Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thường tín thực trạng và kết quả đạt được

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.55 KB, 43 trang )

Mục lục
Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả tín dụng ngân hàng 2
Tình hình nợ quá hạn 24
Chỉ tiêu 24
Tổng nợ quá hạn 24
Doanh số cho vay theo thời hạn cho 25
Chỉ tiêu 25
Năm 2005 25
1
Lời nói đầu
Nghiệp vụ tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất
cho NHTM,rủi ro có thể gây tổn thất ,làm giảm thu nhập của ngân hàng,có
khi còn đẩy NH đến nguy cơ phá sản,do đó tín dụng là nghiệp vụ hàng
đầu có ý nghĩa quan trọng quyết định của mỗi ngân hàng, Chính vì vậy mà
vấn đề đặt ra cho các NHTM là làm sao sử dụng đồng vốn của mình một
cách tốt nhất, ứơc lợng khả năng rủi ro và sinh lờimột cách hiệu qủa nhất
khi quyết định tàI trợ để từ đó không ngừng nâng cao đợc uy tín, đảm bảo
đợc sự tồn tại và phát triển của chính bản thân ngân hàng. Trong thời gian
học tập tại trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân và thực tế thực tập tại chi
nhánh NHNo&PTNT Chi nhánh Thờng Tín em thấy vấn đề tín dụng là một
vấn đề lớn và rộng đợc rất nhiều ngời quan tâm, và bản thân em cũng có
sự tâm đắc với vấn đề này. Đợc sự phân công chỉ đạo hớng dẫn của khoa
Ngân Hàng Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân và giáo S TS Đàm Văn Huệ,
em quyết định chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Chi nhánh Thờng Tín Bản
chuyên đề này đợc chia làm 3 chơng.
Ch

ơng I

: Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả tín dụng của ngân


hàng.
Ch

ơng II

: Hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Chi nhánh Th-
ờng Tín thực trạng và kết quả đạt đợc
Ch

ơng III

: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng
ngân hàng.
Trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những khiếm
khuyết,vì đây là một vấn đề khá phức tạp, nên đòi hỏi sau này cần có
những nghiên cứu sâu hơn cả về lý luận lẫn thực tiễn.
Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Đàm Văn Huệ và toàn thể cán
bộ nhân viên của NHNo & PTNT Chi nhánh Thờng Tín đã nhiệt tình giúp
đỡ em hoàn thành bản chuyên đề này.
C h ơ n g 1
Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả tín dụng ngân
hàng
1. 1Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng
2
Có nhiều thuyết nói về sự hình thành và phát triển của hoạt động
kinh doanh Ngân hàng trong lịch sử nhng theo các nhà nghiên cứu kinh
tế hiện đại thì nghề ngân hàng ra đời vào khoảng thế kỷ XV. Sự ra đời
của nó là một tất yếu khách quan do yêu cầu phát triển của nền kinh tế
và do sự phát triển của phân công lao động xã hội. Trong thời kỳ đó,

chế độ phong kiến đã tạo ra những nền kinh tế khép kín trong từng lãnh
địa.Việc buôn bán trao đổi hàng hoá giữa các vùng, các lãnh địa với
nhau bằng các loại tiền khác nhau đã làm xuất hiện nghề kinh doanh
tiền tệ sơ khai đó là đổi tiền. Một bộ phận thơng nhân nhậy bén đã phát
hiện ra một hoạt động kinh doanh mới buôn bán tiền với khả năng
kiếm lời cao.
Hình thức ban đầu của ngân hàng là: ngân hàng của ngòi thợ
vàng hay ngân hàng tiền gửi với mục đích cất giữ, bảo quản hộ tài sản
và tiền cho những ngời giầu có cũng nh các thơng gia. Nhng phải đến
khi một số thơng nhân chuyển hẳn từ kinh doanh hàng hoá sang kinh
doanh tiền tệ thì ngân hàng mới thực sự hình thành. Buôn bán các phát
triển hoạt động ngân hàng cũng mở rộng theo. Các ngân hàng không chỉ
dừng lại ở việc cất giữ và quản lý tài sản hộ cho khách hàng mà còn thực
hiện việc thanh toán tiền hộ giữa các nhà kinh doanh, điều này giúp cho
các nhà kinh doanh hạn chế đợc chi phí kinh doanh về thời gian, chuyên
chở cùng những rủi ro rất phổ biến nh trộm cớp, lừa đảo và nh vậy việc
kinh doanh sẽ trở lên dễ dàng hơn thuận tiện và an toàn hơn. Về phía các
ngân hàng do sự chuyên môn hoá trong hoạt động nên đã giảm đợc chi
phí và có hiệu qủa hơn trong hoạt động.
Bên cạnh đó, trong quá trình nhận gửi và thanh toán, các ngân hàng
nhận thấy luôn có một lợng tiền gửi ổn định trong két sắt của mình trong
thời gian dài. Đó là tiền của những ngời tiết kiệm, những nhà kinh doanh
thu đợc tiền bán hàng nhng lại cha phải trả tiền mua hàng trong khi đó
lại có nhiều nhà kinh doanh khác đang có cơ hội kinh doanh song lại
thiếu tiền để thực hiện. Nắm đợc nhu cầu đó, các ngân hàng thực hiện
việc cho vay. Hiệu quả đem lại rất lớn và các ngân hàng đã khuyến
khích việc gửi tiền của các khách hàng bằng việc trả lãi cho họ thay vì
thu phí bảo quản nh trớc. Qua đó các ngân hàng đã biến các khoản vay,
tiết kiệm thành các khoản đầu t trực tiếp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
từ nơi có tỷ suất lợi nhuận thấp sang nơi có tỷ suất lợi nhuận cao.

3
Nh vậy, có thể thấy rằng các ngân hàng chỉ hình thành trong những
điều kiện nhất định của sự phát triển nền kinh tế, các nghiệp vụ mà một
ngân hàng thực hiện cũng đợc phát triển dần từng bớc theo đà phát triển
của các hoạt động khác trong nền kinh tế.
Từ đó đến nay, có thể khái quát quá trình phát triển của nghề
ngân hàng nh sau:
- Giai đoạn từ TK XV đến TK XVIII: các ngân hàng đầu tiên ra
đời, hoạt động riêng lẻ và thực hiện các nghiệp vụ giống nhau.
- Giai đoạn từ TK XVIII đến TK XIX: các ngân hàng phát triển
thành hệ thống bao gồm:
+ Các ngân hàng phát hành: là những ngân hàng chuyên môn phát
hành giấy bạc ngân hàng để cho vay.
+ Các ngân hàng chuyên doanh: chuyên môn hoá vào các hoạt động
kinh doanh cụ thể nh ngân hàng công nghiệp, ngân hàng thơng nghiệp ,
ngân hàng địa ốc, ngân hàng cho vay cầm cố, ngân hàng tiết kiệm
- Giai đoạn từ TK XIX đến nay: Hệ thống ngân hàng đợc tồn tại d-
ới dạng hệ thống hai cấp
+ Ngân hàng Trung ơng: đợc hình thành bằng sự hợp nhất hoá và
quốc hữu hoá các ngân hàng phát hành.
+ Các tổ chức tín dụng
Từ những phân tích trên đây ta có thể rút ra khái niệm NHTM
NHTM là một tổ chức kinh tế chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền
tệ, tín dụng mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên nhất cuả nó là nhận
tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó
để cho vay, đầu t, chiết khấu và thực hiện một số dịch vụ khác.
Ngày nay, các ngân hàng là một bộ phận không thể tách rời tồn tại
một cách tất yếu trong đời sống kinh tế xã hội. Trình độ phát triển của
hệ thống ngân hàng của một quốc gia thể hiện trình độ phân công lao
động xã hội và phát triển của nớc đó. Những thông tin có liên quan đến

