Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa giai đoạn 2005 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 82 trang )

1
MỤC LỤC

BMC
CPH

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Y tế Domesco
Cổ phần hóa

CSH

Chủ sở hữu

CTCP
DHG

Công ty cổ phần
Công ty cổ phần Dược Hậu Giang

DN

Doanh nghiệp

DNDNN

Doanh nghiệp dược nhà nước

DNDNN DP

Doanh nghiệp dược nhà nước địa phương


DNDNN TW

Doanh nghiệp dược nhà nước trung ương

DNNN

Doanh nhà nước

DT

Doanh thu

EPS

Earing per share (thu thập mỗi cổ phần)

GLP

Tiêu chuẩn thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc

GMP
GSP

Tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc
Tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc

HDKD

Hoạt động kinh doanh


LN
LNST

Lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế
' .1 _.A

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TRA
TSCD

Công ty cổ phần Traphaco
Tài sản cố định

TSLD

Tài sản lưu động

TTCK

Thị trường chứng khoán

VLD

Vốn lưu động



Bảng

3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19
3.20
3.21

Tên bảng

Trang

í
1.1

Số Doanh nghiệp nhà nước CPH qua các năm

4

1.2
1.3

Cơ cấu vốn các DNNN sau CPH (12/2005)
Một số chỉ tiêu về hoạt động của các DNNN sau hơn một năm CPH


4
4

1.4 Cơ cấu cổ đông ở các DNNN sau CPH (12/2005)
5
Tên bảng
Trang
đoạn 2005 - 2007
1.5 Số DNDNN đã cổ phần hóa qua các năm
15
Phân tích tình hình cơ cấu chi phí cho hoạt động sản xuất kinh
55
thaythuốc
đổi qui
môquân
nguồn
của các DNDNN TW sau CPH
1.6
16
1.1 SựTiền
bình
đầuvốn
người
13
doanh của các1.7
DN Cơ
khảo
sát
giai
đoạn

2005
2007
vốncác
điềucơlệsở
của các
DNDNN
TW sau CPH.
16
Sốcấu
lượng
được
cấp GMP
13
Tình hình tăng1.2
trưởng
lợi
nhuận
của các đã
doanh
nghiệp
khảo sát giai
58
Diễn biến lạm phát của nền kinh tế và của nhóm hàng “ Y tế - Dược
1.3 Tiềm năng thị trường dược phẩm Việt Nam dự đoán đến 2010
14
1.8
20
đoạn 2005 - 2007
phẩm”
qua

các
năm
(so
với
tháng
12
của
năm
trước)
Khả năng sinh1.4
lợi hoạt
động
của
doanh
khảo sát
giai sản xuất
60 trong nước. 19
Mối
quan
hệcác
giữa
tăng nghiệp
trưởng GDP
và thuốc
1.9 Số lượng các doanh nghiệp đạt GP’s qua các năm 2005 - 2007
24
đoạn 2005 - 2007
3.1
biến
động

về
quy liên

nguồn
vốn
của
một số
sau 20
35
Tỷ suất sinh lời
trênTình
tổnghình
tài
sản
các
doanh
nghiệp
giai
đoạn
62DNDNN
1.5
Diễn
biến
tỷcủa
giá
giao
dịch
ngân
hàng
do Ngân

hàng
nhà nước
CPH
2005 - 2007
côngqua
bố.các năm 2005 - 2007
3.2
Tăng
trưởng
vốn
CSH
của
một
số doanh
nghiệp
đoạn
Tỷ suất lợi nhuận
1.6 trên
Diễn
vốn
biến
CSHlãi
của
suất
cácliên
doanh
ngân
nghiệp
hàng
bình

khảoquân
sát giai
loạisau
kỳCPH
63
hạn 6giai
tháng
2.1 2005-2007
Mô hình thiết kế nghiên cứu
đoạn 2005 - 2007
Thị phần của3.3
các
khảo
sátnguồn
qua
các
năm
2005-2007
Danh
mục
đầu
của
DHG
(tính
đến
31/12/2007)
3.1doanh
Quynghiệp
mô và
cơtưcấu

vốn
của
các
doanh nghiệp65
khảo sát giai
Tốc độ tăng trưởng
của
các
doanh
nghiệp
khảo (tính
sát vàđến
toàn
thị
68
3.4 Danh
mục
đàu

của DMC
31/12/2007)
đoạn
2005
- 2007.
3.2 Danh
Tìnhnam
hình
biến
vốn- đầu
của( CSH

của các DN) khảo sát
3.5
mục
đàu
tưđộng
của
Traphaco
đến 31/12/2007
trường dược phẩm
Việt
giai
đoạn
2005
2007tưtính
Tỷ lệ phần ừả3.6
cổ tức
của 3mục
các
doanh
khảo sát qua
các31/12/2007
năm
qua
năm
2005
- 2007.
Danh
đầu
tưnghiệp
của

Mediplantex
( đến
)68
3.3 TỷTỷsốsốđòn
nợ bẩy
trêntài
tổng
tài sản
số nghiệp
doanh nghiệp
qua
các
nam
chính
của của
các một
doanh
khảo sát
qua
các
nam
2005-2007 3.7
Chỉ số EPS của các doanh
69
2005 -nghiệp
20077 khảo sát qua 3 năm 2005-2007
2005-2007
r
3.4
~~

'SH
của
ột
số
doanh
nghiệp
qua
Giá cổ phiếu 3.8
và chỉTình
số P/E
củatăng
DHG
và DMC
71 các
hình
trưởng
doanhnăm
thum2007.
của một số CTCP Dược
quanăm
các

củanăm
một
số- 2007.
doanh nghiệp khảo sát sau CPH
72
2005
2005-2007
3.22 Cơ cấu cổ đông3.5

Tỷ
số
vốn
CSH
ừên
tổng
tài
sản
của
một
số
doanh
nghiệp
qua cac
Doanh
khẩusốcủa
một nghiệp
số doanh
3.23 Cơ cấu nhân 3.9
lực theo
trìnhthu
độ xuất
của một
doanh
quanghiệp
3 nămdược phẩm
73 giai
năm2005
2005-2007.
2005 -2007. 3.6 đoạn

Doanh thu-2007
thuần và doanh thu sản xuất của các doanh nghiệp
3.10
số khả năng
thanh
của
một số
doanh
3.24 Thu nhập bình
quânHệCBCNV
của một
số toán
doanh
nghiệp
dược
giainghiệp qua
74 3 năm
khảo sát giai đoạn 2005 -2007.
- 2007
đoạn 2005 - 2006.
3.7 2005
Doanh
thu xuất khẩu của một số doanh nghiệp giai đoạn 2005 hiệnTỷ
các
chuẩn
GPsđộng
ở cáccủa
DNcác
khảo
sát nghiệp khảo75

3.11
sốtiêu
năng
lực hoạt
doanh
sát giai
3.25 Tình hình thực
2007.
3.26 Mức đầu tư cho
độngnăng
nghiên
cứutoán
và phát
của các
các doanh
DN nghiệp77khảo sát qua
3.8hoạtKhả
thanh
ngắntriển
hạn của
khảo sát qua các nămcác
2005
năm- 2007
2005 - 2007.
3.9 Khả năng thanh toán ngắn hạn của các doanh nghiệp khảo sát qua

37
21
33
39

36
39
38
40
40
42
42
43
46
44
48
46
49
48
52
50
50

các năm 2005 - 2007.
3.10 Vòng quay hàng tồn kho của các doanh nghiệp khảo sát qua các

52

năm 2005 - 2007.
3.11 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của các doanh nghiệp khảo sát

53

qua các năm 2005 - 2007.



