Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Ảnh hưởng của hoàn cảnh gia đình đến kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở trường tình thương ánh linh (điển cứu tại trường tình thương ánh linh 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 95 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
CẤP TRƢỜNG NĂM 2014

Tên cơng trình:

ẢNH HƢỞNG CỦA HỒN CẢNH GIA ĐÌNH ĐẾN
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRƢỜNG TÌNH THƢƠNG ÁNH LINH
( Điển cứu tại Trƣờng tình thƣơng Ánh Linh: 30/30 Lâm Văn Bền, phƣờng Tân
Kiểng, Quận 7 Thành Phố Hồ Chí Minh)
Giáo viên hƣớng dẫn: Tiến sĩ Đỗ Hạnh Nga
Sinh viên thực hiện:
Chủ nhiệm : Trần Thị Thu Thảo ( Nữ, lớp Công tác xã hội k5, năm 3)
Thành viên:
1. Đỗ Thị Thanh Hƣơng

( Nữ, lớp Cơng tác xã hội k5, năm 3)

2. Cao Thị Tính

( Nữ, lớp Công tác xã hội k5, năm 3)

3. Phạm Thùy Trang

( Nữ, lớp Công tác xã hội k5, năm 3)

TP. HỒ CHÍ MINH – 2014




MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................................... 4
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ................................................................................... 5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 9
3.1. Mục đích của đề tài ...................................................................................................................... 9
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................................. 10

4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 10
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................................................. 10
4.2. Khách thể nghiên cứu ................................................................................................................. 10
4.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................................... 10
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ......................................................................................... 11
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ............................................................................................ 11
5.3. Kĩ thuật điều tra, xử lý thông tin ................................................................................................ 11
6.1. Ý nghĩa lý luận ........................................................................................................................... 12
6.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................................................ 12

5. Kết cấu đề tài ........................................................................................................................ 12
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................................. 13
CHƢƠNG 1 .............................................................................................................................. 13
1.1. Cách tiếp cận và các lý thuyết ứng dụng ........................................................................... 13
1.1.1. Hƣớng tiếp cận Xã hội hóa...................................................................................................... 13
1.1.2. Thuyết Tƣơng tác biểu tƣợng .................................................................................................. 14
1.1.3. Thuyết nhận thức của công tác xã hội ..................................................................................... 15

1.2. Các khái niệm liên quan .................................................................................................... 16
1.2.1. Gia đình ................................................................................................................................... 16

1.2.1.1. Khái niệm gia đình ........................................................................................................... 16
1.2.1.2. Phân loại gia đình ............................................................................................................. 16
1.2.1.3. Các chức năng cơ bản của gia đình .................................................................................. 17
1.2.2. Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ............................................................................................... 18
1.2.3. Học sinh Trung học cơ sở ....................................................................................................... 19
1.2.4. Đặc điểm tâm lí của lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở .......................................................... 19
1.2.4.1. Những đặc trƣng cơ bản của lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở ...................................... 19
1.2.4.2. Hoạt động học tập của lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở ............................................... 20
1.2.4.3. Giao tiếp của học sinh Trung học cơ sở với bạn ngang hàng ........................................... 21
1.2.4.4. Sự phát triển nhân cách của tuổi học sinh Trung học cơ sở ............................................. 21
1.2.5. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội ....................................................................................... 23
1.2.5.1. Sự tác động của gia đình đối với sự phát triển của xã hội ................................................ 23
1.2.5.2. Trình độ phát triển của xã hội quy định hình thức tổ chức, quy mơ, kết cấu gia đình. . 24
1.2.5.3. Tính độc lập tƣơng đối của gia đình ................................................................................. 25


1.2.6. Sự phối hợp giữa các nhân tố gia đình - nhà trƣờng - xã hội trong việc giáo dục đạo đức học
sinh. ................................................................................................................................................... 25

1.3. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................................ 25
1.4. Khung Phân tích ................................................................................................................ 26
CHƢƠNG 2 .............................................................................................................................. 27
2.1. Tổng quan về trƣờng tình thƣơng Ánh Linh ..................................................................... 27
2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của hồn cảnh gia đình đến kết quả học tập của học
sinh Trung học cở sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh. .......................................................... 29
2.2.1. Hồn cảnh gia đình của học sinh Trung học cơ sở tại trƣờng tình thƣơng Ánh Linh. ... 29
2.2.1.1. Thực trạng hồn cảnh gia đình. .................................................................................... 29
2.2.1.2. Các yếu tố của hồn cảnh gia đình ảnh hƣởng đến kết quả học tập.......................... 35
2.2.1.3. Nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh đối với hồn cảnh gia đình. ......................... 44
2.2.2. Tình hình học tập của học sinh Trung học cơ sở tại trƣờng tình thƣơng Ánh Linh....... 46

2.2.2.1. Đánh giá của giáo viên về việc học tập của học sinh tại trƣờng. ................................ 46

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 53
1. Kiến nghị ............................................................................................................................. 55
2.1. Đối với chính quyền: .................................................................................................................. 55
2.2. Ðối với từng gia đình: ................................................................................................................ 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 57
PHẦN PHỤ LỤC .................................................................................................................... 58


1

1

TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài: " Ảnh hƣởng của hồn cảnh gia đình đến kết quả học tập của học
sinh Trung học cơ sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh."
2. Nhóm thực hiện đề tài: Trần Thị Thu Thảo, Đỗ Thị Thanh Hƣơng, Cao Thị
Tính, Phạm Thùy Trang.
3. Lí do chọn đề tài:
Văn kiện Đại hội VI của Đảng khẳng định:
“Gia đình là tế bào của xã hội, có vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp xây
dựng chế độ mới, nền kinh tế mới, con ngƣời mới. Đảng, Nhà nƣớc và các đoàn thể
quần chúng cần đề ra phƣơng hƣớng, chính sách và có biện pháp tổ chức thực hiện về
xây dựng gia đình văn hóa mới, bảo đảm hạnh phúc gia đình. Nâng cao trình độ tự
giác xây dựng những quan hệ tình cảm, đạo đức trong từng gia đình, bảo đảm sinh đẻ
có kế hoạch và nuôi dạy con ngoan, tổ chức tốt cuộc sống vật chất, văn hóa của gia
đình".
Gia đình ln giữ vai trò hàng đầu, là yếu tố quyết định đối với việc bảo vệ, chăm

sóc, giáo dục trẻ em. Mặt khác, trẻ bị ảnh hƣởng rất nhiều từ gia đình, đặc biệt là hồn
cảnh gia đình. Vì thực tế nhƣ vậy, nhóm nghiên cứu chọn trƣờng Trung học cơ sở
trƣờng tình thƣơng Ánh Linh ở 30/30 Lâm Văn Bền , phƣờng Tân Kiểng, quận 7
Thành phố Hồ Chí Minh nhƣ một minh chứng cụ thể, phản ánh một phần nhỏ mà xã
hội đang phải đối mặt.
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu những ảnh hƣởng từ hồn cảnh gia đình tác động đến kết quả học tập
của học sinh Trung học cơ sở trƣờng Tình thƣơng Ánh Linh. Từ đó đƣa ra một số ý
kiến và đề xuất những giải pháp để góp phần cùng với gia đình, nhà trƣờng giúp học
sinh nâng cao kết quả học tập.
Mục tiêu cụ thể:
- Khảo sát hồn cảnh gia đình, nhận thứ, thái độ, hành vi của học sinh về hồn
cảnh gia đình.
- Tìm hiểu, phân tích các yếu tố của hồn cảnh gia đình ảnh hƣởng đến kết quả
học tập.
- Đề xuất những giải pháp để góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh.


2

2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Thu thập những tài liệu nghiên cứu sẵn có, thống kê số liệu những thơng tin
liên quan đến vấn đề từ sách, báo, internet,...
- Tiến hành điều tra: quan sát, khảo sát, lập bảng hỏi, phỏng vấn sâu học sinh
cấp II, gia đình và thầy cô chủ nhiệm của học sinh Trung học cơ sở tại trƣờng tình
thƣơng Ánh Linh.
- Xử lí thơng tin bằng phƣơng pháp định lƣợng và định tính.
- Phân tích - Tổng hợp những thông tin đã thu thập đƣợc.

