Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.24 MB, 140 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC DONG THAP

LE TH] THAM DUONG

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC PHAP LUAT
CHO HQC SINH CAC TRUONG TRUNG HQC PHO THONG
HUYEN CAO LANH, TINH DONG THAP

LUAN

THAC SI KHOA HQC GIAO DUC
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS, VÕ NGUYÊN DU

2019 | PDF | 140 Pages


DONG THAP - NAM 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn "Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học
sinh các trường THPT huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp là cơng trình nghiên cứu
của cá nhân. Các kết quả nghiên cứu vả số liệu lã trung thực và cỏ xuất xử rõ rằng,
chưa được cơng bễ ở các cơng trình khác.


Đồng Tháp, tháng9 năm 2019
Học viên

Lê Thị Tham Duong


ii

LOL CAM ON
Trong quá trình hoản thành luận văn “Quản lý hoạt đông giáo dục pháp luật
cho học sinh các trường THPT huyện Cao Lãnh, tỉnh Đẳng Tháp” học viên đã được
su hướng dẫn tận tình của PGS.TS Võ Nguyên Du. Xin được bảy tó lịng biết ơn

sâu sắc đến Thấy.

Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Sở Giáo dục và Đảo tạo Đông Tháp, các
cán bộ quản lý, Giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh các trường Trung học phổ

thông huyện Cao Lãnh đã hỗ trợ về

số liều nghiên cứu và khảo sắt cho đề tải.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn, Ban giảm hiệu, các đồng nghiệp trường

Trung học phố thông Cao Lãnh l, gia đỉnh, các bạn bè đã động viên, giúp đỡ hoàn.
thành luận văn này.
Luận văn chắc chân có những hạn chế khiếm khuyết. Chúng tơi rất mong

nhận được các ÿ kiến đóng góp của các khoa bọc, quỷ thẳy cơ giáo vả những người


€6 quan tim dén dé tai nay.

Xin chân thành cảm ơn!
Đồng Tháp, tháng 10 nấm 2019.
Học viên

Lê Thị Thẩm Đương


MUC LUC

Danh mục các tử viết tắt..

Danh mục biểu bảng.

Danh mục biểu đỏ, sơ đồ

A. MO DAU

1. Lỷ do chọn để

2. Mục đích nghiên cứu..

3. Khách thế và đối tượng nghiền cứu.
4. Giả thuyết khoa học.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Đông gỏp của luận văn....


8. Cấu trúc của luận văn...

B. NỘI DUN

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO ĐỤC

PHAP LUAT CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG........7
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VĂN ĐÈ .
CÁC KHÁI NIÊM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.2.1.
1.2.2.
1.2.3.
A.
1.2.5.

Khải niệm quản
Khái niệm hoạt
Khái niệm pháp
Khai niệm giáo
Khải niệm quán


động giáo dục.
luật
dục pháp luật .
lý hoạt đồng giáo dục pháp luật

1.3. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG.



iv
TRUNG HOC PHO THONG .

1.3.1. Chủ thể hoạt động

giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học

phố thông,

1.3.2. Đối tượng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trưởng trung học

8

1.3.3. Mục tiêu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trưởng trung học

phổ thông.

1.3.4, Nội dung hoạt đông giáo dục pháp luật cho học sinh trưởng trung học

phỏ thơng .

1.3.5. Hình thức hoạt đồng giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học

pho thong .

„24

1.3.6. Phương pháp hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trưởng trung học
phổ thông..

1.3.7. Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục pháp luã
học phổ thông...

1.4: QUẦN LY HOAT DONG GIAO DUC PHAP LUAT CHO HỌC SINH
TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
"

1.4.1. Quản lý chủ thể hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trưởng trung
học phổ thôn,
27
1.4.2. Quân lý đối tượng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học

28
phổ thông.
1.4.3. Quản lý mục tiều hoạt động giảo dục pháp luật cho hoe sinh trưởng trung học
2D
phổ thông...

1.4.4. Quin lý nội dung hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường:

trung học phố thơng...

1.4.5. Quin lý hình thức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trưởng trung
học phổ thông..
.30
146. CQiản ý phương áp hoại động giáo dục pháp lut che học nh trường
trung học phổ thông
31
1.4.7. Quin lý công tác kiểm tra đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh trường



trung học phổ thông...

1.5. CAC YEU TO ANH HUGNG HOAT DONG GIAO DUC PHAP LUAT

CHO HỌC SINH TRƯỞNG TRUNG HOC PHO THONG.
1.5.1 Sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục
pháp luật cho học sinh trung học phố thôi
1.5.2. Năng lực chỉ đạo triển khai hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh của
Hiệu trướng trường Trung học phổ thông..
1.5.3 Các điều kiện đảm báo hoạt đồng giáo dục pháp luật cho học sinh...

TIỂU KẾT CHƯƠNG I..

CHUONG 2. THỰC TRẠNG QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CAC TRUONG TRUNG HQC PHO THONG
HUYỆN CAO LANH, TINH DONG THAP

.......0

3-1. KHÁI QT Q TRÌNH NGHIÊN CỬU THỰC TRẠNG.....

~e 36

2.1.1. Mục đích khảo sắt.
Khách thể khảo sit.
2.1.3. Nội dung khảo sát
2.1.4, Phương pháp khảo sit.

2.1.5. Phương thức xử lý

số liệu........
2.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐIÊU KIÊN TƯ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HÔI

HUYỆN CAO LANH, TINH DONG THÁP
1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.

