Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

Thiết kế cầu thép liên hợp bản mặt cầu btct, nhịp giản đơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 202 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ CẦU THÉP LIÊN HỢP BẢN MẶT CẦU BTCT,
NHỊP GIẢN ĐƠN
GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM
SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐƠNG

TP. Hồ Chí Minh, năm 2020


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................. vii
CHƯƠNG 1 : QUY HOẠCH TUYẾN ĐƯỜNG SẮT......................................... 1
1.1 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 1
1.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 1
1.3 Mục đích, mục tiêu và đối tượng nghiên cứu ............................................. 1
1.3.1 Mục đích............................................................................................. 1
1.3.2 Mục tiêu.............................................................................................. 1
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 1
1.4 Đặc điểm của khu vực nghiên cứu ............................................................. 2


1.4.1 Một vài chỉ tiêu kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên liên ...................... 2
1.4.2 Tổng hợp phân tích và đánh giá hiện trạng giao thông ........................ 9
1.4.3 Mạng lưới giao thông trong khu vực ................................................. 10
1.4.4 Hiện trạng hệ thống các cơng trình hạ tầng kỹ thuật .......................... 11
1.4.5 Tổng quan về việc hình thành các khu đơ thị khu vực nghiên cứu ..... 12
1.5 Khái qt về các loại hình giao thơng giữa các khu vực trên thế giới ....... 14
1.5.1 Hàng không ...................................................................................... 14
1.5.2 Đường sắt tốc độ cao ........................................................................ 16
1.5.3 Đường bộ .......................................................................................... 17
1.5.4 So sánh các loại hình giao thông ....................................................... 17
1.6 Phương tiện và năng lực chuyên chở của đường sắt tốc độ cao ................ 22
1.6.1 Lựa chọn phương tiện sử dụng trên tuyến ......................................... 22
1.6.2 Xác định một số chỉ tiêu về tuyến đường sắt tốc độ cao .................... 25
1.6.3 Quy hoạch các cơ sở hạ tầng liên quan đến đường sắt ....................... 29
1.6.4 Hệ thống điện, thơng tin tín hiệu ....................................................... 32
1.7 Phương án bố trí tuyến trong quy hoạch................................................... 53
SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

i


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

1.7.1 Tiêu chí đánh giá .............................................................................. 53
1.7.2 Đề xuất phương án tuyến .................................................................. 53
1.7.3 Bình đồ và trắc dọc tuyến.................................................................. 54

1.8 Tính tốn sơ bộ chi phí ............................................................................ 55
1.8.1 Dự kiến thời gian xây dựng ............................................................... 55
1.8.2 Ước tính chi phí tuyến đường sắt ...................................................... 56
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ KỸ THUẬT SỬ DỤNG MIDAS CIVIL .................. 59
2.1 Số liệu địa chất ........................................................................................ 59
2.2 Số liệu ban đầu ........................................................................................ 60
2.3 Thiết kế sơ bộ kết cấu .............................................................................. 61
2.3.1 Thiết kế mặt cắt ngang cầu ................................................................ 61
2.3.2 Thiết kế thoát nước mặt cầu .............................................................. 62
2.3.3 Thiết kế cơ sở các bộ phận chính ...................................................... 62
2.4 Thiết kế dầm chủ ..................................................................................... 63
2.4.1 Khai báo vật liệu ............................................................................... 63
2.4.2 Khai báo tiết diện .............................................................................. 64
2.4.3 Tải trọng tác dụng lên cầu ................................................................. 66
2.4.4 Xây dựng mô hình ............................................................................ 67
2.4.5 Kiểm tốn dầm dọc ........................................................................... 71
2.5 Thiết kế mũ trụ và thân trụ ..................................................................... 114
2.5.1 Số liệu kết cấu tầng trên .................................................................. 114
2.5.2 Khai báo vật liệu ............................................................................. 114
2.5.3 Khai báo tiết diện ............................................................................ 115
2.5.4 Tải trọng ......................................................................................... 116
2.5.5 Xây dựng mơ hình .......................................................................... 116
2.5.6 Kết quả nội lực ............................................................................... 117
2.5.7 Thiết kế bê tông cốt thép mũ trụ và thân trụ .................................... 119
2.5.8 Kiểm toán thiết kế mũ trụ và thân trụ bằng phần mềm: ................... 122
SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

ii



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

2.6 Thiết kế bệ cọc và cọc khoan nhồi ......................................................... 127
2.6.1 Khai báo thiết kế cọc trên Midas Civil ............................................ 127
2.6.2 Tính tốn sức chịu tải của cọc ......................................................... 130
2.6.3 Kiểm tra phản lực đầu cọc............................................................... 132
2.6.4 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm ................................................... 134
2.6.5 Kiểm tra sức chịu tải của khối móng quy ước ................................. 134
2.6.6 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc.......................................................... 136
2.6.7 Tính tốn cốt thép cho đài cọc......................................................... 138
2.6.8 Kiểm tra khả năng chịu uốn và cắt của cọc...................................... 139
CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ THI CÔNG............................................................. 144
3.1 Thiết kế vòng vây cọc ván thép .............................................................. 144
3.1.1 Thiết kế vòng vây cọc ván .............................................................. 144
3.1.2 Tính độ ổn định của vịng vây trong giai đoạn thi cơng ................... 147
3.1.3 Kiểm tra bền cọc vịng vây .............................................................. 149
3.2 Cơng nghệ thi công cọc khoan nhồi ....................................................... 151
3.2.1 Chuẩn bị thi công ............................................................................ 151
3.2.2 Công tác khoan tạo lỗ ..................................................................... 153
3.2.3 Hạ khung cốt thép ........................................................................... 155
3.2.4 Trình tự thi cơng ............................................................................. 155
3.2.5 Vật liệu và thiết bị........................................................................... 157
3.3 Thiết kế ván khn ................................................................................ 159
3.3.1 u cầu và mục đích thiết kế ván khuôn ......................................... 159
3.3.2 Thiết kế ván khuôn đổ bê tơng bệ móng .......................................... 160
3.3.3 Thiết kê ván khn thân trụ............................................................. 165

3.4 Biện pháp đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông........................................... 169
3.4.1 Biện pháp đổ bê tông ...................................................................... 169
3.4.2 Biện pháp bảo dưỡng bê tông .......................................................... 170
CHƯƠNG 4 : TỔ CHỨC THI CÔNG ............................................................. 171
SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

iii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

4.1 Tổ chức thi công tổng thể ...................................................................... 171
4.1.1 Công tác chuẩn bị, định vị hố móng ................................................ 171
4.1.2 Thi cơng cọc khoan nhồi và trụ ....................................................... 171
4.1.3 Thi công kết cấu nhịp ...................................................................... 171
4.2 Trình tự thi cơng chi tiết ........................................................................ 171
4.2.1 Cơng tác chuẩn bị, định vị hố móng ................................................ 171
4.2.2 Thi công cọc khoan nhồi ................................................................. 172
4.2.3 Thi công trụ .................................................................................... 175
4.2.4 Thiết kế thi công kết cấu nhịp ......................................................... 178
4.2.5 Thi công đổ bê tông sàn .................................................................. 183
4.2.6 Thi cơng lan can, lớp phủ ................................................................ 184
4.3 Bố trí nhân lực thi công ......................................................................... 184
4.3.1 Công tác chuẩn bị chung ................................................................. 184
4.3.2 Công tác cọc ................................................................................... 185
4.3.3 Thi công bệ móng ........................................................................... 185