hoạt động ngân hàng luôn là mối quan tâm hàng đầu của tầng lớp dân c ,
các doanh nghiệp và chính phủ.
Nớc ta trớc năm 1998 chúng ta xây dựng hệ thống ngân hàng một
cấp theo mô hình của Liên Xô cũ. Mô hình này trên thực tế chỉ có một
ngân hàng và thích hợp với thời kỳ chiến tranh vì dễ quản lý, dễ thực
hiện đợc ý chí của nhà nớc, huy động nguồn vốn phục vụ cho công cuộc
kháng chiến chống Mỹ thống trị các thành phần kinh tế khác.
4
Tuy nhiên, nó đã bộc những điểm yếu nh không có hiệu quả không
quan tâm đến việc làm công cụ phát triển kinh tế, không kiểm soát đợc
khi có những biến động về kinh tế (lạm phát) sự phát triển của thị tr ờng
chợ đen với đầy dẫy những rủi ro, tiêu cực. Nguyên nhân là do sự mất
cân bằng giữa chức năng quản lý và chức năng kinh doanh của ngân
hàng nhà nớc. Đến năm 1989 chúng ta đã chuyển sang hệ thống ngân
hàng hai cấp và từ đó ngành ngân hàng đã không ngừng phát triển lớn
mạnh đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, tạo sự hiệu quả cho nền kinh
tế cao. Các ngân hàng thơng mại ở nớc ta đã thực sự trở thành một hệ
thống tăng cơng sức mạnh về số lợng, loại hình và nâng cao chất lợng
hoạt động . Ngày nay, chúng ta đã có một hệ thống ngân hàng bao gồm:
16 ngân hàng thơng mại quốc doanh, 51 ngân hàng thơng mại cổ phần, (
trong đó 31 ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị và 20 ngân hàng thơng
mại cổ phần nông thôn), 4 ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam và nớc
ngoài, 2 Công ty tài chính cổ phần và 22 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài
tạo ra một thị trờng cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực tài chính tiền tệ
ở Việt Nam.
1.1.2. Hoạt động chủ yếu của một NHTM
1.1.2.1. Huy động vốn
Các NHTM có nguồn vốn huy động của rất đa dạng và phong phú
có thể kể ra một số nguồn chủ yếu sau :
Nguồn tiền gửi: Bao gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm.

Tiền gửi tiết kiệm lại đợc chia thành tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn.
Đây là nguồn vốn chủ yếu của một NHTM theo đúng nghĩa của nó.
Trong các loại tiền gửi thì tiền gửi thanh toán là nguồn vốn có chi phí
thấp hơn cả. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn càng dài thì chi phí càng cao,
tuy nhiên đây là nguồn vốn ổn định cần thiết để ngân hàng có thể mở
rộng cho vay trung gian và dài hạn.
Nguồn vốn đi vay: Có ngời cho rằng NHTM là một tổ chức đi vay
để cho vay, điều này rõ ràng không phản ánh chính xác nguồn gốc sự ra
đời cũng nh bản chất hoạt động của NHTM. Ngân hàng chỉ đi vay khi có
những tình huống phát sinh đặc biệt nh để đảm bảo khả năng thanh
khoản, để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định, để đáp ứng nhu
cầu mở rộng tín dụng. Tuy nhiên, không thể phủ nhận đây là nguồn vốn
rất quan trọng của ngân hàng. Tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể mà NHTM
có thể vay của NHTW, vay của các TCTD trong và ngoài nớc hay vay
5
của dân c, của các tổ chức kinh tế thông qua việc phát hành kỳ phiếu ,
trái phiếu.
Ngoài ra các NHTM còn có thể tận dụng các nguồn vốn khác nh
nguồn vốn uỷ thác của các TCTD lớn , các TCTC nớc ngoài; nguồn vốn
phát sinh trong quá trình thanh toán giữa các ngân hàng. Tuy nhiên các
nguồn vốn này thờng không ổn định và không phải ngân hàng nào cũng
có điều kiện sử dụng.
Ngoài nguồn vốn huy động các NHTM còn sử dụng nguồn vốn tự
có và các qũi của ngân hàng khi cần thiết
1.1.2.2. Sử dụng vốn
.Các hoạt động sử dụng vốn bao gồm hoạt động ngân quỹ, hoạt
động cho vay, hoạt động đầu t, hoạt động mua sắm TSCĐ và công cụ lao
động Trên cơ sở nguồn vốn của mình, các ngân hàng sẽ tiến hành các
hoạt động sử dụng vốn để tìm kiếm lợi nhuận
Hoạt động ngân quỹ: Cũng nh bất kỳ một doanh nghiệp nào khác,

khả năng thanh toán thờng xuyên là một trong những yếu tố quan trọng
nhất quyết định sự tồn tại hay sụp đổ của một ngân hàng. Khả năng
thanh toán thờng xuyên của một ngân hàng đựoc đảm bảo bởi các tài sản
có tính lỏng rất cao nh: tiền mặt tại két của ngân hàng, tiền gửi tại
NHTW và các NHTM khác, tiền đang trong quá trình thu. Số lợng các
tài sản này càng nhiều thì khả năng thanh toán của ngân hàng càng đ ợc
đảm bảo. Tuy nhiên đây cũng là những tài sản không sinh lời hoặc sinh
lời thấp nhất trong những tài sản của NHTM, việc giữ nhiều những tài
sản loại này sẽ ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Chính
vì vậy các ngân hàng cần phải tính toán để duy trì các tài sản này ở mức
hợp lý sao cho vừa đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên, vừa đạt đ-
ợc mức lợi nhuận hợp lý công việc đó gọi là hoạt động ngân quỹ
Hoạt động cho vay: Ngợc lại với hoạt động ngân quỹ, là hoạt động
mang lại ít thu nhập nhất cho ngân hàng, hoạt động cho vay lại là hoạt
động chủ yếu thờng xuyên nhất, mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân
hàng. Thực chất hoạt động cho vay là việc thiết lập các quan hệ tín dụng
giữa ngân hàng với khách hàng, chúng đem lại cho ngân hàng những
khoản thu nhập lớn từ lãi tiền vay, song cũng đặt ngân hàng trớc những
nguy cơ rủi ro cao nhất. Chính vì vậy mà việc quản lý những khoản mục
cho vay luôn đợc các ngân hàng đặc biệt chú ý.
6
Hoạt động đầu t :Các NHTM thực hiện hoạt động đầu t bằng cách
tiến hành mua bán các chứng khoán trên thị trờng để tìm kiếm lợi nhuận
thông qua chênh lệch giá. Đây cũng chính là cách thức để ngân hàng
thực hiện phơng châm đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh. Hơn nữa, các
chứng khoán có độ an toàn và tính lỏng cao cũng sẽ giúp đảm bảo khả
năng thanh toán của ngân hàng đợc tốt hơn.
1.1.2.3,Hoạt động thanh toán và cung cấp các dịch vụ khác
Để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế ngày càng phát triển, từ chỗ
chỉ nhận tiền gửi và cho vay đến nay các NHTM đã không ngừng mở

