Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty tnhh nhà nước một thành viên dệt minh khai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.47 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Khoa kinh tế và Quản lý
Bộ môn Quản trị kinh doanh
--- o0o ---

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Địa điểm thực tập : Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên dệt Minh Khai

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp
Lớp
: Cao đẳng QTDN – K12
Người hướng dẫn : GV. Cao Thuỳ Dương

Hà Nội - 2009

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

1
-

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--- o0o ---

XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên dệt Minh Khai



có trụ sở tại:

Số nhà: 423 Phố Minh Khai- Quận Hai Bà Trưng- Thành phố Hà Nội
Số điện thoại: 04.38624002

Số fax: 04.38624255

Trang web:........................................................................................................................
Địa chỉ e-mail:
Xác nhận
Anh NGUYỄN XUÂN HIỆP
Sinh ngày: 11/05/1988

Số CMT: 012547057

Là sinh viên lớp: Cao đẳng Quản trị doanh nghiệp K12

Số hiệu SV: KT0600010

Có thực tập tại công ty trong khoảng thời gian từ ngày ....................... đến ngày .......................
Trong thời gian thực tập tại công ty, anh Hiệp đã chấp hành tốt các quy định của công ty và
thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi.

Ngày ... tháng ... năm .......

Ngày ... tháng ... năm .......

Người hướng dẫn trực tiếp


Xác nhận của công ty

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

2
-

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Kinh tế và Quản lý

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số 01 – 03/ĐT – ĐHBK – KTQL

PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên : NGUYỄN XUÂN HIỆP
Lớp : Cao đẳng Quản trị doanh nghiệp K12

Ngành: Quản trị doanh nghiệp

Địa điểm thực tập: Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên dệt Minh Khai, số 423 Minh
Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Người hướng dẫn: GV. Cao Thuỳ Dương.
TT


Ngày tháng

Nội dung công việc

Xác nhận của GVHD

1
2
3
4
5

Đánh giá chung của người hướng dẫn : .......................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày ... Tháng ... Năm .....

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

3
-

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Mục lục
Nội dung

Trang


Phần 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.

Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
Công nghệ sản xuất của một số hàng hố chủ yếu
Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh
nghiệp
1.5.
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và cơng tác marketing
Phân tích cơng tác lao động, tiền lương
Phân tích cơng tác quản lý vật tư, tài sản cố định
Phân tích chi phí và giá thành
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp
3.1.
3.2.


Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp
Định hướng đề tài tốt nghiệp

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

4
-

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


PHẦN 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

5
-

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1. Giới thiệu
Tên Doanh nghiệp: Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên dệt MINH KHAI.
_ Tên giao dịch: MIKHATEX.
_ Loại hình doanh nghiệp: Công ty Nhà nước
_ Năm thành lập: Năm 1974 Cơng ty được xây dựng và chính thức thành lập theo quyết định
số 25 QĐ-UB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội.
_ Địa chỉ: 423 Minh Khai,Hai Bà Trưng, Hà Nội.
_ SĐT: 04.38624002

Fax: 04.38624255
_ Giám đốc: Nguyễn Quốc Hùng.
Vốn lúc thành lập: 10.848.339.593 đồng
Trong đó, VCĐ: 7.789.826.926 đồng
VLĐ: 3.058.512.667 đồng
Nhân sự lúc thành lập: 415 người; trong đó, đại học: 16 người.
Quy mô hoạt động của Doanh nghiệp:
Với số lượng cán bộ, công nhân viên và quy mô hoạt động như vậy thì Cơng ty TNHH Nhà
Nước một thành viên dệt MINH KHAI là một cơng ty có quy mô lớn ( vốn đăng ký trên 10 tỷ
đồng, số lao động trung bình hàng năm trên 300 người ).
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
- Năm 1974 Công ty cơ bản được xây dựng xong và chính thức được thành lập theo quyết
định của UBND thành phố Hà Nội với tên gọi là “Nhà máy dệt khăn mặt khăn tay”.
- Năm 1981 thông qua TEXTIMEX Công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu dài hạn sang CHLB
Đức và Liên Xô(cũ)
- Năm 1983 Công ty đổi tên thành: Nhà máy dệt Minh Khai.
- Năm 1983 Công ty bắt đàu sản xuất khăn bông xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản với sự
giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội và đã chiếm lĩnh thị trường ngày một lớn.
- Năm 1988 Công ty được Nhà nước cho phép thực hiện xuất khẩu trực tiếp, đồng thời cũng
là doanh nghiệp đầu tiên ở miền Bắc làm thí điểm về xuất khẩu trực tiếp sang thị trường nước
ngoài.
- Năm 1990 do nền kinh tế nước ta chuyển sang thực hiện cơ chế mới nên doanh nghiệp đã
gặp phải những khó khăn,trước tình hình đó cán bộ Cơng ty đã phối hợp với lãnh đạo cấp trên
giải quyết từ những vấn đề quan trọng nhất về thị trường, về vốn, và về tổ chức lại sản xuất,
lựa chọn bố trí lại lao động... Nhờ đó Cơng ty đã từng bước thích nghi với cơ chế thị trường,
ổn định và phát triển theo hướng xuất khẩu là chính,hồn thành các nghĩa vụ với nhà nước,
bảo toàn và phát triển được vốn cho sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống cán bộ công nhân
viên.
- Năm 1993 nhà máy đã chính thức lấy tên là “Công ty dệt Minh Khai”.
- Năm 2005 Công ty đổi tên thành: “Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên dệt Minh