3.12 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của các doanh nghiệp khảo sát

54

qua các năm 2005 - 2007.
3.13 Tình hình sử dụng phí và doanh thu thuần của các DN khảo sát

56

gia đoạn 2005 - 2007.
3.14 Cơ cấu chí phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN

56

khảo sát qua các năm 2005 - 2007.
3.15 Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp khảo sát

58

giai đoạn 2005 -2007.
3.16 Tỷ suất lọi nhuận ròng của các doanh nghiệp khảo sát giai đoạn
2005 - 2007.
3.17 Tỷ suất lọi nhuận từ sản xuất kinh doanh trên doanh thu thuần
của các doanh nghiệp khảo sát giai đoạn 2005 - 2007.
3.18 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của các doanh nghiệp khảo sát
qua các năm 2005 - 2007.
3.19 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH của các doanh nghiệp khảo sát
giai đoạn 2005 - 2007.
3.20 Thị phần của các doanh nghiệp khảo sát ữên toàn thị trường dược

phẩm Việt Nam qua các năm 2005 - 2007
3.21 Thị phần của các doanh nghiệp khảo sát trên thị phần thuốc sản

60
61

64
66
67

xuất trong nước qua các năm 2005 - 2007.
3.22 Thu thập mỗi cổ phần của các doanh nghiệp khảo sát giai đoạn

69

2005 - 2007.
3.23 So sánh giá cổ phiếu của 2 doanh nghiệp khảo sát năm 2007
- ">4

70


ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong công cuộc đổi mới đất nước, các DNNN đã bộc lộ những yếu kém do cơ
chế hoạt động thiếu năng động, quan liêu, bao cấp và thiếu vốn trong kinh doanh. Việc
sắp xếp và đổi mới DNNN nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh
của DNNN nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung là việc làm tất yếu. Từ
năm 1992, Đảng và Nhà Nước có nhiều văn bản triển klhai chủ trương triển khai chủ
trương “Cổ phần hóa các DNNN”. Trải qua 15 năm thực hiện, cổ phần hóa đã được

thực tiễn chứng minh là phương thức hiệu quả để đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt
động của DNNN. Tuy nhiên kết quả thực hiện CPH vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết
như tiến độ CPH còn chậm, chất lượng CPH kém... đặc biệt ừong bối cảnh hiện nay,
Việt Nam đã là thành viên của WTO, trước sức ép hội nhập với nền kinh tế thế giới
cùng với sự gắn liền giữa CPH và TTCK đã đặt ra nhiều vấn đề càn giải quyết cho tiến
trình CPH ở nước ta. Tiến độ CPH có đạt được yêu cầu hoàn tất vào 2010 hay không?
Việc CPH có ảnh hưởng như thế nào đến TTCK? Các DN sau CPH đã thành công đến
mức nào?
Trong nghành Dược, CPH được thực hiện từ năm 1999 và đã đạt được một số kết
qủa khả quan, hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN sau CPH tăng lên rõ rệt, nhiều
DN đã khẳng định được thương hiệu của mình và phát triển mạnh mẽ. Năm 2006, đã có
3 công ty dược đã nêm yết trên TTCK và thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu
tư. Tuy nhiên, cũng như tình ừạng chung của việc thực hiện CPH ở các nghành nghề
khác, CPH các DNDNN vẫn còn nhiều tồn tại trước, trong và đặc biệt sau khi CPH.
Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh của các DNDNN sau
CPH và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của các DN đó. Từ đó, đề
xuất một số ý kiến nhằm tận dụng những thuận lợi mà
CPH đem lại để nâng cao hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh cho các DN Dược Việt Nam
đáp ứng với quá trình hội nhập kinh tế thế giói.
Với những lý do trên, trong khuôn khổ và điều kiện cho phép, tôi đã tiến hành đê
tài : “Phân tích hoạt động kinh doanh của một số DNDNN sau cổ phàn hóa giai đoạn
2005- 2007”
Nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu:


Phân tích một sổ chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của một sổ DNDNN sau CPH
giai đoạn 2005 - 2007.
Từ đó, đề xuất một số ý kiến để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các
DNDNN sau CPH trong giai đoạn tới.



Chương 1. TỔNG QUAN
1.1.

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ CỔ PHẦN HÓA DNNN .

1.1.1

Khái niệm DNNN, CTCP và CPH doanh nghiệp Nhà Nước.

* Khái niệm DNNN:
Theo khoản 22, điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005 được Quốc Hội khóa XI kỳ
họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 đã qui định :
“Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều
lệ”.
Theo qui định này và những qui định khác của Luật Doanh Nghiệp thì các DNNN
được tồn tại dưới các hình thức [26],[28]:
> Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên : bao gồm hai thành viên trở lên mà
trong đó thành viên đại diện Nhà Nước sở hữu > 50% vốn điều lệ.
> Công ty cổ phần : có các cổ đông là Nhà Nước hoặc công ty Nhà Nước hoặc đại
diện Nhà Nước sở hữu > 50% vốn điều lệ.
> Tổng công ty Nhà Nước được tổ chức hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công
ty con mà ở đó công ty mẹ do Nhà Nước sở hữu > 50% vốn điều lệ.
> Tập đoàn kinh tế ừong cấi trúc tổ chức tập đoàn thì công ty mẹ tập đoàn phải là
công ty Nhà Nước (Nhà Nước sở hữu > 50% vốn điều lệ).
* Khái niệm CTCP:


Công ty cổ phàn là một loại hình doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp
vốn, cùng hưởng lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương đương với phần vốn góp và chỉ chịu

trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty ừong phạm vi
phần góp vốn của mình, được chuyển nhượng cổ phần của người khác theo qui định của
pháp luật và điều lệ của doanh nghiệp, số
lượng cổ đông tối thiểu là ba, không hạn chế tối đa. CTCP có quyền phát hành chững
khoán ra công chúng theo qui định của pháp luật về chứng khoán.
* Một số khái niệm [27]:
Vốn điều lệ: Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết
góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty.


