GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại trường Đại Học Cần Thơ, với các qui định của
nhà trường đề ra, em đủ điều kiện để tham gia làm đồ án tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, em đã được Ths. Nguyễn Văn
Sơn hướng dẫn tận tình về kiến thức chuyên môn và cung cấp các tài liệu
tham khảo cần thiết để em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Đồ án được hoàn thành với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ
bảo của giáo viên hướng dẫn. Song do sự hạn chế về trình độ chuyên môn và
kinh nghiệm thực tế của bản thân nên không thể tránh khỏi những sai sót. Rất
mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô giáo để đồ án được hoàn chỉnh
hơn, giúp em hoàn thiện hơn kiến thức chuyên môn để khỏi bỡ ngỡ trước
công việc thực tế sau khi tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của ThS. Nguyễn Văn
Sơn cũng như toàn thể các thầy, cô giáo đã giúp đỡ em trong quá trình học
tập tại trường.
Cần Thơ, ngày 25 tháng 04 năm 2012
Sinh viên
Bùi Phương Nam
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn
Ths. Nguyễn Văn Sơn
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT
Giáo viên đọc duyệt
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: THIẾT KẾ SƠ BỘ
Mở đầu : Số liệu thiết kế
I. Giới thiệu chung 1
II. Nhiệm vụ thiết kế 2
II.1 Cơ sở lập dự án 2
II.2 Nhiệm vụ thiết kế 3
III. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 3
III.1 Địa hình 3
III.2 Địa chất 3
IV. Khí tượng - thủy văn 8
IV.1 Các yếu tố khí tượng đặc trưng 8
IV.1.1 Chế độ ẩm 8
IV.1.2 Chế độ nhiệt 9
IV.1.3 Chế độ mưa 9
IV.2 Các yếu tố thủy văn 9
V. Đề xuất phương án kết cấu nhịp 9
V.1 Phương án 1 9
V.1.1 Kết cấu phần trên 9
V.1.2 Kết cấu phần dưới 10
V.1.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật 10
V.2 Phương án 2 10
V.2.1 Kết cấu phần trên 10
V.2.2 Kết cấu phần dưới 11
V.2.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật 11
Phương án sơ bộ I - Cầu BTCT DƯL căng trước tiết diện chữ I
Chương I: Tính toán lan can
I.1 Thông số thiết kế lan can 12
I.2 Xác định sức kháng của tường chắn bê tông 13
I.3 Xác định sức kháng của thanh và cột lan can 17
I.4 Kiểm toán lan can 20
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
Chương II: Tính toán bản mặt cầu
II.1 Số liệu tính toán 22
II.2 Tổ hợp nội lực ở các TTGH 22
II.3 Tính toán cốt thép bản mặt cầu 22
Chương III: Tính toán dầm chính
III.1 Số liệu thiết kế 28
III.2 Tính toán đặc trưng hình học dầm 28
III.3 Xác định hệ số phân bố ngang 29
III.4 Tính toán nội lực dầm chính 33
III.5 Tổ hợp nội lực ở các TTGH 40
III.6 Bố trí cốt thép DƯL 41
III.7 Tính toán mố cầu 43
III.7.1 Số liệu tính toán 43
III.7.2 Tính toán tải trọng tác dụng lên mố 45
III.7.3 Tính toán móng mố 47
III.8 Tính toán trụ cầu 51
III.8.1 Số liệu tính toán 51
III.8.2 Tính toán tải trọng tác dụng lên trụ 53
III.8.3 Tổ hợp tải trọng ở các TTGH 58
III.8.4 Tính toán sức chịu tải của cọc 59
III.9 Biện pháp thi công tổng thể 63
III.9.1 Thi công mố 63
III.9.2 Thi công trụ 64
III.9.3 Thi công kết cấu nhịp 64
Phương án sơ bộ II - Cầu dầm thép I liên hợp với bản bê tông cốt thép
Chương I: Tính toán lan can
I.1 Thông số thiết kế lan can 65
I.2 Xác định sức kháng của tường chắn bê tông 66
I.3 Xác định sức kháng của thanh và cột lan can 70
I.4 Kiểm toán lan can 73
Chương II: Tính toán bản mặt cầu
II.1 Số liệu tính toán 75
II.2 Sơ đồ tính toán 75
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
II.3 Xác định nội lực bản mặt cầu 75
II.4 Tổ hợp nội lực bản mặt cầu ở các TTGH 80
II.5 Bố trí cốt thép bản mặt cầu 81
Chương III: Tính toán dầm chính
III.1 Kích thước cơ bản của dầm chính 87
III.2 Tính toán đặc trưng hình học dầm 87
III.3 Xác định hệ số phân bố ngang 92
III.4 Tính toán nội lực dầm chính 96
III.5 Kiểm toán dầm chính 101
III.6 Tính toán mố cầu 108
III.6.1 Tính toán tải trọng tác dụng lên mố 109
III.6.2 Tổ hợp nội lực ở các TTGH 113
III.6.3 Tính toán sức chịu tải của cọc 113
III.6.4 Tính toán số lượng cọc 117
III.7 Tính toán trụ cầu 117
