Tải bản đầy đủ (.pdf) (341 trang)

Nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt và đề xuất các giải pháp phòng tránh, thích ứng cho các khu vực tập trung đông dân cư, đô thị vùng miền núi phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.36 MB, 341 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
PHỤC VỤ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI

BÁO CÁO TỔNG HỢP
Tên đề tài: nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt và đề xuất
các giải pháp phịng tránh, thích ứng cho các khu vực tập
trung đông dân cư, đô thị vùng miền núi bắc bộ
Mã số: KC.08.26/16-20
Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học và Cơng nghệ
Cơ quan chủ trì: Viện Quy hoạch Thủy lợi
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Viết Sơn

Hà Nội, năm 2021




II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: Từ tháng 06 năm 2018 đến tháng 11 năm 2020.
- Thực tế thực hiện: Từ tháng 06 năm 2018 đến tháng 11 năm 2020.
- Được gia hạn (nếu có):
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 7.450 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH:

7.450 tr.đ.

+ Kinh phí từ các nguồn khác:



0 tr.đ.

+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
1
2
3

Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
2018
2019
2020
Cộng

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)

Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)


1.250
3.500
2.700
7.450

10/7/2018
30/12/2019
30/11/2020

1.250
3.500
2.700
7.450

1.145.581.000
3.583.256.000
2.716.113.000
7.444.950.000

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Số
TT
1

2
3
4

5

Nội dung
các khoản chi
Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
Thiết bị, máy móc
Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
Chi khác
Tổng cộng

Theo kế hoạch
Tổng SNKH Nguồn
khác

Thực tế đạt được
Tổng
SNKH
Nguồn
khác

6.500

6.500

0


6.500

6.500

0

0

0

0

0

0

0

80
0

80
0

0
0

80
0


80
0

0
0

870
7.450

870
7.450

0
0

864,950
7444,950

864,950
7444,950

0

- Lý do thay đổi (nếu có):

2


3. Các văn bản hành chính trong q trình thực hiện đề tài/dự án:

(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt
kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn bản của tổ chức chủ
trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)

Số
TT

1

Số, thời gian ban
hành văn bản
Quyết định số
1703/QĐ-BKHCN,
1704/QĐ-BKHCN,
1705/QĐ-BKHCN,
1706/QĐ-BKHCN
ngày 28/6/2017

Ghi
chú

Tên văn bản
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
về việc thành lập Hội đồng Khoa học và Công nghệ tư
vấn xác định nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm
2018 thuộc Chương trình khoa học và cơng nghệ trọng
điểm Quốc gia, mã số KC.08/16-20.

2


Quyết định số
2488/QĐ-BKHCN
ngày 15/9/2017

3

Quyết định số
129/QĐ-BKHCN
ngày 24/1/2018

4

Quyết định số
1278/QĐ-BKHCN
ngày 15/5/2018

5

Hợp đồng số
26/2018/HĐĐT/DACT-KC.08/1620 ngày 26/6/2018

Quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
về việc phê duyệt Danh mục nhiệm vụ khoa học và
công nghệ đặt hàng thuộc Chương trình khoa học và
cơng nghệ trọng điểm cấp Quốc gia giai đoạn 20162020: “Nghiên cứu khoa học và cơng nghệ phục vụ
bảo vệ mơi trường và phịng tránh thiên tai”, mã số
KC.08/16-20, bắt đầu thực hiện từ năm 2018
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
về việc thành lập Hội đồng tuyển chọn và Tổ thẩm định
kinh phí nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ cấp Quốc

Gia để bắt đầu thực hiện từ năm 2018.
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
về việc phê duyệt Tổ chức chủ trì, cá nhân chủ nhiệm,
kinh phí, phương thức khốn chi và thời gian thực hiện
nhiệm vụ KH&CN cấp Quốc gia thuộc Chương trình.
Hợp đồng thực hiện đề tài khoa học và công nghệ
“Nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt và đề xuất các
giải pháp phịng tránh, thích ứng cho các khu vực tập
trung đông dân cư, đô thị vùng miền núi Bắc Bộ”

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT

1

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện

Nội dung
tham gia chủ
yếu

Sản phẩm
chủ yếu đạt

được

Sở Nông nghiệp Chi cục Thủy lợi
và PTNT tỉnh tỉnh Yên Bái
Yên Bái

Các giải pháp
phi cơng trình
và cơng trình
nhằm giảm
thiểu rủi ro
thiên tai lũ,
ngập lụt cho
các khu vực
nghiên cứu (tỷ
lệ 1/10.000)

Báo cáo sản
phẩm Các
giải pháp phi
cơng trình và
cơng trình
nhằm giảm
thiểu rủi ro
thiên tai lũ,
ngập lụt cho
các khu vực
nghiên cứu
(tỷ lệ
1/10.000)


3

Ghi chú*
Được hội
đồng nghiệm
thu thông qua


Số
TT

2

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Viện Khoa học
Khí tượng Thủy
văn và Biến đổi
khí hậu

Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Viện Khoa học
Khí tượng Thủy
văn và Biến đổi
khí hậu


Nội dung
tham gia chủ
yếu

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Nghiên cứu
đồng hóa số
liệu mưa thu
được từ cơng
nghệ viễn thám

Báo cáo
Nghiên cứu
đồng hóa số
liệu mưa thu
được từ cơng
nghệ viễn
thám

Ghi chú*
Được hội
đồng nghiệm
thu thông qua

- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Tên cá nhân

đăng ký theo
Thuyết minh

Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện

1

TS. Lê Viết Sơn

TS. Lê Viết Sơn

2

ThS. Lương Ngọc
Chung

ThS. Lương
Ngọc Chung

3

PGS. TS. Nguyễn
Văn Tuấn

PGS. TS. Nguyễn Tham gia các nội Các báo cáo
dung 6
Văn Tuấn


4

ThS. Nguyễn
Xuân Phùng

ThS. Nguyễn
Xuân Phùng

Tham gia các nội Các báo cáo
dung 2, 3

5

ThS. Nguyễn Thị
Bích Thủy

ThS. Nguyễn
Thị Bích Thủy

Thư ký đề tài,
tham gia các nội
dung 3, 4, 5, 8

6

KS. Nguyễn
Quang Quyền

KS. Nguyễn
Quang Quyền


7

ThS. Lê Thanh


ThS. Lê Thanh


Tham gia các nội
dung 2,3

Các báo cáo

8

ThS. Trần Thị Lê
Thanh

ThS. Trần Thị
Lê Thanh

Tham gia các nội
dung 2,3

Các báo cáo

9

ThS. Hà Thanh

Lân

ThS. Hà Thanh
Lân

Tham gia các nội
dung 3; 6

Các báo cáo

10

ThS. Bùi Tuấn
Hải

ThS. Bùi Tuấn
Hải

Tham gia các nội
dung 3, 4, 7

Các báo cáo

Số
TT

Nội dung tham
gia chính
Chủ nhiệm đề tài;
Điều hành chung

và tham gia tất cả
các nội dung
1,2,3,4,5,6,7,8;
Tổng hợp kết quả
đề tài
Tham gia các nội
dung 6

Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Báo cáo
tổng hợp và
báo cáo tóm
tắt

