Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA VIỆT NAM LÀO TẠI CÔNG TY INTERTRANS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 121 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA VẬN TẢI - KINH TẾ
BỘ MÔN VẬN TẢI VÀ KINH TẾ ĐƯỜNG SẮT
-----**-----

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HĨA VIỆT NAMLÀO TẠI CƠNG TY INTERTRANS

Giáo viên hướng dẫn

: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Sinh viên thực hiện

: Vũ Ngọc Thắng

Mã sinh viên

: 192114337

Lớp

: Logistics_01_Khóa 60

Hà Nội - 2023


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA


1.Khái quát chung về giao nhận
1.1. Định nghĩa chung về giao nhận
1.2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận
1.3. Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận
1.4. Vai trò của hoạt động giao nhận
1.5. Các dịch vụ giao nhận hàng hóa cơ bản
1.6. Trách nhiệm của người giao nhận
1.7. Nội dung Incoterms
2.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hóa XNK bằng đường bộ
Chương 2: Nghiên cứu hiện trạng hoạt động giao nhận hàng hóa tuyến Việt Nam – Lào
2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế-INTERTRANS
2.1.1 Thông tin chung
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.3 Cơ Cấu Tổ Chức
2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
2.1.5 Hoạt động chính của cơng ty
2.1.6 Kết quả họat động doanh thu 2020-2022
2.1.7 Tình Hình Giao Hàng Bằng Đường Bộ Của Doanh Nghiệp
2.1.8 Cơ cấu thị trường đường bộ của công ty INTERTRANS giai đoạn 2020-2022
2.1.9 Định hướng của công ty
2.1.10 Quy trinh và Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa đường bộ Việt Nam – Lào
2.1.11 Các đối tác thường xun của cơng ty
2.2 Phân tích lựa chọn các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ chỉ tiêu giao nhận hàng hóa
đường bộ cần cải thiện
2.2.1 Chỉ tiêu độ an toàn và thời gian giao nhận
2.2.2 Chỉ tiêu năng lực phục vụ của nhân viên
2.2.3 Chỉ tiêu cơ sở vật chất:


2.2.4 Chỉ tiêu độ tin cậy

2.2.5 Các yêu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp
2.2.6 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Chương 3: Đề xuất phương án giải quyết các vấn đề giao nhận hàng hóa tuyến Việt Nam –
Lào
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp
3.2 Định hướng phát triển hoạt động vận tải hàng hóa liên vận quốc tế của Việt Nam
3.3 Định hướng, mục tiêu phát triển của Công ty
3.4 Mục tiêu xây dựng giải pháp
3. 5 Một số giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK tại Cơng ty Cổ
phần giao nhận quốc tế - Intertrans
3.5.1 Sử dụng ứng dụng Eco – Truck để hạn chế cho số lượng xe chạy rỗng ở chiều về, khai
thác tối đa từ mảng vận tải
3.5.2. Đầu tư thêm phương tiện vận tải để đáp ứng tốt hơn yêu cầu khách hàng:
3.5.3 Đầu tư vào trang thiết bị văn phịng
3.5.4 Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động marketing
3.5.5 Một số kiến nghị với nhà nước
3.5.6 Các giải pháp giải quyết các vấn đề phát sinh


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường ĐH Giao thông Vận tải

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
BỘ MÔN: VẬN TẢI KINH TẾ ĐƯỜNG SẮT

KHOA: VẬN TẢI KINH TẾ

Sinh viên: Vũ Ngọc Thắng
Tên và tóm tắt yêu cầu, nội dung đề tài:
Đẩy mạnh hoạt động giao nhận hàng hố tuyến Việt Nam - Lào tại
cơng ty Intertrans
Số liệu cần thiết chủ yếu để thiết kế:
- Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
- Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
- Các định mức, quy định về kinh tế, kỹ thuật có liên quan
Nội dung của bản thuyết minh, u cầu giải thích tính tốn của thiết
kế tốt nghiệp:
- Lý luận về công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
- Tổng quan về Cơng ty Intertrans
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giao nhận hàng hố tuyến
Việt Nam - Lào tại cơng ty Intertrans
- Giải pháp đẩy mạnh hoạt động giao nhận hàng hoá tuyến Việt Nam Lào tại công ty Intertrans

