Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố biên hoà, tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.83 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ KIM LAN

BIỆN PHÁP QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞTHÀNH PHỐ BIÊN HÒA,
TỈNH ĐỒNG NAI
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN VĂN HIẾU

Huế, năm 2015

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các
đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ
một công trình nào khác.
Họ tên tác giả
Nguyễn Thị Kim Lan



Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Trần Văn Hiếu, Phó Trưởng khoa
Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Huế - người hướng dẫn khoa học, đã
luôn tận tụy, hết lòng giúp đỡ và động viên tôi từ khi xây dựng đề cương cho đến
khi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng
Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Huế cùng đội ngũ cán bộ giảng viên,
những người đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực
hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Phòng Giáo dục – Đào tạo Biên
Hòa; Ban giám hiệu, giáo viên, cán bộ phụ trách Đoàn – Đội các trường: THCS
Long Bình, THCS Bình Đa, THCS Trần Hưng Đạo, THCS Hùng Vương thuộc
Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện và nhiệt tình tham gia đóng
góp ý kiến đểDemo
tôi hoàn
thành luận
văn này.
Version
- Select.Pdf
SDK
Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân, bạn bè, đồng
nghiệp … đã luôn động viên, góp ý và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này.
Huế, tháng 05 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Kim Lan

iii

iii


MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA ...................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................ii
LỜI CAM ƠN .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................8
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu.....................................................................8
4. GIả thuyết khoa học.............................................................................................8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................8
6. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................9
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................9

Demo
Version
- Select.Pdf SDK
8. Đóng góp
của luận
văn ......................................................................................

10
9. Cấu trúc luận văn ...............................................................................................10
NỘI DUNG ..............................................................................................................11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ .....................................11
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ..............................................................11
1.2. Các khái niệm cơ bản .....................................................................................14
1.2.1.Quản lý ......................................................................................................14
1.2.2. Các chức năng quản lý .............................................................................16
1.2.3. Quản lý giáo dục ......................................................................................18
1.2.4. Quản lý nhà trƣờng ..................................................................................20
1.2.5. Khái niệm pháp luật và giáo dục pháp luật .............................................20
1.3. Giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học cơ sở ........................................23
1.3.1. Mục tiêu giáo dục pháp luật.....................................................................23

1


1.3.2. Chủ thể giáo dục pháp luật ......................................................................25
1.3.3. Đối tƣợng giáo dục pháp luật ..................................................................26
1.3.4. Nội dung giáo dục pháp luật ....................................................................27
1.3.5. Hình thức giáo dục pháp luật ...................................................................29
1.3.6. Phƣơng pháp giáo dục pháp luật..............................................................30
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở trƣờng Trung học cơ sở ....34
1.4.1. Mục tiêu quản lý giáo dục pháp luật ở trƣờng Trung học cơ sở..............34
1.4.2. Chức năng quản lý giáo dục pháp luật.....................................................34
1.4.3. Nội dung quản lý giáo dục pháp luật .......................................................35
1.4.4. Phƣơng pháp quản lý giáo dục pháp luật .................................................37
1.4.5. Kết quả quản lý giáo dục pháp luật .........................................................37
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các

trƣờng Trung học cơ sở .........................................................................................38
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .........................................................................................43
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP
LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ

- Select.Pdf
SDK
BIÊN HÒA,Demo
TỈNH Version
ĐỒNG NAI
.............................................................................
45
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Thành phố Biên Hòa.....45
2.2. Vài nét về ngành giáo dục Thành phố Biên Hòa ............................................47
2.1.1. Tình hình giáo viên, trƣờng lớp và học sinh trên địa bàn Thành phố Biên Hòa ....47
2.1.2. Tình hình học tập và rèn luyện của học sinh trên địa bàn thành phố Biên Hòa .....49
2.3. Khái quát về quá trình khảo sát ......................................................................50
2.3.1. Mục tiêu khảo sát .....................................................................................50
2.3.2. Đối tƣợng và địa bàn khảo sát .................................................................50
2.3.3. Nội dung khảo sát ....................................................................................51
2.3.4. Phƣơng pháp khảo sát ..............................................................................51
2.4. Thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng Trung học
cơ sở.......................................................................................................................51
2.4.1. Về mặt nhận thức .....................................................................................51
2.4.2. Thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật của nhà trƣờng .......................53