Được HĐ
Nghiệm thu
thơng qua

Các báo cáo

Được HĐ
Nghiệm thu
thơng qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu

thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua

Các báo cáo
Các báo cáo

4

Ghi chú*


Số
TT


Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện

Nội dung tham
gia chính

Sản phẩm
chủ yếu
đạt được

11

ThS. Phạm Đồn
Hung

ThS. Phạm
Đồn Hung

Báo cáo tổng
hợp, tóm tắt

Các báo cáo

12


ThS. Phạm Thanh


ThS. Phạm
Thanh Tú

Tham gia các nội
dung 4

Các báo cáo

13

ThS. Sái Hồng
Anh

ThS. Sái Hồng
Anh

Tham gia các nội
dung 6, bài báo

Các báo cáo

14

KS. Lê Thị Mai
Hương


KS. Lê Thị Mai
Hương

Tham gia các nội
dung 1,2,4, 7

Các báo cáo

15

PGS.TS. Bùi Nam PGS.TS. Bùi
Sách
Nam Sách

Các báo cáo

16

ThS. Lê Hữu
Hiếu

ThS. Lê Hữu
Hiếu

Báo cáo tổng
hợp, tóm tắt, nội
dung 7
Tham gia nội
dung 7


ThS. Vũ Văn
Kiều

ThS. Vũ Văn
Kiều

Tham gia các nội
dung 2,3

Các báo cáo

17
18

TS. Lê Xuân
Quang

TS. Lê Xuân
Quang

Tham gia nội
dung 6

Các báo cáo

19

CN.Nguyễn Thị
Thanh Hoa


CN.Nguyễn Thị
Thanh Hoa

Tham gia các nội
dung 3,4

Các báo cáo

20

ThS. Nguyễn
Thanh Bằng

ThS. Nguyễn
Thanh Bằng

Tham gia các nội
dung 3

Các báo cáo

21

ThS. Trương Bá
Kiên

ThS. Trương Bá
Kiên

Tham gia các nội

dung 3

Các báo cáo

22

ThS. Đào Ngọc
Tuấn

ThS. Đào Ngọc
Tuấn

Tham gia nội
dung 6

Các báo cáo

23

ThS. Vũ Phương
Nam

ThS. Vũ Phương
Nam

Tham gia các nội
dung 3,4

Các báo cáo


24

ThS. Trần Thị
Nhung

ThS. Trần Thị
Nhung

Tham gia nội
dung 6

Các báo cáo

25

ThS. Trần Thị
Mai Sứ

ThS. Trần Thị
Mai Sứ

Tham gia nội
dung 4, 5, 7, 8

Các báo cáo

5

Các báo cáo


Ghi chú*
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu

thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua


Số
TT

Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện

Nội dung tham

gia chính

Sản phẩm
chủ yếu
đạt được

26

KS. Trần Thị
Thanh Dung

KS. Trần Thị
Thanh Dung

Tham gia các nội
dung 2, 4, 6

Các báo cáo

27

KS. Hoàng Văn
Hiến

KS. Hoàng Văn
Hiến

Tham gia các nội
dung 2, 4, 7


Các báo cáo

28

KS. Hoàng Thị
Kim Dung

KS. Hoàng Thị
Kim Dung

Tham gia các nội
dung 2, 4, 6

Các báo cáo

29

KS. Nguyễn Thị
Thanh Hà

KS. Nguyễn Thị
Thanh Hà

Tham gia nội
dung 5, 8

Các báo cáo

Ghi chú*
Được HĐ

Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thông qua
Được HĐ
Nghiệm thu
thơng qua

- Lý do thay đổi ( nếu có):
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đồn, số lượng người tham gia...)

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đồn, số lượng người tham gia...)

Ghi
chú*


1
2
...

- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
1

2

3

4

5

6

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Hội thảo xin ý kiến chuyên gia
Tỉnh Hà Giang; năm 2019;
59,1triệu tại Hà Giang
Hội thảo xin ý kiến chuyên gia
Tỉnh Sơn La; năm 2019; 54 triệu;
tại Sơn La
Hội thảo xin ý kiến chuyên gia

Tỉnh Yên Bái; năm 2019; 54,6
triệu; tại Yên Bái
Hội thảo xin ý kiến chuyên gia
Tỉnh Lạng Sơn; năm 2019; 55,85
triệu; tại Lạng Sơn
Hội thảo xin ý kiến chuyên gia
Tỉnh Cao Bằng; năm 2019; 56,85
triệu; tại Cao Bằng
Hội thảo cuối cùng tại Hà Nội;
năm 2019; 75,85 triệu; tại Hà Nội

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Hội thảo xin ý kiến chuyên gia
Tỉnh Hà Giang; năm 2020;
59,1triệu tại Hà Giang
Hội thảo xin ý kiến chuyên gia
Tỉnh Sơn La; năm 2020; 54 triệu;
tại Sơn La
Hội thảo xin ý kiến chuyên gia
Tỉnh Yên Bái; năm 2020; 54,6
triệu; tại Yên Bái
Hội thảo xin ý kiến chuyên gia
Tỉnh Lạng Sơn; năm 2020; 55,85
triệu; tại Lạng Sơn
Hội thảo xin ý kiến chuyên gia
Tỉnh Cao Bằng; năm 2020; 56,85
triệu; tại Cao Bằng
Hội thảo cuối cùng tại Hà Nội;

năm 2020; 75,85 triệu; tại Hà Nội

- Lý do thay đổi (nếu có):
6

Ghi chú*


8. Tóm tắt các nội dung, cơng việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong
nước và nước ngoài)

Nội dung 1 : Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Nội dung 2: Nghiên cứu phân tích, tổng hợp về diễn biến các đợt mưa lớn trong thời gian
qua (khoảng 3 thập kỷ) và khả năng, kinh nghiệm ứng phó ở các lưu vực nghiên cứu: Phân
tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và mức độ phơi bày trước thiên tai lũ lụt của các khu
vực nghiên cứu, từ đó nghiên cứu phân tích, tổng hợp về diễn biến các đợt mưa lớn trong
thời gian qua (khoảng 3 thập kỷ) và khả năng, kinh nghiệm ứng phó ở các lưu vực nghiên
cứu
Nội dung 3. Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu sự thay đổi về mưa, dòng chảy và lũ trên
các lưu vực nghiên cứu: Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ viễn thám để xây dựng cơ sở dữ
liệu về khí tượng thuỷ văn, Xây dựng mơ hình tốn nghiên cứu chế độ thuỷ văn trên lưu
vực nghiên cứu
Nội dung 4. Nghiên cứu phân tích nguyên nhân, cơ chế gây lũ, ngập lụt, dự báo (có xét
đến nguy cơ gia tăng) khả năng xuất hiện lũ, ngập lụt đối với các khu vực nghiên cứu
Nội dung 5. Nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt theo các cấp độ mưa lớn và lũ ở thượng
nguồn cho các khu vực nghiên cứu
Nội dung 6. Xây dựng bản đồ rủi ro lũ, ngập lụt cho các cấp độ mưa lớn và lũ từ thượng
nguồn cho các khu vực nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ máy bay không người lái (flycam)
trong đánh giá và giám sát tình trạng lũ, ngập lụt, Xây dựng bản đồ rủi ro lũ, ngập lụt cho

các cấp độ mưa lớn và lũ từ thượng nguồn cho các khu vực nghiên cứu
Nội dung 7. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phi cơng trình và cơng trình nhằm quản lý
và giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ, ngập lụt cho các khu vực nghiên cứu (Thành phố Hà Giang,
Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Yên Bái)
Nội dung 8. Xây dựng kế hoạch và phương án ứng phó với rủi ro thiên tai lũ, ngập lụt cho
các thành phố Yên Bái, Hà Giang, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn và một số điểm đơng dân

- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT

Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu

Đơn
vị đo

Số lượng

- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:

7

Theo kế
hoạch


Thực tế
đạt được


Số
TT

1

2

3

4

6

7

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được

Bộ cơng cụ nghiên cứu sự Mơ hình tiên tiến , có
thay đổi về chế độ mưa, dịng thể ứng dụng để đào

chảy và lũ trên lưu vực
tạo, nghiên cứu cho các
lưu vực khác
Báo cáo phân tích , tổng hợp Đánh giá được đầy đủ,
về diễn biến các đợt mưa lớn toàn diện về các trận
trong thời gian qua (khoảng 3 mưa lũ lớn đã xảy ra
thập kỷ) và khả năng, kinh trên các lưu vực sơng
nghiệm ứng phó ở các lưu của vùng nghiên cứu.
vực nghiên cứu
Đánh giá được khả
năng và kinh nghiệm
ứng phó với lũ, ngập
lụt ở từng khu vực vực.
Báo cáo phân tích nguyên Xác định đầy đủ
nhân, cơ chế gây lũ, ngập lụt, nguyên nhân, cơ chế
dự báo (có xét đến nguy cơ gây lũ, ngập lụt thơng
gia tăng) khả năng xuất hiện qua tính tốn mơ hình;
lũ, ngập lụt đối với các khu đánh giá khả năng cuất
vực nghiên cứu
hiện lũ, ngập lụt trên
các khu vực nghiên
cứu đảm bảo tính khả
thi về mặt khoa học
cơng nghệ và thời gian.
Báo cáo đánh giá rủi ro lũ, Đánh giá được mức độ
ngập lụt thep các cấp độ mưa rủi ro đối với con
lớn và lũ từ thượng nguồn người, kinh tế, xã hội
cho các khu vực nghiên cứu và môi trường ứng với
(thực trạng và nguy cơ gia từng kịch bản mưa lớn
tăng)

và lũ từ thượng nguồn
khác nhau.
Các giải pháp phi cơng trình Các giải pháp đảm bảo
nhằm giảm thiểu rủi ro, thiên tính khả thi, được các
tai lũ, ngập lụt cho các khu cơ quan chuyên môn ở
vực nghiên cứu
địa phương chấp nhận
Xây dựng kế hoạch và Kế hoạch và phương
phương án ứng phó với rủi ro án ứng phó phù hợp,
thiên tai lũ, ngập lụt cho các khả thi, có sự tham gia
thành phố Yên Bái, Hà của các bên có liên
Giang, Sơn La, Cao Bằng, quan.
Lạng Sơn và một số điểm
đông dân cư