6. Đối tƣợng nghiên cứu:
- Hồn cảnh gia đình và kết quả học tập của học sinh Trung học cơ sở tại
trƣờng tình thƣơng Ánh Linh.
7. Khách thể nghiên cứu
- Học sinh, gia đình và giáo viên giảng dạy tại trƣờng tình thƣơng Ánh Linh.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và định tính.
9. Kết quả nghiên cứu
Hồn cảnh gia đình là một trong những yếu tố tác động đến kết quả học tập
của học sinh và đã đƣợc nhóm chúng tơi chứng minh thông qua đề tài nghiên cứu thực
hiện tại trƣờng Trung học cơ sở tình thƣơng Ánh Linh.
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, hồn cảnh gia đình tác động rất lớn tới
việc học của học sinh, gia đình nào có hồn cảnh gia đình khá giả và chăm lo cho con
nhiều hơn thì đa phần những em đó học rất tốt, đặc biệt gia đình học sinh có hồn cảnh
khó khăn và những em nào nhận thức đƣợc hồn cảnh của gia đình mình đã nỗ lực học
tập thốt khỏi cái nghèo cũng là rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, bên cạnh những em có
hồn cảnh khó khăn nhận thức đƣợc hồn cảnh gia đình mình mà cố gắng vƣơn lên
trong học tập để có kết quả cao và thành tích tốt thì vẫn có những em tự ti với hồn
cảnh của gia đình mình, đơi khi vì q bận với cơng việc gia đình mà học sinh khơng
thể tập trung vào việc học đƣợc dẫn tới kết quả học tập khơng đƣợc tốt, hoặc có đơi
khi vì tự ti về hồn cảnh gia đình mình mà học sinh bỏ theo bạn bè, ăn chơi lêu lổng
dấn đến tình trạng trốn học.
10. Kiến nghị
Đối với chính quyền địa phƣơng cần có những chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện,


3

3


khuyến khích giúp cho các em có hồn cảnh khó khăn đƣợc đến trƣờng.
Gia đình cần có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng trong việc giáo
dục các em, tạo điều kiện cho các em học tập và rèn luyện tốt nhất có thể.
Nhà trƣờng cần phối hợp tích cực với cộng đồng địa phƣơng và gia đình trong
việc giáo dục và đào tạo các em. Thơng qua các buổi tuyên truyền, sinh hoạt kỹ năng
sống cho học sinh.


4

4

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các quan niệm về gia đình, về lối
sống, nếp sống của các xã hội cƣ dân khác nhau và ngày càng phong phú. Từ khi tiến
hành công cuộc đổi mới đến nay, Đảng ta đề ra nhiều quan điểm, chủ trƣơng tiếp tục
nâng cao vai trị của gia đình đối với việc giáo dục, xây dựng con ngƣời mới. Văn kiện
Đại hội VI của Đảng khẳng định:
“ Gia đình là tế bào của xã hội, có vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp xây
dựng chế độ mới, nền kinh tế mới, con ngƣời mới. Đảng, Nhà nƣớc và các đoàn thể
quần chúng cần đề ra phƣơng hƣớng, chính sách và có biện pháp tổ chức thực hiện về
xây dựng gia đình văn hóa mới, bảo đảm hạnh phúc gia đình. Nâng cao trình độ tự
giác xây dựng những quan hệ tình cảm, đạo đức trong từng gia đình, bảo đảm sinh đẻ
có kế hoạch và nuôi dạy con ngoan, tổ chức tốt cuộc sống vật chất, văn hóa của gia
đình.".1
Gia đình đƣợc đề cập đến nhƣ là thành tố bảo đảm thành công của các nhiệm vụ
cách mạng. Đảng cũng cho rằng phải phát huy tính tự giác, trách nhiệm cá nhân của
mỗi thành viên trong gia đình và xã hội để xây dựng gia đình, xây dựng lối sống, nếp
sống, đạo đức mới trong sáng, lành mạnh nhằm chống lại sự tha hóa do tác động của

những yếu tố ngoại lai đã và đang làm băng hoại những giá trị truyền thống của gia
đình Việt Nam.
Từ trƣớc tới nay, gia đình ln giữ vai trò hàng đầu, là yếu tố quyết định đối với
việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Để tạo mơi trƣờng chăm sóc thuận lợi, cha mẹ
cần tạo một bầu khơng khí u thƣơng, đồn kết, gắn bó quan tâm giữa các thành viên
gia đình. Việc chăm sóc phát triển trí tuệ cho trẻ em có quan hệ chặt chẽ với việc giáo
dục, xã hội hoá trẻ em.
Ý nghĩa sâu sắc của việc phối hợp giáo dục đã đƣợc Bác Hồ chỉ ra từ lâu:
“ Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, cịn cần có sự giáo dục ngồi xã
hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo
dục trong nhà trường dù tốt đến mấy, nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngồi xã
hội thì kết quả cũng khơng hồn tồn”.2
1

Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2

Trích bài nói tại Hội nghị cán bộ Đảng trong ngành giáo dục tháng 6/1957.


5

5

Gia đình nhà trƣờng và xã hội đóng một vai trò quan trọng trong việc giáo dục
trẻ. Mặt khác, trẻ bị ảnh hƣởng rất nhiều từ gia đình. Đặc biệt là hồn cảnh gia đình.
Nếu trẻ sống trong gia đình khơng có sự quan tâm chăm sóc thì trẻ sẽ có ít cơ hội
thành cơng hơn so với trẻ sống trong những gia đình thƣờng xun khích lệ, giáo dục.
Vị trí của trẻ trong gia đình cũng ảnh hƣởng đến điều này. Có những gia đình do bố mẹ

thiếu hiểu biết hoặc do không kiềm chế đƣợc nên đã coi việc hành hạ, đánh đập hoặc
dùng nhục hình đối với trẻ nhƣ là quyền của họ. Nhiều đứa trẻ bị đánh thành thƣơng
tích. Chính cách xử sự này của bố mẹ đã gây ra cho trẻ những khủng hoảng về tâm lí.
"Theo số liệu điều tra 2.209 học viên các trƣờng giáo dƣỡng, có tới 49,81%
trong số này sống trong cảnh bị đối xử hà khắc, thô bạo, độc ác của bố mẹ. Số em bị
bố đánh chiếm 23% (gấp 6 lần mẹ đánh); bị dì ghẻ, bố dƣợng đánh chiếm 20,3%.
Nhóm cha mẹ thƣờng xuyên đánh lộn, cãi nhau chiếm 33,4%; cha mẹ hàng ngày uống
rƣợu chiếm 9,1%; cha mẹ li thân, li dị hoặc đã chết chiếm 11,1%; cha mẹ thƣờng
xuyên đi xa, ít quan tâm đến con chiếm 9,6%."3 Đây là những nguy cơ ảnh hƣởng đến
tinh thần trẻ tổn thƣơng, tâm trạng bực bội, khó chịu, dễ có hành động gây hấn, hung
dữ hoặc có hành vi bạo lực khơng kiểm sốt đƣợc.
Với thực trạng nhƣ thế, nhóm lấy hồn cảnh gia đình của học sinh Trung học cơ
sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh nhƣ một minh chứng cụ thể, phản ánh một phần nhỏ
mà xã hội đang phải đối mặt. Ánh Linh là một trƣờng tình thƣơng nằm ở 30/30 Lâm
Văn Bền, phƣờng Tân Kiểng, quận 7 Thành phố Hồ Chí Minh. Đa số các trẻ theo học
ở đây đều thuộc vào diện gia đình nghèo di cƣ lên thành phố sinh sống, trẻ đƣờng phố,
trẻ em nghèo, có hồn cảnh gia đình khó khăn, trẻ q độ tuổi đi học phổ thơng, trẻ có
học lực yếu kém. Vì thực tế nhƣ vậy nên nhóm nghiên cứu chọn trƣờng để làm minh
chứng nhằm tìm hiểu thực trạng hồn cảnh gia đình ảnh hƣởng đến trẻ nhƣ thế nào về
thể chất và tinh thần, đặc biệt là đến kết quả học tập tại trƣờng. Song việc nghiên cứu
còn nhiều hạn chế về mặt thời gian và kinh phí cũng nhƣ quy mơ kết quả đạt đƣợc sẽ
khơng tránh khỏi những thiếu sót, chƣa phản ánh đƣợc tồn diện xã hội.
Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Trong tình hình kinh tế- xã hội ngày càng phát triển hiện nay, giáo dục trẻ em

3

ThS. Lê Thị Ngọc Dung (2009), Bạo hành trẻ em trong gia đình và nhà trường. Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ
Chí Minh.



