Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

Thuyết minh bản vẽ đồ án bê tông cốt thép 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 114 trang )

SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

THIẾT KẾ KHUNG NGANG BÊTƠNG CỐT THÉP TỒN KHỐI
Cơ sở tính tốn:
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5574-2012: Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành có liên quan.
1. Giới thiệu mơ tả kết cấu:
1.1. Giới thiệu:
Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn
sông Cửu Long, tiếp giáp với biển Đông vời chiều dài đường biển khoảng 65km và
các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long. Địa hình bằng phẳng, có độ cao trung bình
từ 1 đến 2 mét so với mặt nước biền, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, độ cao
chênh lệch khá lớn, tối đa là 3,5m. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa thường kéo
dài từ tháng 5 đến tháng 10, các tháng cịn lại là mùa khơ. Nhiệt độ trung bình năm từ
26oC – 27oC. Lượng mưa trung bình năm từ 1.250 – 1.500 mm.
Căn cứ tình hình kinh tế tỉnh khơng ngừng phát triển, cùng với đó là dân số tỉnh
cũng tăng theo với tỷ lệ 0,52% dẫn đến các hạng mục an sinh xã hội trở nên thiếu thốn.
Chính vì lẽ đó sự đầu tư xây dựng thêm cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Cụ thể ở đây xây
dựng thêm cơng trình trường học để phục vụ nhu cầu giáo dục của tỉnh được đảm bảo.
1.2. Mô tả kết cấu:
Trên cơ sở khuôn viên mặt bằng hiện có, phương án xây dựng là xây mới có
mặt tiền hướng về hướng Đơng Nam kết hợp với các hạng mục: sân đường, tường rào,
cây xanh… tạo không gian hài hòa trên tổng mặt bằng.
Nhà cấp 3, 03 tầng, chiều cao mỗi tầng là 3,8m, chiều cao nền nhà là 0,6m. Mái
bằng BTCT kết hợp sê nô chống thấm và chống nóng theo thiết kế. Nền lát gạch
ceramic, tam cấp và bậc thang lát đá Granit tự nhiên. Cửa đi, cửa sổ dùng cửa khung
nhơm kính hệ 700 và 1000. Tồn bộ nhà sơn nước khơng bả. Lấy mặt đất tự nhiên sau


khi được san bằng làm cos chuẩn 0.000
Hạng mục xây dựng là nhà lớp học, có tổng diện tích sàn lấy theo tim trục là:
(10,0 x 23,1)m2, giải pháp kết cấu là sàn tồn khối có sườn.
Kết cấu chịu lực là hệ khung bê tông cốt thép để tại chỗ. Khung có 2 nhịp là
hành lang và phòng học với chiều dài tương ứng là 2,0 và 8,0 mét. Theo phương dọc
có 8 trục với bước khung là 3,3 mét.
Xét tỉ số:
có thể tách từng khung kết hợp hệ dầm dọc làm
phương án kết cấu chịu lực cho hạng mục.
Kết cấu là hệ khung bê tông cốt thép đổ tồn khối có liên kết tại nút giao giữa
dầm và cột, liên kết giữa móng với cột là ngàm tại mặt móng.
Bỏ qua sự tham gia chịu lực của hệ giằng móng và kết cấu bao che.
Mặt bằng kết cấu của hạng mục được thể hiện như sau:

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 1


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

4000

S1

10000

8000


S1

4000

C

2000

B
S2

A
3300

1

3300

2

3

Hình 1. MẶT BẰNG KẾT CẤU TẦNG 2, 3

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 2

3300


4


GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

4000

S3

4000

SN

S3

10000

8000

C

1000

SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

2000

A


S4

1000

B

SN

3300

1

3300

2

3

Hình 2. MẶT BẰNG KẾT CẤU TẦNG MÁI

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 3

3300

4


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC


GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

2. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện và vật liệu sử dụng:
2.1. Vật liệu sử dụng:
2.1.1. Bê tơng:
- Dùng bê tơng có cấp độ bền chịu nén B20 (tương đương M250)
- Khối lượng riêng: γbt= 2500 (daN/m3)
- Cường độ chịu nén tính tốn của bê tông: Rb = 115(daN/cm2)
- Cường độ chịu kéo tính tốn của bê tơng: Rbt = 9 (daN/cm2)
- Mơ đun đàn hồi E= 2,7105(daN/cm2)
2.1.2. Cốt thép:
- Thép CI: Ø<10(mm)
+ Cường độ chịu kéo, chịu nén tính tốn của cốt thép : Rs=Rsc=2250
(daN/cm2)
+ Cường độ chịu cắt khi tính tốn cốt ngang : Rsw= 1750 (daN/cm2)
+ Môdun đàn hồi : E=2.1x106 (daN/cm2)
- Thép CII : Ø≥10(mm)
+ Cường độ chịu kéo, chịu nén tính tốn của cốt thép : Rs=Rsc=2800
(daN/cm2)
+ Cường độ chịu cắt khi tính tốn cốt ngang : Rsw= 2250 (daN/cm2)
+ Mơdun đàn hồi : E=2.1x106 (daN/cm2)
2.2. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện:
2.2.1. Chọn chiều dày bản sàn:
Chiều dày bản sàn được chọn dựa theo cơng thức:
- Trong đó: D = 0,8 1,4 (phụ thuộc vào tải trọng)
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Cạnh ngắn ô bản
Chọn chiều dày bản sàn cho ô sàn lớn nhất có kích thước

Chọn D = 1,1 và m = 40 45
Để thuận lợi cho q trình thi cơng các ơ sàn phòng học, phòng đọc sách và kho
giấy đều chọn chiều dày hb = 90 (mm).
Sàn hành lang, sê nô và sàn mái đều chọn chiều dày hb = 80 (mm)
Tên
Ơ
STT
Bả
n

BẢNG 1. BẢNG CHỌN CHIỀU DÀY SÀN
Cơng Năng

l1
m

l2
m

l2
l1

Loại
Ơ Bản

4

1,21

Bản Kê


3,3 1,65

Bản Kê

1

S1

Kho Giấy

3,
3

2

S2

Hành lang

2

3

S3

Mái BTCT không sử dụng

3,


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

4

1,21
Trang 4

Bản Kê

D
1,
1
1,
1
1,

Hệ số
m

hb
(mm)

hchọn
(mm)

40 - 45 80,67 - 90,75

90

40 - 45


80

48,89 - 55

40 - 45 80,67 - 90,75

80


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

3
4

S4

Mái BTCT khơng sử dụng

2

3,3 1,65

5

SN

Sê Nô


1

3,3

3,3

Bản Kê
Bản Dầm

1
1,
1
1,
1

40 - 45

48,89 - 55

30 - 35 31,43 - 36,67

2.2.2. Chọn kích thước tiết diện dầm:
Tiết diện các dầm, phụ thuộc chủ yếu và nhịp dầm và độ lớn của tải trọng.
Theo kinh nghiệm tiết diện dầm được chọn theo cơng thức:
Chiều cao dầm:

(Dầm chính

, phụ


)

Bề rộng dầm:
2.2.2.1. Chọn kích thước tiết diện dầm khung trục 1:
Nhịp AB tầng 2, 3 và mái:
Sơ bộ chọn
Nhịp BC tầng 2, 3 và mái:
Sơ bộ chọn
2.2.2.2. Chọn kích thước tiết diện dầm dọc:
Trục A, B và C tầng 2, 3 và mái:
Chọn
Dầm bo sênơ trên mái:
Chọn
2.2.3. Chọn kích thước tiết diện cột:
Chọn chiều sâu chon móng là 1,5m tính từ mặt đất tự nhiên sau khi san bằng.
2.2.3.1. Về độ bền:
Diện tích tiết diện cột Ao được xác định theo cơng thức
Trong đó:
hệ số ảnh hưởng của momen uốn, độ mảnh của cột,
hàm lượng cốt thép, tùy thuộc vị trí của cột.
Cường độ chịu nén tính tốn của bê tơng.
Lực dọc trong cột.
q: Tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vng mặt sàn trong
đó gồm tải trọng thường xuyên, tạm thời, trọng lượng của dầm,
tường, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn.
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 5