rộng hoạt động của mình, cung cấp thêm nhiều dịch vụ mới, qua đó cũng
mang lại những khoản thu không nhỏ cho ngân hàng. Có thể kể ra một
số dịch vụ nh: Dịch vụ thanh toán và cung ứng các phơng tiện thanh
toán, Dịch vụ ngân quỹ, Dịch vụ bảo lãnh, Dịch vụ môi giới, Dịch vụ t
vấn Nền kinh tế càng phát triển thì các loại dịch vụ càng đa dạng và
thu nhập từ các hoạt động này ngày càng cao.
1.2.Hoạt động tín dụng của ngân hàng
1.2.1. Khái niệm
Từ trớc tới nay, trong xã hội luôn luôn xuất hiện những nguồn tiền
nhàn rỗi đợc nắm giữ bởi những chủ thể khác nhau. Các chủ sở hữu
những nguồn tiền này luôn mong muốn nguồn tiền của họ vận động để
sinh lợi, do đó, họ có nhu cầu cho vay số tiền nhàn rỗi đó để thu đợc lãi
từ những khoản cho vay, khả năng mong muốn đó tạo thành cung về tín
dụng. Mặt khác trong xã hội có những ngời có nhu cầu sử dụng vốn vợt
quá số tiền của mình đang sở hữu vào mục đích khác nhau cũng nhằm
mục tiêu sinh lời, mong muốn tiêu dùng của họ tạo nên cầu tín dụng.
Ngân hàng thơng mại có chức năng trung gian tài chính đã đáp ứng
đứng ra thoả mãn đợc nhu cầu của họ bằng cách: Huy động vốn tạm thời
nhàn rỗi và dùng nguồn vốn thừa đó để cho vay đối với những ngời cần
vốn. Do đó, tín dụng đợc hình thành và tín dụng đó đợc hiểu trên hai
nghĩa: Tín dụng thể hiện sự tôn trọng tin tởng của ngời nào đó sẽ hoàn
thành nghĩa vụ trả tiền theo quy định của họ phù hợp với ý muốn và khả
năng của ngời đó, ý nghĩa thứ hai: Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời
một lợng giá trị của thể nhân hay pháp nhân (ngời cho vay) cho một ng-
ời khác (ngời đi vay) đợc sử dụng trong một thời gian nhất định với cam
kết hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng
7
1.2.2.1. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với NHTM
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng là huy động vốn và

cho vay, bên cạnh đó thì ngân hàng còn tiến hành một số hoạt động dịch
vụ khác nhằm tăng thêm lợi nhuận
Hoạt động cho vay là một hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng.
Qua sử dụng để cho vay các khách hàng ngân hàng thu đợc lãi do khách
hàng trả, có càng nhiều khoản cho vay thì ngân hàng càng có cơ sở thu
đợc nhiều lãi. Từ phần lãi thu đợc sau đó trừ đi phần chi phí cần thiết
khác nh: trả lãi vốn huy động, trả lơng cho cán bộ công nhân viên, trích
lập các quĩ là phần lợi nhuận của ngân hàng .
Bên cạnh đó, khi ngân hàng cho vay các doanh nghiệp, nhất là
các doanh nghiệp mới thì thờng hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với
ngân hàng, mọi nhu cầu về vốn lu động phục vụ cho chu kỳ sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp đều qua ngân hàng. Nhờ vậy, ngân hàng có
thể tăng thêm đợc tín dụng ngắn hạn góp phần tăng thêm thu nhập cho
ngân hàng
Ngoài ra khi các doanh nghiệp tiến hành vay vốn của ngân hàng
thì doanh nghiệp phải mở tài khoản tại ngân hàng, do đó, mọi hoạt động
thu chi của doanh nghiệp qua tài khoản tiền gửi đều do ngân hàng thực
hiện hộ. Nh vậy, ngân hàng có thể cung cấp các dịch vụ phục vụ khách
hàng, từ đó tăng thêm đợc nguồn tiền gửi cho ngân hàng, nếu nh ngân
hàng hoạt động có uy tín đối với khách hàng, thì khách hàng sẽ đến giao
dịch với ngân hàng thờng xuyên hơn. Đây là cơ sở để ngân hàng mở
rộng hoạt động kinh doanh tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng
nhằm thu hút đợc nhiều lợi nhuận
Có thể nói tín dụng ngân hàng vừa góp phần tăng lợi nhuận ngân
hàng vừa kéo theo nhu cầu về vốn lu động và qua đó ngân hàng có thể
tăng vị thế của mình trên thị trờng và có thể cung ứng những dịch vụ
phục vụ cho khách hàng
1.2.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế
Nền kinh tế nớc ta vừa trải qua thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp
nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát

triển sản xuất kinh doanh của đất nớc. Tín dụng ngân hàng đã tạo ra điều
kiện thay đổi đời sống kinh tế xã hội .
- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sản xuất phát triển
8
Xuất phát từ chức năng tập trung và phân phối vốn trong nền
kinh tế, tín dụng ngân hàng đã thu hút nguồn vốn d thừa, tạm thời nhàn
rỗi để đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn cho
doanh nghiệp, từ đó phục vụ cho sự tăng trởng của nền kinh tế .
Mặt khác, trong quá trình huy động vốn và cho vay cũng nh tổ
chức thanh toán cho khách hàng, ngân hàng có thể đánh giá đợc tình
hình sản xuất kinh doanh cũng nh khả năng thanh toán chi trả của khách
hàng. Trong quá trình cho vay, để tránh rủi ro ngân hàng luôn đánh giá
phân tích khả năng tài chính và thờng xuyên giám sát hoạt động kinh
doanh của khách hàng để có thể điều chỉnh, tác động kịp thời khi cần
thiết, hớng dẫn cho hoạt động của khách hàng đi đúng hớng, đạt đợc
hiệu cao. Do vậy tín dụng ngân hàng đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát
triển vững mạnh, từng bớc tạo điều kiện vật chất cho xã hội.
- Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định tiền tệ và giá cả
Trong nền kinh tế thị trờng chú trọng phát triển lu thông hàng hoá
phải gắn liền với ổn định lu thông tiền tệ. Do những nét u việt của mình
mà tín dụng ngân hàng đã góp phần ổn định lu thông tiền tệ. Tín dụng
ngân hàng là một trong những cách để đa tiền vào lu thông và từ đó có
thể kiểm soát đọc phần nào khối lợng tiền trong lu thông nhằm làm cho
khối lợng tiền tệ trong nền kinh tế phù hợp với khối lợng của hàng hoá.
Nếu tín dụng ngân hàng phát huy đợc hiệu quả thì nó góp phần đảm bảo
cho khối lợng tiền cung ứng phù hợp (vì khi cho vay ngân hàng đa tiền
vào lu thông và khi thu nợ là ngân hàng rút tiền khỏi lu thông). Mặt
khác, với chức năng tạo tiền các NHTM có khả năng mở rộng tiền gửi
làm tăng khối lợng tiền trong lu thông. Vì vậy, các NHTM phải thực
hiện điều tiết hoạt động tín dụng nh: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn mức tín