2. Khái quát tình hình phát triển giáo dục các trường trung học phổ thông
huyện Cao Lãnh, tỉnh Đẳng Tháp.
2.3. THUC TRANG HOAT BONG GIÁO DUC PHAP LUẬT CHO HOC SINH
CAC TRUGNG TRUNG HOC PHO THONG HUYEN CAO LANH,

TINH DONG THAP.

3.3.1. Thực trạng chủ thể hoạt động gi
học phổ thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đông Tháp
i
2.3.2. Thực trạng về đối tượng hoạt đồng giáo dục pháp luật học sinh các trường,


vi
trung học phỏ thơng huyện Cao Lãnh, tính Đơng Tháp.

3.3.3. Thực trạng về mục tiêu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các
trường trung học phô thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đẳng Tháp...

2.3.4. Thực trạng nội dung hoạt đông giáo dục pháp luật cho học sinh các trưởng
trung học phô thông huyện Cao Lãnh. tỉnh Đồng Tháp.

46


48

2.3.5. Thực trạng hình thức hoạt đồng giáo dục pháp luật cho học sinh các trường,

trung hoc phô thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đằng Tháp.
49
2.3.6. Thực trạng phương pháp hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các

trường trung học phổ thơng huyện Cao Lãnh, tính Đẳng Tháp.
s0
2.3.7. Thực trạng cơng tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật cho học
sinh các trường trung học phổ thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đông Tháp.

2.4. THUC TRANG QUAN

LY HOAT DONG GIAO DUC PHAP LUAT CHO

HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG HUYỆN CAO LANH,

TINH DONG THAP.

2.4.1. Thực trang quản lý chú thể hoạt động giáo dục pháp luật học sinh các

trường trung học phỏ thơng huyện
Cao Lãnh, tính Đồng Tháp..
3.4.2. Thực trạng quản lý đối tượng hoạt động giảo dục pháp luật học sinh

trường trung học phổ thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đẳng Thái

2.4.3. Thue trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các

trường trung bọc phố thông ở huyện Cao Linh, tỉnh Đẳng Tháp.
$6
2.4.4. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các
trường trung học phổ thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đẳng Tháp...
9
2.4.5. Thực trạng quản lý hình thức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các
trường trung học phỏ thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Thị
2.4.6. Thue trang quản lý phương pháp hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh
các trường trung bọc phổ thơng huyện Cao Lãnh, tính Đồng Tháp.
a
2.4.7. Thue trang quản lý công tác kiêm tra đảnh giá hoạt động giáo dục pháp luật

cho học sinh các trưởng trung học phổ thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đông Tháp... 63
2.4.8. Thực trạng quản lý các điều kiên hỗ trợ hoạt động giáo
dục pháp luật cho


vi
64

học sinh các trường trung học phố thông huyền Cao Lãnh. tỉnh Đồng Tháp..

2.5. ĐÁNH GIA THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG GIÁO DỤC PHAP

LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỞNG TRƯNG HỌC PHO THONG HUYEN

CAO LÃNH, TÍNH ĐỒNG THÁP.

2.5.1. Mặt được
3.5.2. Hạn chế.

3.6. NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHAP LUAT CHO HOC SINH CÁC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
HUYEN CAO LANH, TINH DONG THAP
2.6.1. Nguyên nhân khách quan.
2.6.2. Nguyễn nhân chủ quan

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2..

CHƯƠNG 3. BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC
PHAP LUAT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG

HUYỆN CAO LÃNH, TĨNH ĐỒNG THÁP.

3.1. CÁC NGUYÊN TÁC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP.

sec,

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiết
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.

3.1.3.

Nguyên tắc đảm bảo tỉnh hiệu quả.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh kha thi.
7
3.2. BIEN PHAP QUAN LY HOAT BONG GIAO DUC PHAP LUAT CHO HỌC
SINH

CÁC TRƯỞNG TRƯNG HOC PHO THONG HUYEN CAO LANH, TINH


-T1

3.2.2. Nang cao hiệu quả quan ly đổi tượng hoạt đông giáo dục pháp luật cho
học sinh
3.2.4, Nang cao hiệu quả quản lý nôi dung hoạt động giáo dục pháp luật cho.


viii

học sinh
3.3.5. Đôi mới và nẵng cao hiệu quả quán lý hình thức hoạt động giáo duc phip
luật cho học sinh..
„86
3.3.6. Nâng cao hiệu quả quản lý phương pháp hoạt động giáo dục pháp luật cho
học sinh.
89
32.7. Nẵng cao hiệu quá quản lý kiểm tra đánh giá. hoạt động,
cho hoc sinh
3.2.8. Duy tri và nâng cao hiệu quả quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt đông.

giáo dục pháp luật cho. học sinh

3.3. MỖI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHAP.

3.4, KHAO NGHIÊM, TÍNH HỢP LÝ VÀ TÍNH KHA THỊ CỦA CAC
BIEN PHAP DE XUAT..

3.4.1. Mue dich, nội dung, phương pháp khảo nghigm .
3.4 2. Kháo nghiêm tinh hợp lý của các biên pháp:.

3.4.3. Khảo nghiệm tỉnh khả thi của các biển phái

TIEU KET CHUONG 3..