80
80


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

2.2.3.2. Kiểm tra về độ ổn định, đó là việc hạn chế độ mảnh
(với

:

, b: chiều rộng tiết điện, H: chiều cao tầng)

2.2.3.3. Thực hiện chọn tiết diện cho cột trục B tầng 1 của khung trục 1.

S1

3300

S2

S1

2

1
4000


4000

2000

A

8000

B

10000

C

- Về độ bền:

Lấy
Chọn
Suy ra: chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột là:
- Kiểm tra độ ổn định tiết diện:
Thỏa điều kiện ổn định.
Đối với khung nhà nhiều tầng liên kết cứng giữa dầm và cột có từ 2 nhịp
trở lên, đổ bê tơng cốt thép tồn khối hệ số
Với các cột cịn lại việc chọn kích thước sơ bộ của tiết diện được thực
hiện tương tự và thể hiện ở bảng sau:
BẢNG 2. BẢNG CHỌN TIẾT DIỆN CỘT KHUNG TRỤC 1
Cột
Sxq
q
Ao

Ac
Tầng l(m)
k
b(cm) h(cm)
trục
(m2) (kN/m2)
(cm2)
(cm2)
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 6

Kiểm
tra


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

3
2
1
3
2
1
3
2
1

A
B


3,3
4,95
6,6
8,25
16,5
24,75
8,25
14,85
21,45

10
10
10
10
10
10
10
10
10

1,1
1,1
1,2
1,1
1,1
1,2
1,1
1,1
1,2


32
47
69
79
158
258
79
142
224

25
25
25
25
25
25
25
25
25

25
25
25
40
40
40
40
40
40


625
625
625
1000
1000
1000
1000
1000
1000

10,64
10,64
14,84
10,64
10,64
14,84
10,64
10,64
14,84

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt


1500

3800

1000

2000

8000
10000

Hình 3. SƠ ĐỒ CHỌN TIẾT DIỆN KHUNG TRỤC 1

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 7

1000

11400

3800

3800

C

3,8
3,8

5,3
3,8
3,8
5,3
3,8
3,8
5,3

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

2.3. Lập sơ đồ tính khung ngang:
Để đơn giản và dễ dàng tính tốn, ta chấp nhận các giả thiết sau./.
Sơ đồ tính của khung thể hiện trục của cột và trục của dầm, đồng thời thể hiện
các liên kết giữa các cấu kiện.
Để đơn giản trong tính toán, ta qui ước như sau: khi tỷ số L/B ≥1.5(công trình
có mặt bằng chạy dài) nội lực chủ yếu gây ra trong khung ngang vì độ cứng của khung
ngang nhỏ hơn nhiều lần độ cứng của khung dọc,cũng có thể xem khung dọc “tuyệt
đối cứng”.
Liên kết cột với móng được xem là liên kết ngàm tại mặt móng.
Đà kiềng thường có kích thước bé(so với dầm khung), không đưa vào sơ đồ
tính, do đó thiên về an toàn ta bỏ qua đà kiềng. Xem cột tầng 1 cao 5,3m.
Trong hệ kết cấu thuần khung, trường hợp các khung ngang giống nhau, bố trí
trên mặt bằng với khoảng cách bước khung đều đặn thì có thể tách khung ngang thành
khung phẳng.
Tải trọng đứng gây ra chuyển vị ngang khá bé nên sự cùng làm việc của các