Các bản vẽ chính:
1012 bản vẽ khổ A0 hoặc các slides trình chiếu tương đương


Những yêu cầu bổ sung thêm trong nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp hoặc chuyên đề:

Cán bộ hướng dẫn:
- Giáo viên của trường: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
- Cán bộ ngoài sản xuất:
- Ngày giao nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp:


27 /

- Ngày bắt đầu thiết kế tốt nghiệp:

27 /

- Ngày nộp bản thiết kế tốt nghiệp:

27 /

TL. Hiệu trưởng
TRƯỞNG KHOA

Ngày

tháng

năm 2023

TRƯỞNG BỘ MÔN

2
2
5

/ 2023
/ 2023
/ 2023

Đã giao nhiệm vụ TKTN

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng
Hạnh

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2023
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

MỞ ĐẦU
Có thể nói rằng, logistics có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên lợi thế cạnh tranh

cho mỗi quốc gia. Ngày nay, logistics là chìa khóa để giúp các doanh nghiệp kinh doanh đạt
được hiệu quả và thành cơng. Nó liên quan tới hoạt động cung ứng nguyên vật liệu cho quá
trình sản xuất, gia công ra thành phẩm và việc phân phối sản phẩm, kể cả công việc sau bán


hàng. Phát triển dịch vụ Logistics một cách hiệu quả sẽ góp phần tăng năng lực cạnh tranh của
nền kinh tế và quốc gia. Trong xu thế toàn cầu mạnh mẽ như hiện nay, sự cạnh tranh giữa các
quốc gia trên thế giới ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệt hơn. Điều này đã làm cho dịch vụ
logistics trở thành một trong các lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Những nước kết nối tốt với
mạng lưới dịch vụ logistics tồn cầu thì có thể tiếp cận được nhiều thị trường và người tiêu
dùng từ các nước trên thế giới. Phát triển dịch vụ logistics sẽ đem lại nguồn lợi khổng lồ cho
nền kinh tế. Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của q trình
này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại
mỗi quốc gia.
Nhằm giúp cho sinh viên nhìn nhận một cách trực quan qua đó có để có thể ứng dụng những
kiến thức lý thuyết đã được học áp dụng vào công việc, hơn nữa cịn giúp sinh viên được làm
quen mơi trường làm việc công ty và học hỏi kinh nghiệm, thái độ làm việc từ các anh chị khi
làm việc, không những kiến thức chuyên nghành khi làm việc mà trong đó có cả kỹ năng giao
tiếp giao tiếp ứng xử điều này được coi quan trọng khi làm việc mơi trường văn phịng, Nhà
trường đã tổ chức kỳ thực tập ý nghĩa và vơ cùng bổ ích cho các sinh viên.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


TÊN ĐẦY ĐỦ

VIẾT TẮT

NGHĨA


DEBIT NOTE

D/N

Giấy ghi nợ

Place of loading

POL

Nơi bốc hàng

Place of delivery

PD

Nơi giao hàng

Packing list

PL

Phiếu đóng hàng

Gross weight

GW

Tổng trọng lượng hàng hóa



Danh mục biểu đồ
Bảng 2.1.6.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty INTERTRANS giai đoạn 20202022:
Biểu đồ 2.1.6.2 Biểu Đồ Kết Qủa Kinh Doanh Công Ty Intertrans (2020-2022)
Bảng 2.1.7.1 Tình hình giao hàng bằng đường bộ của doanh nghiệp
Bảng 2.1.8.1 cơ cấu thị trường đường bộ của Công ty Intertrans (2020-2022)
Sơ đồ 2.1.8.2: Bảng cơ cấu thị trường đường bộ của Công ty Intertrans (2020-2022)