C. KET LUAN VẢ KHUYÊN NGHỊ...
1. Kết luận
3. Khuyến nghị.

TẢI LIỆU THAM KHẢO..........
PHỤ LỤC


ix

CAC TY VIET TAT
TT | Các chữ viết tắt

Nội dung viết đây đã

T | CBOL
2 |CMHS

Cần bộ quản lý
Cha mẹ học sinh

xÌcN

Chủ nhiệm

4


[GDPL

Giáo đục pháp luật

3

|GbcD

Giáo đục cing din

6

[Gb

Gia dink

7

[Gv

Giáo viên

&

|HDGD

Hoạt động giáo dục

9


|HS

Hoe sinh

10 | HT

Hiệu trưởng

TT

Ngoài gid lên lớp

[NGI

12 [NT
13 |THCS
14 | THPT
15 |UBND
16 | XH

Nhà trường.
Trang học cơ sở
Trung hoe pho thong
Uy ban nhân dân
Xa hoi


DANH MỤC BIÊU BANG
Tên biểu bảng.......

Bang 2.1: Quy mô phát triển các trường THPT huyện Cao Lãnh.
Bang 2.2: Thang ké xép loại hạnh kiểm HS các trường THPT huyện Cao Lãnh .

Bảng 2.3: Thống kẻ xếp loại học lực HS các trưởng THPT huyện Cao Lãnh
Bang 2.4: Thống kê đôi ngũ các trường THPT huyện Cao Lãnh..
Bảng 2.5: Kết quả khảo sắt sự cần thiết của hoạt đồng GDPL cho HS
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát các chủ thể tham gia hoạt động GDPL cho HS,
Bảng 2.7: Kết quả khảo sắt xác định mục tiểu của GDPL cho HS.
Bang 2.8: Kết quả khảo sắt kết quả thực hiện mục tiêu GDPL cho HS,

Bảng 2.9: Kết quả khảo sắt thực trạng nội dung hoạt động GDPL cho HS
Bảng 3.10: Kết quả khảo sắt thực trạng hình thức hoạt đơng GDPL cho HS..
Bang 2.11: Kết quả khảo sắt thực trạng phương pháp GDPL cho Hi
Bảng 2.12: Kết quả khảo sắt nội dung kiểm tra đánh giá GDPL cho HS
Bang

2.13: Kết quả khảo sát quản lỷ đổi tương GDPL cho HS

Bang 2.14: Kết quả kháo sit quán lý mục tiêu GDPL cho HS
“Kết quả khảo sát quản lÿ nội dung GDPL cho HS.
: Kết quả kháo sát quán ly hình thức GDPL cho H:

': Kết quả khảo sắt
: Kết quả kháo sát
: Kết quá khảo
sắt
: Kết quả kháo sắt

các hình thức GDPL cho HS.
thực trạng quản lý phương pháp GDPL cho HS

quản lý kiểm tra đánh giá GDPL cho HS
các nội dung phối hợp GDPL cho HS

Kết quả khảo sắt các nguồn lực tham gia GDPL cho HS.

+ quả khảo nghiệm mức độ hợp lý của biện pháp quản lý
quả khảo nghiệm mức độ khả thì của các biện pháp quản lý...


xi

DANH MUC

'Tên sơ đồ, biểu đồ.
Sơ để 1.1: Sơ đổ.

BIEU DO, SO DO

trúc tổng thể của hoạt động giáo dục.

Biểu đỏ 2.1; Biểu đỗ nhãn thức mức độ cần thiết của học sinh về GDPL...
Biểu đồ 2.2: Biều đồ thái độ tham gia các hoạt động GDPL cho học sinh......
Biểu dé 3.3: Biểu đỗ các chú thẻ GDPL cho học sinh.

Biểu đổ. 2.4: Biểu đỗ về đào tạo bồi dưỡng chủ thể hoạt động..
Biểu đơ 2.5: Các hình thức triển khai mục tiêu GDPL
cho học sinh
Biểu đỗ 26:

đỗ sự hoàn thiện và đổi mới mục tiểu.


Biểu đỏ 2.7: Mức đỏ phù hợp của nôi dung với mục tiêu GDPL.....


A. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Hỏi nghị lắn thứ 8, Ban Chấp hảnh Trung ương khóa XI đã ban hành Nghị

quyết số 29-NQ/TW với nội dung Đôi mới căn bản, toàn diễn giáo dục và đảo tạo,
đáp ứng yếu cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hỏa trong điều
định hướng xã hội chủ nghĩa và

ốc

tế

kiện kinh tế thị trường
i

xiic dinh li: “ Dai véi giáo dục phố thông, tập trung phát triển tri twé, thể chất, hình.

thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định

hướng nghề nghiệp cho học sinh, Nâng cao chất lượng giảo dục toàn điện, chủ trong

giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lỗi sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và
kỹ năng thực hảnh, vẫn dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo,
tự học, khuyển khích học tập suốt đời [11], Như vậy, cỏ thể nỏi, ngồi trì thức, kỹ


năng thì giáo dục đạo đức, lỗi sống cho thể hệ tương lai của đất nước luôn là nội

dung được quan tâm coi trọng. Giáo dục pháp luật (GDPL) là giáo dục hướng về
những chuẩn mực cuộc sẳng, về những giá trị cao đẹp, giáo dục về hành
vỉ, cách xứ
sự vì lợi Ích chung của cơng đồng, lợi ích xã hội và lợi ích của mỗi con người.
GDPL hướng đến hình thành những cơng dân sống và làm việc theo pháp luật. Hay
nói cách khác, GDPL là tạo lập, rèn luyện vả phát triển đạo đức trong mỗi con

người Việt Nam. GDPL xét trên phương điện rộng góp phản đặc biệt quan trọng
trong thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng đặt ra.
Học sinh (HS) là những người lao đông. chủ nhân tương lai của đất nước.
Đổi với các em, hiểu biết pháp luật lả một bộ phân không thể thiếu của học vẫn vả ý'

thức pháp luật là một thành phẩn quan trọng trong xây dựng nhân cách. Thông qua
'GDPL trong nhà trưởng (NT), HS được trang bị những trí thức cơ bản về pháp luật,
xây dựng. hình thành ở các em thói quen lỗi sống lao đồng vả học tập theo pháp luật
với đây đủÿ thức trách nhiệm. nghĩa vụ và quyền hạn của người công dân. Với vẫn.