- Lý do thay đổi (nếu có):

8

Ghi
chú

Báo cáo đã thể
hiện đầy đủ các
nội dung như kế
hoạch đặt ra

01 Báo
cáo


Báo cáo đã thể
hiện đầy đủ các
nội dung như kế
hoạch đặt ra

01 Báo
cáo

Báo cáo đã thể
hiện đầy đủ các
nội dung như kế
hoạch đặt ra

01 Báo
cáo

Báo cáo đã thể
hiện đầy đủ các
nội dung như kế
hoạch đặt ra

01 Báo
cáo

Báo cáo đã thể
hiện đầy đủ các
nội dung như kế
hoạch đặt ra

01 Báo

cáo

Báo cáo đã thể
hiện đầy đủ các
nội dung như kế
hoạch đặt ra

01 Báo
cáo


c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
1

2

3

4

5

6

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được

Đảm bảo hàm
lượng khoa học
cao, thể hiện kết
quả nghiên cứu
và các phát hiện
của đề tài
Nghiên cứu ứng dụng mơ
Đảm bảo hàm
hình IFAS và dữ liệu viễn
lượng khoa học
thảm mơ phỏng dịng chảy
cao, thể hiện kết
lũ xun biên giới trên lưu
quả nghiên cứu
vực sông Thao
và các phát hiện
của đề tài
Nghiên cứu đánh giá rủi ro
Đảm bảo hàm
do lũ, ngập lụt theo các cấp lượng khoa học
độ mưa lớn và lũ thượng
cao, thể hiện kết
nguồn cho thành phố Yên
quả nghiên cứu
Bái và khu vực lân cận

và các phát hiện
của đề tài
Nghiên cứu nguyên nhân cơ Đảm bảo hàm
chế gây ngập lụt thành phố
lượng khoa học
Sơn La và các giải pháp
cao, thể hiện kết
cơng trình giảm thiểu
quả nghiên cứu
và các phát hiện
của đề tài
Nghiên cứu đánh giá ảnh
Đảm bảo hàm
hưởng của sự thay đổi thảm lượng khoa học
phủ đến tình hình lũ, ngập
cao, thể hiện kết
lụt cho thành phố Cao Bằng quả nghiên cứu
và các phát hiện
của đề tài
Nghiên cứu ứng dụng công Đảm bảo hàm
nghệ viễn thám trong đánh
lượng khoa học
giá rủi ro do lũ, ngập lụt cho cao, thể hiện kết
các đơ thị miền núi phía Bắc quả nghiên cứu
và các phát hiện
của đề tài
Assessing Satellite-Based
Precipitation Products to
Create Flood Forecasting in
the Da River Basin,

Vietnam

Bài báo đã thể
hiện được kết
quả nghiên cứu
và các phát hiện
của đề tài.

Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
Journal of
Geoscience and
Environment
Protection,
2019, Vol7

Bài báo đã thể
hiện được kết
quả nghiên cứu
và các phát hiện
của đề tài.

Tạp chí Khí
tượng thuỷ văn,
Vol 5, 2020

Bài báo đã thể
hiện được kết

quả nghiên cứu
và các phát hiện
của đề tài.

Tạp chí Khoa
học và công
nghệ Thuỷ lợi,
số 61, 2020

Bài báo đã thể
hiện được kết
quả nghiên cứu
và các phát hiện
của đề tài.

Tạp chí KHKT
Thủy lợi, Môi
trường (đã chấp
nhận)

Bài báo đã thể
hiện được kết
quả nghiên cứu
và các phát hiện
của đề tài.

Tạp chí Khoa
học và cơng
nghệ Thuỷ lợi,
số 63, 2020


Bài báo đã thể
hiện được kết
quả nghiên cứu
và các phát hiện
của đề tài.

Tạp chí Khoa
học và cơng
nghệ Thuỷ lợi,
số 63, 2020

- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được

Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo

1

Thạc sỹ

02


02

2

Tiến sỹ

01

01

9

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Hoàn thành
năm 2020
Hỗ trợ đào tạo


- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng:
Số
TT

Tên sản phẩm
đăng ký

Kết quả


Ghi chú
Thực tế
đạt được

Theo
kế hoạch

(Thời gian kết
thúc)

- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)

Kết quả
sơ bộ

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:

(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so
với khu vực và thế giới…)

* Đề tài nghiên cứu này sẽ tiến hành ứng dụng một số công nghệ tiên tiến trong quản
lý rủi ro do lũ, ngập lụt mà hiện đang rất ít được áp dụng ở Việt Nam, bao gồm:
- Ứng dụng công nghệ Flycam trong đánh giá, giám sát rủi ro do ngập lũ
- Ứng dụng công nghệ khơng gian để xây dựng cơ sở dữ liệu khí tượng, thủy văn,
địa hình, sử dụng đất và thảm phủ phục vụ. Đồng thời tích hợp cơng nghệ khơng gian vào
đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt cho các khu vực đô thị, khu vực đông dân cư ở miền núi Bắc
Bộ.
- Ứng dụng cơng nghệ tiên tiến để tính tốn, đánh giá thiệt hại do lũ trong đó xem
xét tất cả các khía cạnh liên quan đến con người, kinh tế, xã hội và mơi trường.
* Đề tài góp phần hồn thiện cơng nghệ tính tốn thuỷ văn, thuỷ lực: Ứng dụng cơng
nghệ mơ hình thuỷ văn thơng số phân bố để mơ phỏng dịng chảy lũ. Ứng dụng cơng nghệ
tính tốn thuỷ lực 1 chiều, 2 chiều để đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt. Công nghệ được áp dụng
có thể đánh giá được tác động của việc thay đổi thảm phủ, các hoạt động xây dựng cơ sở
hạ tầng trên lưu vực đến dòng chảy lũ.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm cùng
loại trên thị trường…)

Đề tài sẽ bổ sung thông tin đầy đủ hơn về đặc điểm lũ, ngập lụt ở miền núi Bắc Bộ,
các nguyên nhân chủ yếu, các cơ chế gây lũ, ngập lụt, các rủi ro mà con người phải đối
mặt, các giải pháp thích ứng, ứng phó, giảm nhẹ rủi ro. Kết quả của đề tài giúp cho các nhà
quản lý hoạch định chính sách và các lãnh đạo có tầm nhìn tồn diện về quản lý lưu vực,
phát triển các khu dân cư, khu đô thị, đầu tư cơ sở hạ tầng hợp lý đảm bảo giảm thiểu được
thiệt hại do lũ, ngập lụt gây ra và phát triển bền vững.
Kết quả nghiên cứu của đề tài mang tính trực quan dễ hiểu, dễ nhận biết về rủi ro lũ,
ngập úng thơng qua các bản đồ, hình ảnh, giúp cho cộng đồng dân cư có thể nhận thức được
mức độ rủi ro do lũ, ngập úng ở từng khu vực.


10



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................................

3

1.1. Giới thiệu về vùng nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.2. Tổng quan về các phương pháp đánh đánh giá rủi ro do lũ, ngập lụt trên thế giới ............... 6
1.2.1. Các cơng nghệ tính tốn thuỷ văn, thuỷ lực trong nghiên cứu đánh giá rủi ro
do lũ, ngập lụt ............................................................................................................... 6
1.2.2 . Các phương pháp tính tốn thiệt hại do lũ, ngập lụt ........................................... 9
1.2.3 . Tổng quan về tình hình nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và rủi ro do lũ lụt ..... 12
1.3. Tổng quan các nghiên cứu về rủi ro lũ, ngập lụt ở Việt Nam ............................................. 15
1.4. Luận giải các vấn đề cần giải quyết và định hướng nghiên cứu của đề tài ......................... 18
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP VỀ DIỄN BIẾN CÁC ĐỢT
MƯA LỚN ĐÃ XẢY RA, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ KHẢ NĂNG,
KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ Ở CÁC LƯU VỰC NGHIÊN CỨU ..........................................

