Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN SỬ DỤNG THẺ ATM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.53 KB, 13 trang )

Tên SV:
Mã SV:

Nhóm:
Lớp:

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN
SỬ DỤNG THẺ ATM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
TRẦN TUẤN HƯNG
Sinh viên khoa kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
*Email liên hệ:
BÙI THỊ THU ÁNH
Sinh viên khoa kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
*Email liên hệ:
TRẦN LỆ THU
Sinh viên khoa kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
*Email liên hệ:
TRẦN LÊ QUANG MINH
Sinh viên khoa kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
*Email liên hệ:
Tóm tắt:
Bài nghiên cứu nhằm xác định và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố trong việc đưa ra
quyết định lựa chọn sử dụng thẻ ATM của sinh viên Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam.
Phương pháp được sử dụng cho bài nghiên cứu là phỏng vấn trực tuyến kết hợp với bảng hỏi để
thu thập dữ liệu từ 200 sinh viên của trường trong thời gian tháng 5 năm 2023. Phương pháp
phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phương pháp hồi quy tuyến tính được ứng dụng để phân
tích số liệu. Kết quả cho thấy sinh viên đa số đều đã có thẻ ATM nhưng chưa coi nó là hình thức
thanh tốn chính. Có 5 nhân tố tác động đến việc quyết định lựa chọn sử dụng thẻ ATM của sinh
viên Đại học Hàng Hải. Các yếu tố tác động có độ ảnh hưởng giảm dần theo thứ tự là (1) Yếu tố
luật pháp, (2) Yếu tố chi phí (3) Yếu tố lợi ích, (4) Sự sẵn sàng của hệ thống ATM. (5) Chính
sách của các ngân hàng. Từ kết quả nghiên cứu, chúng em đề xuất một số giải pháp giúp các bạn


sinh viên tiếp cận và coi việc sử dụng thanh toán bằng thẻ ATM là hình thức thanh tốn chính
Từ khóa:
Từ khóa: Sinh viên Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam ; Phương pháp phân tích nhân tố khám
phá, Phương pháp hồi quy tuyến tính, Thẻ ATM
1.Đặt vấn đề
Trong bối cảnh tồn cầu hóa nền kinh tế, nhu cầu giao dịch thanh toán trong các lĩnh vực sản
xuất và đời sống là rất lớn. Cùng sự phát triển vũ bão của cơng nghệ thơng tin, các nhu cầu của
con người nói chung và trong hoạt động thanh tốn nói riêng đều được đáp ứng. Thẻ là phương
tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt có ứng dụng cơng nghệ cao với nhiều ưu điểm vượt trội đã
trở thành cơng cụ thanh tốn phổ biến trên thế giới và giữ vị trí quan trọng tại các nước phát
triển.


Tên SV:
Mã SV:

Nhóm:
Lớp:

Tại Việt Nam, tuy chỉ mới xuất hiện những năm gần đây nhưng thời gian qua, dịch vụ thẻ đã có
bước phát triển vượt bậc, ln được sự quan tâm đặc biệt của các ngân hàng thương mại và
khách hàng. Không chỉ đem lại cho các ngân hàng nguồn lợi nhuận từ phí dịch vụ, nó cịn tạo
mơi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn giá rẻ, mở rộng thị trường tín dụng, tăng dư nợ, tăng
thu ngoại tệ, mở rộng quan hệ đối ngoại và hợp tác quốc tế của các ngân hàng. Thẻ đã trở thành
công cụ cạnh tranh khá hữu hiệu và mang lại lợi thế khơng nhỏ cho ngân hàng nào có khả năng
cung cấp sản phẩm thẻ đa dạng với nhiều tiện ích.
Chính vì thế đề tài " Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử dụng thẻ
ATM của sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam" ra đời là thực sự cần thiết.
2.Cơ sở lý thuyết
Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu trong nước và thế giới về việc xác định các yếu tố tác động