kiến thức và ý thức pháp luật được trang bị ngay từ trong NT, các em cỏ thể tự điều
chinh hành vi của mình theo khuôn khổ của pháp luật một cách tự giác và trở thành


thỏi quen. Thực tiễn đã cho thấy GDPL trong NT là con đường góp phần đưa pháp

luật đến với những công đân trẻ tuổi bằng con đường ngắn nhất, nhanh nhất,

quả nhất và vững chắc nhất. Có thể nói rằng việc GDPL cho HS là một yêu

khách quan, cẳn thiết nhằm chuẩn bị một cách cỏ hệ thống cho thể hệ trẻ vào đời,


biết sống vả làm việc theo pháp luật, góp phân xây dựng một nhả nước pháp luật.
một xã hội có ký cương, nẻ nếp.

Trong những năm qua. GDPL trong NT luôn được các nhà quản lý giáo dục
quan tâm. GDPL trớ thành một hoạt động giáo dục trong tâm thể hiện qua sự chỉ
đạo đồng bộ, xuyên suốt các các cấp quản lý vả sự phối hợp thực hiện từ các ngành
có liên quan. Nhiễu biện pháp quản lý đã được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả.

công tắc này. Ngành giáo dục đã đảo tạo ra một thể hệ cơng dân mới
cỏ trí thức và

đạo đức cho xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển vả hỏi nhập của đất nước. Tuy.
nhiên, thực tể cũng cỏn nhiều khó khăn, hạn chế trong cơng tắc GDPL pháp luật

cho HS. Hình thức GDPL cịn đơn điệu, một chiều, chưa thu hút được sự quan tim
của HS. Hiệu quả hoạt đồng nảy cũng chưa được toän điện. Bán thân các em HS,
côn một bộ phận chấp hành chưa tốt các nội quy NT. Theo số liệu thông kế của Sở

Giáo dục và Đảo tạo Đồng Tháp, năm học 2017-2018, HS cắp Trung học phổ thơng

(THPT) trên địa bản tình Đẳng Tháp có 1,13% hạnh kiểm trung bình, 0,19% hạnh
kiểm yếu. đồng nghĩa với việc các em thưởng xuyên vi phạm nỏi quy NT vả các

quy định khác. Bên cạnh đó, việc HS vi phạm các chuẩn mực đạo đức xã hôi. đặc

biệt nạn bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhỗi của tồn xã hội. Tình trạng

HS vị phạm pháp luật mà nhiều nhất là luật Giao thơng đường bộ vẫn cịn phổ biển.
Điễu này đồi hỏi cần có những biện pháp hiệu quả hơn trong quản lý hoạt động

GDPL cho HS.

Huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp lả một huyén viing ven c6 Quéc 16 30 di
qua. Với địa bàn tương đổi rông, dân số đông huyện Cao Lãnh có 04 trưởng THPT

với gần 4000 HS. Trong những năm qua, ngành giáo dục huyện Cao Lãnh đã có
những thành tựu quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhần lực, bỗi

dưỡng nhân tải cho huyện nhà. Bên cạnh việc tiếp tục năng cao chất lượng giảng


day, cdng tic GDPL cho HS ngày cảng được quan tim. Tuy nhién, hoạt động
GDPL cho HS vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong đợi và còn mang nặng tính hình
thức, chưa thu hút được sự quan tâm từ HS, Và quan trọng hơn là GDPL chưa được
được hiểu đùng về vai tro và vị trí trong các hoạt động giáo dục (HĐGD) của NT.
Vẫn đề đặt ra hiên nay là: Lâm thể nào đẻ nâng cao nhân thức của đôi ngũ cán bô,

giáo viên (GV) về tắm quan trọng của cơng tác GDPL cho HS? Hình thức nào là
thích hợp vả manglại hiểu quả nhất? Những biện pháp quản lý nào là phủ hợp với
đặc điểm tỉnh hình của địa phương? Đây là những nhiệm vụ to lớn đang đặt ra cho

đôi ngũ cắn bộ quán lý (CBQL) ở các trường THPT huyễn Cao Lãnh, tinh Déng
Tháp, trong bối cảnh xã hội đang đỏi hỏi ngành giáo dục phải tiếp tục đổi mới mạnh
mẽ theo tỉnh thắn Nghị quyết 29 của Trung ương Đảng. Xuất phát từ những vẫn dé
trên, chủng tôi chon đề tài “Quản {ý hoạf động giáo dục pháp luật cho học sinh các
trường trung học phổ thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đằng Tháp” đẻ nghiền cửu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luân và thực tiễn hoạt đông GDPL cho HS các
trường THPT Huyện Cao Lãnh, tỉnh Đông Tháp, dé tai để xuất một số biện pháp.


quản lý nhằm quản lý hoạt động GDPL cho HS phủ hợp với đặc điểm tỉnh hình
nhằm gớp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại địa phương.
3, Khách thể và đổi tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiễn cứu

