Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Luận văn thạc sĩ đặc điểm thơ trương đăng dung (qua hai tập thơ những kỷ niệm tưởng tượng và em là nơi anh tị nạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN



YÊN THỊ HẰNG


ỮNG KỶ NIỆ

(QUA HAI TẬP
VÀ E



Ị N N)

LUẬ V



NGƠN NGỮ VÀ V

u



t

Ĩ V ỆT NAM

ỢNG




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN



YÊN THỊ HẰNG


ỮNG KỶ NIỆ

(QUA HAI TẬP
VÀ E





Ị N N)

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã ngành: 8220121

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Nguyễ

u


t

ức Hạnh

ỢNG


i

L
Tôi xin cam đoan đề tài uận văn hoa học Đặc điểm th Tr

ng Đăng

Dung qua hai tập th Những kỷ niệm tưởng tượng và Em là nơi anh tị nạn” à
công tr nh nghiên c u của riêng tôi Để hồn thành luận văn, tơi có sự hỗ trợ tận
tâm từ thầy giáo Nguyễn Đ c Hạnh và nhà th Tr

ng Đăng Dung Nội ung

đ ợc tr nh ày trong uận văn à trung thực và ch a từng đ ợc ai công ố trong
c c công tr nh h c
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2022
Tác giả luậ v

Yên Thị Hằng


ii


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên c u vấn đề ................................................................................. 3
3 Đối t ợng và phạm vi nghiên c u ...................................................................... 9
4. Mục đích nghiên c u .......................................................................................... 9
5 Ph

ng ph p nghiên c u.................................................................................. 10

6. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 10
7. Cấu trúc của luận văn ....................................................................................... 11
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................. 12
CHƯƠNG 1: THƠ TRƯƠNG ĐĂNG DUNG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ
TÀI ....................................................................................................................... 12
1.1.Vài nét về nhà th Tr

ng Đăng Dung ..................................................................... 12

1.1.1 Tiểu sử .................................................................................................................... 12
1.1.2 Quá trình sáng tác.................................................................................................. 13
1.1.3 Quan niệm sáng tác của nhà th .......................................................................... 14
1 2 Th Tr

ng Đăng Dung trong òng chảy c ch tân th Việt Nam đ

1 2 1 Kh i ợc về th c ch tân Việt Nam đ
1 2 2 Th Tr


ng đại ...... 15

ng đại................................................ 15

ng Đăng Dung trong òng chảy th c ch tân Việt Nam đ

ng đại25

1 3 C sở lí luận của đề tài................................................................................................ 27
1.3.1. Truyền thống và c ch tân trong th Việt Nam đ

ng đại ...................... 27

1.3.2 Ảnh h ởng của chủ nghĩa hậu hiện đại với th Việt Nam đ

ng đại ..... 29

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG NỘI DUNG THƠ TRƯƠNG
ĐĂNG DUNG ...................................................................................................... 35
2.1. Một số kiểu loại cảm h ng nghệ thuật trong th Tr

ng Đăng Dung.......... 35

2.1.1. Cảm h ng hiện sinh......................................................................................... 36
2.1.2. Cảm h ng cảm th

ng cho thân phận con ng ời hiện đại ........................... 52

2.1.3. Cảm h ng ngợi ca t nh u đơi


a – một ngả thốt cho bi kịch tinh thần .. 60

2.2. Quan niệm nghệ thuật trong th Tr

ng Đăng Dung ................................... 64

2.2.1 Quan niệm về sự sống và cái chết trong th Tr
2.2.2 Quan niệm về tính dục trong th Tr

ng Đăng Dung ........... 64

ng Đăng Dung ............................ 68


iii

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG NGHỆ THUẬT THƠ TRƯƠNG
ĐĂNG DUNG ...................................................................................................... 77
3.1. Sáng tạo và đổi mới cấu trúc thể loại th trữ tình ......................................... 77
3.1.1 Sáng tạo và đổi mới cấu trúc bài.............................................................. 80
3.1.2 Sáng tạo và đổi mới cấu trúc đoạn ........................................................... 86
3.1.3 Sáng tạo và đổi mới cấu trúc câu ............................................................. 88
3.2. Một số biểu t ợng nghệ thuật độc đ o trong th Tr

ng Đăng Dung ......... 90

3.2.1 Biểu t ợng dịng sơng .............................................................................. 93
3.2.2 Biểu t ợng mặt trời .................................................................................. 95
3.2.3 Biểu t ợng con tàu ................................................................................... 97
3.2.4 Biểu t ợng b c t ờng .............................................................................. 98

3.2.5 Biểu t ợng con quạ .................................................................................. 99
3 3 H nh t ợng nhân vật trữ tình triết luận trong th Tr

ng Đăng Dung ....... 101

3.3.1. Khái niệm chất triết luận....................................................................... 101
3 3 2 H nh t ợng nhân vật trữ tình triết luận trong th Tr

ng Đăng Dung . 102

3 3 3 H nh t ợng ng ời phụ nữ - đối t ợng thẩm mĩ để triết luận ................. 107
3.4. Ngôn ngữ nghệ thuật và giọng điệu nghệ thuật trong th Tr ng Đăng Dung...... 110
3.4.1 Ngôn ngữ nghệ thuật trong th Tr

ng Đăng Dung ............................. 110

3.4.2 Giọng điệu nghệ thuật trong th Tr

ng Đăng Dung ........................... 114

PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................ 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 123


1

PHẦN

Ở Ầ


1. Lý do chọ đề tài
1.1 Th Tr
Nam đ

ng Đăng Dung à một hiện t ợng h đặc biệt trong th Việt

ng đại. Đ ợc biết đến là một phó gi o s , tiến sĩ, một nhà nghiên c u,

lý luận và phê

nh văn học, một nhà giáo, dịch giả uy tín tại Việt Nam, nh ng

đến năm 2011, với tập th Những kỷ niệm tưởng tượng, Tr

ng Đăng Dung đã

khiến cho giới nghiên c u phê

nh văn học, ng ời tiếp nhận hoàn toàn bất ngờ

bởi nhận thấy đằng sau một Tr

ng Đăng Dung chuyên về lý luận là một Tr

ng

Đăng Dung nhà th , với những ài th mang cảm h ng hoàn toàn mới lạ, với
những khám phá rất riêng về cuộc sống, con ng ời. Những kỷ niệm tưởng tượng
đem đến cho ng ời đọc một khối cảm thẩm mỹ hồn tồn mới với những vần
th – triết học mà trong đó, gam màu triết học hiện sinh là gam màu chủ đạo. Tập

th th hai, Em là nơi anh tị nạn, xuất bản năm 2020, lại tiếp tục tơ đậm, và dần
định hình một đặc điểm th không trộn lẫn của Tr
nhà th đ

ng Đăng Dung trong những

ng đại. Là một nhà th đ ợc học tập bài bản, đ ợc tiếp thu văn hóa

châu Âu và những chủ nghĩa triết học trên thế giới, đặc biệt là triết học hiện sinh,
th Tr

ng Đăng Dung n thấp thống bóng hình của một thi nhân uôn suy t

về những vấn đề thuộc về con ng ời, xoay quanh con ng ời trong đời sống hiện
đại. Mặc ù, à ng ời nghiên c u lí luận àm th , nh ng th Tr

ng Đăng Dung

không mang dáng dấp của những luận đề c ng nhắc, đ ợc viết bởi những câu
chữ thẳng tuột trên trang giấy. Từng câu, từng chữ trong hai tập th của ông là
những trạng thái cảm xúc chất ch a những suy niệm đậm h

ng vị về con ng ời,

về cuộc đời. Hai tập th Những kỷ niệm tưởng tượng và Em là nơi anh tị nạn với
những cách tân cả về nội dung và nghệ thuật đã tạo nên một hiện t ợng trong văn
học Việt Nam đ

ng đại, nhận đ ợc rất nhiều những nhận định, đ nh gi của các


nhà nghiên c u phê

nh văn học cũng nh

sự phản hồi từ phía ng ời đọc.