Khai”

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

6
-

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


1.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1. Các chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp ( theo giấy phép đăng ký kinh doanh
của doanh nghiệp )
Chức năng: Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên dệt Minh Khai là một doanh nghiệp
nhà nước, nguồn vốn kinh doanh chủ yếu do nhà nước cấp. Ngành nghề kinh doanh chính của
cơng ty hiện nay là sản xuất ra các sản phẩm của ngành dệt. Đó là sản phẩm khăn bơng, vải
tuyn bán trong nước và nước ngoài.
Nhiệm vụ:
- Sản xuất các loại khăn bông và màn tuyn phục vụ cho tiêu thụ trên thị trường.
- Kinh doanh và tiêu thụ các mặy hàng dệt may thông qua hệ thônga các cửa hàng, đại lý.
- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn Nhà nước giao, quản lý sản xuất kinh doanh tốt, có lãi để
tạo thêm nguồn vốn tái bổ sung cho sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất, đổi mới trang
thiết bị và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước.
- Thực hiện tốt chính sách lao động tiền lương, áp dụng tốt hình thức trả lương thích hợp để
khuyến khích sản xuất, đào tạo và đãi ngộ xứng đáng để người lao động yên tâm làm việc, hết
lòng vì sự phát triển chung.
1.2.2.

Các loại hàng hố chủ yếu


Những sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay là:
+ Khăn bông các loại
+ Vải màn tuyn
- Với sản phẩm khăn bông, Công ty sản xuất từ nguyên liêu bông 100% nên có độ thấm nước,
độ mềm cao, phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng. Các loại khăn cụ thể:
+ Khăn ăn;
+ Khăn rửa mặt;
+ Khăn tắm xuất khẩu;
+ Áo choàng tắm;
- Với sản phẩm vải màn tuyn, Công ty sản xuất từ nguyên liệu 100% sợi PETEX đảm bảo cho
màn tuyn có độ mềm cao và chống được oxy hóa gây cho màn.
- Các loại vải sợi bơng sử dụng để may lót và may mũ giày.
- Cơng ty cịn có 1 số sản phẩm phụ khác như áo chồng, tã trẻ em, thảm chùi chân.
1.3. CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT
1.3.1. Cơng nghệ sản xuất.khăn xử lí trước

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

7
-

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Hình 1.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất khăn xử lí trước
Sợi mộc quả
Đánh ống xốp
Nấu
Tẩy
Nhuộm(nếu cần)

Sấy
Sợi dọc

Sợi ngang

Mắc
Sợi suốt
Hồ dồn
Dệt
Kiểm bán thành phẩm
May
Kiểm thành phẩm
Đóng gói
Đóng kiện
Nhập kho thành phẩm

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

8
-

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Quy trình cơng nghệ sản xuất khăn xử lí trước:
-Sợi mộc được đưa vào sản xuất ở phân xưởng tẩy nhuộm dưới dạng quả sợi.Qua máy đánh
ống xốp tạo thành ống sợi xốp trước khi đưa vào máy nhuộm bobin. Ở máy nhuộm bobin sợi
được qua các công đoạn nấu, tẩy, nhuộm đồng thời(nếu mặt hàng yêu cầu phải nhuộm mầu).
Sau đó sợi được chuyển sang máy sấy sợi bobin trước khi đánh ống lại thành ống sợi cứng để
xuất xưởng sang phân xưởng dệt.