khung khơng đáng kể, có thể bỏ qua tính như hệ gồm các khung độc lập.
Tính tốn khung ngang được thực hiện theo sơ đồ khung phẳng theo phương
cạnh ngắn của cơng trình (phương có độ cứng và độ ổn định nhỏ hơn).
Khơng tính đến những tải trọng và tác dụng bất thường như: động đất, biến
dạng không đều của đất, các tác động cục bộ,…
Một đoạn cột hoặc một đoạn dầm được mô hình bằng một thanh,đặt ở vị trí trục
hình học của thanh, kem theo các các thông số kích thước (b,h của tiết diện); tính năng
vật liệu(môđum đàn hồi của bê tông).
Liên kết các thanh với nhau bằng nút khung, trong kết cấu khung toàn khối
thường dùng nút khung.
Việc mô hình như trên đã bỏ qua một số yếu tố hình học ảnh hưởng đến độ
cứng và nội lực của khung như độ lớn của tiết diện làm giảm nhịp tính toán của dầm,
chiều dài tính toán của cột…
Việc mô hình như trên đôi khi vẫn còn khó khăn cho việc xác định nội lực
khung bằng phương pháp thông thường như phương pháp chuyển vị ,phương pháp lực,
ngay cả khi sử dụng các chương trình tính.Trong chừng mực nào đó, để đơn giản mô
hình tính toán kết cấu khung,ta có thể làm như sau:
San phẳng cao độ của trục dầm để đưa cơng trình về cùng một độ cao khi độ
chênh lệch cao nhỏ hơn 1/10 chiều cao tầng.

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 8


+7.600

+3.800

3800


D2

C4

C7

D1

11400

C8

3800

D4

C5

C2

D3

C1

D8

C9

D7


C6

D6

C3

D5

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

3800

SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

1500

±0.000

1000

2000

A

8000
10000

B


Hình 4. SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG TRỤC 1

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 9

1000

C

- 1.500


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

2.4. Xác định các loại tải trọng tác dụng lên khung:
2.4.1. Tĩnh tải:
2.4.1.1. Tải trọng trên 1m2 sàn:

Tên
ô bản
S1
(Tầng 2,
3)

S2
(Tầng 2,
3)


S3, S4
(Tầng
mái)

Sênô

BẢNG 3. BẢNG TÍNH TẢI TRỌNG TRÊN 1m2 SÀN


gtc
gtt
Các lớp tạo thành
(m) (daN/m3) f (daN/m2) (daN/m2)
- Gạch lát nền ceramic
- Vữa lót xi măng
- Sàn BTCT
- Vữa trát trần

0,01
0,03
0,09
0,01
5

TỔNG
- Gạch lát nền ceramic
0,01
- Vữa lót xi măng
0,03

- Sàn BTCT
0,08
0,01
- Vữa trát trần
5
TỔNG
- Tấm đan chống nhiệt
0,05
0,04
- Gạch xây đỡ đan
5
- Gạch lát lá nem
0,02
0,02
- Vữa lót xi măng
5
- Bê tơng chống thấm B25 0,04
- Sàn BTCT
0,08
0,01
- Vữa trát trần
5
TỔNG
- Vữa láng sê nô
0,03
- Sàn BTCT
0,08
0,01
- Vữa trát trần
5

TỔNG

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 10

2200
1600
2500

1,1
1,3
1,1

22
48
225

24,2
62,4
247,5

1600

1,3

24

31,2


2200
1600
2500

1,1
1,3
1,1

319
22
48
200

365,3
24,2
62,4
220

1600

1,3

24

31,2

2500

1,1


294
125

337,8
137,5

1800

1,1

81

89,1

2200

1,1

44

48,4

1600

1,3

40

52


2500
2500

1,1
1,1

100
200

110
220

1600

1,3

24

31,2

1600
2500

1,3
1,1

614
48
200


688,2
62,4
220

1600

1,3

24

31,2

272

313,6


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

2.4.1.2. Tải trọng trên 1m2 tường:

Loại
tường
Dày
100
Dày
200
Dày

250

BẢNG 4. BẢNG TÍNH TẢI TRỌNG TRÊN 1m2 TƯỜNG


gtc
gtt
Các lớp tạo thành

3
f
(m) (daN/m )
(daN/m2) (daN/m2)
- Tường xây gạch đặc dày 100
- Vữa trát 2 bên: 0,015 x 2
TỔNG
- Tường xây gạch đặc dày 200
- Vữa trát 2 bên: 0,015 x 2
TỔNG
- Tường xây gạch đặc dày 250
- Vữa trát 2 bên: 0,015 x 2
TỔNG