Nghiên c u đề tài Đặc điểm thơ Trương Đăng Dung qua hai tập thơ Những kỷ
niệm tưởng tượng và Em là nơi anh tị nạn, chúng tôi muốn khẳng định rõ h n
con ng ời th Tr

ng Đăng Dung


2

1.2 Th ca Việt Nam sau năm 1975 dần xuất hiện một lực

ợng sáng tác

đông đảo với sự đa ạng và phong phú về phong cách sáng tác, cảm h ng và t
duy nghệ thuật Sau 1986, văn học nghệ thuật đ ợc cởi trói” đã t c động lớn đến
tinh thần sáng tác của c c nhà th

hiến ngòi bút của họ khơng bị bó hẹp theo

những quan điểm t t ởng đã đ ợc định sẵn mà thoải mái trong những đam mê
sáng tạo nghệ thuật với những cảm h ng sáng tác hoàn toàn mới. Trong sự đa
dạng phong phú của bản giao h ởng những giọng điệu th , các nhà nghiên c u
phê


nh văn học, dựa trên sự gần gũi về quan niệm, t

uy và cảm h ng nghệ

thuật, nhận thấy th ca sau 1975 xuất hiện những khuynh h ớng sáng tác nổi bật.
Nguyễn Đăng Điệp, trong Thơ Việt Nam sau 1975 – từ cái nhìn tồn cảnh, chỉ ra
c c huynh h ớng nổi bật của th nh c c xu h ớng viết về chiến tranh, trở về
c i tôi, đi sâu vào những vùng mờ tâm linh, hiện đại (và hậu hiện đại). Lao động
nghệ thuật miệt mài, Tr

ng Đăng Dung lặng lẽ t m cho th m nh hoảng trời

th của riêng ơng. Trong khoảng trời đó, Tr

ng Đăng Dung đã ột tả b c chân

dung tinh thần của con ng ời hậu hiện đại trong một thế giới tinh thần đầy sự đổ
vỡ Đó à một b c chân dung tinh thần đầy bi kịch với những cô đ n, ạc lõng, xa
lạ với tất cả và ngay cả chính mình, mất ph

ng h ớng, mất niềm tin, hoang

mang, trốn chạy, sợ hãi tr ớc mọi thế lực… Ảnh h ởng bởi chủ nghĩa hiện đại
và hậu hiện đại nh ng Tr
ph

ng Đăng Dung không vận dụng những nguyên tắc,

ng ph p s ng t c của hai chủ nghĩa này một cách khơ c ng, máy móc, rập


hn Nhà th , bằng tài năng của m nh, đã Tr

ng Đăng Dung hóa”, s ng tạo

lại, biến những nguyên tắc nghệ thuật đó trở thành ph

ng tiện mang m u thịt”

của riêng m nh để chuyển tải những rung động của trái tim ông. Là một giọng th
hiếm, lạ, độc đ o, nh ng đến thời điểm hiện tại, chúng tơi nhận thấy có ít cơng
trình nghiên c u tổng qt, có tính hệ thống, chun sâu về th Tr
Dung. Nghiên c u th Tr

ng Đăng

ng Đăng Dung, ng ời tiếp nhận khơng chỉ muốn tìm

hiểu, khám phá những cách tân về t

uy nghệ thuật và cảm h ng sáng tác của

nhà th trong qu tr nh sáng tạo nghệ thuật mà còn h ớng đến ghi nhận và khẳng
định sự đóng góp của Tr

ng Đăng Dung trong nền th Việt Nam đ

cũng nh quá trình vận động về mặt thi pháp của th Việt Nam hôm nay.

ng đại



3

1.3 Năm 2022 à năm đầu tiên thực hiện ch

ng tr nh gi o ục phổ thông

mới ( an hành năm 2018) ở cấp trung học phổ thông Trong ch

ng tr nh gi o

dục phổ thông mới, môn Ngữ văn đ ợc xây dựng theo h ớng mở, không đặt
nặng, quá coi trọng nội dung dạy học (cùng môn Ngữ văn, nh ng có nhiều cuốn
sách của các nhóm tác giả khác nhau). Yêu cầu cần đạt của ch

ng tr nh Ngữ

văn h ớng tới là ĩ năng nghe, nói, đọc viết. Thêm nữa, xu h ớng kiểm tra đ nh
giá bộ môn Ngữ văn hiện nay không sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa.
Điều đó đặt ra một vấn đề đối với cả ng ời dạy và ng ời học, đó à cần phải tăng
c ờng h n nữa cơng tác nghiên c u, tìm hiểu về các tác phẩm, tác giả ở các thời
văn học. Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn, việc nghiên c u đặc
điểm th Tr
đ

ng Đăng Dung sẽ giúp chúng tơi có thêm kiến th c về th ca

ng đại, từ đó, giảng dạy tốt h n phần văn học Việt Nam trong nhà tr ờng.
Trên đây à những lí do thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài Đặc điểm thơ


Trương Đăng Dung (Qua hai tập thơ Những kỷ niệm tưởng tượng và Em là
nơi anh tị nạn) để đi sâu nghiên c u.
2. Lịch sử nghiên cứu vấ đề
Tr

ng Đăng Dung vốn đ ợc biết đến là một nhà nghiên c u lý luận với

nhiều cơng trình nghiên c u giá trị, một dịch giả tài hoa của văn học Việt Nam.
Các cơng trình khoa học đ ợc viết bởi Tr

ng Đăng Dung, một ng ời đ ợc đào

tạo một cách chính quy và bài bản”, đ ợc các nhà nghiên c u, phê bình có uy tín
đ nh gi cao về mọi mặt bởi những tác phẩm đó đã đem đến cho khoa học văn
học Việt Nam một nguồn sáng lý luận mới về văn ản và tác phẩm văn học.
Những cơng trình lý luận của ơng khơng c ng nhắc trên lí thuyết mà đã có sự tác
động tích cực vào đời sống văn học n ớc nhà.
Không chỉ là một nhà nghiên c u, một nhà dịch thuật, Tr

ng Đăng Dung

còn là một nhà th có những đóng góp đ ng ghi nhận trong ĩnh vực th ca giai
đoạn đầu thế kỉ XXI Tr

ng Đăng Dung đến với th từ năm 1978 với ài th

đầu tay Âm hưởng mùa hè đ ợc in trên
h n 30 năm ặng lẽ ao động sáng tạo, Tr

o Văn nghệ (2 9 1978) nh ng phải sau

ng Đăng Dung mới xuất bản tập th

đầu của m nh Sau hi đ ợc giải th ởng của Hội Nhà văn năm 2021, Những kỷ


4

niệm tưởng tượng trở thành một hiện t ợng nổi bật của th Việt Nam. Chỉ trong
ch a đầy một năm đã có h n a m

i ài phê

nh về tập th , một hiệu ng thẩm

mỹ xã hội hiếm thấy trong đời sống th Việt đ

ng đại Ba năm sau đó, cuốn

Những kỉ niệm tưởng tượng, tác phẩm và dư luận xuất bản tập hợp gần bốn m

i

bài tiểu luận, bài nghiên c u, phê bình của các tác giả trong và ngoài n ớc nh
một minh ch ng cho s c hấp dẫn của th ca Tr

ng Đăng Dung In tập th đầu

hi đã qua tuổi 50, tiếp 9 năm sau, ông mới cho ra mắt bạn đọc tập th th 2. Tập
th Em là nơi anh tị nạn gồm 24 ài th và một bài tiểu luận đ ợc xuất bản năm
2020 tiếp tục nhận đ ợc nhiều những phản hồi tích cực từ phía các nhà nghiên

c u phê

nh văn học cũng nh

ạn đọc.