Chương 1: Tổng quan về hoạt động giao nhận hàng hóa
Giao nhận hàng hóa được lịch sử ghi nhận đầu tiên tại công ty Thomas Meadows tại London
cách đây vào tầm giữa thế kỷ 19 vào năm 1863 và cuộc cách mạng đường sắt bằng đầu máy hơi
nước tại Anh. Chức năng ban đầu là thu xếp việc vận chuyển hàng hóa cho khách hàng bằng
cách ký hợp đồng tại công ty vận tải vận chuyển khác nhau sao cho việc vận chuyển hàng hóa
nhanh chóng và hợp lý nhất. Và giờ đây sau hơn 200 năm, với xu hướng sản xuất hiện đại vào
quá trình sản xuất kinh doanh, công nghệ bùng nổ kéo theo mọi ngành nghề, ngành giao nhận
này được sự hỗ trợ của các xu hướng mới như Internet vạn vật (loT), tự động hóa và trí tuệ
nhân tạo Al… giúp tối ưu hóa và đẩy mạnh giúp ngành nghề giao nhận ngày càng bùng nổ và
có vai trị hết sức thiết thực trong xã hội.
1.Khái quát chung về giao nhận
1.1. Định nghĩa chung về giao nhận
Dịch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng
hố nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ
và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng,
của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng)( Luật
thương mại 1997). Trong mậu dịch quốc tế, hàng hóa cần phải được vận chuyển đến nhiều
nước khác nhau, từ nước người bán đến nước người mua. Trong trường hợp đó, người giao
nhận (Forwarder: Transitaire) là người tổ chức việc di chuyển hàng và thực hiện các thủ tục liên
hệ đến việc vận chuyển.
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định nghĩa là bất

kỳ dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối


hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề
hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh tốn, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa.
Theo luật thương mại Việt Nam thì dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó
người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho,
lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận
theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải và người giao nhận khác.
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá
trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi
nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc
thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác.
1.2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận
Dịch vụ giao nhận là tất cả các nội dung công việc cơ bản của dịch vụ giao nhận kho vận. Trừ
khi người gửi muốn trực tiếp làm thủ tục và chứng từ liên quan.
Người giao nhận sẽ thay mặt người gửi hoặc người nhận hàng sẽ trực tiếp làm thủ tục, vận
chuyển hàng hóa và gửi đến tận tay người nhận.
Người giao nhận có thể trực tiếp làm các dịch vụ hoặc thông qua một đại lý, bên dịch vụ thứ ba
để làm thủ tục giao nhận hàng hóa
1.3. Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận
Luật thương mại quy định, người giao nhận có những quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng.
- Trong q trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có
thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng.
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện hợp đồng không thỏa thuận về thời
gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thơng báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.
- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không thỏa
thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.
- Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác.



1.4. Vai trò của hoạt động giao nhận
Sự mở rộng hợp tác giữa các nước trên thế giới đã khiến cho dịch vụ giao nhận hàng trở nên
quan trọng, bởi nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cơng việc bn bán của các chủ hàng. Cụ thể:
 Q trình xuất, nhập khẩu hàng hóa địi hỏi bạn phải trải qua rất nhiều thủ tục, giấy tờ và
quy trình phức tạp. Trong khi đó, khơng phải chủ hàng nào cũng có thể thực hiện một
cách thuận lợi và sn sẻ. Các đơn vị giao nhận với kinh nghiệm dày dặn sẽ nắm rõ được
quy trình và thủ tục cơ bản để nhanh chóng đưa được hàng hóa nhanh nhất đến người
nhận.
 Trong vận chuyển hàng hóa, bạn sẽ phải di chuyển đến rất nhiều cảng khác nhau. Nếu tự
tìm kiếm cũng sẽ tìm được nhưng chắc chắn sẽ mất thời gian khá lâu, nguồn chi phí lớn
và hàng cũng sẽ dễ bị chậm chễ. Tuy nhiên, với những đơn vị giao nhận, họ sẽ biết được
cách chọn những phương thức vận chuyển phù hợp với từng đơn hàng. Do đó, chủ hàng
sẽ tiết kiệm được khá nhiều thời gian, tiền bạc và khơng cịn lo lắng đến việc hàng giao
trễ cho khách.
 Vì là những đơn vị chuyên nghiệp trong giao nhận hàng hóa nội địa và quốc tế, chắc chắn
các đơn vị giao nhận sẽ dễ dàng lựa chọn được những đối tác có mức giá cả ưu đãi nhất.
Điều này sẽ giúp bạn giảm thiểu được tối đa chi phí dịch vụ, bởi nếu bạn trực tiếp đi th
sẽ khơng bao giờ mặc cả được chi phí ngược lại còn dễ dàng bị thuê với mức giá “trên
trời”.
 Với những đơn hàng là đơn nhỏ lẻ thì chi phí thường sẽ cao ngất ngưởng nếu bạn tự liên
hệ với các công ty vận chuyển. Nhưng nếu liên hệ với đơn vị giao nhận, sẽ gom những
đơn hàng nhỏ để tạo ra chuyến hàng lớn và giúp bạn giảm được nhiều chi phí khi vận
chuyển hàng hóa.
Với những giao dịch quốc tế, bạn sẽ phải sử dụng rất nhiều ngôn ngữ khác nhau, nhưng nếu
không thông thạo tiếng bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện giao dịch. Trong trường
hợp này, bạn nên nhờ người làm dịch vụ giao nhận là một giải pháp tốt nhất để các giao dịch
quốc tế được vận hành một cách trơn tru.
1.5. Các dịch vụ giao nhận hàng hóa cơ bản