Cổ phần: vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Mệnh giá
một cổ phần là 10000 đồng.
Cổ đông: Cổ đông là tổ chức hay cá nhân sở hữu ít nhất một cổ phần đã phát
hành của công ty cổ phần.
Cổ tức : Số tiền hàng năm được trích từ lợi nhuận của công ty để trả cho mỗi cổ
phần.
Cổ phiếu: là chứng chỉ do CTCP phát hành hoặc bút toán ghi sổ để xác nhận
quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần công ty đó.
* Cổ phần hóa các DNNN:
Cổ phần hóa DNNN là việc chuyển DN thuộc sở hữu Nhà nước (đơn sở hữu)
thành CTCP (đa sở hữu). Sự chuyển đổi này được thể hiện ở hai mặt căn bản sau [52],
[53]:
-

Chuyển hóa quyền sở hữu từ đơn sở hữu sang đa sở hữu. Điều này kéo theo sự
thay đổi quyền quản lý, quyền sử dụng và tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa ba
quyền liên quan đến tài sản của DN.

-


Thay đổi quy chế hoạt động của DN từ chỗ hoàn toàn bị Nhà nước chi phối sang
tự chủ kinh doanh theo qui định pháp luật.
Ở nước ngoài, từ “cổ phần hóa” có ba loại, cổ phần hóa là tư doanh hóa một

doanh nghiệp nhà nước (privatization), hoặc tư hữu hóa một phần tài sản của một cơ sở
công lập (equitization), hoặc công ty hóa một hay nhiều bộ phận hoạt động của một cơ
sở nhà nước (corporatization). Trong ba loại cổ
phần hóa trên, loại equitization rất phổ biến ở VN.
1.1.2

Thực trạng CPH DNNN ở Việt Nam trong thòi gian qua.

Những kết quả đạt được:
Từ năm 1991 đến trước Đại hội IX năm 2001, Chính phủ đã chỉ đạo
thực hiện ba đợt sắp xếp lớn các DNNN
Giai đoạn thứ nhất (1991 - 1993): tập trung chấn chỉnh và tổ chức lại sản xuất kinh doanh khu vực quốc doanh và tiến hành đăng kí lại, thành lập, giải thể DNNN.
Mục tiêu là giảm số lượng DNNN được thành lập ồ ạt, tràn lan trước đó và sắp xếp
những DN làm ăn thua lỗ kéo dài [22],[24].


Giai đoạn thứ hai (1994 - 1997): tiếp tục sắp xếp tổng thể các DNNN, các liên
hiệp xí nghiệp, tổng công ty trước đây để hình thành những Tổng công ty có quy mô
lớn (Tổng công ty 91) và qui mô vừa (Tổng công ty 90), chuyển một số DNNN thành
CTCP [22].
Giai đoạn thứ 3 (1998 - 2001): Mở rộng CPH kết hợp với phương án tổng thể
sắp xếp DNNN.
Qua ba đợt sắp xếp DNNN, số DNNN đã giảm hơn một nửa từ 12300 xuống còn
khoảng 5200 DN, trong đó 48% là sát nhập, 52% là giải thể [22]. Từ sau đại hội IX
năm 2001 đến nay: cải cách DNNN được thực hiện theo chương trình cụ thể của Chính
phủ thực hiện Nghị Quyết hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa IX.

Nhìn chung, tốc độ CPH các DNNN qua từng năm có biến động và tăng không nhiều,
trung bình đạt khoảng 60% so với kế hoạch, riêng giai đoạn (2001 - 2005) đã CPH
được 2358 DNNN, bằng gần 80% toàn bộ DN đã CPH [24],[31].
Bảng 1.1 ĩ Sô Doanh nghiệp nhà nước CPH qua các năm

Thòi gian
Số DNNN CPH
Cộng dồn
Trước 1999
517
1999
249
365
577
2000
212
2001
204
781
164
945
2002
2003
537
1482
2004
2005
2935
8/2006
125

3060
Nguồn : Ban chỉ đạo và đôi mới phát triên DN
-

-

-

-

Tính đến 12/2005 cả nước đã CPH được 2935 DN tuy nhiên chủ yếu vẫn là các
DN vừa và nhỏ.
Bảng 1.2: Cơ cẩu vốn các DNNN sau CPH (12/2005)


Quy mô vốn
Số CTCP
Tỷ lệ %
< 5 tỷ đồng
1585
54%
5 - 10 tỷ đồng
675
23%
> 10 tỷ đồng
675
23%
Tổng cộng
2935
100%

(Nguồn : Ban chỉ đạo và đổi mới phát triển DN)
Theo báo cáo của các Bộ, ngành địa phương về kết quả hoạt động của 850 DN
CPH đã hoạt động trên một năm cho thấy:
Bảng 1.3. Một số chỉ tiêu về hoạt động của các DNNN sau hơn một năm
CPH (2005)
Các chỉ tiều
Tỷ lệ % tăng sau hom 1 năm CPH
Vốn điều lệ bình quân
44%
Doanh thu bình quân
23,6%
Lợi nhuận bình quân
139,6%
Nộp ngân sách nhà nước
24,9%
Thu nhập bình quân
6,6%
Cổ tức bình quân
17,11%
Nguồn : Ban chỉ đạo và đổi mới phát triển DN
Những tồn tại:
*

Quy mô CPH còn nhỏ, tốc độ vẫn còn chậm và còn nhiều bất cập
Đổi tượng CPH trong thời gian qua là các DN vừa và nhỏ, có đến 77 %

các DNNN CPH có vốn dưới 10 tỷ đồng. Như vậy, tình trạng độc quyền của nhà nước
trong quản trị DN về cơ bản vẫn chưa được xóa bỏ.
Tiến trình CPH ở hầu hết các lĩnh vực then chốt, những Tổng công ty lớn vẫn khá
ì ạch. Bên cạnh đó CPH “khép kín” vẫn xảy ra phổ biến, chưa thu hút được nhiều nhà

đầu tư có tiềm năng về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý [24],[29].
về

tốc độ CPHH thì so với mục tiêu và kế hoạch đề ra thì việc sắp xếp DNNN

trong 3 năm 2001 - 2003 đạt kết quả thấp (năm 2003 mới đạt 62% kế hoạch, và năm
2002 và 2003 là 80,8%) và không đồng đều giữa các bộ, tỉnh và tổng công ty [24].
Cơ cấu Vốn điều lệ\ Tỷ lệ cổ phần do Nhà nước nắm giữ như sau: nắm giữ cổ
phần chi phối ừên 50% ở 33% DN; dưới 50% ở 37% DN, và không nắm giữ ở 30% DN
[24].
Bảng 1.4. Cơ cẩu cổ đông ở các ĐNNNsau CPH (12/2005)


Cổ đông

Cỗ phần
Nhà nước
46,3%
CBCNV
29,6 %
Người ngoài DN
24,1%
(Nguồn : Ban chỉ đạo và đổi mới phát triển DN)
Điều đáng chú ý ở đây là các nhà đầu tư chiến lược trong nước khó mua được
lượng cổ phần đủ lớn để tham gia quản lý, điều hành DN, còn nhà đầu tư nước ngòai có
tiềm năng về vốn, công nghệ, năng lực quản lý cũng chỉ mua được lượng cổ phần hạn
chế [29],[30].
* Một số vấn đề ở một số DN hậu cồ phần hóa.
Một số DN sau CPH vẫn nằm ừong tình hạng “ bình mới rượu cũ” nghĩa
là ít có sự thay đổi về cơ cấu và cơ chế quản lý, năng lực điều hành,... Trong mấy năm

qua, tăng trưởng công nghiệp của khu vực tư nhân vượt xa DNNN (con số tương ứng là
18% so với 22%). Nhiều DNNN có trình độ công nghệ dưới mức trung bình của thế
giới và khu vực, tốc độ đổi mới công nghệ chậm (khoảng 10%). Tình trạng ừên nói lên
hiệu quả sản xuất - kinh doanh của DNNN và khả năng cạnh ừanh của các DN còn thấp.
Như vậy, còn khoảng cách lớn về hiệu qủa và sức cạnh tranh so với yêu cầu khi gia
nhập WTO. Ở một số CTCP thực quyên chi phối DN nằm ữong tay một số ít người có
trách nhiệm và nắm được thông tin, thậm chí ở một số DN vừa sau khi CPH đang có
nguy cơ bị tư hữu hóa [2],[9],[24].
1.2.