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

0,1
0,03

1800
1600


1,1
1,3

0,2
0,03

1800
1600

1,1
1,3

0,25
0,03

1800
1600

1,1
1,3

Trang 11

180
48
228
360
48
408

450
48
498

198
62,4
260,4
396
62,4
458,4
495
62,4
557,4


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

2.4.1.3. Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung:
2.4.1.3.1. Tĩnh tải tầng 2, 3:

3300

gs2=337,8 daN/ m2

1

S2


S1

S1

gs1=365,3 daN/ m2

gs1=365,3 daN/ m2

g1ht

g1ht

3300

2

3
g1tg

G1

G2

G3

G4

g1t250

g2t250


4000

4000

2000

A

8000

B

10000

Hình 5. SƠ ĐỒ TRUYỀN TĨNH TẢI TẦNG 2, 3

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 12

C


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

BẢNG 5. BẢNG TÍNH TĨNH TẢI PHÂN BỐ VÀ TẬP TRUNG TẦNG 2, 3


hiệu
g1t250

g1tg

g2t250

g1ht

TĨNH TẢI PHÂN BỐ - daN/m
Loại tải trọng và cách tính
Trọng lượng tường 250 xây trên dầm cao: (3,8 - 0,3) = 3,5
(m)
gtc = 498,0 x 3,5
gtt = 557,4 x 3,5
Tải trọng từ sàn S2 truyền vào dưới dạng tam giác với
tung đô lớn nhất:
gtc = 294,0 x 2,0/2
gtt = 337,8 x 2,0/2
Trọng lượng tường 250 xây trên dầm cao: (3,8 - 0,7) = 3,1
(m)
gtc = 498,0 x 3,1
gtt = 557,4 x 3,1
Tải trọng từ sàn S1 truyền vào dưới dạng hình thang với
tung đơ lớn nhất:
gtc = 319,0 x 3,3/2

gtc

1743

1950,9

294
337,8
1543,8
1727,94

526,35

gtt = 365,3 x 3,3/2
TĨNH TẢI TẬP TRUNG - daN

hiệu

G1

G2

Loại tải trọng và cách tính
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300:
gtc = 2500 x 0,2 x 0,3 x 3,3/2
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x 0,3 x 3,3/2
2. Trọng lượng tường lan can 100 xây trên dầm dọc cao:
0,9(m)
gtc = 228,0 x 0,9 x 3,3/2
gtt = 260,4 x 0,9 x 3,3/2
3. Trọng lượng sàn S2 truyền vào
gtc = (3,3 + 1,3) x 1,0 x 0,5 x 0,5 x 294,0
gtt = (3,3 + 1,3) x 1,0 x 0,5 x 0,5 x 337,8
Cộng

1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300:
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 3,3/2
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 3,3/2