Trong những bài viết nghiên c u về th Tr

ng Đăng Dung, chúng tơi

nhận thấy có ba nhóm: Một là, những bài viết tìm hiểu giá trị nội dung t t ởng;
Hai là, những bài viết tìm hiểu về nghệ thuật; Ba là, những bài viết nghiên c u
tìm hiểu tồn diện cả về giá trị nội ung t t ởng và nghệ thuật trong th Tr

ng

Đăng Dung
Ở nhóm th nhất, chúng tơi nhận thấy cần phải kể đến những bài viết
nghiên c u tiêu biểu sau:
Đỗ Lai Thúy, khi viết lời tựa cho tập th đầu tay của nhà th , đã đ a ra
những nhận định ngắn gọn nh ng ại có s c bao qt lớn về th ơng Bạn đọc
tr ớc đây đã từng quen với một Tr
quen với một Tr

ng – Đăng – Dung – lý – luận, thì từ đây sẽ

ng – Đăng – Dung-th , những chiều kích khác nhau của một

con ng ời” [83, 21]. Khơng chỉ thấy đ ợc những chiều kích khác nhau của một
con ng ời” trong th Tr


ng Đăng Dung, Đỗ Lai Thúy còn khẳng định Tr

ng

Đăng Dung à nhà th có t t ởng. Mỗi ài th , thậm chí mỗi câu th của anh
đều gửi gắm đến cho ng ời đọc một thơng điệp nào đó về cuộc đời Có điều,
khác với th cổ điển, thơng điệp th anh hông phải là những

u iện để ng ời

đọc nhận trọn gói, mà là những chấm phá phía chân trời vẫy gọi ng ời đọc đến
th m mã và đồng sáng tạo” Đến với th Tr

ng Đăng Dung, ng ời đọc hẳn phải

có một vốn liếng về đời sống, về khả năng cảm nhận thì mới có thể thẩm thấu hết
những dung tầng ý nghĩa ẩn ch a đằng sau con chữ Hay nói c ch h c, th


5

Tr

ng Đăng Dung có một s c hút lớn đối với độc giả với nhiều tr ờng liên

t ởng, ám ảnh sâu rộng sau hi đọc.
Phạm Xuân Nguyên, trong Lễ trao giải th ởng văn học 2011 Hội nhà văn
Hà Nội đã ph t iểu: Những kỷ niệm tưởng tượng là sự khẳng định một tập th
hay, một giọng th mới lạ, một sáng tạo nghệ thuật đích thực và cũng hẳng định

một h ớng đi tốt đẹp cho th ” Ông chỉ ra điểm cốt õi trong th Tr
Dung về ph

ng iện nội ung Th Tr

ng Đăng

ng Đăng Dung à tiếng th trĩu nặng

cảm xúc suy t về tồn tại nhân thế trong dịng thời gian chảy trơi của kiếp nhân
sinh ngắn ngủi. Từ cái sống tự nhiên của mình và của nhân quần, nhà th nghiệm
sinh về lẽ vô th ờng của cuộc đời, về những ảo ảnh đời ng ời, về những đ ờng
chân trời ch a tới và những b c t ờng ngăn c ch, chia rẽ, biệt lập trong cõi nhân
gian, trong mỗi con ng ời”.
Nguyễn Đăng Điệp có nhận định đầy đủ và sâu sắc về nội dung tập th
Những kỷ niệm tưởng tượng Trở đi trở lại trong Những kỷ niệm tưởng tượng của
Tr

ng Đăng Dung à tiếng cựa mình của thời gian, của tình yêu và cái chết, là

nỗi bất an tr ớc một thực tại phi í Đó à một thế giới ngập đầy hiện sinh trong
cái nhìn trắc ẩn của một kẻ sớm tự nguyện đ ng về phe n ớc mắt” [8; tr. 93].
Tiếp tục mạch nhận định của Nguyễn Đăng Điệp, Trần Thị Ngọc Lan cũng có
những nhận định tinh tế về tập th đầu tay của Tr

ng Đăng Dung Hai m

i

ăm ài th trong Những kỷ niệm tưởng tượng gom góp đ ợc t t ởng, tình yêu

và nỗi đau của một đời th Tr

ng Đăng Dung Tập th

m ảnh, bàng bạc một

nỗi buồn day d t, khắc khoải, bất an về thân phận con ng ời…Trong những vần
th Tr

ng Đăng Dung, ta thấy hiện lên nhiều vết th

ng, x

ng m u, tội ác của

con ng ời; ta thấy nỗi buồn nỗi đau của tồn tại; thấy con ng ời Tr

ng Đăng

Dung rất kiêu hãnh nồng nàn trong một tình yêu rộng lớn à t nh yêu đối với con
ng ời Th ông à hiện sinh t

uy và tồn tại ” [54]

Nguyễn Thanh Tâm, một nhà phê bình có sự quan tâm lớn tới th Tr

ng

Đăng Dung cũng có những nhìn nhận riêng đề cao chất t t ởng của th Tr


ng

Đăng Dung Đó à th của niềm suy t ởng, th của triết học ngôn ngữ, triết học


6

hiện sinh, tiếng th trên những trầm t về bản thể và thời gian… Ơng ấy là nhà
th có t t ởng” [8; tr. 201]
Văn Gi nhận định điểm cốt lõi và dịch chuyển trong hai tập th về ph

ng

diện nội ung xét trên cấp độ khái quát, với một chút châm ch ớc cần thiết, nguồn
thi cảm th Tr

ng Đăng Dung, từ tập Những kỷ niệm tưởng tượng đến tập Em là

nơi anh tị nạn có sự dịch chuyển từ trạng thái bất an tr ớc đời sống sang trạng thái
h t hao đ ợc an trú trong òng đời sống Đây à hai điểm căn cốt àm nên x

ng

sống của mỗi tập th , thể hiện tinh thần nhất quán, xâu chuỗi toàn tập, nhất quán
trong đa ạng, biểu hiện ở từng thi phẩm” [52]
Ở nhóm bài tìm hiểu về nghệ thuật th Tr

ng Đăng Dung, chúng tôi

nhận thấy có một số bài viết tiêu biểu sau:

Trần Anh Thái thừa nhận m nh đặc biệt ấn t ợng với c ch sử dụng hình
ảnh, cách kiến tạo ài th , c ch sắp xếp ngữ ph p câu th rất riêng, tạo nên một hiệu
quả nghệ thuật h c th ờng” [8; tr. 137]. Đỗ Quyên cũng đã có nhận định khái quát
về tập th “thấy nó ánh lên một th
ph

thi ph p” h c ạ. Khác lạ khơng chỉ với th

ng Đơng (điều q rõ!) mà có lẽ cả trong th ph

ng Tây”[8; tr. 139] .

Mai Thị Liên Giang cũng có thêm một số suy nghĩ về sự đổi mới về thi
ph p trong th Tr

ng Đăng Dung Th Tr

ng Đăng Dung hông chỉ là những

con chữ đ ợc sắp xếp theo vịng trịn khép kín mà ln có kết cấu mở Ý nghĩa
của một ài th có hả năng mời gọi ng ời đọc nỗ lực h n Nghệ thuật th của
Tr

ng Đăng Dung gắn với c c huynh h ớng sáng tác hiện đại, hậu hiện

đại…Cấu trúc nghệ thuật ngôn từ trong th Tr

ng Đăng Dung ẩn ch a s c

mạnh khác với cấu trúc ngôn ngữ thông th ờng” [8; tr. 219]

Bàn về ngôn ngữ trong th Tr
rằng th Tr

ng Đăng Dung, Nguyễn Thanh Tâm cho

ng Đăng Dung có h nh th c thể hiện khác biệt thể th tự do,

không vần, nhịp th chậm rãi, âm điệu trầm, giọng điệu buồn tiếc và xót xa…Có
thể nói, Tr

ng Đăng Dung đã ý th c cao độ về con chữ, thi ảnh của mình. Bởi

thế, thi pháp của ông là thi pháp của một Thi sĩ triết gia với một công phu cẩn
trọng.” [8; tr. 201]


