Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Chuyên đề 2 đường lối quan điểm của đảng về phát triển kinh tế gắn với tăng cường củng cố qpan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 27 trang )

Chuyên đề

ĐƯỜNG LỐI, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG, CỦNG CỐ
QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI
NGOẠI TRONG TÌNH HÌNH MỚI


I. CĂN CỨ HOẠCH ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH
SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GẮN VỚI TĂNG
CƯỜNG, CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ
HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI

NỘI
DUNG
GỒM

II. NỘI DUNG CHỦ YẾU ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH,
PHÁP LUẬT CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC, VỀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG,
CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ HOẠT ĐỘNG
ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ MỚI
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH, PHÁP
LUẬT CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG, CỦNG
CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI THỜI
KỲ MỚI



I. CĂN CỨ HOẠCH ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH,
PHÁP LUẬT CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG, CỦNG CỐ
QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI

1. Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về phát triển kinh tế - xã hội gắn với
tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và
hoạt động đối ngoại


a) Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin
 V.I. Lênin chỉ rõ, kinh tế - xã hội là nền tảng vật
chất cho công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa
xã hội.
 Hoạt động đội ngoại có vị trí quan trọng trong
Sức mạnh tổng hợp quốc gia và công cuộc xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc.
 Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, kinh tế chính trị - văn hóa quốc phòng, an ninh, đối
ngoại... tồn tại khách quan trong đời sống và có
quan hệ chặt chẽ, hợp thành một hệ thống, tác
động lẫn nhau tạo nên động lực thúc đẩy mỗi
lĩnh vực và tổng thể các lĩnh vực của xã hội phát
triển.


b) Tư tưởng Hồ Chí Minh
 Trong lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và
giữ nước, cha ơng ta đã sáng tạo, hun đúc tư

tưởng về sức mạnh tổng hợp dựa trên bốn trụ
cột là kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
 Từ thời Lê sơ đến vua Quang Trung sau này
đã đưa ra tư tưởng “nội an, ngoại tĩnh, quốc
phú, binh cường” (trong ổn định, ngồi bình
n, nước giàu có, quân hùng mạnh) tạo nên
sức mạnh tổng hợp để xây dựng, phát triển và
bảo vệ vững chắc đất nước.


 Giữ vững quan hệ hịa bình, hịa hiếu, hữu nghị
với các nước láng giềng, khu vực và các nước
trên thế giới. Tư tưởng nội an, ngoại tĩnh, quốc
phú, binh cường được phổ biến và thực hành
rộng rãi trong mọi nhân dân góp phần tạo nền
tảng vững chắc để tập hợp, phát huy sức mạnh
của dân tộc. Toàn dân, mọi lĩnh vực có trách
nhiệm phải tham gia vào chủ trương nội an,
ngoại tĩnh, quốc phú, binh cường của đất nước.
Nội an, ngoại tĩnh, quốc phú, binh cường là
thơng điệp hịa bình của Việt Nam gửi tới các
quốc gia trong khu vực và trên thế giới để tạo
thuận lợi kết hợp sức mạnh dân tộc với thời đại
tạo nên sức mạnh tổng hợp để xây dựng và bảo
vệ đất nước.


 Tư tưởng sức mạnh tổng hợp để xây dựng và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc là sức mạnh toàn diện.
Trong đó dựa trên 4 trụ cột chính là kinh tế, quân

sự, đối nội, đối ngoại nhằm mang lại "quốc thái,
dân an", "thái bình, thịnh trị" cho dân tộc, khẳng
định trong cường thịnh, ngồi hịa hiếu. phát triển
kinh tế - xã hội để làm cho quốc gia, dân tộc giàu
có, thịnh vượng về cả vật chất và tinh thần.
 Xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng quân đội
hùng cường, xây dựng nền quốc phòng vững mạnh
đủ sức để vừa ngăn ngừa, đánh bại giặc ngoại xâm,
bảo vệ vững chắc đất nước, vừa đủ sức trấn áp lực
lượng bên trong chống đối lại Nhà nước. Bảo đảm
giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội
trong nước, đánh bại sự cấu kết thù trong, giặc
ngoài để giữ yên đất nước.


2. Thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội gắn với
tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt
động đối ngoại của cách mạng nước ta từ 1945
đến nay
 Những bài học kinh nghiệm "quốc phú, binh
cường, nội yên, ngoại tĩnh; "ngụ binh ư nông",
"tận dân vi binh" của cha ơng đã được Đảng
ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh Vận dụng, phát triển
sáng tạo, nâng lên tầm cao mới trong chiến
tranh giải phóng, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.


a) Trong kháng chiến chống thực dân Pháp và
chống đế quốc Mỹ

 Trong 30 năm chiến tranh cách mạng (1945 1975) Đảng, Nhà nước ta đã ban hành và tổ
chức lãnh đạo thành cơng đường lối, quan
điểm, chính sách, pháp luật về phát triển
kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cố
quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại.