- Tại phân xưởng dệt thoi sợi đã xử lí được phân thành hai loại sợi ngang và sợi dọc tùy theo
yêu cầu mặt hàng. Sợi ngang được chuyển sang máy đánh ống suốt. Sợi dọc được chuyển
sang máy mắc trước khi đưa vào máy hồ dồn (tăng cường lực cho sợi) tạo thành trục dệt. Trục
dệt và suốt ngang được đưa vào máy dệt thoi, dệt thành khăn bông bán thành phẩm. Trước khi
xuất xưởng sang phân xưởng hồn thành, khăn bơng bán thành phẩm được kiểm sơ bộ để xác
định chất lượng cho phân xưởng dệt thoi.
- Tại phân xưởng hoàn thành, khăn bán thành phẩm được cắt, may, kiểm thành phẩm để phân
loại thành phẩm,thứ phẩm và phế phẩm trước khi đóng gói, đóng kiện và nhập kho thành
phẩm.
1.3.2. Cơng nghệ sản xuất khăn xử lí sau

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

9
-

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Sợi mộc quả
sợi dọc,sợi ngang
Mắc

Đánh suốt

Hồ dồn
Dệt
Kiểm mộc
Nấu, tẩy, nhuộm, sấy
Cắt dọc, may dọc; may ngang, may ngang.

Kiểm, đóng gói, đóng kiện,
nhập kho thành phẩm

Hình 1.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất khăn xử lí sau

Quy trình cơng nghệ sản xuất khăn xử lí sau:
- Sợi mộc được đưa vào phân xưởng dệt thoi dưới dạng sợi quả. Qua máy đánh ống, đánh ống
lại để giảm tạp chất, tăng chất lượng sợi. Sau đó được phân thành sợi dọc và sợi ngang theo
yêu cầu của mặt hàng. Sợi dọc quả máy mắc tạo thành trục mắc trước khi chuyển sang máy
hồ dồn. Tại máy hồ dồn, sợi được tạo thành trục hồ. Sợi ngang qua máy đánh suốt tạo thành
suốt dệt.Trục hồ và suốt dệt được đưa vào máy dệt thoi để dệt thành khăn mộc. Khăn mộc
được kiểm trước khi xuất xưởng sang phân xưởng tẩy nhuộm.
- Tại phân xưởng tẩy nhuộm,khăn mộc được qua các công đoạn nấu trên nồi nấu, tẩy trên máy
tẩy nhuộm BC3,nhuộm trên máy nhuộm cao áp (nếu cần thiết). Trước khi xuất xưởng sang
phân xưởng hoàn thành khăn đã tẩy nhuộm được đưa qua máy sấy rung hoặc sấy văng tùy
theo yêu cầu thiết kế mặt hàng. Sau đó tại phân xưởng hồn thành tiến hành như quy trình
trên: khăn bán thành phẩm được qua các công đoạn cắt, may, kiểm để phân loại. Và cuối cùng
được đóng gói, đóng kiện, nhập kho thành phẩm.
1.4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU CỦA DOANH NGHIỆP
1.4.1. Hình thức tổ chức ở doanh nghiệp:
Hình thức tổ chức sản xuất của cơng ty theo sự chun mơn hóa cơng nghệ của sản
Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

1
0

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


phẩm

1.4.2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.

PX dệt thoi

PX dệt kim

Kho sợi

PX tẩy nhuộm

Kho trung gian

PX hoàn thành

Kho thành phẩm

Hình 1.3. Sơ đồ kết cấu sản xuất của cơng ty

Theo sơ đồ trên kết cấu sản xuất của Công ty được tổ chức thành 4 phân xưởng:
- Phân xưởng dệt thoi:
Có nhiệm vụ thực hiện các cơng đoạn chuẩn bị các trục dệt và suốt sợi ngang, đưa vào
máy dệt để dệt thành khăn bán thành phẩm theo quy trình cơng nghế sản xuất khăn bơng.
- Phân xưởng dệt kim:
Có nhiệm vụ thực hiện các cơng đoạn chuẩn bị các bộ sợi mắc lên máy để dệt thành
vải tuyn mộc theo quy trình cơng nghệ sản xuất vải màn tuyn.
- Phân xưởng tẩy nhuộm:
Có nhiệm vụ thực hiện các cơng đoạn nấu, nhuộm, sấy khơ và định hình các loại khăn,
sợi và vải màn tuyn theo quy trình cơng nghệ sản xuất các mặt hàng khăn bông, vải màn tuyn.
- Phân xưởng hồn thành:
Có nhiệm vụ thực hiện các cơng đoạn cắt, may, kiểm, đóng gói, đóng kiện các sản

phẩm khăn bông và cắt kiểm các loại vải tuyn, vải nổi vịng theo quy trình cơng nghê sản xuất
các mặt hàng.
Bốn phân xưởng này được bố trí theo yêu cầu của dây chuyền công nghệ sản xuất sản
phẩm. Do vậy các phân xưởng có mối quan hệ qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Riêng hai phân
xưởng là phân xưởng dệt kim và phân xưởng dệt thoi có sự độc lập, không phụ thuộc vào
nhau do những phân xưởng này có một quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm riêng biệt.
Có thể nói kết cấu tổ chức sản xuất này đã giúp cơng ty có điều kiện nâng cao khả
năng tự chủ trong quản lý sản xuất kinh doanh nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản
phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng doanh thu và lợi nhuận cho
công ty.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