7

Trần Tuấn phát hiện ra những điểm mới về nghệ thuật trong th Tr
tập th th hai Với c i c ch mà th hiện đại Tr

ng Đăng Dung

ng ở

óp méo cấu

trúc của hiện thực để giữ lại cấu trúc của c i tôi” hiến cho c i tôi trữ tình bất an
trong từng giây phút/khoảnh khắc sống” đã h c với những Kafka, Rimbaud mà
ông đã ịch, nghiên c u sâu và chiêm nghiệm gần suốt cuộc đời chữ nghĩa của

m nh Cấu trúc của c i tôi” ấy hiện rõ khi tác giả tạo ra những dụ ngôn hiện đại
từ các bí tích, các bậc thánh, các tác gia với s điệp bất hủ của họ” [67]
Những nhận định trên đã có những đóng góp ớn trong việc nghiên c u
tìm hiểu th Tr

ng Đăng Dung ph t hiện những cách tân, những tìm tịi rất mới

của nhà th ở hình th c thể hiện, một trong hai yếu tố tạo nên thành cơng của bất
kì tác phẩm văn học nào.
Những bài viết có cái nhìn tồn diện cả về giá trị nội ung, t t ởng và
nghệ thuật trong th Tr

ng Đăng Dung có thể kể đến các bài viết tiêu biểu sau:

Anh Th đã có c i nh n x c đ ng thể hiện một sự đồng cảm sâu sắc ở
ph

ng iện ng ời tiếp nhận về tập th ở ph

ng iện nội dung và nghệ thuật

“Em là nơi anh tị nạn tiếp nối những chủ đề Tr

ng Đăng Dung đã thể hiện

trong tập th đầu với lối diễn đạt cơ đọng mang tính ẩn dụ cao. Nó vắng những
xơn xao vẫy gọi, những nghi ngờ, chông chênh, h ảo. Bù lại tâm thế của ng ời
àm th đã ớt đi nhiều bất an, nỗ lực đầm sâu h n vào cuộc sống, nâng niu và
đan ết những ấm p yêu th


ng của hiện tại” [70]

Nguyễn Văn Đ c đề cao chất t t ởng và lối diễn đạt mới lạ trong th
Tr

ng Đăng Dung hi cho rằng Tr

ng Đăng Dung à cây út có sự kết hợp

nhuần nhuyễn giữa t t ởng và cảm xúc, giữa chất trí tuệ và độ mặn mà của tâm
t t nh cảm Đó à ch a ể đến một lối diễn đạt mới lạ mang đậm dấu hiệu của
Chủ nghĩa hậu hiện đại. Những kỷ niệm tưởng tượng là tập th hiện thực- sản
phẩm của một tâm hồn lãng mạn, là nỗi thất vọng về hiện thực đang iễn ra, và
niềm khát vọng về một hiện thực bình yên, hạnh phúc trong t ởng t ợng…Đến
với Những kỷ niệm tưởng tượng của Tr

ng Đăng Dung, chúng tôi nhận ra trong

cái dịng chảy trầm buồn của th ơng một chiều sâu t t ởng ” [8; tr. 368]


8

Trần Hoài Anh cũng đ a ra những nhận định về sự làm mới th m nh để
tiệm cận dần đến phong cách nghệ thuật của th Tr
ph

ng iện nội ung t t ởng và nghệ thuật Th Tr

ng Đăng Dung ở hai

ng Đăng Dung từ Những

kỷ niệm tưởng tượng đến Em là nơi anh tị nạn là một hành trình của những dự
phóng sáng tạo hi thi nhân đã iết tự v ợt qua chính mình khơng chỉ trong nội
ung t t ởng mà ngay cả trong hình th c biểu hiện Và chính điều này làm nên
một hệ giá trị riêng có của th Tr

ng Đăng Dung hơng ẫn vào đâu đ ợc ” [43]

Ngồi ra, cịn rất nhiều bài viết của những nhà phê bình, nghiên c u, nhà
th về hai tập th Những kỷ niệm tưởng tượng và Em là nơi anh tị nạn. Có thể kể
đến những bài viết tiêu biểu nh : Những kỷ niệm tưởng tượng – thơ ca và giá trị
nhân loại (Nguyễn Thanh Tâm), Ám ảnh thời gian trong thơ Trương Đăng Dung
(Hoàng Thụy Anh), Trương Đăng Dung lời tự bạch của “đứa trẻ biết già”
(Nguyễn Thị Quỳnh Trang), Trương Đăng Dung luôn nỗ lực vượt qua những
giới hạn (Tùng Ph

ng)… Ở những bài viết này, các nhà phê bình dù ở

ới

những góc độ h c nhau nh ng có một số điểm chung khi chỉ ra những đặc điểm
của th Tr

ng Đăng Dung: th thời gian, nỗi buồn nhân thế, cảm th c cô đ n,

lạc õng…
Bên cạnh những bài viết nghiên c u, hai tập th Những kỷ niệm tưởng
tượng và Em là nơi anh tị nạn của Tr


ng Đăng Dung cũng à nguồn cảm h ng

h i gợi nhiều cảm h ng nghiên c u cho các luận văn Thạc sĩ Có thể kể đến các
luận văn: Những cách tân nghệ thuật trong thơ Nguyễn Quang Thiều và Trương
Đăng Dung qua hai tập thơ Sự mất ngủ của lửa và Những kỷ niệm tưởng tượng
của Hoàng Thị Hồng, tr ờng Đại học s phạm Hà Nội 2; Hình tượng tác giả
trong các cơng trình nghiên cứu, dịch thuật và sáng tác văn học của Trương
Đăng Dung của Lê Thị Quế, tr ờng Đại học S phạm Hà Nội; Sự phản hồi của
người đọc qua thơ Trương Đăng Dung của Trần Minh Th , tr ờng Đại học s
phạm Hà Nội 2; Cảm thức thời gian trong thơ Trương Đăng Dung và Mai Văn
Phấn của Nguyễn Thị Hiền, tr ờng Đại học Huế…Các luận văn trên đều góp
phần làm sáng rõ những đổi mới, cách tân của th Tr
cũng nh những đổi mới của th trữ tình Việt Nam đ

ng Đăng Dung nói riêng
ng đại nói chung.


9

Nhìn lại những bài viết, cơng trình nghiên c u về th ca Tr

ng Đăng

Dung, chúng ta không thể phủ nhận những phát hiện, khám phá về những đổi
mới cảm h ng, nội ung s ng t c cũng nh h nh th c nghệ thuật trong hai tập th
của nhà th nh ng ch a có ai tập trung bàn về đặc điểm th Tr

ng Đăng Dung


một cách hệ thống, tổng thể, khái qt nhất Do đó, việc tìm hiểu, nghiên c u
Đặc điểm thơ Trương Đăng Dung (Qua hai tập thơ Những kỷ niệm tưởng tượng
và Em là nơi anh tị nạn) à điều cần thực hiện để thấy đ ợc sự đóng góp hơng
nhỏ và vị trí của Tr

ng Đăng Dung trong òng chảy của th đ

ng đại.

3. ố tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hai tập th Những kỷ niệm tưởng tượng, Nxb Thế giới Hà Nội, 2011 và
Em là nơi anh tị nạn, 2020, Nx Văn học.
- Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tơi cịn t m hiểu một số tác
phẩm của một số nhà th Việt Nam đ

ng đại h c nh D

ng Kiều Minh, Mai

Văn Phấn…để so sánh, từ đó àm nổi bật những vấn đề trọng tâm của luận văn
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Khái niệm Đặc điểm th rất phong phú và rộng lớn nh ng o huôn hổ
của một luận văn thạc sĩ, chúng tôi chỉ tập trung nghiên c u một số đặc điểm góp
phần soi sáng những đặc tr ng c


ản trong phong c ch th Tr

ng Đăng Dung


ớc đầu nghiên c u:
Về ph

ng iện nội dung, luận văn h ớng tới nghiên c u một số cảm

h ng nghệ thuật nh một số cảm h ng nghệ thuật và quan niệm của nhà th về
sự sống, cái chết, tính dục…
Về ph

ng diện nghệ thuật, luận văn h ớng tới nghiên c u về sự đổi mới

cấu trúc th , iểu t ợng, h nh t ợng nhân vật trữ tình triết luận, ngơn ngữ và
giọng điệu nghệ thuật…
4. Mục đíc

cứu

Mục đích nghiên c u của luận văn à đi sâu t m hiểu đặc điểm th Tr

ng

Đăng Dung qua hai tập th Những kỷ niệm tưởng tượng và Em là nơi anh tị nạn.


