Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục địa phương của đội ngũ giáo viên tiểu học ở quận ninh kiều, thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.43 MB, 155 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAL HQC DONG THAP

TRAN

THI TU DUY

PHAT TRIEN NANG LUC

TO CHUC HOAT DONG GIAO DUC DIA PHUONG
CUA DOI NGU GIAO VIEN

TIEU HOC

O QUAN NINH KIEU, THANH PHO CAN THO

LUAN VAN THAC SI KHOA HQC GIAO DUC

2021 | PDF | 159 Pages



DONG

THAP, NAM 2021


BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG THÁP



TRAN TH] TU DUY

PHAT TRIEN NANG LUC TO CHUC

HOAT DONG GIAO DUC DIA PHUONG
CUA DOI NGU GIAO VIEN TIỂU HỌC

O QUAN NINH KIEU, THANH PHO CAN THƠ

LUẬN VĂN THẠC

SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

MÃ SỐ: 8.14.01.14

Người hướng dẫn khoa học
TS. PHAN TRONG NAM

DONG THAP, NAM 2021


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, xin trân trọng cám ơn Tiền sĩ Phan Trọng Nam - Cán

ô

hướng dẫn khoa học. Cảm ơn thầy đã tận tình hướng dẫn tơi trong q trình học

tập cũng như trong việc hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Phòng Đảo tạo Sau đại học cùng quý.
thây/cô Trường Đại học Đồng Tháp đã tận tỉnh giảng dạy, hỗ trợ va tao điều
kiện cho tơi trong q trình học tập vả nghiên cứu.
Xin cảm ơn quý thầy/cô tại các trưởng tiểu học trên địa bản quận Ninh
Kiểu đã tham gia khảo sát. Từ đó, tơi có được những số u khách quan, trung
thực để thực hiện và hoản thành luận văn này.
Do giới hạn kiến thức và khá năng lý luận của bản thân cỏn nhiều thiểu
sót và hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của các Thầy, Cơ để bài luận
văn của tơi được hồn thiện hơn.
Tran trong cảm ơn.
'Tác giả luận văn

Trần Thị Tư Duy


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, luận văn “Phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo
dục địa phương của đội ngũ giáo viên tiểu học ở quận Ninh Kiều, thành phố

Cần

Thơ” là do tôi nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của Tiển sĩ Phan Trọng Nam. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu được nêu trong Luận văn này là trung thực được
tác giá sử dụng và chưa từng được cơng bé trong bất kỳ cơng trình nảo khác.
Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vẻ những cam đoan ở trên.

Cần Thơ, tháng 12 năm 2021
Tác giả luận văn


Tran Thị Tư Duy


MỤC LỤC

MO DAU...

1. Lý do chọn đề
2. Mục đích nghiên cửu..
3. Khách thể và đồi tượng nghiên cứu..
4. Giả thuyết khoa h

5. Nhiệm vụ nghiên cú
6. Phạm vỉ nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậ
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Nhóm phương pháp thẳng kê tốn học.

8. Đồng góp của luận văn...
9. Cấu trúc các chương của luận văn.
CHƯƠNG

l1: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN NĂNG

LỰC

TÔ CHỨC


HOAT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CUA DOI NGT GIAO VIEN
“TIỂU HỌC.

1.1, TONG QUAN VE PHAT TRIEN NANG LUC TO CHỨC HOẠT

ĐỘNG

GIÁO

DỤC

ĐỊA

PHƯƠNG

TIỂU HỌC
1.1.1. Những nghiên cứu ở ngoài nước
1.1.2. Những nghiên cứu
ở trong nước.

CUA

ĐỘI

1.2. NHUNG KHAINIEM CƠ BẢN.
1.2.1. Phát triển

1.2.2. Năng lực và năng lực tổ chức hoạt động giáo dục...
1.2.2.1. Nang lực
1.2.2.2. Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục,

1.2.3. Phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục...
1.2.4. Đội ngũ giáo viên tiểu học .
1.2.5, Giáo dục địa phương...

NGŨ

GIÁO

VIÊN


1.3. LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

ĐỊA PHƯƠNG CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
1.3.1. Nội dung giáo dục địa phương theo chương trình giáo dục phổ

1.3.1.3. Định hướng về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
1.3.1.4. Đảnh giá kết quả giáo due

1.3.2. Định hướng nội dung Giáo dục địa phương trong chương trình tiéu hoc
1.3.2.1. Nội dung giáo dục của địa phương cắp tiêu học...

1.3.3.2. Các lĩnh vực và chủ dé giáo dục địa phương ở trường tiểu họ
1.3.3. Hình thức giáo dục địa phương cho học sinh tiểu học.
1.3.4. Phương pháp giáo dục địa phương cho hoe sinh tiểu học...
1.3.4.1. Nhóm phương pháp dùng lời và chữ.....
1.3.4.2. Nhóm các phương pháp dạy học trực quan.
1.3.4.3. Nhém các phương pháp học thực hành...
1.3.4.4. Nhóm các phương pháp dạy học tích cực...
13.

Nhóm các năng lực tổ chức hoạt động giáo dục địa phương...
1.3.5. Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục địa phương.
14. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC .
1.4.1. Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực tỏ chức hoạt động giáo dục địa

phương của đội ngũ giáo viên tiểu học.
1.42. Tổ chức thực hiện phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục địa
phương của đội ngũ giáo viên tiểu học,
1. 3. Chỉ đạo thực hiện phát triển năng lực tổ chức hoạt động GDĐP
của đội ngũ giáo viên tiểu học
44. Kiém tra, đánh giá năng lực tổ chức hoạt động giáo dục của đội ngũ giáo

-18


1.4.5. Chuẩn bị điều kiên hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt

động giáo dục địa phương.