4.3.4 Thi cơng thân trụ............................................................................. 186
4.3.5 Thi cơng mũ trụ .............................................................................. 187
4.3.6 Công tác chuẩn bị thi công nhịp ...................................................... 188
4.3.7 Vận chuyển và tập kết bãi dầm ....................................................... 188
4.3.8 Thi công nhịp .................................................................................. 188
4.3.9 Thi công kết cấu tầng trên ............................................................... 189
4.4 Một số vấn đề cần lưu ý khi thi công ..................................................... 189
CHƯƠNG 5 : TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 191

SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

iv


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn đã tận giúp đỡ em trong
các buổi duyệt và cả trong suốt những năm học trên ghế nhà trường. Các câu hỏi đều
được thầy giải đáp cặn kẽ giúp em có thể hồn thành đồ án này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo trong trường đại học Giao
Thơng Vận Tải thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các thầy cơ trong khoa Cơng
Trình Giao Thông đã dạy em kiến thức về các môn đại cương và các mơn chun

ngành, giúp em có cơ sở lý thuyết cho quá trình thực hiện đồ án.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 06 năm 2020

SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

v


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Mực nước hàng tháng tại các trạm Mỹ Thuận, Cần Thơ ....................... 8
Bảng 1.2 Mực nước cao nhất theo tần suất khu vực Cái Răng ............................. 8
Bảng 1.3 Thống kê đường sắt khu vực depot ..................................................... 29
Bảng 1.4 Chi phí giải phóng mặt bằng tuyến chính............................................ 31
Bảng 1.5 Chi phí giải phóng mặt bằng tuyến nhánh ........................................... 32
Bảng 1.6 Nhu cầu phụ tải điện cho các dạng nhà ga .......................................... 34
Bảng 1.7 Các chức năng của hệ thống SCADA ................................................. 36
Bảng 1.8 Nhu cầu tiêu thụ điện các giai đoạn .................................................... 38
Bảng 1.9 Tổng mức đầu tư tuyến chính ............................................................. 58
Bảng 2.1 Nội lực dầm chính .............................................................................. 73
Bảng 2.2 Nội lực tính tốn ở mối nối ................................................................. 82
Bảng 2.3 Nội lực tiêu chuẩn tác dụng lên dầm chính ......................................... 86
Bảng 2.4 Kiểm tra tổng thể 1 dầm biên và 1 dầm giữa ....................................... 93
Bảng 2.5 Nội lực mũ trụ .................................................................................. 118

Bảng 2.6 Nội lực thân trụ ................................................................................ 119
Bảng 2.7 Sức chịu tải do ma sát tại các lớp đất ................................................ 131
Bảng 2.8 Dữ liệu tính tốn cọc ........................................................................ 132
Bảng 2.9 Phản lực của cọc .............................................................................. 134
Bảng 3.1 Cọc ván thép Larsen ......................................................................... 151
Bảng 3.2 Chỉ tiêu dung dịch bentonite (TCVN 9395-2012) ............................. 154

SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

vi


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống cung cấp điện ......................................................... 12
Hình 1.2 Đầu chạy điện tốc độ cao .................................................................... 22
Hình 1.3 Sơ đồ đoàn tàu Velaro ICE mới của Fleischmann ............................... 24
Hình 1.4 Mặt cắt ngang điển hình trên đoạn đường đắp ..................................... 26
Hình 1.5 Cống thốt nước ................................................................................. 27
Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện xoay chiều 25kV AC .................... 33
Hình 1.7 Cần tiếp điện....................................................................................... 34
Hình 1.8 Bình đồ tuyến đường thiết kế .............................................................. 54
Hình 2.1 Khai báo vật liệu thép ......................................................................... 63
Hình 2.2 Khai báo vật liệu bê tơng bản mặt cầu ................................................. 64
Hình 2.3 Khai báo tiết diện dầm chủ.................................................................. 65

Hình 2.4 Khai báo tiết diện thép góc liên kết ngang ........................................... 65
Hình 2.5 Sơ đồ tải trọng trục đoàn tàu (2 toa) .................................................... 66
Hình 2.6 Khai báo kết cấu ................................................................................. 67
Hình 2.7 Khai báo dạng hệ liên kết ngang ......................................................... 67
Hình 2.8 Khai báo tĩnh tải ................................................................................. 68
Hình 2.9 Khai báo hoạt tải ................................................................................. 69
Hình 2.10 Khai báo làn cho hoạt tải................................................................... 69
Hình 2.11 Khai báo tải trọng tàu ........................................................................ 70
Hình 2.12 Khai báo tải trọng người ................................................................... 70
Hình 2.13 Khai báo giai đoạn thi cơng............................................................... 71
Hình 2.14 Mơ hình cầu 1 nhịp giản đơn............................................................. 71
Hình 2.15 Tải gió tác dụng lên cầu .................................................................... 71
Hình 2.16 Momen dầm chính do hoạt tải ........................................................... 72
Hình 2.17 Momen dầm chính do lan can ........................................................... 72
Hình 2.18 Momen dầm chính do kết cấu tầng trên ............................................. 72

SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

vii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

Hình 2.19 Tiết diện dầm chủ ............................................................................. 73
Hình 2.20 Tiết diện dầm chủ làm việc giai đoạn liên hợp ngắn hạn ................... 74
Hình 2.21 Tiết diện dầm chủ làm việc giai đoạn liên hợp dài hạn ...................... 76