10

Từ việc phân tích một số đặc điểm nổi bật, đ nh gi về giá trị của hai tập
th , ng ời viết hi vọng đem đến cho ng ời tiếp nhận có c i nh n đầy đủ h n về
th Tr


ng Đăng Dung, góp phần khẳng định sự đóng góp cũng nh vị trí của

nhà th trong nền th Việt Nam đ
5. P ươ

p

p

ng đại.

cứu

Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng c c ph
c

ản sau:
Ph

Tr

ng ph p nghiên c u

ng ph p nghiên c u theo h ớng thi pháp học: Tìm hiểu hai tập th

ng Đăng Dung trên

nh iện thi ph p nh c i tơi trữ tình, khơng gian nghệ


thuật, thời gian nghệ thuật, biểu t ợng, ngôn ngữ th , giọng điệu th …
Ph

ng ph p oại hình: Chỉ ra những đặc điểm chung của th Tr

Đăng Dung ở ph
Ph

ng iện nội dung và hình th c thể hiện.

ng ph p thống kê – hệ thống: Thống kê cấu trúc bài, khổ, đoạn, các

biểu t ợng trong th Tr
Ph
Tr

ng

ng Đăng Dung

ng ph p so s nh: So s nh quan niệm th , đặc điểm th … của

ng Đăng Dung với c c nhà th đ

ng đại nói riêng và c c nhà th trong

dòng chảy văn học Việt Nam và thế giới nói chung.
Ph

ng ph p nghiên c u liên ngành: Tìm hiểu sáng tác của Tr


ng Đăng

Dung trong hồn cảnh xã hội văn hóa hiện đại, từ đó àm rõ ảnh h ởng của
những yếu tố thuộc về văn hóa, xã hội tới th Tr
Ph

ng Đăng Dung

ng ph p phân tích –tổng hợp: Phân tích những tác phẩm th Tr

Đăng Dung ở c c ph

ng

ng iện nội dung và nghệ thuật để đ a những nhận định

khái quát về một số đặc điểm th của nhà th
6.

ó

óp của luậ v
Luận văn đ a ra một cách nhìn tồn diện về đặc điểm th Tr

ng Đăng

Dung trong hai tập th Những kỷ niệm tưởng tượng và Em là nơi anh tị nạn.
Thông qua nghiên c u đặc điểm th của Tr


ng Đăng Dung trong hai tập th ,


11

chúng tôi muốn h ớng tới nhận diện phong c ch cũng nh vị trí của nhà th
trong nền th đ

ng đại.

7. Cấu trúc của luậ v
Luận văn ngoài phần Mở đầu, Kết luận. gồm a ch
Ch

ng 1: Tr

Ch

ng 2: Một số đặc điểm trong nội ung th Tr

Ch

ng 3: Một số đặc điểm trong nghệ thuật th Tr

ng:

ng Đăng Dung và c sở lí luận của đề tài
ng Đăng Dung
ng Đăng Dung



12

PHẦN NỘI DUNG
:



SỞ LÝ LUẬN CỦA

Ề TÀI
1.1.Vài nét về

à t ơ rươ

u

1.1.1 Tiểu sử
Tr

ng Đăng Dung sinh ngày 08 th ng 5 năm 1954 trong một gia đ nh

thuần nông tại xã Diễn Tr ờng, huyện Diễn Châu, Nghệ An. Cuộc sống gia đ nh
am ũ trên mảnh đất quê h

ng miền Trung thời kì chiến tranh ác liệt đầy bom

đạn là một động lực khiến ông cố gắng hết m nh trên con đ ờng học tập, để b t
mình ra khỏi những nghèo khó, vất vả. Là một ng ời có trái tim nhạy cảm, ơng
ln mang trong mình những ám ảnh về cuộc sống nhọc nhằn, khốn khó của

những ng ời dân n i quê nhà Có ẽ, chính những năm th ng tuổi th sống trong
gia đ nh am ũ tại mảnh đất miền Trung đã tạo nên những trang th viết về cuộc
sống đầy c cực, về hiện thực chiến tranh tàn khốc đầy ám ảnh trong th của
Tr

ng Đăng Dung
Thông minh, hiếu học, sau khi học xong ch

ng tr nh trung học phổ

thông, ông đ ợc cử sang học khoa Ngữ văn, tr ờng Đại học Tổng hợp Budapest
– Cộng hòa Hungari Năm 1978, sau hi tốt nghiệp Đại học, Tr

ng Đăng Dung

trở về đất n ớc và làm việc tại Viện văn học. Năm 1981, ông trở lại Hungari làm
nghiên c u sinh và bảo vệ luận án Tiến sỹ tại Viện Hàn lâm khoa học Hungary
vào năm 1984 Năm 1991, Tr

ng Đăng Dung trở lại Hungary một lần nữa để tu

nghiệp, đến năm 1994 th về n ớc. Với những cống hiến cho sự nghiệp lý luận
văn học, năm 1996, ông đ ợc phong tặng học vị Phó Gi o s văn học Đam mê
nghiên c u lý luận văn học, Tr

ng Đăng Dung đã xuất bản nhiều cơng trình lý

luận, có thể kể đến: Các vấn đề của khoa học văn học (chủ biên, 1990); Văn học
và hiện thực (viết chung, 1990); Từ văn bản đến tác phẩm văn học (1998); Tác
phẩm văn học như là quá trình (2004); Dịch: Truyện Kiều (dịch sang tiếng

Hungari, 1984); Đứa trẻ mồ côi (tiểu thuyết Moricz Zigmond,1987); Lâu đài
(tiểu thuyết F.Kafka, 1998); Thằng điên và quỷ sứ (tiểu thuyết Sarkadi
Imre,2000). Ngồi ra, ơng cịn dịch một số tác phẩm nghiên c u và lý luận văn


13

học. Với vai trị là Viện phó Viện văn học, Tr

ng Đăng Dung tích cực tham gia

giảng dạy sau đại học và nghiên c u sinh ở Viện văn học và c c tr ờng đại học
trên cả n ớc. Là một ng ời chuyên về nghiên c u lý luận văn học, ng ời học biết
đến ông với phong cách làm việc ao động nghiêm túc, học tập nghiêm túc, sinh
hoạt nghiêm túc…nhất là trong nghiên c u khoa học lại càng phải nghiêm túc
gấp trăm ần”[25; tr. 35]. Tiếp xúc và đ ợc giúp đỡ học viên trong q trình
giảng dạy ln là niềm hạnh phúc với ơng “Khi đi ạy, đ ợc gặp gỡ những
ng ời trẻ nh c c em thầy cảm thấy rất hạnh phúc. Hạnh phúc vì nhìn thấy các
em học tập và nghiên c u, thầy nh trẻ lại, nh đ ợc trở về với những ngày còn
ngồi trên ghế nhà tr ờng ở Hungary. Hạnh phúc h n nữa là thầy đ ợc truyền đạt
những kiến th c đã tích ũy đ ợc từ ph

ng Tây và cả những kiến th c mà thầy

đã ành nhiều công s c để nghiên c u. Thầy rất hy vọng các em sẽ à ng ời có
đủ khả năng àm cho nền khoa học văn học n ớc nhà phát triển kịp với thế giới”
[25; tr. 35]. Phong thái làm việc cẩn thận, nghiêm túc cùng với tình u, sự đam
mê cơng việc cũng góp phần làm nên sự chỉn chu trong s ng t c th của Tr
Đăng Dung Không vội vàng, vồ vập, Tr


ng

ng Đăng Dung c điềm tĩnh, cần mẫn,

chắt chiu những giọt th tinh túy, những lắng sâu trong tâm hồn để tạo nên
những thăng hoa cảm xúc.
1.1.2 Quá trình sáng tác
Năm 2011, Tr

ng Đăng Dung cho ra mắt tập th Những kỷ niệm tưởng

tượng. Tập th tạo ra một hiệu ng mạnh trong giới nhà phê

nh văn học nói

riêng và bạn đọc nói chung. Bạn th nhận thấy một giọng th hoàn toàn mới, lạ,
hiếm, đẹp trong đời sống th ca Cả tập th
trong dòng chảy của đời ng ời