III.7.1 Tĩnh tải tác dụng lên trụ 118
III.7.2 Hoạt tải tác dụng lên trụ 120
III.7.3 Tổ hợp tải trọng ở các TTGH 121
III.7.4 Tính toán sức chịu tải của cọc 121
III.7.5 Tính toán số lượng cọc 125
III.8 Biện pháp thi công tổng thể 125
III.8.1 Thi công trụ 125
III.8.2 Thi công mố 127
III.8.3 Thi công kết cấu nhịp 127
So sánh lựa chọn phương án kỹ thuật
I.1 Phương án 1 128
I.1.1 Ưu điểm 128
I.1.2 Nhược điểm 128
I.2 Phương án 2 129
I.2.1 Ưu điểm 129
I.2.2 Nhược điểm 129
I.3 Lựa chọn phương án kỹ thuật 129
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
Chương I: Tính toán lan can
I.1 Số liệu tính toán 130
I.2 Xác định sức kháng của tường bê tông 131
I.3 Xác định sức kháng của thanh và cột lan can 135
I.4 Kiểm toán lan can 138
I.4.1 Trường hợp 1 138
I.4.2 Trường hợp 2 138
I.4.3 Trường hợp 3 138
I.4.4 Trường hợp 4 139
I.4.5 Kiểm tra chống trượt lan can đối với bản mặt cầu 139
I.4.6 Tính toán liên kết bu lông 140
I.5 Chiều dài neo cốt thép vào bản mặt cầu 141
Chương II: Tính toán bản mặt cầu
II.1 Số liệu tính toán 142
II.2 Sơ đồ tính toán 142
II.3 Xác định momen cho bản mặt cầu 142
II.3.1 Momen do tĩnh tải 142
II.3.2 Momen do hoạt tải 144
II.3.3 Momen cho bản hẫng 146
II.4 Tổ hợp nội lực cho bản mặt cầu 148
II.5 Tổ hợp nội lực cho bản hẫng 149
II.6 Tính toán cốt thép bản mặt cầu 150
II.6.1 Tính toán cốt thép chịu momen âm 150
II.6.2 Tính toán cốt thép chịu momen dương 152
II.6.3 Tính toán cốt thép cho bản hẫng 153
II.7 Kiểm tra nứt ở TTGH sử dụng 153
II.7.1 Kiểm tra nứt bản chịu momen dương 153
II.7.2 Kiểm tra nứt bản chịu momen âm 155
II.7.3 Kiểm tra nứt bản hẫng 156
II.8 Bố trí cốt thép cấu tạo 157
II.8.1 Bố trí cốt thép cấu tạo lớp dưới 157
II.8.2 Bố trí cốt thép chịu co ngót, nhiệt độ 158
II.8.3 Tính toán cắt thép bản hẫng 158
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
Chương III: Tính toán dầm ngang
III.1 Số liệu thiết kế 160
III.2 Giả thuyết tính toán 160
III.3 Tải trọng tác dụng lên dầm ngang 161
III.3.1 Nội lực do tĩnh tải 161
III.3.1.1 Dầm ngang giữa nhịp 161
III.3.1.2 Dầm ngang đầu nhịp 162
III.3.2 Nội lực do hoạt tải 162
III.3.2.1 Nội lực do hoạt tải theo phương dọc cầu 163
III.3.2.2 Nội lực do hoạt tải theo phương ngang cầu 164
III.3.2.3 Tổ hợp nội lực tác dụng lên dầm ngang 166
III.4 Tính toán bố trí thép dầm ngang giữa nhịp 167
III.4.1 Chịu uốn dương 167
III.4.2 Chịu uốn âm 169
III.4.3 Khả năng chịu cắt 169
III.4.4 Kiểm tra nứt ở TTGH sử dụng 172
III.5 Tính toán bố trí thép dầm ngang đầu nhịp 174
III.5.1 Chịu uốn dương 174
III.5.2 Chịu uốn âm 175
III.5.3 Khả năng chịu cắt 175
III.5.4 Kiểm tra nứt ở TTGH sử dụng 178
Chương IV: Tính toán thiết kế dầm chính
IV.1 Số liệu thiết kế 181
IV.2 Tính toán đặc trưng hình học dầm 181
IV.3 Xác định hệ số phân bố ngang 183
IV.3.1 Hệ số phân bố ngang cho dầm giữa 183
IV.3.1.1 Hệ số phân bố momen do hoạt tải 183
IV.3.1.2 Hệ số phân bố lực cắt do hoạt tải 185
IV.3.1.3 Hệ số phân bố cho tải trọng mỏi 185
IV.3.2 Hệ số phân bố ngang cho dầm biên 185
IV.3.2.1 Hệ số phân bố momen do hoạt tải 185
IV.3.2.2 Hệ số phân bố lực cắt do hoạt tải 186
IV.3.2.3 Hệ số phân bố cho tải trọng mỏi 187
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
IV.4 Tính toán nội lực dầm chính 187
IV.4.1 Nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm chính 187
IV.4.2 Nội lực do tĩnh tải tác dụng lên dầm chính 195
IV.5 Tổ hợp nội lực tác dụng lên dầm chính 198
IV.6 Bố trí thép DƯL 199
IV.6.1 Xác định sơ bộ thép DƯL 199
IV.6.2 Bố trí cốt thép DƯL 200
IV.7 Tính toán đặc trưng hình học tiết diện dầm 202
IV.7.1 Xác định tọa độ trọng tâm cốt thép DƯL 202
IV.7.2 Xác định đặc trưng hình học dầm I giai đoạn 1 202
IV.7.3 Xác định đặc trưng hình học dầm I giai đoạn 2 204
IV.8 Tính toán mất mát ứng suất 207
IV.8.1 Mất mát ứng suất do nén đàn hồi 207
IV.8.2 Mất mát ứng suất do co ngót 209
IV.8.3 Mất mát ứng suất do từ biến 209
IV.8.4 Mất mát ứng suất do chùng sau khi căng 210
IV.8.5 Tổng mất mát ứng suất 211
IV.9 Kiểm toán dầm ở TTGH Sử dụng 211
IV.9.1 Ứng suất giới hạn của cáp DƯL 211