Hình 2.22 Momen tại mối nối do lan can ........................................................... 81
Hình 2.23 Momen tại mối nối do kết cấu tầng trên ............................................ 81
Hình 2.24 Momen tại mối nối dầm chủ do hoạt tải ............................................ 82
Hình 2.25 Tổ hợp tải trọng tự động bằng Midas Civil........................................ 89
Hình 2.26 Biểu đồ momen My ........................................................................... 90
Hình 2.27 Biểu đồ lực cắt Fz.............................................................................. 90
Hình 2.28 Biểu đồ lực dọc Fx ............................................................................ 90
Hình 2.29 Khai báo vật liệu cho dầm chủ .......................................................... 91
Hình 2.30 Khai báo cốt thép bản mặt cầu .......................................................... 92
Hình 2.31 Khai báo sườn tăng cường ................................................................ 92
Hình 2.32 Khai báo neo dầm chủ....................................................................... 93
Hình 2.33 Sơ đồ bố trí các element của dầm chủ ............................................... 93
Hình 2.34 Khai báo vật liệu bê tơng ................................................................ 114
Hình 2.35 Khai báo tiết diện xà mũ ................................................................. 115
Hình 2.36 Khai báo tiết diện thân trụ ............................................................... 115
Hình 2.37 Khai báo kết cấu ............................................................................. 116
Hình 2.38 Mơ hình cầu 2 nhịp và trụ ............................................................... 117
Hình 2.39 Kích thước chung mũ trụ ................................................................ 117
Hình 2.40 Nội lực mũ trụ................................................................................. 118
Hình 2.41 Nội lực thân trụ ............................................................................... 118
Hình 2.42 Nội lực tác dụng lên xà mũ bởi hoạt tải (1 làn)................................ 120
Hình 2.43 Khai báo vật liệu thiết kế cho mũ trụ và thân trụ ............................. 123
Hình 2.44 Bố trí thép cho mũ trụ ..................................................................... 123
Hình 2.45 Kết quả kiểm tốn của mũ trụ ......................................................... 125
Hình 2.46 Bố trí thép cho thân trụ ................................................................... 125
SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

viii



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

Hình 2.47 Kết quả kiểm tốn của thân trụ ........................................................ 126
Hình 2.48 Thơng số kĩ thuật vật liệu bê tơng cọc ............................................. 127
Hình 2.49 Khai báo tiết diện cọc ..................................................................... 128
Hình 2.50 Khai báo độ dày bệ cọc ................................................................... 128
Hình 2.51 Mơ hình hệ cọc và bệ cọc................................................................ 129
Hình 2.52 Khai báo liên kết cọc....................................................................... 129
Hình 2.53 Chi tiết bệ cọc thiết kế .................................................................... 132
Hình 2.54 Phản lực tại đáy trụ ......................................................................... 133
Hình 2.55 Bố trí cọc trong đài ......................................................................... 133
Hình 2.56 Tháp xuyên thủng đài cọc ............................................................... 136
Hình 2.57 Xuyên thủng hạn chế đài móng cọc. ................................................ 137
Hình 2.58 Sơ đồ tính cốt thép đài cọc .............................................................. 138
Hình 2.59 Momen cọc khoan nhồi ................................................................... 140
Hình 2.60 Lực cắt cọc khoan nhồi ................................................................... 140
Hình 2.61 Khai báo vật liệu cho cọc ................................................................ 141
Hình 2.62 Khai báo cốt thép ............................................................................ 142
Hình 3.1 Kích thước vịng vây cọc ván thép .................................................... 144
Hình 3.2 Áp lực tác dụng lên lớp bê tơng bịt đáy ............................................. 145
Hình 3.3 Sơ đồ đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng ................................... 146
Hình 3.4 Áp lực tác dụng lên cọc ván thép ...................................................... 147
Hình 3.5 Bố trí cọc ván thép ............................................................................ 149
Hình 3.6 Sơ đồ tính cọc ván thép ..................................................................... 150
Hình 3.7 Tính tốn nội lực cọc ván thép (Midas Civil) .................................... 150
Hình 3.8 Mặt cắt hình học của cừ Larsen......................................................... 151

Hình 3.9 Bố trí ván khn cho bê móng và thân trụ ......................................... 159
Hình 3.10 Ván khn số I và II ....................................................................... 160
Hình 3.11 Ván khn số III ............................................................................. 160
Hình 3.12 Biểu đồ áp lực bê tơng lên thành ván............................................... 162
SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

ix


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

Hình 3.13 Sơ đồ tính tốn nội lực sườn đứng................................................... 164
Hình 3.14 Mặt cắt ngang thân trụ .................................................................... 165
Hình 3.15 Áp lực lên thành ván ....................................................................... 166
Hình 3.16 Sơ đồ tính sườn đứng ...................................................................... 168
Hình 4.1 Sơ đồ tính ổn định giá 3 chân ............................................................ 180
Hình 4.2 Sơ đồ tính tốn ổn định sàn ngang dầm biên ..................................... 181

SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

x


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

CHƯƠNG 1 : QUY HOẠCH TUYẾN ĐƯỜNG SẮT

1.1 Nội dung nghiên cứu
Khảo sát hiện trạng giao thông khu vực lập quy hoạch.
Lập mô hình dự báo nhu cầu kết nối giao thơng của tuyến quy hoạch và các khu
đô thị, khu công nghiệp,… trên tồn tuyến.
Nghiên cứu loại hình đường sắt tốc độ cao.
Đánh giá hiệu quả tuyến, đánh giá tác động đến kinh tế - xã hội, môi trường của
dự án đối với khu vực nghiên cứu.
1.2 Phạm vi nghiên cứu
Lựa chọn tuyến và loại phương tiện phù hợp với quy hoạch và phát triển giao
thông vận tải trong khu vực nghiên cứu. Có khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại của người
dân và phù hợp với phạm vi hành lang giao thơng từ thành phố Hồ Chí Minh đến Cần
Thơ.
1.3 Mục đích, mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
1.3.1 Mục đích
Lập quy hoạch tuyến đường sắt tốc độ cao Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ.
Góp phần giải quyết nhu cầu giao thông vận chuyển hành khách và hàng hóa, kết
nối và phát triển kinh tế phía Nam đất nước- Đồng bằng sơng Cửu Long
Góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố – hiện đại hố nơng thơn, phát
triển kinh tế - xã hội đồng bằng sông Cửu Long
1.3.2 Mục tiêu
Lựa chọn phương án tuyến hợp lý và phương tiện trên tuyến. Bố trí ga và trạm
dừng (nhà chờ) trên tuyến. Sơ bộ khối lượng và kinh phí đầu tư. Đánh giá hiệu quả về
kinh tế - xã hội, môi trường của dự án.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu cụ thể của đề tài là phương án quy hoạch tuyến đường sắt

tốc độ cao thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ.

SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐƠNG

MSSV: 1551090145

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

1.4 Đặc điểm của khu vực nghiên cứu
1.4.1 Một vài chỉ tiêu kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên liên
a) Vị trí địa lý
* TP. Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất nước ta, một trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hóa và khoa học kĩ thuật quan trọng của cả nước.
Lãnh thổ của thành phố trải dài theo hướng tây bắc – đông nam và nằm trong
khoảng từ 10022’13’’ đến 11022’17’’ vĩ độ Bắc và từ 106001’2’’ đến 10701’10’’ kinh
độ Đông.
Điểm cực bắc của thành phố là xã Phú Mỹ Hưng (huyện Củ Chi), điểm cực nam
ở xã Long Hòa (huyện Cần Giờ), điểm cực tây tại xã Thái Mỹ (huyện Củ Chi) và điểm
cực đông là xã Thanh An (huyện Cần Giờ).
* Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Vùng bao gồm các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh,
Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Hậu
Giang với tổng diện tích tự nhiên 39.734 km2 chiếm 12,2 % diện tích tự nhiên của cả
nước.