à những trăn trở về tồn tại nhân thế

Từ cái sống của mình và cái sống của nhân

quần, nhà th nghiệm sinh về lẽ vô th ờng của cuộc đời, về những ảo ảnh đời
ng ời, về những đ ờng chân trời ch a tới và những b c t ờng ngăn c ch, chia
rẽ, biệt lập trong cõi nhân gian, trong mỗi con ng ời… Đó à một th th mang
nỗi buồn sâu lắng của sự trầm t triết học về tồn tại và bản thể, về hiện thế và h
vô. Những câu th , những ài th giầu chất suy t ởng trong mạch cảm xúc tầng
sâu đ ợc thể hiện bằng từ ngữ có khả năng gợi mở, phát lộ ý niệm và t t ởng”
(Phạm Xuân Nguyên). Với những hiệu ng mà tập Những kỷ niệm tưởng tượng



14

mang lại, Tr

ng Đăng Dung hồn tồn có thể cho ra đời những tập th tiếp theo

sau đó, để tên tuổi m nh đ ợc tỏa s ng h n nh ng hơng, với bản tính của một
ng ời ln chỉn chu, nghiêm túc, luôn muốn những tác phẩm của mình giống
nh viên ngọc trai đ ợc gọt bào từ bàn tay nghệ nhân hay viên im c
nh

ng ấp

ới ánh mặt trời mà đến tận năm 2021, Em là nơi anh tị nạn mới ra mắt

bạn đọc. Tập th th hai của Tr
riêng của nhà th

ng Đăng Dung tiếp tục khẳng định h ớng đi

Và thực sự, với tập th th hai này, nhà th đã ần định hình

một tiểu vũ trụ th của riêng mình góp thêm một sắc màu th trong
Việt Nam đ

c tranh th

ng đại.


1.1.3 Quan niệm sáng tác của nhà thơ
Quan điểm sáng tác là tổng hòa của lẽ sống, ý t ởng thẩm mĩ, c i nh n
nghệ thuật` để nhà văn, nhà th đ ợc thể hiện trong qu tr nh s ng t c và đ ợc
phát biểu trực tiếp hay thể hiện gián tiếp qua các tác phẩm. Tr
từng bộc bạch th

ng Đăng Dung

à sự diễn giải các trạng thái của tồn tại ng ời một cách tự

nguyện” Ơng cho rằng “lí luận văn học là sự h m ph c i đặc tr ng ản thể của
văn ản văn học một c ch văn học” Đối với Tr
vực nghiên c u lí luận văn học và s ng t c th

ng Đăng Dung, giữa hai ĩnh

hơng có g mâu thuẫn, mà ng ợc

lại, chúng bổ sung cho nhau bằng sự khác biệt để ngỏ của mỗi ĩnh vực. Lí luận,
phê bình diễn giải cái thế giới nghệ thuật của nhà th qua văn ản văn học, còn
nhà th th

h m ph cái thế giới bên ngồi thơng qua thế giới bên trong của

chính m nh Nhà th coi trọng vai trị của th trong việc thể hiện cái tôi chủ thể
trong những cảm nhận tinh tế về kiếp ng ời th nh một diễn ngơn có khả năng
thể hiện đ ợc cái tôi bất an tr ớc thế giới, điều mà trong diễn ngôn khoa học văn
học tôi hông àm đ ợc” hay Th nh một diễn ngơn khác, có khả năng thể
hiện sâu sắc h n, đa iện h n c i thế giới bên trong của thi sĩ, với tinh thần bóp

méo cấu trúc của hiện thực để giữ lại cấu trúc của cái tôi, giống nh

Ch

Caudwell quan niệm” [51]
Tr

ng Đăng Dung cho rằng Nghĩa của văn ản văn học khơng ổn định,

nó mang tính quan hệ và đ ợc tạo nên do cả qu tr nh” [51]. Chính từ quan điểm
đó mà ng ời đọc hiểu đ ợc í o v sao Tr
m

ng Đăng Dung àm th từ tuổi hai

i mà đến qu tuổi tri thiên mệnh” mới in tập đầu tiên Khi đ ợc hỏi về th


15

trong đời sống hiện nay, Tr

ng Đăng Dung trả lời rất thành thực Xin đừng hỏi th

có thể àm đ ợc gì trong một thế giới mà con ng ời đang tiếp tục bị ãng quên Th
có thể và cần phải nói đ ợc nhiều h n về con ng ời, theo cách của th ” Đây à điều
mới trong quan niệm về th của Tr
Quan niệm sáng tác của Tr

ng Đăng Dung

ng Đăng Dung vừa có tính kế thừa những

quan niệm về th trong truyền thống, vừa mang những nét mới của thời đại mới.
Ông tiếp nối những quan niệm truyền thống về th ca từ x a đến nay hi đề cao
vai trò cảm xúc trong th

Th tr ớc hết hãy à th theo đúng nghĩa của nó. Có

thể kể đến một số nhận định về th theo quan niệm truyền thống nh : Th ph t
hởi từ trong ịng ng ời ta” (Lê Q Đơn); Th hay à th giản dị, xúc động và
ám ảnh” – Trần Đăng Khoa; Th
ng ời th

à tiếng nói của tri âm” (Tố Hữu); Th

ý trung thành của những tr i tim” (Đuy ray); Th

à

à sự sung mãn

của tình cảm mãnh liệt” – Ban –zắc; Khi t nh cảm tự tìm cho nó một hình th c
để bộc lộ ra ngồi, chúng ta có th ” (Ta-go). Từ những phát biểu về th và ng ời
s ng t c th , có thể thấy, điểm mới trong quan niệm sáng tác của Tr

ng Đăng

Dung, đó à ơng có c i nh n đúng đắn về quá trình sáng tác của c c nhà th , coi
trọng vai trò đồng sáng tạo của ng ời đọc, đặc biệt đề cao t t ởng triết học
trong th

1.2. Thơ Trương Đăng Dung trong dòng chảy cách tân thơ Việt Nam đương đại
1.2.1. Khái lược về thơ cách tân Việt Nam đương đại
Trong dòng chảy của th ca Việt, cách tân luôn là một vấn đề cốt yếu,
thậm chí đ ợc coi là sống cịn của th ca Theo Từ điển tiếng Việt, cách tân có
nghĩa à đổi mới về văn hóa và nghệ thuật” [26, tr. 103]. Nếu th truyền thống
à th tuân thủ theo những thể th , c ch t

uy nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu

truyền thống th th c ch tân, trên nền th cũ, có sự đổi mới về tất cả c c ph

ng

diện trên nhằm làm mới th , tạo nên vẻ đẹp, sự cuốn hút cho th tr ớc ng ời tiếp
nhận và bắt kịp với nền th thế giới. Theo Mai Văn Phấn nhận xét: Đầu thập
niên 90 thế kỷ tr ớc, bên cạnh những huynh h ớng bảo tồn th truyền thống,
th Việt xuất hiện trào

u mới th ờng đ ợc gọi chung bằng cụm từ: th c ch tân

sau 1975 - huynh h ớng này bao gồm những vấn đề từ vi mô đến vĩ mô của đời


16

sống hiện đại, từ những góc khuất trong t t ởng, tình cảm con ng ời, ý th c và
vơ th c... Những nhìn nhận, đ nh gi tỉnh táo chân xác từng giá trị của lịch sử,
cật vấn những thân phận ng ời, phổ biến là tự sự, độc thoại trong tác phẩm của
m nh” [60] Đồng hành cùng công cuộc đổi mới của đất n ớc, c c nhà th thời
sau 1975 đã trăn trở, tìm tịi, trải nghiệm, nỗ lực c ch tân đổi mới th Việt