1.46. Sự phối hợp của các lực lượng trong nha trường
dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục dia phuron;

công tác

1.5. YEU TO ANH HUONG DEN PHAT TRIÊN NĂNG LỰC TĨ CHỨI

HOẠT ĐƠNG GDĐP CỦA ĐỘI NGŨ GV TIÊU HỌC.

Lã.,

chi quan...
1.5.2. Yếu tổ khách quan...
1.5.3. Sự cần thiết

Tiểu kết chương l

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC TÔ CHÚ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

ĐỊA PHƯƠNG CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

TIEU HOC 6 QUAN NINH KIEU, THANH PHO CAN THO...
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ
ĐẢO TẠO CUA QUAN NINH KIEU, THANH PHO CAN THO.

2.1.1. Vị trí địa lý, dân số,
2.1.2. Tỉnh hình kinh t ä hội ở quận NinhKi
2.1.2.1. Linh vực kinh tế
2.1.2.2. Lĩnh vực văn héa2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục, iáo dục địa phương của các trường tiểu
học ở quận Ninh Kiểu
3: 3.1. Việc rả soát, quy hoạch mạng lưới trường lớ nâng cao chất lượng phổ
cập giáo dục tiểu học và xây dựng trưởng tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
2.1.3.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ giáo dụ
2.1.3.3. Thực hiện Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng.
2.2. GIỚI THIỆU KHÁI QT Q TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRANG

PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC ĐỘI NGỦ GIÁO VIÊN CỦA CÁC TRƯỜNG.
TIEU HOC 6 QUAN NINH KIEU, THANH PHO CAN THO.

2.2.1. Mue dich khảo sát


43


li tượng khảo sái

.54

2.2.3. Nội dung khảo s
2.2.4. Phương pháp kháo sắt.
2.2.5. Kỹ thuật xử lý số liệu khảo.

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

ĐỊA PHƯƠNG CUA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở QUẬN NINH

KIEU, THANH PHO CAN THO.

2.3.1. Nhận thức của giáo viên về vai trở của hoạt động giáo due
3.3.2. Kết quá thực hiện hoạt đông giáo dục địa phương của các
ở quận Ninh Kiễ
24. THỰC TRANG PHAT TRIEN NANG LUC TO CHỨC
GIAO DUC DIA PHƯƠNG CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

dia phương...
trưởng tiểu học
HOẠT DONG
TIÊU HỌC Ở

QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHÓ CẢN THƠ...


2.5. THỰC TRẠNG ẢNH HƯỚNG CỦA CAC YEU TO DEN CONG TAC
PHAT TRIEN NANG LUC TO CHUC HOAT DONG GIAO DỤC DIA

PHƯƠNG CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HOC 6 QUAN NINH KIBU,
THÀNH PHÔ CÂN THƠ
2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG THUC TRANG VE PHAT TRIEN NANG LUC
TO CHUC HOAT DONG GIAO DUC DIA PHƯƠNG

CỦA ĐỘI NGỮŨ

GIAO VIEN TIEU HOC G QUAN NINH KIBU, THANH PHO CAN THO.

2.6.1, Danh gid ké + quả đạt được va nguyên nhân.
2.6.2. Đánh giá hạn chế và nguyên nhân

2.6.3. Thuận lợi và khó khăn trong cơng tác phát triển năng lực tổ chức hoạt
động giáo dục địa phương của đội ngũ giáo viên tiểu học ở quận Ninh Kiểu,
thành phố Cần Thơ...

Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG

3: BIỆN

PHÁP

PHÁT TRIÊN

NĂNG


LỰC TÔ CHỨC

HOAT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CUA DOI NGT GIAO VIEN
TIEU HOC 6 QUAN NINH KIEU, THANH PHO CAN THO..


3.1. CÁC NGUYÊN TÁC ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP.

.79

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.

80

3.1.1. Nguyên tc đảm bảo tính mục tiêu

3.1.3. Nguyên tắc đảm báo tính hiệu quả
3.1.4, Neuyén tic dim bao tinh kha thi
3.1.5. Nguyên tắc đảm báo tính kế thửa.

3.2. CAC BIEN PHAP NANG CAO CHAT LUONG PHAT TRIEN NANG
LỰC TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CỦA ĐỘI NGŨ.

GV TIỂU HỌC Ở QUẬN NINH KIỂU, THÀNH PHÓ CÂN THƠ.
3.2.1, Nâng cao nhận thực

vẻ ur can thiết phát triển năng lực tổ chức hoạt động.

giáo dục địa phương cho đội ngũ giáo viên tiểu học.

3.2.1.1. Mục tiểu của biện pháp,
3.2.1.2. Nội đung và cách tiến hành.
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.2. Doi mi
ng tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt
động giáo dục địa phương cho đội ngũ giáo viên.

3.2.2.1. Mục tiêucủa biện pháp.
3.2.2.2. Nội dung và cách tiễn hành..
3.2.2.3. Điều kiên thực hiện biện pháp.
3.2.3. Tăng cường ứng dụng Công nghệ thong tin trong công tác bồi dưỡng
năng lực tổ chức hoạt động giáo dục địa phương ở trưởng tiểu học
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp.
323.2. í dung và cách tiến hành.
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.
3.2.4. Bồi dưỡng năng lực phối hợp và huy động nguồn lực trong hoạt động

giáo dục địa phương cho đội ngũ giáo viễn
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp,
3.2.4.2. Nội dung và cách tiến hành.