21

2.1. Hệ thống sơng ngịi và mạng lưới quan trắc mưa, thủy văn ................................................ 21
2.1.1. Hệ thống sơng ngịi ........................................................................................... 21
2.1.2. Mạng lưới quan trắc thủy văn ........................................................................... 22
2.2. Đặc điểm mưa gây lũ ........................................................................................................... 23

2.3. Đặc điểm dòng chảy lũ ........................................................................................................ 24
2.3.1. Thời gian xuất hiện lũ ....................................................................................... 24
2.3.2. Độ lớn lũ .......................................................................................................... 24
2.4. Đánh giá về các trận mưa lớn đã xảy ra .............................................................................. 25
2.5. Đánh giá về các trận lũ lớn đã xảy ra .................................................................................. 27
2.5.1. Lưu vực sông Thao và thành phố Yên Bái ........................................................ 27
2.5.2. Lưu vực sông Nậm Pàn và thành phố Sơn La .................................................... 29
2.5.3. Lưu vực sông Lô và thành phố Hà Giang .......................................................... 29
2.5.4. Lưu vực sông Bằng Giang và thành phố Cao Bằng ........................................... 31
2.5.5. Lưu vực sông Kỳ Cùng và thành phố Lạng Sơn ................................................ 31
2.6. Tổ hợp mưa lũ trên các khu vực nghiên cứu ....................................................................... 32
2.6.1. Thành phố Yên Bái ........................................................................................... 32
2.6.2. Thành phố Sơn La ............................................................................................ 33
2.6.3. Thành phố Hà Giang ......................................................................................... 34
2.6.4. Thành phố Cao Bằng ........................................................................................ 34

i


2.6.5. Thành phố Lạng Sơn ......................................................................................... 35
2.7. Đánh giá các nguyên nhân gây lũ trên các khu vực nghiên cứu .......................................... 36
2.7.1. Thành phố Yên Bái và các điểm đông dân cư .................................................... 36
2.7.2. Thành phố Sơn La ............................................................................................. 40
2.7.3. Thành phố Hà Giang ......................................................................................... 45
2.7.4. Thành phố Cao Bằng ......................................................................................... 49
2.7.5. Thành phố Lạng Sơn ......................................................................................... 53
2.8. Đánh giá khả năng, kinh nghiệm ứng phó với lũ ở các lưu vực nghiên cứu ....................... 58
2.8.1. Các giải pháp phòng chống lũ đã thực hiện được ............................................... 58
2.8.2. Đánh giá về kinh nghiệm ứng phó với các trận lũ đã xảy ra ............................... 62
2.9. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 65

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI VỀ MƯA,
DÒNG CHẢY LŨ TRÊN CÁC LƯU VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................

70

3.1. Xây dựng mơ hình tốn nghiên cứu chế độ thủy văn trên lưu vực nghiên cứu ................... 70
3.1.1. Rà sốt, phân tích lựa chọn mơ hình thủy văn áp dụng trong tính tốn .............. 70
3.1.2. Nghiên cứu đồng hóa số liệu mưa thu được từ cơng nghệ viễn thám ................. 73
3.1.3. Xây dựng bộ mơ hình thuỷ văn (mưa – dịng chảy) cho lưu vực sơng Lơ ........... 88
3.1.4. Xây dựng bộ mơ hình thuỷ văn (mưa – dịng chảy) cho lưu vực sơng Thao ....... 92
3.1.5. Xây dựng bộ mơ hình thuỷ văn (mưa – dịng chảy) cho lưu vực sông Nậm La,
Nậm Pàn ...................................................................................................................... 97
3.1.6. Xây dựng bộ mơ hình thuỷ văn (mưa – dịng chảy) cho lưu vực sông Bằng Giang ..... 103
3.1.7. Xây dựng bộ mơ hình thuỷ văn (mưa – dịng chảy) cho lưu vực sơng Kỳ Cùng 106
3.1.8. Xây dựng mơ hình thuỷ văn phân bố IFAS nghiên cứu dòng chảy lũ cho lưu vực
sơng Đà .................................................................................................................. 109
3.2. Xây dựng mơ hình toán nghiên cứu chế độ thuỷ lực lũ trên các lưu vực nghiên cứu ....... 117
3.2.1. Rà sốt, phân tích, lựa chọn mơ hình thuỷ lực áp dụng trong tính tốn ............ 117
3.2.2. Xây dựng bộ mơ hình thuỷ lực 1 chiều, kết hợp 2 chiều để nghiên cứu rủi ro
ngập lụt cho thành phố Hà Giang .............................................................................. 123
3.2.3. Xây dựng bộ mơ hình thuỷ lực 1 chiều, kết hợp 2 chiều để nghiên cứu rủi ro
ngập lụt cho thành phố n Bái ................................................................................ 132
3.2.4. Xây dựng bộ mơ hình thuỷ lực 1 chiều, kết hợp 2 chiều để nghiên cứu rủi ro
ngập lụt cho thành phố Sơn La .............................................................................. 144
3.2.5. Xây dựng bộ mơ hình thuỷ lực 1 chiều, kết hợp 2 chiều để nghiên cứu rủi ro
ngập lụt cho thành phố Cao Bằng ............................................................................. 154
3.2.6. Xây dựng bộ mơ hình thuỷ lực 1 chiều, kết hợp 2 chiều để nghiên cứu rủi ro
ngập lụt cho thành phố Lạng Sơn.............................................................................. 160
3.3 . KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................................. 170


ii


CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO LŨ, NGẬP LỤT THEO CÁC CẤP ĐỘ
MƯA LỚN VÀ LŨ Ở THƯỢNG NGUỒN CHO CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU.......... 172
4.1. Ứng dụng công nghệ viễn thám để đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt cho các khu vực
nghiên cứu .......................................................................................................................172
4.1.1. Phương pháp đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt bằng công nghệ viễn thám ................172
4.1.2 . Kết quả ...........................................................................................................179
4.2. Phương pháp luận về đánh giá thiệt hại do lũ ................................................................... 217
4.2.1. Xác định thiệt hại do lũ lụt gây ra ....................................................................217
4.2.2. Phương pháp phân tích thiệt hại do lũ trong FDA ............................................219
4.2.3. Các loại hình thiệt hại ......................................................................................221
4.2.4. Chỉ số thiệt hại của các loại hình thiệt hại ........................................................222
4.3. Lựa chọn các kịch bản về mưa lớn và lũ ở thượng nguồn để đánh giá rủi ro ................... 223
4.3.1. Các kịch bản mưa lớn ......................................................................................223
4.3.2. Các kịch bản về lũ ...........................................................................................223
4.3.3. Lựa chọn các kịch bản về mưa lớn và lũ ở thượng nguồn để đánh giá rủi ro .....224
4.4. Nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt theo các cấp độ mưa lớn và lũ ở thượng nguồn
cho các khu vực nghiên cứu bằng mơ hình hec-fda. ......................................................... 225
4.4.1. Nghiên cứu, đánh giá rủi ro, ngập lụt theo các cấp độ mưa lớn và thượng nguồn
cho thành phố Yên Bái và 7 xã huyện Trấn Yên ........................................................225
4.4.2. Nghiên cứu, đánh giá rủi ro, ngập lụt theo các cấp độ mưa lớn và thượng nguồn
cho thành phố Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang và Sơn La ................................................238
4.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .................................................................................................. 245
CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG PHĨ VỚI RỦI RO LŨ, NGẬP LỤT ĐỐI VỚI CÁC
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...........................................................................................................