Nam đ

ng đại, phản ánh toàn diện h n hiện thực cuộc sống, bắt nhịp với sự tiến

bộ của th ca thế giới.
Sự c ch tân th

ao giờ cũng ắt nguồn từ những yếu tố khách quan và

chủ quan nh sự t c động của hoàn cảnh lịch sử xã hội, từ nhu cầu đổi mới tự
thân của nền th , từ ý th c nghệ thuật của những ng ời cầm bút. Hồn cảnh xã
hội ln ln biến động khơng ngừng kéo theo nhu cầu th ởng th c của ng ời
tiếp nhận cũng thay đổi qua c c giai đoạn lịch sử. Theo quan niệm truyền thống,
th

à h nh th c s ng t c văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng,

những xúc cảm mạnh mẽ bằng ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có
nhịp điệu; và thiên về biểu hiện cảm xúc, hàm súc cơ đọng, ngơn ngữ có nhịp
điệu là những đặc tr ng c
niệm th , cụ thể: Th

ản của th . Th c ch tân có sự thay đổi về quan

hơng cịn g nh v c những nhiệm vụ, những trách nhiệm

xã hội Đối với c c nhà th đ
trạng, để phiêu

ng đại, s ng t c th


à một cách giải tỏa tâm

u trong cuộc ch i thú vị với ngôn từ. Không chỉ thế, quan niệm

về mối quan hệ giữa nhà th và cơng chúng cũng có sự thay đổi. Bạn đọc không
đ n thuần à ng ời đồng ý, đồng tình với nhà th mà à ng ời đồng sáng tạo với
tác giả Th c ch tân mở rộng iên độ khám phá hiện thực, đổi mới về ph
diện hình th c nghệ thuật nh

ng

thể loại, kết cấu, ngơn ngữ, hình ảnh, giọng

điệu…
Lịch sử văn học ch ng kiến nhiều công cuộc c ch tân th qua c c thời kì.
Cuộc c ch tân th đầu tiên trong dịng chảy th ca Việt chính là sự chuyển mình
từ th ca trung đại sang thời đại Th Mới bắt đầu từ giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ XX. Nếu th trung đại mang tính quy phạm, thể th gị ó vào
niêm luật, hình ảnh th mang tính ớc lệ, t ợng tr ng, th Th Mới thoát khỏi
cách diễn đạt theo quy tắc c ng nhắc, thể th tự do về số tiếng, số dòng, về vần,
nhịp… Nếu th trung đại chủ yếu bày tỏ nỗi ịng, chí hí đối với vua, với n ớc,


17

nặng tính giáo huấn th Th Mới chủ yếu thể hiện cảm xúc của c i tôi” c nhân
tr ớc hiện thực cuộc sống. Nếu th trung đại đề cao con ng ời vũ trụ, lấy thiên
nhiên là chuẩn mực của c i đẹp th Th Mới coi con ng ời là trung tâm của thế
giới, vẻ đẹp của con ng ời à th ớc đo vẻ đẹp trong vũ trụ. Nếu tr ớc C c cụ ta

a những màu đỏ choét, ta lại a những màu xanh nhạt. Các cụ bâng khuâng vì
tiếng trùng đêm huya, ta nao nao v tiếng gà úc đúng ngọ. Nhìn một cơ gái xinh
xắn ngây th , c c cụ coi nh đã àm một điều tội lỗi, ta thì ta cho là mát mẻ nh
đ ng tr ớc một c nh đồng xanh. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hơn nhân,
nh ng đối với ta thì trăm h nh vạn trạng: c i t nh say đắm, cái tình thoảng qua,
cái tình gần gũi, c i t nh xa xôi, c i t nh trong giây phút, c i t nh ngàn thu" [4,
tr.16] Th Mới thoát ly hẳn mọi niêm luật gị bó, ảnh h ởng của th cổ đại Trung
Hoa với cái tơi phải giấu ín để mang lên mình một hệ thi pháp hồn tồn mới.
Hình th c th đ ợc tự do, bay bổng, khơng bị bó hẹp bởi niêm luật, ảnh h ởng
th hiện đại Châu Âu, cái tôi thoải mái thể hiện m nh Th Mới là hành trình
c ch tân đầu tiên trong th Việt Nam. Với sự dịch chuyển hình thái xã hội, các
nhà th Việt chịu ảnh h ởng của văn hóa và văn học ph
cho văn học đ

ng thời một luồng gió mới Đây à thời

ng Tây, đã đem đến
văn học đạt đ ợc

nhiều thành tựu về sự cách tân thể loại, ngôn ngữ, với sự xuất hiện nhiều tên tuổi
th lớn, nhiều tác phẩm xuất sắc, có những tác phẩm x ng đ ng à iệt tác. Bàn
về Th mới, Hồi Thanh nhận định “Tơi quyết rằng ch a có thời đại nào phong
phú nh thời đại này trong lịch sử thi ca Việt Nam Ch a ao giờ ng ời ta thấy
xuất hiện cùng một lần một hồn th rộng mở nh Thế Lữ, m màng nh L u
Trọng L , hùng tr ng nh Huy Thông, trong s ng nh Nguyễn Nh ợc Pháp, ảo
não nh Huy Cận, q mùa nh Nguyễn Bính, kì dị nh Chế Lan Viên và tha
thiết, rạo rực, ăn hoăn nh Xuân Diệu” [4, tr. 29]
Sau Cách mạng tháng Tám, dân tộc ta lại tiếp tục

ớc vào cuộc kháng


chiến chống Pháp và chống Mĩ Hai cuộc kháng chiến kéo dài suốt a m

i năm,

công cuộc xây dựng cuộc sống mới, con ng ời mới ở miền Bắc đã t c động
mạnh mẽ tới văn học nghệ thuật nói chung và th ca nói riêng D ới sự ãnh đạo
của Đảng, văn học nói chung và th ca nói riêng có sự thống nhất về khuynh
h ớng t t ởng. Những cái tơi cá nhân của Th Mới lùi lại phía sau, nh ờng chỗ


18

cho cái ta của th ca h ng chiến Th ca h ớng tới nhiệm vụ phục vụ cách mạng
thể hiện những tình cảm lớn lao của dân tộc nh
tình cảm tiền tuyến – hậu ph

ng

òng yêu n ớc, căm thù giặc,

Đối t ợng trữ t nh đ ợc phản ánh trong sáng

t c th ca chủ yếu là những anh vệ quốc quân, anh bộ đội cụ Hồ, những nữ thanh
niên xung phong, những ng ời nông ân yêu n ớc… Họ mang trong mình khát
vọng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, giành lại độc lập cho dân tộc Đại bộ phận sáng
t c ù đủ mọi l a tuổi nh ng đều cùng chung một đích đến đó à những sáng tác
của họ phải là những tiếng ca cổ vũ cho cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Vận
động theo h ớng cách mạng hóa, th ca cũng nh c c thể loại văn học khác nói
những điều lịch sử yêu cầu, nhân dân khao khát D ới sự ãnh đạo của Đảng về

đ ờng lối văn nghệ, th ca thời kì này xuất hiện một kiểu nhà th mới: Nhà th –
chiến sĩ Mỗi nhà th , nhà văn à một chiến sĩ trên mặt trận văn hóa t t ởng.
Chúng ta có thể kể đến Tố Hữu với những tập th theo ọc chặng đ ờng kháng
chiến của dân tộc nh Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng…, Quang Dũng với Mây đầu ơ,
Nguyễn Đ nh Thi với Đất n ớc, Nguyễn Khoa Điềm với Tr ờng ca Mặt đ ờng
khát vọng, Xuân Quỳnh với Hoa dọc chiến hào…
Từ năm 1975, đất n ớc hoàn toàn đ ợc độc lập,