Vùng nằm trong khu vực có đường giao thơng hàng hải và hàng không quốc tế
giữa Nam á và Đông Nam á cũng như với châu úc và các quần đảo khác trong Thái
Bình Dương.
Vị trí này rất quan trọng trong giao lưu quốc tế.
b) Địa hình khu vực dự án
* TP. Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ
và đồng bằng sông Cửu Long. Ðịa hình tổng qt có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam
và từ Ðơng sang Tây.
Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình (vùng cao, vùng thấp, vùng trung
bình).Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh khơng phức tạp, song cũng khá đa
dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt.
* Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam được hình thành từ những trầm
tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua từng giai
SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

đoạn kéo theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển. Những hoạt động hỗn
hợp của sơng và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven
sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tích đầm mặn trũng
thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, tây nam sông Hậu và

bán đảo Cà Mau. Địa hình của vùng tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình là 3 5m, có khu vực chỉ cao 0,5 - 1m so với mặt nước biển.
c) Điều kiện địa chất khu vực dự án
Trên cơ sở thu thập tài liệu “Báo cáo địa chất” của các dự án khu vực tuyến đi
qua, nhận thấy khu vực dự án xuất hiện tầng đất yếu với chiều dày biến đổi từ 3.0m
đến 40m. Tầng đất yếu này phân bố ngay trên mặt địa hình, một số đoạn nằm dưới lớp
sét pha trạng thái dẻo (dày nhỏ hơn 2.0m). Cá biệt có những vị trí tuyến đi qua khu
vực địa tầng có xuất hiện túi bùn khá dày. Đặc tính chung của tầng đất yều này có sức
chịu tải thấp, sức kháng cắt nhỏ, tính nén lún cao do đó khi xây dựng tuyến đường cần
phải có giải pháp xử lý thích hợp.
Ngồi ra, tuyến cịn đi qua hai vị trí sơng lớn là Sơng Tiền và Sơng Hậu. Tại vị
trí vượt sông Tiền, địa tầng hai bên bờ phân bố với lớp đất yếu trên bề mặt không sâu
(<15m), tầng chịu lực tốt thích hợp cho việc đặt móng sâu nằm cách mặt đất khoảng
30m. Tại vị trí sơng Hậu, mặt cắt địa tầng phân bố phức tạp, thay đổi từ bờ Vĩnh Long
sang bờ Cần Thơ. Cụ thể, phía bờ Vĩnh Long bề dày lớp đất yếu hơn 30m, kế đó là lớp
cát bột kết cấu chặt vừa, từ độ sâu 50m cách mặt đất tự nhiên là lớp cát bột có kết cấu
rất chặt. Từ bờ Vĩnh Long qua bờ Cần Thơ, bề dày của lớp đất yếu thay đổi từ 40m
đến 60m.
Đối với nền đắp, để đảm bảo các yêu cầu về ổn định nền đường và đạt tiêu chí về
độ lún cố kết trong q trình thi công cũng như khai thác, nhất thiết phải áp dụng các
có biện pháp xử lý nền đất yếu phù hợp để cải thiện khả năng chịu lực nói chung.
Riêng đối với nền đắp cao đầu cầu cần có biện pháp kiểm sốt ổn định trong q trình
thi cơng cũng như khai thác của tuyến đường. Đối với khu vực qua túi bùn dày, cân
nhắc các giải pháp sàn giảm tải, cầu cạn để đảm tính ổn định lâu dài của cơng trình.
Với các cơng trình cầu, giải pháp móng sâu được kiến nghị sử dụng (cọc đóng,
cọc khoan nhồi), mũi cọc đặt vào tầng đất chịu lực tốt.
Sơ bộ qua các tài liệu Báo cáo địa chất của các cơng trình: đường bộ tốc độ cao
Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ, đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho, cầu Mỹ Thuận,
cầu Cần Thơ… có thể mơ tả đặc điểm điển hình của địa chất khu vực dọc tuyến như
sau:


SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

* Khu vực Tân Kiên, chợ Đệm
Lớp 1: bùn sét, màu xám xanh, trạng thái chảy, trị số SPT từ 0 đến 2. Lớp gặp
ngay trên mặt với bề dày là 33,5m. Cao độ đáy lớp là -33.0m;
Lớp 2: cát, hạt nhỏ, màu xám trắng, kết cấu chặt vừa (đầu tầng có kết cấu rời
rạc), trị số SPT từ 9 đến 31, bề dày lớp khoảng 8.3m;
Lớp 3: sét, màu nâu nhạt, đốm vàng, trạng thái cứng, trị số SPT >50, bề mặt của
lớp nằm cách mặt đất tự nhiên khoảng 41.8m.
Khu vực vượt sông Vàm Cỏ Đông
Lớp 1: bùn sét, màu xám đen, trạng thái chảy, trị số SPT = 0, Lớp gặp ngay trên
mặt với bề dày biến thiên từ 4,8m đến 9,8m;
Lớp 2: sét, màu xám trắng trạng thái dẻo cứng, trị số SPT từ 11 đến 14, bề dày
lớp khoảng 4.8m;
Lớp 3: cát, hạt nhỏ, màu xám vàng, vàng, kết cấu chặt vừa đến chặt, trị số SPT
từ 11 đến 43, bề dày lớp biến thiên từ 23.4m đến 27.2m;
Lớp 4: cát, hạt trung, thô, lẫn sỏi sạn, màu vàng, kết cấu chặt vừa đến rất chặt, trị
số SPT từ 27 đến >50, bề mặt của lớp nằm cách mặt đất tự nhiên từ 33m đến 41.8m.
Khu vực vượt sông Vàm Cỏ Tây
Lớp 1: bùn sét, màu xám đen, trạng thái chảy, trị số SPT từ 0 đến 3, lớp gặp
ngay trên mặt với bề dày biến thiên từ 2.0m đến 11.0m;

Lớp 2: sét, màu xám vàng, xám trắng, nâu vàng, trạng thái nửa cứng, trị số SPT
từ 12 đến 23, bề dày biến thiên từ 10.0m đến 17.0m;
Lớp 3: cát, hạt bụi, màu xám nâu, vàng nhạt, kết cấu chặt vừa đến chặt, trị số
SPT từ 13 đến 33, bề mặt của lớp nằm cách mặt đất tự nhiên khoảng 28m.
* Khu vực cầu Mỹ Thuận
Lớp K: đất đắp, bề dày lớp thay đổi từ 1.9m đến 3.1m;
Lớp 1: sét, sét pha cát, trạng thái mềm đến nửa cứng, trị số SPT từ 1 đến 11, bề
dày lớp khoảng 12.9m;
Lớp 2: cát bụi, màu xám nâu, kết cấu chặt vừa, trị số SPT từ 11 đến 28, bề dày
lớp khoảng 18.6m;
Lớp 3: sét, nâu nhạt, trạng thái cứng, trị số SPT từ 24 đến 38, bề dày khoảng
7.0m;

SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

Lớp 4: sét, màu xám nâu, trạng thái rất cứng, trị số SPT từ 38 đến 50, bề dày lớp
khoảng 4.4m;
Lớp 5: sét, màu xám nâu, trạng thái rất cứng, trị số SPT từ 41 đến 54, bề dày lớp
khoảng từ 31m đến 34.5m;
Lớp 6: cát bụi, vàng xám, kết cấu rất chặt, trị số SPT >60, bề dày khoảng 9.8m.
Khu vực từ bờ nam sông Tiền đến bờ bắc sông Hậu

Lớp K (đất đắp): sét pha cát trạng thái dẻo mềm, chiều dày từ 0.7 đến 1.5m;
Lớp 1: bùn sét hữu cơ, màu xanh xám trạng thái mềm, trị số SPT từ 0 đến 6,
chiều dày thay đổi từ 14.5 đến 26.6m;
Lớp 2: sét màu nâu xám, vàng xám, xám, trạng thái dẻo mềm, trị số SPT từ 27
đến 37, chiều dày lớp thay đổi từ 11.5 đến 12m;
Lớp 3: cát pha sét, trạng thái nửa cứng đến cứng, trị số SPT từ 25 đến >50, bề
mặt của lớp nằm cách mặt đất tự nhiên từ 41.3 đến 41.5m, chiều dày của lớp >8,0m.
Các hố khoan khảo sát địa chất đều dừng ở lớp này.
* Khu vực cầu Cần Thơ
Lớp 1: trầm tích sơng suối, bùn sét, bùn sét cát, trị số SPT từ 1 đến 10, bề dày lớp
thay đổi từ 9.5m đến 18.3m;
Lớp 2: bùn sét, màu xám xanh, trị số SPT từ 6 đến 12, bề dày lớp từ 1.5m đến
3.5m;
Lớp 3: sét bột, độ dẻo thấp, trạng thái dẻo chảy, trị số SPT từ 10 đến 30, bề dày
lớp thay đổi từ 26m đến 34m;
Lớp 4: sét bột lẫn cát, độ dẻo thấp, trạng thái nửa cứng - cứng, trị số SPT từ 35
đến 60, bề dày lớp thay đổi từ 5.9m đến 6.6m;
Lớp 5: cát mịn lẫn bột, kết cấu rất chặt, trị số SPT > 60, bề dày lớp thay đổi từ
24.4m đến 33.1m;
Lớp 6: sét bột, trạng thái rất cứng, trị số SPT từ 48 đến >60, bề dày lớp thay đổi
từ 15.8m đến 24.6m;
Lớp 7: cát bột thấu kính xen kẽ, kết cấu rất chặt, trị số SPT > 60, bề dày lớp từ
24.4m đến 33m, bề mặt của lớp nằm cách mặt đất tự nhiên từ 94m đến 110m.
* Khu vực Cái Răng

SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

5



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

Lớp K (đất đắp): sét, màu xám xanh, xám đen, đôi chỗ là cát hạt nhỏ, bề dày lớp
thay đổi từ 0.3m đến 1.8m;
Lớp 1: bùn sét, màu xám xanh, đôi chỗ kẹp ít cát, lớp này phổ biến trong toàn
khu vực, bề dày biến thiên từ 11.5m đến 12.9;
Lớp 2: sét chảy kẹp cát, màu xám xanh, lớp này phổ biến trong toàn khu vực, bề
dày lớp biến thiên từ 1.0m đến 2.3m;
Lớp 3: sét, màu nâu vàng; xám xanh, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo cứng, bề dày
biến thiên từ 9.5m đến 15.7m;
Lớp 4: sét cát dẻo chảy, màu nâu vàng, trạng thái dẻo chảy, bề dày 3.9m;
Lớp 5: sét cát/ sét cát, sét kẹp cát xếp lớp, màu nâu vàng, trạng thái dẻo mềm, lớp
này phổ biến trong toàn khu vực, bề dày thay đổi từ 9.2m đến 20.1m;
Lớp 6: cát sét, màu xám xanh nhạt, trạng thái dẻo, bề dày thay đổi từ 2.6m đến
5.7m;
Lớp 7: cát bụi, màu nâu, kết cấu chặt, các lỗ khoan khảo sát trong khu vực đều
dừng tại lớp này.
d) Khí hậu và thủy văn khu vực dự án
* TP. Hồ Chí Minh
Khí hậu:
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng
như các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu-thời tiết TPHCM là nhiệt độ cao
đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh
quan sâu sắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau. Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí
tượng chủ yếu; cho thấy những đặc trưng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh như sau:

Nhiệt độ khơng khí trung bình 270C.Nhiệt độ cao tuyệt đối 400C, nhiệt độ thấp
tuyệt đối 13,80C.
Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Số ngày mưa trung bình/năm là 159
ngày.Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 11.
Ðộ ẩm tương đối của khơng khí bình qn/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80%
và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình qn mùa khơ 74,5% và mức thấp tuyệt đối
xuống tới 20%.

SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

Thủy văn:
Về nguồn nước, nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gịn, thành
phố Hồ Chí minh có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch rất phát triển.
Về thủy văn, hầu hết các sơng rạch Thành phố Hồ Chí Minh đều chịu ảnh hưởng
dao động triều bán nhật của biển Ðơng. Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đó
thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch trong thành phố. Mực nước triều bình qn
cao nhất là 1,10m.Tháng có mực nước cao nhất là tháng 10-11, thấp nhất là các tháng
6-7.
* Khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long
Khí hậu:

Nền khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo thể hiện rõ rệt. Nhiệt độ
trung bình hàng năm 24 – 270C, biên độ nhiệt trung bình năm 2 – 300C, chênh lệch
nhiệt độ ngày và đêm thấp, ít có bão hoặc nhiễu loạn thời tiết. Có hai mùa rõ rệt, mùa
mưa tập trung từ tháng 5 - 10, lượng mưa chiếm tới 99% tổng lượng mưa của cả năm.
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hầu như khơng có mưa.
Có thể nói các yếu tố khí hậu của vùng thích hợp cho các sinh vật sinh trưởng và
phát triển, là tiền đề cho việc thâm canh, tăng vụ.
Thủy văn
Mùa lũ từ tháng 07 đến tháng 12 hàng năm, dịng chính sơng Tiền và sơng Hậu là
nguồn tải lũ chính (khoảng 90%) của sơng Mê Kơng với lưu lượng thông qua các cửa
của 2 sông này là tương đương nhau. Do đặc điểm lịng chính rộng và sâu, lịng sơng
tải nước tốt nên độ dốc mặt nước nhỏ, tốc độ truyền lũ nhỏ. Đỉnh lũ bẹt, thời gian lũ
kéo dài, lũ lên từ từ với cường suất trung bình từ 2 - 4 cm/ngày. Mực nước năm lũ lớn
và năm lũ nhỏ ít chênh lệch.
Theo kết quả tính tốn thì tần suất xảy ra mực nước cao nhất trên 3.0 m tại Tân
Châu vào tháng VII (coi là lũ sớm) là 30% còn vào tháng VIII là 90%, tần suất xảy ra
mực nước trên 4.5 m (lũ lớn) vào tháng VII là 0%, còn vào tháng VIII là 10%. Như thế
có thể cho rằng, lũ lớn chỉ có thể xẩy ra sớm nhất vào tháng VIII, cịn tháng IX và X là
tháng lũ chính vụ.
Mùa khơ từ tháng I đến tháng VI, lượng nước nguồn sông Mê Kơng về nhỏ nên
dao động triều có thể truyền sâu vào trong sông tới khoảng cách hơn 400 km. Cách
biển khoảng 200 km dao động triều vẫn chiếm tới 85% dao động nước sông và càng
gần ra biển tỷ lệ này càng lớn.

SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

7



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

Bảng 1.1 Mực nước hàng tháng tại các trạm Mỹ Thuận, Cần Thơ
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI


XII

6

0

4

22

42

67

87

82

62

116

Trạm Mỹ Thuận
T. bình

45

31

17


Max

140

127

123 109 114

121

140

180 191 160

144

Min

-108

-127 -139 -170 -160 -157 -150

-98

-76

-76

-46


-84

71

Trạm Cần Thơ
T. bình

28

14

4

-7

-13

-11

8

26

51

66

44


Max

149

147

139 124 130

134

153

168

186 190 184

161

Min

-138

-151 -157 -162 -175 -173 -164 -124

-92

-112

-60


-63

(đơn vị là cm)
Chế độ thủy triều khu vực là bán nhật triều không đều, phần lớn các ngày trong
tháng đều có 2 lần nước lớn, 2 lần nước rịng. Trong một tháng âm lịch có 2 kỳ triều
cường ứng với 2 kỳ trăng tròn và không trăng, 2 kỳ triều kém ứng với 2 kỳ trăng
thượng huyền và hạ huyền và 2 kỳ triều trung gian. Biên độ triều lớn nhất tới 3 – 4m
(lớn nhất Việt Nam).
Xét trong một chu kỳ triều, khi lũ lớn gặp pha triều dâng sẽ gây tác động tiêu cực
là thoát lũ chậm, trái lại ở pha triều rút lũ sẽ thoát nhanh hơn. Tuy nhiên, theo chu kỳ
hàng năm của thủy triều thì mực nước đỉnh lũ sơng Mê Kông thường xảy ra vào đúng
thời gian triều tương đối lớn, gây ra việc thoát lũ chậm và làm tăng mực nước lũ.
Ngoài ra, do triều truyền sâu vào trong đất liền nên nước mặn theo thủy triều vào các
con sông và xâm nhập sâu vào đất liền.
Bảng 1.2 Mực nước cao nhất theo tần suất khu vực Cái Răng
Tần suất

H50%

H10%

H5%

H4%

H2%

H1%

Giá trị mực nước(m)


+1.78

+2.00

+2.07

+2.1

+2.16

+2.23

Mục tiêu tổng thể và cụ thể của dự án đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh – Cần
Thơ nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải và hệ thống
đường sắt quốc gia. Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương thuộc
SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng và vùng đồng bằng sơng Cửu long nói
chung.
Xây dựng tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ nhằm kết nối hai

trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng kinh tế trọng điểm vùng
đồng bằng sông Cửu Long là TP.Hồ Chí Minh và Cần Thơ với các tỉnh, thành khác
trong vùng;
Xây dựng tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ nhằm cung cấp
dịch vụ vận chuyển hành khách và hàng hóa với khối lượng lớn an tồn, nhằm giảm ùn
tắc giao thơng trên hành lang thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh miền tây Nam bộ;
phân bổ lại lực lượng sản xuất khu vực đồng bằng Sông cửu long, giảm áp lực sự di
dân cơ học lên TP.HCM;
Góp phần làm giảm phương tiện giao thông cá nhân và lượng tiêu thụ năng lượng
trong giao thông vận tải, giảm các tác động xấu đến môi trường.
1.4.2 Tổng hợp phân tích và đánh giá hiện trạng giao thông
* Thị trường vận tải hành khách
Hành lang TP.Hồ Chí Minh – Cần Thơ là hành lang được đơ thị hóa cao do vậy
khối lượng vận chuyển hành khách trên các tuyến vận tải khách liên tỉnh và nội vùng
đơ thị TP. Hồ Chí Minh rất lớn. Tồn bộ khối lượng vận tải khách trên hành lang hiện
nay do đường bộ đảm nhận.
Vận tải khách đường thủy nội địa mặc dù có mạng lưới rộng khắp vùng nhưng
khơng cạnh tranh được với đường bộ do tốc độ di chuyển không cao lại bị ảnh hưởng
của chế độ bán nhật triều với biên độ giao động lớn, chỉ trừ các sơng lớn ít bị ảnh
hưởng, khi triều xuống mạng lưới kênh rạch cịn lại khơng đủ độ sâu cho tàu thuyền
lưu thông.
Như vậy để giải quyết năng lực hạn chế trong vận chuyển hành khách bằng
đường bộ cần có sự tham gia của đường sắt.
* Thị trường vận tải hàng hóa
Phương thức vận chuyển chủ đạo hiện nay là đường bộ và đường thủy nội địa.
Vận tải thủy nội địa đóng vai trị quan trọng trong vận chuyển các loại hàng hóa khơng
cần tốc độ cao như: lúa gạo, phân bón, vật liệu xây dựng, xăng dầu v.v… . Đối với mặt
hàng tươi sống, hàng tiêu dùng do những hạn chế về tốc độ vận tải cũng như chế độ
bán nhật triều nên vận tải thủy nội địa không đáp ứng được yêu cầu về thời gian đưa
hàng, mà đây là những mặt hàng đầy tiềm năng của vùng đồng bằng sơng Cửu Long.


SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐƠNG

MSSV: 1551090145

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

Điều này giải thích tại sao vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ đến nay vẫn chiếm
khoảng 70% thị phần; vận tải thủy nội địa chỉ chiếm khoảng 30% ; đến năm 2020 thị
phần dự báo cho vận tải thủy nội địa sẽ tiếp tục suy giảm xuống còn 11%.
Để giảm tải cho đường bộ, nhất là trong việc vận chuyển hàng bách hóa và hàng
tươi sống phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu qua các cảng cửa ngõ của vùng kinh tế trọng
điểm phía nam cần có sự tham gia của phương thức vận tải sắt trên hành lang này
(Ngành đường sắt sử dụng các đồn tàu đơng lạnh lạnh vận chuyển hàng tươi sống,
chạy với tốc độ tàu khách để phân chia thị trường với ơ tơ đơng lạnh).
Ngồi việc đáp ứng nhu cầu vận tải, tuyến đường sắt sẽ góp phần thúc đẩy phát
triển về kinh tế và xã hội của các địa phương mà tuyến đường sắt đi qua, đồng thời kết
nối các trung tâm kinh tế trọng điểm của vùng đồng bằng sơng Cửu long thành phố Hồ
Chí Minh, thành phố Cần thơ với các tỉnh thành khác.
Vì vậy, xây dựng tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ là hết sức
cần thiết và cấp bách.
1.4.3 Mạng lưới giao thông trong khu vực
Mạng lưới đường bộ từng bước được quy hoạch, nâng cấp, xây mới theo dạng "ô
bàn cờ", bao gồm các trục dọc, ngang và hệ thống đường vành đai liên kết với nhau
một cách hợp lý. Nhiều trục quốc lộ đã và đang được nâng cấp, xây mới, trong đó

đáng kể có dự án mở rộng quốc lộ 1A đoạn Trung Lương - Cần Thơ; xây dựng đường
tốc độ cao TP Hồ Chí Minh - Trung Lương; tuyến đường nam sông Hậu, tuyến Quản
Lộ - Phụng Hiệp... Nhiều cầu lớn vượt sông trên quốc lộ 1A đã được đầu tư, xây mới
như cầu Mỹ Thuận vượt sông Tiền, cầu Cần Thơ vượt sông Hậu, cầu Rạch Miễu nối
Tiền Giang với đất dừa Bến Tre,... Những cây cầu này xóa đi cảnh chen chúc lộn xộn,
mất thời gian, thiếu an toàn tại các bến phà vốn tồn tại hàng thế kỷ nay, đồng thời trở
thành điểm tham quan thu hút khách du lịch bởi quy mơ và kiến trúc đẹp, hiện đại. Ðó
cũng là nhờ việc quan tâm đầu tư, quy hoạch các sân bay trong vùng trên nguyên tắc
bảo đảm kết nối vùng với các sân bay quốc tế và phân bố đều trong khu vực, nhất là
các tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long. Cùng với việc
nâng cấp một số hạng mục các cảng hàng không Rạch Giá, Cà Mau, Phú Quốc,... sân
bay quốc tế Cần Thơ đã hoàn thành với sức chứa 2,5 triệu hành khách/năm và có thể
khai thác được các loại máy bay lớn như B747, B777. Hiện Cảng hàng không quốc tế
Phú Quốc mới giai đoạn I đang được thi công, sau khi hoàn thành sẽ thuận lợi hơn cho
người dân trên đảo gần với đất liền và thu hút nhiều khách trong và ngoài nước đến
với đảo xa. Cùng với đường bộ, đường hàng không, hệ thống đường sông Đồng bằng
sông Cửu Long đã và đang được đầu tư nâng cấp một cách đáng kể, nhất là các tuyến
SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

sơng chính, kết hợp với hệ thống đường thủy do các địa phương quản lý đã góp phần
nâng cao khả năng kết nối khu vực với các cảng sông, biển. Từ TP. Hồ Chí Minh,

bằng phương tiện thủy, hàng hóa và hành khách có thể đi qua Ðồng Tháp Mười và Tứ
giác Long Xun đến Hà Tiên, Cà Mau... Nơng sản hàng hóa vùng Đồng bằng sông
Cửu Long sẽ đến nhanh hơn với các trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
1.4.4 Hiện trạng hệ thống các cơng trình hạ tầng kỹ thuật
* Hệ thống điện
Tổng quan về hệ thống
Tuyến đường sắt TP.HCM – Cần Thơ đi từ TP.HCM (ga Tân Kiên) qua các tỉnh
Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long đến điểm cuối là TP. Cần Thơ (ga Cần Thơ).
Hệ thống nguồn điện và đường dây truyền tải điện cao thế và trạm biến áp
220 - 500kV hiện thuộc sự quản lý của Tổng công ty truyền tải điện quốc gia (NPT)
thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Hệ thống đường dây truyền tải điện cao thế và trạm biến áp 110kV trên địa phận
tỉnh các tỉnh miền Tây Nam Bộ thuộc phạm vi quản lý của Tổng Công ty điện lực
miền Nam (SPC) thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Hệ thống điện phân phối trung hạ thế thuộc phạm vi quản lý của các Công ty
Điện lực khu vực (ĐL.Long An, ĐL Tiền Giang, ĐL Vĩnh Long, ĐL Cần Thơ) là
thành viên trong SPC.
Hệ thống lưới điện bao gồm các cấp điện áp 500, 220, 110, 22, 15kV.
Cấu trúc lưới điện: Lưới điện 220-110kV được thiết kế mạch vòng hoặc mạch
kép, mỗi trạm biến áp được cấp điện bằng hai đường dây đảm bảo độ tin cậy cung
cấp điện và chất lượng điện năng trong chế độ làm việc bình thường và sự cố theo quy
định hiện hành.
Đường dây 110kV: Được thiết kế nhiều mạch, sử dụng loại cột nhiều mạch để
giảm hành lang tuyến các đường dây tải điện. sử dụng dây dẫn tiết diện ≥
185mm2, đối với nhưng nơi phụ tải tập trung sử dụng dây phân pha tiết diện
2x330mm2 hoặc 2x400mm2.
Trạm biến áp 110kV: Được thiết kế với cấu hình đầy đủ tối thiểu là 02 MBA.
Sử dụng gam MBA công suất 25, 40, 63MVA cho cấp điện áp 110kV. Hỗ trơ cấp điện
giữa các trạm 110kV được thực hiện bằng các đường dây mạch vòng trung thế 22kV.


SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống cung cấp điện
1.4.5 Tổng quan về việc hình thành các khu đơ thị khu vực nghiên cứu
Tại các đô thị ga, dự kiến sẽ quy hoạch sử dụng đất theo quy định hiện hành của
nhà nước, có các khu vực phát triển dân cư, kinh tế và dịch vụ, như:
1 . Khu Trung tâm hành chính, tài chính, ngân hàng…
2. Khu ở, thương mại dịch vụ tổng hợp, trường học, bệnh viện…
3. Công nghiệp sạch, điện, nước…
4. Nông nghiệp sạch cho đô thị…
5. Thủ công, mỹ nghệ truyền thống
6. Đất cây xanh, công viên, vui chơi giải trí…
7. Đất cho giao thơng đối nội, đối ngoại
8. Đất cho các cơng trình cơng cộng khác
9. Đất khác…
Các ga đô thị được phát triển: Tân Kiên, Thạnh Phú, Tân An, Tân Phước, Cai
Lậy, Cái Bè, Vĩnh Long, Bình Minh.
8 Ngun tắc phát triển đơ thị theo mơ hình TOD (nguyên tắc 8D) là: điểm
đến (Destinations), khoảng cách (Distance), hỗn hợp (Disersity), mật độ (Density),
thiết kế (Design), nhu cầu (Demmand), phát triển tại chỗ (Development) và dân số
học (Demo graphics). 8 nguyên tắc trên được cụ thể hóa như sau:

SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

+ Phát triển khơng gian xung quanh khu vực khuyến khích người đi bộ;
Định hướng phát triển giao thông hướng tới việc giảm xe cá nhân vào trung tâm,
tăng phương tiện công cộng và tạo điều kiện cho người dân đi bộ, đi xe đạp hơn.
Bên cạnh đó, xe buýt, xe buýt điện chạy vòng trung tâm qua các địa điểm tham
quan. Nghiên cứu đề xuất thêm một số tuyến đường phục vụ người đi bộ giống như
đường Nguyễn Huệ, xây dựng lộ trình các tuyến xe buýt kết nối với nhau, kể cả việc
khảo sát xây dựng các điểm giữ xe đạp công cộng khu vực trung tâm... Định hướng này
nhằm mục tiêu giảm tình trạng ùn tắc giao thơng, tăng cường các tiện ích để người dân
có thể đi bộ nhiều hơn.
Kêu gọi tồn thể cán bộ cơng nhân viên đi xe buýt đi làm một số ngày trong tuần,
sắp tới sở sẽ tiếp tục kêu gọi toàn thể cán bộ công nhân viên ngành giao thông hưởng ứng
chủ trương đi bộ.
+ Ưu tiên mạng lưới giao thông không cơ động như xe đạp (Cycle);
Cho phép hình thức cho thuê xe đạp. Gọi chung là "Bicycle Sharing.
+ Phát triển gần hệ thống GTCC chất lượng cao (Transit);
Tổ chức giao thông hiệu quả và tạo điều kiện cho hoạt động xe buýt. Một giải
pháp quan trọng là tách làn phương tiện mạnh mẽ, theo đó xe buýt có điều kiện vận
hành ở một làn ổn định (có thể chung làn với xe máy) tránh được hiện tượng chuyển
hướng liên tục và cắt dịng phương tiện đang lưu thơng khi ra vào điểm dừng đỗ.

Cải thiện mạng lưới tuyến xe buýt theo hướng tổ chức lại các đoạn tuyến có độ
trùng lặp cao, tổ chức lại các tuyến kém hiệu quả. Đây là biện pháp làm cải thiện năng
lực vận chuyển của tuyến, giảm lãng phí sử dung phương tiện, giảm chi phí nhiên liệu.
Đưa vào các mơ hình hạ tầng tiên tiến. Có hai mơ hình hạ tầng cần đưa vào đó
là các điểm trung chuyển tiên tiến và các đường dành riêng cho xe bt. Đây là các mơ
hình làm tăng hiệu quả và năng lực của mạng lưới nhờ tăng tính kết nối, giảm xung đột
với các phương tiện khác, tăng tốc độ vận hành, giảm chi phí nhiên liệu và đảm bảo an
toàn cho hành khách.
Sử dụng các phương tiện tiêu chuẩn, thân thiện môi trường. Đây là các phương
tiện chất lượng cao đảm bảo tiện nghi, an toàn và tiết kiệm trong vận hành. Phương
tiện này hướng tới sử dung nhiên liệu sạch, có hộp số tự động, có sàn thấp. Các nghiên
cứu cho thấy sử dung phương tiện tiêu chuẩn có thể giảm hao mịn săm lốp tới 75%,
giảm chi phí cho thay thế má phanh tới gần bằng 0 và giảm chi phí nhiên liệu tới 25%.

SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG

MSSV: 1551090145

13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM

Quản lý hiệu quả việc dừng đỗ phương tiện giao thông trong đô thị, tạo điều
kiện tối đa cho người đi bộ tiếp cận và sử dụng xe buýt.
Tích hợp đường sắt với mơ hình TOD: Tại vị trí các nhà ga, khu vực xung quanh
và khơng gian phía trên nhà ga, có thể cung cấp cơ hội tiềm năng trong việc áp dụng
mơ hình quy hoạch đơ thị tích hợp với giao thơng cơng cộng nhằm giúp cho các đơ thị

có thể phát triển và di chuyển được thuận lợi. Công tác quy hoạch được phối hợp chặt
chẽ ngay trong giai đoạn ban đầu có thể đưa ra một giải pháp được chứng minh trong
tương lai nhằm hoạch định chiến lược dài hạn cho phát triển đơ thị. Việc phát triển
phía trên và xung quanh vị trí các nhà ga có thể mang lại nhiều lợi ích như: giúp bổ
sung thêm diện tích đất, có thể xây dựng các cơng trình tịa nhà và trung tâm thương
mại mới trong điều kiện đô thị bị giới hạn về mặt không gian, cho đến việc hình thành
các tiện ích đơ thị và các khu vực cơng cộng.
Cơng tác này cần có sự phối hợp chặt chẽ từ nhiều bên có liên quan khác nhau
cùng tham gia, từ các cơ quan chính phủ, nhà quy hoạch đô thị, nhà đầu tư tư nhân và
đơn vị điều hành/khai thác đường sắt, và đòi hỏi sự kết hợp về mặt thể chế từ giai đoạn
ban đầu là yếu tố then chốt để thực hiện thành công các dự án tích hợp nhà ga và quy
hoạch phát triển đô thị.
Các dự án này thông thường phải mất 10 đến 15 năm để xây dựng hoàn thiện và
thường được triển khai theo các giai đoạn khác nhau trong điều kiện giai đoạn trước đã
đi vào hoạt động trong khi các giai đoạn sau vẫn đang được triển khai xây dựng. Một
phần quan trọng trong vòng đời thực hiện dự án là cần đảm bảo rằng tuyến đường sắt
phải hoạt động hiệu quả về mặt an toàn cho hành khách, đồng thời bảo vệ các cơng
trình hạ tầng hiện hữu trong quá trình triển khai xây dựng các khu vực xung quanh.
1.5 Khái qt về các loại hình giao thơng giữa các khu vực trên thế giới
1.5.1 Hàng không
Với phương thức vận chuyển hàng khơng có những điểm khác biệt rõ ràng so với
vận tải bằng đường biển, đường bộ… Thời gian vận chuyển là nhanh nhất, an toàn
nhất, nhưng giá cước vận chuyển cũng rất cao. Vì thế, phương thức này thường phù
hợp với những hàng hóa có giá trị cao, nhạy cảm với thời gian giao hàng, chẳng hạn
như:
Thư tín hàng khơng, bưu phẩm nhanh
Hàng dễ hư hỏng (thực phẩm, hoa tươi, hàng ướp bằng đá khô)
Dược phẩm

SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG


MSSV: 1551090145

14


×