Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

14 ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.05 KB, 21 trang )

ĐỀ THAM KHẢO ĐẠT ĐIỂM 5
ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Rễ cây hút nước chủ yếu qua loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào lơng hút.
B. Tế bào nội bì.
C. Tế bào mạch gỗ.
D. Tế bào mạch rây.
2+
Câu 2. Giả sử nồng độ Ca ở trong tế bào lông hút của rễ cây là 0,03M. Rễ cây sẽ hút thụ động ion Ca 2+
khi cây sống trong mơi trường có nồng độ Ca2+ nào sau đây?
A. 0,04M.
B. 0,03M.
C. 0,02M.
D. 0,01M.
Câu 3. Trong hệ tuần hoàn của người, máu được di chuyển theo chiều nào sau đây?
A. Động mạch → tĩnh mạch → mao mạch.
B. Tĩnh mạch → động mạch → mao mạch.
C. Mao mạch → tĩnh mạch → động mạch.
D. Động mạch → mao mạch → tĩnh mạch.
Câu 4. Động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?
A. Ngựa.
B. Thỏ.
C. Bị.
D. Chó.
Câu 5. Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể?
A. Đột biến lệch bội.
B. Đột biến lặp đoạn NST.
C. Đột biến tam bội.
D. Đột biến tứ bội.
Câu 6. Ở một loài thực vật có 2n = 14. Số nhóm gen liên kết của loài là
A. 28


B. 7
C. 14
D. 2
Câu 7. Ớ một loài thực vât, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Dựa
vào tỉ lệ kiểu hình có thể khẳng định quần thể nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. Quần thể có 100% cây hoa trắng.
B. Quần thể có 50% cây hoa đỏ, 50% cây hoa trắng.
C. Quần thể có 100% cây hoa đỏ.
D. Quần thể có 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng.
Câu 8. Loại enzim nào sau đây được sử dụng để tạo ADN tái tổ hợp?
A. ADN polimeraza.
B. Ligaza.
C. ARN polimeraza. D. Amylaza.
Câu 9. Khi nói về di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Di - nhập gen có thể chỉ làm thay đối tần số tương đối của các alen mà không làm thay đổi thành
phần kiểu gen của quần thể.
B. Thực vật di - nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt.
C. Di - nhập gen luôn luôn mang đến cho quần thể các alen mới.
D. Di - nhập gen thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
Câu 10. Trong quá trình phát triển của thế giới sinh vật qua các đại địa chất, sinh vật ở kỉ Cacbon có đặc
điểm
A. Xương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuât hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bị sát.
B. Phân hố cá xương. Phát sinh lưỡng cơ, côn trùng.
C. Cây hạt trần ngự trị. Phân hố bị sát cố. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim.
D. Cây có mạch và động vật di cư lên cạn.
Câu 11. Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các quần thể của cùng một loài thường có kích thước giống nhau.
B. Tỉ lệ nhóm tuổi thường xuyên ổn định, không thay đổi theo điều kiện mơi trường.
C. Tỉ lệ giới tính thay đối tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện của môi trường sống.
D. Mật độ cá thể của quần thể thường được duy trì định, khơng thay đổi theo điều kiện của mơi trường.

Câu 12. Khi nói về độ đa dạng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ đa dạng của quần xã thường được duy trì ổn định, không phụ thuộc điều kiện sống của môi
trường.
B. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã giảm dần.
C. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc của quần xã càng dễ bị biến động.
D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì luới thức ăn của quần xã càng phức tạp.
Câu 13. Giai đoạn đường phân không sử dụng chất nào sau đây?
A. Glucôzơ.
B. NAD+.
C. ATP.
D. O2.
Câu 14. Khi nói về sự thay đối vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giảm dần từ động mạch, đến mao mạch và thấp nhât ở tĩnh mạch.
B. Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, tăng dần ở tĩnh mạch.
C. Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, giảm dần ở tĩnh mạch.
D. Luôn giống nhau ở tât cả các vị trí trong hệ mạch.