2


2.4.3. Về hình thức, phƣơng pháp giáo dục pháp luật .......................................54

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các Trƣờng
trung học cơ sở ......................................................................................................56
2.6. Đánh giá chung về thực trạng .........................................................................59
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .........................................................................................63
CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP
LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ
BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI .............................................................................64
3.1. Những định hƣớng cho việc xác lập các biện pháp ........................................64
3.1.1 Những văn bản chỉ đạo .............................................................................64
3.1.2 Các nội dung chính ...................................................................................65
3.1.3 Một số giải pháp hỗ trợ khác ....................................................................66
3.1.4. Về tổ chức thực hiện ...............................................................................67
3.2. Nguyên tắc xác lập biện pháp .........................................................................68
3.2.1. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh phải góp
phần nâng cao chất lƣợng giáo dục....................................................................68

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
3.2.2. Bảo
đảm tính
thực tiễn
.............................................................................
68
3.2.3. Bảo đảm tính thống nhất, toàn vẹn, hệ thống của quá trình giáo dục ...........68
3.2.4. Bảo đảm phát huy tích cực của các lực lƣợng tham gia hoạt động giáo
dục pháp luật cho học sinh.................................................................................69
3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các Trƣờng
trung học cơ sở Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai .........................................69

3.3.1. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động giáo
dục pháp luật cho học sinh.................................................................................69
3.3.2. Phối hợp chặt chẽ các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tham gia giáo
dục pháp luật cho học sinh.................................................................................71
3.3.3. Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh...73
3.3.4. Đa dạng hóa nội dung, hình thức và cải tiến phƣơng pháp giáo dục pháp
luật cho học sinh ................................................................................................76

3


3.3.5. Tăng cƣờng các điều kiện hỗ trợ và tạo động lực cho hoạt động giáo dục
pháp luật .............................................................................................................80
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp .....................................................................82
3.5. Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp......83
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .........................................................................................84
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................85
1. KẾT LUẬN .......................................................................................................85
2. KHUYẾN NGHỊ ...............................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................88
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
BẢNG:
Bảng 2.1: Thống kê tình hình đội ngũ CBQL, GV, NV năm học 2013-2014 ..........47

Bảng 2.2: Phát triển mạng lƣới trƣờng, lớp, học sinh năm học 2013-2014 ..............48
Bảng 2.3: Kết quả xếp loại Học lực, Hạnh kiểm năm học 2013-2014 .....................50
Bảng 2.4. Sự cần thiết của công tác GDPL trong học sinh .......................................52
Bảng 2.5. Đánh giá công tác tuyên truyền GDPL cho học sinh ...............................53
Bảng 2.6. Nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hƣởng đến công tác GDPL trong học sinh.....54
Bảng 2.7. Hình thức, phƣơng pháp GDPL ................................................................55
Bảng 2.8. Thực trạng quản lý công tác GDPL ..........................................................56
Bảng 2.9. Điều kiện thực hiện công tác quản lý GDPL ............................................57
Bảng 2.10. Phân công phụ trách và xây dựng kế hoạch GDPL cho học sinh ...........58
Bảng 2.11. Kiểm tra, đánh giá công tác GDPL cho học sinh THCS .......................58
Bảng 2.12. Tầm quan trọng về quản lý công tác GDPL cho học sinh hiện nay .......59
Bảng 2.13. Nguyên nhân của thực trạng quản lý công tác GDPL ............................61
Bảng 2.14. Vai trò của quản lý của GVCN ...............................................................62

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Bảng 3.1. Kết
quả trƣng
cầu ý kiến
khảo nghiệm
các biện pháp. .............................83
SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý giáo dục pháp ..........................82