THI TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

1.2.1

Bản chất và chức năng của TTCK

Bản chất của TTCK.
TTCK trong điều kiện nền kinh tế hiện đại được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt
động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn. Xét về mặt hình thức TTCK là
nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán.
Nhưng xét về mặt bản chất thì TTCK là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết
kiệm. Tập trung các nguồn tiết kiệm để phân phối lại cho những nhà đầu tư theo giá mà
người đó sẵn sang trả và theo phán đoán của thì trường về khả năng sinh lời từ dự án
của người sử dụng [36], [37].


Chức năng của TTCK [36],[46].
> Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế.
> Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng.
> Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán.

> Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp.
> Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô
1.2.2

Niêm yết cổ phiếu trên TTCK.

Điều kiện niêm yết cổ phiếu trên TTCK [6],[27].
Theo thông tư số 59/2004/TT - BTC ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2004 của Bộ
tài chính “ Hướng dẫn về niêm yết cổ phiếu và trái phiếu trên TTCK ” như sau :
> Công ty có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm xin cấp phép niêm yết tối thiểu từ 5
tỷ đồng trở lên, tính theo giá trị sổ sách.
> Có tình hình tài chính lành mạnh, trong đó không có các khoản nợ phải trả quá
hạn trên 1 năm, hoàn thành các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước và người lao
động ừong công ty.
> Có lợi nhuận sau thuế trong 2 năm liên tục trước năm xin phép niêm yết là số
dưomg bao gồm cả thời gian trước khi chuyển đổi.
> Đối với DNNN cổ phần hóa và niêm yết ngay trên TTCK trong vòng 1 năm sau
khi thực hiện chuyển đổi, hoạt động của năm liền trước năm xin phép phải có lãi.
> Các cổ đông là thành viên của hộ đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát
của công ty phải cam kết giữ ít nhất 50% số cổ phiếu do mình sở hữu ừong vòng
3 năm, kể từ ngày niêm yết không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu nhà nước do các
cá nhân trên đại diện nắm giữ. Quy định này không áp dụng đối với các công ty
đã niêm yết theo các quy định trước đây.
> Tối thiểu 20% vốn cổ phần cuả công ty do ít nhất 50 cổ đông ngoài tổ chức phát
hành nắm giữ. Đối với công ty có vốn cổ phần từ 100 tỷ đồng ừở lên thì tỉ lệ này
tối thiểu là 15% vốn cổ phần.
1.2.3

Mối quan hệ giữa CPH và TTCK.


Việc thực hiện CPH với TTCK có mối quan hệ biện chứng rất rõ nét, CPH đã tạo
ra hàng hóa cho thị trường chứng khoán thông qua việc bán cổ phần cho các thành phàn
kinh tế trên cơ sở chuyển đổi từ một chủ sở hữu sang nhiều chủ sở hữu khác nhau và


ngược lại đến lượt nó, TTCK cũng tạo ra cơ sở để luân chuyển hàng hóa giữa các nhà
đầu tư, tạo động lực kích thích CPH phát triển. Với nguyên tắc hoạt động trung gian,
định giá công khai dã tạo tiền đề cho quá trình CPH đi đúng hướng và tuân thủ theo
pháp luật cũng như phù hợp với tâm lý nhà đàu tư. Mệnh giá cổ phần được định giá tài
sản ban đầu thực hiện CPH, quá trình phát triển của DN sẽ làm cho giá chứng khoán
tăng lên hay giảm xuống gắn theo sự biến động của DN trong quá trình kinh doanh và
được xác định giá chính thức trên cơ sở định gía chứng khoán trên thị trường.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy các DN cổ phần hoá tham gia vào TTCK còn rất ít,
mới đạt 27/2000 DN cổ phần hoá (năm 2004), các DN tham gia chủ yếu là các DN có
quy mô nhỏ, lĩnh vực kinh doanh chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy vấn đề đặt ra cần phải
làm gì để phát huy được mối quan hệ giữa CPH và TTCK nhằm thúc đẩy cả hai mặt của
mối quan hệ đó.
Trước đây, CPH và niêm yết lên TTCK là hai quá trình hoàn toàn tách biệt, DN
sau khi chuyển thành CTCP có tham gia niêm yết hay không là quyền của DN, nhưng
sau Quyết định 2592/QĐ - BTC, nếu DN đủ điều kiện niêm yết thì ngay ừong quyết
định CPH, cơ quan có thẩm quyền có quyền buộc DN phải niêm yết. Đây là một quyết
định nhằm mục đích tăng “cung” cho TTCK đang còn yếu kém như hiện nay [14],[23],
[33].
1.3.

THựC TRẠNG CÁC DNDNN VIỆT NAM.

1.3.1

Vài nét về thưc trang và triển vong của Ngành dươc Viêt Nam.


Ngành dược Việt Nam có khoảng 174 cơ sở sản xuất tân dược, đảm bảo được
hơn 773/1563 hoạt chất khác nhau (năm 2007). Tính đến hết tháng
9/2005, thị trường dược Việt Nam có hơn 14.451 loại thuốc đã được cấp SDK lưu
hành trong đó có 9.046 loại thuốc tân dược sản xuất trong nước, chiếm khoảng 62,6%
tổng số thuốc được đăng kí lưu hành. Những tân dược trong nước sản xuất chủ yếu
thuộc các nhóm dược lý như chống nhiễm khuẩn, vitamin, hạ nhiệt giảm đau,... Thực
trạng trên cho thấy thuốc sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được việc điều trị các
bệnh thông thường, còn đối với nhóm thuốc chuyên khoa đang phải phụ thuộc vào
nguồn nhập khẩu với giá cả thường xuyên biến động [9],[10].