Heạt động GDPL cho HS trường trung học phổ thông.
3.2. Doi trựng nghiên cửu

Quản lý hoạt động GDPL cho HS các tưởng THPT huyện Cao Lãnh, tình

Đồng Tháp

4. Giả thuyết khoa học

Các trường THPT huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp rắt quan tâm đến công
tác GDPL cho HS. tuy nhiên kết quả đạt được vẫn chưa như mong đợi. Có nhiều


nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên vả cẩn có những biên pháp quản lý phủ hợp,

hiệu quả hơn. Nếu phân tích rõ cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động GDPL các
trường THPT huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp thì có thể để xuất được các

pháp quản ly phi hop va kha thi hơn. Qua đó nẵng cao hiệu quả GDPL cho HS góp
phan nang cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các trưởng THPT trên địa bản

nghiên cứu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1, Nghién cứu lý luận về hoạt đông GDPL và quán lý hoạt động GDPL cho.

học sinh trường THPT.
$2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt đồng GDPL và quản lý hoạt động
GDPL cho hoe sinh các trường THPT huyện Cao Lãnh, tỉnh Đẳng Tháp.
5.3. Để xuất

biện pháp quản lý hoạt đồng GDPL cho học sinh các trường

THPT huyền Cao Lãnh, tính Đơng Tháp.

5.4, Khio nghiệm tính hợp lý và khả thì của các biện pháp để xuất.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhém các phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phương pháp: phân tích. tổng hợp, khái quát hóa những vấn để

ly luận cơ bản về hoạt đông GDPL và quản lý hoạt đông GDPL cho HS các trường
“THPT hiệu quả đạt được ở lĩnh vực nảy trong thời gian qua và hưởng phát triển
trong thời gian tới.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễm

6.3.1. Phương pháp điều tra: Đặt câu bởi để thu thập ý kiến chủ quan của.
các đối tượng vẻ nỏi dung nghiên cứu.
2. Phương pháp phóng vấn: Sử dụng hệ

câu hỏi để người được

phòng vẫn trả lởi bằng miệng nhằm thu thập thơng tin nói lên nhận thức vả thái đô

cá nhân ho đổi với chủ để được phỏng vấn.



Phương pháp quan sát sự phạm: thu thập thông tin về quả trình giáo

dục trên cơ sở trí giác trực tiếp hoạt động sư phạm của giáo viên và nhà quản lý
giáo đục.
6.3.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục
Đem các lý luận về quán lý giáo dục ra phân tích thực tiễn quản lý giáo dục, tir
phân tích thực tiễn rũt ra lý luận quán lý giáo dục
6.3. Phương pháp thống kê toán học.
Xử lý những kết quả điều tra thực trạng hoạt động GDPL cho HS các trường
THPT huyén Cao Lãnh, tỉnh Đằng Tháp.
7. Dong góp của luận văn

7.1. Về mặt
lý luận
Hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về hoạt đông GDPL và quản lý hoạt động

GDPL cho HS trường THPT.
7.2. Về mặt thực tiễn

~ Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động GDPL vả quản lý hoạt đông GDPL.
cho HS các trường THPT huyện Cao Lãnh, tình Đồng Tháp vả chỉ ra được những
tu điểm cũng như tổn tại can khắc phục.
~ Để xuất được những biện pháp quản lý khoa học, phủ hợp với thực tế

địa phương, góp phẩn phát triển hoạt động GDPL cho HS các trưởng THPT huyện
Cao Lãnh. tỉnh Đồng Tháp nhằm nâng cao chất lượng giảo dục tại địa phương.

8, Cấu trúc của luận văn
Ngoài phẫn mở đầu, kết luận vả khuyên nghị, tải liệu tham khảo, phụ lục;


luận văn gồm 3 chương:
~ Chương
Ì: Cơ sở lý ân về quân lý hoạt động giảo đục pháp luật cho học
xinh các trưởng trung học phổ thông.


~ Chương
các trưởng trung
~ Chương
các trường trung

2: Thực
học phổ
3: Biện
học phổ

trạng quản lý hoạt đông giáo dục
thông huyện Cao Lãnh, tính Đồng
pháp quản lý hoạt đơng giảo dục
thơng huyện Cao Lãnh, tính Đồng

pháp luật cho học sinh
Tháp.
pháp luật cho học sinh
Tháp.


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC PHAP LUAT


CHO HQC SINH TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
1.1. LỊCH SỬ NGHIEN CUU VAN DE

Giáo dục pháp luật cho học sinh là một trong những nội dung quan trọng
trong giáo dục trong nhà trường phố thông tại Việt Nam. Nó được coi là một trong,
các yếu tổ nền táng trong hình thành nhân cách con người. Với xu hướng giáo dục

hiện đại. giáo đục khơng chí trang bị cho HS, nhất là HS bậc THPT những trì thức
nên tảng mã cịn là đạo đức, kỹ năng sống thỉ các vẫn để giáo dục toàn điện cho HS
ngày cảng được quan tâm. Các hoạt động giáo dục như giáo dục kỹ năng sống, giá
dục hướng nghiệp, giảo dục thim m9, GDPL cho HS...tré thành những nội dung
được nhiều nhả khoa học giáo dục chú trọng. Nghiên cứu về hoạt đơng GDPL cho

HS da có một số cơng trình nỗi bật có giá trị to lớn về lý luận vả thực tiễn, là nguồn
tư liêu quý giá cho tác giả triển khai đề tải của mình.