5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


STT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

VIẾT TẮT

1

ANTT

An ninh trật tự

2

BGH

Ban giám hiệu

3

CBQL

Cán bộ quản lý

4

CBGD

Cán bộ giáo dục


5

CSVC

Cơ sở vật chất

6

GDPL

Giáo dục pháp luật

7

GDCD

Giáo dục công dân

8

GV

Giáo viên

9

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm


HĐND

Hội đồng nhân dân

10

Demo Version - Select.Pdf SDK
11

KCN

Khu công nghiệp

12

NV

Nhân viên

13

THCS

Trung học cơ sở

14

TNTP


Thiếu niên tiền phong

15

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

6


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nghị quyết TW2 nhấn mạnh: giáo dục đào tạo đƣợc xem là quốc sách hàng
đầu. Giáo dục đào tạo vừa là mục tiêu, vừa là động lực, là nền tảng của văn hoá, bởi
nó xuất phát từ ba căn cứ sau: là một trong những nhân tố quyết định tiến trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc; nó là lực lƣợng tiên phong tạo ra một lớp ngƣời
lao động phát triển toàn diện; nó là một trong ba khâu đột phá quan trọng để phát
triển công nghệ.
Thực vậy, giáo dục đào tạo giữ một vai trò rất quan trọng trong thời kỳ
công nghiệp hoá – hiện đại hoá. Nhiệm vụ của ngƣời làm công tác giáo dục là phải
đào tạo học sinh trở thành con ngƣời phát triển toàn diện, trên cơ sở coi trọng giáo
dục kiến thức văn hoá với giáo dục đạo đức, giáo dục ý thức công dân thông qua
giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng chính là một trong những phƣơng thức cơ bản
để nhằm đạt cho đƣợc những mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo của Đảng ta. Giáo dục
pháp luật cho học sinh trong các trƣờng phổ thông là một trong những nội dung có
ý nghĩa rất quan trọng trong chƣơng trình giáo dục. Cùng với những kiến thức văn

Demo
Select.Pdf

SDK
hoá, những kiến
thứcVersion
pháp luật- mà
các em lĩnh
hội đƣợc trong quá trình học tập ở
nhà trƣờng sẽ là một trong những điều kiện cơ bản để đảm bảo cho sự phát triển
toàn diện của thế hệ công dân tƣơng lai của đất nƣớc; là một trong những bƣớc
chuẩn bị cho thế hệ trẻ bƣớc vào đời, đủ sức đi tiếp chặng đƣờng lịch sử của đất
nƣớc, xứng đáng với công lao của thế hệ cha anh và ngang tầm với thời đại. Tuy
nhiên, cũng cần phải nhận thấy rằng, trong một thời gian khá dài, công tác tuyên
truyền pháp luật cho quần chúng nói chung và giáo dục pháp luật cho học sinh
trong nhà trƣờng nói riêng chƣa thực sự đƣợc chú trọng đúng mức nên sự hiểu biết
pháp luật của quần chúng còn hạn chế, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật xảy ra
nghiêm trọng ở nhiều nơi, nhiều lúc, kể cả ở học đƣờng. Xuất phát từ tình hình
thực tế đó, công tác giáo dục pháp luật đối với học sinh trong nhà trƣờng hiện nay
cần đƣợc quan tâm một cách đầy đủ hơn. Làm thế nào để đào tạo học sinh trở
thành con ngƣời phát triển toàn diện? Làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất

7


tình trạng học sinh vi phạm pháp luật? Đó là vấn đề mà ngƣời làm công tác giáo
dục luôn trăn trở ray rứt.
Công tác giáo dục – đào tạo nói chung, công tác quản lý giáo dục pháp luật
nói riêng trong nhà trƣờng luôn đƣợc quan tâm nghiên cứu dƣới nhiều cấp độ khác
nhau. Tuy nhiên, cho đến nay tại Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai chƣa có đề
tài nghiên cứu khoa học nào về giải pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật
trong trƣờng Trung học cơ sở. Đây là lần đầu tiên vấn đề này đƣợc chọn nghiên
cứu làm luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục.