đến quyết định lựa chọn sử dụng thẻ ATM của sinh viên. Trong khuôn khổ giới hạn của bài báo
này chúng tơi trình bày 2 cơng trình chính và nổi bật có liên quan đến nghiên cứu.
Ở trên thế giới: First Annapolis (2007) với mơ hình nghiên cứu: “Evaluating the ATM
insourcing/outsourcing decision”. Nghiên cứu cũng chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định sử dụng thẻ ATM của khách hàng. Theo tác giả, có ba vấn đề ảnh hưởng đến hành vi của
khách hàng đó là vấn đề về các loại phí( bao gồm phí trực tiếp như phí phát hành, phí giao dịch...
và phí gián tiếp như phí bảo hành hàng năm ...); các vấn đề liên quan đến hoạt động và chức
năng của sản phẩm ATM; các vấn đề liên quan đến chiến lược như sự khác biệt đối với sản phẩm
cạnh tranh chi phí chuyển đổi, dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Ở trong nước tiêu biểu có cơng trình: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ
ATM của ngân hàng Đông Á” của tác giả Tô Minh Tuấn (NXB Đại học Đà Nẵng, 2016). Nghiên
cứu đã chỉ ra có 6 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ ATM của ngân hàng Đông Á (1)
Chuẩn chủ quan − CQ, (2) Cảm nhận hữu dụng – HD, (3) Cảm nhận tính dễ dàng sử dụng - DD,
(4) Cảm nhận thương hiệu – TH, (5) Yếu tố pháp luật – PL, (6) Cảm nhận về chi phí – CP. Bên
cạnh đó cịn có yếu tố nhân khẩu.
Tóm lại, có nhiều yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn sử dụng thẻ ATM của sinh viên
trường Đại học Hàng Hải Việt Nam. Hai cơng trình nghiên cứu ở trên sẽ là cơ sở để hình thành
mơ hình nghiên cứu và được trình bày ở các phần sau.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Giả thiết nghiên cứu




Giả thuyết 1: Yếu tố luật pháp có thể là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử
dụng thẻ ATM của sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam
Giả thuyết 2: Yếu tố chi phí, giá cả có thể là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử
dụng thẻ ATM của sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam
Giả thuyết 3: Những lợi ích khi sử dụng thẻ có thể là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
lựa chọn sử dụng thẻ ATM của sinh viên trưởng Đại học Hàng hải Việt Nam



Tên SV:
Mã SV:

Nhóm:
Lớp:



Giả thuyết 4 : Khả sẵn sàng của hệ thống ATM và máy POS có thể là yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn sử dụng thẻ ATM của sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt
Nam
 Giả thuyết 5: Chính sách của các đơn vị cấp thẻ có thể là yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn sử dụng thẻ ATM của sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam
3.2. Mơ hình nghiên cứu và thang đo
Trên cở sở các mơ hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu thục nghiệm, nhóm nghiên cứu đã đề
xuất mơ hình các yếu tố chính tác động đến quyết định lựa chọn việc sử dụng thẻ ATM của sinh
viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam. Cụ thể như sau:

Hình 1. Mơ hình các yếu đố tác động đến quyết định lựa chọn việc sử dụng thẻ ATM

Nhóm nghiên cứu lựa chọn và đề xuất hệ thống thang đo trong nghiên cứu này gồm có 6 nhóm
yếu tố chính (Hình 1) với 25 biến quan sát, cụ thể như sau:
Yếu tố luật pháp (3) biến quan sát:


(PL1) Chính phủ có ban hành những quy định cụ thể về luật giao dịch, chữ ký điện tử để
bảo vệ lợi ích người sử dụng khiến tơi an tâm
 (PL2) Chính phủ có chính sách việc bảo vệ an tồn người tham gia, những ràng buộc

giữa các bên liên quan đến sai phạm gây rủi ro cho chủ thẻ khiến tơi cảm thấy an tồn
 (PL3) Chính phủ ban hành hình phạt liên quan đến việc gây tổn thất trong máy ATM ở
nơi công cộng, cho những vụ việc lừa đảo tín dụng, mạo danh khiến tơi an tâm khi sử
dụng
Yếu tố chi phí (3) biến quan sát:


Tên SV:
Mã SV:

Nhóm:
Lớp:

 (CP1) Phí mở thẻ hợp lý
 (CP2) Phí giao dịch rẻ hoặc khơng phát sinh phí khi thanh tốn
 (CP3) Phí thường niên (duy trì thẻ) hợp lý
Yếu tố lợi ích khi sử dụng thẻ (4) biến quan sát:


(LI1) Tôi nhận được nhiều ưu đãi khi thanh tốn bằng thẻ (giảm giá, chiết khấu, tích
điểm, hồn xu…)
 (LI2) Sử dụng thẻ ATM giúp tôi tiết kiệm thời gian
 (LI3) Thẻ ATM giúp tôi tiết kiệm được chi phí đi lại
 (LI4) Sử dụng thẻ ATM giúp tơi tránh được rủi ro rơi, mất cắp so với sử dụng tiền mặt
Yếu tố Khả năng sẵn sàng của hệ thống ATM, POS (7) biến quan sát:



(KNSS1) Mạng lưới cây ATM rộng lớn, trải khắp
(KNSS2) Nhiều cây ATM được đặt ở vị trí hợp lý (trường học, trung tâm thương mại,

sân bay, bệnh viện,…) khiến tôi thấy thuận tiện
 (KNSS3) Các cây ATM hoạt động 24/24 nên tơi có thẻ giao dịch bất cứ lúc nào
 (KNSS4) Các cây ATM được đặt ở chỗ đơng người có camera an ninh khiến tôi an tâm
khi giao dịch
 (KNSS5) Các cây ATM hoạt động ổn định, ít trục trặc khi thanh tốn
 (KNSS6) Các nhà hàng, quán ăn… đều có trang bị máy POS (máy quẹt thẻ) và chấp nhận
thanh toán bằng thẻ
 (KNSS7) Thẻ ATM có sự liên minh ngân hàng (có thể rút tiền tại các máy ATM cúa bất
cứ ngân hàng nào) tạo sự thuận lợi cho tôi khi sử dụng
Yếu tố chính sách của các ngân hàng (5) biến quan sát:


(CS1) Các ngân hàng thường về trường tư vấn và mở thẻ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
khi làm thẻ
 (CS2) Các chính sách mở thẻ miễn phí, mở thẻ lấy ngay, tặng quà khi mở thẻ… khiến tơi
cảm thấy hứng thú
 (CS3) Quy trình, thủ tục làm thẻ được đơn giản hóa, tiết kiệm thời gian khiến tôi cảm
thấy dễ chịu
 (CS4) Nhân viên ngân hàng cư xử hịa đồng, lịch sự khiến tơi cảm thấy được tơn trọng
 (CS5) Ngân hàng có đường dây nóng trực 24/24 giải đáp kịp thời mọi thắc mắc của tôi
Yếu tố ý định sử dụng thẻ ATM (3) biến quan sát:




(YD1) Tơi cảm thấy hài lịng với chất lượng dịch vụ thẻ ATM hiện tại
(YD2) Tôi sẽ giới thiệu bạn bè cùng sử dụng thẻ trong thời gian tới
(YD3) Tơi sẽ thường xun sử dụng thẻ để thanh tốn trong tương lai



Tên SV:
Mã SV:

Nhóm:
Lớp:

3.3 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành gửi mẫu khảo sát trên google form đến cho những sinh viên Đại
học Hàng hải Việt Nam đã và đang sử dụng thẻ và nhờ họ chia sẻ phiếu cho các bạn trong
trường. Có tổng 200 sinh viên tham gia khảo sát.
3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu
Có tổng 25 câu hỏi được phân trong 5 nhóm đề mục gồm: (1) Yếu tố luật pháp, (2) Yếu tố chi
phí, (3) Yếu tố lợi ích khi sử dụng thẻ, (4) Yếu tố sự sẵn sàng của hệ thống ATM, POS, (5) Yếu
tố chính sách của các ngân hàng, (6) Yếu tố ý định sử dụng thẻ ATM. Nhóm từ 1 đến 6 sử dụng
thang đo Likert với dãy giá trị từ 1-5 để đo lường mức độ cảm nhận của đối tượng khảo sát theo
mức độ: hoàn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý, bình thường, đồng ý, hoàn toàn đồng ý. Dữ liệu
định lượng từ phiếu khảo sát sẽ được đưa vào lọc ra các phiếu không đạt yêu cầu, các phiếu đạt
yêu cầu sẽ được đưa vào phầm mềm SPSS để tiến hành phân tích thống kê mơ tả, phân tích nhân
tố khám phá EFA.
3.5 Phân tích khám phá nhân tố
Mục đích của bước phân tích khám phá nhân tố EFA là dung để rút gọn một tập hợp k biến quan
sát thành một tập F với ( F < k ) các nhân tố có ý nghĩa hơn để từ đó xác định ra nhóm nhân tố
phục vụ cho bước tiếp theo là phân tích hồi quy. Bước phân tích khám phá nhân tố phải xem xét
và thỏa mãn 5 tiêu chí sau đây:
1.Mức độ tin cậy của thang đo ( hệ số Cronbach Alpha > 0.6 )
2.Kiểm định tính thích hợp của mơ hình ( 0.5 ≤ KMO ≤ 1 )
3.Kiểm định Bartlett về tương quan của các biến quan sát ( sig Bartlett’s Test < 0.05 )
4.Kiểm định trị số Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố ( Eigenvalue ≥1 )
5.Kiểm định tính phù hợp của mơ hình ( Total Variance Explained ≥50% )
3.6 Điều chỉnh hệ thống thang đo

Mơ hình nghiên cứu gồm 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử dụng thẻ với 22 biến
quan sát.
Bảng 1. Điều chỉnh hệ thống thang đo

Yếu tố 1

Giải thích các yếu tố ( Biến độc lập )
Ký hiệu
Khả nắng sẵn sàng của hệ thống ATM, POS
Mạng lưới cây ATM rộng lớn, trải khắp
KNSS1
Nhiều cây ATM được đặt ở vị trí hợp lý (trường học, trung tâm thương KNSS2
mại, sân bay, bệnh viện,…) khiến tôi thấy thuận tiện
Các cây ATM hoạt động 24/24 nên tơi có thẻ giao dịch bất cứ lúc nào
KNSS3
Các cây ATM được đặt ở chỗ đông người có camera an ninh khiến tơi an KNSS4
tâm khi giao dịch


Tên SV:
Mã SV:

Yếu tố 2

Yếu tố 3

Yếu tố 4

Yếu tố 5


Nhóm:
Lớp:
Giải thích các yếu tố ( Biến độc lập )
Các cây ATM hoạt động ổn định, ít trục trặc khi thanh tốn
Các nhà hàng, qn ăn… đều có trang bị máy POS (máy quẹt thẻ) và chấp
nhận thanh toán bằng thẻ
Thẻ ATM có sự liên minh ngân hàng (có thể rút tiền tại các máy ATM cúa
bất cứ ngân hàng nào) tạo sự thuận lợi cho tơi khi sử dụng
Chính sách của các ngân hàng
Các ngân hàng thường về trường tư vấn và mở thẻ tạo điều kiện thuận lợi
cho tơi khi làm thẻ
Các chính sách mở thẻ miễn phí, mở thẻ lấy ngay, tặng quà khi mở thẻ…
khiến tôi cảm thấy hứng thú
Quy trình, thủ tục làm thẻ được đơn giản hóa, tiết kiệm thời gian khiến tơi
cảm thấy dễ chịu
Nhân viên ngân hàng cư xử hòa đồng, lịch sự khiến tơi cảm thấy được tơn
trọng
Ngân hàng có đường dây nóng trực 24/24 giải đáp kịp thời mọi thắc mắc
của tơi
Lợi ích khi sử dụng thẻ
Tơi nhận được nhiều ưu đãi khi thanh toán bằng thẻ (giảm giá, chiết khấu,
tích điểm, hồn xu…)
Sử dụng thẻ ATM giúp tơi tiết kiệm thời gian
Thẻ ATM giúp tôi tiết kiệm được chi phí đi lại
Sử dụng thẻ ATM giúp tơi tránh được rủi ro rơi, mất cắp so với sử dụng
tiền mặt
Pháp luật
Chính phủ có ban hành những quy định cụ thể về luật giao dịch, chữ ký
điện tử để bảo vệ lợi ích người sử dụng khiến tơi an tâm