b) Từ năm 1975 tới nay
* Những kết quả đạt được
* Những tồn tại, khó khăn, thách thức


 Thể chế hóa quan điểm, chủ trương phát triển
kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng, an
ninh và hoạt động đối ngoại trong điều kiện hội
nhập kinh tế thế giới còn chậm, chưa theo sát sự
biến đổi của tình hình kinh tế, quốc phịng, an
ninh và đối ngoại của khu vực, thế giới và yêu cầu
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc khi Việt Nam gia nhập
WTO và càng hội nhập sâu, rộng vào kinh tế thế
giới.
 Phương thức phát triển kinh tế - xã hội gắn với
tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt
động đối ngoại gắn với quốc phòng, an ninh chưa
đa dạng và phong phú sát với điều kiện cụ thể của
thực tiễn cách mạng.


3. Những nhân tố tác động đến phát triển kinh tế
- xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng,

an ninh và hoạt động đối ngoại thời kỳ mới
a) Thuận lợi


b) Khó khăn, thách thức

 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu
quả, sức cạnh tranh thấp; chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố
cịn chậm; các cân đối vĩ mô chưa thật vững chắc,
linh hoạt; chế độ phân phối còn một số bất hợp
lý...
 Những hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáo
dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, văn hóa,
xã hội, bảo vệ môi trường, giao thông, đô thị...
chậm được khắc phục; tệ quan liêu, tham nhũng,
lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy thoái đạo
đức, lối sống... chưa được ngăn chặn, đẩy lùi
mạnh mẽ.


 Những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội,
"tự diễn biến", "tự chuyển hóa" có diễn biến phức tạp,
tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức
và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn biến phức
tạp; khoảng cách giàu nghèo, phân hóa xã hội ngày
càng tăng, đạo đức xã hội có mặt xuống cấp đáng lo
ngại, làm giảm lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân

dân vào Đảng, Nhà nước.
 Bên cạnh đó, các thế lực thù địch tiếp tục thực hiện âm
mưu "diễn biến hồ bình", gây bạo loạn lật đổ, sử
dụng các chiêu bài "dân chủ", "nhân quyền" hòng làm
thay đổi chế độ chính trị ở nước ta.
 Trên thế giới đã xuất hiện một số loại hình chiến tranh
kiểu mới, như chiến tranh thông tin, chiến tranh mạng,
sử dụng sức mạnh mềm thông qua các hoạt động kinh
tế, ngoại giao, văn hóa kết hợp với "diễn biến hịa
bình", bạo loạn lật đổ... hết sức nguy hiểm


II. NỘI DUNG CHỦ YẾU ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH
SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC, VỀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GẮN VỚI TĂNG
CƯỜNG, CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ
HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ MỚI

1. Phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường,
củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối
ngoại tạo nên sức mạnh tổng hợp thực hiện
thắng lợi công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa


 Phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường,
củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại là
nhiệm vụ quan trọng góp phần tạo nền tảng
vật chất, tinh thần vững chắc cho công cuộc
xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội

chủ nghĩa.
 Phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc
phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại là sự
nghiệp của toàn dân, của mọi ngành, mọi cấp,
mọi thành phần kinh tế..., do Đảng lãnh đạo,
Nhà nước quản lý, với một hệ thống đường
lối, quan điểm, pháp luật, chính sách đồng bộ,
phù hợp trong thời kỳ mới.


2. Phát triển kinh tế xã hội là cơ sở để tăng
cường, củng cố quốc phòng, an ninh và mở
rộng hoạt động đối ngoại
 Phát triển kinh tế - xã hội tạo nền tảng vật
chất và tinh thần vững chắc để củng cố, tăng
cường quốc phòng, an ninh bảo vệ độc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ,
phát triển hoạt động đối ngoại góp phần xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế Việt
Nam trên trường quốc tế.


3. Tăng cường, củng cố quốc phòng và an ninh
giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để đẩy
mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá đất nước, mở rộng hoạt động
đối ngoại


 Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân

cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại,
có số lượng hợp lý, với chất lượng tổng hợp và sức
chiến đấu cao, đồng thời quan tâm xây dựng lực lượng
dự bị động viên hùng hậu, dân quân tự vệ rộng khắp,
sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình
huống.
 Xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân bảo đảm khi
chưa xảy ra chiến tranh thì tồn dân hăng hái lao động
sản xuất, mọi công dân đều có trách nhiệm xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc; khi chiến tranh xảy ra thì thực hiện
chiến tranh nhân dân "cả nước một lịng, tồn dân
đánh giặc", tạo ra những "tấm lưới sắt", "bức thành
đồng", "thiên la địa võng" bảo vệ vững chắc Tổ quốc.


4. Mở rộng hoạt động đối ngoại tạo môi trường
quốc tố thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã
hội, tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh
 Hoạt động đối ngoại là giữ vững mơi trường
hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã
hội, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đó cũng là mục
tiêu bao trùm của đối ngoại Việt Nam.



×