* Triển vọng của ngành dược Việt Nam [15],[16],[17].
Thị trường dược phẩm Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng với hơn 84 triệu
dân, tốc độ tầng trưởng kinh tế đạt 8%/năm.Theo số liệu thống kê của Độ Y tế và IMS,
số tiền thuốc tính theo đầu người tăng trung bình 11,6%/năm ừong giai đoạn 2000-2006
và dự kiến sẽ tăng lên 16,3 USD năm 2010. Tuy nhiên, tiền thuốc bình quân đầu người
ở Việt Nam vẫn thuộc loại thấp trên thế giới. Cụ thể, tiền thuốc bình quân đầu người ở
các nước phát triển 60 USD năm 2005 và dự kiến đạt 120 USD năm 2010 (gấp 7 lần so
với Việt Nam). Con số này ở các nước đang phát triển là 15,6 và 19,5 USD (gấp hơn
1,2 - 1,5 lần so với Việt Nam).
Tiêu dìm2 tlmỏchmh quân ítảu »gttửl (USD/Nginyi)
1S -Ị----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------16 3

,¿01)0

2001

2002


200.1

2004

2005

2006

20O7F

200KF

2009F 201ÕF

Nguôn : Cục quản ỉỷ dược, BMS và IMS Health
Trong những năm qua, ngành dược đang từng bước chuyển mình với những đầu
tư về dây chuyền công nghệ và những đổi mới trong qui hoạch phát triền. Tính đến hết
tháng 3/2008 có 53 doanh nghiệp (chiếm 57%) đạt tiêu chuẩn WHO-GMP, 24 doanh
nghiệp (chiếm 26%) đạt tiêu chuẩn ASEAN-GMP và chưa có doanh nghiệp sản xuất
đông dược nào đạt tiêu chuẩn GMP. Những doanh nghiệp còn lại nếu không đạt GMP
sẽ bị thu hẹp phạm vi kỉnh doanh, sẽ không được sản xuất mà chỉ được hoạt động ừong
lĩnh vực phân phối dược phẩm [10],[11].
Cơ sờ ítã (lược cấp GMP


1997

1998

1999


2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

Hình 1.2: số lượng các cơ sở đã được cập GMP

Theo báo cáo tổng hợp của Cơ quan phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA), ngành
công nghiệp Dược Việt Nam đang ở mức độ phát triển từ 2,5 - 3, theo thang phân loại
1-4 của WHO. Điều này có nghĩa là ngành dược Việt Nam đang nằm trong nhóm các
nước có khả năng sản xuất một số generic, còn lại đa số dược phẩm phải nhập khẩu.
IMS dự đoán với mức tăng trưởng trung bình 15% / năm, tới năm 2008 thị trường dược
phẩm Việt Nam sẽ đạt 1 tỷ USD. [9]
Tiem Hãng tliị truòìig (luực Việt N:II11

t.+ia tiị (Triệu TTSD)

♦ Tăugtmỏllg (° o)

Hình 1,3: Tiềm năng thị tntừng được phẩm Việt Nam dự đoán đến 2019.


Mục tiêu chung mà ngành Dược đặt ra cho đến năm 2015 là phát triển ngành
dược thành một ngành kinh tế-kỹ thuật theo hướng công nghiệp hốâ - hiện đại hóa, chủ
động hội nhập khu vực và thế giới nhằm đảm bảo cung ứng thuốc thường xuyên, có
chất lượng đảm bảo, sử dụng an toàn - họp lý - hiệu quả. Phát huy tiềm năng thế mạnh
về dược liệu và thuốc y học cổ truyền, đẩy mạnh công tác qui hoạch, nuôi trồng và chế
biến dược liệu [8],[12].


Từ nay đến năm 2010, ngành dược phải đảm bảo thuốc sản xuất trong nước đáp ứng
được 60% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng, quy hoạch và tổ chức khâu sản xuất bao bì
dược trong nước đáp ứng 70% nhu cầu sản xuất.
Cố thể nhận thấy, tiềm năng phát triển của ngành dược nóỉ chung và cơ hội phát
triển cho các doanh nghiệp dược Việt Nam là rất lởn.
1.3.2 Tình hình CPH các DNDNN Việt Nam].
DNDNN phân loại theo cấp quản lý bao gồm DNDNN TW bao gồm 19 doanh
nghiệp thuộc Tổng công ty dược Việt Nam và DNDNN địa phương gồm 126 doanh
nghiệp [7],[8],
Cổ phần hóa các DNNN đã được tiến hành từ năm 1992 nhưng CPH trong
nghành dược mới thực sự bắt đầu từ năm 1999, mặc dù vậy tiến trình CPH các DNDNN
đã thu được một số kết quả khả quan.
Bảng 1.5: số DNDNN đã cổ phần hóa qua các năm

Thòi gian

DNDTW đã

DNDNN địa

T ổng


1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
T ổng
Tổng số các

CPH
0
0
3
3
2
2
1
3
2
16
19

phương đã CPH
16
9
17

10
13

16
9
20
13
15

-

-

-

-

-

-

-

-

122

138
145


126

DNDNN
Như vậy, trải qua 8 năm thực hiện CPH (1999 - 2007), ngành dược đã
tiến hành CPH được 138/145 doanh nghiệp, trong đó 16/19 DNDNN TW và 122/126
DNDNN địa phương đã được CPH. Nhìn chung, tốc độ CPH trong ngành dược diễn ra
tương đối nhanh chóng. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số doanh nghiệp
thực hiện CPH chậm so với kế hoạch đề ra, ừong số 3 DNDNN TW chưa CPH thì có 2
doanh nghiệp thuộc diện CPH năm 2007 (Công ty dược phẩm TW1 và TW3) và 1
doanh nghiệp năm 2008 (Công ty dược phẩm TW2).


Cùng với tiến trình chuyển đổi và sắp xếp lại các DNDNN diễn ra nhanh chóng
như vậy đã tạo nên những tác động tích cực tới các doanh nghiệp như quy mô vốn được
mở rộng, cơ cấu sở hữu trong các doanh nghiệp CPH cũng được thay đổi. Trong số 16
DNDNN đã CPH thì có đến 5 doanh nghiệp có vốn điều lệ trên 50 tỷ đồng, đây là một
số vốn tương đối lớn, và tất cả các doanh nghiệp khác đều có vốn điều lệ > 10 tỷ đồng ,
điều này cho thấy qui mô vốn của doanh nghiệp được tăng lên rõ rệt [8],[21].
Bảng 1.6: Sự thay đổi qui m ô nguồn vấn của các DNDNN TW sau CPH

Đơn vị: tỷ đồng
^^CỈỊỈtiêu

9 r rri A À

Tông vôn

Vốn đầu tư

Thặng dư


Vốn quỹ

Vốn Nhà

Thời gìẫỉr'^
Thời điểm

CSH
357,9

của CSH
357,9

vốn

khác

nước
189

CPH
31/12/2007
Chênh lệch

1861,5
1503,6

745
387,1


648
648

468,5
468,5

270

tăng
Nguồn : Cục quản lý dược Việt Nam

81

Tính bình quân các doanh nghiệp sau 3 năm CPH tổng vốn CSH đã tăng
5,2 lần, các nguồn vốn đầu tư và dự phòng đều dồi dào giúp cho doanh nghiệp có
điều kiện tăng cường đàu tư và nguồn tài chính để dự phòng những rủi ro trong
nền kinh tế thị trường. Bên cạnh đó, cơ cấu vốn điều lệ trong các doanh nghiệp
CPH cũng có nhiều thay đổi theo xu hướng tích cực.
Bảng 1.7: Cơ cẩu vắn diều lệ của các ĐNDNN TW sau CPH.