6

6

luôn là một trong những yếu tố luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm hàng đầu.
Bên cạnh sự phát triển của xã hội, nƣớc ta vẫn cịn có nhiều gia đình khó khăn, khơng
đủ điều kiện cho con em ăn học, nhiều em phải bỏ học đi làm để kiếm tiền phụ giúp
cha mẹ, nuôi sống bản thân. Việc hồn cảnh gia đình gây ảnh hƣởng đến kết quả học
tập của học sinh là một vấn đề hết sức thiết yếu, nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của xã
hội vì thế đã có những cơng trình, đề tài, bài báo khoa học trên nhiều lĩnh vực khác
nhau nói về yếu tố gia đình và học tập. Nhóm đã tìm và chọn lọc ra những cơng trình
có liên quan đến nội dung đề tài của nhóm để rút ra và tổng hợp thành những kiến thức
căn bản làm cơ sở thực tiễn trong bài nghiên cứu của mình.
Đề tài: " Nghiên cứu việc sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp của học sinh
Trung học cơ sở " của Trần Thị Mỵ, Đỗ Anh Khoa, Tăng Kim Ngọc sinh viên năm 3
trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh ( đề tài nghiên cứu
khoa học cấp trƣờng năm 2006). Đề tài nghiên cứu tìm hiểu thực trạng chung về việc
sử dụng thời gian sau giờ lên lớp của học sinh Trung học cơ sở của ba trƣờng Trung
học cơ sở Hoàng Diệu, Lê Quang Định, Đinh Tiên Hồng tại thành phố Biên Hịa. Đề
tài đã mô tả khái quát thực trạng sử dụng thời gian sau giờ lên lớp của học sinh vào các
việc: thời gian dành cho việc tự học, thời gian dành cho việc học thêm, thời gian dành
cho việc vui chơi giải trí, thời gian đi làm và việc làm phụ giúp gia đình, thời gian
tham gia hoạt động ngoại khóa và các hình thức ngoại khóa. Đồng thời, đề tài phân
tích động cơ có sử dụng thời gian của học sinh Trung học cơ sở nhìn từ góc độ an sinh
xã hội về các vấn đề nhƣ: nhu cầu học tập, nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu giao tiếp,
nhu cầu tƣ vấn và giáo dục giới tính. Từ đó, họ đề ra các giải pháp tác động đến gia
đình, tác động trực tiếp đến học sinh, tác động trực tiếp đến nhà trƣờng và giáo viên,
tác động trực tiếp đến môi trƣờng xã hội. Sau khi tham khảo đề tài nghiên cứu trên,
nhóm chúng tơi nhận thấy rằng đề tài đã phân tích đƣợc khái quát chung về tình hình

học sinh sử dụng thời gian sau giờ lên lớp tại ba trƣờng Trung học cơ sở, có sự so sánh
kết quả học tập với việc sử dụng thời gian sau giờ lên lớp. Qua nghiên cứu đề tài trên
cho thấy rằng: đa số học sinh dành thời gian nhiều cho việc tự học, làm việc nhà, học
thêm. Mặc dù đa số học sinh cơng nhận lợi ích của việc vui chơi giải trí nhƣng chƣa
dành thời gian đáng kể cho hoạt động này. Hoạt động ngoại khóa của trƣờng dƣờng
nhƣ cũng thu hút đƣợc sự tham gia nhiệt tình của học sinh. Lƣợng thời gian dành cho
mỗi hoạt động có sự khác nhau đáng kể ở các nhóm học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu.


7

7

Tuy nhiên, đề tài trên vẫn còn một số hạn chế đó là chƣa đi sâu vào từng đối tƣợng, đề
tài chỉ phỏng vấn hai học sinh ở mỗi trƣờng mà nhóm nghiên cứu. Chính vì vậy, thơng
tin chƣa mang tính đại diện nên nhóm nghiên cứu khi thực hiện nghiên cứu đề tài của
mình đã chọn phỏng vấn số lƣợng 2/3 giáo viên, đại diện ba học sinh cho ba khối lớp
và phụ huynh của học sinh này để nhấn mạnh vai trị gia đình ảnh hƣởng tới học sinh
trong việc học tập.
Đề tài: " Tìm hiểu vai trị của gia đình trong việc học tập của học sinh Trung
học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay" của Phạm Thị Huyền Trang sinh viên
chuyên ngành Xã hội học khóa 2004-2008 ( đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng
2007). Đề tài đã sử dụng cả hai phƣơng pháp định tính và định lƣợng ( phỏng vấn sâu,
thảo luận nhóm, bảng hỏi) để thu thập thơng tin từ các giáo viên, học sinh, phụ huynh
của học sinh trƣờng Trung học cơ sở Đức Trí Quận 1, Trần Phú quận Thủ Đức tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Nhìn chung, đề tài đã tìm hiểu khá sâu vai trị của gia đình
trong việc học tập của con cái của học sinh ở cả hai trƣờng. Khác với đề tài trên, nhóm
chúng tơi thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu và phân tích các yếu tố của gia đình ảnh
hƣởng tới việc học tập của các em.
Đề tài: " Vấn đề sử dụng thời gian sau giờ lên lớp của học sinh trường Trung

học cơ sở trường tình thương Ánh Linh'' của Nguyễn Ngọc Hân, Phan Thị Hồng Gấm,
Lê Thị Thanh Kiều, Lƣờng Hữu Thƣơng, Nguyễn Hoàng Hà Uyên sinh viên trƣờng
Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh ( đề tài nghiên cứu khoa học
cấp trƣờng năm 2011). Đề tài đã nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu
niên, thực trạng việc sử dụng thời gian sau giờ lên lớp của học sinh, các hoạt động vui
chơi giải trí từ góc độ giới tính tại trƣờng tình thƣơng Ánh Linh. Nhóm nghiên cứu đề
tài đã xác định đặc điểm tâm lý lứa tuổi này có ảnh hƣởng tới việc học tập của học
sinh ở các phƣơng diện: giao tiếp với bạn ngang hàng, hoạt động học tập. Sử dụng
phƣơng pháp định lƣợng và định tính nhóm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thời gian
sau giờ lên lớp của học sinh xác định hai yếu tố gia đình và giới tính có ảnh hƣởng.
Ngồi hai yếu tố này, đề tài cịn đề cập tới các hoạt động vui chơi giải trí. Tuy nhiên,
yếu tố gia đình chƣa đƣợc phân tích sâu mà chỉ nhấn mạnh sự ảnh hƣởng tới việc sử
dụng thời gian sau giờ lên lớp của học sinh. Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu có cách
tạo mối liên kết giữa gia đình - nhà trƣờng và giữa học sinh giúp các em học tập tốt
hơn.