3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.

79
8
81


3.2.5. Bồi dưỡng năng lực kiếm tra, đảnh giá hoạt động giáo dục địa phương
cho đội ngũ giáo viên tiểu học

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp,
3.2.5.2. Nội dung va cách tiến hành.
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIÊN PHÁP.
3.4. KHẢO NGHIỆM TÍNH CÀN THIẾT VÀ KHẢ THỊ CỦA CÁC BIỆN

PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT

3.4.1. Mục đích khảo sắt
342.
dung khảo s
3.4.3. Kết quả khảo sát...
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ,

1, Kết luận
2. Khuyến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO......
CƠNG TRÌNH NGHIÊN

PHU LUC



CUU DUQC CONG BO...


CHỮ VIẾT TÁT TRONG


TT |

1
2
3
4
$
6
7
8
9
10
1
12
13
14
15
16
17
18

VIẾTTÁT

LUẬN VĂN

'VIẾT ĐÀY ĐỦ

|BGD&DT
Bộ Giáo dục và Đảo tạo
| CBQL

Cán bộ quán lý
|CMHS
Cha me hoe sinh
| CTGDPT 2018 | Chuong trinh gido dục phổ thông 2018
| CNIT
| Công nghệ thông tn
|CSVC
Cơ sở vật chất
|ĐNGV
Đội ngũ giáo viên
|GDĐP
Giáo dục địa phương
|GDTNST
| Tu đục vãi nghiệm căng nơ
|GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
|GV
Giáo viên
|GVCN
Giáo viên chủ nhiệm
|HĐGDĐP
| Hoạiđộnggiáo dụeđịaphương
|HĐNGLL
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
|HS
Học sinh
|SGK
Sách giáo khoa
|TTCM
PS raving chuyên mân

| NXB


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Đánh giá về vai trỏ của hoạt động GDĐP đối với sự phát triển
của HS
Bảng 2.2: Đánh giá về mức độ tham gia quản lý, thực hiện, mức độ hứng thú,
mức độ hiệu quả khi thực hiện hoạt động GDDỊ
Bang 2.3: Đánh giá mức độ biểu hiện sự hiểu
về địa phương của HS trong.
nhà trường tiêu họ
Bảng 24: Đánh giá về hình thức triển khai nội dung GDĐP ở các trưởng
tiểu học.
Bảng 2.5: Mức độ sử dụng các phương pháp triển khai nội dung GDĐP cho HS.....59
Bảng 2.6: Đánh giá về mức độ khó khăn thường gặp phải khi tổ chức hoạt đông
GDĐP..
Bảng 2.7: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các con đường đến năng lực tổ chức
hoạt động GDĐP của GV..
Bảng 2.8: Đánh giá về mức độ kịp thời trong công tác bồi dưỡng năng lực tổ
chức hoạt động GDĐP cho đội ngũ GV.
Bảng 2.9: Đánh giá về mức độ thường xuyên trong công tác bồi dưỡng năng
lực tô chức hoạt động GDĐP cho

đội ngũ GV.

Bảng 2.10: Đánh giá về mức độ hiệu quả trong công tác bồi dưỡng năng lực tổ
chức hoạt động GIDĐP cho đội ngũ G
Bang 2.11: Đánh giá về mức độ hài lịng của bản thân đổi với cơng tác bồi
dưỡng năng lực tổ chức hoạt động GDĐP cho đội ngũ GV.

Bảng 2.12: Đánh giá về sự ảnh hưởng của các yếu tổ đến năng lực tổ chức hoạt
động GDĐP của GV ở các trường tiểu học
Bảng
Đánh giá về mức độ ứng dụng CNTT và mạng xã hội trong công
tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động GDĐP cho đội ngũ GV
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tỉnh cắp thiết của các biện pháp.
Bảng 3.2: Kết quả khảo sat tinh kha thi của các biện pháp...


MO DAU
1. Lý đo chọn đề tài

Sự bùng nỗ của cuộc cách mạng công nghiệp hiện nay, đã tác động mạnh

mẽ trên nhiều phương điện của đời sống xã hội và ở hầu hết tất cả các quốc gia
trên thế giới. trong đó có Việt Nam. Mỗi người dân cần tự trang bị cho mình
những kiến thức, năng lực cẩn thiết để đáp ứng được sự đòi hỏi, yêu cầu của

cơng việc và của xã hội trong tình hình mới. Đây không chỉ đơn thuần la sự
đôi hỏi về kiến thức trong công tác chuyên môn, trong một lĩnh vực cụ thể mà
còn là một sự đòi hỏi về kỹ năng sống, kỹ nãng mềm, năng lực tư duy, ... Ngồi

ra, cơng cuộc xây dựng vả bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đặc biệt là yêu
cầu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu và cơ cấu lại nền kinh tế

theo hướng chất lượng. hiệu quả, có sức cạnh tranh cao đòi hỏi giáo dục phái

đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người dân, nhanh chóng góp phần tạo ra

ngũ nhân lực chất lượng cao. Nếu khơng đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục

và đảo tạo thì nhân lực sẽ là yêu tố cân trở sự phát triển của đất nướ

Trong những năm gan đây, ngành giáo dục đã và đang gấp rút thực hiện

các công việc chuẩn bị cho công tắc triển khai chương trình giáo dục phổ thơng mới
và thay sách giáo khoa. Sự thay đổi này vừa lã động lực cũng lả thách thức, yêu cầu
mỗi GV phải tự đổi mới mình để thích ứng, lâm nên thành cơng cho sự nghiệp
trồng người. Người GV không chỉ thường xuyên học hỏi, tiếp cận,

nắm bắt

để mở mang kiến thức, năng lực nghề nghiệp mả đỏi hỏi họ phải nghiên cứu,
tổng kết kinh nghiệm nghễ nghiệp chun mơn, nâng cao trình độ về mọi mặt.
Người GV tiếp xúc, làm việc với đối tượng HS ở nhiễu góc độ, vị trí khác nhau
nên phải có năng lực quản lý, điều hành phù hợp.
Bộ GD&ÐT đã ban hảnh thơng tư về Chương trình giáo dục phổ thông
2018 (Bộ GD&ĐT, 2018)
đã nêu rõ: “Nội dung GDĐP là những vẫn đề cơ bản
hoặc thời sự về văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tễ, xã hội, mỗi trường, hướng nghiệp,...
của địa phương bố sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nhất


trong cả nước, nhằm trang bị cho HS những hiểu biết về nơi sinh sống, bồi
dưỡng cho HS tỉnh yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học,
góp phẫn giải quyết những vấn đẻ của quê hương.”
Đây là nội dung quan trọng góp phần phát triển phẩm chất và năng lực

HS, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình phổ thơng 2018. Để thực hiện tốt mục

tiêu đó, giáo dục gắn với thực tiễn cuộc sống địa phương chính là hướng tiếp


cân hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay một cách thiết thực
nhất. Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới. kế hoạch thực hiện GDĐP là
một thành phần hữu cơ của kế hoạch tổng thẻ thực hiện các hoạt động dạy học
và giáo dục của nhà trường để hoàn thành nội dung giáo dục của một địa
phương. Ở cấp tiểu học, nỗi dung GDĐP được tích hợp với hoạt động trái
nghiêm; cấp trung học cơ sở, trung học phổ thơng, nơi dung GDĐP có vị trí
tương đương các mơn học khác. Mục tiêu xây dựng nội dung GDĐP nhằm trang bị
cho HS những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử, địa lý. kinh tế, x: ä hội,
mơi trường. hướng nghiệp,... của địa phương. Từ đó, bồi dưỡng cho HS
tỉnh yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vả vận dụng những điều đã học đề góp phan
bảo tồn những giá trị văn hỏa của cộng đồng dân cư các dân tộc, xây dựng văn

hóa, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Vi vậy khi thực hiện chương trình giáo dục phố thơng mới sẽ tạo áp lực
không nhỏ buộc GV phái đổi mới phương pháp giáo dục, nâng cao năng lực tự
học để đáp ứng các yêu cầu cấp thi: tủa đối mới giáo dục. Người GV phải huy
động tơi đa nguồn trí thức xã hội của bản thân đẻ đáp ứng yêu cầu của người
học, kế cá trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng CNTT.
nhằm tạo ra sản phẩm lả những lửa HS khơng chỉ có kiến thức sách vở mà
cịn có đây đủ những kỹ năng sống đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo

và CBQL cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục
phổ thơng giai đoạn 2016 ~ 2020, định hưởng đến năm 2025 (Thủ tưởng Chính


phú, 2016) “Mục tiêu của Để án nhằm đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và
CBQL cơ sở giáo dục bảo đám chuẩn hỏa về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp
ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng: góp

phần thực hiện đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo”. Điều này khẳng
định tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ GV hiện nay.
Công tác chuẩn bị cho việc tiếp nhận và triển khai Chương trình GDPT
mới đặc biệt là năng lực đội ngũ GV đã được Bộ GD&ĐT tiễn hảnh từ nhiều
năm trước thông qua các đợt tập huấn cho GV với các chủ đề: Vận dụng phương
pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HS; kiểm tra đánh giá theo hưởng.
phát huy năng lực HS; phát triển chương trình giáo dục mơn học theo hướng tích
hợp liên mơn; phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực; cơng tác tư vấn tâm lý
học đường...
Tóm lại, GV là lực lượng rất quan trọng trong các trường học. Để hoàn
thành xuất sắc nhỉ
vụ được giao, đội ngũ GV cần phải đáp ứng được những
yêu cầu cao về phẩm chất vả năng lực chun mơn sư phạm. Do đó chúng ta cần
phải có sự nghiên cứu một cách nghiêm túc để xây dựng được một
tống lý
luận, tập hợp được các kinh nghiệm nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây
dựng và phát triển đội ngũ GV ngày cảng tốt hơn.
Thue tiễn trong những năm gần đây giáo dục Tiểu học quận Ninh Kiều đã
đạt được một số những thành tựu bước đầu rất quan trọng, nhất là việc mở

rộng

quy mô giáo dục. Tuy đáp ứng được yêu cầu về số lượng và bước đầu đã 6 sur
tiến bộ về chất lượng nhưng trước yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ
đổi mới, yêu câu của việc thay SGK và đổi mới trong phương pháp giảng dạy thì
vấn để trên vẫn cịn có những hạn chế, Đối với giáo dục Ninh Kiều, GV con

lúng túng, gặp nhiều khỏ khăn trong vận dụng lý thuyết tích hợp vào giảng dạy,
nhất lä vẫn đẻ tích hợp nội dung GDĐP. GV gặp nhiều khó khăn trong q trình
soạn giảng nội dung địa phương. HS học rất nhiễu, với khối lượng kiến thức