IV.9.2 Ứng suất giới hạn của bê tông dầm 212
IV.10 Kiểm toán dầm ở TTGH Cường độ 214
IV.10.1 Kiểm toán tiết diện dầm theo điều kiện chịu uốn 214
IV.10.2 Kiểm toán tiết diện dầm theo điều kiện chịu cắt 218
IV.11Tính toán độ võng 223
IV.11.1 Độ võng do hoạt tải 223
IV.11.1 Độ võng do tĩnh tải 225
IV.12 Tính toán độ vồng ngược 226
IV.12.1 Độ vồng ngược do DƯL 226
IV.12.2 Tính toán tổng độ vồng 227
Chương V: Tính toán gối cầu
V.1 Giới thiệu chung 228
V.2 Lựa chọn kích thước gối cầu 228
V.3 Thiết kế gối cầu 228
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
V.3.1 Tải trọng tác dụng xuống gối 228
V.3.2 Tính các giá trị chuyển vị 228
V.3.3 Kiểm tra gối cầu 229
V.3.3.1 Kiểm tra chiều dày gối cầu 229
V.3.3.2 Kiểm tra ứng suất nén của gối cao su 229
V.3.3.3 Kiểm tra độ lún do nén 230
V.3.3.4 Xác định góc quay của gối 231
V.3.3.5 Kiểm tra nén và quay kết hợp 231
V.3.3.6 Kiểm tra ổn định của gối chất dẻo 232
V.3.3.7 Kiểm tra dịch vị ngang của gối cao su 232
V.3.3.8 Xác định chiều dày cốt tăng cường 233
V.4 Chỉ tiêu kỹ thuật của gối cầu 233
Chương VI: Tính toán mố cầu M
2
VI.1 Số liệu tính toán 234
VI.2 Tải trọng tác dụng lên mố 235
VI.2.1 Tải trọng kết cấu nhịp (DC
1
) 235
VI.2.2 Tải trọng bản thân mố (DC
2
) 236
VI.2.3 Tải trọng do hoạt tải (LL) 238
VI.2.4 Lực ma sát (FR) 239
VI.2.5 Lực hãm xe (BR) 240
VI.2.6 Lực ly tâm (CE) 240
VI.2.7 Tải trọng gió (WS,WL) 240
VI.2.8 Trọng lượng đất đắp (EV) 243
VI.2.9 Áp lực ngang của đất (EH) 243
VI.2.10 Áp lực ngang hoạt tải sau mố (LS) 245
VI.2.11 Áp lực đứng hoạt tải sau mố (VS) 245
VI.3 Tổ hợp nội lực ở các TTGH 246
VI.3.1 Tổ hộp nội lực ở mặt cắt A-A 247
VI.3.2 Tổ hộp nội lực ở mặt cắt B-B 252
VI.3.3 Tổ hộp nội lực ở mặt cắt C-C 256
VI.4 Tính toán kết cấu tường đầu, tường thân, bệ mố 258
VI.4.1 Tính toán kết cấu tường đầu 258
VI.4.2 Tính toán kết cấu tường thân 262
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
VI.4.3 Tính toán kết cấu bệ mố 270
VI.4.4 Tính toán kết cấu tường cánh 279
VI.4.4.1 Tính toán nội lực mặt cắt I-I 279
VI.4.4.2 Tính toán nội lực mặt cắt II-II 280
VI.4.4.3 Tính toán nội lực mặt cắt III-III 282
VI.4.4.4 Tính toán nội lực mặt cắt IV-IV 283
VI.4.4.5 Tính toán kết cấu mặt cắt I-I 285
VI.4.4.6 Tính toán kết cấu mặt cắt II-II 289
VI.4.4.7 Tính toán kết cấu mặt cắt III-III 293
VI.4.4.8 Tính toán kết cấu mặt cắt IV-IV 296
VI.5 Tính toán bản quá độ 300
VI.5.1 Số liệu tính toán 300
VI.5.2 Tính toán nội lực bản quá độ 301
VI.5.3 Tính toán và bố trí thép bản quá độ 303
VI.5.4 Kiểm tra khả năng chịu uốn 304
VI.5.5 Kiểm tra khả năng chịu cắt 304
VI.5.6 Kiểm tra nứt bản quá độ 305
Chương VII: Tính toán móng mố cầu M
2
VII.1 Số liệu tính toán 307
VII.2 Tính toán sức chịu tải của cọc 309
VII.2.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 309
VII.2.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền 309
VII.2.3 Sức chịu tải tính toán của cọc 312
VII.2.4 Tính toán số lượng cọc và bố trí cọc 312
VII.3 Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc biên 313
VII.4 Tính toán nội lực các cọc 314
VII.5 Kiểm toán móng cọc bệ cao theo TTGH Cường độ 318
Chương VIII: Tính toán trụ cầu T
3
VIII.1 Số liệu tính toán 334
VIII.2 Tải trọng tác dụng lên trụ 335
VIII.2.1 Tải trọng kết cấu nhịp (DC
1
) 335
VIII.2.2 Tải trọng bản thân trụ (DC
2
) 336
VIII.2.3 Tải trọng hoạt tải (LL) 336
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
VIII.2.4 Lực hãm xe (BR) 340
VIII.2.5 Lực ly tâm (CE) 340
VIII.2.6 Tải trọng gió (WS,WL) 341
VIII.2.7 Tải trọng nước 344
VIII.2.7.1 Lực đẩy nổi (B) 344
VIII.2.7.2 Áp lực nước tĩnh (WA) 344
VIII.2.7.3 Áp lực dòng chảy (p) 345
VIII.2.8 Lực va tàu thuyền 345
VIII.3 Tổ hợp tải trọng ở các TTGH 345
VIII.3.1 Tổ hộp nội lực ở mặt cắt III-III 346
VIII.3.2 Tổ hộp nội lực ở mặt cắt II-II 352
VIII.3.3 Tổ hộp nội lực ở mặt cắt I-I 358
VIII.4 Tính toán kết cấu xà mũ, thân trụ, bệ trụ 360
VIII.4.1 Tính toán kết cấu xà mũ 360
VIII.4.2 Tính toán kết cấu thân trụ 364
VIII.4.3 Tính toán kết cấu bệ trụ 373