Các dịch vụ giao nhận cơ bản thường là:
 Chuẩn bị các loại hàng hóa chuyên chở.
 Tổ chức vận chuyển hàng hóa trong phạm vi ga, cảng,
 Tổ chức sắp xếp và dỡ hàng hóa.
 Tư vấn chủ hàng trong q trình chun chở hàng hóa xuất nhập khẩu.
 Thực hiện ký kết hợp đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu và lưu cước phí.
 Thực hiện các thủ tục gửi và nhận hàng.
 Làm thủ tục hải quan, kiểm dịch, kiểm nghiệm hàng hóa.
 Mua bảo hiểm cho hàng hóa.
 Lập chứng từ cần thiết trong q trình nhận hàng, ký gửi hàng hóa.
 Thanh tốn và thu đổi ngoại tệ.
 Nhận hàng trực tiếp từ chủ hàng, giao hàng cho người chuyên chở và người nhận.
 Thu xếp chuyển tải hàng hóa.
 Nhận hàng hóa từ người chở hàng và giao tận tay người nhận.
 Gom hàng, lựa chọn các hình thức vận tải, tuyến đường và người vận chuyển hàng hóa.
 Đóng gói, phân loại và tái chế các loại hàng hóa.
 Lưu kho và bảo quản hàng hóa.
 Nhận, kiểm tra chứng từ liên quan đến vận tải hàng hóa.
 Thanh tốn cước phí, tiền xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi
 Thơng báo tổn thất với người trực tiếp vận chuyển.
 Giúp chủ hàng khiếu nại, đòi bồi thường khi gặp sự cố.
Trong các dịch vụ trong lĩnh vực giao nhận, công ty Intertrans khai thác các dịch vụ liên
quan đến dịch vụ đóng gói hàng, các thủ tục hải quan, kèm theo đó các dịch vụ chuyên
chở hàng hóa,… Tuy nhiên, với sự bùng nổ Logistics thì ngày càng các cơng ty được
thành lập thì cơng ty nên bổ sung các dịch vụ mua bảo hiểm hàng hóa giúp khachs hàng
an tâm hàng hóa cũng như tránh bên khác tham gia vào.
1.6. Trách nhiệm của người giao nhận
1.6.1. Khi là đại lý chủ hàng