8

8

"Nghiên cứu ảnh hưởng của gia đình đến giáo dục trẻ lao động sớm" của nhóm
nghiên cứu Nguyễn Thế Thắng, Lê Tuấn Đức, Bùi Thế Hợp_Viện khoa học giáo dục
Việt Nam năm 2009. Cơng trình đã chỉ ra đƣợc mối quan hệ giữa gia đình, nhà trƣờng
và cộng đồng là ba nhân tố thƣờng trực ảnh hƣởng giáo dục của trẻ em lao động sớm.
Các yếu tố ảnh hƣởng của gia đình đến giáo dục trẻ em lao động sớm: thứ nhất là công
việc của ngƣời cha; thứ hai là công việc của ngƣời mẹ; thứ ba là quy mô gia đình; thứ
tƣ là trình độ học vấn của bố mẹ; thứ năm là điều kiện kinh tế của gia đình; thứ sáu chi
phí cho giáo dục của gia đình; thứ bảy quan tâm của gia đình; thứ tám là vấn đề giới;
thứ chín là khoảng cách thế hệ. Nhiệm vụ quan trọng nhất của trẻ em là học tập nhƣng

đối với học sinh lao động sớm thì đi làm chiếm một phần thời gian trong độ tuổi đi học.
Trẻ em buộc phải đi lao động sớm thì lao động hoặc học tập trở thành lựa chọn ƣu tiên
nếu vừa học vừa làm và đi học hoặc đi làm trở thành lựa chọn bắt buộc dù nguyên
nhân là gì thì cũng tác động rất lớn đến việc học tập của học sinh. Hầu hết chỉ đi làm
và bỏ học là những em đi lao động xa gia đình. Trong rất nhiều các yếu tố làm cho trẻ
em phải lao động sớm nhƣng có thể chia thành nhận thức của gia đình hoặc bản thân
học sinh và hồn cảnh khách quan từ gia đình. Đề tài đƣa ra những khuyến nghị đối
với chính quyền, từng gia đình và các nhà trƣờng tƣơng đối cụ thể có tính hiệu quả.
Tuy nhiên nghiên cứu về thông tin chung trẻ em lao động sớm hiện tại chƣa có những
khảo sát tồn diện về trẻ em lao động sớm nên thiếu thông tin thực tiễn khi đề cập khái
quát vấn đề này. Nhóm chỉ phỏng vấn sâu hai em nên thông tin gây mơ hồ và chƣa đi
sâu vào từng hoàn cảnh của đối tƣợng.
Sách Gia đình học_ Đặng Cảnh Khang và Lê Thị Quý_NXB Lý luận chính trị.
Trong chƣơng 8 " Giáo dục gia đình và xã hội hóa cá nhân", nhóm tác giả đã đƣa ra
những nhận định, đánh giá về một cuộc nghiên cứu về gia đình với đối tƣợng là phụ
huynh và trẻ em. Phụ huynh đƣợc nghiên cứu ở các vấn đề: chi phí dành cho giáo dục;
thời gian chăm sóc con cái trung bình/ngày; cơng việc thƣờng làm của phụ huynh
trong thời gian rảnh rỗi và so sánh giữa thành phố - nông thôn; cơ cấu công việc trong
thời gian quan tâm, chăm sóc con cái; tƣơng quan mức độ thƣờng xuyên quan tâm về
con và số con hiện có. Nhƣ vậy, nhóm tác giả đã chuyển từ nghiên cứu gia đình đầu tƣ
vật chất sang đầu tƣ thời gian cho việc giáo dục con cái. Ngồi ra, nhóm tác giả bàn về
những vấn đề nội dung giáo dục gia đình Việt Nam hiện nay. Trong đó, các giá trị
truyền thống vẫn đƣợc coi là nội dung quan trọng để dạy dỗ con cháu. Trẻ em đƣợc


9

9

nghiên cứu bằng cách nhóm tác giả đƣa ra các câu hỏi khảo sát về sự tiếp thu của con

cháu với các giá trị đƣợc truyền dạy, định hƣớng nghề nghiệp cho con cháu, khi bị
phạt hoặc nếu bị phạt học sinh sẽ tìm đến ai để tâm sự, cảm nhận của học sinh về hình
phạt.
Nguyễn Hữu Minh ( Tổng biên tập), tạp chí " Nghiên cứu Gia đình & Giới", số
5- 2013, tạp chí phối hợp với viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện hàn lâm Khoa
học Xã hội Việt Nam. Tạp chí tổng hợp các bài nghiên cứu về Gia đình và Giới về:
Ứng xử của cha mẹ đối với con cái vị thành niên; nội dung và phƣơng pháp giáo dục
đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh trong gia đình Hà Nội từ góc nhìn của học sinh;
quan niệm của cha mẹ về giá trị con cái trong gia đình hiện nay. Tạp chí tổng hợp các
bài nghiên cứu tập trung về các mối quan hệ giữa cha mẹ - con cái vị thành niên ở Việt
Nam hiện nay cũng nhƣ các kỹ năng của học sinh cần đƣợc cung cấp, các kiến thức
tâm lý cần thiết cho các bậc phụ huynh cần biết với tuổi vị thành niên. Để qua đó các
nhà giáo dục có thể có những biện pháp thiết thực tạo điều kiện khuyến khích các bậc
phụ huynh kết hợp với nhà trƣờng giúp học sinh có một cuộc sống an tồn, khỏe mạnh.
Với đề tài nghiên cứu của nhóm, nhóm nghiên cứu sẽ làm rõ và phát triển những yếu
tố của hồn cảnh gia đình ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh, đặc biệt là học
sinh Trung học cơ sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích của đề tài
- Tìm hiểu những ảnh hƣởng từ hồn cảnh gia đình tác động đến kết quả học
tập của học sinh Trung học cơ sở trƣờng Tình thƣơng Ánh Linh. Từ đó đƣa ra một số ý
kiến và đề xuất những giải pháp để góp phần cùng với gia đình, nhà trƣờng giúp học
sinh nâng cao kết quả học tập.
Mục tiêu cụ thể:
- Khảo sát thực trạng hoàn cảnh gia đình của học sinh Trung học cơ sở tại
trƣờng tình thƣơng Ánh Linh.
- Nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh đối với hồn cảnh gia đình.
- Tìm hiểu hồn cảnh gia đình ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh
Trung học cơ sở tại trƣờng tình thƣơng Ánh Linh.
- Phân tích những yếu tố của hồn cảnh gia đình tác động đến kết quả học tập

của học sinh Trung học cơ sở tại trƣờng tình thƣơng Ánh Linh.


10

10

- Đề xuất những giải pháp để góp phần cùng với gia đình, nhà trƣờng giúp học
sinh nâng cao kết quả học tập.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu đã đặt ra của đề tài thì nghiên cứu cần giải quyết các
nhiệm vụ sau đây:
- Tìm hiểu, xây dựng cơ sở lý luận và phƣơng pháp luận phục vụ cho đề tài
nghiên cứu.
- Thu thập những tài liệu nghiên cứu sẵn có, thống kê số liệu những thơng tin
liên quan đến vấn đề từ sách, báo, internet,...
- Tiến hành điều tra: quan sát, khảo sát, lập bảng hỏi, phỏng vấn sâu học sinh
cấp II, gia đình và thầy cô chủ nhiệm của học sinh Trung học cơ sở tại trƣờng tình
thƣơng Ánh Linh.
- Xử lí thơng tin bằng phƣơng pháp định lƣợng và định tính.
- Phân tích những thơng tin đã thu thập có ảnh hƣởng đến việc học tập của học
sinh Trung học cơ sở tại trƣờng tình thƣơng Ánh Linh.
- Tổng hợp những thơng tin đã thu thập đƣợc.
- Đánh giá tình hình học tập của học sinh và đề xuất một số giải pháp nhằm cải
thiện kết quả học tập của học sinh Trung học cơ sở tại trƣờng tình thƣơng Ánh Linh.
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Hồn cảnh gia đình của học sinh Trung học cơ sở tại trƣờng tình thƣơng Ánh
Linh.
- Kết quả học tập của học sinh Trung học cơ sở tại trƣờng tình thƣơng Ánh

Linh.
4.2. Khách thể nghiên cứu
- Khách thể: học sinh Trung học cơ sở tại trƣờng tình thƣơng Ánh Linh.
- Khách thể bổ trợ: Gia đình của học sinh và giáo viên giảng dạy tại trƣờng tình
thƣơng Ánh Linh.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Từ ngày 25/2/2013 đến ngày 25/2/2014.
- Khơng gian: Trƣờng tình thƣơng Ánh Linh, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh.


