Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Ảnh hưởng của hạn hán tới một số nhóm bệnh truyền nhiễm và khả năng ứng phó của cộng đồng và ngành y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.8 MB, 161 trang )



LỜI CẢM ƠN
Thay mặt nhóm nghiên cứu, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
Lãnh đạo Bộ Y tế, Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo – Bộ Y tế, Vụ Kế hoạch –
Tài chính – Bộ Y tế đã phê duyệt tài chính và hỗ trợ nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài
này;
Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế công cộng đã tạo điều kiện về nhân lực, cơng
tác hành chính và chun mơn để chúng tơi thực hiện nghiên cứu;
Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn các chun gia đã góp ý chun mơn cho
nhóm nghiên cứu trong suốt q trình phê duyệt ý tưởng, đề cương và triển khai thực
hiện cũng như hoàn thiện báo cáo chuyên môn của nghiên cứu;
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Y tế tỉnh Ninh Thuận, Sở Y tế tỉnh Cà Mau,
các bên liên quan, người dân tại các huyện và xã của hai tỉnh Ninh Thuận và Cà Mau
tham gia nghiên cứu.
Thay mặt nhóm nghiên cứu
Chủ nhiệm đề tài


i

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................. 1
MỤC TIÊU ....................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 4
1. Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu............................................................... 4
2. Mối liên quan giữa hạn hán và bệnh tật ................................................................. 8
3. Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương của người dân trong hạn hán ........ 10
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 12
1. Nội dung nghiên cứu 1: Mô tả th c trạng một số bệnh truy n nhiễm c liên quan
đến hạn hán tại t nh Ninh Thuận và Cà Mau giai đoạn 2010-2017............................ 12


1.1.

Đối tượng, thiết kế, thời gian, địa điểm nghiên cứu .................................... 12

1.2.

Nội dung và biến số nghiên cứu................................................................... 13

1.3.

Phương pháp thu thập số liệu....................................................................... 13

1.4.

Xử lý và phân tích số liệu ............................................................................ 13

2. Nội dung nghiên cứu 2: Mô tả một số đ c điểm v tính dễ bị tổn thương và khả
năng ứng ph của người dân đối v i hạn hán............................................................. 14
2.1.

Đối tượng, thiết kế, thời gian, địa điểm nghiên cứu .................................... 14

2.2.

C m u và phương pháp ch n m u ............................................................. 15

2.3.

Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 17


2.4.

Phương pháp thu thập số liệu....................................................................... 18

2.5.

Phân tích số liệu ........................................................................................... 18

3. Nội dung nghiên cứu 3: Mô tả th c trạng ứng ph của ngành y tế địa phương và
các bên liên quan đối v i tác động của hạn hán ......................................................... 19
3.1.

Đối tượng, thiết kế, thời gian, địa điểm nghiên cứu .................................... 19

3.2.

Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 19

3.3.

Phương pháp thu thập số liệu....................................................................... 21

3.4.

Phân tích số liệu ........................................................................................... 22

4. Nội dung nghiên cứu 4: Xây d ng một số giải pháp can thiệp nh m ứng ph v i
tác động của hạn hán đến sức kh e của người dân vùng hạn hán n ng áp d ng cho y tế
cơ s ............................................................................................................................ 22
5. Đạo đức nghiên cứu.............................................................................................. 23



ii
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 24
1. Ảnh hư ng của hạn hán đến một số nh m bệnh truy n nhiễm ............................ 24
1.1. Tỷ lệ bệnh truy n nhiễm tại hai t nh Ninh Thuận và Cà Mau giai đoạn 2010 2017 ...................................................................................................................... 24
1.2.

S thay đổi các yếu tố thời tiết..................................................................... 35

1.3. Mối liên quan giữa yếu tố thời tiết liên quan đến hạn hán và bệnh truy n
nhiễm ...................................................................................................................... 38
1.4.

Tác động của hạn hán lên số ca nhập viện tại T nh Cà Mau và Ninh Thuận ..
...................................................................................................................... 40

2. Đánh giá đ c điểm tính dễ bị tổn thương của cộng đồng ..................................... 43
2.1.

Thông tin chung v người dân và hộ gia đình ............................................. 43

2.2.

Khả năng ứng ph v i hạn hán của người dân trong cộng đồng v i hạn hán .
...................................................................................................................... 47

3. Khả năng ứng ph v i tác động của hạn hán của cộng đồng và ngành y tế ........ 65
3.1.


Hoạt động ứng ph v i hạn hán tại t nh Ninh Thuận .................................. 65

3.2.

Hoạt động ứng ph v i hạn hán của ngành Y tế t nh Cà Mau.................... 72

4. Đ xuất một số giải pháp nâng cao năng l c của cộng đồng và ngành Y tế ứng ph
v i tác động của hạn hán ............................................................................................ 79
4.1. T m tắt những hạn chế chính v năng l c ứng ph v i hạn hán của ngành y
tế hai t nh Ninh Thuận và Cà Mau........................................................................... 79
4.2.

T m tắt một số điểm chính v tổ chức phòng chống thiên tai tại Việt Nam79

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................................. 85
1. Th c trạng một số bệnh truy n nhiễm liên quan đến hạn hán ............................. 85
1.1.

S thay đổi của mơ hình bệnh tật................................................................. 85

1.2. Mối liên quan giữa các vấn đ thời tiết và bệnh truy n nhiễm tại những địa
phương nghiên cứu .................................................................................................. 86
1.3.