dụng Nhờ tín dụng ngân hàng đã góp phần ổn định lu thông tiền tệ
làm khối lợng tiền tệ phù hợp với khả năng hàng hoá lu thông trong nền
kinh tế nên giá cả hàng hoá dần dần ổn định.
-Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc
làm và ổn định trật tự xã hội
Tín dụng ngân hàng đầu t vào những lĩnh vực mới cải tạo và nâng
cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mở rộng qui mô sản
xuất từ đó tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động. Bên cạnh
đó do năng lực sản xuất đợc nâng lên nên số lợng sản phẩm tiêu thụ sẽ
nhiều, đó là nguồn để tăng thu nhập của cán bộ trong xí nghiệp, và góp
9
phần ổn định đời sống cho chính họ. Mặt khác, tín dụng ngân hàng cũng
tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu đầu t, làm cho cơ
cấu nền kinh tế trở lên hợp lý từ đó làm điều kiện cho sự ổn định và trật
tự an toàn xã hội
- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy cạnh tranh góp phần tạo nên một cơ
cấu kinh tế hợp lý
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn luôn tìm kiếm
lợi nhuận tối đa, để thực hiện mục đích của mình các doanh nghiệp luôn
luôn phải thực hiện ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ mở
rộng thị trờng nâng cao hiệu quả quản trị kinh doanh để ngày càng thu
đợc nhiều lợi nhuận, thắng trong cạnh tranh để tồn tại và phát triển.
Muốn vậy ngoài vốn của mình các doanh nghiệp cần đòi hỏi một lợng
vốn lớn, chính tín dụng ngân hàng là nguồn vốn tài trợ cho các nhu cầu
đó, đồng thời cũng nhờ vào vốn tín dụng các nhà kinh doanh có thể
chuyển từ nghành có lợi nhuận thấp sang nghành có lợi nhuận cao tạo
việc bình quân hoá lợi nhuận trong nền kinh tế từ đó thúc đẩy quá trình
hình thành nền kinh tế hợp lý
- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi mở rộng qui mô sản
xuất chiếm lĩnh thị trờng

Khi đợc đầu t vốn, doanh nghiệp có cơ hội để mở rộng qui mô sản
xuất, đầu t để tăng thêm nhiều sản phẩm có mẫu mã và chất lợng cao để
cung ứng ra thị trờng nhờ vậy sản phẩm của doanh nghiệp đợc thị trờng
tín nhiệm và chấp nhận, từ đó sản phẩm tiêu thụ đợc nhiều hơn, dần dần
chiếm đợc tình cảm và lòng tin của khách hàng làm cho sản phẩm chiếm
lĩnh đợc thị trờng, mở rộng thị phần hoạt động tạo điều kiện vật chất cho
doanh nghiệp .
Qua tiến hành đầu t vào những dự án mới doanh nghiệp có
cơ hội và điều kiện để tăng khối lợng hàng hoá dịch vụ cung ứng ra thị
trờng từ đó làm tiền đề cho việc tăng doanh thu của doanh nghiệp, nhờ
vậy lợi nhuận doanh nghiệp thu đợc ngày một tăng.
1.3. hiệu quả của tín dụng ngân hàng
1.3.1 .Khái niệm hiệu quả tín dụng ngân hàng
Khoản tín dụng Ngân hàng đem lại hiệu quả đợc thể hiện trên hai
giác độ.
Thứ nhất là hiệu quả về Tài chính: Khi ngân hàng cho khách hàng
vay vốn tín dụng để đầu t phát triển sản xuất mở rộng nguồn vốn hay
10
đầu t theo chiều sâu là ngân hàng có thể tính toán đợc lợi nhuận mà
khoản tín dụng mang lại cho ngân hàng là khoản lãi tiền vay, sau khi đã
trừ đi các khoản chi phí nh lãi suất huy động, trả lơng cho CBCNV, mà
các khoản chi phí khác là phần lợi nhuận của ngân hàng. Từ khoản lợi
nhuận này ngân hàng sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh. Khi khoản tín
dụng này mang lại lợi nhuận là hoạt động của ngân hàng có hiệu quả .
Hoạt động này không những mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng về
mặt tín dụng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng,
tăng nhanh thu nhập từ các dịch vụ khác mà ngân hàng cung cấp cho
khách hàng Đối với các khách hàng khi có vốn để đầu t vào những
dự án khả thi sẽ làm cho sản phẩm của khách hàng tiêu thụ đợc nhiều
hơn, điều này ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập của chính bản thân khách

hàng. Thu nhập của bản thân khách hàng tăng là qóp phần tạo điều kiện
cho khách hàng tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Ngoài ra
nó cũng ảnh hởng trực tiếp đến cho thu nhập của những lao động trong
doanh nghiệp .
Một dự án khả thi sẽ đem lại hiệu quả không những cho ngân hàng ,
khách hàng , mà còn ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế . Khách hàng và
ngân hàng hoạt động tốt là góp phần tăng thu nhập cho nhà nớc (các
khoản đóng góp nh thuế), trực tiếp làm tăng thu nhập cho đời sống nhân
dân và làm tăng thu nhập cho toàn bộ nền kinh tế .
Thứ hai là hiệu quả kinh tế xã hội :
Với một khoản tín dụng có hiệu quả sẽ góp phần thực hiện các
mục tiêu mà nhà nớc đặt ra: Phát triển các vùng kinh tế , các ngành kinh
tế mũi nhọn. Đất nớc chỉ có thể phát triển vững mạnh khi các doanh
nghiệp, các cá nhân trong đất nớc phát triển vững mạnh. Chính nhờ
các tín dụng hiệu quả đã góp phần tạo nên sự vững mạnh đó. Nền kinh tế
phát triển sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp
đang là mối quan tâm của Đẳng và Chính phủ. Chính nhờ những dự án
khả thi mà có thể thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá , hiện đại
hóa đất nớc, tham gia vào quá trình hợp lý hoặc quy hoạch đô thị, bảo vệ
môi trờng, biến những vùng đất vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống
nhân dân thấp thành những vùng có cơ sở hạ tầng tốt, ngời dân có công
ăn việc làm, có tay nghề từng bớc ổn định an toàn xã hội.
1.3.2. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng ngân hàng
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính:
11
+ Trớc hết, khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng phụ thuộc
và uy tín của ngân hàng đó. Nếu một ngân hàng có uy tín nó sẽ có khả
năng thu hút nhiều khách hàng hơn. Ngợc lại, nếu một ngân hàng có số
lợng khách hàng đông đảo và là những khách hàng có uy tín thì đó là
một dấu hiệu cho thấy hiệu quả tín dụng của ngân hàng là khả quan.