Câu 15. Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của opêron Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra?
A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prơtêin ức chế.
B. Gen điều hịa R tống hợp prơtêin ức chế.
C. Các gen câu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.
Câu 16. Khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình phiên mã chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen.
B. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ligaza.
C. Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trong nhân mà khơng xảy ra trong tế bào chât.
D. Quá trình phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp các nuclêôtit A, T, G, X.
Câu 17. Có 4 tế bào của cơ thể có kiểu gen Aa
EeGgHh tiến hành giảm phân có xảy ra trao đối chéo thì

tối thiểu sẽ sinh ra bao nhiêu loại giao tử?
A. 64.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 18. Trong các nhân tố tiến hố sau đây, có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đối tần số alen của quần
thể?
I. Đột biến.
II. Giao phối không ngẫu nhiên.
III. Chọn lọc tự nhiên.
IV. Di - nhập gen.
V. Các yếu tố nhẫu nhiên.
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 19. Ớ ven biển Pêru, cứ 7 năm có một dịng hải lưu Nino chảy qua làm tăng nhiệt độ, tăng nồng độ
muối dẫn tới gây chết các sinh vật phù du gây ra biến động số lượng cá thể của các quần thể. Đây là kiểu
biến động
A. theo chu kỳ nhiều năm. B. theo chu kỳ mùa. C. không theo chu kỳ. D. theo chu kỳ tuần trăng.
Câu 20. Diễn thế nguyên sinh khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Bắt đầu từ một mơi trường chưa có sinh vật.
B. Được biến đối tuần tự qua các quần xã trung gian.
C. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại mơi trường.
D. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Khi thiếu nguyên tố sắt (Fe) thì biểu hiện của lá cây là:
A. Lá vàng.
B. Lá xanh đậm.
C. Tăng số lượng lá. D. Tăng kích thước lá.

Câu 2. Khi nói về q trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây là bị động.
B. Dịng mạch gỗ ln vận chuyển các chất vơ cơ, dịng mạch rây ln vận chuyển các chất hữu cơ.
C. Mạch gỗ vận chuyển đường gluco, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.
D. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ.
Câu 3. Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hố bằng hình thức nào sau đây?
A. tiêu hố nội bào.
B. tiêu hoá ngoại bào.
C. tiêu hoá ngoại bào và nội bào.
D. túi tiêu hố.
Câu 4. Ở cơn trùng, q trình trao đổi khí diễn ra nhờ cơ quan nào sau đây?
A. Qua cánh.
B. Qua ống khí.
C. Qua phổi.
D. Qua mang.
Câu 5. Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trị như “người phiên dịch”?
A. ADN.
B.tARN.
C. rARN.
D.mARN.
Câu 6. Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen?
A. AAbb.
B. AaBb.
C. AABb.
D. aaBB.
Câu 7. Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd và
1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể nay là
A. 0,30.
B. 0,40.
C. 0,25.

D. 0,20.
Câu 8. Một cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần
chủng?
A. 8.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 9. Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là


A. cá thể.
B. quần thể.
C. quần xã.
D. hệ sinh thái.
Câu 10. Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, ở kỉ nào sau đây Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật
có hạt xuất hiện, Lưỡng cư ngự trị, phát sinh bị sát?
A. Kỉ Cacbon.
B. Kỉ Pecmi.
C% Kỉ Đêvơn.
D. Kỉ Triat.
Câu 11. Quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 28 cây/m 2. Số liệu
trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỷ lệ đực/cái.
B. Thành phần nhóm tuổi.
C. Sự phân bố cá thể.
D. Mật độ cá thể.
Câu 12. Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà →
Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 3 là
A. cáo.
B. gà.