ớc sang thời

đổi

mới Đất n ớc không cịn chiến tranh mà chuyển sang thời bình với sự đa tạp,
trộn hịa mọi yếu tố tích cực và tiêu cực Sau Đại hội Đảng lần th VI năm 1986,
xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến mới mẻ, tích cực. Với tinh thần cởi trói”
cho văn nghệ sĩ, c c nhà văn, nhà th thời

này đ ợc hoàn toàn tự do trong lao

động sáng tạo. Dân chủ hóa là xu thế của xã hội và trong đời sống tinh thần của
con ng ời, cũng đã trở thành xu h ớng vận động bao trùm của nền văn học.
Những trải nghiệm cuộc sống, xu h ớng hội nhập toàn cầu, sự phát triển nh vũ
bão của khoa học, công nghệ khiến sự giao

u với văn học quốc tế mở rộng Đặc

biệt, hao h t đ ợc thể hiện cái tôi của mình, muốn b t phá ra khỏi àn đồng ca
đ n giọng của văn học thời

tr ớc, đã tạo động lực cho nhiều nhà th


ngừng sáng tạo nhằm tạo nên một b c tranh th đ

hông

ng đại đầy màu sắc. Tinh

thần dấn thân trong sáng tạo, xu h ớng hội nhập toàn cầu, giao

u quốc tế, khao

h t đ ợc khẳng định bản thân – nhu cầu muôn đời của ng ời sáng tạo vốn tr ớc
đây ị che lấp nay trở nên mãnh mẽ h n ao giờ hết, khiến th ca Việt Nam xuất


19

hiện một àn sóng đổi mới, cách tân gấp gáp và sôi nổi Ch a ao giờ, th ca ại
xuất hiện sự bùng nổ về số

ợng, sự đa ạng về iên độ phản ánh, tính chất đa

huynh h ớng, sự đa ạng về thi ph p nh giai đoạn này. Trong cơng trình
nghiên c u Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay, những đổi mới cơ bản
(2011), Đặng Thu Thủy nhận định “Quan sát quá trình vận động của th trữ tình
Việt Nam từ giữa thế kỉ 80 đến nay, chúng tôi nhận thấy rõ nỗ lực cách tân của
những ng ời cầm út Đổi mới là vấn đề tất yếu, cũng à vấn đề sống còn của th
giai đoạn này” [32, tr. 6]. Nếu nh trong giai đoạn thời kì kháng chiến, th phải
gánh vác những trọng trách của xã hội, cổ vũ tinh thần kháng chiến của quân và
ân ta th đến giai đoạn đ

trong thời

ng đại, th đ ợc trở về đúng nghĩa của th

Nhà th

văn học hiện đại chủ yếu là những ng ời lính, những con ng ời

trầm mình trong bầu khơng khí của khói lửa chiến tranh nh

Nguyễn Khoa

Điềm, Chính Hữu, Nguyễn Duy… th đến thời kì của văn học đ

ng đại, nhà th

khơng cịn khốc trên mình chiếc áo của chiến tranh, họ là những con ng ời
trong cuộc sống đời th ờng trong những bề bộn của cuộc sống, ch ng kiến cuộc
sống nhân sinh mà trút cảm xúc của mình trong những vần th ch a s c nặng của
hiện thực cuộc sống đang iễn ra hàng ngày Nhà th Nguyễn Việt Chiến nhận
xét C c nhà th sau 1975 hông mấy khi phải gồng m nh ên để nói những điều
lớn ao Cũng viết về những cuộc chiến tranh đã đi qua, nh ng th họ đã h ớng
tới những số phận, khắc họa đ ợc những nỗi đau mất mát, nó thấm thía và lay
lộng lòng ng ời h n tr ớc”. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ
thông tin trong thế giới hiện đại, tri th c thế giới ngày càng phát triển nh vũ ão
khiến phạm vi phản nh đ ợc mở rộng đem đến những thay đổi quan trọng về
nội dung thể hiện và hình th c nghệ thuật để tạo nên diện mạo th đ

ng đại..


Theo N.T.T, trong Ba khuynh hướng vận động của thơ Việt Nam đương đại, cho
rằng th Việt Nam sau 1975 vận động theo a huynh h ớng lớn: Khuynh
h ớng bảo tồn các giá trị th ca truyền thống, huynh h ớng cách tân, khuynh
h ớng c ch tân trên c sở kế thừa truyền thống” … Mai Văn Phấn, trong tiểu
luận Khuynh hướng cách tân trong thơ Việt Nam sau 1986, chỉ rõ những điểm
riêng c

ản cả về mặt nội dung và hình th c c c nhà th thời kỳ sau 1986 đã

kết hợp hài hòa giữa c i Tơi” trong Th Mới, tính đại tự sự” trong th thời


20

chiến với tâm th c mở ra nhiều chiều của đời sống văn minh hiện đại. Sự kết hợp
ấy đ ợc đẩy xa một khoảng cách bằng những ẩn c, trực giác, mê sảng…, ằng
những mô-đun, ắt cắt, biểu t ợng…, để ng ời đọc nhìn thấy nó trong một thế
giới th mới lạ C c nhà th này đã ết hợp đ ợc những tinh hoa của c c trào
th ca ph

ng Tây với những quan niệm về tâm inh trong văn hóa ph

u

ng Đơng

từ cổ đại đến hiện đại, nhằm tạo nên những diện mạo th độc đ o, đa ạng và
khác biệt ngay với những bạn viết cùng thế hệ” [71]. Trong tiểu luận, Mai Văn
Phấn chỉ rõ điểm mới về phạm vi hiện thực đ ợc phản ánh của c c nhà th đi
theo xu h ớng th c ch tân thời


này Đề tài của các tác giả này bao gồm

những vấn đề từ vi mô đến vĩ mơ của đời sống hiện đại, những góc khuất trong
t t ởng, tình cảm của con ng ời, ý th c và vô th c…Chúng thể hiện những
cách nhìn nhận, đ nh gi tỉnh táo chân xác các giá trị của lịch sử, cật vấn những
thân phận ng ời, về con ng ời, vị thế của dân tộc, của đất n ớc khi hội nhập”
Ông cũng cho rằng điểm c ch tân trong hông gian th của c c nhà th thời kì
đổi mới à khơng gian thơ đa chiều trong những khối lập phương của hình học
khơng gian” Chính hơng gian đa chiều này đã hiến ng ời đọc có cảm giác
đ ợc vận động trong những không gian tự o và

nh đẳng với những kết cấu

ỏng”, nhiều h ớng mở” Về ngơn ngữ, hình ảnh, ơng cho rằng c c nhà th
c ch tân sau 1975 th ờng dùng hình th c trữ tình phổ biến là tự sự - độc
thoại…h nh ảnh luôn biến ảo dị th ờng, v ợt xa những iên t ởng thơng
th ờng” Bên cạnh đó, Mai Văn Phấn cũng chỉ ra một số xu thế khác của th
c ch tân đó à s ng t c theo h ớng t ợng tr ng, siêu thực, hậu –hiện đại… Trong
đó, th t ợng tr ng siêu thực thay đổi tận gốc rễ kiến tạo hông gian, thay đổi
nền tảng của cấu trúc ài th , tạo nên sự hỗn mang, đa chiều trong cách làm hiển
lộ thi ảnh và ph

ng h ớng chuyển động của chúng…C ch thiết lập hình ảnh,

kiến tạo không gian của T ợng tr ng và Siêu thực đã giúp c c nhà th c ch tân
sau 1986 và bạn đọc tự mở ra nhiều cánh cửa khi sáng tạo và tiếp nhận, v ợt qua
đ ợc những đ ờng biên của iên t ởng và cảm xúc quen thuộc, thông th ờng” .
Một số nhà th c ch tân vận dụng cách viết của Hậu hiện đại với một số thủ pháp
nh giễu nhại, lắp ghép, iên văn ản, trần thuật đoản mạch, ý th c hỗ dung, xóa

nhịa trung tâm và ngoại iên… Có thể thấy, trong bài viết của Mai Văn Phấn,


×