Ngoài ra ngân hàng phải thực sự trở thành ngời bạn của khách hàng, sẵn
sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với khách hàng. Chẳng hạn trong quá
trình kinh doanh nếu khách hàng gặp phải những khó khăn bất khả
kháng thì ngân hàng có thể xem xét giúp đỡ để cùng tháo gỡ, ngân hàng
cũng có thể là ngời cung cấp các thông tin bổ ích về thị trờng, về tiến bộ
khoa học công nghệ cho khách hàng.
+ Bảo đảm sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Tức là hoạt động
tín dụng phải mang lại cho ngân hàng thu nhập đủ để trang trải các chi
phí liên quan và có lãi, hạn chế thấp nhất nguy cơ rủi ro. Điều này ngoài
vai trò của ngân hàng còn phụ thuộc vào nỗ lực của khách hàng vay vốn.
Điều đó đòi hỏi khách hàng phải tuân thủ đúng các nguyên tắc vay vốn.
Mục đích sử dụng vốn vay đã ký kết trong hợp đồng tín dụng đã đợc cả
hai bên: ngân hàng và khách hàng phân tích và đánh giá kỹ lỡng cả về
hiệu quả, tính khả thi cũng nh mức độ phù hợp với chính sách phát triển
kinh tế -xã hội chung của ngành của địa phơng và của cả nớc do đó sử
dụng vốn vay đúng mục đích là một trong những điều kiện đảm bảo đạt
đợc mục tiêu đã đề ra ban đầu. Ngoài ra sự năng động nhạy bén trong
kinh doanh của khách hàng và sự giúp đỡ hiệu quả của ngân hàng sẽ tạo
điều kiện để khách hàng đạt lợi nhuận cao nhất và đó chính là điều kiện
để khách hàng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, bảo đảm sự tồn tại và
phát triển của ngân hàng
+ Yêu cầu thứ ba là phải đóng góp vào sự tăng trởng và phát triển
kinh tế -xã hội của vùng, của địa phơng và của cả nớc. Điều này chỉ đạt
đợc khi cả khách hàng và ngân hàng đều hoạt động có hiệu quả. Nó đ ợc
biểu hiện ở sự ổn định của nền tài chính -tiền tệ quốc gia, giúp nâng cao
năng lực sản xuất, năng lực công nghệ cho doanh nghiêp, giải quyết
công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống dân c.
Nh vậy, có thể nói hiệu quả tín dụng ngân hàng là một chỉ tiêu rất
tổng hợp đợc nhìn nhận từ ba góc độ: Ngân hàng, Khách hàng và nền
kinh tế. Các chỉ tiêu định tính chỉ là những căn cứ để đánh giá hiệu quả

12
tín dụng ngân hàng một cách khái quát. Để có thể kết luận chính xác
hơn cần phải dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu định lợng cụ thể .
1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lợng :
+ Về phía ngân hàng :
- Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận :
Hiệu quả tín dụng ngân hàng không thẻ nói là cao nếu lợi nhuận do
hoạt động này mang lại thấp. Cụ thể ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau
để đánh giá hiệu quả tín dụng xét về mặt lợi nhuận :

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Tổng d nợ tín dụng
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng.
Nó cho biết một đồng d nợ cho vay mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ lợi nhuận do hoạt động tín dụng mang lại
càng lớn, đó là một trong những nhân tố tạo nên hiệu quả tín dụng cao
của ngân hàng
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Tổng lợi nhuận ngân hàng
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá tầm quan trọng của hoạt động tín
dụng ngân hàng trong mối quan hệ với toàn bộ hoạt động của ngân hàng.
Tỷ lệ này cao chứng tỏ hầu hết lợi nhuận của ngân hàng có đuợc là từ
hoạt động cho vay
- Chỉ tiêu về d nợ
D nợ cho vay
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết tơng quan so sánh về quy mô cho vay so với
tổng tài sản của ngân hàng. Nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ các khoản cho
vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của ngân hàng.
- Chỉ tiêu về thu nợ :

Doanh thu thu nợ
Tổng d nợ bình quân
Tốc độ tăng trởng của doanh số thu nợ: Chỉ tiêu này đo lờng tốc độ
tăng trởng của doanh số thu nợ qua các thời kỳ. Tốc độ tăng doanh số
thu nợ cao chứng tỏ công tác thu nợ của ngân hàng đang đ ợc tiến hành
rất tốt. Ngợc lại nếu tốc độ này thấp thì có thể là do doanh số cho vay
Khả năng
sinh lời
=
Lợi nhuận
ngân hàng
=
=D nợ
Thu nợ
=
13
giảm sút hoặc công tác thu nợ găp khó khăn. Điều đó cho thấy hiệu quả
tín dụng của ngân hàng là không tốt.
- Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ quá hạn :
Nợ quá hạn là những khoản nợ khi đến kỳ hạn trả nợ hoặc hết thời
hạn vay vốn với thời gian đợc gia hạn thêm (nếu có) nhng khách hàng
vẫn cha trả đợc nợ.
Ngoài ra, để đánh giá một cách kỹ lỡng ngời ta thờng chia nợ quá
hạn ra thành các loại: nợ quá hạn có khả năng thu hồi, nợ quá hạn khó
đòi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi. Các chỉ tiêu thờng dùng
để đánh giá tình hình nợ quá hạn bao gồm
+Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ
D nợ quá hạn
Tổng d nợ
Chỉ tiêu này phản ánh khái quát về tình hình nợ quá hạn của ngân

hàng trong cho vay. Tuy nhiên trong thực tế do những rủi ro trong kinh
doanh là không thể tránh khỏi nên các ngân thờng chấp nhận một tỷ lệ
nợ quá hạn ở mức dới 3%là có thể chấp nhận đợc, còn đạt đợc mức d-
ới1,5% có thể coi là lý tởng.
Chỉ tiêu trên tuy phản ánh khái quát tình hình nợ quá hạn của ngân
hàng nhng cũng cha đủ là căn cứ đáng tin cậy để đánh giá mức độ rủi ro
mà ngân hàng đang phải đối mặt. Để đánh giá chính xác hơn ngời ta
phải dùng thêm hai chỉ tiêu :
+ Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi trên tổng d nợ =


+ Tỷ lệ nợ quá hạn không có khả năng thu hồi trên tổng d nợ
D nợ quá hạn không có khả năng thu hồi
Tổng d nợ
Về phía khách hàng
Các chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để dánh giá chất lợng của khoản
tín dụng bao gồm
- Doanh thu tăng từ dự án
- Lợi nhuận tăng từ dự án
Nợ quá hạn
=
DN quá hạn khó đòi
Tổng d nợ
=
14
Các chỉ tiêu này càng cao càng tốt, nó cho thấy hiệu quả sử dụng
vốn của khách hàng.
Tóm lại hiệu quả tín dụng ngân hàng là một khái niệm tổng hợp
vừa mang tính cụ thể vừa mang tính trìu tợng. Nó đợc biểu hiện thông
qua nhiều chỉ tiêu liên quan đến nhiều chủ thể ( ngân hàng, khách hàng,

nền kinh tế ). Các chỉ tiêu đó có thể là chỉ tiêu định tính hay định l ợng
và có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, có thể là bổ sung cho nhau nhng
có thể là mâu thuẫn với nhau. Do đó, để đánh giá một cách tơng đối
chính xác hiệu quả tín dụng của một ngân hàng thì cần phải đánh giá
toàn bộ các chỉ tiêu đó trong một hệ thống cả trên quan điểm của Ngân
hàng, khách hàng và nền kinh tế.
1.3.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng Ngân hàng
1.3.3.1. Nhóm nhân tố thuộc phía Ngân hàng
+ Quy mô và kỳ hạn của nguồn vốn của NHTM
Muốn cho vay thì cần phải có vốn. Vốn chính là một yếu tố quan
trọng trong hoạt động của ngân hàng thơng mại. Nhng nếu cứ đi vay vốn
cấp trên với lãi suất cao để cho vay thì hiệu quả của hoạt động tín dụng
sẽ không cao. Do vậy vấn đề huy động vốn từ dân c, từ các tổ chức kinh
tế là một vấn đề quan trọng vì đây là một nguồn vốn rẻ và chính nguồn
vốn naỳ sẽ quyết định hiệu quả tín dụng của ngân hàng.
+ Năng lực thẩm định dự án, thẩm định khách hàng của ngân hàng
Một trong những điều kiện đảm bảo chất lợng tín dụng của ngân
hàng là vốn vay và lãi vay đợc hoàn trả đúng kỳ hạn. Điều này khó có
thể đạt đợc nếu nh việc thực hiện dự án không đạt hiệu quả nh mong
muốn hoặc khách hàng không có thiện chí hoặc cố tình lừa đảo ngân
hàng. Để hạn chế nguy cơ đó ngân hàng cần thực hiện tốt công tác thẩm
định dự án, thẩm định khách hàng.Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp
cho ngân hàng loại bỏ những khách hàng không tốt.
+ Khả năng của ngân hàng trong việc giám sát và xử lý các tình
huống tín dụng
Công tác giám sát và sử lý các tình huống tín dụng sau khi cho vay
có ý nghĩa rất quan trọng. Hoạt động giám sát chủ yếu tập trung vào các
vấn đề nh : sự tuân thủ đúng mục đích sử dụng vốn của khách hàng, tình
hình hoạt động thực tế của dự án, tiến độ trả nợ, những vấn đề mới nảy
sinh trong quá trình thực hiện dự án Làm tốt công tác này sẽ giúp