Chỉ tiêu
Thời điểm CPH
Số DN có vốn NN > 50%
7

A,iior»/tnne >50%
c.
số DN có cổ phần ngòai DN > 50%
0

Số DN có cổ phàn nước ngoài
0
Nguồn : Tống công ty dược Việt Nam

1/1/2007
5
o
2
3

Số DN có vốn Nhà Nước > 50% giảm dần, tăng số lượng doanh nghiệp có nhà
đầu tư ngoài doanh nghiệp và đặc biệt có thêm 3 doanh nghiệp có cổ đông là nhà đầu tư
nước ngoài [8],[21].
Nhìn chung, hiệu quả hoạt động của các DNDNN sau CPH đều tăng rõ rệt. Tuy
nhiên, ở hàu hết các DNDNN sau CPH vẫn còn tình trạng Bộ máy quản lý công ty
không có nhiều thay đổi so với trước CPH, rất ít cổ phần được bán cho cổ đông bên


ngoài nên các DN vẫn chưa thu hút được vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý có
tiềm năng ngoài DN và do đó, năng lực cạnh tranh của các DNDNN sau CPH vẫn còn
hạn chế nhất là trước sức ép của quá trình hội nhập kinh tế.
1.3.3

Vài nét về quá trình tham gia vào TTCK của các doanh nghiệp

dươc Viêt Nam.
••

Theo xu hướng chung của nền kinh tế, nhận thấy rõ sự cần thiết phải tham gia vào
TTCK với mục đích lớn nhất là huy động vốn trung và dài hạn, năm 2006 ba doanh

nghiệp nằm trong top 10 doanh nghiệp dẫn đầu ngành công nghiệp dược Việt Nam đã
đồng loạt niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM, đó là
Công ty cổ phần dược Hậu giang, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Domesco, và
Công ty cổ phần Imexpharm. cổ phiếu của 3 công ty này khi đưa lên sàn tuy khá cao so
với cổ phiếu của các ngành khác nhưng lại nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà
đầu tư [1],[ 3].
Ngành dược được các chuyên gia kỉnh tế đánh giá là một ngành có mức tăng
trưởng cao và tiềm năng phát triển lớn. Hon nữa, do tính chất đặc biệt về hàng hóa sản
xuất kinh doanh là thuốc nên sự phát triển của ngành dược ít chịu ảnh hưởng của sự
thay đổi thị trường. Cùng với sự phát triển của đất nước, nhu cầu chăm sóc sức khỏe
của người dân ngày càng tăng lên đồng nghĩa với tiền thuốc sử dụng ngày càng tăng.
Bản thân các doanh nghiệp dược cũng hết sức nỗ lực và hoạt động kinh doanh đạt được
tăng trưởng cao, bởi những lý do này nên cổ phiếu của các doanh nghiệp dược rất thu
hút được các nhà đầu tư, cùng với những bước thăng tràm của TTCK Việt Nam 2007 2008 cổ phiếu của 3 công ty vẫn luôn giữ được biên độ ổn định và không chịu quá
nhiều ảnh hưởng tiêu cực của biến động thị trường [1],[3].
Năm 2008, do tác động xấu của nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô, TTCK Việt Nam theo
đà suy giảm 2007 đã tiếp tục tụt dốc, tuy nhiên trong bối cảnh đó nhiều doanh nghiệp
dược lớn vẫn tiếp tục lộ trình niêm yết lên TTCK tập trung như CTCP dược Hà Tây,
CTCP Traphaco, CTCP dược Cửu Long,...
Ngoài các doanh nghiệp ừên tham gia vào TTCK tập trung thì còn một
loạt các DN đã hoàn tất cổ phần hóa và đang tham gia trên thị trường chứng khoán
OTC. Thị trường OTC ữong ngành dược cũng diễn ra rất sôi động, với sự tham gia của


hon 14 doanh nghiệp dược ừong cả nước như Công ty dược phẩm 3/2, CTCP hóa dược
phẩm Mekophar, Vimedimex II, ... nhìn chung nhóm cổ phiếu của các công ty này mới
chỉ được giao dịch trong nội bộ của công ty phát hành, tuy nhiên nó cũng đã thu hút
được số lượng lớn vốn đầu tư dài hạn giúp cho bản thân các công ty có thêm các nguồn
vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh [3].
1.4.


MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA CÁC DN DƯỢC TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2007.
1.4.1

Các ảnh hưởng chung của nền kinh tế.

Chúng ta biết rằng cũng như các ngành công nghiệp sản xuất và dịch vụ khác, sự
phát triển của ngành công nghiệp dược phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển
chung của nền kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển thì thu nhập bình quân đàu người cũng
tăng lên, khi đó người dân có điều kiện chăm lo đên sức khỏe hon và do đó sẽ có xu
hướng tiêu dùng thuốc nhiều hon. Trong những năm gần đây, nên kinh tế Việt Nam có
sự tăng trưởng vượt bậc tốc độ tăng trưởng GDP, trung bình ở mức 7% - 8%/năm. Bên
cạnh đó thị trường thuốc Việt Nam cũng như doanh thu thuốc sản xuất trong nước tăng
rất nhanh, tốc độ tăng trưởng của toàn ngành dược trung bình khoảng 15% - 18%/năm
và được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng cao trong những năm tới, đây chính là điều kiện
hết sức thuận lợi cho các doanh nghiệp dược phẩm phát triển hoạt động SXKD của
mình [12],[17].

Xgĩỉỏn: - Ọ(f Ọwỡn ỉỷDuợc VỉệĩNam - TớPĩg -cục Tlĩổĩỉv kê.

Hình 1.4 : Mối quan hệ giữa tăng trưởng GĐP và thuốc sản xuất trong
nước.
*Ảnh hưởng của lạm phát.