Ký hiệu
KNSS5
KNSS6

Chính phủ có chính sách việc bảo vệ an tồn người tham gia, những ràng
buộc giữa các bên liên quan đến sai phạm gây rủi ro cho chủ thẻ khiến tôi
cảm thấy an tồn

PL2

Chính phủ ban hành hình phạt liên quan đến việc gây tổn thất trong máy
ATM ở nơi công cộng, cho những vụ việc lừa đảo tín dụng, mạo danh
khiến tơi an tâm khi sử dụng
Chi phí
Phí mở thẻ hợp lý
Phí giao dịch rẻ hoặc khơng phát sinh phí khi thanh tốn
Phí thường niên (duy trì thẻ) hợp lý

PL3

4. Kết quả nghiên cứu
4.1 Đặc điểm mẫu điều tra
Sau khi khảo sát nhóm nghiên cứu đưa ra được kết quả khảo sát như sau:

KNSS7
CS1
CS2
CS3
CS4
CS5

LI1
LI2
LI3
LI4
PL1

CP1
CP2
CP3


Tên SV:
Mã SV:

Nhóm:
Lớp:
Bảng 2. Kết quả khảo sát thơng tin cá nhân của người khảo sát
Đối tượng

1.Giới tính
Nam
Nữ
Khác
2.Trình độ học vấn
Sinh viên năm nhất
Sinh viên năm hai
Sinh viên năm ba
Sinh viên năm bốn
3. Nơi ở
Trọ, kí túc

Ở cùng gia đình
Khác
4. Thu nhập mỗi tháng
Từ gia đình
Làm thêm
Khác
5. Bạn có sử dụng thẻ ATM khơng?
Có, tơi có sử dụng
Khơng, tơi khơng sử dụng
6. Tần suất sử dụng thẻ ATM của bạn
Dưới 5 lần/ tháng
Từ 5-10 lần/ tháng
Từ 10-30 lần/ tháng
Trên 30 lần/ tháng
7. Hiện tại bạn:
Chủ yếu sử dụng tiền mặt trong thanh toán
Chủ yếu thanh toán bằng thẻ ATM

Sinh viên Đại học Hàng hải Việt Nam
Sinh viên
Tỷ lệ (%)
105
93
2

52.5
46.5
1.0

31

33
101
35

15.5
16.5
50.5
17.5

67
121
12

33.5
60.5
6.0

59
123
18

29.5
61.5
9.0

195
5

97.5
2.5


43
89
45
23

21.5
44.5
22.5
11.5

142
58

71.0
29.0

4.2 Kiểm định chất lượng thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha
Qua kết quả kiểm định chất lượng thang đo ở bảng 3 ta thấy hệ số Cronbach Alpha của tổng thể
các thang đo đều lớn hơn 0.6. Như vậy, hệ thống thang đo được xây dựng gồm 5 yếu tố đảm bảo
chất lượng tốt với 22 biến đặc trưng.
Bảng 3. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo theo hệ số Cronbach Alpha