15
ngân hàng phát hiện và ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực nh sử dụng
vốn sai mục đích, âm mu lừa đảo ngân hàng
+ Chính sách tín dụng của ngân hàng
Chính sách tín dụng của NHTMlà một hệ thống các biện pháp liên
quan đến việc khuyếch trơng hoặc hạn chế tín dụng nhằm đạt đợc các
mục tiêu của ngân hàng đó trong từng thời kỳ .
Nh vậy chính sách tín dụng có tác động rất lớn đến chất lợng tín
dụng của ngân hàng. Nếu chính sách tín dụng của ngân hàng trong một
thời kỳ nào đó là hạn chế tín dụng thì quy mô tín dụng của ngân hàng đó
sẽ bị thu hẹp theo. Mặt khác, chính sách tín dụng của ngân hàng còn
bao gồm nhiều vấn đề khác nh: quy định về điều kiện ,tiêu chuẩn tín
dụng
Đối với khách hàng, lĩnh vực tài trợ, biện pháp đảm bảo tiền vay,
quy trình quản lý tín dụng, lãi suất có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp
đến chất lợng tín dụng của ngân hàng. Nếu các vấn đề đó đợc thực hiện
một cách khoa học và chặt chẽ thì sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng có
chất lợng tín dụng tốt
+ Thông tin tín dụng
Để thẩm định dự án, thẩm định khách hàng thì cần phải có thông tin
về dự án, về khách hàng đó; để làm tốt công tác giám sát sau khi cho
vay cũng cần có thông tin.Thông tin chính xác kịp thời thì càng thuận
lợi cho ngân hàng trong việc đa ra quyết định cho vay, theo dõi việc sử
dụng vốn vay và tiến độ trả nợ giúp ngân hàng xây dựng hoặc điều chỉnh
kế hoạch kinh doanh, chính sách tín dụng một cách linh hoạt cho phù
hợp với tình hình thực tế, qua đó góp phần nâng cao chầt l ợng tín dụng
cho ngân hàng.
+ Công nghệ ngân hàng, trang thiết bị kỹ thuật cũng là một nhân tố
tác động tới hiệu quả của tín dụng ngân hàng. Một ngân hàng sử dụng
công nghệ và phơng tiện kỹ thuật hiện đại có thể đơn giản hoá các thủ

tục, rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng vay vốn. Nhờ đó thu
hút thêm khách hàng, mở rộng tín dụng.
- Chất lợng nhân sự của Ngân hàng
Vấn đề nhân sự là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với mỗi Ngân
hàng. Chất lợng nhân sự tốt, biểu hiện ở sự năng động sáng tạo trong
cộng việc, tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật cao của các
cán bộ, trong một chừng mực nhất định có thể giúp ngân hàng bù đắp lại
16
nhng hạn chế về công nghệ, kỹ thuật để có chất lợng tín dụng tốt. Ngoài
việc có các cán bộ giỏi thì cần phải bố trí sắp xếp công việc của họ sao
cho phát huy hết sức mạnh và hạn chế thấp nhất điểm yếu của từng ng ời,
đồng thời có chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm nâng cao tinh thần trách
nhiệm, tạo sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động của từng thành viên trong
Ngân hàng nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng.
1.3.3.2.Các nhân tố thuộc phía khách hàng
- Nhu cầu vay vốn của khách hàng
Nếu nh khách hàng đang trong giai đoạn hoạt động kinh doanh gặp
khó khăn, thu hẹp việc sản xuất kinh doanh thì lúc đó nhu cầu vay vốn
sẽ không cao và Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc mở rộng tín dụng
và ngợc lại .
- Khả năng đáp ứng các điều kiện để đợc vay vốn Ngân hàng: Nh về mục
đích sử dụng vốn vay có hợp lý không ?, năng lực tài chính, năng lực sản
xuất thế nào?, về tính khả thi của dự án
- Đạo đức của khách hàng vay vốn
1.3.3.3. Nhóm nhân tố thuộc phía môi trờng
- Môi trờng kinh tế
Sự biến dộng của kinh tế theo chiều hớng tốt hay xấu sẽ làm cho
hiệu quả hoạt động của Ngân hàng và của khách hàng biến động
theo chiều hớng tơng tự
- Môi trờng pháp lý

Môi trờng pháp lý không chặt chẽ, nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơ
hội cho những khách hàng có đạo đức không tốt cơ hội lừa đảo Ngân
hàng, và làm cho các nhà đầu t trung thực e dè không dám mạnh dạn đầu
t phát triển do đó làm giảm hiêụ quả hoạt động tín dụng.
- Môi trờng chính trị xã hội
Sự ổn định của môi trờng chính trị xã hội là một căn cứ quan trọng để
các nhà đầu t ra quyết định. Nếu môi trớng này ổn định thì khách hàng
yên tâm thực hiện việc mở rộng đầu t và khi đó nhu cầu về vốn sẽ tăng
lên. Ngợc lại, nếu môi trờng bất ổn định thì các nhà đầu t sẽ không dám
mạo hiểm để bảo toàn vốn,dẫn đến hiệu quả tín dụng thấp .
- Sự quản lý vĩ mô của các cơ quan Nhà nớc
Thể hiện ở sự ổn định và hợp lý của các đờng lối, chính sách các qui
định, thể lệ của Nhà nớc và các cơ quan chức năng sẽ tạo hành lang pháp
17
lý thuật lợi cho hoạt động cuả ngân hàng cũng nh khách hàng, đó là điều
kiện để Ngân hàng nâng cao hiệu quả tín dụng
Nh vậy hiệu quả tín dụng Ngân hàng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
Có những nhân tố thuộc bản thân Ngân hàng,cũng có nhân tố thuộc về
phía khách hàng cũng có nhân tố nằm ngoài sự kiểm soát của cả hai.
Việc nghiên cứu nắm rõ vai trò và cơ chế tác động của từng nhân tố sẽ
giúp Ngân hàng có biện pháp thích hợp để nâng cao hơn nữa hiệu quả tín
dụng
18
Chơng 2
Thực trạng hiệu quả tín dụng tại ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Thờng tín tỉnh hà tây
2.1 .giới thiệu khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn huyện thờng tín tỉnh hà tây.
2.1.1.Đặc đIểm kinh tế xã hội trên địa bàn hoạt động của ngân hàng