Nếu nền kinh tế diễn biến theo chiều hướng không thuận lợi, tình hình hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ phải chịu ảnh hưởng nhất định. Thực tế cho thấy
nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều khó khăn trong năm 2008. Chỉ sế lạm phát 7

tháng đầu nầm đã ở mức 24,04%, cao hơn nhiều so với mức 12,63% của cả năm 2006.
Bên cạnh đó, sự gia tăng của tỷ lệ nhập siêu, chỉ số giá tiều dùng, giá dầu thô, tỷ giá các
ngoại tệ, sự suy thoái của các nền kỉnh tế lớn trên thế giới và các yếu tố khác đang gây
ảnh hưởng nhất định tới nền kinh tế nói chung cũng như hiệu quả đầu tư của các DN nói
riêng.
Bảng 1.8: Diễn biến lạm phát cửa nền kinh tế và cửa nhóm hàng “ Y tế - Được
phẩm” qua các năm (so với tháng 12 của năm trước)
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006 Năm 2007
Lạm phát nền kinh tế
8,4%
6,6%
12,63%
Dược phẩm - Y tế
4,9%
7,5%
7,8%
Để ển định nền kinh tế vĩ mô, Chính phủ đã thặt chặt chính sách
tiền tệ, đấy mạnh xuất khấu, kiềm chế nhập siêu,... Những biện
pháp này đã và đang có những tác động rõ rệt, thế hiện ở tốc độ
gia tăng chỉ số giá tiêu dùng đang có xu hướng giảm dần. Bên
cạnh đó, nhờ đặc thù của ngành nghề kỉnh doanh nên ngành
dược cũng được hưởng những ưu đãi và việc bản thân các DN


cũng có thể chủ động được ưong các hoạt động SXKD của mình nên ảnh hưởng của
lạm phát đến kết quả hoạt động kỉnh doanh được hạn chế tối đa [15],[17].
* Ảnh hưởng của biến động tỷ gỉá ngoại tệ.
Trong lĩnh vực SXKD của các DN dược, xuất nhập khẩu nguyên liệu, thành

phẩm và các trang thiết bị y tế mang lại các doanh thu chính cho công ty. Tuy nhiên, do
phần lớn hoạt động nhập khẩu đều phải thanh toán bằng ngoại tệ USD hoặc Euro, ữong
khi nguồn thu của các DN chủ yếu lại là đồng nội tệ nên rủi ro tiềm ẩn về tỷ giá có khả
năng ảnh hưởng trực tiệp đến doanh thu và lợi nhuận của các DN.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam đang thực hiện chính sách tỷ giá thả nổi có điều tiết và

V" rt

l£Ĩ h- ai

XgỊwrji - Tnnr.x&v.g-ov.vỉ?
-

T-



IH Oi

Thòi đỉếĩìì Thư rhậpsó ìiệĩi ỉằ rác ỉỉgày cỗi?? bo cưổĩ cỉmg củữ các Tháng.

Hình 1.5: Diễn biến tỷ giá giao dịch liên ngân hàng do Ngân hàng
nhà
nước công bố
chúng ta có thể nhận thấy tỷ giá giữa đồng USD/VNĐ đang có xu hướng tăng lên theo thời
gian. Thực tế, năm 2008 cho thấy tỷ giá giữa USD/VND biến đổi rết mạnh, có những lúc tỷ giá
liên ngân hàng cao nhất gần 17000, còn các DN phải mua với tỷ giá ngoài thị trường tự do ở
mức cao hơn nữa. Điều này đã gây nhiều ảnh hưởng to lớn tới hoạt động SXKD của các DN
[15].



* Ảnh hưởng của biến động lãi suất
Lãi suất thị trường tăng sẽ làm ảnh hưởng đến các chi phí vay vốn của các DN, không
những thế nó còn ảnh hưởng tới thị giá của các cổ phiếu của các DN niêm yết trên TTCK [15].

Nguồn: - Ngán hàng Ngoai tkưooìiỊ Việt Nam
-

Thời điẻm thu thập sỏ ìiệỉi ỉà các ngà}' giao dịch cuỏì củng âm các tháng.

Hình Lồ: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng bình quân loại kỳ hạn 6 tháng Theo cơ chế truyền
dẫn, lãi suất liên ngân hàng sẽ tầng trong giai đoạn tới. Vì vậy, các DN cần phải cân nhắc các
khỏan vốn vay để tránh những gánh nợ sau này.
1.4.2 Các ảnh huửng của các yếu tế đặc thù của ngành.
* Ảnh hưởng của biến động giá cả nguyên vật liệu.
Do nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn ừong giá thành sản phẩm (khoảng 40% - 60%) mà
đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN dược Việt Nam hiện nay, nguồn nguyên
liệu đầu vào sản xuất phụ thuộc phần lớn vào nguồn nhập khẩu từ nước ngòai, trong khi giá
nguyên vật liệu thường xuyên biến động nên biến động giá cả nguyên vật liệu sẽ tác động đến
lợi nhuận của các doanh nghiệp. Sự biến động của giá nguyên vật liệu tác động đến giá thuốc
và làm ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng. Thực tế cho thấy trong hai năm 2006 - 2007, giá
nguyên vật liệu nhập khẩu đã tăng trung bình 100%, nguyên vật liệu ừong nước cũng tăng hơn
50%. Sáu tháng đầu năm 2008, giá nguyên liệu đầu vào của ngành dược tăng thêm 20 - 30%,
cá biệt như Vitamin c, E tăng tới 300 - 400%. Trong khi đó, thì thuốc chữa bệnh nằm ữong 14
mặt hàng chịu sự điều tiết giá của Chính phủ, các công ty dược không thể tuỳ tiện tăng giá bán,
chuyển giao chi phí sang phía khách hàng như nhiều ngành khác. Chính sách quản lý giá của
DAV khiến việc tăng giá thuốc được trì hoãn nhiều lần, tuy được nới ra từ giữa tháng 7 nhưng
vẫn hạn chế, mỗi công ty chỉ được tăng giá bán từ 5 - 10 sản phẩm, với mức tăng khiêm tốn 5 10%. Điều này đã gây thiệt hại cho nhiều DN dược sản xuất trong nước [17].



* Ảnh hưởng của cạnh tranh trong ngành.
Theo số liệu thống kê từ Cục quản lý dược Việt Nam, tính đến năm 4/2008 có khoảng
171 doanh nghiệp sản xuất thuốc, trong đó có 93 doanh nghiệp sản xuất tân dược và 78 cơ sở
sản xuất đông dược, có khoảng 10 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và có hơn 370 văn
phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam, ngoài ra còn có một số lượng rất lớn các CTCP, Công
ty TNHH,... Không những thế thị trường dược được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng
nên nó luôn hấp dẫn các doanh nghiệp dược mới gia nhập ngành, làm gia tăng sức ép cạnh
ừanh của thị trường dược ữong nước. Vì vậy, có thể nói tính cạnh tranh trên thị trường dược
Việt Nam rất cao [15].
Đặc biệt, khi Việt Nam đã là thành viên của WTO cũng mở ra nhiều thách thức về cạnh
tranh đối với ngành dược Việt Nam. Lộ trình giảm thuế chắc chắn sẽ thu hút thêm nhiều công
ty dược phẩm nước ngoài gia nhập vào thị trờng với tiềm lực mạnh mẽ về tài chính và công
nghệ. Cụ thể mức thuế áp dụng chung cho dược phẩm chỉ còn 0% - 5% (so với 0-10% trước
đây). Mức thuế trung bình sẽ là 2,5% sau 5 năm kể từ ngày chính thức gia nhập WTO. Thực tế
này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản
xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể tồn tại và cạnh tranh trên chính thị trường trong
nước [15].
* Ảnh hưởng về trình độ công nghệ.
Tốc độ phát triển trình độ công nghệ trong ngành dược đã tao cơ hội cho các doanh
nghiệp dược để phát triển và đa dạng hóa sản phẩm. Tuy nhiên sức ép về sự tiến bộ nhanh
chóng của khoa học làm cho các sản phẩm ngành dược phải thay đổi chất lượng và mẫu mã.
Điều này là một thách thức rất lớn đối với các DN dược vì muốn bắt kịp được tốc độ phát triển
công nghệ cần phải chi phí rất lớn cho các đầu tư dây chuyền công nghệ mới, chi phí cho phát
triển và đào tạo nhân sự.
Thực tế cho thấy, trình độ công nghệ sản xuất thuốc ở nước ta còn chưa kịp trình độ phát
triển của công nghiệp dược trên thế giới, chính vì thế mà các DN dược trong nước chủ yếu vẫn
chỉ sản xuất được các thuốc generic, chưa sản xuất được các thuốc mới công nghệ cao. Do đó
ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các DN. Vị thế của DN sẽ được khẳng định chính bằng các
bước tiến ữong công nghệ.
Một ừong các tiêu chí yêu cầu về trình độ công nghệ của các DN hiện nay đó chính là các