11

11

Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Chọn mẫu: Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với công cụ điều tra bằng bảng
hỏi. Mẫu xác suất: phát cho tất cả 90 học sinh Trung học cơ sở trong trƣờng tình
thƣơng Ánh Linh.
5.2. Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp chọn mẫu: Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phƣơng pháp chọn
mẫu thuận tiện để số lƣợng mẫu chọn khách quan, mang tính đại diện và phƣơng pháp
chọn mẫu đƣợc đúng. Thực tế, vì qui mơ và giới hạn của đề tài nên nhóm nghiên cứu
chỉ chọn học sinh Trung học cơ sở Trƣờng tình thƣơng Ánh Linh.
Tổng số lƣợng mẫu định tính là 8 mẫu. Bao gồm:
- Học sinh: 3 mẫu
- Phụ huynh: 3 mẫu
- Giáo viên : 2 mẫu
Đặc điểm và cơ cấu mẫu phỏng vấn sâu:
- Tiến hành phỏng vấn sâu hai học sinh của khối lớp 6 và một học sinh lớp 7 để

tìm hiểu hồn cảnh và kết quả học tập trong học kì vừa qua.
- Phỏng vấn sâu ba phụ huynh trong đó có phụ huynh của hai học sinh bất kì và
một phụ huynh của học sinh lớp 7 để thu thập thêm thông tin về hồn cảnh gia đình và
sự quan tâm về việc học tập của học sinh.
- Phỏng vấn sâu hai giáo viên chủ nhiệm của hai khối lớp 6,7 để tìm hiểu việc
học tập của học sinh trên lớp.
Nội dung phỏng vấn đƣợc ghi chép lại và sử dụng để đối chiếu với các kết quả
thu đƣợc bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.
Dựa trên những tài liệu liên quan mà chúng tôi cập nhập đƣợc, thông qua các
phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: Báo in, báo mạng, các diễn đàn, mạng xã hội,
báo cáo chuyên đề, sách tham khảo…để có cái nhìn rõ nét về vấn đề nghiên cứu cũng
nhƣ để làm cơ sở lý luận cho đề tài.
Các tƣ liệu trên đều đã đƣợc phân tích, hệ thống hóa sử dụng trong đề tài và sắp
xếp thành thƣ mục tham khảo.
5.3. Kĩ thuật điều tra, xử lý thông tin
Các thông tin dữ liệu thu nhập đƣợc sẽ đƣợc sắp xếp thành các chủ đề xoay


12

12

quanh đề tài, làm cơ sở lý luận cho đề tài.
Các thông tin định lƣợng đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS.
Các thơng tin định tính đƣợc lọc ra, sử dụng theo chủ đề dƣới dạng các trích
dẫn, đƣợc phân tích nội dung và sử dụng kèm theo các thơng tin định lƣợng.
Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
6.1. Ý nghĩa lý luận
- Hệ thống hóa vấn đề, tạo khung lý thuyết phục vụ cho các nghiên cứu sau này.
- Xây dựng khung kiến thức tổng quát về vấn đề nghiên cứu.

6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Phản ánh và khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh tại trƣờng tình thƣơng
Ánh Linh do hồn cảnh gia đình tác động.
- Giúp các đối tƣợng trong nghiên cứu nhận thức rõ vấn đề. Từ đó đƣa ra các
mục tiêu, lý tƣởng tự mình phấn đấu và vƣợt qua khó khăn.
Đóng góp mới của đề tài
Đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng của hồn cảnh gia đình đến kết quả học tập của
học sinh để tìm ra các yếu tố dẫn đến hình thành thái độ của học sinh đối với hồn
cảnh gia đình và đối với việc học tập. Từ đó, thấy đƣợc những khó khăn mà học sinh
đang gặp phải trong quá trình học tập và phƣơng pháp quản lí của nhà trƣờng về việc
học tập cũng nhƣ sinh hoạt của học sinh. Từ đó, thấy đƣợc tầm quan trọng của nhân
viên công tác xã hội học đƣờng ở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh trong việc tham vấn và
tƣ vấn tâm lí cho học sinh cũng nhƣ phối hợp với nhà trƣờng giúp đỡ học sinh học tập
và rèn luyện kĩ năng sống cho chính mình.
5. Kết cấu đề tài
Bài nghiên cứ gồm 3 phần chính: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận,
kiến nghị.
Phần nội dung gồm có hai chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và hƣớng tiếp cận lý thuyết
- Chƣơng 2: Kết quả nghiên cứu


13

13

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cách tiếp cận và các lý thuyết ứng dụng

1.1.1. Hướng tiếp cận Xã hội hóa
Xã hội hố là khái niệm cơ bản trong xã hội học và đƣợc khai thác theo các góc
độ khác nhau, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm này:
“Xã hội hoá là quá trình thích ứng và cọ sát với các giá trị, chuẩn mực và hình
mẫu hành vi xã hội mà trong q trình đó một thành viên xã hội tiếp nhận và duy trì
khả năng hoạt động xã hội. Xã hội hóa nghiên cứu xem với tƣ cách là điều kiện, các
yếu tố cấu thành, cơ cấu, quá trình xã hội, văn hố, kinh tế và sinh thái có tác dụng
bằng cách nào và ở mức độ nào đạt tới sự phát triển nhân cách con ngƣời.”
“Xã hội hoá trƣớc hết là quá trình tƣơng tác giữa cá nhân và xã hội, qua đó cá
nhân học hỏi, lĩnh hội, tiếp nhận nền văn hố của xã hội nhƣ khn mẫu tác phong xã
hội, chuẩn mực giá trị văn hoá xã hội”.4
Xã hội hóa là một q trình tƣơng tác xã hội kéo dài suốt đời qua đó cá nhân
phát triển khả năng con ngƣời và học hỏi các mẫu văn hóa của mình. Nói một cách
khác, đó chính là q trình con ngƣời liên tục tiếp thu văn hóa vào nhân cách của mình
để sống trong xã hội nhƣ là một thành viên.
Xã hội hóa gồm có nhiều giai đoạn: Gia đình, trƣờng học và mơi trƣờng xã hội.
Các giai đoạn này không tách rời mà lồng ghép vào nhau cùng tác động lên việc hình
thành nhân cách của cá nhân. Ngồi ra, cịn có những yếu tố khác ảnh hƣởng đến q
trình Xã hội hóa của cá nhân nhƣ nhóm tƣơng đƣơng hay các phƣơng tiện thông tin
đại chúng.
Việc tiếp cận theo hƣớng nghiên cứu Xã hội hóa trong việc nghiên cứu về hồn
cảnh gia đình của học sinh là hết sức quan trọng. Dựa trên lý thuyết Xã hội hóa, nhóm
hiểu rõ nhận thức và thái độ của các gia đình cũng nhƣ của học sinh là do nhiều yếu tố
4

PTS. Chung Á - PTS.Nguyễn Đình Tấn (1997), Nghiên cứu xã hội học. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


14


14

môi trƣờng, xã hội chi phối qua lại, tác động lên mà thành. Nhƣ vậy, trong q trình
nghiên cứu, nhóm sẽ chú ý nghiên cứu nhiều yếu tố tác động lên nhận thức của gia
đình trong mối quan hệ đan xen qua lại, bên cạnh đó khi tìm hiểu về thái độ của các
bậc phụ huynh và học sinh, ta cũng sẽ tìm hiểu trong nhiều hồn cảnh cụ thể để có cái
nhìn bao qt, tồn diện về đề tài.
1.1.2. Thuyết Tương tác biểu tượng
Max Weber và Georg Simmel là hai ngƣời đầu tiên đóng góp vào thuyết tƣơng
tác, về sau có thêm các nhà xã hội học nhƣ: CH.Cooley (1902), G.O.Meal (1939),
W.F.Thomes (1931), E.Goffman (1959), H.Garfinkel (1967) và K.Blumer (1969) đã
phát triển chi tiết hơn lý thuyết này.
Thuyết Tƣơng tác biểu tƣợng nhấn mạnh sự tƣơng tác của con ngƣời qua biểu
tƣợng. Các biểu tƣợng là một cái gì đó thay thế hoặc đại diện cho một cái gì khác nữa.
Các biểu tƣợng có thể mang rất nhiều hình thức ( lời nói, nét mặt, điệu bộ...). Các biểu
tƣợng không đƣợc xác định bởi những sự vật chúng thể hiện mà đƣợc xác định bởi
những ngƣời tạo ra và sử dụng chúng. Vì vậy, nếu trong một nhóm khơng có sự thống
nhất về ý nghĩa của một biểu tƣợng sẽ dẫn tới sự lẫn lộn nhận thức.
Herbert Blumer (1969), ngƣời đặt ra thuật ngữ tƣơng tác biểu tƣợng đã đƣa ra
ba giả thuyết trung tâm về vấn đề này:
+ Thứ nhất, chúng ta thƣờng lý giải theo cách riêng của chúng ta về hiện thực.
Đó là chúng ta hành động hƣớng đến những sự vật mà ý nghĩa của nó phù hợp với
chúng ta.
+ Thứ hai, sự nhận thức chủ quan dựa trên những ý nghĩa mà chúng ta tiếp
nhận từ những ngƣời khác. Chúng ta biết ý nghĩa của một cái gì đó qua việc xem
những ngƣời khác hành động hƣớng tới nó.
+ Cuối cùng, trong q trình giao tiếp với mọi ngƣời xung quanh, chúng ta
liên tục xử lý ý nghĩa những biểu tƣợng của họ, đồng thời cũng có thể đối thoại đƣợc
với chính mình. Vì vậy, chúng ta có thể hình dung đƣợc sự phản ứng của ngƣời khác
trƣớc khi chúng ta hành động, để từ đó đƣa ra những cách ứng xử phù hợp với hành vi

mà mình chờ đợi từ phía những ngƣời khác. Nhờ vậy mà những ngƣời trong cùng một
bối cảnh văn hóa có thể biết cách ứng xử đúng lúc, đúng chỗ tùy theo tình huống.
Theo Erving Goffman, con ngƣời trong cuộc sống hằng ngày sẽ luôn phải chú
ý đến những ứng xử của mình sao cho phù hợp sự mong đợi của những ngƣời xung