Chương IX: Tính toán móng trụ cầu
IX.1 Số liệu tính toán 382
IX.2 Tính toán sức chịu tải của cọc 384
IX.2.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 384
IX.2.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền 384
IX.2.3 Sức chịu tải tính toán của cọc 387
IX.2.4 Tính toán số lượng cọc và bố trí cọc 387
IX.3 Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc biên 388
IX.4 Tính toán nội lực các cọc 389
IX.5 Kiểm toán móng cọc bệ cao theo TTGH Cường độ 393
PHẦN III: TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ
Chương I: Trình tự công nghệ và giới thiệu máy thi công
I.1 Trình tự công nghệ 409
I.2 Trình tự các bước công nghệ 409
I.2.1 Chuẩn bị mặt bằng 409
I.2.2 Thi công mố 409
I.2.3 Thi công trụ trên bờ 410
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
I.2.4 Thi công trụ dưới nước 410
I.2.5 Thi công kết cấu nhịp 411
I.2.6 Thi công dầm ngang 411
I.2.7 Thi công bản mặt cắt, gờ lan can 411
I.2.8 Công tác hoàn thiện 411
I.3 Giới thiệu năng lực máy thi công 412
Chương II: Trình tự thi công chi tiết
II.1 Các quy định kỹ thuật 415
II.1.1 Công tác chuẩn bị 415
II.1.1.1 Tiêu chuẩn về vật liệu 415
II.1.1.2 Tiêu chuẩn về thi công 415
II.1.1.3 Thiết kế thành phần vật liệu 416
II.1.1.4 Thiết bị gia công ván khuôn, thép, đổ bê tông 416
II.1.1.5 Thiết bị khoan 417
II.1.1.6 Bố trí công trường 418
II.1.2 Công tác thực hiện 418
II.1.2.1 Cọc khoan nhồi 418
II.1.2.2 Thi công mố 424
II.1.2.3 Thi công trụ 427
II.1.2.4 Thi công kết cấu nhịp 430
II.1.3 Các chỉ dẫn về an toàn lao động và bảo vệ môi trường 431
II.1.3.1 An toàn lao động 431
II.1.3.2 Vệ sinh môi trường 432
II.1.3.3 Phòng chống cháy nổ 432
II.2 Tính toán thi công 433
II.2.1 Tính toán chiều dày lớp bê tông bịt đáy 433
II.2.2 Tính toán cần cẩu lao dầm 434
II.2.3 Kiểm tra ổn định tường cọc ván 434
Tài liệu tham khảo 437
Bản vẽ : 13 bản vẽ A1
1 - Bố trí chung phương án I
2 - Bố trí chung phương án II
3 - Lan can - Bản mặt cầu - Khe co giãn
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
4 - Cấu tạo hình học dầm I-33
5 - Bố trí thép dầm I-33 và dầm ngang
6 - Cấu tạo và bố trí thép mố M
2
7 - Cấu tạo cọc khoan nhồi mố M
2
và trụ T
3
8 - Cấu tạo và bố trí thép trụ T
3
9 - Thi công mố M
2
10 - Thi công trụ T
3
11 - Thi công kết cấu nhịp
12 - Tổng hợp khối lượng thép
13 - Tiến độ thi công tổng thể cầu kênh Ba Ngàn
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. 22TCN 272-05 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CẦU, NHÀ XUẤT BẢN GIAO
THÔNG VẬN TẢI, HÀ NỘI, 2005.
2. TCXD 205-1998, TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ MÓNG CỌC, BỘ XÂY DỰNG,
BAN HÀNH 1998.
3. MỐ TRỤ CẦU, NGUYỄN MINH NGHĨA (CHỦ BIÊN), NHÀ XUẤT BẢN
GIAO THÔNG VẬN TẢI, HÀ NỘI, 2002.
4. BÀI GIẢNG MỐ TRỤ CẦU, NGUYỄN VĂN LIÊM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN
THƠ.
5. GS.TS. NGUYỄN VIẾT TRUNG-PGS.TS. HOÀNG HÀ-Ths. ĐÀO DUY LÂM,
CÁC VÍ DỤ TÍNH TOÁN DẦM CẦU CHỮ I,T, SUPER-T BÊ TÔNG CỐT THÉP
DỰ ỨNG LỰC, NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG, HÀ NỘI, 2005
6. NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNG, BÙI ANH ĐỊNH – NGUYỄN
SỸ NGỌC, NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG 2008.
7. GS.TS. NGUYỄN VIẾT TRUNG, VÍ DỤ TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU THEO
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CẦU 22TCN 272-05, NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG
VẬN TẢI, HÀ NỘI, 2006.
8. GS.TS. LÊ ĐÌNH TÂM, CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ –
TẬP 1, NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG, 2008.
9. GS.TS. LÊ ĐÌNH TÂM, CẦU THÉP, NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN
TẢI, HÀ NỘI, 2009.
10. PHẠM HUY CHÍNH, TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THI CÔNG CẦU, NHÀ XUẤT
BẢN XÂY DỰNG, 2006
11. GS.TS. NGUYỄN VIẾT TRUNG-PGS.TS. HOÀNG HÀ-PGS.TS. NGUYỄN
NGỌC LONG, CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP, NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG
VẬN TẢI, HÀ NỘI, 2007.