chứng nhận GP’s. về công tác triển khai GP’s của các DN trong nước qua các năm như sau:


Bảng 1.9 ĩ Sô lượng các doanh nghiệp đạt GP’s qua các năm 2005 - 2007.
STT
Chỉ tiêu
Năm 2005
1
GMP
57
GLP
43
2
3
GSP
42
Nguồn : Cục quản lý dược Việt Nam

Năm 2006
66
60
64

Năm 2007
74
74
79

Như vậy tính đến 2007, trong số 74 DN đạt GMP thì chỉ có 50/74 DN sản xuất đạt tiêu
chuẩn GMP-WHO, vẫn còn 24 DN chỉ đạt GMP - ASEAN mà theo lộ trình của Bộ y tế đến

30/6/2008 tất cả các DN sản xuất tân dược đều phải đạt GMP-ASEAN. Điều này đòi hỏi các
DN cần phải cố gắng hơn nữa, tiến tới chuyển đổi hoàn toàn sang GMP-WHO để không bị tụt
lùi so với các DN khác, nhất là khi cạnh tranh ưên thị trường dược ngày càng gay gắt.
* Các ảnh hưởng mang tính đặc thù của sản phẩm ngành dược.
- Chúng ta biết rằng, hàng hóa trong lĩnh vực dược phẩm có thời hạn sử dụng nhất định,
việc không tiêu thụ hết sản phẩm khi hết thời hạn sử dụng mang lại rủi ro mất lợi nhuận, đồng
thời tốn kém thêm chi phí cho việc xử lý các sản phẩm quá hạn. Vì vậy, để ừánh được các ảnh
hưởng này DN cần có kế hoạch tiêu thụ và luân chuyển hàng hóa một cách hợp lý và có những
dự báo trước về khả năng tiêu thụ của thị trường để ừánh để mất các cơ hội gia tăng lợi nhuận.
- Dược phẩm là hàng hóa có hàm lượng chất xám cao nên chi phí đầu tư cho công tác
nghiên cứu và phát triển sản phẩm cũng như chi phí xâm nhập thị trường khá cao, trong khi tỷ
lệ thành công rất thấp. Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh nếu không có sự phân bổ đầu tư và các dự báo thị trường họp lý.
- Anh hưởng của việc gia tăng hàng nhái, hàng giả trong ngành dược cũng rất lớn, riêng
sản phẩm Hoạt huyết dưỡng não có đến hàng ừăm sản phẩm của các công ty dược khác nhau
sản xuất với chất lượng và giá cả khác nhau, điều này ảnh hưởng rất lớn đến các công ty có
hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh ừên thị trường.
1.4.3

Ảnh hưởng của các chính sách, luật pháp.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN dược đang chịu điều chỉnh chủ yếu bởi Luật
Dược, Luật doanh nghiệp, Luật chứng khóan ( Đối với các DN được đã niêm yết và chuẩn bị
niêm yết),...Luật dược được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/10/2005. Đây là cơ
sở pháp lý cao nhất được điều chỉnh toàn bộ hoạt động trong lực vực dược để ngành Dược Việt
Nam được hoạt động trong một môi trường pháp lý hoàn chỉnh và đồng bộ,...


Các Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật thương mại và Luật sở hữu trí tuệ được kỳ vọng sẽ là
các cơ sở pháp lý để các DN có được môi trường đầu



tư - kinh doanh - cạnh tranh thông thoáng, minh bạch, bình đẳng và lành mạnh [16].
Bên cạnh đó, khi Việt Nam đã là thành viên của WTO đòi hỏi các DN phải có hiểu biết
sâu sắc về các luật pháp và thông lệ quốc tế để tránh được các thất bại trong thương mại quốc
tế do thiếu hiểu biết.
1.4.4

Ảnh hưởng của các yếu tố xã hội.

- Sự phát hiển dân số: Sự gia tăng dân số lên đến 84 triệu người cho thấy thị trường Việt
Nam là một thị trường hết sức tiềm năng cho các DN dược. Bên cạnh đó, GDP của Việt Nam
có mức tăng trưởng khoảng 8 - 9%, dẫn đến đời sống của người dân được cải thiện đồng nghĩa
với nhu cầu chăm sóc sức khỏe và khả năng chi trả người dân, đây là một yếu tố cho phép các
DN nâng cao sự tăng trưởng và phát triển của các DN [16],[17].
- Tâm lý người tiêu dùng: Một yếu tố thuận lợi nữa của các DN đó là chủ trương về tăng
cường sử dụng thuốc nội cũng đem đến các ưu thế cho các DN sản xuất ữong nước kết họp với
sự hiểu biết của người dân về thuốc sản xuất trong nước cũng được nâng cao nên thị hiếu dùng
thuốc nội cũng gia tăng, như vậy việc nâng cao được hình ảnh doanh nghiệp ừong người tiêu
dùng sẽ đem lại cho các DN trong nước một thị phần rất lớn. Đông dược và chăm sóc sức khỏe
bằng y học cổ truyền là các phương pháp điều trị bệnh rất được người dân ưa thích, vì vậy đây
cũng là một mảng thị trường lớn mà các DN dược có thể đầu tư để phát triển [16],[17]..
- Mô hình bệnh tật: Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội của Việt Nam, đã tạo nên nhiều
biến đổi về mô hình bệnh tật của người dân. Vĩ vậy, việc nắm bắt và dự đoán được các tình
hình biến động mô hình bệnh tật sẽ mang lại cho doanh nghiệp những cơ hội phát triển kinh
doanh rất lớn.
1.5. MÔT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOAT ĐÔNG KINH DOANH • • •
CỦA DOANH NGHIỆP.
Thực tiễn CPH đã cho thấy hầu hết các DNNN sau CPH đã hoạt động có hiệu quả hơn
tuy vậy, vẫn tồn tại những yếu kém, đó là chất luợng quản trị doanh nghiệp sau CPH. Sau đây

là một số các chỉ tiêu giúp cho quản trị DN trong các CTCP đánh giá thực trạng hoạt động sản
xuất kinh doanh [28],[34],[35].


×