15

15

quanh.
Việc áp dụng thuyết Tƣơng tác biểu tƣợng vào việc nghiên cứu giúp giải thích
cơ chế phản ứng của phụ huynh và học sinh về vấn đề này, cho thấy nhận thức của đối
tƣợng thƣờng là do nhận thức kém, chƣa hình dung đƣợc tầm quan trọng của vấn đề,
đặc biệt là ý nghĩa của việc học và tƣơng lai của học sinh sau này.
Xem nhẹ vấn đề là nguyên nhân dẫn đến sự không quan tâm của các bậc phụ
huynh đối với việc học của học sinh. Đồng thời, cũng là sự thiếu quan tâm của chính
quyền địa phƣơng đến những hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn. Hoặc khi các hộ gia
đình “du canh du cƣ” khơng tuân theo các thủ tục hành chính cũng là vấn đề đáng lo
ngại, đây cũng là lý do các hộ gia đình này khơng hƣởng đƣợc các quyền lợi từ Nhà
nƣớc.
1.1.3. Thuyết nhận thức của công tác xã hội
Thuyết nhận thức chủ trƣơng mỗi cá nhân có một suy nghĩ và hiểu biết riêng về
sự vật, cách thu nhận và diễn giải các thông tin, đánh giá các kinh nghiệm, các phán
đoán và quyết định cách ứng xử. Tất cả các khái niệm này đƣơc Piaget gọi là cấu trúc
nhận thức, có ảnh hƣởng đến cảm xúc và cách ứng xử của cá nhân.
Cấu trúc nhận thức đƣợc hình thành và học hỏi qua các kinh nghiệm sống của
bản thân và qua sự quan sát và học hỏi từ ngoại cảnh. Những kinh nghiệm mới phù
hợp với cấu trúc nhận thức đƣợc sáp nhập vào nó. Ngƣợc lại, những kinh nghiệm mới
trái ngƣợc với cấu trúc nhận thức, ngƣời ta sẽ chỉnh sửa lại cấu trúc của nhận thức để

chứa đựng kinh nghiệm mới.
Trong thuyết nhận thức, Beck đã mô tả mối quan hệ giữa niềm tin, cảm xúc và
ứng xử nhƣ sau: sự vật diễn ra (A), dẫn đến tƣ tƣởng và niềm tin (B), tƣ tƣởng niềm
tin dẫn tới hành động (C).
Việc vận dụng thuyết nhận thức vào việc nghiên cứu giúp chúng tơi có đƣợc mơ
hình nhận thức các đối tƣợng liên quan. Từ đó, vấn đề có thể đƣợc giải quyết nhanh
chóng, hiệu quả. Nâng cao nhận thức cho các bậc phụ huynh, phản ánh thực tế vấn đề.
Khi có đƣợc mơ hình cụ thể xem nhƣ nhóm đã khái qt đƣợc tình hình, sẽ dễ dàng
khai thác các tƣ liệu và thông tin cần thiết, phục vụ cho việc nghiên cứu.


16

16

1.2. Các khái niệm liên quan
1.2.1. Gia đình
1.2.1.1. Khái niệm gia đình
Gia đình là một cộng đồng ngƣời sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối
quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ ni dƣỡng hoặc
quan hệ giáo dục. Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một q trình phát triển
lâu dài. Thực tế, gia đình có những ảnh hƣởng và những tác động mạnh mẽ đến xã hội.
Ngay từ thời nguyên thủy cho tới hiện nay, khơng phụ thuộc vào cách kiếm
sống, gia đình ln tồn tại và là nơi để đáp ứng những nhu cầu cơ bản cho các thành
viên trong gia đình. Để đƣa ra đƣợc một cách phù hợp với khái niệm gia đình, một số
nhà nghiên cứu xã hội học đã so sánh giữa gia đình lồi ngƣời với cuộc sống lứa đơi
của động vật, gia đình lồi ngƣời ln ln bị ràng buộc theo các điều kiện văn hóa xã hội của đời sống gia đình ở con ngƣời. Gia đình ở lồi ngƣời ln bị ràng buộc bởi
các quy định, các chuẩn mực giá trị, sự kiểm tra và sự tác động của xã hội. Vì thế, theo
các nhà xã hội học, thuật ngữ gia đình chỉ nên dùng để nói về gia đình lồi ngƣời.
Thực tế, gia đình là một khái niệm phức hợp bao gồm các yếu tố sinh học, tâm

lý, văn hóa, kinh tế,... khiến cho nó khơng giống với bất kỳ một nhóm xã hội nào. Từ
mỗi một góc độ nghiên cứu hay mỗi một khoa học khi xem xét về gia đình đều có thể
đƣa ra một khái niệm gia đình cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu phù hợp và chỉ
có nhƣ vậy mới có cách tiếp cận phù hợp đến với gia đình.
Đối với xã hội học, gia đình thuộc về phạm trù cộng đồng xã hội. Vì vậy, có thể
xem xét gia đình nhƣ một nhóm xã hội nhỏ, đồng thời nhƣ một thiết chế xã hội mà có
vai trị đặc biệt quan trọng trong q trình xã hội hóa con ngƣời. Gia đình là một thiết
chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên của nó gắn bó với nhau
bởi quan hệ hơn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con nuôi, bởi tính cộng đồng
về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng của
mỗi thành viên cũng nhƣ để thực hiện tính tất yếu của xã hội về tái sản xuất con ngƣời.
1.2.1.2. Phân loại gia đình
Có nhiều cơ sở để phân loại gia đình thành các loại khác nhau
- Xét về qui mô, gia đình có thể phân loại thành:
+ Gia đình hai thế hệ (hay gia đình hạt nhân): là gia đình bao gồm cha mẹ và
con.


17

17

+ Gia đình ba thế hệ (hay gia đình truyền thống): là gia đình bao gồm ơng bà,
cha mẹ và con còn đƣợc gọi là tam đại đồng đƣờng.
+ Gia đình bốn thế hệ trở lên: là gia đình nhiều hơn ba thế hệ. Gia đình bốn thế
hệ cịn gọi là tứ đại đồng đƣờng.
- Dưới khía cạnh xã hội học và về quy mô các thế hệ trong gia đình, cũng có thể
phân chia gia đình thành hai loại:
+ Gia đình lớn (gia đình ba thế hệ hoặc gia đình mở rộng) thƣờng đƣợc coi là
gia đình truyền thống liên quan tới dạng gia đình trong q khứ. Đó là một nhóm