247


5.1. Giải pháp phòng chống lũ và kế hoạch ứng phó đối với thành phố Yên Bái .................... 247
5.1.1. Giải pháp phịng chống lũ ................................................................................247
5.1.2. Kế hoạch ứng phó đối với thành phố Yên Bái ..................................................254
5.2. Giải pháp phòng chống lũ và kế hoạch ứng phó đối với thành phố Sơn La...................... 259
5.2.1. Giải pháp phòng chống lũ ................................................................................259
5.2.2. Kế hoạch ứng phó đối với thành phố Sơn La....................................................265
5.3. Giải pháp phịng chống lũ và kế hoạch ứng phó đối với thành phố Hà Giang.................. 271
5.3.1. Giải pháp phòng chống lũ ................................................................................271
5.3.2. Kế hoạch ứng phó đối với thành phố Hà Giang ................................................276
5.4 . Giải pháp phòng chống lũ và kế hoạch ứng phó đối với thành phố Cao Bằng ................ 279
5.4.1. Giải pháp phòng chống lũ ................................................................................279
5.4.2. Kế hoạch ứng phó đối với thành phố Cao Bằng ...............................................285
5.5. Giải pháp phịng chống lũ và kế hoạch ứng phó đối với thành phố lạng sơn ............ 288
iii


5.5.1. Giải pháp phòng chống lũ ............................................................................... 288
5.5.2. Kế hoạch ứng phó đối với thành phố Lạng Sơn ............................................... 294
5.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .................................................................................................. 298
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 302
PHỤ LỤC .......................................................................................................................................... 307
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................309

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các trận lũ lớn đã xảy ra trên địa bàn thành phố Yên Bái .......................................... 37
Bảng 2.2: Diện tích tương ứng với các cấp báo động lũ thành phố Yên Bái và 7 xã

huyện Trấn Yên ........................................................................................................... 38
Bảng 2.3: Số dân có nguy cơ bị ngập theo từng cấp lũ TP Yên Bái và điểm đơng dân .................. 40
Bảng 2.4: Số dân có nguy cơ bị ngập theo các kịch bản lũ TP Sơn La ....................................... 44
Bảng 2.5: Diện tích tương ứng với các cấp báo động lũ thành phố Hà Giang ............................ 46
Bảng 2.6: Số dân có nguy cơ ngập lụt theo từng tần suất lũ TP Hà Giang ................................. 49
Bảng 2.7: Thống kê các trận lũ lớn đã xảy ra trên địa bàn TP Cao Bằng ................................... 50
Bảng 2.8: Diện tích tương ứng với các cấp báo động lũ TP Cao Bằng ....................................... 51
Bảng 2.9: Số dân có nguy cơ bị ngập theo từng cấp lũ TP Cao Bằng ......................................... 53
Bảng 2.10: Diện tích tương ứng với các cấp báo động lũ TP Lạng Sơn ..................................... 55
Bảng 2.11: Số dân có nguy cơ bị ngập theo từng cấp lũ TP Lạng Sơn ....................................... 56
Bảng 2.12: Thống kê hiện trạng các tuyến đê TP Yên Bái, Huyện Trấn Yên ............................ 58
Bảng 2.13: Thống kê hiện trạng các tuyến kè TP Yên Bái ......................................................... 59
Bảng 2.14: Thống kê hiện trạng các tuyến kè TP Hà Giang ....................................................... 60
Bảng 3.1: Các mơ hình thường được sử dụng ở Việt Nam ......................................................... 72
Bảng 3.2: Kết quả hiệu chỉnh mơ hình lưu vực sơng Lơ ............................................................. 89
Bảng 3.3: Kết quả kiểm định mơ hình lưu vực sơng Lơ ............................................................. 90
Bảng 3.4: Thống kê các trạm khí tượng trên lưu vực sông Thao ................................................ 92
Bảng 3.5: Thống kê các trạm đo mưa trên lưu vực sông Thao ................................................... 93
Bảng 3.6: Thống kê các trạm thủy văn trên lưu vực sông Thao .................................................. 93
Bảng 3.7: Kết quả hiệu chỉnh mô hình NAM cho trận lũ tháng 8/2008 tại các trạm lưu vực
sông Thao ........................................................................................................................... 94
Bảng 3.8: Kết quả kiểm định thơng số mơ hình NAM cho trận lũ tháng 8/2016 tại các
trạm vùng sơng Hồng – Thái Bình ...................................................................................... 95
Bảng 3.9: Danh sách các trạm đo mưa dùng trong tính tốn lũ lưu vực sơng Thao ................... 97
Bảng 3.10: Thơng số mơ hình NAM cho lưu vực sơng Thao dùng cho tính tốn lũ .................. 97
Bảng 3.11: Danh sách trạm mưa, khí tượng sử dụng trong mơ hình trên lưu vực sông
Nậm La, Nậm Pàn .............................................................................................................. 97
Bảng 3.12: Bộ thông số hiệu chỉnh mơ hình Nam vùng lưu vực sơng Nậm La, Nậm Pàn .................. 98
Bảng 3.13: Kết quả hiệu chỉnh mơ hình lưu vực sơng Nậm La, Nậm Pàn.................................. 98
Bảng 3.14: Kết quả kiểm định mơ hình trên lưu vực sông Nậm La, Namah Pàn ..................... 101

Bảng 3.15: Bộ thơng số hiệu chỉnh mơ hình Nam trên lưu vực sông Bằng Giang ................... 104
Bảng 3.16: Thống kê các trạm đo mưa trên lưu vực sông Kỳ Cùng ......................................... 106
v


Bảng 3.17: Kết quả hiệu chỉnh mơ hình NAM cho trận lũ tháng 7/1986 tại trạm Lạng Sơn ... 107
Bảng 3.18: Kết quả kiểm định thơng số mơ hình NAM cho trận lũ tháng 9/2008 và
trận lũ 6/2014 tại các trạm Lạng Sơn lưu vực sông Kỳ Cùng ......................................... 108
Bảng 3.19: Các vị trí biên trên của mơ hình cho TP Hà Giang ................................................ 124
Bảng 3.20: Chỉ tiêu cơ bản của các lưu vực nhập lưu giữa ...................................................... 125
Bảng 3.21: Bảng thơng số các cơng trình thủy điện ................................................................. 126
Bảng 3.22: Thơng số liên kết mơ hình cho thành phố Hà Giang .............................................. 129
Bảng 3.23: Thống kê mạng sơng tính tốn trong mơ hình thủy lực cho TP n Bái,
huyện Trấn Yên ............................................................................................................... 133
Bảng 3.24: Thiết lập điều kiện ban đầu mơ hình MIKE11 cho TP n Bái, huyện Trấn n ....... 135
Bảng 3.25: Thơng số liên kết mơ hình cho thành phố Yên Bái, huyện Trấn Yên .................... 139
Bảng 3.26: Mực nước lớn nhất thực đo và mô phỏng tại các vị trí trận lũ 8/2008 ................... 140
Bảng 3.27: Mực nước lớn nhất thực đo và mô phỏng tại các vị trí trận lũ 8/2016 ................... 143
Bảng 3.28: Mặt cắt ngang trong vùng nghiên cứu TP Sơn La ................................................. 145
Bảng 3.29: Thơng số liên kết mơ hình cho thành phố Sơn La.................................................. 150
Bảng 3.30: Kết quả hiệu chỉnh mô hình MIKE 11 cho trận lũ 2017 ........................................ 152
Bảng 3.31: Kết quả hiệu chỉnh mơ hình MIKE 11 cho trận lũ 2018 ........................................ 153
Bảng 3.32: Tổng hợp mạng sơng tính toán trên TP Lạng Sơn ................................................. 161
Bảng 3.33: Các vị trí biên trên của mơ hình cho TP Lạng Sơn ................................................ 162
Bảng 3.34: Chỉ tiêu cơ bản của các lưu vực gia nhập khu giữa................................................ 162
Bảng 3.35: Thông số liên kết mơ hình cho thành phố Lạng Sơn.............................................. 166
Bảng 3.36: Mực nước lớn nhất thực đo và mô phỏng tại các vị trí kiểm tra ............................ 167
Bảng 3.37: Kết quả hiệu chỉnh mơ hình cho TP Lạng Sơn ...................................................... 168
Bảng 3.38: Cao độ điều tra vết lũ thuộc TP Lạng Sơn ............................................................. 170
Bảng 3.39: So sánh kết quả mô phỏng với vết lũ lịch sử năm 2014 ......................................... 170