Tác động của hạn hán lên nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ............................. 89

2. Năng l c ứng ph v i hạn hán của cộng đồng và ngành Y tế ............................. 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................. 96
1. Ảnh hư ng của hạn hán đối v i một số nh m bệnh truy n nhiễm ...................... 96
2. Năng l c ứng ph của cộng đồng và ngành y tế đối v i tác động của hạn hán ... 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 100


iii
PHỤ LỤC.................................................................................................................. 104
Ph l c 1. Biểu m u thu thập số liệu bệnh truy n nhiễm và thời tiết vùng hạn hán
................................................................................................................................ 104
Ph l c 2. Bộ câu h i đánh giá tính dễ bị tổn thương............................................ 130
Ph l c 3. Hư ng d n ph ng vấn sâu và thảo luận nh m ..................................... 143


iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Số ca và tỷ suất mắc cúm mùa trên 1000 dân tại Cà Mau và Ninh Thuận, 20102017 ................................................................................................................................ 24
Bảng 2. Số ca bệnh và tỷ suất mắc sốt xuất huyết dengue trên 1000 dân tại Cà Mau và
Ninh Thuận, 2010-2017.................................................................................................. 26
Bảng 3. Số ca bệnh và tỷ suất mắc tay chân miệng trên 1000 dân tại Cà Mau và Ninh
Thuận .............................................................................................................................. 28
Bảng 4. Số ca và tỷ suất mắc s i trên 1000 dân tại Cà Mau và Ninh Thuận, 2010-2017
........................................................................................................................................ 30
Bảng 5. Số ca và tỷ suất mắc tiêu chảy trên 1000 dân tại Cà Mau và Ninh Thuận 20102017 ................................................................................................................................ 31
Bảng 6. Tổng số, trung bình số ca nhập viện, độ lệch chuẩn và các giá trị phân vị ngày
của số ca nhập viện do nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính tại Cà Mau theo nh m tuổi, 20132018 ................................................................................................................................ 33
Bảng 7. Tổng số, trung bình số ca nhập viện, độ lệch chuẩn và các giá trị phân vị ngày
của số ca nhập viện do nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính tại Ninh Thuận theo nh m tuổi,
2010-2017 ....................................................................................................................... 34
Bảng 8. Mô tả các giá trị nhiệt độ trung bình, nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất, số giờ
nắng, trung bình độ ẩm và lượng mưa theo tháng tại T nh Cà Mau. ............................. 35
Bảng 9. Nhiệt độ trung bình, nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất, số giờ nắng, trung
bình độ ẩm và lượng mưa theo ngày tại T nh Cà Mau................................................... 35

Bảng 10. Thời gian, số ngày hạn và hạn n ng tại T nh Cà Mau, 2010-2018................. 36
Bảng 11. Nhiệt độ trung bình, nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất, số giờ nắng, trung
bình độ ẩm và lượng mưa theo tháng tại T nh Ninh Thuận ........................................... 36
Bảng 12. Nhiệt độ trung bình, nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất, số giờ nắng, trung
bình độ ẩm và lượng mưa theo ngày tại T nh Ninh Thuận ............................................ 37
Bảng 13. Số ngày hạn và hạn n ng tại T nh Ninh Thuận, 2010-2018 ........................... 37
Bảng 14. Trung bình, độ lệch chuẩn, trung vị, giá trị nh nhất, giá trị l n nhất số ca mắc
của một số bệnh truy n nhiễm theo tháng tại T nh Cà Mau, 2010-2017 theo số ngày hạn
hán trong tháng ............................................................................................................... 38


v
Bảng 15. Trung bình, độ lệch chuẩn, trung vị, giá trị nh nhất, giá trị l n nhất số ca mắc
của một số bệnh truy n nhiễm theo tháng tại T nh Ninh Thuận, 2010-2018 theo số ngày
hạn hán trong tháng ........................................................................................................ 39
Bảng 16. Số ca nhập viện do bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính tại Cà Mau chung, theo
nh m tuổi trong những ngày bị hạn và chung ................................................................ 40
Bảng 17. Tỷ lệ % số ca nhập viện do bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính

T nh Cà Mau

tăng sau một ngày, hai ngày và hai ngày liên tiếp bị hạn hán liên t c trư c đ ............. 41
Bảng 18. Số ca nhập viện do bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính tại T nh Ninh Thuận
trong những ngày bị hạn................................................................................................. 42
Bảng 19. Tỷ lệ thay đổi (%) số ca nhập viện do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính T nh Ninh
Thuận sau một ngày, hai ngày và hai ngày liên tiếp bị hạn hán liên t c trư c đ ......... 42
Bảng 20. Thông tin chung v người dân (n=840) .......................................................... 43
Bảng 21. Thông tin chung v hộ gia đình (n=840) ........................................................ 44
Bảng 22. Th c trạng sử d ng nư c của hộ gia đình trong thời gian không hạn hán (n=840)
........................................................................................................................................ 45

Bảng 23. Th c trạng sử d ng nư c của hộ gia đình trong thời gian bị hạn hán (n=840)
........................................................................................................................................ 46
Bảng 24. Kiến thức của người dân v các dấu hiệu nhận biết tình trạng hạn hán (n=840)
........................................................................................................................................ 47
Bảng 25. Kiến thức của người dân v các hậu quả của hạn hán đối v i đời sống (n=840)
........................................................................................................................................ 47
Bảng 26. Kiến thức của người dân v tác động của hạn hán đến dịch bệnh (n=840) .... 48
Bảng 27. Kiến thức của người dân v đối tượng chịu tác động của hạn hán (n=840) ... 49
Bảng 28. Kiến thức của người dân v các biện pháp bảo vệ sức kh e trong hạn hán
(n=840) ........................................................................................................................... 50
Bảng 29. Kiến thức của người dân v các hoạt động ngành y tế sẽ th c hiện trong hạn
hán (n=840)..................................................................................................................... 50
Bảng 30. Kiến thức của người dân v các hoạt động HGĐ cần th c hiện để ứng ph tình
huống thiếu nư c trong hạn hán (n=840) ....................................................................... 51