1
1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


1.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA DOANH NGHIỆP
1.5.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
Là một doanh nghiệp nhà nước, Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên dệt Minh
Khai tổ chức bộ máy quản lý theo một cấp đứng đầu là Ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp đến
từng đơn vị thành viên. Giúp việc cho giám đốc có các phịng ban nghiệp vụ. Tồn bộ bộ máy
hành chính quản lý của cơng ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Giám đốc cơng ty

Phó giám đốc
kỹ thuật


Phó giám đốc
sản xuất

Phịng
KH
TT

Phân xưởng
dệt thoi

Phịng tài
vụ

Phịng HC
y tế

Phân xưởng
dệt kim

Phịng Phịngkỹ thuật
TC
BV

Phân xưởng
tẩy nhuộm

Phân xưởng hồn thành

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng


Hình 1.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

- Số cấp quản lý: 3 cấp (Giám đốc & Các phòng ban chức năng; Nhà máy/ Xí nghiệp/ Chi
nhánh; phân xưởng ).
- Sơ đồ kiểu trực tuyến chức năng. Tổ chức ra các bộ phận chức năng nhưng không trực tiếp

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

1
2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


ra quyết định mà tham mưu cho người quản lý cấp cao trong quá trình chuẩn bị ban hành và
thực hiện các quyết định thuộc phạm vi chuyên môn của mình.
- Ưu điểm: Đạt tính thống nhất cao trong mệnh lệnh, nâng cao chất lượng quyết định quản lý,
giảm bớt gánh nặng cho người quản lý các cấp, có thể dễ dàng quy trách nhiệm khi mắc sai
lầm. Tuy nhiên, khi thiết kế nhiệm vụ cho mỗi bộ phận chức năng, Ban Giám đốc phải chỉ rõ
nhiệm vụ mà mỗi phòng ban phải thực hiện, mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng để tránh
sự chồng chéo trong công việc hoặc đùn đẩy giữa các bộ phận.
1.5.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
Ban giám đốc
Gồm có giám đốc và 2 phó giám đốc
- Giám đốc là người đứng đầu doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho cán bộ công nhân viên,
phụ trách chung về các vấn đề tài chính, đối nội, đối ngoại, thực hiện các chức năng:
+ Tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thưởng kỷ
luật trưởng, phó phịng các phịng ban của Cơng ty.
+ Lập các kế hoạch tổng thể dài hạn.

+ Tổ chức điều hành hoạt động của Công ty. Đầu tư xây dựng cơ bản.
- Phó giám đốc:
Là người giúp việc cho giám đốc theo các trách nhiệm được giao:
+ Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm quản lý điều hành quá trình sản xuất, chỉ
đạo sản xuất theo kế hoạch và chỉ đạo kế hoạch tác nghiệp tại các phân xưởng.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật, chất lượng sản phẩm,
quản lý nguồn cung cấp điện, nước, than phục vụ cho sản xuất. Chỉ đạo việc xây dựng các
định mức vật tư và quản lý việc thực hiện an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp.
Phịng kế hoạch-thị trường
- Chức năng: Là phịng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc trong công tác xây dựng và chỉ đạo
thực hiện kế hoạch sản xuất, xuất nhập khẩu, kỹ thuật, tài chính trong cơng ty.
+ Giúp giám đốc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ phục vụ các yêu cầu kinh tế đối
ngoại của công ty.
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư nguyên liệu phục vụ yêu cầu sản
xuất.
+ Tổ chức việc tiêu thụ sản phẩm của công ty sản xuất ra đảm bảo quay vòng vốn
nhanh.
- Nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, kế hoạch ssản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản
phẩm, kế hoạch giá thành sản phẩm (của các phân xưởng trong công ty).
+ Phối hợp và đơn đốc các phịng nghiệp vụ có liên quan để xây dựng và tổng hợp
thành kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính thống nhất trong tồn công ty.
+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và điều kiện thực tế lập kế hoạch
từng quý, tháng cho các phân xưởng và tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch đảm
bảo cho sản xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng trong tồn cơng ty.
+ Tổ chức thực hiện cơng tác thống kê tỏng hợp, làm báo cáo định kỳ và đột xuất.
+ Xây dựng và triển khai kế hoạch nghiên cứu khảo sát thị trường và đề xuất với giám
đốc các giải pháp cụ thể trong kinh tế đối ngoại trên cơ sở nắm vững thông tin thương mại và
tuân thủ các quy định hiện hành của nhà nước về công tác xuất nhập khẩu.


Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

1
3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


+ Phối hợp với các phịng ban có liên quan, tổng hợp và lên kế hoạch nhập khẩu trình
giám đốc duyệt và đăng ký hạn ngạch với Thành phố và Bộ thương mại.
+ Thiết lập các quan hệ kinh tế với các cơ sở trong và ngoài nước để triển khai các
dịch vụ khác nhằm tăng nguồn thu nhập cho cơng ty.
+ Tiếp nhận thơng tin, dịch văn bản có liên quan đến nhiệm vụ của phòng, báo cáo
giám đốc và và xin ý kiến trả lời khách.
+ Tổ chức tham gia hoạt động tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tại các hội
chợ trong và ngoài nước. Tham dự các hội thảo thương mại liên quan đến kinh doanh và xuất
nhập khẩu.
+ Xây dựng kế hoạch cung cấp và dự trù nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất
và sửa chữa lớn.
+ Ký kết và giám sát thực hiện các hợp đồng mua bán vật tư, hợp đồng gia cơng th
ngồi.
+ Quản lý tồn bộ hệ thống kho tàng, cấp phát vật tư theo định mức, kế toán theo dõi
xuất nhập, quản lý hồ sơ sổ sách, bảo quản sắp xếp hợp lý vật tư và thành phẩm nhập kho.
Phòng kỹ thuật
- Chức năng:
+ Tham mưu giúp giám đốc quản lý chung các công tác kỹ thuật của công ty.
+ Nghiên cứu thực hiện các chủ chương và biện pháp kỹ thuạt dài hạn, ngắn hạn. Áp
dụng khoa học và kỹ thuật tiên tiến trong thiết kế thử sản phẩm và đưa công nghệ mới vào sản
xuất.
+ Quản lý các máy móc thiết bị trong tồn cơng ty.

+ Tổ chức quản lý và kiểm tra chất lượng các ngun liệu chính, phụ tùng chi tiết máy
móc, bán thành phẩm các công đoạn và thành phẩm.
- Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm, tổ chức sản xuất thử
các mặt hàng, theo dõi ổn định và bàn giao cho phân xưởng tổ chức sản xuất đại trà.
+ Phối hợp với phòng kế hoạch thị trường tham gia các hội chợ để quảng cáo và giới
thiệu sản phẩm
+ Xây dựng và quản lý việc thực hiện quy trình cơng nghệ các mặt hàng.
+ Xây dựng và hiệu chỉnh định mức tiêu hao vật tư, có báo cáo tổng hợp việc thực
hiện định mức tồn cơng ty.
+ Xây dựng kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bị, tham gia giải quyết các sự cố về kỹ
thuật vượt quá khả năng của phân xưởng .
+ Quản lý toàn bộ thiết bị điện trong trạn hạ thế.
+ Phối hợp với phòng tổ chức việc bổ túc nâng cao tay nghề công nhân và định mức
lao động có căn cứ kỹ thuật.
+ Xác định chất lượng và báo cáo tổng hợp chất lượng tồn cơng ty. Giải quyết các
khiếu nại về chất lượng sản phẩm.
+ Lập đơn hàng nhập thiết bị và phụ tùng thay thế toàn năm.
+ Xây dựng kế hoạch tiến bộ kỹ thuật hang năm. Nghiên cứu các phương án đầu tư
mới máy móc thiết bị bổ xung và mở rộng sản xuất.
+ Xây dựng đề cương hợp tác khoa học kỹ thuật với nước ngồi.
+ Xây dựng quy trình kỹ thuật an tồn và nội quy bảo hiểm lao động trong cơng ty,
hướng dẫn và giám sát thực hiện tại các phân xưởng.
+ Tổ chức sản xuất một số chủng loại phụ tùng dự phòng. Sửa chữa phục vụ các chi
tiết máy hư hỏng đột xuất và định kỳ cho toàn bộ các đơn vị trong công ty.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