Huyện Thờng Tín Tỉnh Hà Tây là một huyện có điều kiện thuận lợi cả về
địa lý và điều kiện kinh tế, Huyện gồm có 28 xã và một thị trấn với vị trí
u thế là cửa ngõ của thủ đô nên ngoài nghành xản xuất nông nghiệp còn
có thể phát triển rất nhiều nghành nghề khác nh: Tiểu thủ công nghiệp
,ng nghiệp kinh doanh buôn bán với nhiều thành phần kinh tế rất đa
dạng và phong phú . Trong vài năm trở lại đây ,đời sống kinh tế, văn hoá
xã hội của nhân dân huyện ThờngTín đợc cải thiện rõ dệt và phát triển
không ngừng.Trên địa bàn của huỵên có nhiều khu công nghiệp
mới,.nhiều doanh Nghiêp t nhân mới đựơc thành lập, nền kinh tế của
huyện ngay càng đI lên rõ dệt
Trong thành tựu kinh tế của huyện, có sự đóng góp đáng kể của
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thờng Tín thể
hiện : Năm 2006, nguồn vốn tự huy động là 321.419 triệu đồng , tổng d
nợ 291.932 triệu đồng nợ quá hạn : 3752 triệu đồng chiếm 1,29% tổng
d nợ của ngân hàng, giảm 0.3% so với năm 2005. Các phong trào thi đua
giữ vững, hoạt động của Đảng bộ và các đoàn thể ngày càng phát triển
vững mạnh. Từng bớc tăng từng cơ sở vật chất kỹ thuật , kinh doanh an
toàn tài sản và con ngời. Từ đó đóng góp đáng kể vào thành tích của
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Tây, xứng đáng
là thành viên của đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới .
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện Thờng Tín
NHNN&PTNT huyện Thờng Tín có tổng số 124 cán bộ công nhân
viên chức làm việc tại tất cấc chi nhánh, các phòng ban. Ngân hàng hoạt
động dới sự điều hành của ban lãnh đạo gồm một giám đốc và một phó
giám đốc. Bộ máy hành chính của NHNN&PTNT huyện Thờng Tín đợc
19
tổ chức thành các phòng ban với quy định rõ ràng cụ thể về chức năng
và nhiệm vụ.
Biểu 1:

Ban giám đốc
.
Phòng kế toán ngân
quỹ
Phòng nghiệp vụ kinh
doanh
Phòng tổ chức hành
chính
Các ngân hàng cấp 3
2.1.2.1 Phòng nghiệp vụ kinh doanh .
Phòng nghiệp vụ kinh doanh là phòng hoạt động trọng tâm của
ngân hàng, có chức năng tham mu cho ban giám đốc thực hiện công tác
huy động vốn và sử dụng vốn trên cơ sở thể lệ chế độ hiệ hành đẩm bảo
kinh doanh có hiệu quả, an toàn vốn và hạn chế rủi ro.
Nhiệm vụ của phòng kinh doanh: là lập kế hoạch cân đối vốn, kế hoạch
đầu t theo quý, năm , nghiên cứu, nắm bắt đờng lối chủ trơng địa phơng
từng giai đoạn và đờng nối chủ trơng của ngân hàng cấp trên giao cho;
thực hiện một số nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao cho.
2.1.2.2. Phòng kế toán-Ngân quỹ
Phòng kế toán ngân quỹ là phòng chức năng tham mu cho ban
giám đốc chỉ đạo điều hành về việc quản lý thực hiện nghiệp vụ kế toán
ngân quỹ theo pháp luật và chế độ hoạch toán kế toán của nghành.
Nhiệm vụ của phòng kế toán ngân quỹ : Lập kế hoạh thu chi quý,
năm với yêu cầu kinh doanh của chi nhánh, bán sát kể hoạch đựợc giao
tham mu cho giám đốc trong việc chấp hành chỉ tiêu kế hoạch đợc
duyệt; tổ chức thực hiện về quản lý thu chi, chi tiền mặt, ngoại tệ, và các
tài sản khác. Ngoài ra phòng kế toán ngân quỹ còn có nhiệm vụ quản
lý về trang thiết bị nh: hệ thống máy tính của toàn chi nhánh trong
huyện.
2.1.2.3. phòng tổ chức hành chính.

Với chức năng tham mu cho giám đốc trong việc thực hiện các văn
bản, chế độ của nhà nớc, của nghành về tổ chức bộ máy, cán bộ lao
động, tiền lơng, đào tạo hành chính quản trị nhằm đáp ứng nhu cầu phục
20
vụ kinh doanh của chi nhánh. Ngoài ra phòng hành chính còn kiêm thêm
việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ của ngân hàng nhằm kịp thời phát hiện,
ngăn chặn những sai sót xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh .
2.1.2.4. Các ngân hàng cấp 3
Là các chi nhánh trực thuộc ngân hàng huyện có nhiệm vụ huy
động vốn và cho vay ở các điạ bàn xã trong huyện nhằm tạo điều kiện
thuận lợi về không gian cho khách hàng đến giao dịch với ngân hàng ;
có trách nhiệm và quyền hạn nhất định trong công tác cho vay cũng nh
quyết toán với ngân hàng cấp trên.
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp
phát triển nông thôn Thờng Tín trong thời gian qua.
Kết quả thu đợc trong công tác huy động vốn của ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thờng Tín tỉnh Hà Tây qua các
năm gần đây đợc thể hiện qua bảng số liệu sau: (đơn vị triệu đồng)
21
Biểu 2:
Các chỉ tiêu 2004 2005 2006
I/ tổng nguồn vốn 193458 254560 321419
1/tiền gửi kho bạc 15409 21878 19542
2/ tiền gửi các tổ chức
kinh tế + không kỳ hạn
14545 14449 13505
3/ tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn
120590 164769 222991
4/ tiền gửi KP có kỳ hạn 1185 3790 4796

5/Tiền gửi ngoại tệ 41729 49674 60585
II/ Tổng d nợ 174173 221674 291932
A.Ngắn hạn 113186 154184 213790
Quá hạn 806 2506 1759
B. trung dàI hạn 60987 67490 78142
Quá hạn 515 1016 1993
Tổng nợ quá hạn 1375 3522 3752
1.doanh nghiệp nhà nớc 28299 19481 21976
2.doanh nghiêp ngoàI
quốc doanh
27818 35793 42350
3. Hộ sản xuất 100757 1486887 204743
4.Cầm cố 3152 14920 2867
5. Cho vay đời sồng 10033 11335 17465
6.dnợ WB 430 0 0
7.Cho vay AFDIII 2950 58 2445
8.cho vay hợp tác xã 81 0 10
9.cho vay NHCSXH 0 0 0
10. Tổng quỹ tiền mặt 1167 2500 1089
( Số liệu từ cân đối tổng hợp Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện Thờng Tín tỉnh Hà Tây năm 2004: năm 2005 và năm 2006 ).
Qua bảng số liệu cho thấy quy mô nguồn vốn của ngân hàng không
ngừng tăng trởng qua các năm , Năm 2006 nguồn vốn huy động đạt
321419 triệu đồng.tăng do với năm 2005 là 26% Trong kết cấu nguồn
vốn huy động cho thấy ;
Tiền gửi các tổ chức kinh tế + không kỳ hạn năm 2006 chiếm tỷ lệ thấp
4,2% so với tổng nguồn nhng chi phí huy động đầu vào thấp tạo điều
kiện giảm chi phí huy động nguồn . Ngân hàng cần chú ý nâng cao tỷ lệ
này trong thời gian tới .
Tiền gửi có kỳ hạn năm 2006 là 222991 triệu đồng chiếm 69.59 %