ngƣời ruột thịt của một vài thế hệ sống chung với nhau dƣới một mái nhà, thƣờng từ
ba thế hệ trở lên, tất nhiên trong phạm vi của nó cịn có cả những ngƣời ruột thịt từ
tuyến phụ. Dạng cổ điển của gia đình lớn là gia đình trƣởng lớn, có đặc tính tổ chức
chặt chẽ. Nó liên kết ít nhất là vài gia đình nhỏ và những ngƣời lẻ loi. Các thành viên
trong gia đình đƣợc xếp đặt trật tự theo ý muốn của ngƣời lãnh đạo gia đình mà
thƣờng là ngƣời đàn ơng cao tuổi nhất trong gia đình. Ngày nay, gia đình lớn thƣờng
gồm cặp vợ chồng, con cái của họ và bố mẹ của họ nữa. Trong gia đình này, quyền
hành khơng ở trong tay của ngƣời lớn tuổi nhất.
+ Gia đình nhỏ (gia đình hai thế hệ hoặc gia đình hạt nhân) là nhóm ngƣời thể
hiện mối quan hệ của chồng và vợ với các con, hay cũng là mối quan hệ của một
ngƣời vợ hoặc một ngƣời chồng với các con. Do vậy, cũng có thể có gia đình nhỏ đầy
đủ và gia đình nhỏ khơng đầy đủ. Gia đình nhỏ đầy đủ là loại gia đình chứa trong nó
đầy đủ các mối quan hệ (chồng, vợ, các con); ngƣợc lại, gia đình nhỏ khơng đầy đủ là
loại gia đình trong nó khơng đầy đủ các mối quan hệ đó, nghĩa là trong đó chỉ tồn tại
quan hệ của chỉ ngƣời vợ với ngƣời chồng hoặc chỉ của ngƣời cha hoặc ngƣời mẹ với
các con. Gia đình nhỏ là dạng gia đình đặc biệt quan trọng trong đời sống gia đình. Nó
là kiểu gia đình của tƣơng lai và ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại và công
nghiệp phát triển.
1.2.1.3. Các chức năng cơ bản của gia đình
- Tái tạo ra một thế hệ mới bao gồm cả việc sinh đẻ và giáo dục đào tạo:
+ Chức năng sinh sản - tái sản xuất ra con ngƣời về mặt sinh học và về mặt xã
hội.
+ Chức năng giáo dục của gia đình.
- Ni dưỡng, chăm sóc các thành viên trong gia đình:


18

18


+ Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình.
+ Chức năng thoả mãn những nhu cầu tâm - sinh lý tình cảm.
- Hai chức năng cơ bản này chi phối toàn bộ các chức năng khác của gia đình
như:
+ Chức năng kinh tế
+ Chức năng giao tiếp tinh thần
+ Chức năng tổ chức thời gian rỗi
+ Chức năng thu nhận các phƣơng tiện
+ Chức năng giáo dục bảo trợ
+ Chức năng đại diện
+ Chức năng tình dục
+ Chức năng nghỉ ngơi, giải trí
1.2.2. Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
năm 2004 thì trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đƣợc hiểu là trẻ em có hồn cảnh khơng
bình thƣờng về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản
và hồ nhập với gia đình, cộng đồng. Theo điều 40: “Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao
gồm trẻ em mồ côi không nơi nƣơng tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ
em là nạn nhân của chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc
nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ
em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp
luật”. Theo đó:


Trẻ em lang thang là trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi kiếm sống

và nơi cƣ trú không ổn định hoặc trẻ em cùng với gia đình đi lang thang.


Trẻ em mồ côi là trẻ em dƣới 16 tuổi mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi,


bị mất nguồn ni dƣỡng và khơng cịn ngƣời thân thích ruột thịt ( Ơng, bà nội ngoại;
bố mẹ ni hợp pháp, anh chị) để nƣơng tựa. Trẻ em mồ côi còn đƣợc hiểu bao gồm cả
trẻ em dƣới 16 tuổi chỉ mồ cơi cha hoặc mẹ nhƣng ngƣời cịn lại (mẹ hoặc cha) mất
tích theo quy định của Bộ luật dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi
dƣỡng (nhƣ tàn tật nặng, đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại), khơng có
nguồn ni dƣỡng và khơng có ngƣời thân thích để nƣơng tựa.


Trẻ em khuyết tật là trẻ em bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể


19

19

hoặc chức năng biểu hiện dƣới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt
động, khiến cho sinh hoạt, học tập và lao động gặp nhiều khó khăn.


Trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học: Là trẻ em bị dị dạng, dị tật do

hậu quả chất độc hóa học.


Trẻ em nhiễm HIV/AIDS: Là trẻ em đã đƣợc cơ quan y tế có thẩm quyền

kết luận bị nhiễm HIV/AIDS.

1.2.3. Học sinh Trung học cơ sở

Theo luật Giáo dục 9 ( mục 2, điều 26, khoản 1, điểm b) hiện nay quy định, học
sinh Trung học cơ sở là những ngƣời học từ lớp 6 đến lớp 9. Học sinh vào học lớp 6
phải hồn thành chƣơng trình tiểu học có tuổi là mƣời một tuổi. Ở trƣờng tình thƣơng
Ánh Linh, học sinh Trung học cơ sở có độ tuổi 12 đến 18 tuổi.
1.2.4. Đặc điểm tâm lí của lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở
1.2.4.1. Những đặc trƣng cơ bản của lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở
- Mâu thuẫn giữa một bên là tính chất q độ "Khơng cịn là trẻ con nhƣng chƣa
phải là ngƣời lớn" và bên kia là ý thức bản ngã phát triển mạnh mẽ ở học sinh. Cảm
giác mình là ngƣời lớn là trung tâm của tự ý thức ở tuổi Trung học cơ sở.
Đây là thời kì biến động nhanh, mạnh, đột ngột và có những đảo lộn cơ bản. Từ
đó, dễ dẫn tới tình trạng mất cân đối, không bền vững giữa các hiện tƣợng tâm lý,
đồng thời cũng là thời kì chứa đựng nhiều mâu thuẫn trong sự phát triển.
- Tuổi Trung học cơ sở là giai đoạn khó khăn trong q trình cá nhân, đồng thời
cũng là giai đoạn khó khăn trong cơng tác giáo dục. Địi hỏi ngƣời lớn phải có sự quan
tâm đặc biệt, sự hiểu biết, kiên nhẫn và tinh tế với trẻ em.
- Điều kiện xã hội cho sự phát triển tâm lý của học sinh Trung học cơ sở: Cùng
với sự biến đổi mạnh mẽ về thể chất, điều kiện xã hội của sự phát triển tâm lý cũng có
những thay đổi so với nhi đồng.
- Đời sống học sinh Trung học cơ sở trong gia đình: Vị thế của học sinh Trung
học cơ sở trong gia đình đã đƣợc thay đổi so với lứa tuổi nhi đồng, học sinh đƣợc thừa
nhận là một thành viên tích cực, đƣợc giao những nhiệm vụ cụ thể nhƣ chăm sóc, nấu
cơ, dọn dẹp nhà cửa...Cịn ở những gia đình khó khăn thì các em phải tham gia lao
động để đóng góp cho gia đình.


20

20

1.2.4.2. Hoạt động học tập của lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở

Ở lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở hoạt động học tập chiếm vị thế hàng đầu
trong đời sống và quy định sự phát triển tâm lý lứa tuổi thanh niên.
- Đặc điểm hoạt động của lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở:
Thứ nhất: Nếu đặc trƣng nổi bật trong hoạt động học tập của nhi đồng là hình
thành các hành động học, thì đối với học sinh Trung học cơ sở vấn đề quan trọng nhất
là phƣơng pháp học nói chung, cách học các môn khoa học nhƣ thế nào cho hiệu quả
là mối quan tâm hàng đầu trong học tập của học sinh Trung học cơ sở. Các giáo viên
có kinh nghiệm thƣờng phát hiện và trợ giúp kịp thời cho học sinh thông qua các buổi
sinh hoạt trao đổi tập thể và cá nhân.
Ở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh, vào mỗi giờ ra chơi sáng thứ 3 hàng tuần, học
sinh tiểu học thƣờng đƣợc các giáo viên nhắc nhở, răn dạy, đối với học sinh cấp II thì
vào đầu tuần. Cịn đối với một số em học lệch hay có năng khiếu mơn gì thì cũng đƣợc
các cơ quan tâm, khuyến khích phát triển.
Thứ hai: Đối tƣợng học tập của tuổi học sinh Trung học cơ sở là những tri thức
thuộc các lĩnh vực khoa học riêng. Việc học tập một cách hệ thống những khái niệm
khoa học là yếu tố quan trọng để học sinh Trung học cơ sở cấu trúc lại hệ thống động
cơ, thái độ học tập cũng nhƣ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển nhận thức, trí tuệ và nhân
cách của học sinh.
Ở trƣờng Ánh Linh học sinh đƣợc học hầu hết các môn nhƣ Sinh, Địa lý, Tốn,
Văn, Sử, Hóa,...Tuy nhiên, các mơn nhƣ: Thể Dục, Cơng nghệ vẫn cịn hạn chế...
Nhƣng đã đáp ứng đƣợc các mơn khoa học cần thiết trong chƣơng trình giáo dục
Trung học cơ sở. Hiện nay, ngoài việc học các mơn chính thức trong chƣơng trình học
học sinh cịn đƣợc học may và học làm cƣờm.
Thứ ba: Thái độ đối với học tập của học sinh Trung học cơ sở đã đƣợc cấu trúc
lại. Ở thời học sinh nhỏ, thái độ đối với các môn học phụ thuộc vào thái độ của học
sinh đối với giáo viên. Nhƣng dần dần, những nội dung địi hỏi tính tích cực, hoạt
động học tập, sáng tạo và mở rộng tầm hiểu biết sẽ hấp dẫn học sinh Trung học cơ sở
hơn. Từ đó, dẫn tới sự phân hóa "thích" hoặc " khơng thích" các mơn học. Có mơn cần,
có mơn khơng cần. Thái độ khác nhau đối với các môn của học sinh Trung học cơ sở
phụ thuộc vào hứng thú, sở thích của học sinh vào nội dung học và phƣơng pháp giảng