rộng lớn, song kiến thức thực tiễn, hiểu biết về địa phương với những thuận lợi,


khó khăn, thách thức của cuộc sống xung quanh thường ít được tiếp cận từ những.
bài giáng trên lớp.
Từ những vẫn đẻ nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tị : "Phát triển năng lực
tổ chức hoạt động giáo dục địa phương của đôi ngũ giáo viên tiểu học ở quận
thành phố Cần Thơ” làm luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển năng lực tổ chức HĐ GDĐP.
của đội ngũ giáo viên tiểu tiểu học ở quận Ninh Kiều, thành phổ Cẩn Thơ,
luận văn đẻ xuất các biện pháp phát triển năng lực tô chức HĐ GDĐP góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục của các trường tiểu học ở địa phương.
3. Khách thê và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu: Phát triển năng lực tổ chức HĐ GDĐP của đội ngũ
GV tiểu học.
312. Đối trợng nghiên cứu: Biện pháp phát triền năng lực tổ chức HĐ GDĐP của
ngũ giáo viên tiêu học ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
4. Giả thuyết khoa học

Nếu để xuất và phổ biển được những biện pháp phát triển năng lực tổ chức
HĐ GDĐP của đội ngũ GV cu hoc ở quận Ninh Ki „ thành phố Cần Thơ.
một cách khoa học và khả thi thì sẽ góp phần phát triển đội ngũ GV, nâng cao
hiệu quá chất lượng giáo dục toàn diện HS các trường tiểu học ở quận Ninh Kiều,
thành phố Cần Thơ.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Lầm sáng tỏ cơ sở lý luận về phát triển năng lực tổ chức HĐ GDĐP.
của đội ngũ GV tiểu học,

~ Đánh giá thực trang phát triển năng lực tổ chức HĐ GDĐP của đội ngũ GV.
tiểu học ở quận Ninh Kiểu, thành phó Cẩn Thơ.
~ Để xuất các biên pháp và khảo nghiệm về phát triển năng lực tổ chức.
HĐ GDĐP của đội ngũ GV tiêu học ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.


6. Phạm vi nghiên cứu
Các số liệu về quản lý hoạt động GDĐP của các trường tiểu học ở quận
Ninh Kiều được khảo sát trong giai đoạn 2019-2020, 2020-2021.
Chon 35 CBQL va TTCM, 118 GV của 05 trường tiểu học trên địa bản
quận Ninh Kiểu để khảo sát.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu l luận
Nghiên cứu, phân tích các quan điểm lý luận thể hiện trong các văn kiện
của Đảng, văn bản của Chỉnh phủ, văn bản của Bộ GD&ĐT, nghiên cứu tổng
hợp. hệ thống hóa các tài liệu trên sách, báo chí,

các tải liệu chuyên môn liên

quan đến hoạt động GDĐP của các trường tiểu học.

2.2. Nhóm phương pháp nghiên cửu thực tiễn
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây
dựng cơ sở thực tiển của để tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hói ÿ kiến;
+ Phương pháp quan sát và khảo sát thực tế;

+ Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.
7.3. Nhóm phương pháp thống kê tốn học

Sử dụng cơng thức tốn thống kê để xử lý số liệu đã thu được và rút ra tir
các số liệu nghiên cứu.
8. Đóng góp của luận văn
thống hỏa cơ sở lý luận về phát triển năng lực tổ chức HĐ GDĐP.

của đôi ngũ GV tiểu học.
~ Chí ra thực trạng phát triển năng lực tổ chức HĐ GDĐP của đội nga GV
tiểu học ở quận Ninh Kiễu, thành phổ Cân Thơ.

~ Đề xuất các biện pháp về phát triển năng lực tổ chức HĐ GDĐP của đội
ngũ GV tiểu học ở quận Ninh Kiều, thành phơ Cần Thơ phủ hợp với tình hình

thực tiễn ở địa phương.


9. Cấu trúc các chương của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị vả danh mục tải liệu tham
khảo; cầu trúc luận văn được trình bảy trong 03 chương:

Chương 1. Lỷ luận về phát triển năng lực tổ
phương của đội ngũ giáo viên tiểu học.
Chương 2. Thực trạng phát triển năng lực tổ
phương của đội ngũ giáo viên tiểu học ở quận Ninh
Chương 3. Biện pháp phát triển năng lực tổ

chức hoạt động giáo dục địa

chức hoạt động giáo dục địa
Kiều, thành phụ Cần Thư.
chức hoạt động giáo dục địa


phương của đội ngũ giáo viên tiêu học ở quận Ninh Kiêu, thành phố ân Thơ.


CHƯƠNG I:
LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN NẴNG LỰC TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

GIAO DUC DIA PHUONG CUA ĐỌI NGŨ GIÁO VIÊN TIÊU HỌC

1.1. TÔNG QUAN VỀ PHÁT TRIÊN NẴNG LỰC TÔ CHỨC HOẠT ĐỌI
GIAO DUC DIA PHƯƠNG CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

1.1.1. Những nghiên cứu ở ngồi nước
Chương trình GDĐP lả cách thức mã nhà giáo dục mang những vấn đề tử
thực tiễn cuộc sống của công đồng địa phương vào trong nhả trường. Từ ý nghĩa
đó, chương trình GDĐP có thế đáp ứng nhu cầu, bản sắc, ngơn ngữ, văn hóa, sở

thích, điểm mạnh và nguyện vọng, nhu cẩu của người học và gia đình các em tập.
trung rõ rằng vào những gì hỗ trợ sự tiến bộ của tất cả người học, tích hợp.
những vấn đề đặc trưng của địa phương vào trong các môn học, giúp người học

có kiến thức, giá trị va năng lực dé họ có thể tiếp tục và tự tin và kết nỗi người
học suốt đời.