so với tổng nguồn điều này tạo đIều kiện thực hiện kế hoạch cho việc
đầu t trung và dài hạn .
2.2 Thực trạng hiệu qủa tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện thờng tín
22
2.2.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng
Để đánh giá chính xác hơn về hoạt động tín dụng, chúng ta cần tìm hiểu
những vấn đề có liên quan đến chất lợng tín dụng, đặc biệt là các chỉ
tiêu đánh giá chất lợng tín dụng. Thể hiện qua một số chỉ tiêu cụ thể
sau:
.2.1.1. Chỉ tiêu tổng d nợ .
Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thờng Tín tỉnh Hà Tây trong mấy
năm gần đây có sự tăng trởng khá nhanh cụ thể:
Về tổng dự nợ: Nếu năm 2004 chỉ đạt 174073triệu đồng thì đến năm
2005 đạt 221674triệu đồng , đặc biệt trong năm 2006 tổng d nợ của
ngân hàng đạt 291932 triệu đồng, tăng so với năm 2004 là 117859 triệu
đồng tơng ứng với tốc độ tăng là 67.71%.
Để thấy rõ hơn về tình hình d nợ của Ngân hàng Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn Huyện Thờng Tín tỉnh Hà Tây, ta xem bảng số
liệu sau: Biẻu 3 ( đơn vị triệu đồng)
Các chỉ tiêu 2004 2005 2006
Tổng d nợ 174173 221674 291932
1. DN nhà nớc 28299 19481 21976
2.DN ngoàI quốc
doanh
27818 35793 42350
3.hộ sản xuất 100757 148687 204743
4.cầm cố 3152 14920 2867
5.cho vay đời sống 10033 14920 17465

( Số liệu từ cân đối tổng hợp Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện Thờng Tín tỉnh Hà Tây năm2004: năm 2005 và năm 2006)
Qua bảng số liệu trên ta thấy: D nợ khu vực kinh tế quốc doanh
chiếm tỷ rất thấp trong tổng d nợ, năm 2004 d nợ khu vực này là 27818
triệu chiếm tỷ trọng 15.97%tổng d nợ khu vực này năm 2005 là 35793
triệu đồng chiếm 16.15% và năm 2006 d nợ 42350 triệu đồng chiếm
14.51% tổng d nợ. Nh vậy, ta thấy rằng đây là tỷ lệ quá thấp có xu hớng
giảm. Nguyên nhân do mấy năm gần đây do khủng hoảng kinh tế trong
khu vực gây ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp, cho nên một số doanh nghiệp đã thu hẹp sản xuất hoặc sản xuất
cầm chừng do đó làm cho d nợ ngân hàng của khu vực này có xu hớng
giảm .
Tóm lại, qua tình hình của Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn thôn huyện Thờng Tín tỉnh Hà Tây. Mặc dù có tăng tr-
23
ởng, song so với yêu cầu còn chậm thể hiện d nợ bình quân trên đầu cán
bộ còn thấp, kết cấu d nợ cha thật hợp lý. Do vậy, cần quan tâm và nâng
cao chất lợng tín dụng hơn nữa.
2.2.1.2.Chỉ tiêu nợ quá hạn .
Bảng số liệu sau cho thấy tình hình diễn biến tỷ lệ nợ quá hạn từ
năm 2004 đến năm 2006 của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện Thờng Tín tỉnh Hà Tây.
Biểu 4
Tình hình nợ quá hạn
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm 2005 Năm 2006
Tổng nợ quá hạn 1375 3522 3752

Phân thêo thời hạn cho vay
quá hạn ngắn hạn 860 2506 1759
nợ quá hạn trung, dài hạn 515 1016 1993
Phân theo thành phần kinh tế
nợ quá hạn doanh nghiep nhà nớc 0 0 0
nợ quá hạn kinh tế ngoài quốc doanh 4 1624 562
Nguồn: Số liệu từ cân đối tổng hợp ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây năm2004, 2005, 2006
Theo số liệu bảng trên ta thấy Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn huyện Thờng Tín tỉnh Hà Tây. đã thành công trong việc
đảm bảo an toàn với các khoản vay. Tuy tổng nợ quá hạn vẫn đang tăng
nhng đã tăng chậm hơn cụ thể năm 2005 tổng nợ quá hạn là 3522 triệu
đồng tăng 2147 triệu đồng so với năm 2004 tức là tăng 64% so với năm
2004, năm 2006 tổng nợ quá hạn là 3752 triệu đồng tăng 230 triệu đồng
so với năm 2005 tức là tăng 0.65% so với năm 2005.
24
2.2.1.3 Chỉ tiêu doanh số cho vay.
Doanh số cho vay theo thời hạn cho
Biểu 4
Đơn vị : triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Doanh số cho vay 174173 100 221674 100 291932 100
_ Cho vay ngắn hạn 113186 64.98 154184 69.55 213790 73 23
_ Cho vay trung dài hạn 60987 35.02 67490 30.45 78142 26.77
2. So với năm trớc ( Và
năm 2006 so với 2004 )
Doanh số cho vay _ _ 47501 27 27 117759 67.61
_ Cho vay ngắn hạn _ _ 40998 36 22 100604 88.88

_ Cho vay trung dài hạn 6503 -10.66 17155 28.13
Nguồn: Số liệu từ cân đối tổng hợp ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây năm2004, 2005, 2006.
Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh số cho văy tăng nhiều qua
các năm. Năm 2005 tăng so với năm 2004 là 47501triệu đồng đạt 2.5%,
đặc biệt năm 2006 tăng vọt so với năm 2004 là 117759 triệu đồng với
tốc độ tăng là 67.61%. Trong đó chủ yếu là cho vay ngắn hạn tăng
100604 triệu đồng tốc độ tăng là 88.88% và cho vay chung dài hạn tăng
17155 triệu đồng đạt tốc độ tăng 28.13%.
2.2.1.4.Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng
Biểu 5 Đơn vị :triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm2006
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Tổng thu nhập từ hoạt
động tín dụng
18423 100 18357 100 19354 100
Thu lãi cho vay 17425 94.58 18143 98.83 17253 89.14
Thu lãi tiền gửi 987 5.36 145 0.79 1845 9.53
Thu lãi khác 11 0.06 69 0.38 256 1.33
Nguồn: Số liệu từ cân đối tổng hợp ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây năm 2004, 2005, 2006.
Qua bảng số liệu trên ta thấy thu nhập của ngân hàng chủ yếu là từ
hoạt động cho vay(từ 89.14% đến 98,83% tổng thu nhập). Năm 2005 thu
nhập từ hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất (98,83%) cho thấy là
ngân hàng chỉ tập trung vào cho vay còn các hoạt động khác cha phát
huy đợc hiệu quả.
Năm 2006 thu nhập từ hoạt động cho vay giảm xuống và các hoạt động
khác dần dần phát huy tăng (từ 11năm 2004 lên 256 triệu năm 2006).
Điều này cho thấy ngân hàng ngoài việc thực hiện cho vay, còn thực

25

×