12.PHẠM HUY CHÍNH, TÍNH TOÁN MÓNG CÔNG TRÌNH, NHÀ XUẤT BẢN
XÂY DỰNG, HÀ NỘI, 2008
13. BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU- ThS TRẦN NHẬT LÂM, ĐẠI HỌC CẦN THƠ.
14. BÀI GIẢNG CẦU BÊ TÔNG, ThS NGUYỄN VĂN SƠN, ĐẠI HỌC CẦN THƠ
15. THÍ NGHIỆM ĐẤT HIỆN TRƯỜNG VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH NỀN
MÓNG - VŨ CÔNG NGỮ , NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT
16. MÓNG CỌC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ - VŨ CÔNG NGỮ, NHÀ XUẤT
BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
PHẦN I: THIẾT KẾ SƠ BỘ
SỐ LIỆU THIẾT KẾ
I. Giới thiệu chung:
- Tuyến nối thị xã Ngã Bảy với đường Nam Sông Hậu được Chính Phủ, Bộ GTVT
đồng ý bổ sung vào dự án đường Nam Sông Hậu tại các văn bản số 2396/VPCP-KTN
ngày 15/04/2009; văn bản số 3219/BGTVT-KHĐT ngày 20/05/2009.
- Địa điểm xây dựng: thị xã Ngã Bảy, huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang và huyện
Kế Sách tỉnh Sóc Trăng.
- Phạm vi, phương án tuyến:
+ Điểm đầu tuyến: Thị xã Ngã Bảy – tỉnh Hậu Giang, giao với
QL1A tại lý trình Km2100+564 (điểm đầu của Đường số 4 – theo quy hoạch của
TX. Ngã Bảy).
+ Điểm cuối tuyến: Huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang, giao
với đường Nam Sông Hậu tại lý trình Km16+1038, cách mố A cầu Kênh Thủy Lợi
khoảng 200m.
+ Hướng tuyến: Theo quy hoạch tổng thể GTVT đến năm 2020
của tỉnh Hậu Giang đã được Thủ Tướng phê duyệt thì tuyến nối thị xã Ngã Bảy với
đường Nam Sông Hậu (ĐT927C) có đầu phương án tại thị xã Ngã Bảy (Km0+000),
giao với QL1A tại lý trình km2100+564 (điểm đầu của Đường số 4 – theo quy hoạch
của TX. Ngã Bảy), tuyến đi trùng với Đường số 4 – theo quy hoạch của TX. Ngã
Bảy, vượt qua kênh Đào, giao với tuyến tránh TX. Ngã Bảy tại lý trình
Km2101+433, đến vị trí kết thúc của Đường số 4 – theo quy hoạch của TX. Ngã Bảy
tuyến chạy thẳng và cắt qua kênh Ba Ngàn, kênh Mái Dầm, đến vị trí cách kênh
Xáng Cái Côn khoảng 250m thì rẽ trái để đi dọc theo kênh này theo quy hoạch của
TX. Ngã Bảy, từ đây tuyến chạy dọc theo bên trái của kênh Xáng Cái Côn khoảng từ
200m – 300m, tuyến lần lượt cắt qua các kênh, rạch: kênh Ba Phấn, rạch Cà Ớt, kênh
Đứng, rạch Nhà Lẳm, rạch Ngay Trên, rạch Cây Sắn, rạch Cây Dương, rạch Ngã Tư,
rạch Mật Cật, rạch Ngã Lá, rạch Ngã Cái và kết thúc tại giao với đường Nam Sông
Hậu tại lý trình khoảng Km16+1036. Tổng chiều dài tuyến khoảng 15,446km. Trong
đó:
•Đoạn tuyến thuộc địa phận TX. Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang có lý trình từ
Km0+000.00÷Km10+300.00, đoạn tuyến thuộc địa phận huyện Châu Thành, tỉnh
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847 Trang: 1
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
Hậu Giang có lý trình từ Km15+100.00÷Km15+446.11. Tổng chiều dài tuyến thuộc
địa phận tỉnh Hậu Giang là 10,646km.
•Đoạn tuyến thuộc địa phận huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng có lý trình từ
Km10+300.00÷Km15+100.00 (giữa rạch Cây Dương và rạch Ngã Tư đến tim của
rạch Ngã Cái). Chiều dài tuyến thuộc địa phận tỉnh Sóc Trăng là 4,8km.
II. Nhiệm vụ thiết kế:
II.1 Cơ sở lập dự án:
- Quyết định số 443/QĐ-BGTVT ngày 12 tháng 2 năm 2010 của Bộ Giao Thông
Vận Tải về việc phê duyệt danh mục tiêu chuẩn áp dụng cho Dự án thành phần thuộc
Dự án đường Nam Sông Hậu.
- Báo cáo số 405/KHĐT ngày 27 tháng 5 năm 2010 của Vụ Kế Hoạch Đầu Tư về
việc thẩm định Dự án thành phần thuộc Dự án đường Nam Sông Hậu, bao gồm: Tiểu
dự án 1 – Tuyến nối Thị xã Ngã Bảy với đường Nam Sông Hậu và Tiểu dự án 2 –
Tuyến nối Thị trấn Long Phú với đường Nam Sông Hậu, địa điểm xây dựng: tỉnh
Hậu Giang và tỉnh Sóc Trăng.
- Quyết định số 1451/QĐ-BGTVT ngày 28 tháng 5 năm 2010 của Bộ Giao Thông
Vận Tải về việc phê duyệt Dự án thành phần thuộc Dự án đường Nam Sông Hậu, bao
gồm: Tiểu dự án 1 – Tuyến nối Thị xã Ngã Bảy với đường Nam Sông Hậu và Tiểu
dự án 2 – Tuyến nối Thị trấn Long Phú với đường Nam Sông Hậu, địa điểm xây
dựng: tỉnh Hậu Giang và tỉnh Sóc Trăng.