vi
Bảng 31. Kiến thức của người dân v các hoạt động HGĐ cần th c hiện để ứng ph tình
huống thiếu lương th c trong hạn hán (n=840).............................................................. 51
Bảng 32. Th c hành của người dân v sử d ng nư c trong hạn hán (n=840) ............... 58
Bảng 33. Th c hành của người dân v sử d ng lương th c trong hạn hán (n=840)...... 59
Bảng 34. Th c hành của người dân v d trữ thuốc trong hạn hán (n=840) ................. 59
Bảng 35. Th c hành của người dân v vệ sinh mơi trường phịng một số bệnh truy n
nhiễm do côn trùng trong hạn hán (n=840) .................................................................... 60
Bảng 36. Th c hành của người dân v xử trí khi g p các vấn đ sức kh e trong hạn hán
(n=810) ........................................................................................................................... 60
Bảng 37. Th c hành của người dân v xử trí khi c người bị tiêu chảy trong hạn hán
(n=414) ........................................................................................................................... 61
Bảng 38. Một số th c hành khác của người dân v phòng chống ảnh hư ng của hạn hán
(n=840) ........................................................................................................................... 61



vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Tổng số ca và tỷ suất mắc cúm trung bình trên 1000 người trong giai đoạn 20102017 theo huyện tại 2 t nh Cà Mau và Ninh Thuận ....................................................... 25
Hình 2. Tổng số ca và tỷ suất mắc sốt xuất huyết dengue trung bình trên 1000 người trong
8 năm (2010-2017) theo huyện tại 2 t nh Cà Mau và Ninh Thuận ................................ 27
Hình 3. Tổng số ca và tỷ suất mắc tay chân miệng trung bình trên 1000 người trong 8
năm (2010-2017) theo huyện tại 2 t nh Cà Mau và Ninh Thuận ................................... 29
Hình 4. Tổng số ca và tỷ suất mắc s i trung bình trên 1000 người trong 8 năm (20102017) theo huyện tại 2 t nh Cà Mau và Ninh Thuận ...................................................... 31
Hình 5. Tổng số ca và tỷ suất mắc tiêu chảy trung bình trên 1000 người trong 8 năm
(2010-2017) theo huyện tại 2 t nh Cà Mau và Ninh Thuận ........................................... 32
Hình 6. Số ca nhập viện do bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Cà Mau theo năm, 20132018 ................................................................................................................................ 33
Hình 7. Số ca nhập viện do nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính tại T nh Ninh Thuận theo năm,
2010-2017 ....................................................................................................................... 34
Hình 8. Ph Thủ tư ng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thị sát v tình hình hạn hán tại
một số huyện của t nh Ninh Thuận, ngày 22/02/2016 ................................................... 66
Hình 9. Chính quy n cấp nư c cho dân tại xã Phư c Trung, huyện Bác Ái, t nh Ninh
Thuận .............................................................................................................................. 66
Hình 10. Xe của quân khu 5 cấp nư c sạch cho người dân Ninh Thuận ....................... 67


viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCĐTW

Ban Ch đạo Trung ương

CBX


Cán bộ xã

CBYT

Cán bộ y tế

CDC

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật

CRED

Centre for Research on the Epidemiology of Disasters (Trung
tâm Nghiên cứu dịch tễ h c thảm h a)

CSSK

Chăm s c sức kh e

DASS-21

(Depression, Anxiety and Stress Scale) Thang đo mức độ trầm
cảm, lo lắng và căng thẳng rút g n v i 21 tiêu chí

ĐDCĐ

Đại diện cộng đồng

ĐTNC


Đối tượng nghiên cứu

HGĐ

Hộ gia đình

KBDI

Keetch–Byram drought index (Ch số hạn hán Keetch–Byram)

KCB

Khám chữa bệnh

NN&PTNT

Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn

PCTT

Phịng chống thiên tai

PVS

Ph ng vấn sâu

RLSSST

Rối loạn stress sau sang chấn


TLN

Thảo luận nh m

TTGDSK

Trung tâm Giáo d c sức kh e

TTYT

Trung tâm Y tế

TTYTDP

Trung tâm Y tế d phòng

TYT

Trạm y tế

UBND

Ủy ban Nhân dân

WHO

World Health Organization (Tổ chức Y tế thế gi i)



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hạn hán n i riêng và biến đổi khí hậu (BĐKH) n i chung đã gây ra nhi u tác động t i
kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái. Trong đ , tác động của hạn hán đến mơ hình bệnh tật,
các bệnh truy n nhiễm đã được đ cập trong nhi u nghiên cứu trên thế gi i [1] [2] [3]. Những

l a ch n phát triển kinh tế xã hội, tăng trư ng và di biến động dân số, cơ s hạ tầng, thay đổi
trong sử d ng đất, những yếu tố dễ bị tổn thương của cộng đồng là các nh m yếu tố chính
quyết định mức độ nghiêm tr ng hậu quả của hạn hán. Bệnh tật, đ i nghèo, nội chiến cũng
g p phần làm tăng hậu quả của hạn hán [1].

Một số nghiên cứu gần đây v các nguy cơ sức kh e của hạn hán, trong đ c các nguy
cơ v bệnh truy n nhiễm

cấp độ quốc tế, cấp quốc gia tại Canada [2] và tại Brazil [1] cho

thấy rõ các hậu quả dài hạn c ý nghĩa thống kê của hạn hán. Nghiên cứu kết luận r ng tác
động sức kh e của hạn hán c liên quan t i tình trạng thiếu dinh dư ng (bao gồm suy dinh
dư ng và thiếu vi chất), các bệnh truy n qua nư c và th c phẩm, bệnh liên quan t i khơng khí
và b i, bệnh truy n nhiễm qua véc-tơ, bệnh liên quan t i phơi nhiễm v i chất độc và sức kh e
tâm thần (bao gồm căng thẳng và các hậu quả tâm lý khác) [1] [2] [3].