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 13

gtt

602,745
gtc

gtt

247,5
272,25

338,58
386,694
338,1
924,18

388,47
1047,414

181,5
199,65



SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

G3

G4

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

2. Trọng lượng tường 200 xây trên dầm dọc cao: (3,8 0,3) = 3,5(m)
gtc = 408,0 x 3,5 x 3,3/2
gtt = 458,4 x 3,5 x 3,3/2
3. Trọng lượng sàn S1 truyền vào
gtc = 3,3 x 3,3/2 x 0,5 x 0,5 x 319,0
gtt = 3,3 x 3,3/2 x 0,5 x 0,5 x 365,3
4. Trọng lượng sàn S2 truyền vào
gtc = (3,3 + 1,3) x 1,0 x 0,5 x 0,5 x 294,0
gtt = (3,3 + 1,3) x 1,0 x 0,5 x 0,5 x 337,8
Cộng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300:
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,09) x 3,3/2
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,09) x 3,3/2
2. Trọng lượng sàn S1 truyền vào
gtc = 2 x 3,3 x 3,3/2 x 0,5 x 0,5 x 319,0
gtt = 2 x 3,3 x 3,3/2 x 0,5 x 0,5 x 365,3
Cộng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300:
gtc = 2500 x 0,2 x 0,3 x 3,3/2
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x 0,3 x 3,3/2
2. Trọng lượng tường 200 xây trên dầm dọc cao: (3,8 0,3) = 3,5(m)
gtc = 408,0 x 3,5 x 3,3/2

gtt = 458,4 x 3,5 x 3,3/2
3. Trọng lượng sàn S1 truyền vào
gtc = 3,3 x 3,3/2 x 0,5 x 0,5 x 319,0
gtt = 3,3 x 3,3/2 x 0,5 x 0,5 x 365,3
Cộng

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 14

2356,2
2647,26
434,239
497,265
338,1
3310,039

388,47
3732,645

173,25
190,575
868,478
1041,728

994,529
1185,104

247,5
272,25


2356,2
2647,26
434,239
3037,939

497,265
3416,775


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

2.4.1.3.2. Tĩnh tải tầng mái:

3300

gs4=688,2 daN/ m2

1

S3

S3
2

gs3=688,2 daN/ m2

gs3=688,2 daN/ m


S4

gsn=313,6 daN/ m2

gsn=313,6 daN/ m2

3300

2

3
G6

g2tg

G5

g2ht

G7

g2ht

G8

G5

g3t100


g3t100
4000

1000

4000

2000

A

8000

B

10000

Hình 6. SƠ ĐỒ TRUYỀN TĨNH TẢI TẦNG MÁI

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

G9

Trang 15

1000

C



SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

BẢNG 6. BẢNG TÍNH TĨNH TẢI PHÂN BỐ VÀ TẬP TRUNG TẦNG MÁI

hiệu
g3t100

g2tg

g2ht


hiệu

G5

G6

G7

TĨNH TẢI PHÂN BỐ - daN/m
Loại tải trọng và cách tính
Trọng lượng tường sênô dày 100 xây trên dầm cao: 0,5
(m)
gtc = 228,0 x 0,5
gtt = 260,4 x 0,5
Tải trọng từ sàn S4 truyền vào dưới dạng tam giác với
tung đô lớn nhất:

gtc = 614,0 x 2,0/2
gtt = 688,2 x 2,0/2
Tải trọng từ sàn S3 truyền vào dưới dạng hình thang với
tung đô lớn nhất:
gtc = 614,0 x 3,3/2
ght = 688,2 x 3,3/2
TĨNH TẢI TẬP TRUNG - daN
Loại tải trọng và cách tính
1. Trọng lượng tường 100 xây trên dầm bo cao: 0,5 (m)
gtc = 228,0 x 0,5 x 3,3/2
gtt = 260,4 x 0,5 x 3,3/2
2. Trọng lượng bản thân dầm bo 100x300:
gtc = 2500 x 0,1 x (0,3 - 0,08) x 3,3/2
gtt = 1,1 x 2500 x 0,1 x (0,3 - 0,08) x 3,3/2
3. Trọng lượng sàn Sênô truyền vào
gtc = 272,0 x 1,0/2 x 3,3/2
gtt = 313,6 x 1,0/2 x 3,3/2
Cộng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300:
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 3,3/2
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 3,3/2
2. Trọng lượng sàn Sênô truyền vào
gtc = 272,0 x 1,0/2 x 3,3/2
gtt = 313,6 x 1,0/2 x 3,3/2
3. Trọng lượng sàn S4 truyền vào
gtc = (3,3 + 1,3) x 1,0 x 0,5 x 0,5 x 614,0
gtt = (3,3 + 1,3) x 1,0 x 0,5 x 0,5 x 688,2
Cộng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300:


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 16

gtc

gtt

114
130,2
614
688,2

1013,1
1135,53
gtc

gtt

188,1
214,83
90,75
99,825
224,4
503,25

258,72
573,375

181,5

199,65
224,4
258,72
706,1
1112

791,43
1249,8


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

G8

G9

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 3,3/2
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 3,3/2
2. Trọng lượng sàn S3 truyền vào
gtc = 3,3 x 3,3/2 x 0,5 x 0,5 x 614,0
gtt = 3,3 x 3,3/2 x 0,5 x 0,5 x 688,2
3. Trọng lượng sàn S4 truyền vào
gtc = (3,3 + 1,3) x 1,0 x 0,5 x 0,5 x 614,0
gtt = (3,3 + 1,3) x 1,0 x 0,5 x 0,5 x 688,2
Cộng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300:
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 3,3/2
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 3,3/2

2. Trọng lượng sàn S3 truyền vào
gtc = 2 x 3,3 x 3,3/2 x 0,5 x 0,5 x 614,0
gtt = 2 x 3,3 x 3,3/2 x 0,5 x 0,5 x 688,2
Cộng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300:
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 3,3/2
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 3,3/2
2. Trọng lượng sàn S3 truyền vào
gtc = 3,3 x 3,3/2 x 0,5 x 0,5 x 614,0
gtt = 3,3 x 3,3/2 x 0,5 x 0,5 x 688,2
3. Trọng lượng sàn Sênô truyền vào
gtc = 272,0 x 1,0/2 x 3,3/2
gtt = 313,6 x 1,0/2 x 3,3/2
Cộng

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 17

181,5
199,65
835,808

936,812

706,1
1723,408

791,43
1927,892


181,5
199,65
1671,615
1853,115

1873,625
2073,275

181,5
199,65
835,808
936,812
224,4
1241,708

258,72
1395,182


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

573,375

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

1927,892
688,2

1249,8


1135,53

2073,275

1135,53

1395,182

573,375
+11.400

130,2

130,2

337,8

3732,645

130,2

602,745

1185,104

130,2

3416,775


602,745

3800

130,2

1047,414
+7.600

337,8

3732,645

1727,94

602,745

1185,104

3416,775

602,745

11400

1727,94

3800

1950,9


1047,414
+3.800
1727,94

1727,94

3800

1950,9

1500

±0.000

1000

2000

A

8000

B

10000

1000

C


Hình 7. SƠ ĐỒ TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG TRỤC 1

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 18

- 1.500


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG

2.4.2. Xác định hoạt tải đứng tác dụng vào khung:
2.4.2.1. Hoạt tải đơn vị:


hiệu
ô sàn
S1
S2
S3,
S4

BẢNG 7. BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ HOẠT TẢI ĐƠN VỊ
Ptc (daN/m2)
Cơng năng ơ sàn
Tồn
Phần dài f

phần
hạn
Kho giấy (cao 2,0m)
400/1m
400/1m 1,3
Hành lang
300
100
1,2
Sênô và mái bằng BTCT không sử
75
0
1,3
dụng

2.4.2.2. Hoạt tải 1:
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 19

Ptt
(daN/m2)
1040
360
97,5


SVTH: LƯU ĐÌNH LỘC

GVHD: NGUYỄN THÀNH CHUNG


2.4.2.2.1. Hoạt tải 1 tầng 2:

3300

phl=360 daN/ m2

1

S1

S1

4000

4000

S2

3300

2

3
P1

p1tg

P1


2000

A

8000

B

10000

C

Hình 8. SƠ ĐỒ TRUYỀN HOẠT TẢI 1 TẦNG 2

BẢNG 8. BẢNG TÍNH HOẠT 1 TẢI PHÂN BỐ VÀ TẬP TRUNG TẦNG 2
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT2

Trang 20



×