dạy của giáo viên.
Thứ tư: Việc học tập của học sinh trong lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở


21

21

khơng chỉ đóng khung trong các tiết học lý thuyết ở trên lớp mà cịn đƣợc diễn ra theo
nhiều hình thức sinh động khác nhƣ thảo luận, thực hành thí nghiệm,...học sinh cũng
thích các hoat động ngoại khóa. Sắp tới học sinh sẽ tham gia vào những hoạt động thể
thao nhằm kỉ niệm 20 năm thành lập trƣờng, hiện tại học sinh rất hân hoan chào đón
sự kiện này.
1.2.4.3. Giao tiếp của học sinh Trung học cơ sở với bạn ngang hàng
Ở tuổi học sinh Trung học cơ sở về vấn đề giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp với
bạn đã trở thành một hoạt động riêng và chiếm vị trí quan trọng trong đời sống học
sinh. Nhiều khi giá trị này cao đến mức đẩy lùi học tập đứng hàng thứ hai và làm xao
nhãng cả quan hệ giao tiếp với ngƣời thân.
Khi học sinh Trung học cơ sở giao tiếp với ngƣời lớn thƣờng diễn ra sự bất
thƣờng bình đẳng cịn khi giao tiếp với bạn ngang hàng là hệ thống bình đẳng và đã
mang đặc trƣng của quan hệ xã hội giữa cá nhân độc lập. Với bạn bè, học sinh dễ tâm
sự hơn. Những vƣớng mắc, khó khăn trong cuộc sống hay trong học tập học sinh đều
có xu hƣớng chia sẻ với bạn bè. Nhiều lúc cha mẹ do sự khác biệt lứa tuổi mà khơng
thể tiếp xúc nói chuyện với học sinh một cách tự nhiên nhƣ các bạn của mình. Muốn
có đƣợc sự gần gũi và phá bỏ rào cản giao tiếp thì các bậc phụ huynh thƣờng tham gia
vào các hoạt động của học sinh với tƣ cách là những ngƣời bạn chứ khơng phải vai trị
của một ngƣời lớn. Những em khó "cởi mở" trong các vấn đề thầm kín hay một số em
có những ƣớc mơ lãng mạn, xa vời thì ngƣời lớn cũng nên tìm hiểu cách tiếp cận với
học sinh sao cho học sinh không cảm thấy đƣờng đột. Nếu đƣờng đột thì học sinh sẽ
cảm thấy ngƣời lớn đang xâm phạm " khoảng trời riêng " của chúng, chúng sẽ có phản

ứng rất mạnh, đâm ra ghét ngƣời lớn. Bằng tất cả mọi cách có thể, ngƣời lớn cần đặt vị
trí của mình vào nơi học sinh. Nếu nhiều lần mà học sinh không đủ tự tin để có thế
chia sẻ với ngƣời lớn thì cha mẹ cũng có thể gián tiếp hỏi thơng tin của học sinh thông
qua các bạn mà học sinh thƣờng chơi với thái độ thành thật chứ khơng phải soi mói
vào đời sống riêng tƣ của học sinh. Nhiều lúc học sinh coi giao tiếp với bạn ngang
hàng là số một, là vấn đề quan trọng hơn cả. Có em đang học rất tốt nhƣng vì có mâu
thuẫn nào đó với bạn, đặc biệt là bạn thân thì kết quả học tập của học sinh giảm sút
đáng kể.
1.2.4.4. Sự phát triển nhân cách của tuổi học sinh Trung học cơ sở

Đời sống tình cảm


22

22

Đặc điểm cơ bản của đời sống tình cảm lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở là
những xúc cảm và tình cảm dễ bị mâu thuẫn với nhau. Những tình cảm đó chƣa ổn
định và có cƣờng độ rất mạnh. Đặc biệt, chúng có những phản ứng mạnh khi kết quả
giao tiếp không đạt nhƣ mong muốn: trạng thái tinh thần cũng không ổn định, thƣờng
hay cáu gắt, dễ vui, dễ giận, dễ buồn, dễ buồn vơ cớ...Tình cảm của học sinh Trung
học cơ sở rất phong phú, trong sáng. Vì vậy, tình bạn trong lứa tuổi này cũng phát triển
rất mạnh mẽ.
Do mâu thuẫn giữa các mặt trong sự phát triển nên lứa tuổi học sinh Trung học
cơ sở dễ bị ảnh hƣởng bởi những nhận xét, đánh giá của ngƣời lớn. Nếu ngƣời lớn
khơng khuyến khích học sinh phát triển mặt tích cực, ngƣợc lại cịn chê bai khuyết
điểm của học sinh thì học sinh dễ " thu mình" dẫn tới tự ti, mặc cảm, ảnh hƣởng không
tốt đến sự phát triển về mặt tinh thần của học sinh.



Sự phát triển của tự ý thức và tự đánh giá

Hầu hết học sinh trong lứa tuổi Trung học cơ sở đều chấp nhận về mình ở tất cả
các mặt. Tự ý thức xuất hiện từ trƣớc tuổi học sinh Trung học cơ sở nhƣng bƣớc vào
tuổi học sinh Trung học cơ sở thì do đƣợc tích lũy kinh nghiệm nên sự hiểu biết và tự ý
thức phát triển mạnh mẽ.
Trƣớc tác động của hoàn cảnh học tập mới, đặc biệt là những mối quan hệ với
bạn bè và những mối quan hệ ngoài trƣờng học khác nên học sinh có nhu cầu quan tâm
đến mình hơn, học sinh đã biết tự đánh giá và ý thức những gì mình làm, hay những
biểu hiện ra ngồi, học sinh quan sát kĩ và có xu hƣớng so sánh mình với các bạn khác.
Các em ý thức những việc mình có thể làm nhƣ ngƣời lớn bằng sự quyết đoán, tự tin
và độc lập. Phần lớn, những vấn đề của bản thân học sinh đều tìm cách giải quyết ổn
thỏa mà không cần đến sự trợ giúp của ngƣời lớn. Học sinh tự biết đánh giá mình nên
có thể phát triển những thế mạnh của bản thân. Ngƣợc lại, một số em khác lại rụt rè,
nhút nhát không dám thể hiện mình vì nhận ra những khuyết điểm đó.
Cùng với sự tự đánh giá là khả năng đánh giá ngƣời khác. Ở đây, khả năng đánh
giá ngƣời khác biểu hiện rất rõ rệt và thuận tiện hơn vì học sinh dễ nhận ra thiếu xót
của ngƣời khác. Sự đánh giá đó là rất tốt nếu học sinh đánh giá đúng và khách quan về
bạn bè mình và ngƣợc lại. Nếu đánh gíá phiến diện hoặc sai sự thật thì học sinh chối
bỏ, xa lánh.


Sự hình thành đạo đức


×