Việt Nam là một trong 6 quốc gia trên thế gi i bị ảnh hư ng n ng nhất b i tác động của
BĐKH [4], trong đ hạn hán là một trong những loại thiên tai gây ra nhi u thiệt hại. Do hiện
tượng El Niño trong năm 2015-2016, Việt Nam đã phải chịu ảnh hư ng b i đợt hạn hán n ng

n nhất trong 90 năm gần đây. C tổng cộng 52/63 t nh/thành phố bị ảnh hư ng, 18 t nh/thành
phố đã phải công bố tình trạng khẩn cấp do hạn hán vào tháng 6 năm 2016 (FAO, 23/8/2016).
Theo đánh giá của UNICEF, trong số 18 t nh bị ảnh hư ng n ng nhất, c t i 2 triệu người,

trong đ c khoảng 520.000 trẻ em và 1 triệu ph nữ cần t i hỗ trợ nhân đạo tại thời điểm
tháng 8 năm 2016. Trong số khoảng 2 triệu người bị ảnh hư ng này, c khoảng 500.000 người

thuộc khu v c Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và 1,5 triệu người thuộc khu v c Đồng B ng Sông
Cửu Long. Theo kết quả đi u tra của nh m đánh giá thuộc Tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt
Nam, số ca sốt xuất huyết Dengue tăng lên đáng kể trên địa bàn các t nh bị hạn hán n ng thuộc
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên [5]. M c dù hạn hạn đã làm ảnh hư ng t i sức kh e, kinh tế
và đời sống xã hội của người dân tại Việt Nam, tuy nhiên việc nghiên cứu ảnh hư ng của hạn


2
hán t i sức kh e của người dân còn chưa được th c hiện, đ c biệt trong bối cảnh các bệnh

truy n nhiễm v n còn phổ biến tại Việt Nam.
Ninh Thuận là t nh chịu tác động nhi u của hạn hán trong những năm qua, đ c biệt
trong giai đoạn hạn hán n ng năm 2016. T nh Ninh Thuận c 6 huyện và 1 thành phố v i diện
tích t nhiên là 3.355 km2 và dân số 590.467 người. Đây là t nh c đi u kiện thời tiết bán hoang

mạc, s m chịu nhi u tác động của hạn hán. T nh Cà Mau là t nh n m cuối của tổ quốc, c bờ
biển dài. T nh Cà Mau c một thành phố và 8 huyện v i dân số 1.194.476 người. T nh c bờ
biển dài và s m chịu nhi u tác động của biến đổi khí hậu, trong đ c hạn hán
Do đ nghiên cứu “Ảnh hư ng của hạn hán t i một số nh m bệnh truy n nhiễm và khả
năng ứng ph của cộng đồng và ngành Y tế” là một nghiên cứu ban đầu cần thiết, g p phần

cung cấp b ng chứng khoa h c c thể sử d ng trong hoạch định chính sách nh m giảm tác
động sức kh e của hạn hán và làm cơ s cho những nghiên cứu trong lĩnh v c này v i qui mơ

l n và tồn diện hơn trong tương lai.



3

MỤC TIÊU
1.

Mô tả th c trạng một số bệnh truy n nhiễm c liên quan đến hạn hán tại t nh Ninh

Thuận và Cà Mau giai đoạn 2010-2017.
2.

Mô tả khả năng ứng ph của cộng đồng và ngành Y tế đối v i hạn hán tại t nh Ninh

Thuận và Cà Mau.
3.

Đ xuất một số giải pháp can thiệp nh m ứng ph v i tác động của hạn hán t i sức kh e
người dân.


4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu
1.1.

Một số khái niệm về khí hậu
Khí hậu: Là tổng hợp các đi u kiện thời tiết

một vùng nhất định, đ c trưng b i các


đại lượng thống kê dài hạn của các yếu tố khí tượng tại vùng đ [6].
Độ ẩm
Độ ẩm c thể được đo lường qua ít nhất một trong các đại lượng: độ ẩm tương đối (%),
độ ẩm tuyệt đối (g/m3) và độ ẩm c thể (g/kg) [6]. Độ ẩm c thể (g/kg) là tỷ lệ giữa khối lượng
hơi nư c và khối lượng khơng khí.

Nhiệt độ
Nhiệt độ được đo lường là nhiệt độ khơng khí (0C) [6].
Lượng mưa

Trong tất cả các nghiên cứu, yếu tố lượng mưa được đo lường b ng tổng lượng mưa
trong một ngày, đơn vị mm [6].
Hạn hán
Theo các tổng quan tài liệu v các nghiên cứu đánh giá tác động của hạn hán lên sức

kh e, thì c rất nhi u phương pháp định nghĩa hạn hán trong các nghiên cứu [7]. Những định
nghĩa đ bao gồm:

1) Thời kỳ khô hạn kéo dài
2) Thời kỳ khô hạn kéo dài bất thường đủ để gây ra những s mất cân b ng trong các
yếu tố khí hậu
3) Thời kỳ hạn kéo dài d n t i s thiếu nư c trong khơng khí do s bay hơi
4) Đ là thời gian lượng mưa thấp
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử d ng ch số hạn hán được đo b ng KBDI (Keetch–
Byram drought index) được tính tốn theo phương pháp của Keetch và cộng s [8]. Phương
pháp này đã được Viện Khoa h c Khí tượng Thủy văn và BĐKH áp d ng trong giám sát hạn


5

hán Việt Nam thơng qua Webside . Cơng thức tính ch số KBDI
được trình bày dư i đây:

(1)

(2)
Ý nghĩa của từng tham số được trình bày trong bảng dư i đây.
Ký hiệu

Ý nghĩa

Đơn vị

dF

Nhân tố hạn hán

0,01 inch

T

Nhiệt độ tối cao ngày

o

R

Lượng mưa trung bình năm

Inch


dt

Bư c thời gian

1 ngày

KBDIt

Ch số KBDI ngày hiện tại

-

KBDIt-1

Ch số KBDI ngày trư c

-

r

Lượng mưa ngày

Inch

F

Phân cấp hạn theo ch số KBDI

Khoảng giá trị

0 – 200

Mức độ hạn
Độ ẩm đất cao và không bị hạn

200 – 400

C khả năng xảy ra hạn

400 – 600

Xảy ra hạn

600 – 800

Hạn n ng

Sóng nhiệt: Theo từ điển Cambrige, s ng nhiệt được định nghĩa là một thời gian (một

số ngày hay tuần) c nhiệt độ rất cao so v i bình thường tại một vùng (Cambrige Dictionary).
Trong các nghiên cứu đánh giá sức kh e, các tác giả sử d ng nhi u cách để xác định khoảng

thời gian s ng nhiệt. Nh m tác giả Xu, FitzGerald [9] đã xuất bản những ch số thường được
dùng trong các nghiên cứu đánh giá tác động của s ng nhiệt lên tử vong hay bệnh tật cho thấy


6
nhiệt độ (ho c là nhiệt độ cao nhất ho c nhiệt độ thấp nhất) ho c ch số độ n ng (heat index)
thường được dùng để định nghĩa s ng nhiệt. Tuy nhiên, độ dài của thời gian trong các nghiên


cứu lại khác nhau, thường thì kéo dài từ 2 đến 6 ngày liên t c.
1.2.