Việc giảng dạy lịch sử địa phương ở các trường học như một phẩn của

chương trình giảng dạy lịch sử ngày cảng trở nên phổ biến trong nhiều nước.

Theo MEB (2005 và 2007) cho rằng “Chương trình giảng dạy vả sự cần thiết
của việc sử dụng môi trưởng lich sứ (các tịa nhà lịch sử, di tích, bảo tầng-thành

phó, tản tích chiến tranh) trong các bải học * được nhân mạnh. Các nghiên cứu

khác nhau được thực hiện ở Thỏ Nhĩ Kỳ cho thấy tiềm năng của các nguồn lịch
sử địa phương xung quanh trường học đôi khi được sử dụng nhưng do thiểu
phương pháp tiếp cận có hệ thống, các lợi ích giáo dục mong đợi khơng thể đạt
được từ những hoạt động đó.
Theo Slater (1995) thi tim quan trong của lịch sử địa phương và khu vực và
sự cần thiết của việc duy trì sự cân bằng giữa lịch sử địa phương. quốc gia, châu Âu

và thể giới đã được được để

cập trong các hôi nghị của Hội đồng Châu Âu về giáo

dục lịch sử tại thời gian khác nhau. Trong những cuộc hội thảo đó,

lịch sử địa

phương đã được khuyến nghị là "cơ sở tốt nhất cho phương pháp luận tích cực".


G Vương quốc Anh, việc đưa lịch sử địa phương vào giáo dục lịch sứ đã
được chủ trương từ đầu thể kỷ XX. Năm 1908 Hội đồng giáo dục ban hành
thông tư về việc giảng dạy lịch sử ở trường trung học cơ sở các trường học. Nó
dường như lả tờ bảo nhà nước sớm nhất phù hợp với lịch sử địa phương đặt
trong giáo dục học đường. Hội đẳng cho biết, Finberg (1967) với “Local history
objective and pursuit" cho rằng: "Điều cần thiết lä ở mỗi trường cần chú ý đến

lich sử của thị trấn và huyện mã nó nằm ở đỏ”.
Mỗi quan tâm đến lịch sử địa phương đã tăng lên trong những năm qua và
đặc biệt là trong những năm gần đây, các cuộc tranh luận


về mỗi đe dọa tiềm

tàng của tồn cầu hóa đối với văn hóa địa phương và bản sắc đã thúc đẩy sự phát
triển của các nghiên cứu địa phương và khu vực trong khoa học xã hội và lịch
sử. Black và MacRaild (2000) cho rằng một số các nhà sử học, ưa thích lịch sứ

phương/khu vực đề phân biệt lịch sử nhỏ hơn cộng đồng từ trọng tâm quốc
gia hoặc quốc tế của lịch sứ. “Do đó sự nhấn mạnh được chuyền tử quốc gia số

it sang khu vực số nhỉ
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước
Từ lâu từ tưởng giáo dục hoạt động địa phương đã được thể hiện trong
quá trình xác định phương pháp giảo dục của nhà nước.
Điển hình là ngay từ những năm 1945 sau khi thành lập nước Việt
Nam dân chủ cộng hịa thì Chú tịch Hỗ Chí Minh (Hỗ Chí Minh tồn tập)
từng chỉ rõ "Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất,
nhà trường gắn liền với xã hội!". Bác Hỗ cũng đã từng nói đến vấn để “Giáo
dục phải theo hoàn cảnh và điều kiện” cũng như là vẫn đề “Một chương

trình nhỏ mả được thực hành hẳn hoi cịn hơn một trăm chương trình lớn mà
khơng lâm được”.
Mặc dủ đã được nhắc đến và vận dụng trong một số loại hình trường song.
việc tổ chức hoạt động GDĐP vẫn cịn mới mé. Năm 2018 Chương trình giáo
dục phố thơng mới ra đời, trong đó xuất hiện khái niệm mới: “Giáo dục địa phương”.


Bộ GD&ĐÐT đã ban hành Thơng tư về Chương trình giáo dục phỏ thơng mới
(CTGDPT 2018) có nêu rõ *' 'Nội dung giáo dục cúa địa phương lả những ván
đều cơ bản hoặc thời sự về văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội. mơi trường,


hướng nghiệp.... của địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung
thống nhất trong cá nước, nhằm trang bị cho HS những hiểu
nơi sinh

sống, bồi đưỡng cho HS tỉnh yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những,
điều đã học để góp phẫn giải quyết những vẫn đề của quê hương”.

Trên thực tế, đất nước ta có nhiễu vủng miễn, nhiều dân tộc sinh sống
khác nhau, nên nội dung chương trình, sách giáo khoa chung của Bộ khó có thể

đẻ cập hết được.