1
4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Phịng tài vụ
- Chức năng: Phịng tài vụ có chức năng giúp giám đốc về lĩnh vực thống kê, kế tốn tài
chính,đồng thời có trách nhiệm trước nhà nước theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình thực
hiện kế hoạch thu chi tiền và hạch toán kinh tế nhằm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
- Nhiệm vụ:
+ Lập và thực hiện kế hoạch về kế toán, thống kê và tài chính.
+ Theo dõi kịp thời liên tục và có hệ thống các số liệu về số lượng tài sản, tiền vốn,
quỹ cơng ty.
+ Tính tốn các khoản chi phí để lập biểu giá thực hiện. Tính lỗ lãi các khoản thanh
toán với ngân sách theo chế độ kế tốn thơng kê và thơng tin kinh tế.
+ Phân tích hoạt động kề tốn từng kỳ.
+ Lập kế hoạch giao dịch với ngân hàng để cung ứng tiền lương tiền thưởng, bảo hiểm
xã hội từng kỳ. Chi thu tiền mặt, chi thu tài chính và hạch tốn kinh tế.
+ Quyết tốn tài chính và lập báo cáo hàng tháng, kỳ theo quy định.
+ Đề xuất với giám đốc các biện pháp tài chính để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh
cao.
Phòng tổ chức-bảo vệ
- Chức năng:
+ Giúp giám đốc xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất và quản lý trong công ty. Quản lý
số lượng và chất lượng cán bộ công nhân viên. Sắp xếp đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân
viên trong công ty nhằm đáp ứng nhu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Thực hiện đầy
đủ các chế độ chính sách của nhà nước đối với người lao động.
+ Xây dựng, quản lý quỹ tiền lương và các định mức lao động.
+ Giúp giám đốc chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự trị an nội bộ, bảo vệ
tốt sản xuất, thực hiện tốt công tác quân sự địa phương trong công ty.
- Nhiệm vụ:

+ Xây dựng mô hình tổ chức bộ máy quản lý cơng ty, quản lý phân xưởng.
+ Xây dựng quy chế hoạt động, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, phân xưởng,
bổ xung nhiệm vụ cho các đơn vị trong từng giai đoạn.
năm.

+ Giúp đảng ủy giám đốc thực hiện công tác đào tạo, nhân xét, bồi dưỡng cán bộ hàng
+ Xây dựng định mức lao động, định biên cán bộ quản lý.

ty.

+ Làm thường trực các hội đồng tuyển dụng, nâng lương khên thưởng, kỷ luật ở công
+ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của cấp trên.

+ Tổ chức thực hiện các kế hoạch, phương án biện pháp bảo vệ, xây dựng cơng ty an
tồn. Đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật nội quy trong công ty.
+ Lập kế hoạch tuyển quân và huấn luyện tự vệ hàng năm.
Phịng hành chính-y tế
- Chức năng:
+ Giúp giám đốc trong công việc hàng ngày, quản lý điều hành mọi cơng việc thuộc
phạm vi hành chính tổng hợp, giao dịch văn thư, truyền đạt chỉ thị của giám đốc đến các

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

1
5

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


phịng ban, phân xưởng. Quản lý tài sản hành chính, cung cấp văn phịng phẩm cho văn phịng

cơng ty.
+ Thực hiện công tác khám chữa bệnh tại chỗ, chăm lo điều trị phục hồi và tăng cường
sức mạnh cho cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm chung công tác vệ sinh an tồn cơng
ty, thực hiên tốt phong trào vệ sinh cơng nghiệp và vệ sinh phịng bệnh.
- Nhiệm vụ:
+ Thư ký giúp việc cho giám đốc và xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, hàng
tuần của đơn vị.
+ Thực hiện công tác văn thư lưu trữ bảo quản con dấu, đánh máy in ấn tài liệu, trực
điện thoại.
+ Tiếp khách và hướng dẫn khách đến liên hệ cơng tác.
+ Hướng dẫn tun truyền việc phịng bệnh, phịng dịch vệ sinh công nghiệp và vệ
sinh môi trường tránh bệnh nghề nghiệp.
+ Tổ chức khám chữa bệnh thường xuyên và định kỳ, cấp cứu ban đầu kết hợp với các
tuyến trên điều trị và quản lý bệnh nhân ngoại trú.
+ Lập kế hoạch mua sắm các thiết bị y tế, thuốc men và quyết toán định kỳ
+ Quản lý hồ sơ sức khỏe và hồ sơ bệnh nghề nghiệp tồn cơng ty.
Các phân xưởng sản xuất
- Chức năng: Phân xưởng là một đơn vị hành chính sản xuất có nhiệm vụ tiến hành sản xuất
mọi loại sản phẩm (hoặc một bộ phận sản phẩm) hay là hoàn thành một giai đoạn trong quá
trình sản xuất. Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch của Công ty giao cho phân xưởng, phân xưởng
tiến hành mọi hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế nội bộ.
- Nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng tháng, tuần, và giao cho từng tổ sản xuất, ca
sản xuất.
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, theo dõi chủ động điều độ hàng ngày và đơn
đốc q trình sản xuất trong từng ca và toàn phân xưởng.
máy.