STT
1
2
3
STT

Thang đo

Luật pháp
Chi phí
Lợi ích khi sử dụng thẻ
Thang đo

Biến đặc trưng

Số biến

LP1,LP2,LP3
CP1,CP2,CP3
LI1,LI2,LI3,LI4
Biến đặc trưng

3
3
4
Số biến

Cronbach
Alpha
0.814
0.890
0.916
Cronbach


Tên SV:
Mã SV:
4

5

Nhóm:
Lớp:
Sự sẵn sàng của hệ thống
ATM, POS
Chính sách của các ngân hàng

KNSS1,KNSS2,KNSS3,KNSS4
,KNSS5,KNSS6,KNSS7
CS1,CS2,CS3,CS4,CS5

7

Alpha
0.896

5

0.832

4.3 Kiểm định tính thích hợp của phân tích nhân tố khám phá và kiểm định tương quan của
các biến quan sát trong thước đo đại diện
Trong bảng 4 ta có KMO = 0.848 thỏa mãn điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ 1, như vậy phân tích nhân tố
khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.
Trong bảng 3 ta thấy kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, các biến
quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
Bảng 4. Kết quả kiểm định tính thích hợp KMO và kiểm định tương quan Barlett

KMO and Bartlett's Test

Thước đo (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy).
Bartlett's Test of
Sphericity

Giá trị x 2Approx. ChiSquare

.848
3392.404

Bậc tự do (df)

231

Mức ý nghĩa (Sig.)

.000

4.4 Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố

Cột tuần suất tích lũy của bảng 5 cho biết trị số phương sai trích là 73.032% ( > 50%).
Điều này có nghĩa là 73.032% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan
sát. Từ các dữ liệu đã phân tích ở trên, có thể kết luận rằng phân tích nhân tố khám phá
EFA là phù hợp với dữ liệu tổng thể.

Bảng 5. Kết quả kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát


Tên SV:
Mã SV:


Nhóm:
Lớp:

Total Variance Explained
Eigenvalues khởi tạo
Nhân tố

Tổng

% của
phương sai

Tỷ lệ %
tích lũy

Tổng bình phương của hệ số tải
nhân tố được trích
Tổng

% của
phương sai

Tỷ lệ %
tích lũy

Tổng bình phương của hệ số tải
nhân số xoay
Tổng


% của
phương sai

Tỷ lệ %
tích lũy

1

8.532

38.784

38.784

8.532

38.784

38.784

4.645

21.112

21.112

2

2.540


11.544

50.328

2.540

11.544

50.328

3.717

16.897

38.010

3

2.202

10.009

60.337

2.202

10.009

60.337


2.981

13.550

51.560

4

1.655

7.523

67.860

1.655

7.523

67.860

2.420

11.002

62.562

5

1.138


5.172

73.032

1.138

5.172

73.032

2.303

10.470

73.032

6

.923

4.197

77.228

7

.694

3.154


80.382

8

.578

2.628

83.010

9

.532

2.417

85.428

10

.481

2.188

87.615

11

.402


1.826

89.441

12

.379

1.724

91.165

13

.328

1.492

92.657

14

.306

1.391

94.048

15


.288

1.307

95.355

16

.239

1.085

96.440

17

.199

.906

97.346

18

.184

.837

98.183


19

.155

.704

98.887

Nhân tố

Eigenvalues khởi tạo

Tổng bình phương của hệ số tải
nhân tố được trích

Tổng bình phương của hệ số tải
nhân số xoay


Tên SV:
Mã SV:

Nhóm:
Lớp:
Tổng

% của
phương sai

Tỷ lệ %

tích lũy

20

.137

.622

99.510

21

.067

.306

99.815

22

.041

.185

100.000

Tổng

% của
phương sai


Tỷ lệ %
tích lũy

Tổng

% của
phương sai

Tỷ lệ %
tích lũy

4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính
Trong bảng 6 ta thấy, Sig của CP > 0.,05. Như vậy biến CP cần được loại bỏ.
Sig của PL, LI, CS, KNSS < 0,05 Như vậy biến PL, LI, CS, KNSS có ý nghĩa trong mơ hình hồi
quy.
Về hệ số hồi quy chuẩn hố Beta, ta dễ dàng nhận thấy biến CS có hệ số Beta lớn nhất nên ảnh
hưởng nhiều nhất đến sự thay đổi của biến phụ thuộc. Sau đó lần lượt là đến KNSS, LI, PL. Vì
các hệ số đều là hệ số dương, nên cả 4 biến đều tác động thuận.
Hệ số VIF lớn hơn 2 do vậy có đa cộng tuyến xảy ra.
Như vậy, phương trình hồi quy chuẩn hố là
YD= 0,548*CS + 0,178*KNSS + 0,147*LI + 0,131PL