- Quyết định số 1860/QĐ-BGTVT ngày 1 tháng 7 năm 2010 của Bộ Giao Thông
Vận Tải về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu Dự án thành phần thuộc Dự án đường
Nam Sông Hậu, bao gồm: Tiểu dự án 1 – Tuyến nối Thị xã Ngã Bảy với đường Nam
Sông Hậu và Tiểu dự án 2 – Tuyến nối Thị trấn Long Phú với đường Nam Sông Hậu,
địa điểm xây dựng: tỉnh Hậu Giang và tỉnh Sóc Trăng.
- Báo cáo thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công số 014/CTCL ngày 24/01/2011 Gói thầu
số 9: Xây dựng đoạn tuyến Km0+000÷Km2+140 và các cầu trên tuyến (cầu Kênh
Đào và cầu Kênh Ba Ngàn) thuộc Tiểu dự án 1: Tuyến nối thị xã Ngã Bảy với đường
Nam Sông Hậu – Dự án thành phần thuộc dự án đường Nam Sông Hậu do Công ty
TNHH MTV TVĐT&XD Cửu Long lập.
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847 Trang: 2
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
- Báo cáo kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công số 119/CQLXD-TĐ1 ngày
22/02/2011 Gói thầu số 9: Xây dựng đoạn tuyến Km0+000÷Km2+140 và các cầu
trên tuyến (cầu Kênh Đào và cầu Kênh Ba Ngàn); Gói thầu số 10: Xây dựng các cầu:
Kênh Mái Dầm (Km2+140÷Km2+700) và Kênh Đứng (Km4+300÷Km5+100) thuộc
Tiểu dự án 1: Tuyến nối thị xã Ngã Bảy với đường Nam Sông Hậu – Dự án thành
phần thuộc dự án đường Nam Sông Hậu của Cục QLXD&CLCTGT.
- Quyết định số 307/QĐ-BGTVT ngày 23/02/2011 của Bộ GTVT về việc phê duyệt
thiết kế bản vẽ thi công Gói thầu số 9: Xây dựng đoạn tuyến Km0+000÷Km2+140 và
các cầu trên tuyến (cầu Kênh Đào và cầu Kênh Ba Ngàn); Gói thầu số 10: Xây dựng
các cầu: Kênh Mái Dầm (Km2+140÷Km2+700) và Kênh Đứng
(Km4+300÷Km5+100) thuộc Tiểu dự án 1: Tuyến nối thị xã Ngã Bảy với đường
Nam Sông Hậu – Dự án thành phần thuộc dự án đường Nam Sông Hậu.
II.2 Nhiệm vụ thiết kế:
- Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT và BTCT DƯL.
- Tải trọng tính toán : HL93
- Độ dốc ngang mặt cầu : 2%
- Khổ thông thuyền : 30 x 5m
- Khổ cầu : B = 2x0.4 + 8 = 8.8 m
- Tần suất thiết kế : P=1%.
- Tiêu chuẩn thiết kế : 22TCN 272 - 05
III. Đặc điểm điều kiện tự nhiên:
III.1 Địa hình:
- Địa hình tuyến đi qua đa số vườn cây ăn trái rậm rạp (bưởi, cam, sồi…), tuyến cắt
qua nhiều kênh mương. Địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ -0.05m
÷ +1.55m.
- Dân cư trong vùng tương đối thưa thớt, nguồn thu nhập chính của dân cư trong
vùng là làm vườn, sản xuất than v buôn bán.
III.2 Địa chất:
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847 Trang: 3
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
- Căn cứ vào kết quả khoan thăm dò và tài liệu thí nghiệm, địa tầng Cầu Kênh Ba
Ngàn (Km 1+874.25) – tuyến nối thị xã Ngã Bảy với đường Nam Sông Hậu - Tỉnh
Hậu Giang & Sóc Trăng được chia ra như sau:
+ Trên cùng là lớp đất đắp gồm sét lẫn thực vật màu nâu vàng, dày 0.40m. Kế
tiếp là các lớp:
+ Lớp 1: lớp sét màu nâu, trạng thái dẻo mềm. Lớp này phân bố ở LK1A từ trên
mặt đến 2.30m, ở LK2A từ trên mặt đến 2.10m, ở LK3A từ trên mặt đến 1.90m, ở
LK4A từ trên mặt đến 1.70m, ở LK2 từ trên mặt đến 2.00m, ở LK5A từ trên mặt đến
1.70m, và ở LK6A từ 0.40m đến 1.80m. Lớp có các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
TT Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị
1 Giới hạn chảy W
L
% 72.60
2 Giới hạn dẻo W
P
% 43.69
3 Chỉ số dẻo I
P
% 28.9
4 Độ sệt B 0.630
5 Độ ẩm W % 61.91
6 Dung trọng thiên nhiên
Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ I
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II
γ
w
γ
tc =
γ
tb
γ
I
γ
II
g/cm
3
1.541
1.439
1.485
7 Hệ số rỗng e 1.829
8 Lực dính C kg/cm
2
0.094
9 Góc ma sát trong
ϕ
độ 7
0
23’
10 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kg 0.106
+ Lớp 2: lớp bùn sét màu xám xanh. Lớp này phân bố ở LK1A từ 2.30m đến
14.20m, ở LK2A từ 2.10m đến 14.20m, ở LK3A từ 1.90m đến 13.90m, ở LK1 từ trên
mặt đến 11.00m, ở LK4A từ 1.70m đến 13.40m, ở LK2 từ 2.00m đến 13.20m, ở
LK5A từ 1.70m đến 14.00m, và ở LK6A từ 1.80m đến 14.20m. Lớp có các chỉ tiêu
cơ lý đặc trưng như sau:
TT Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị
1 Giới hạn chảy W
L
% 67.49
2 Giới hạn dẻo W
P
% 36.31
3 Chỉ số dẻo I
P
% 31.2
4 Độ sệt B >1
5 Độ ẩm W % 78.77
6 Dung trọng thiên nhiên
Giá trị tiêu chuẩn
γ
w
γ
tc =
γ
tb
g/cm
3
1.489
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847 Trang: 4
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ I