 Giao hàng không đúng chỉ dẫn


 Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hóa
 Thiếu sót trong việc làm thủ tục làm hải quan
 Chở hàng đến nơi sai quy định
 Giao hàng không phải là người nhận
 Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc khơng hồn lại thuế
 Khi làm đại lý phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn”
1.6.2. Khi làm người chuyên chở
 Khi là một người chun chở, người giao nhận đóng vai trị là một nhà thầu độc lập, nhân
danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu.
 Anh ta phải chịu trách nhiệm về hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của người
khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vẫn tải như thể là hành vi và thiếu sót của
mình
 Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ của các phương thức
vận tải quy định
 Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến như vận tải đóng gói, lưu kho,
bốc xếp hay phân phối… thì người giao nhận sẽ phải chịu trách nhiệm như người chuyên
chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc
người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ trách nhiệm như người
chuyên chở. Tuy nhiên, người giao nhận sẽ khong chịu rtachs nhiệm trong một số trường
hợp sau đây:
 Do lỗi của khách hàng hoặc người khác ủy thác
 Khách hàng đóng gói và ghi mã ký hiệu khơng phù hợp
 Do nội tỳ và bản chất của hàng hóa
1.6.3. Khi làm người gom hàng
 Ở Châu Âu, người giao nhận từ lâu đã cung cấp dịch vụ gom hàng để gom hàng để phục
vụ cho vận tải đường sắt. Đặc biệt, trong nghành vận tải hàng hóa bằng container dịch vụ
gom hàng là không thể thiếu nhằm biến lô hàng lẻ (LCL) thành lô hàng nguyên (FCL) để

tận dụng sức chở của container và giảm cước vận tải và đóng vai trò như là người chuyên
chở hoặc đại lý.
1.7. Nội dung Incoterms


Incoterms là bộ quy tắc thương mại đã được công nhận trên toàn cầu và được sử dụng ở rất
nhiều nước. Incoterms là viết tắt của International Commercial Terms (tức các điều kiện thương
mại quốc tế)
Đây là bộ quy tắc hướng dẫn cho bên mua và bên bán thực hiện theo hợp đồng của mình. Bao
gồm ai sẽ là người chịu trách nhiệm trả tiền vận tải, bảo hiểm của hàng hóa, chịu tổn thất các
rủi ro…
- Incoterms 2020 là bộ quy tắc mới nhất có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2020, được Phòng
thương mại quốc tế ở Paris, Pháp ban hành.

1 Điều kiện EXW (Ex Works)
Là điều kiện mà nghĩa vụ của người bán là tối thiểu, người bán không phải chịu bất cứ trách
nhiệm và chi phí về hàng hóa. Người bán chỉ cần giao hàng tại địa chỉ của người bán và mọi
vấn đề cịn lại người mua sẽ chịu trách nhiệm.
Vì thế rủi ro cũng được chuyển từ thời điểm này và không bắt buộc phải mua bảo hiểm hàng
hóa.
Quy định viết: EXW [địa điểm giao hàng] Incoterms 2020
2 Điều kiện FCA ( Free Carrier)
FCA có nghĩa là miễn trách nhiệm vận chuyển. Ở đây:
Trách nhiệm người bán: chỉ cần cho hàng lên phương tiện vận tải của người mua gửi đến đúng
vị trí giao hàng.


Trách nhiệm của người mua: chịu rủi ro và chi phí từ thời điểm người bán giao hàng cho người
vận chuyển. Điều khoản này sẽ có lợi cho nhà xuất khẩu, bán hàng lớn.
Quy định viết: FCA [Địa điểm giao hàng] Incoterms 2020

3 Điều kiện CPT (Carriage Paid To)
CPT cũng giống CFR nhưng sẽ cịn thêm cước phí vận chuyển từ cảng dỡ đến vị trí nhận hàng.
Ở điều kiện này, người bán sẽ phải chịu tồn bộ chi phí vận chuyển hàng đến tới cảng đích
nhận hàng của người mua.
4 Điều kiện CIP (Carriage & Insurance Paid To)
CIP Incoterms 2020 người bán có nghĩa vụ vận chuyển hàng đến cho người chuyên chở, trả tiền
vận chuyển cảng đích.
Bên bán sẽ chịu chi phí vận chuyển hàng đến cảng đích, rủi ro sẽ chuyển giao khi hàng hóa
được giao cho bên vận tải.

Quy định viết: CIP [Nơi đến quy định] Incoterms 2020
5 Điều kiện DAP (Delivered At Place)
Người mua chịu rủi ro và chi phí thơng quan, người bán chịu rủi ro khi hàng được đặt dưới sự
định đoạt của người mua.
Quy định viết: DAP [nơi đến quy định] Incoterms 2020
6 Điều kiện DPU (Delivery at Place Unloaded)


Hồn thành hàng hóa được chuyển giao khi người bán đưa được hàng đến tại điểm giao quy
định vào đúng thời gian đặt hàng dưới sự định đoạt của người mua. Điểm chuyển giao rủi giữa
người mua và người mua.