Nghiên cứu về lý luận GDPL có những cơng trình tiêu biểu như: “8ản vẻ

giảo dục pháp luật" của Trần Ngọc Đường- Dương Thanh Mai, NXB Chỉnh trị
Quốc gia, Hà Nội. nấm 1995 đã đề cập vả giải quyết hẳu hết các

vẫn

đề cơ bản về

ý luận của GDPL như: bản chất GDPL, quan hệ giữa GDPL với giáo dục tư tưởng,
chính trị, đạo đức, làm rõ mục đích va vai trị của GDPL, chủ thé, khách thé, di
tượng, nội dung, hình thức, phương tiện, phương pháp, hiệu quá của GDPL.


Luận án tiến sĩ của Dương Thanh Mai (1996), ®Cơng tác tun truyền giáo

đục pháp luật ở nước ta - Thực trạng và giải pháp", Tác giả đã đi sâu phân tích cơng.

tác tun truyền GDPL ở nước ta; đặc biệt là trong điều kiện xây dựng Nhả nước
pháp quyền xã hội chú nghĩa Việt Nam, cơng tắc tun truyền GDPL giữ vị trí quan


trọng trong đời sống xã hội. đây lả khâu đầu tiên rat quan trọng trong hoạt đồng thực.

thí pháp luật, là cầu nối giữa hoạt động xây dựng pháp luật va thực thi pháp luật.

Một số nghiên cứu về giáo dục pháp luật trong NT: Luận ân tiễn sĩ luật học

“Giáo dục pháp luật cho học sinh trong trưởng trung học phố thông ở Việt Nam”

của Trằn Thị Sáu. Luận án đã nghiên cửu các vấn đẻ lý luận và thực tiễn về công

tác GDPL cho học sinh trong trường THPT ớ Việt Nam theo hình thức giáo dục cơ
bản từ năm 2000 đến năm 2012 và đẻ xuất những giải pháp nâng cao hiệu qua

GDPL cho HS các trường trung hoc phé thông trong thời gian tới.

Luận ản tiễn sĩ giáo dục học của Nguyễn Khắc Hùng nghiên cửu “Các biện.
pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông (Tại thành phổ

Hỗ Chỉ Minh) năm 2009. Luận ản đã làm rõ hơn các khải niện GDPL, các biện
pháp GDPL trong NT phô thông, đánh giá thực trang GDPL tại thành phố Hỗ Chí

Minh và đưa ra thực nghiệm các biện pháp GDPL.

Luận án Phó tiến sĩ luật học của Lê Qúi Đình nghiên cửu *Giáo dục pháp luật
cho học sinh trong trường phổ thông nước ta hiện nay" đã dựa trên cơ sở lý luận

Mác- Lênin đưa ra những quan điểm vẻ GDPL, lý giải minh chứng sư cân thiết của

giáo dục và đưa ra những giải pháp cắp thiết góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Chuyên đẻ “Phố biển, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trong các nhả.

trường thuộc hệ thông giáo dục quốc dân” đặc san tuyên truyền pháp luật số 03/ 2011

của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến. giáo dục pháp luật của chính phủ. Chuyên
để này nêu ra một số nội dung về cơ sở lý luận vả thực trạng về
lo dục, phổ n

pháp luật trong NT, vai trỏ và vị trí của cơng tác này đổi với

việc hình thành nhân

cách, đạo đức, lối sống cho HS, sinh viên. Đẳng thời, chuyên để đã đưa ra những đề

xuất để năng cao chất lượng công tác phổ biển pháp luật trong thời gian tới.

Nghiên cứu về quản lý GDPL trong NT có một số cơng trình. Luận văn thạc.

xĩ của tác giả Vũ Cao Toại nghiên cứu “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở
các trưởng Trung học phô thông trên địa bản thành phổ Bắc Ninh” năm 2014. Luận
văn đã nghiên cứu một số lý luận vắn để GDPL vả quán lý giáo dục. Đồng thởi, để

ra các biên pháp quản lý GDPL theo hướng tiếp cân chức năng quản lý.



Luận án tiễn sĩ khoa học cúa Vũ Thị Thu Thủy nghiên cứu “Quán lỹ giáo

dục pháp luật cho học xinh các trưởng trung học phố thông trong bỗi cảnh hiện nay""
gộp phần hoàn thiên vả làm phong phú lý luân vẻ quản lý GDPL cho HS các trường

“THPT: phát hiện thực trạng vả các mặt han ché, bắt cập và nguyễn nhân của quản lý

GDPL cho HS các trường THPT trên địa bản toản quốc Việt Nam; Đề xuất và

khẳng định hiệu quả của các biện pháp quản lý GDPL cho HS các trường THPT.

Luận án đề xuất 06 biện pháp quản lý GDPL cho HS trường THPT theo hướng tiếp

cần chức năng quản lý,

Đơng thời đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước, cấp Bồ, nhiều.
bai

viết trên các tạp chỉ có liên quan đến pháp luật chun ngành, những cơng trình,

chỉ thị nghị quyết, kế hoạch văn bản trên đã góp phẩn hồn thiện khung lỷ luận và
đóng góp vẻ nhận diện thực trạng. những giải pháp, kiến nghị về GDPL và quản ly

GDPL hign nay.