Bảng 4.1: Bảng phân cấp độ hiểm họa từ bản đồ tỷ lệ ngập .................................................... 172
Bảng 4.2: Bảng phân cấp mức độ tổn thương từ bản đồ thảm phủ........................................... 173
Bảng 4.3: Bảng phân cấp rủi ro từ bản đồ rủi ro....................................................................... 173
Bảng 4.4: Thống kê mức độ phơi nhiễm theo diện tích (ha) và phần trăm diện tích của
các đơ thị trong khu vực nghiên cứu ................................................................................ 179
Bảng 4.5: Thống kê mức độ hiểm họa theo diện tích của khu vực nghiên cứu ........................ 186
Bảng 4.6: Phân loại mức độ rủi ro khu vực nghiên cứu ........................................................... 192
Bảng 4.7: Thống kê mức độ rủi ro theo diện tích của khu vực nghiên cứu .............................. 192
Bảng 4.8: Phân loại cấp độ hiểm hoạ theo độ sâu ngập............................................................ 199
Bảng 4.9: Bảng phân cấp mức độ hiểm hoạ từ cấp độ hiểm hoạ .............................................. 199
Bảng 4.10: Bảng phân cấp mức độ phơi nhiễm từ bản đồ thảm phủ ........................................ 199
Bảng 4.11: Phân loại mức độ rủi ro theo kịch bản ................................................................... 200
Bảng 4.12: Thống kê diện tích hiểm hoạ theo các kịch bản cho thành phố Yên Bái ............... 202

vi


Bảng 4.13: Thống kê diện tích hiểm hoạ theo các kịch bản cho thành phố Cao Bằng ............. 203
Bảng 4.14: Thống kê diện tích hiểm hoạ theo các kịch bản cho thành phố Hà Giang .............. 204
Bảng 4.15: Thống kê diện tích hiểm hoạ theo các kịch bản cho thành phố Lạng Sơn .............. 206
Bảng 4.16: Thống kê diện tích hiểm hoạ theo các kịch bản cho thành phố Sơn La .................. 207
Bảng 4.17: Thống kê diện tích rủi ro theo các kịch bản cho thành phố Yên Bái ...................... 210
Bảng 4.18: Thống kê diện tích rủi ro theo các kịch bản cho thành phố Cao Bằng ................... 211
Bảng 4.19: Thống kê diện tích rủi ro theo các kịch bản cho thành phố Hà Giang .................... 213
Bảng 4.20: Thống kê diện tích rủi ro theo các kịch bản cho thành phố Lạng Sơn.................... 214
Bảng 4.21: Thống kê diện tích rủi ro theo các kịch bản cho thành phố Sơn La ........................ 215
Bảng 4.22: Bảng miêu tả các loại mất mát do lũ lụt .................................................................. 217
Bảng 4.23: Hàm thiệt hại trung bình cho nơng nghiệp ở châu Á .............................................. 218
Bảng 4.24: Phân nhóm các loại hình thiệt hại ........................................................................... 221
Bảng 4.25: Chỉ số thiệt hại ........................................................................................................ 222

Bảng 4.26: Các kịch bản mưa và lũ trong tính tốn thiệt hại .................................................... 224
Bảng 4.27: Mực nước tại các trạm chính theo các kịch bản ...................................................... 225
Bảng 4.28: Diện tích đất ở TP. Yên Bái và huyện Trấn Yên .................................................... 225
Bảng 4.29: Diện tích đất nông nghiệp vùng nghiên cứu ........................................................... 226
Bảng 4.30: Thống kê hiện trạng thông số tài sản số định, cơ sở hạ tầng của khu vực
nghiên cứu năm 2020 và năm 2050 ................................................................................. 229
Bảng 4.31: Thống kê giá trị tài sản số định, cơ sở hạ tầng của khu vực nghiên cứu năm
2020 và năm 2050 ............................................................................................................ 229
Bảng 4.32: Diện tích nhà cửa các xã theo các cấp độ cao độ năm 2020 ................................... 230
Bảng 4.33: Diện tích đất lúa các xã theo các cấp độ cao độ ...................................................... 231
Bảng 4.34: Diện tích đất màu các xã theo các cấp độ cao độ .................................................... 232
Bảng 4.35: Diện tích nhà cửa các xã theo các cấp độ cao độ năm 2050 ................................... 232
Bảng 4.36: Quan hệ mức nước lũ và tần suất xuất hiện phường Hồng Hà ............................... 233
Bảng 4.37: Quan hệ mức nước lũ và thiệt hại tại phường Hồng Hà ......................................... 234
Bảng 4.38: Tổng hợp thiệt hại ứng với các cấp độ rủi ro (tần suất lũ) do lũ của từng
xã năm 2020 ..................................................................................................................... 235
Bảng 4.39: Tổng hợp thiệt hại ứng với các cấp độ rủi ro (tần suất lũ) do lũ của từng
xã năm 2050 ..................................................................................................................... 235
Bảng 4.40: Thiệt hại do lũ bình quân hằng năm giai đoạn 2020 ............................................... 236
Bảng 4.41: Thiệt hại do lũ bình quân hằng năm giai đoạn 2050 ............................................... 237
Bảng 4.42: Tổng hợp thiệt hại ứng với các cấp độ rủi ro của TP Cao Bằng năm 2020 .............. 238
Bảng 4.43: Tổng hợp thiệt hại ứng với các cấp độ rủi ro của TP Cao Bằng năm 2050 .............. 238
Bảng 4.44: Thiệt hại do lũ bình quân hằng năm TP Cao Bằng giai đoạn 2020 ........................ 239
Bảng 4.45: Thiệt hại do lũ bình quân hằng TP Cao Bằng năm giai đoạn 2050 ........................ 239
Bảng 4.46: Tổng hợp thiệt hại ứng với các cấp độ rủi ro của TP Lạng Sơn năm 2020 ............... 240

vii


Bảng 4.47: Tổng hợp thiệt hại ứng với các cấp độ rủi ro của TP Lạng Sơn năm 2050 .............. 240

Bảng 4.48: Thiệt hại do lũ bình quân hằng năm TP Lạng Sơn giai đoạn 2020 ........................ 241
Bảng 4.49: Thiệt hại do lũ bình quân hằng năm TP Lạng Sơn giai đoạn 2050 ........................ 241
Bảng 4.50: Tổng hợp thiệt hại ứng với các cấp độ rủi ro của TP Hà Giang năm 2020 .............. 242
Bảng 4.51: Tổng hợp thiệt hại ứng với các cấp độ rủi ro của TP Hà Giang năm 2050 .............. 242
Bảng 4.52: Thiệt hại do lũ bình quân hằng năm thành phố Hà Giang giai đoạn 2020 ............... 243
Bảng 4.53: Thiệt hại do lũ bình quân hằng năm TP Hà Giang giai đoạn 2050 ........................ 243
Bảng 4.54: Tổng hợp thiệt hại ứng với các cấp rủi ro thành phố Sơn La năm 2020 ................ 244
Bảng 4.55: Tổng hợp thiệt hại ứng với các cấp rủi ro thành phố Sơn La năm 20250 .............. 244
Bảng 4.56: Thiệt hại do lũ bình quân hằng năm TP Sơn La giai đoạn 2020 ............................ 244
Bảng 4.57: Thiệt hại do lũ bình quân hằng năm TP Sơn La giai đoạn 2050 ............................ 245
Bảng 5.1: Phân cấp đê trên địa bàn thành phố Yên Bái............................................................ 247
Bảng 5.2: Thông số kỹ thuật tuyến đê dự kiến ......................................................................... 250
Bảng 5.3: Thông số kỹ thuật tuyến kè dự kiến ......................................................................... 251
Bảng 5.4: Kịch bản ứng phó ..................................................................................................... 254
Bảng 5.5: Diện tích ngập theo các mức độ ngập sâu của các kịch bản ứng phó ...................... 255
Bảng 5.6: Các kịch bản lũ trên sông Thao ................................................................................ 256
Bảng 5.7: Diện tích, dân số bị ảnh hưởng ngập lụt theo các kịch bản ...................................... 257
Bảng 5.8: Lực lượng, phương tiện tham gia cứu hộ theo các kịch bản ứng phó ...................... 257
Bảng 5.9: Số dân cần sơ tán tho các kịch bản lũ....................................................................... 258
Bảng 5.10: Phân cấp đê trên địa bàn thành phố Sơn La ........................................................... 259
Bảng 5.11: Các xã, bản có nguy cơ cao xảy ra lũ quét và sạt lở đất ......................................... 264
Bảng 5.12: Kịch bản ứng phó ................................................................................................... 266
Bảng 5.13: Diện tích ngập theo các mức độ ngập sâu của các kịch bản ứng phó .................... 267
Bảng 5.14: Diện tích ngập theo độ sâu kịch bản lũ 2% ............................................................ 267
Bảng 5.15: Các kịch bản lũ trên suối Nậm La .......................................................................... 268
Bảng 5.16: Diện tích, dân số bị ảnh hưởng ngập lụt theo các kịch bản .................................... 269
Bảng 5.17: Lực lượng tham gia cứu hộ theo các kịch bản ứng phó ......................................... 270
Bảng 5.18: Phương tiện tham gia cứu hộ theo các kịch bản ứng phó....................................... 270
Bảng 5.19: Phân cấp đê trên địa bàn thành phố Hà Giang ....................................................... 272
Bảng 5.20: Hệ thống kè trên địa bàn TP Hà Giang .................................................................. 272