Quy định viết: DPU [nơi đến quy định] Incoterms 2020
7 Điều kiện DDP (Delivered Duty Paid)
Người bán chuyển giao hàng hóa sang cho người mua khi hàng hóa được đưa tới địa điểm giao
hàng.
Quy định viết: DDP [nơi đến quy định] Incoterms 2020
8 Điều kiện FAS (Free Along Side Ship)
Là giao hàng dọc mạn tàu, người bán phải thuê phương tiện vận chuyển để hàng hóa đã thơng
quan xuất khẩu xếp dọc mạn tàu.

Ở đây trách nhiệm người bán là đặt hàng dọc mạn tàu hoặc mua hàng đã đặt sẵn ở dọc mạn tàu
chuyên chở. Và FAS chỉ được dùng với vận tải đường thủy.
Quy định viết: FAS [Cảng giao hàng quy định] Incoterms 2020
9 Điều kiện FOB (Free On Board)
Có nghĩa là giao hàng trên tàu chủ yếu người bán hàng sẽ phải chịu trách nhiệm về việc cẩu
hàng lên tàu an tồn. Rủi ro về hỏng hóc hay mất hàng hóa sẽ do người mua phải chịu bởi hàng
hóa đã nằm trên tàu. Bên cạnh đó, FOB chủ yếu dùng cho vận tải đường thủy nội địa.


Quy định viết: FOB [Cảng giao hàng quy định] Incoterms 2020
10 Điều kiện CFR (Cost and Freight)
CFR có nghĩa là tiền hàng và cước phí mà người bán thuê vận tải quốc tế chở hàng thông quan
xuất khẩu đến cảng dỡ hàng. Chi phí dỡ hàng vận chuyển sẽ do người mua chịu nếu có thỏa
thuận cụ thể mua bán giữa hai bên. Rủi ro ở đây sẽ chuyển từ người bán sang người mua khi
hàng hóa đã an tồn trên tàu.
Quy định viết: CFR [Cảng đến quy định] Incoterms 2020
11 Điều kiện CIF (Cost, Insurance & Freight)
Cũng giống CRF thì CIF về việc bên bán thuê phương tiện vận tải, trả cước phí rủi ro nhưng ở
CIF người bán có thêm chi phí mua hàng hóa cho lơ hàng. Bảo hiểm của người bán ở Incoterm
2020 là loại A ở mức cao nhất. Lúc này trách nhiệm người bán là thông quan xuất khẩu, thuê
vận tải chở hàng đến địa chỉ người mua chỉ đích.
Giá CIF = Giá FOB + F (cước vận chuyển) + I (phí bảo hiểm)
Quy định viết: CIF [Cảng giao quy định] Incoterms 2020
- Incoterm 2010 ra đời là sự kế thừa của Incoterm 2000 nhằm rạo thuận lợi cho hoạt đọng
thương mại phát triển với những điều kiện sau:
Nhóm 1: Áp dụng cho mọi phương thức vận tải


Đây là nhóm các quy tắc, điều kiện được áp dụng cho mọi phương thức vận tải hàng hoá,
sử dụng khi quy trình vận chuyển lơ hàng có sự tham gia của nhiều phương tiện:

1. EXW: Quy tắc gia tại xưởng.
Giao hàng tại xưởng được hiểu là người bán giao hàng khi lô hàng được đặt dưới quyền
định đoạt của bên mua tại một địa điểm được thống nhất từ trước, đó có thẻ là cơ sở của
người bán. Người bán khơng có trách nhiệm phải xếp hàng lên phương tiện tiếp nhận,
đồng thời khơng có nghĩa vụ phải làm thủ tục thông quan cho lô hàng.
Người bán sẽ chịu chi phí và rủi ro khi đưa hàng đến địa chỉ tập kết, hay còn gọi là địa chỉ
giao hàng. Cịn về phía người mua, tức là bên nhập khẩu, phải chịu tồn bộ chi phí và
những rủi ro phát sinh trong quá trình nhận hàng từ điểm thoả thuận.
2. FCA: Quy tắc giao hàng cho người chuyên chở.
Giao hàng cho người chuyên chở có nghĩa là người bán sẽ tiến hành giao hàng cho người
chuyên chở hoặc một bên nào đó mà bên mua tức bên nhập khẩu đã chỉ định. Địa điểm
giao hàng cũng đã được thoả thuận trước, đó có thể là cơ sở của người bán. Rủi ro của
người bán được chuyển giao cho người mua ngay tại địa điểm này.
Trong FCA, người bán có nghĩa vụ thông quan, làm thủ tục xuất khẩu cho lô hàng nếu
cần. Tuy nhiên, đây không phải là điều khoản bắt buộc, người bán không bắt buộc phải
làm thủ tục thông quan và trả thuế nhập khẩu cho lô hàng.
3. CIP: Cước phí và bảo hiểm trả tới đích.
CIP: Cước phí và bảo hiểm trả tới được hiểu là bên xuất khẩu giao hàng cho người chuyên
chở hoặc một ai đó khác được chỉ định bởi bên nhập khẩu tại địa điểm mà 2 bên thoả
thuận. Đồng thời, bên bán phải tiến hành ký kết hợp đồng vận tải cũng như chi trả tpanf bộ
chi phí cần thiết để đưa lơ hàng tới nơi chuyển giao.
Người ban có nghĩa vụ kí kết hợp đồng bảo hiểm đối với những rủi ro của người mua
trong những trường hợp có sự cố phát sinh như lô hàng hư hỏng hoặc mất mát. CIP quy
định người bán chỉ cần mua bảo hiểm với phạm vi tối thiểu.
Điểm chuyển giao rủi ro:
+ Điểm giao hàng cụ thể đã quy định từ trước.


+ Địa điểm khi hàng hoá được chuyển cho người chuyên chở.
4. CPT: Quy định về cước phí trả tới.

CPT là quy định về cước phí trả tới, có thể hiểu là người bán hàng sẽ giao tồn bộ lơ hàng
cho bên phụ trách chuyên chở hoặc giao cho 1 người được bên mua chỉ định tại một địa
điểm đã thoả thuận trước. Người bán có trách nhiệm ký hợp đồng và thanh tốn cước phí
để lơ hàng được đưa tới địa điểm quy định.
5. DAT: Quy tắc về giao tại bến.
DAT là quy tắc giao tại bến, bên xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng, ngay sau khi lô hàng
được dỡ khỏi phương tiện vận tải thì sẽ chịu sự định đoạt của bên nhập khẩu tại địa điểm
là bến được chỉ định.
Người bán có trách nhiệm làm thủ tục thơng quan lơ hàng nếu có quy định từ trước.
6. DAP: Quy tắc về giao hàng tại nơi đến.
DAP có nghĩa là người bán tiến hành giao hàng khi tồn bộ lơ hàng được đặt dưới sự định
đoạt của người mua trên phương tiện chuyên chở.
Người bán sẽ làm thủ tục thơng quan xuất khẩu nếu có nhưng khơng phải làm thủ tục nhập
khẩu.
7. DDP: Quy định về giao tại đích đã nộp thuế.
DDP là quy định về giao hàng đã thơng quan nhập khẩu. Theo đó, bên bán giao hàng khi
tồn bộ lơ hàng được đặt dưới quyền định đoạt của bên mua, lơ hàng đã hồn thành thủ
tục nhập khẩu.
Bên ban chịu rủi ro về lô hàng trong q trình đưa hàng đến địa điểm quy định.
Nhóm 2: Các điều kiện, quy tắc Incoterms áp dụng riêng cho vận tải biển và đường thuỷ nội địa
Về hoạt động giao thương thông qua vận tải biển và đường thuỷ nội địa, Incoterms 2010 bao
gồm các quy tắc sau:
8. FAS: Giao dọc mạn tàu
Theo đó, người bán giao hàng khi lô hàng được đặt dọc mạn con tàu được người mua chỉ
định từ trước ở tại cảng giao hàng mà 2 bên đã thống nhất. Địa điểm chuyển giao rủi ro là



×