Các cơng trình nghiên cứu đã làm sáng tỏ và phong phú về mặt lỹ luận hoạt
đồng GDPL và quản lý hoạt đông giáo dục cho HS các trưởng THPT. Các biện
pháp quán lý được đẻ xuất phủ hợp thực tiễn địa bản nghiên cứu. Hấu hết các cơng


trình này theo hướng tiếp cặn và giải quyết các vấn để theo chức năng quản lý. Liễn
quan đến quán lý GDPL cho HS các trường THPT huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng
Tháp hiển nay chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu. Vĩ vậy, trong luận văn của

mình, chúng tơi xin kế thửa những thảnh tựu nghiên cứu về lý luận của các cơng
trình nghiên cứu trước, đồng thởi đưa ra các biện pháp quản lý phủ hợp thực tiễn
trên địa bản huyện Cao Lãnh, tính Đồng Tháp.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐÈN ĐÈ TÀI.

1.2.1. Khái niệm quản lý
Quan
lý là một khái niệm được nhiễu nhà nghiên cứu quan tâm và từ trước
tới nay có rất nhiễu ý kiến khác nhau về khái niệm quản lý.
Theo tự điển Tiếng Việt thông dụng, quản lý là tổ chức, điểu khiển hoạt động.

của một đơn vị, cơ quan. Quán lý là một thuộc tính bắt biến, nỗi tại của mọi quá


10
trình lao động xã hồi. Trang Bộ Tư bản, C.Mác đã khẳng định “Bất cứ lao đồng xã

hội hay công đồng trực tiếp nào, được thể hiện ở quy mô tương đối lớn đều cần đến

một chừng mực nhất định sự quân lý.
quản lÿ xác lập sự tương hợp giữa các công
việc cá thể vả hoản thành các chức năng chung xuất hiện trong toàn hộ cơ thể sản.

xuất, khác với các bộ phận riêng rẽ của nó”. F.W Taylor được xem là cha đẻ của
thuyết quản lý khoa học, ông cho rằng “Quản lý là biết được chính xác điều bạn.

muốn người khác lảm và sau đó khiển được họ hồn thành cơng việc tốt nhất và rẻ

nhất” [16]. Như vậy, quản lý hay điều khiển lao động là điều

kiện quan trọng nhất

để làm cho xã hội loãi người hình thành, vận hảnh vả phát triển.

Một số nhà nghiên cứu Việt Nam đã đưa ra những định nghĩa khác nhau về
khải niệm quan ly.
Theo Nguyễn Kỷ, Bùi Trọng Tuản * Quản lý là chức năng của những hệ
thống cỏ tổ chức với bản chất khác nhau (xã hội, dinh vật. kỹ thuật) nó báo tồn cấu.
trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt đơng, thực hiện những chương trình,

mục đích hoạt động” [19].

Tác giả Hà Sĩ Hồ đã định nghĩa: "Quản lí là một q trình tác động có định.
hướng (có chủ đích), có tổ chức, lựa chọn trong các tác đồng có thể có, dựa trên các
thông tin về thực trạng của đối tượng vả môi trưởng, nhằm cho sự vận hành của đối

tượng được én định và làm cho nó phát triển tới mục địch đã định” [20].

Tác giả Đăng Vũ Hoạt và Hà Thể Ngữ cho rằng: “Quán li là một quá trình

định hưởng, q trình có mục đích, quản lí cỏ hệ thống
là q trình tác đơng
đến hệ

thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất đỉnh. Những mục tiêu nảy đặc trưng cho.
trạng thái


¡ của hệ thổng mã người quản lí mong muốn” [20].

Trần Kiểm đưa ra định nghĩa "Quản lý là những tác đông của chú thể quán lý.

trong việc huy động. phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn
lực (nhân lực, vật lực, tải lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) phát huy
một cách tối ưu nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu quá cao nhất” [19].

“Từ những quan điểm trên, ta có thẻ hiểu qn l là q trình tác động có mục.


địch, có kế hoạch, phù hợp quy luật của chủ thể quản lý lên đối tương quản lý thông
qua việc sử dụng các kỹ thuật, các

phương pháp vả phương tiện quản lý nhằm sir

dụng và phát huy có hiệu quả nhất các tiểm năng, các cơ hội cúa tổ chức dé dat

được mục tiêu đã đễ ra trong môi trường khơng ngừng biển động. Quản lý khơng
chí là một khoa học mà cỏn là một nghệ thuật, vừa có tính chất khách quan, vừa có.
tính chủ quan; vửa có tỉnh pháp luật của Nhà nước, vừa có tỉnh xã hồi rộng rãi
1.2.2. Khái niệm hoạt động giáo dục
Hoạt động được hiểu là sự tương tác giữa chủ thể và đối tượng, nhằm biến
đổi đối tượng theo mục tiêu mà chủ thể đặt ra. Quá trình chủ thể tác động vào đôi

tượng nhằm tạo ra sản phẩm.
Giáo dục là một hiển tương xã hội đặc biệt chỉ có trong xã hội loài người.
giáo dục này sinh, biển đổi vả phát triển củng với sự nảy sinh, biển đổi và phát triển


của xã hội loài người.
Bán chất của hiện tượng giáo dục lä sự truyền thụ vả lĩnh hội
kinh nghiệm lịch sử - xã bội của các thể hệ loài người, chức năng trọng yếu của
giáo dục đôi với xã hồi lả hinh thành và phát triển nhãn cách con người. Giáo dục là
q trình vi có mớ đầu, cỏ diễn biển, kết thúc. Đồng thời, giảo dục cũng được xem

là hoạt động bởi có chủ thể và đổi tượng cụ thể.

“Tử đồ, ta có thể hiểu: hoạt đơng giáo dục (HĐGD) la dưới tác động chủ đạo.
của người thây (chủ thê), người học (đổi tượng) chủ đồng thực hiện hoạt động nhằm.