Bảng 5.21: Hiện trạng hệ thống thủy điện trên sông Lô ........................................................... 274
Bảng 5.22: Kịch bản ứng phó ................................................................................................... 276
Bảng 5.23: Diện tích ngập theo các mức độ ngập sâu của các kịch bản ứng phó .................... 276
Bảng 5.24: Diện tích, dân số bị ảnh hưởng ngập lụt theo các kịch bản .................................... 278
Bảng 5.25: Lực lượng tham gia cứu hộ theo các kịch bản ứng phó ......................................... 278
Bảng 5.26: Phương tiện tham gia cứu hộ theo các kịch bản ứng phó....................................... 278
Bảng 5.27: Phân cấp đê trên địa bàn thành phố Cao Bằng ....................................................... 279

viii


Bảng 5.28: Thơng số kỹ thuật chính của các suối ..................................................................... 284
Bảng 5.29: Các kịch bản xây dựng phương án ứng phó............................................................ 286
Bảng 5.30: Diện tích ngập theo các mức độ ngập sâu của các kịch bản ứng phó ..................... 286
Bảng 5.31: Diện tích, dân số bị ảnh hưởng ngập lụt theo các kịch bản .................................... 287
Bảng 5.32: Lực lượng, phương tiện tham gia cứu hộ theo các kịch bản ứng phó ..................... 287
Bảng 5.33: Phân cấp đê trên địa bàn thành phố Lạng Sơn ........................................................ 289
Bảng 5.34: Thông số kỹ thuật chính của các suối ..................................................................... 292
Bảng 5.35: Khu vực hạn chế xây dựng...................................................................................... 292
Bảng 5.36: Số liệu các phường, xã đi sơ tán và địa điểm đến theo KB lũ BD3 ........................ 293
Bảng 5.37: Kịch bản ứng phó .................................................................................................... 294
Bảng 5.38: Diện tích ngập theo các mức độ ngập sâu của các kịch bản ứng phó ..................... 295
Bảng 5.39: Diện tích, dân số bị ảnh hưởng ngập lụt theo các kịch bản .................................... 296
Bảng 5.40: Lực lượng tham gia cứu hộ theo các kịch bản ứng phó .......................................... 296
Bảng 5.41: Phương tiện tham gia cứu hộ theo các kịch bản ứng phó ....................................... 297

ix


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Vị trí các khu vực nghiên cứu ....................................................................................... 3
Hình 2.1: Tổ hợp mực nước lũ – mưa lũ tại trạm Yên Bái (với các trận lũ lớn nhất năm
trên BĐ II) .......................................................................................................................... 33
Hình 2.2: Tổ hợp mực nước lũ – mưa lũ tại trạm Sơn La – trạm Cầu 308 (với các trận
lũ lớn nhất năm) .................................................................................................................. 33
Hình 2.3: Tổ hợp mực nước lũ – mưa lũ tại trạm Hà Giang (với các trận lũ lớn nhất
năm trên BĐ II) .................................................................................................................... 34
Hình 2.4: Tổ hợp mực nước lũ – mưa lũ tại trạm Cao Bằng (với các trận lũ lớn nhất
năm trên BĐ II) .................................................................................................................... 34
Hình 2.5: Tổ hợp mực nước lũ – mưa lũ tại trạm Lạng Sơn (với các trận lũ lớn nhất
năm trên BĐ II) .................................................................................................................... 35
Hình 3.1: Phân loại mơ hình ....................................................................................................... 70
Hình 3.2: điểm trạm khai thác số liệu phục vụ đồng hóa số liệu ................................................ 74
Hình 3.3: Minh họa phương pháp nội suy Barnes ...................................................................... 75
Hình 3.4: Sơ đồ minh họa cực tiểu hàm giá của 2 biến (x_1, x_2) mơ hình .............................. 81
Hình 3.5: Đánh giá cho đợt mưa ngày 02/08/2018 so sánh giữa (a) số liệu GSMaP,
(b) đồng hóa bằng OI và (c) đồng hóa bằng 3D-Var ........................................................... 82
Hình 3.6: Đánh giá cho đợt mưa ngày 14/08/2018 so sánh giữa (a) số liệu GSMaP,
(b) đồng hóa bằng OI và (c) đồng hóa bằng 3D-Var ........................................................... 83
Hình 3.7: Đánh giá cho đợt mưa ngày 15/08//2018 so sánh giữa (a) số liệu GSMaP,
(b) đồng hóa bằng OI và (c) đồng hóa bằng 3D-Var ........................................................... 84
Hình 3.8: Đánh giá cho đợt mưa ngày 16/08/2018 so sánh giữa (a) số liệu GSMaP,
(b) đồng hóa bằng OI và (c) đồng hóa bằng 3D-Var .......................................................... 84
Hình 3.9: Đánh giá cho đợt mưa ngày 24/08/2018 so sánh giữa (a) số liệu GSMaP,
(b) đồng hóa bằng OI và (c) đồng hóa bằng 3D-Var .......................................................... 85
Hình 3.10: Đánh giá cho đợt mưa ngày 28/08/2018 so sánh giữa (a) số liệu GSMaP,
(b) đồng hóa bằng OI và (c) đồng hóa bằng 3D-Var ........................................................... 86
Hình 3.11: Đánh giá cho đợt mưa ngày 01/09/2018 so sánh giữa (a) số liệu GSMaP,
(b) đồng hóa bằng OI và (c) đồng hóa bằng 3D-Var ........................................................... 87
Hình 3.12: Đánh giá cho đợt mưa ngày 18/09/2018 so sánh giữa (a) số liệu GSMaP,

(b) đồng hóa bằng OI và (c) đồng hóa bằng 3D-Var .......................................................... 87
Hình 3.13: Mơ phỏng trận lũ tháng 8 năm 2008 tại trạm Đạo Đức ............................................ 89
Hình 3.14: Mơ phỏng trận lũ tháng 8 năm 2008 tại trạm Hàm Yên ........................................... 90
Hình 3.15: Kiểm định trận lũ tháng 7 năm 2014 tại trạm Đạo Đức ........................................... 91
Hình 3.16: Mơ phỏng trận lũ tháng 7 năm 2014 tại trạm Hàm Yên ........................................... 92
Hình 3.17: Kết quả mơ phỏng lũ tại trạm thủy văn Lào Cai và trạm thủy văn Yên Bái ................... 94
Hình 3.18: Kết quả mơ phỏng lũ tại Thanh Sơn ......................................................................... 95
Hình 3.19: Kết quả kiểm định lũ 8/2016 tại trạm thủy văn Lào Cai và Yên Bái ....................... 96