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II
γ
I
γ
II
1.396
1.433
7 Hệ số rỗng e 2.109
8 Lực dính
Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ I
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II
C
C
tc
C
I
C
II
kg/cm
2
0.085
0.079
0.082
9 Góc ma sát trong
Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ I
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II
ϕ
ϕ
tc
ϕ
I
ϕ
II
độ
4
0
22’
3
0
23’
3
0
53’
10 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kg 0.235
11 Chỉ số nén thứ cấp C
r
0.2011
12 Chỉ số nén sơ cấp C
c
0.7556
13 Hệ số cố kết C
v
cm
2
/s 3.876E-04
14 Hệ số thấm K
v
cm/s 4.873E-08
15 Nén 3 trục UU C
uu
ϕ
uu
kg/cm
2
độ
0.090
2
0
35’
16 Nén 3 trục CU C
cu
ϕ
cu
C’
cu
ϕ’
cu
kg/cm
2
độ
kg/cm
2
độ
0.119
10
0
34’
0.105
19
0
18’
17 Cắt cánh hiện trường Su kPa 18.00
+ Lớp 3: lớp sét cát màu xám xanh, trạng thái dẻo cứng. Lớp này phân bố ở
LK1A từ 14.20m đến 16.20m, ở LK2A từ 14.20m đến 16.10m, ở LK3A từ 13.90m
đến 16.00m, ở LK1 từ 11.00m đến 14.20m, ở LK4A từ 13.40m đến 15.40m, ở LK2
từ 13.20m đến 16.40m, ở LK5A từ 14.00m đến 15.50m, và ở LK6A từ 14.20m đến
15.70m. Lớp có các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
TT Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị
1 Giới hạn chảy W
L
% 34.56
2 Giới hạn dẻo W
P
% 21.17
3 Chỉ số dẻo I
P
% 13.4
4 Độ sệt B 0.489
5 Độ ẩm W % 27.72
6 Dung trọng thiên nhiên
Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ I
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II
γ
w
γ
tc =
γ
tb
γ
I
γ
II
g/cm
3
1.842
1.773
1.803
7 Hệ số rỗng e 0.861
8 Lực dính C kg/cm
2
0.115
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847 Trang: 5
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
9 Góc ma sát trong
ϕ
độ 17
0
27’
10 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kg 0.034
+ Lớp 4: lớp cát sét màu vàng, trạng thái dẻo. Lớp này phân bố ở LK1A từ
16.20m đến 22.10m, ở LK2A từ 16.10m đến 22.20m, ở LK3A từ 16.00m đến
22.30m, ở LK1 từ 14.20m đến 20.40m, ở LK4A từ 15.40m đến 21.20m, ở LK2 từ
16.40m đến 22.50m, ở LK5A từ 15.50m đến 21.20m, và ở LK6A từ 15.70m đến
21.60m. Lớp có các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
TT Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị
1 Giới hạn chảy W
L
% 28.40
2 Giới hạn dẻo W
P
% 24.23
3 Chỉ số dẻo I
P
% 4.2
4 Độ sệt B 0.279
5 Độ ẩm W % 25.39
6 Dung trọng thiên nhiên
Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ I
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II
γ
w
γ
tc =
γ
tb
γ
I
γ
II
g/cm
3
1.905
1.812
1.851
7 Hệ số rỗng e 0.753
8 Lực dính
Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ I
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II
C
C
tc
C
I
C
II
kg/cm
2
0.107
0.065
0.087
9 Góc ma sát trong
Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ I
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II
ϕ
ϕ
tc
ϕ
I
ϕ
II
độ
28
0
07’
27
0
14’
27
0
41’
10 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kg 0.024
+ Lớp 5: lớp sét cát màu xám xanh, nâu, trạng thái nửa cứng. Lớp này phân bố
ở LK1A từ 22.10m đến 24.00m, ở LK2A từ 22.20m đến 24.00m, ở LK3A từ 22.30m
đến 24.00m, ở LK1 từ 20.40m đến 24.00m, ở LK4A từ 21.20m đến 24.00m, ở LK2
từ 22.50m đến 26.00m, ở LK5A từ 21.20m đến 24.00m, và ở LK6A từ 21.60m đến
24.00m. Lớp có các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
TT Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị
1 Giới hạn chảy W
L
% 42.96
2 Giới hạn dẻo W
P
% 31.30
3 Chỉ số dẻo I
P
% 11.7
4 Độ sệt B 0.125
5 Độ ẩm W % 32.75
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847 Trang: 6
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
6 Dung trọng thiên nhiên
Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ I
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II
γ
w
γ
tc =
γ
tb
γ
I
γ
II
g/cm
3
1.822
1.755
1.786
7 Hệ số rỗng e 0.954
8 Lực dính C kg/cm
2
0.205
9 Góc ma sát trong
ϕ
độ 19
0
12’
10 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kg 0.046
+ Lớp 6: lớp sét màu xám xanh, trạng thái cứng. Lớp này phân bố ở LK1A từ
24.00m đến 30.00m, ở LK2A từ 24.00m đến 30.00m, ở LK3A từ 24.00m đến
32.00m, ở LK1 từ 24.00m đến 28.00m, ở LK4A từ 24.00m đến 28.00m, ở LK2 từ
26.00m đến 30.00m, ở LK5A từ 24.00m đến 28.00m, và ở LK6A từ 24.00m đến
28.00m. Lớp có các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
TT Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị
1 Giới hạn chảy W
L
% 72.82
2 Giới hạn dẻo W
P
% 48.41
3 Chỉ số dẻo I
P
% 24.4
4 Độ sệt B <0
5 Độ ẩm W % 47.87
6 Dung trọng thiên nhiên
Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ I
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II
γ
w
γ
tc =
γ
tb
γ
I
γ
II
g/cm
3
1.675
1.513
1.583
7 Hệ số rỗng e 1.377
8 Lực dính C kg/cm
2
0.258
9 Góc ma sát trong
ϕ
độ 25
0
12’
10 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kg 0.032
+ Lớp 7: lớp sét cát màu xám xanh, nâu, trạng thái nửa cứng. Lớp này phân bố
ở LK1A từ 30.00m đến cuối lỗ khoan 40.00m vẫn chưa kết thúc lớp, ở LK2A từ
30.00m đến cuối lỗ khoan 40.00m vẫn chưa kết thúc lớp, ở LK3A từ 32.00m đến
cuối lỗ khoan 40.00m vẫn chưa kết thúc lớp, ở LK1 từ 28.00m đến 50.00m, ở LK4A
từ 28.00m đến cuối lỗ khoan 40.00m vẫn chưa kết thúc lớp, ở LK2 từ 30.00m đến
52.00m, ở LK5A từ 28.00m đến cuối lỗ khoan 40.00m vẫn chưa kết thúc lớp, và ở
LK6A từ 28.00m đến cuối lỗ khoan 40.00m vẫn chưa kết thúc lớp. Lớp có các chỉ
tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
TT Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847 Trang: 7
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
1 Giới hạn chảy W
L
% 46.44
2 Giới hạn dẻo W
P
% 33.85
3 Chỉ số dẻo I
P
% 12.6
4 Độ sệt B 0.118
5 Độ ẩm W % 35.33
6 Dung trọng thiên nhiên
Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ I
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II
γ
w
γ
tc =
γ
tb
γ
I
γ
II
g/cm
3
1.793
1.773
1.781
7 Hệ số rỗng e 1.026
8 Lực dính
Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ I
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II
C
C
tc
C
I
C
II
kg/cm
2
0.200
0.177
0.189
9 Góc ma sát trong
Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ I
Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II
ϕ
ϕ
tc
ϕ
I
ϕ
II
độ
18
0
28’
17
0
55’
18
0
12’
10 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kg 0.044
+ Lớp 8: lớp sét màu nâu, trạng thái cứng. Lớp này chỉ phân bố ở LK1 từ
50.00m đến cuối lỗ khoan 58.00m vẫn chưa kết thúc lớp, và ở LK2 từ 52.00m đến
cuối lỗ khoan 60.00m vẫn chưa kết thúc lớp. Lớp có các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như
sau :
TT Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị
1 Giới hạn chảy W
L
% 62.89
2 Giới hạn dẻo W
P
% 39.17
3 Chỉ số dẻo I
P
% 23.7
4 Độ sệt B <0
5 Độ ẩm W % 37.48
6 Dung trọng thiên nhiên
γ
w
g/cm
3
1.801
7 Hệ số rỗng e 1.056
8 Lực dính C kg/cm
2
0.265
9 Góc ma sát trong
ϕ
độ 25
0
45’
10 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kg 0.045
IV. KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN
IV.1 Các yếu tố khí tượng đặc trưng
IV.1.1 Chế độ ẩm:
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847 Trang: 8
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Sơn
- Độ ẩm tương đối trung bình trong năm phân hoá theo mùa một cách rõ rệt, chênh
lệch độ ẩm trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng ít ẩm nhất khoảng 11%. Độ ẩm
trung bình thấp nhất vào khoảng tháng 3 và 4 (77%) và giá trị độ ẩm trung bình trong
năm là 82%.
IV.1.2 Chế độ nhiệt:
- Nhiệt độ trung bình là 27
o
C không có sự chênh lệch qua các năm. Tháng có nhiệt
độ cao nhất (35
o
C) là tháng 4 và thấp nhất vào tháng 12 (20,3
o
C).
IV.1.3 Chế độ mưa:
- Khu vực tuyến đi qua nằm trong vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo;
có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa mưa có gió Tây Nam từ
tháng 5 đến tháng 11, mùa khô có gió Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 hàng năm.
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, chiếm từ 92 – 97% lượng mưa cả
năm. Lượng mưa ở khu vực thuộc loại trung bình, khoảng 1800mm/năm. Lượng mưa
cao nhất vào khoảng tháng 9 (250,1mm).
IV.2 Các yếu tố thủy văn:
- Tư vấn thiết kế đã điều tra thủy văn và phối hợp với Viện Quy hoạch Thủy lợi Nam
bộ để tính toán số liệu thủy văn, mực nước tại vị trí cầu như sau:
+ H
min
= - 1.02.
+ H
1%
= + 1.62.
+ H
5%
= + 1.50.
V. Đề xuất phương án kết cấu nhịp:
II.1 Phương án 1: Cầu nhịp giản đơn, dầm I căng trước.
- Bố trí chung toàn cầu gồm 7 nhịp 33m
- Bề rộng toàn cầu B = 8.8 m
- Khổ thông thuyền 30 x 5 m
- Tổng chiều dài cầu tính đến hết phạm vi tường cánh mố L = 239,6 m.
V.1.1 Kết cấu phần trên:
- Lan can dạng tường chắn bê tông kết hợp tay vịn bằng thép mạ kẽm
SVTH : Bùi Phương Nam MSSV: 1076847 Trang: 9