Bảng 6. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính


Tên SV:
Mã SV:

Nhóm:

Lớp:
Coefficientsa
Unstandardized
Coefficients

Biến độc lập
1

(Constant)

Hệ số hồi
quy chưa
chuẩn hóa
(B)

Standardized
Coefficients

Std. Error

-.171

.262

PL

.127

.041


CP

.046

LI

Hệ số hồi quy
chuẩn hóa
(Beta)

Collinearity Statistics
Mức ý
nghĩa
thống

Giá trị t (Sig.) Tolerance
VIF
-.653

.515

.131

3.097

.002

.978

1.022


.043

.045

1.063

.289

.967

1.034

.137

.056

.147

2.451

.015

.485

2.063

CS

.558


.062

.548

8.953

.000

.469

2.133

KNSS

.187

.060

.178

3.135

.002

.545

1.835

5. Kết luận

Với kết quả đã phân tích dữ liệu ở trên, nhóm nghiên cứu đưa ra một số kết luận. Những yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam
là sự sẵn sàng của hệ thống ATM, máy POS, tiện ích của thẻ, chính sách của đơn vị phát hành
thẻ. Trong đó tiện ích của thẻ là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định sử dụng thẻ
ATM của sinh viên.
Đề tài đã đạt được một số kết quả sau:
-Khái quát được những vấn đề cơ sở lý luận về thẻ ATM.
-Từ tổng quan nghiên cứu khái quát được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ
ATM của sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam.
-Đánh giá được mức ảnh hưởng của các nhân tố trên thông qua khảo sát thực tế và phân tích
thống kê các số liệu khảo sát.
-Xử lý số liệu thu thập được từ sinh viên bằng phần mềm xử lý số liệu phổ biến nhất SPSS.
Các cơ sở phân tích và phương pháp phân tích đều dựa trên cơ sở thừa kế các nghiên cứu từ
trước đã được công nhận
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, đề tài vẫn còn một số hạn chế:
-Một số sinh viên điền phiếu khảo sát dựa trên cảm tính chứ chưa thực sự đưa ra cảm nhận
của mình về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ATM.


Tên SV:
Mã SV:

Nhóm:
Lớp:

-Bảng hỏi cịn một số vấn đề gây khó khăn cho người được khảo sát.
-Hạn chế về mặt thời gian và kiến thức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Frist Annapolis (2007), “Evaluating the ATM insourcing/outsourcing decision”

[2]. Tô Minh Tuấn (2016), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ ATM của
ngân hàng Đông Á”. NXB Đại học Đà Nẵng
[3]. Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Nguyễn Quốc Huy (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự
lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân tại thành phố Biên Hịa”. Tạp chí Khoa học Lạc
Hồng
[4]. Trần Thị Thu Hương, Phước Minh Hiệp (2020), “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng lại dịch vụ thanh toán bằng thẻ ATM của khách hàng tại Agribank chi nhánh tỉnh Trà
Vinh”. Tạp chí cơng thương

Bảng phụ lục 1. Phân tích nhân tố khám phá của các thành phần
(Ma trận xoay nhân tố) Rotated Component Matrixa
Yếu tố thành phần (Component)
Biến quan sát

1

2

KNSS3

.844

KNSS1

.808

KNSS2

.766


KNSS7

.757

KNSS4

.744

KNSS6

.682

KNSS5

.651

3

CS3

.855

CS5

.746

CS1

.723


4

5


Tên SV:
Mã SV:

Nhóm:
Lớp:

CS4

.678

CS2

.619

LI3

.803

LI2

.778

LI1

.716


LI4

.605

PL2

.902

PL3

.877

PL1

.874

CP2

.862

CP3

.838

CP1

.823




×