Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tổ chức quản lý tại MNEs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.18 KB, 36 trang )

Ch ng 9ươ
T Ch c Qu n Lý T i MNEsổ ứ ả ạ
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
1
M c tiêu h c t pụ ọ ậ

Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của các công ty kinh doanh toàn cầu

Mô tả các cơ cấu tổ chức quản lý

Nghiên cứu hệ thống kiểm soát và động viên

Tìm hiểu vai trò của văn hóa doanh nghiệp

Xem xét mối tương quan giữa cơ cấu tổ chức và các chiến lược
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
2
Gi i Thi uớ ệ

Thiết kế tổ chức quản lý doanh nghiệp: sự phối hợp nhịp nhàng của
nhiều yếu tố (cơ cấu tổ chức, hệ thống kiểm soát và động viên, các
quy trình, văn hóa doanh nghiệp, và nhân lực) nhằm bảo đảm thực
hiện được mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp.
Để có khả năng tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải đảm bảo
3 điều kiện:

Các yếu tố trong thiết kế tổ chức quản lý công ty phải nhất quán với
nhau

Thiết kế tổ chức quản lý công ty phải phù hợp với chiến lược của nó


Thiết kế tổ chức quản lý phải phù hợp với chiến lược, và đồng thời
phải phù hợp với các điều kiện cạnh tranh
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
3
Thi t k c c u t ch cế ế ơ ấ ổ ứ
Cơ cấu tổ chức :

Phân chia tổ chức thành nhiều phòng ban

Cơ cấu theo hướng tập quyền hay phân quyền (tập trung hay
phi tập trung)

Gắn kết hoạt động: quyết định việc các phòng ban trong tổ
chức sẽ phối hợp với nhau ra sao trong quá trình xử lý công
việc
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
4
Quyết định tập trung

Đảm bảo được sự phối hợp nhịp nhàng

Bảo đảm các quyết định đưa ra phù hợp với mục tiêu của công ty

Cho phép các cấp quản lý đứng đầu công ty có quyền đối với việc thay
đổi cơ cấu tổ chức khi cần thiết

Tránh được sự trùng lặp
Thể hiện qua đó công việc được chuẩn hóa
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
5

Quyết định phi tập trung:

Làm nhẹ bớt gánh nặng đối với cấp cao

Đông viên sự nổ lực của từng cá nhân

Linh hoạt hơn

Có thể có những quyết định tốt hơn

Có thể làm tăng sự kiểm soát

Trong một tổ chức, có thể áp dụng chính sách phi tập trung một
vài quyết định và tập trung một vài quyết định khác.
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
6
Hình 1: thiết kế cơ cấu tổ chức
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
Cơ cấu tổ
chức
Hệ thống
kiểm soát &
động viên
Văn hóa
doanh
nghiệp
Nhân sự
Quy trình
7
Hình 5: Cơ cấu phòng quốc tế


Khi các công ty mới thâm nhập vào thị trường quốc tế, họ có
thể nhóm các hoạt động quốc tế của mình tạo thành một bộ
phận quốc tế, gọi là cơ cấu tổ chức phòng quốc tế.
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
Trụ sở chính
Đơn vị thị trường
nội địa
Sản phẩm A
Đơn vị thị
trường nội địa
Sản phẩm B
Đơn vị thị
trường nội địa
Sản phẩm C
Đơn vị thị trường
quốc tế
Quốc gia 1
Giám đốc (Sản
phẩm A, B và C)
Quốc gia 2
Giám đốc (Sản
phẩm A, B và C)
Các phòng chức
năng
Các phòng chức năng
Các c c u t ch c c a MNEsơ ấ ổ ứ ủ
8
Cơ cấu phòng quốc tế
Khi sản xuất hàng hóa tại các nước sở tại:


Các công ty với cơ cấu chức năng: có thể lặp lại một cấu trúc
chức năng ở các nước sở tại.

Các công ty với cơ cấu phân bộ sản phẩm: có thể lặp lại một
cấu trúc phân bộ sản phẩm ở các nước sở tại.
 Tạo ra các mâu thuẫn và các vấn đề phối hợp giữa các hoạt
động trong và ngoài nước.
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
9
Khi các công ty tiếp tục phát triển lớn mạnh hơn nữa ra thị trường
quốc tế, thường sẽ từ bỏ cơ cấu phòng quốc tế và chuyển sang
một cơ cấu tổ chức khác:

Cơ cấu khu vực toàn cầu: thường sử dụng bởi những công ty
có mặt hàng không đa dạng, mà có cơ cấu tổ chức theo chức
năng ở thị trường nội địa.
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
10
Cơ cấu khu vực toàn cầu:

Công ty không có nhiều loại hình kinh doanh, nhóm sản phẩm
và có cơ cấu tổ chức theo chức năng ở nước nhà.

Phân chia thế giới thành từng khu vực địa lý.

Quyết định: phi tập trung

Đáp ứng thị hiếu từng địa phương.


Không có khà năng đạt được lợi thế kinh tế theo quy mô

Phù hợp với chiến lược địa phương hóa.
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
11
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
Phát triển
sản phẩm
Nhân sự
Tài
chính
Sản xuất
Marketin
g
Mua
hàng
Nhân
viên
Thị trường
Anh
Thị
trường
Châu Âu
Thị
trường
Châu Mỹ
Thị
trường
Châu Á
Thị

trường
Châu Úc
Thị trường
Anh
Các trung
tâm lợi
nhuận
Các
phòng
chức
năng
12
Cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu

Cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu: thường
được sử dụng bởi các công ty có sản phẩm đa
dạng, mà có cơ cấu tổ chức theo đơn vị sản
phẩm ở thị trường nội địa.
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
13
Cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu:

Các công ty có nhiều nhóm sản phẩm

Có cơ cấu tổ chức đơn vị sản phẩm ở nước nhà

Cho phép mỗi đơn vị sản phẩm điều hành các hoạt động toàn
cầu (sản xuất, marketing, nhân sự, tài chính)

Không đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của từng địa phương


Đạt được lợi thế kinh tế theo quy mô và kinh tế vùng

Dịch chuyển năng lực cốt lõi giữa các chi nhánh

Hạn chế vai trò của các giám đốc địa phương do chịu sự điều
hành của giám đốc đơn vị sản phẩm

Phù hợp với chiến lược toàn cầu hóa chuẩn
GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF
14

×