Tĩnh hội trí thức khoa học, rén luyện kỹ năng. kỹ xảo, phát triển trí tuệ, hình thành

thể giới quan khoa bọc vả phẩm

chất, nhân cách.

HĐGD có thể được hiểu theo hâm nghĩa rổng vả hàm nghĩa hẹp.

Theo hàm nghĩa rơng: HĐGD bao gồmtồn
bộ các tác đơng giáo dục được
định hưởng theo mục đích xác định, được tổ chức một cách hợp lý, khoa học nhằm
hình thành và phát triển nhân cách con ngưởi. Theo diéu 26, Điều lệ trường THCS.
trường THPT và trưởng phố thơng có nhiều cấp học Ban hãnh kẻm theo Thông tư

số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trướng Bộ Giáo dục và Đảo tạo,


l2
HĐGD bao gồm hoạt động trong giờ lẽn lớp, HĐGD ngoài giờ lên lớp nhằm giúp


MS phát triển toàn điện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thắm mĩ và các kĩ năng cơ bản,
nhát triển năng lực cá nhân, tinh năng động sảng tạo, xây dựng tư cách vả trách
nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động.
HĐGD cỏ những đặc trưng chủ yếu, riêng biệt:

~ HĐGD là một hoạt đồng cỏ mục đích, cỏ tổ chức, cỏ kể hoạch hợp lý, khoa
học hướng vào việc hình thành và phát triển toản diên nhân cách con người theo những
mục địch và điều kiện do xã hỏi quy định ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
~ HĐGD ln có sự tương tác và phối hợp chất chẽ, thông nhất giữa hoạt

động của nhà giảo đục (người dạy) vả họat đồng của người được giáo dục (người
học), trong đó nhà giáo dục giữ vai trỏ chủ đạo vả người được gido dục là chủ thể

hoạt động đốc lập sáng tạo. Mối quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục.

trong HĐGD
là một mỗi quan hệ xã hội đặc biết ~ quan
hệ giáo dục.
~ HĐGD là một dạng vận động và phát triển liên tục của các hiện tượng, các
tình huồng dạy học và giáo dục, các loại hình hoạt đồng, giao lưu của người được giáo
dục... được nhà giáo dục tổ chức, hưởng dẫn thực hiện theo các quy trình nhất định.
~ HĐGD (theo nghĩa rồng) hay hoat đơng sư phạm bao gim hoat ding day
học và hoat động giáo dục (theo nghĩa hẹp). Các họat động này phản ánh những quy
luật chung của họat động giáo dục tống thể, nhưng chúng cũng phán ánh các quy
luật đặc th riêng của từng họat động cụ thể
~ HĐGD có mỗi quan hệ chặt chẽ với các họat động xã hội khác...
HDGD tổng thể là một hệ thơng lớn (vĩ mư) bao gồm những hệ thẳng nhỏ (vỉ

mô) là những HĐGD bộ phân: hoạt động dạy học và HĐGD (theo nghĩa hẹp). Những


hoat đông bổ phân nảy thông nhất với nhau, có mỗi quan hệ mật thiết. hỗ trợ nhau và
cỏ thể thãm nhập vào nhau, nhưng chủng không đẳng nhất mà có tính độc lập tương
đối. Hoạt động dạy học với chức năng trôi là trau đổi học vấn, truyền thụ vả lĩnh hội hẽ

thống
trí thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nhận thức vũ thực hiinh cho người học.


13

HDGD (theo hàm nghĩa hẹp) với chức năng trội lả hình thành, phát triển thể
giới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức, pháp luật, lao đông, thấm mỹ, thái

độ, tính cách. thỏi quen... cho người được giáo dục. Hai họat động này gắn bó chặt

chẽ với nhau: dạy học phải đi đến giáo dục và giáo dục dựa trên cơ sở dạy học, thúc
đây dạy học. Sau đây là sơ đỏ về cầu trúc tổng thể của hoạt động giáo dục:

———¬

Sơ đả 1.1: Cấu trúc tổng thể của hoạt động giảo dục
HĐGD tổng thể cũng như mỗi HĐGD bộ phân đều là các hệ thông vả được.

tạo thành bởi các nhân tổ sau:

~ Chủ thể giáo dục: Nhà giáo dục là chủ thể đóng vai trỏ chủ đạo trong

HĐGD. Chủ thể giáo dục cũng chỉnh là người
được giáo dục.


~ Khách thể giáo dục: Người được giáo dục vừa li đổi tượng giáo dục vừa là

chủ thể tự giáo dục.

~ Mục địch. nhiệm vụ giáo dục lả mẫu nhản cách con người mả giáo dục cản
đão tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội trong từng giai đoan phát triển của xã hội. Đây
là nhân tổ hàng đâu của HĐGD định hướng cho sự vận động vả phát triển của tồn.

bỏ HĐGD. Để thực hiện tốt mục đích nảy, giáo dục phái thực hiện các nhiệm vụ

giáo dục: giáo dục tr tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thắm mỹ. giáo dục thẻ chit,

giáo dục lao động. Các nhiệm vụ giáo dục cỏ mỗi quan
hề biện chứng với nhau.

~ Nội dung giáo dục 1a bệ thông những kinh nghiệm xã hội được chọn lọc trong.
kho tầng kinh nghiệm của nhân loại, tạo nên nội dung hoạt động thống nhất cho nhà

giáo dục vã người được giáo dục nhằm đạt được mục địch giáo dục đã định.


×