Một số khái niệm cơ bản về thiên tai, hạn hán và tính dễ bị tổn thương trong hạn
hán
Thiên tai là hiện tượng t nhiên bất thường c thể gây thiệt hại v người, tài sản, môi

trường, đi u kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đ i, lốc,
sét, mưa l n, lũ, lũ quét, ngập l t, sạt l đất do mưa lũ ho c dòng chảy, s t lún đất do mưa lũ

ho c dòng chảy, nư c dâng, xâm nhập m n, nắng n ng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối,
động đất, s ng thần và các loại thiên tai khác [10].
Nguy cơ: Nguy cơ của hạn hán được đánh giá là khả năng mà một hậu quả không mong

muốn c thể xảy ra khi hạn hán tác động đến cộng đồng. Những hậu quả đ là khả năng bị tử
vong, bị thương, mắc bệnh, cơ s vật chất bị hư h ng hay phá hủy. Nguy cơ c thể được xem
như kết quả của s tương tác giữa hiểm h a và tính dễ bị tổn thương [1].
Tính dễ bị tổn thương: Tính dễ bị tổn thương là tính nhạy cảm của cộng đồng v i một

loại hiểm h a nhất định. Tính dễ bị tổn thương liên quan t i mức độ thiệt hại hay hậu quả c
thể xảy ra khi một hiểm h a tác động t i cộng đồng. C nhi u yếu tố ảnh hư ng t i tính dễ bị
tổn thương của một cộng đồng, ví d : đ c điểm địa lí, nhân khẩu, tuổi, gi i, dân tộc, trình độ
h c vấn, khả năng hồi ph c của mơi trường, trình độ phát triển khoa h c kĩ thuật, s khác biệt
v xã hội, cũng như n n kinh tế, chính trị của vùng và toàn cầu [11].
Theo Tổ chức Y tế Thế gi i (WHO), khung đánh giá tính dễ bị tổn thương và khả năng
ứng ph v i thảm h a t nhiên, trong đ c hạn hán, gồm 5 bư c cơ bản: i) Khung và phạm
vi đánh giá; ii) Đánh giá tính dễ bị tổn thương; iii) Đánh giá tác động; iv) Đánh giá khả năng
ứng ph ; v) Thiết lập quy trình theo dõi và quản lý nguy cơ [12]. Đối tượng dễ bị tổn thương
là nh m người c những đ c điểm và hoàn cảnh khiến h c khả năng phải chịu nhi u tác động


bất lợi hơn từ thiên tai (ví d trong các đợt hạn hán) so v i những nh m người khác trong cộng
đồng. Đối tượng dễ bị tổn thương trong hạn hán c thể bao gồm trẻ em, người cao tuổi, ph

nữ đang mang thai ho c đang nuôi con dư i 12 tháng tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh


7
hiểm nghèo, người nghèo, người làm ngh nông... Yếu tố địa lí: đ c điểm địa lí là yếu tố quan
tr ng ảnh hư ng đến tính dễ bị tổn thương. Ví d : cộng đồng sống Ninh Thuận thường dễ bị
tổn thương b i hạn hán do lượng mưa trung bình hàng năm thấp. Yếu tố đ c điểm sinh h c:
người già, trẻ em, ph nữ, người tàn tật, thường dễ bị tổn thương trư c những đợt hạn hán hơn

so v i những nh m người khác. Ngoài ra, những cộng đồng cùng sống trong những vùng địa
lí giống nhau nhưng trình độ phát triển khoa h c kĩ thuật khác nhau thì tính dễ bị tổn thương
cũng sẽ khác nhau. Ví d : nếu cộng đồng sống tại Ninh Thuận nhưng các gia đình c đi u kiện
áp d ng các d ng c , thiết bị trữ nư c và xử lý nư c dùng cho m c đích ăn uống và sinh hoạt
thì tính dễ bị tổn thương của cộng đồng đ v i hạn hán sẽ được giảm đi.

Kinh tế, trình độ khoa h c và khả năng/ s chuẩn bị sẵn sàng của cộng đồng là yếu tố
c c kỳ quan tr ng ảnh hư ng đến tính dễ bị tổn thương của cộng đồng. Ví d : m c dù động
đất

Chi Lê (27 tháng 2 năm 2010) c cường độ cao hơn động đất

Haiti (13 tháng 1 năm

2010) nhi u lần nhưng thiệt hại v người lại rất nh (hơn 700 người chết) so v i thiệt hại v
người do động đất

Haiti (trên 200.000 người chết). Nguyên nhân chính là do Chi Lê c n n


kinh tế phát triển hơn nên c đi u kiện xây d ng những cơng trình c khả năng chống được
động đất, trong khi đ

Haiti, do hạn chế v kinh tế nên phần l n các cơng trình khơng được

xây d ng đủ tiêu chuẩn để chống được động đất. Hơn nữa, Chi Lê n m trong khu v c c nguy
cơ động đất cao hơn nên ngồi việc các cơng trình được xây d ng đủ tiêu chuẩn chống động
đất, cộng đồng còn thường xuyên được đào tạo, diễn tập phòng chống tác hại động đất nên khi
c động đất xảy ra, người dân đã đáp ứng nhanh, hiệu quả nên số người bị thiệt mạng được

giảm thiểu.
Ứng phó là các hoạt động th c hiện ngay sau khi thiên tai (ví d hạn hán) xảy ra. Các

hoạt động này nh m ưu tiên giảm tối đa tử vong, chấn thương, bệnh tật và cung cấp nhu cầu
thiết yếu của cộng đồng. Các hoạt động ứng ph trong các đợt hạn hán c thể bao gồm hỗ trợ
khẩn cấp cho những người bị ảnh hư ng b i hạn hán, cung cấp nư c uống, thức ăn, chăm s c
y tế và các hành động giảm b t khả năng ho c phạm vi của những thiệt hại phát sinh do hạn
hán.