+ Tổ chức thực hiện đúng các quy trình cơng nghệ, quy trình thao tác và vận hành


+ Quản lý tồn bộ máy móc trong tồn phân xưởng. Xử lý các vấn đề kỹ thuật phát
sinh trong sản xuất.
+ Sắp xếp, bố trí cơng nhân và cán bộ kỹ thuật trên dây chuyền sản xuất.

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

1
6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

1
7

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


2.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ CƠNG TÁC MARKETING
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây của doanh nghiệp
2.1.2. Chính sách sản phẩm - thị trường:
2.1.3. Chính sách giá
Giá cả là một yếu tố hết sức quan trọng. Nó khơng chỉ quyết định sự cạnh tranh của
doanh nghiệp mà cịn quyết định ln sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường. Giá sản
phẩm của doanh nghiệp không thể cao hơn thị trường mà cũng không thể thấp hơn giá thành

sản xuất của doanh nghiệp mình. Giá cả trong những năm gần đây của Công ty liên tục bị
giao động theo chiều hướng giảm.


Bảng 2.4 Giá bán một số loại sản phẩm
Giá sản phẩm nội địa
Mặt hàng
1.Khăn tay
2.Khăn mặt (to)
3.Khăn ăn
4.Khăn chùi chân
5.Vải tuyn
6. Áo choàng



Giá (đồng/cái)
3.000_ 4.000
13.000_ 15.000
5.000_ 7.000
25.000_ 30.000
2.000 đ/m
39.000

Giá sản phẩm xuất khẩu
Mặt hàng
1. Khăn tay
2. Khăn măt
3. Khăn tắm
4. Khăn ăn

5. Áo choàng

Giá (USD/tá)
5
12_ 16
37_ 70
12_ 15
3 USD/cái

Như vậy mặt bằng giá của công ty so với các doanh nghiệp trong nước thì ở mức trung
bình, song so với một số nước ở Đông Nam Á, Trung Quốc lại cao hơn, do đó ảnh hưởng đến
khả năng tiêu thụ, lượng hàng tồn kho tăng lên.
Công ty áp dụng giá bán thống nhất trên toàn quốc. Các cửa hàng, đại lý của dệt Minh
Khai phải bán đúng giá niêm yết của cơng ty.
Đối với các đại lý của cơng ty, ngồi mức hoa hồng bán hàng theo quy định, cơng ty
cịn hỗ trợ cho đại lý lấy hàng trưng bày ( tại các dịp hội trợ trưng bày sản phẩm).
2.1.4. Chính sách phân phối
Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

1
8

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


CÔNG TY DỆT MINH KHAI

CÁC ĐẠI LÝ CỦA CÔNG
TY


CỬA HÀNG CỦA CÔNG
TY

CÁC ĐẠI LÝ VỆ TINH

CÁC CỬA HÀNG BÁN
LẺ

NGƯỜI TIÊU DÙNG

NGƯỜI TIÊU DÙNG

NGƯỜI TIÊU DÙNG

Hình 2.5 Sơ đồ phân phối
2.1.5. Các hình thức xúc tiến bán
 Quảng cáo
- Quảng cáo trên báo, áp-phích: giới thiệu các sản phẩm của Cơng ty.
- Quảng cáo trên internet.
 Khuyến mại
Các sản phẩm của Cơng ty khi được bán trên thị trường có ít đợt khuyến mại, giảm giá bởi
giá cả của các mặt hàng này là rất phải chăng, không quá đắt đối với người tiêu dùng.
 Hoạt động hội chợ
Tham gia các kỳ hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, hội trợ triển lãm hàng hóa với
chất lượng cuộc sống, hội trợ hàng công nghiệp, hội trự ngành dệt may Việt Nam.
2.1.6. Công tác thu thập thông tin marketing
Những năm qua, khối lượng công việc về kế hoạch_xuất nhập khẩu rất nhiều và
thường xuyên biến động phức tạp. Nhưng với cách làm nhanh nhạy, sáng tạo nên đã đáp ứng
tốt yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, kể cả khâu tiêu thụ nội địa. Một số
hoạt động đáng kể của công ty:

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

1
9

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


- Hàng năm Công ty luôn tổ chức tốt thăm dị thị trường, tìm kiếm khách hàng. Cơng tác mở
rộng thị trường xuất khẩu được xúc tiến một cách tích cực, nên chiến lựợc mở rộng thị trường
xuất khẩu của công ty đã đang được thực hiện từng bước.
- Đồng thời với việc khai thác triệt để các kênh trên thị trường, cơng tác giao nhận hàng hóa
được giải quyết nhanh chóng.
- Cơng ty cịn quy định thống nhất trình tự xem xét hợp đồng nhằm đảm bảo xác định rõ mọi
yêu cầu của khách hàng và khẳng định khả năng đáp ứng của công ty trước khi ký hợp đồng
xuất khẩu và nội địa về việc bán hàng tại Công ty dệt Minh Khai.
2.1.7. Đối thủ cạnh tranh
- Một yếu tố không thể không nhắc tới, không quan tâm tới trong điều kiện cạnh tranh gay gắt
hiện nay đí là những đối thủ cạnh tranh của Công ty. Những năm gần đây, cùng với sự phát
triển của ngành dệt may Việt Nam, là sự ra đời phát triển mạnh hơn của các doanh nghiệp
thuộc lĩnh vực này. Và đồng thời với đó, cũng có nghĩa doanh nghiệp đang chịu sức ép khá
nặng nề từ phía doanh nghiệp cùng ngành trong nước. Đó là tổng cơng ty dệt may, Dệt 19/5,
dệt 8/3...
- Bên cạnh đó, với q trình mở cửa và hội nhập, Công ty cũng phải đối diện với sự cạnh
tranh toàn diện giữa hàng nội và hàng ngoại rất quyết liệt. Các sản phẩm dệt, may vào Việt
Nam với giá cả và chất lượng đều có tính cạnh tranh cao.
- Cịn thị trường nước ngồi, đặc biệt trong lĩnh vực khăn bông xuất khẩu, Công ty không
những chịu sự tác động cạnh tranh giữa các nhà sản xuất khăn trong nước mà còn phải cạnh
tranh với cả các nước trong khu vực Châu Á cùng xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản, và hơn
cả là khăn xuất khẩu Trung Quốc_ với lợi thế nguồn lực mà giá rẻ hơn hẳn khăn của các

doanh nghiệp khác. Đây là điều rất bất lợi với Công ty. Số lượng măt hàng đặt đã giảm một
cách tương đối.
Nhận xét:
- Như vậy, tất cả đặt doanh nghiệp trong yêu cầu cấp bách là: phải nâng cao chất lượng sản
phẩm đồng thời giảm giá bán bằng các biện pháp cắt giảm giá thành.
- Để thấy được khả năng thực hiện các yêu cầu này, để thấy được lợi thế cạnh tranh của Công
ty so với doanh nghiệp khác thì cần phải xem xét tiếp tục trên các mựt cụ thể như nhân lực,
marketing, tài sản, vốn...
- 2.1.8. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và cơng tác marketing của doanh nghiệp
Nhìn chung, tình hình tiêu thụ của Công ty tăng đều đặn trong những năm gần đây.
Trong khi Công ty đặc biệt coi trọng tình hình xuất khẩu, Cong ty vẫn chú trọng thị trường
trong nước, luôn cố gắng đẩy mạnh lượng tiêu thụ hàng hóa mà thị trường này cịn chưa khai
thác hết.
Điểm mạnh:
Thương hiệu sản phẩm ngày càng được giữ vững và ngày càng có uy tín với khách
hàng trong và ngồi nước nhờ đó thị trường của Cơng ty về sản phẩm dệt may tăng mạnh,
nhất là đối với sản phẩm khăn và màn tuyn.
Tính năng , cơng dụng, mẫu mã và các yêu cầu về chất lượng của các sản phẩm, dịch
vụ của Công ty dệt Minh Khai là tương đối tốt, cơng với uy tín và truyền thơng đã có từ lâu,
Cơng ty dệt Minh Khai vẫn đang là một trong những Công ty đệt may đứng trong tốp đầu của
cả nước.
Các chính sách sản phẩm, giá cả của Công ty là phù hợp với từng thời kỳ, Công ty
luôn quan tâm đết mọi đối tượng và lĩnh vực tiêu thụ, chú ý đến mẫu mã sản phẩm và thường
xuyên thay tthế cải tiên bằng những sản phẩm mới.
Điểm yếu:

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiệp

2
0


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



×