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, bản thân xin đƣợc chọn: “ Biện
pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng Trung học
cơ sở Thành phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, xác lập các biện pháp quản lý hoạt động giáo
dục pháp luật cho học sinh, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học
sinh các trƣờng Trung học cơ sở Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

Demothể
Version
- Select.Pdf SDK
3.1. Khách
nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng Trung học cơ sở
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng
Trung học cơ sở Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Việc quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng Trung
học cơ sở Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai sẽ đạt hiệu quả cao nếu tăng cƣờng
quản lý hoạt động này qua việc thực hiện đồng bộ và có hệ thống các biện pháp bao
quát từ tác động nhận thức, cải tiến nội dung đến tăng cƣờng điều kiện và hoàn
thiện cơ chế quản lý.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho
học sinh các trƣờng Trung học cơ sở.

8



5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục
pháp luật cho học sinh các trƣờng Trung học cơ sở Thành phố Biên Hòa, Tỉnh
Đồng Nai.
5.3. Xác lập các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh
các trƣờng Trung học cơ sở Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6.1. Giới hạn khách thể điều tra
- Ban giám hiê ̣u , Giáo viên chủ nhiệm lớp, Cán bộ phụ trách Đoàn, Đội các
trƣờng Trung học cơ sở.
- Học sinh 04 trƣờng Trung học cơ sở trong TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai gồm:
THCS Long Bình, THCS Bình Đa, THCS Trần Hƣng Đạo, THCS Hùng Vƣơng.
6.2. Thời gian khảo sát
Từ tháng 01/2015 đến tháng 5/2015.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Đọc sách, nghiên cứu tài liệu: Nhằm mục đích thu thập những tri thức lý luận

Demo Version - Select.Pdf SDK

có liên quan đến vấn đề nghiên cứu và làm cơ sở để phân tích các kết quả thu đƣợc.
7.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra
Điều tra bằng phiếu hỏi đối với các đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu trƣởng,
GVCN, giáo viên giảng dạy bộ môn giáo dục công dân, cán bộ phụ trách Đoàn, Đội
ở các trƣờng THCS. Sử dụng các phép toán thống kê để xử lý số liệu và đánh giá
kết quả điều tra.
Mục đích của phƣơng pháp này thăm dò ý kiến để thu thập những thông tin
cần thiết cho việc đánh giá thực trạng vấn đề.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn

Đây là phƣơng pháp nhằm thu thập các thông tin có liên quan. Đối tƣợng
phỏng vấn bao gồm:

9


- Hiệu trƣởng: qua trao đổi, nắm đƣợc công tác chỉ đạo của Hiệu trƣởng,
những thành công và hạn chế, những kinh nghiệm của Hiệu trƣởng đối với vấn đề
nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy môn giáo dục công dân và cán bộ phụ
trách Đoàn, Đội: nhằm tìm hiểu những việc làm cụ thể của các lực lƣợng chủ yếu
này trong quá trình thực hiện sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng.
7.2.3. Phương pháp quan sát
Tiến hành quan sát học sinh trong giờ chào cờ, giờ chơi, giờ tập thể dục, giờ
ra về, giờ học giáo dục công dân và các buổi sinh hoạt ngoại khóa…
Mục đích của phƣơng pháp này là nhận xét biểu hiện các hành vi của học
sinh thông qua các hoạt động học tập và các hoạt động tập thể khác.
7.3. Phƣơng pháp toán học
Sử dụng các phép toán thống kê để xử lý số liệu khảo sát.
8. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Luận văn đƣợc nghiên cứu có hệ thống và tƣơng đối toàn diện một số vấn đề
về quản lý hoạt động giáo dục pháp luật trong học sinh Trung học cơ sở, từ đó đƣa

Demo
Version
Select.Pdf
ra các giải pháp
nhằm
nâng cao- hiệu
quả quảnSDK

lý hoạt động giáo dục pháp luật. Nội
dung và kết quả nghiên cứu của luận văn có thể khai thác sử dụng làm tài liệu tham
khảo khi xây dựng, hoạch định các chủ trƣơng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật
cho học sinh, đồng thời có thể làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, giáo viên trong
các trƣờng Trung học cơ sở Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
- Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học
sinh bậc Trung học cơ sở.
- Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh
các trƣờng Trung học cơ sở Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
- Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học
sinh các trƣờng Trung học cơ sở Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
- Kết luận và khuyến nghị
- Danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục

10



×