8
Trường hợp khẩn cấp do thiên tai là tình huống bất thường trong đ c những mối đe

d a tức thời và nghiêm tr ng đối v i cộng đồng.
Chuẩn bị sẵn sàng là các hoạt động và biện pháp tiến hành từ trư c khi thiên tai/hạn
hán xảy ra nh m đảm bảo đáp ứng một cách c hiệu quả đối v i hiểm h a bao gồm cả việc
đưa ra cảnh báo kịp thời và c hiệu quả.

2. Mối liên quan giữa hạn hán và bệnh tật

Hạn hán là một thảm h a t nhiên và là một trong những biểu hiện v hậu quả của
BĐKH. Hạn hán c thể ảnh hư ng trên phạm vi khác nhau, từ một phần của một quốc gia,
toàn bộ một quốc gia đến nhi u quốc gia hay vùng lãnh thổ. Tác động của hạn hán thường tích
lũy lâu dài một cách liên t c và trong nhi u năm. Trong các tài liệu tổng quan, hạn hán được
xem là liên quan đến nhi u vấn đ sức kh e hay vấn đ y tế tông cộng. Hạn hán c ảnh hư ng

tr c tiếp đến việc truy n bệnh b ng cách thay đổi phạm vi địa lý của vectơ, tăng mức độ sinh
sản và rút ngắn thời gian ủ bệnh. S di cư của con người và thiệt hại đối v i cơ s hạ tầng y tế
từ s gia tăng BĐKH d kiến c thể gián tiếp g p phần tăng khả năng lây truy n các bệnh
truy n nhiễm. Tính nhạy cảm của con người đối v i các bệnh truy n nhiễm c thể còn tăng
thêm do suy dinh dư ng, do áp l c của BĐKH trong nông nghiệp và những thay đổi ti m năng

trong hệ thống miễn dịch của con người gây ra b i s gia tăng của tia c c tím, hay ơ nhiễm
khơng khí [13]. Hình 1.1 mơ tả các tác động của hạn hán lên sức kh e.
Tác động của hạn hán lên sức kh e thường là tác động gián tiếp. C thể hạn hán gây ra
các vấn đ như thiếu nư c, từ đ làm mất mùa và vật nuôi bị chết. Hay n i một cách khác, hạn

hạn là nguyên nhân d n đếnthiếu nư c sạch, đi u kiện vệ sinh không tốt, thiếu h t lương th c
hay lương th c tăng giá,... Những yếu tố này sẽ gây nên các vấn đ v sức kh e như là vấn đ

thiếu dinh dư ng/vi chất dinh dư ng[7]. Điển hình nhất là đợt hạn năm 1985 tại Ethiopia đã
làm cho khoảng hơn 10 triệu dân chết đ i do thiếu lương th c[14]. Hạn hán liên quan mật thiết
đến vấn đ nư c (nư c trong khơng khí, nư c

b m t và nư c ngầm) do vậy n tác động lên

các bệnh liên quan đến nư c và vệ sinh môi trường [15].

Hạn hán cũng là một yếu tố làm gia tăng số ca sốt xuất huyết dengue. Một đợt dịch sốt
xuất huyết dengue năm 1994 Brazil c liên quan đến s thiếu h t nguồn cung cấp nư c công



9
cộng do đợt hạn hán kéo dài [16]. Trong thời kỳ hạn hán, các gia đình d trữ nư c để dùng
cho ăn uống và sinh hoạt, cùng v i đ các hoạt động can thiệp phòng sốt xuất huyết dengue bị
gián đoạn nên gây ra s gia tăng các loại muỗi truy n sốt xuất huyết[16].

Dinh dư ng

Thiếu nư c

Mất mùa

Hạn
hán

Thiếu Lương th c/
thức ăn tăng giá

Di cư

Sức kh e tâm thần
Bệnh truy n qua véc tơ
Bệnh truy n qua khí
Bệnh liên quan đến nư c
Vấn đ sức kh e liên quan hệ
thống y tế và hạ tầng xã hội

Hình 1. 1: Tác động của hạn hán đến sức khỏe (Theo Health effects of drought: a


systematic review of the evidence, có chỉnh sửa [7])
Trong thời gian hạn hán, nguồn nư c sạch c thể bị thiếu nên người dân phải sử d ng
những nguồn nư c không đủ chất lượng. Do vậy tiêu chảy ho c những bệnh đường ruột cũng
là những vấn đ sức kh e liên quan tr c tiếp đến hạn hán [7]. Trong một báo cáo trư c đây,
các nhà nghiên cứu cũng ch ra số ca nhập viện do các bệnh đường ruột tại Việt Nam cao hơn

những tháng bị hạn hán [17]. Bên cạnh đ hạn hán cũng thể ảnh hư ng đến hệ thống y tế
làm ảnh hư ng gián tiếp đến hoạt động chăm s c và cung cấp dịch v [7, 17, 18], hay sức kh e
tâm thần[19, 20].