x


Hình 3.20: Kết quả Kiểm định lũ 8/2016 tại trạm thủy văn Thanh Sơn...................................... 96
Hình 3.21: Mơ phỏng tại Thác Vai năm 1971 và Bản Cuốn năm 1969 ...................................... 99
Hình 3.22: Mô phỏng tại Nậm Giàng năm 2008 và Nậm Mức năm 2008 .................................. 99
Hình 3.23: Mơ phỏng tại Bản Củng năm 2008 và Lai Châu năm 2008 .................................... 100
Hình 3.24: Mơ phỏng tại Tạ Bú năm 2008 ................................................................................ 100
Hình 3.25: Kiểm định tại Thác Vai năm 1976 và Bản Cuốn năm 1972 .................................... 101
Hình 3.26: Kiểm định tại Lai Châu và Tạ Bú năm 2002 ........................................................... 102
Hình 3.27: Kiểm định tại Lai Châu và Tạ Bú năm 1969 ........................................................... 102
Hình 3.28: Kiểm định tại Lai Châu và Tạ Bú năm 1971 ........................................................... 103
Hình 3.29: Kết quả kiểm định trận lũ tháng 8 năm 1968 .......................................................... 104
Hình 3.30: Kết quả kiểm định trận lũ tháng 8 năm 1971 .......................................................... 105
Hình 3.31: Kết quả kiểm định trận lũ tháng 8 năm 1973 .......................................................... 105
Hình 3.32: Hiệu chỉnh mơ hình với trận lũ tháng 07 năm 1986 ................................................ 107
Hình 3.33: Kiểm định mơ hình với trận lũ tháng 9 năm 2008 .................................................. 108
Hình 3.34: Kiểm định mơ hình với trận lũ tháng 7 năm 2014 .................................................. 109
Hình 3.35: Mơ hình dịng chảy bề mặt trên lưu vực sơng Đà ................................................... 111
Hình 3.36: Sơ hoạ mơ hình dịng chảy sát mặt .......................................................................... 111
Hình 3.37: Sơ hoạ mơ hình dịng chảy ngầm ............................................................................ 112

Hình 3.38: Sơ hoạ về dịng chảy trên sơng ................................................................................ 112
Hình 3.39: Lưu vực sơng Đà ..................................................................................................... 113
Hình 3.40: Lưu lượng thực đo và tính tốn tại trạm Ta Bú trong thời gian hiệu chỉnh ...................... 114
Hình 3.41: Lưu lượng thực đo và tính tốn tại trạm Ta Bú trong giai đoạn kiểm định ...................... 114
Hình 3.42: Lưu lượng thực đo và tính tốn tại trạm Ta Bú sử dụng dữ liệu mưa GSMaP................. 115
Hình 3.43: Phân loại thảm phủ trên lưu vực sơng Đà ............................................................... 116
Hình 3.44: Ảnh hưởng của thảm phủ đến dịng chảy lũ sơng Đà .............................................. 116
Hình 3.45: Sơ đồ mạng lưới sơng tính tốn cho TP Hà Giang .................................................. 123
Hình 3.46: Vị trí mặt cắt trên các sơng qua TP Hà Giang ......................................................... 124
Hình 3.47: Phân vùng miền tính tốn ngập lụt .......................................................................... 127
Hình 3.48: Lưới tính tốn lưu vực sơng Lơ ............................................................................... 127
Hình 3.49: Bản đồ cao độ số độ cao (Bathymetry) khu vực nghiên cứu ................................... 128
Hình 3.50: Liên kết mơ hình mike 11 vào mike 21 trong MIKE FLOOD ................................ 130
Hình 3.51: So sánh đường quá trình mực nước lũ tháng 8/2008 tại Đạo Đức giữa thực
đo và tính tốn ................................................................................................................... 130
Hình 3.52: Hình ảnh ngập tại thời điểm 23 giờ ngày 14/8/2008 ............................................... 131
Hình 3.53: So sánh đường quá trình mực nước lũ tháng 6/2018 tại trạm Hà Giang giữa
thực đo và tính tốn ........................................................................................................... 131
Hình 3.54: Hình ảnh ngập tại thời điểm 3 giờ ngày 25/6/2018 ................................................. 132
Hình 3.55: Sơ đồ mạng sơng tính tốn thủy lực cho TP n Bái, huyện Trấn n ................. 133
Hình 3.56: Sơ đồ mơ phỏng các tiểu lưu vực tính tốn biên mơ hình thủy lực ......................... 135
Hình 3.57: Phân vùng miền tính ngập lụt .................................................................................. 136

xi


Hình 3.58: Lưới tính khu vực sơng Thao qua huyện Trấn Yên, TP Yên Bái ........................... 137
Hình 3.59: Kết quả sau khi nội suy điểm cao độ cho lưới tính tốn ......................................... 138
Hình 3.60: Mơ phỏng hệ thống đê điều và đường giao thơng .................................................. 139
Hình 3.61: Mơ phỏng kết nối giữa mơ hình 1 chiều MIKE 11 và mơ hình MIKE21

trong MIKE FLOOD ........................................................................................................ 140
Hình 3.62: So sánh đường quá trình mực nước lũ tháng 8/2008 tại Yên Bái giữa thực đo
và mơ phỏng...................................................................................................................... 141
Hình 3.63: Bản đồ ngập lụt TP. Yên Bái ứng với thời điểm đỉnh lũ trận lũ 8/2008................. 141
Hình 3.64: Bản đồ ngập lụt TP. n Bái từ kết quả tính tốn của mơ hình (trái) và quan
trắc từ ảnh vệ tinh (phải) ................................................................................................... 142
Hình 3.65: So sánh đường quá trình mực nước lũ tháng 8/2016 tại n Bái giữa thực đo
và mơ phỏng...................................................................................................................... 143
Hình 3.66: Bản đồ ngập lụt TP. Yên Bái ứng với thời điểm đỉnh lũ trận lũ 8/2016................. 144
Hình 3.67: Mạng lưới sơng trong mơ hình MIKE 11 cho TP Sơn La ...................................... 145
Hình 3.68: Phân chia tiểu lưu vực trên TP Sơn La ................................................................... 146
Hình 3.69: Bản đồ vị trí các đập dâng trên TP Sơn La ............................................................. 147
Hình 3.70: Thiết lập miền tính tốn .......................................................................................... 147
Hình 3.71: Sơ đồ lưới phần tử hữu hạn dùng trong mơ hình 2 chiều ....................................... 148
Hình 3.72: Bản đồ cao độ số độ cao (Bathymetry) khu vực nghiên cứu .................................. 149
Hình 3.73: Vị trí các điểm địa hình thể hiện khu dân cư .......................................................... 150
Hình 3.74: Kết hợp mơ hình 1D và 2D bằng MIKE FLOOD .................................................. 151
Hình 3.75: Đường q trình tính tốn và thực đo tại các vị trí trận lũ 2017............................. 152
Hình 3.76: Đường q trình tính tốn và thực đo tại các vị trí trận lũ 2017............................. 153
Hình 3.77: Độ sâu nước mô phỏng lớn nhất trong trận lũ năm 2017 ....................................... 154
Hình 3.78: Độ sâu nước mơ phỏng lớn nhất trong trận lũ năm 2018 ....................................... 154
Hình 3.79: Sơ đồ mạng lưới sơng tính tốn trong MIKE 11 cho TP Cao Bằng ....................... 155
Hình 3.80: Vị trí mặt cắt trên các sơng ..................................................................................... 155
Hình 3.81: Vị trí các điểm nhập lưu (biên dọc sơng trục) ........................................................ 156
Hình 3.82: Đường q trình lưu lượng tại biên dưới mơ hình cho TP Cao Bằng .................... 156
Hình 3.83: Lưới của vùng nghiên cứu thuộc TP Cao Bằng ...................................................... 157
Hình 3.84: Bản đồ cao độ số (Bathymetry) TP Cao Bằng ........................................................ 158
Hình 3.85: Liên kết mơ hình mike 11 vào mike 21 cho TP Cao Bằng ..................................... 159
Hình 3.86: Đường quá trình mực nước thực đo và mơ phỏng trong tính tốn hiệu chỉnh
tại trạm Bằng Giang năm 1968 ........................................................................................ 159

Hình 3.87: Đường q trình mực nước thực đo và mơ phỏng trong tính tốn kiểm định
tại trạm Bằng Giang năm 1971 ........................................................................................ 160
Hình 3.88: Sơ đồ mạng lưới tính tốn thuỷ lực cho TP Lạng Sơn ........................................... 161
Hình 3.89 Mặt cắt mạng sơng ................................................................................................... 161
Hình 3.90: Đường q trình lưu lượng tại hạ lưu Hồ Bản Lải năm 2014................................. 162
Hình 3.91: Phân vùng miền tính ngập lụt ................................................................................. 163
Hình 3.92: Lưới tính vùng nghiên cứu TP Lạng Sơn ............................................................... 164

xii


×