THÔNG KHÍ NHÂN TẠO
KHÔNG XÂM NHẬP
BS ĐẶNG QUỐC TUẤN
Bộ môn Hồi sức Cấp cứu
trường ĐH Y Hà nội
2
ĐẠI CƯƠNG
Thông khí không xâm nhập là phương pháp
thông khí không cần đặt ống NKQ
→ tránh được các biến chứng của ống NKQ,
đặc biệt là biến chứng nhiễm khuẩn
BN dễ chịu, giao tiếp, ăn uống được
Có thể sử dụng tại nhà
3
CHỈ ĐỊNH
Trong SHH cấp mức độ vừa và nặng: đợt cấp
COPD, cơn hen phế quản cấp, phù phổi cấp
huyết động, ALI, ARDS, nhiễm khuẩn hô hấp
cấp tính
Trong cai thở máy: có thể rút NKQ sớm và
dùng phương pháp TKKXN
Suy hô hấp mạn tính (COPD), hội chứng
ngừng thở khi ngủ.
4
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
SHH cấp nguy kịch
Có chấn thương hay biến dạng mặt
Ngừng thở
Tăng tiết đờm nhiều, ho khạc kém
RL nhịp tim, RL huyết động
Tắc nghẽn đường hô hấp trên
Bệnh nhân không hợp tác, hôn mê
Không tự bảo vệ được đường thở
5
CÁC PHƯƠNG THỨC TKKXN
CPAP (continous positive airway pressure):
Luôn có 1 áp lực dương cố định trong đường thở
→
Khi thở ra: PEEP. Giúp mở các phế nang, mở các
đường thở, giảm công hô hấp.
→
Khi thở vào: hỗ trợ một phần cho gắng sức thở
vào, giúp giảm công thở vào.
BN thở tự nhiên → Vt, TS hoàn toàn do BN
Chỉ định trong SHH cấp trung bình, SHH mt
6
CÁC PHƯƠNG THỨC TKKXN
CPAP (continous positive airway pressure):
7
CÁC PHƯƠNG THỨC TKKXN
Thông khí hỗ trợ áp lực PSV (pressure support
ventilation)
Máy đẩy vào khi bệnh nhân có nhịp tự thở
Áp lực đẩy vào được đặt theo chỉ định của BS
Có thể đặt PEEP → PSV có PEEP hoặc CPAP+PS
→
Vt phụ thuộc PS và sức cản của hệ hô hấp
→
TS phụ thuộc BN
→
Giảm công hô hấp tốt hơn CPAP vì PS
8
CÁC PHƯƠNG THỨC TKKXN
Thông khí hỗ trợ áp lực PSV (pressure support
ventilation)
9
CÁC PHƯƠNG THỨC TKKXN
BiPAP (bilevel positive airway pressure)
Sử dụng nhận cảm dòng rất nhạy, khởi động
nhanh
2 mức áp lực được đặt trước: IPAP, EPAP - dược
bảo đảm hằng định trong quá trình thở
IPAP: áp lực thở vào
EPAP: áp lực thở ra
→
IPAP – EPAP = PS
10
CÁC PHƯƠNG THỨC TKKXN
PSV và BiPAP: điều chỉnh Vt bằng cách điều
chỉnh PS, TS thở do BN
Khi BN thở chậm hơn TS đặt trước của máy:
máy tự động chuyển sang chế độ điều khiển
áp lực.
Phương thức giới hạn thể tích ít được sử
dụng trong TKKXN.
11
LỰA CHỌN MẶT NẠ
Mặt nạ mũi:
Chỉ tì lên vùng mặt quanh mũi
→
BN dễ chịu dễ hợp tác
→
Có thể nói, ăn uống, ho khạc trong khi thở máy
Nhược điểm:
Thoát khí qua miệng
Chỉ giới hạn cho thông khí giới hạn áp lực
12
LỰA CHỌN MẶT NẠ
Mặt nạ mặt:
Kín, ít bị thoát khí, có thể sử dụng cả phương
thức thông khí giới hạn thể tích.
Nhược điểm:
Tì vào xương hàm dưới có thể gây trật khớp
hàm
BN có thể có cảm giác ngọt ngạt khó chịu
Dễ gây chướng hơi dạ dày khi áp lực đường
thở > 25 cmH
2
O.
13
LỰA CHỌN MẶT NẠ
Mặt nạ mũi:
14
LỰA CHỌN MẶT NẠ
Mặt nạ mũi:
15
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Xem xét kỹ chỉ định và chống chỉ định
Ghi chép đầy đủ TS thở, SpO
2
, M, HA, tình
trạng BN
Lựa chọn mặt nạ vừa với BN, đặt và cố định
mặt nạ cẩn thận
Chọn phương thức thở. Đặt PEEP=5 cmH
2
O,
PS bắt đầu là 5, đặt FiO
2
để duy trì SpO
2
>
92%
16
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Điều chỉnh các thông số:
Điều chỉnh PS (IPAP): tăng 2 -3 cmH
2
O mỗi lần để
có Vte thích hợp, TS < 30/phút
Điều chỉnh FiO
2
để duy trì SpO
2
> 92%
BN đáp ứng tốt:
BN dễ chịu, thở theo máy tốt
Mặt nạ không bị hở
SpO
2
> 92%, TS thở < 30/phút, TS tim không quá
120% TS lúc đầu
17
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Nếu:
BN không thở theo máy, cảm giác khó thở, không
ngậm chặt được miệng
SpO
2
< 92%, TS thở > 30/phút, TS tim vượt quá
120% TS lúc đầu
→
Kiểm tra:
Mặt nạ hở ?
PS không đủ ?
FiO
2
thấp ?
18
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Nếu đã điều chỉnh mặt nạ và các thông số
máy thở nhưng BN vẫn không đáp ứng tốt
→
đặt ống NKQ, chuyển sang TKNT xâm nhập
19
BIẾN CHỨNG
Đỏ da mặt, có thể hoại tử da do đè ép (hay gặp
nhất là loét gốc mũi)
Khô mắt, mũi, miệng do thoát khí
Chướng hơi dạ dày do khí vào đường tiêu hoá
Sặc dịch vị
Có thể gặp chấn thương áp lực
Cảm giác khó chịu (do mặt nạ, dây buộc, hở khí
quanh mặt nạ)