Khi hạn hán xảy ra, những gi t bắn (sol khí) tr nên khô hơn và sẽ gồm chủ yếu là b i
mịn. Khi con người hít phải những b i này, phổi c thể bị tổn thương, v lâu dài c thể tác
động đến những mạch máu và gây ra những bệnh tim mạch [13, 21]. Do đ hạn hán cũng là


10
một nguyên nhân thúc đẩy tác động của ô nhiễm khơng khí lên các vấn đ v nhiễm khuẩn hơ
hấp cấp tính.
Q trình lây truy n các bệnh truy n nhiễm thường c s kết hợp của ba tác nhân: mầm

bệnh, vật chủ và môi trường [22-24] . Một số mầm bệnh, véc tơ c độ nhạy cảm đ c biệt v i
các kiểu thời tiết [25, 26]. BĐKH tạo đi u kiện cho các bệnh truy n nhiễm khác nhau do nư c,
khơng khí và th c phẩm thay đổi và con người dễ bị tổn thương (khả năng mắc bệnh cao) hơn

[22]. BĐKH ảnh hư ng tr c tiếp đến vòng đời, s sống s t và sinh sản của mầm bệnh ho c
ảnh hư ng gián tiếp đến các hoạt động này b ng cách thay đổi các đi u kiện như môi trường.

Trong phạm vi nghiên cứu này chúng tôi ch tập trung đánh giá mối liên quan giữa hạn hán và
các bệnh truy n nhiễm tại Việt Nam.


3. Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương của người dân trong hạn hán
Hiện nay trên thế gi i c một số phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương, tuy nhiên
cách tiếp cận đánh giá tính dễ bị tổn thương d a trên phân tích mối liên quan giữa các nh m

yếu tố quyết định tính dễ bị tổn thương bao gồm phơi nhiễm v i hiểm h a; tính nhạy cảm của
cộng đồng v i hiểm h a mà h phơi nhiễm. Từ hai nh m đ c tính này quyết định khả năng bị
ảnh hư ng b i thảm h a. Một nh m yếu tố quan tr ng ảnh hư ng t i tính dễ bị tổn thương đ
là “khả năng thích ứng” của cộng đồng. Mối liên hệ giữa các nh m yếu tố quyết định tính dễ

bị tổn thương của cộng đồng được t m tắt trong Hình 2 dư i đây.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Nghiên cứu dịch tễ h c thảm h a (CRED), Trường
Đại h c Louvain, Vương quốc B , năm 2019 trên toàn cầu c tổng số 396 s kiện thảm h a t
nhiên được báo cáo. Thảm h a t nhiên làm 11.755 người tử vong, hơn 95 triệu người bị ảnh
hư ng và thiệt hại kinh tế lên t i 130 tỷ USD. Đánh giá ảnh hư ng của các loại hình thiên tai,

hạn hán chiếm t i 31% tổng số người bị ảnh hư ng, ch sau bão và l t (35% và 33%). Châu Á
là khu v c dễ bị tổn thương nhất trên thế gi i v i 40% tổng số thảm hoạ t nhiên; 45% tổng

số tử vong và 74% tổng số người bị ảnh hư ng [27] .
Mơ hình đánh giá nguy cơ thảm h a được áp d ng trong trường hợp của hạn hán, một
khung đánh giá nguy cơ cần xác định được 3 cấu phần là hiểm h a, tính dễ bị tổn thương và

khả năng ứng ph . Trong nghiên cứu này, cấu phần “Hiểm h a” (là hạn hán) và một phần nội
dung v “Tính dễ bị tổn thương” – phân tích hậu quả v th c trạng bệnh tật, tình trạng sức


11
kh e và tử vong trong mối liên quan v i thời tiết cho biết nhi u ch số v tính dễ bị tổn thương
(tuổi, gi i, kinh tế,…) cơ bản được mô tả trong nội dung nghiên cứu của M c tiêu 2.
Đặc điểm cá nhân

− Tuổi, gi i
− Trình độ h c vấn
− Ngh nghiệp
− Mức thu nhập
− Mắc bệnh mạn tính/ cấp tính
− Tàn tật, c thai, ni con nh
− Hồn cảnh sống: sống một mình, cùng GĐ
− KP v hạn hán

Đặc điểm địa lý
− Vùng núi
− Ven biển
− Khoảng cách từ nhà t i
nguồn nư c
− Đ c điểm nguồn nư c d
trữ/ thay thế

TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

NGUY CƠ SỨC KHỎE
(Mắc bệnh, tử vong, tăng mức độ trầm tr ng bệnh sẵn c , sức kh e tâm thần)

KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ

Nguồn lực

Yếu tố về phía người dân

Yếu tố khác


− Tiếp cận/c đủ nư c sạch
− Lương th c, th c phẩm
− Phòng chống suy dinh
dư ng
− Hư ng d n kỹ thuật chuyển
đổi cây trồng, vật nuôi
− Cung cấp giống cây trồng,
vật nuôi phù hợp
− Hỗ trợ chuyển đổi ngh

− C kiến thức đúng v hậu
quả SK của hạn hán
− C th c hành ứng ph /
thích ứng v i hạn hán
nh m BVSK
− Truy n thông giáo d c v
bảo vệ sức kh e trong
hạn hán

− Chính sách Luật pháp
v quản lý thiên tai/hạn
hán
− KH chiến lược phòng
chống hạn hán
− KH hành động phòng
chống thiên tai, hạn hán
− KH ứng ph thiên tai,
hạn hán của ngành Y tế

Hình 1. 2. Mối liên hệ giữa các nhóm yếu tố quyết định tính dễ bị tổ thương (sức khỏe)


của cộng đồng
Nội dung chủ yếu trong nghiên cứu này tập trung vào đánh giá kiến thức, th c hành của
cộng đồng v hạn hán và ứng ph v i hạn hán của nguồi dân và một số yếu tố liên quan.


12

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong nghiên cứu này, phương pháp nghiên cứu kết hợp định lượng và định tính được
sử d ng phù hợp v i từng m c tiêu và nội dung nghiên cứu.
1.

Nội dung nghiên cứu 1: Mô tả thực trạng một số bệnh truyền nhiễm có liên quan

đến hạn hán tại t nh Ninh Thuận và Cà Mau giai đoạn 2010-2017

1.1.