Nội dung GDĐP nói chung vả việc tổ chức hoạt động GDĐP nói riêng
trong chương trình giáo dục phổ thông mới là một trong những vấn đề mới mà
người quản lý và GV cần giải quyết.
Việc tơ chức chương trình GDĐP là cần thiết để góp phần giúp các em

HS hình thành các năng lực, phẩm chất cần thiết, ngồi ra cịn có thể giúp HS

phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống vả biết vận dụng kiến thức đã được.

học vào thực tiền. ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu

cầu phát triển bền vững,

bảo vệ môi trường của đất nước vả ở địa phương.
Vấn đề về tổ chức hoạt động GDĐP đã được nhắc đến trong một số

nghiên cứu liên quan đến vẫn đẻ giáo dục và tổ chức hoạt động GDĐP như:

~ Đình T. K, Thoa (2014) có cơng trình.
iy dựng chương trình hoạt động
trải nghiệm sắng tạo trong chương trinh giáo dục phổ thông mới Tác giả đã

từng đề cập đến vấn để hoạt động GDĐP thông qua hoạt động giáo dục trải

nghiệm sáng tạo, dưới sự hưởng dẫn của nhà giáo dục từng cả nhân HS tham gia
trực tiếp vào các hoạt động giáo dục tổng hợp khác nhau của đởi sống nhả

trưởng cũng như ngoài xã hội với tư cách là một chú thể cua chinh hoạt động, từ
đó giúp HS thực hành và phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và
phát huy được những tiểm năng sắng tạo cá nhân của chính HS.


10

- Đỉnh T. K. Thoa, Nguyễn H. Kiên (2015) với “Kỹ năng xây dựng vả tô
chức các hoạt động giáo dục trái nghiệm sáng tạo trong trưởng trung học ”.
Trong bài viết tác giá đánh giá đến công tác tổ chức hoạt động giáo dục trải

nghiệm sáng tạo trong các trưởng trung học như xác định mục tiêu, nội dung
chương trình và cách thức, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong trường trung học; qua đó, tác giả còn xây dựng và đưa ra một số các tiêu
chí để đánh giá trong hoạt động giảo dục trải nghiệm sảng tạo của các em HS
trung học.

~ Nguyễn T. V. Hương với "Sống đẹp” (2016). Trong chính tác phẩm của
mình tác giả đã cho rằng muốn đi tới thành cơng trong cuộc sống, các em HS
khơng chí cần tiếp thu trí thức khoa học mà cịn cân phải có các kỹ năng ứng xử
phủ hợp với các tỉnh huống thực tiễn của cuộc sống và có một lỗi sống đẹp.


Ngồi ra trong cuốn sách tác giá cịn đưa ra một loạt mơ hình hoạt động nhả
trường gắn với thực tiễn rất đa đạng và phong phú,

Từ những nghỉ cứu ở trong va ngồi nước về
để hoạt động GDĐP
ta có thể thấy, đa số các nghiên cứu đều đánh giá sự cẩn thiết của hoạt động này
trong việc hình thành năng lực người học với tư cách là một công dân thành
cơng trong tương lai, có trách nhiệm và đóng góp cho sự phát triển cơng đồng và

địa phương.
Ở chương trình sách giáo khoa hiện hành (năm 2000) thì nội dung GDĐP.

đã được đưa vào giảng dạy ở một số môn học từ nhiễu năm qua. Và thông qua
những bài học về kiến thức địa phương, HS sẽ hiểu rõ hơn về vùng đất của mình
đang sinh sống một cách tường tận nhất.
Trong chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 thì chúng ta lại thấy đề

cập nhiều đến chương trình GDĐP. Và, thực tế thì các Sở GD&ĐT ở các địa
phương đã và đang triển khai viết, hoàn thiện nội dung GDĐP để giảng dạy
trong những năm tới.


1

Theo quy định nội dung GDĐP chủ yếu thực hiện thông qua hoạt động trải
nghiệm (đặc biệt đối với cấp tiểu học ) do đó những lý thuyết vẻ tổ chức hoạt động
giáo dục hiện được xem là cơ sở lý thuyết chính cho vấn đề nảy vả việc phát triên
năng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho đội ngũ GV là hết sức cắp thiết.
1.2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1.2.1. Phát triển

Theo Hoàng Phê với từ điền Tiếng Việt (1998), phát triển là biển đổi hoặc
làm cho biển đổi từ it đến nhiễu, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức
tạp. Như vậy, phát triển làm tăng cả về chất lượng và số lượng lâm cho hệ giá trị
được cải tiên, được hoàn thiện.

Phát triển là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong nhiễu lĩnh vực như:
phát triển kinh tế. phát triển xã hội, phát triển nguồn nhân lực, phát triển đội
ngũ. Cỏn theo quan điểm triết học, phát triển là khái niêm biểu hi sự thay đổi
tăng ti cả về chất, cả về không gian lẫn thời gian của sự vật, hiện tượng và con
người trong xã
Như
phát
triển được hiểu là sự tăng trưởng. là sự
chuyển biển theo chiều hướng tích cực, tiễn lên.
Theo tắc gid Ding B. Lam (1998) cho ring, "Phat triển lả một quá trình
động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, theo đỏ cái cũ chuyển biển
mat và cái mới ra đởi.
-v. Phát triển lả một quá trình nội tại: bước chuyển từ
thấp lên cao xảy ra bởi vì trong cải thấp đã chứa đựng dưới dang tiém tảng
những khuynh hưởng dẫn đến cái cao. Còn cái cao là cái thấp đã phát triển".