Đối tượng, thiết kế, thời gian, địa điểm nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là người dân sinh sống tại các tỉnh Ninh Thuận và Cà Mau trong

thời gian 2010 đến 2017
Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp gồm:

-


Số liệu v ca bệnh:
Ca bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết dengue, tay chân miệng, s i, cúm mùa trong giai
đoạn 2010 - 2017 được thu thập trong hệ thống báo cáo bệnh truy n nhiễm của

Trung tâm Y tế d phòng (nay là Trung tâm Kiểm soát bệnh tật – CDC) của 2 t nh
Ninh Thuận và Cà Mau.
-

Số liệu v thời tiết, khí hậu và ch số KBDI của hai t nh Ninh Thuận và Cà Mau theo
ngày trong giai đoạn 2010 - 2017, được thu thập tại Viện Khoa h c Khí tượng Thủy
văn và BĐKH. Các yếu tố thời tiết được thu thập gồm nhiệt độ (0C), độ ẩm (%), số

giờ nắng (giờ) và lượng mưa (mm). Ch số KBDI được tính d a vào công thức (2).
Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu cắt ngang
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được th c hiện từ tháng 8 năm 2018 đến tháng 4 năm 2019 tại t nh Ninh

Thuận và t nh Cà Mau.


13

1.2.

Nội dung và biến số nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả th c trạng một số bệnh truy n nhiễm phổ biến tại các t nh Ninh Thuận và
Cà Mau và những thay đổi của bệnh trong thời gian xảy ra hạn hán n ng tại các t nh này. Trong
đ c :


Bệnh đại diện nh m bệnh đường tiêu h a: Tiêu chảy
Bệnh đại diện nh m truy n qua véc tơ: Sốt xuất huyết dengue
Bệnh đại diện nh m nhiễm trùng đường hô hấp: Cúm mùa, nhập viện do các bệnh
nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính.
Bệnh đại diện nh m bệnh truy n nhiễm khác trên trẻ em: Tay chân miệng, s i
Biến số nghiên nghiên cứu
Biến số v bệnh truy n nhiễm
Số ca bệnh hàng tháng của: Cúm mùa, tiêu chảy, s i, tay chân miệng, sốt xuất huyết dengue
Biến số nhập viện do các bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính
Tuổi bệnh nhân (năm)
Gi i tính
Lý do nhập viện đi u trị: Mã ICD10 nhập viên khi ra viện từ J00 đến J99
Nơi

(phường/xã, huyện, t nh)

1.3.

Phương pháp thu thập số liệu

Hồi cứu số liệu bệnh tật d a trên số liệu khám chữa bệnh (tại Trung tâm kiểm soát bệnh
tật (CDC) và Bệnh viện đa khoa t nh) theo Ph l c 1.
Hồi cứu số liệu v thời tiết tại các t nh Ninh Thuận và Cà Mau theo số liệu của Viện
Khoa h c Khí tượng Thủy văn và BĐKH theo Ph l c 2.
Số liệu nhập viện do các bệnh đường hơ hấp cấp tính được xuất từ hệ thống số liệu bệnh
nhân nhập viện nội trú do các bệnh này tại hai bệnh viện đa khoa t nh Ninh Thuận và Cà Mau.

1.4.


Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu sau khi thu thập được kiểm tra đảm bảo đầy đủ và chính xác.
Số liệu được nhập vào máy tính b ng phần m m Excel và phân tích b ng phần m m R
v i các thư viện “spline” và “mgcv”


14
Nghiên cứu sử d ng các các đại lượng thông kê mô tả (tần số, tỷ lệ phần trăm) để mơ

tả tình hình bệnh tật tại địa bàn nghiên cứu theo thời gian. Các phân tích mơ tả phân bố ca
bệnh/tử vong của các bệnh c liên quan đến hạn hán các phép phân tích thống kê suy luận gồm
kiểm định Mann-Withney Kiểm định thống kê được xác định tại mức ý nghĩa thống kê p <
0,05. Để phân tích mối liên quan giữa các bệnh nhập viện do đường hô hấp và các yếu tố hạn
hán trong giai đoạn 2010-2017 phép phân tích chuỗi thời gian (time series analysis) được th c

hiện. Phép phân tích chuỗi thời gian được mô tả b ng một hàm gồm số yếu tố hạn hán (ngày
hạn được mã là 1 và ngày không hạn được mã là 0), ngày trong tuần, ngày lễ và một hàm thời
gian dạng spline v i 5 bậc t do/năm và độ ẩm, nhiệt độ (hàm spline t nhiên –ns) v i 4 bậc
t do một năm. Nghiên cứu cũng phân tầng mối liên quan này theo số ngày phơi nhiễm (sau
một ngày, hai ngày, .... đến 5 ngày) và tuổi của bệnh nhân. Trong nghiên cứu này, ngày hạn
được định nghĩa là những ngày c ch cố KBDI xem là ngày hạn và hạn n ng. Mối quan hệ

giữa hạn hán và nhập viện b ng % tăng thêm số ca nhập viện sau 1 ngày hạn hán, 2 ngày hạn
hán, và 3 ngày hạn hán liên t c so v i những ngày không hạn hán.

2.

Nội dung nghiên cứu 2: Mô tả một số đặc điểm về tính dễ bị tổn thương và khả


năng ứng phó của người dân đối v i hạn hán

2.1.

Đối tượng, thiết kế, thời gian, địa điểm nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Người dân tại địa bàn nghiên cứu
Tiêu chí l a ch n:

-

Độ tuổi từ 21 tuổi tr lên. Do các câu h i v th c hành phòng chống ảnh hư ng của

hạn hán h i v th c trạng năm 2016 – 2017, là giai đoạn hạn n ng xảy ra. Nghiên
cứu h i các đối tượng từ 18 tuổi tr nên

thời điểm năm 2016. Do vậy, tính tại thời

điểm thu thập số liệu là năm 2019 thì đối tượng nghiên cứu được xác định từ 21 tuổi

tr lên.
-

C sinh sống tại địa phương trong giai đoạn năm 2016 – 2017

-

Hiện nay v n đang sinh sống tại địa phương.

Thiết kế nghiên cứu



×