1.2.2. Năng lực và năng lực tố chức hoạt động giáo dục
1.2.2.1. Năng lực

Theo tác giả Đặng B, Lam (1998) cho rằng, năng lực là “khả năng, điều

kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiển một hoạt động nào đó” như.

năng lực tư duy, năng lực tài chính hoặc là “phẩm chất tâm sinh lý và trình độ
chun mơn tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó.
với chất lượng cao” như năng lực chun mơn, năng lực lãnh đạo.


12
Theo Trân Tr. Thủy vả Nguyễn Q. Uân (1998), năng lực li tổ hợp các
thuộc tính độc đáo của cá nhân phủ hợp với những yêu cầu của một hoạt động
nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả t

. Năng lực vừa là tiên

đẻ, vừa.

là kết quả của hoạt đông. Năng lực vừa là điều kiện cho hoạt động đạt kết quả

nhưng đồng thời năng lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt động ấy (kinh

nghiệm, trải nghiệm).
Tác giả Đặng Th. Hưng (2010) cho rằng, về mặt thực hiện, kỳ năng
phản ảnh năng lực lảm, trí thức phản ảnh năng lực nghĩ và thái độ phản ánh
năng lực cảm nhận. Năng lực lả "tổ hợp những hành động vật c và tỉnh
thần tương ứng với dạng hoạt động nhất định dựa vào những thuộc tính cá
nhân (sinh học, tam ly va giả trị xã hội) được thực hiện tự giác và dẫn đến kết
quả phù hợp với trình độ thực tế của hoạt động”. Trong định nghĩa này, tác
giả đã đưa vào yếu tổ rất quan trọng làm rõ những thuộc tính cá nhân - đó là

sinh học, tâm lý và
trị xã
Bộ GD&ĐT đã ban hành thông tư quy định về chuẩn nghề nghiệp GV cơ

sở giáo dục phổ thông (Bộ GD&ĐT, 2018) thông tư ban hành: Năng lực là khá
năng thực hiện công
nhị
vụ của GV,
Một số đặc điểm cơ bản của năng lực

+ Năng lực về cơ bản khơng phải là thứ sẵn có mà nó được hình thành, có
được qua q trình học tập, rèn luyện tại trường học, cơ sở giáo dục hoặc qua
chính những trải nghiệm thực tế trong cuộc sống thường ngày của mỗi người.

+ Mức độ năng lực của mỗi người trong xã hội là hoàn toàn khác nhau,

tùy thuộc vào vốn sống, sự tiếp thu kiến thức và sự hiểu biết vẻ từng lĩnh vực
của mỗi người.

+ Năng lực thì gắn liền với từng hoạt đông cụ thê vả được biểu hiện qua
cách giải quyết công việc, thực hiện nhiệm vụ của mỗi người.
+ Năng lực cũng chịu sự chỉ phối, sự ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tổ như là

con người, môi trưởng làm việc. mỗi trưởng giáo dục, v.v....


13

Vai trị của năng lực

Chủ tịch Hồ Chí Minh néi: “1 'Người

cỏ đức mà khơng có tài thì lâm việc gi
cũng khó. Người cỏ tài mà khơng có đức thì cũng chỉ là người vơ dụng”. Qua

câu nói trên, cũng có thể hiêu được một phẫn nào đỏ vẻ vai trỏ của năng lực.
1.2.2.2. Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục
Trong cuốn Giao tiếp sư phạm, hai tắc giả Hồng Anh và Vũ K. Thanh (1966)

có dẫn ý kiến của các nhả nghiên cứu Liên Xô trước
Daeviadenxki, A. N. Aisue coi hoạt đơng sư phạm
học có quan hệ mật thiết giữa thây và trỏ: Hoạt động
của hoạt đồng sư phạm.
Trước đây, người ta hiểu hoạt đông sư phạm

đây như D. Z. Dunep, V, I.
bao gồm hoạt động dạy và
dạy học của GV là một mặt
chỉ là hoạt động của người

thấy. Người thầy đóng vai trỏ trung tâm trong quá trình dạy và học. Trong hoạt

động sư phạm, người thấy chủ động từ việc chuẩn bị nội dung giảng dạy,
phương pháp truyền thụ, đến những lời chỉ dẫn, những câu hỏi, ... Còn HS tiếp.

nhận thụ động, học thuộc đẻ “trả bài”. Người thầy giữ “chia khoá tri thức”, cảnh
cửa trí thức chỉ có thể mở ra từ phía hoạt động của người thầy. Quan niệm này.
hiện nay đã lỗi thời, bị vượt qua. Vì rằng, từ góc độ khoa học sư phạm, quan
niệm trên chỉ chủ trọng hoạt động một mặt, hoạt đông của người thầy mà không.
thấy được mặt kia cúa hoạt động sư phạm là hoạt động của trỏ.

Trong hoạt động dạy học, hoạt động của GV là một khâu quan trọng. Nói
hơn về hoạt động của GV trong hoạt động dạy học. hai tác giả Hoàng H. Bình
Nguyễn M. Thuyết (2012) trong cơng trình Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn
tiểu học, khi để cập phương pháp tô chức hoạt động trong dạy học đã xác định

hoạt động của GVl
ệ thống các hành động” nhằm tô chức hoạt động cho HS.
1.2.3. Phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục



từ


Nãng lực tổ chức hoạt động giáo dục của giáo viên là năng lực chuyển
môn và năng lực lãnh đạo có thể hồn thành việc tổ chức, điểu khiển một loạt
các hoạt động giáo dục có hiệu quả và chất lượng cao. Năng lực đỏ của giáo
viên có được tử năng khiểu bẩm sinh đồng thời đó cũng là q trình bồi dưỡng,


×