C. thỏ.
D. hổ.
Câu 13. Khi nói về mối quan hệ giữa hơ hấp với q trình trao đổi khống trong cây, phát biểu nào dưới
đây sai?
A. Hơ hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các q trình hút khống.
B. Hơ hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hố các ngun tố khống.
C. Hơ hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hố các chất.
D. Q trình hút khống sẽ cung cấp các nguyên tố để cấu thành các yếu tố tham gia q trình hơ hấp.
Câu 14. Khi nói về mối quan hệ giữa huyết áp, tiết diện mạch máu và vận tốc máu, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện mạch tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch nên
vận tốc máu giảm dần.
B. Mao mạch có tổng tiết diện mạch lớn nhất nên huyết áp thấp nhất.
C. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện mạch giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ nên vận
tốc máu tăng dần.
D. Vận tốc máu phụ thuộc sự chênh lệch huyết áp và tổng tiết diện mạch máu.
Câu 15. Trong q trình nhân đơi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân
tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của q trình nhân đơi ở chạc hình chữ Y,
phát biểu nào sau đây sai?
A. Trên mạch khn 3’ → 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục.
B. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.
C. Trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.
D. Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khn theo chiều 5’ → 3’.
Câu 16. Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra
thể ba.
B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội.
C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.
D. Các thể đa bội đều khơng có khả năng sinh sản hữu tính.
Câu 17. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều loại

kiểu gen nhất?
A.

x

B.

x

C.

x

D.

x

Câu 18. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố có vai trị định hướng q trình tiến hóa là
A. đột biến.
B. giao phối khơng ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 19. Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong mỗi quần thể, sự phân bố cá thể một cách đồng đều xảy ra khi môi trường không đồng nhất và
cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.
B. Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong mơi trường có ý nghĩa
giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Phân bố đồng đều là dạng trung gian của phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm.
D. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố ít phơ biến nhất vì khi phân bố theo nhóm thì sinh vật dễ bị kẻ



thù tiêu diệt.
Câu 20. Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có 1 lồi sinh vật.
B. Trong một lưới thức ăn, động vật ăn thịt thường là bậc dinh dưỡng cấp 1.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Mỗi loài sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Mạch rây được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây ?
A. Các quản bào và ống rây.
B. Ống rây và mạch gỗ.
C. Mạch gỗ và tế bào kèm.
D. Ống rây và tế bào kèm.
Câu 2. Phôtpho ở dạng nào sau đây sẽ được rễ cây hấp thụ?
A. H3PO4.
B. HPO42-.
C. P.
D. P2O5.
Câu 3. Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hố bằng hình thức nào sau đây?
A. tiêu hoá nội bào.
B. tiêu hoá ngoại bào.
C. tiêu hoá ngoại bào và nội bào.
D. túi tiêu hoá.
Câu 4. Loại hooc mơn nào sau đây có tác dụng làm giảm đường huyết?
A. Insulin.
B. Glucagon.
C. Progesteron.
D. Tiroxin.
Câu 5. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể?
A. Đột biến lặp đoạn.

B. Đột biến chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.
C. Đột biến đảo đoạn.
D. Đột biến mất đoạn.
Câu 6. Cho biết q trình giảm phân khơng phát sinh đột biến. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây cho nhiều
loại giao tử nhất?
A. AaBB.
B. AABB.
C. aaBb.
D. AaBb.
Câu 7. Một quần thể gồm 160 cá thể có kiểu gen AA, 480 cá thể có kiểu gen Aa, 360 cá thể có kiểu gen aa.
Tần số alen A là
A. 0,4.
B. 0,5.
C. 0,6.
D. 0,3.
Câu 8. Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?
A. Dung hợp tế bào trần.
B. Tạo giống bông kháng sâu bệnh.
C. Tạo giống dâu tằm tam bội.
D. Tạo cừu Đơly.
Câu 9. Q trình tiến hóa nhỏ có đặc điểm
A. Khơng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
B. Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, trong thời gian dài.
C. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
D. Không cần sự tác động của các nhân tố tiến hóa.
Câu 10. Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, thực vật có hoa bắt đầu xuất hiện ở giai đoạn nào sau
đây?
A. Đầu đại Trung sinh. B. Cuối đại Tân sinh. C. Cuối đại Trung sinh.
D. Cuối đại Thái cổ.
Câu 11. Một quần thể của một lồi có mật độ cá thể 15 con/ha. Nếu vùng phân bố của quần thể này rộng

600 ha thì số lượng cá thể của quần thể là
A. 9000.
B. 400.
C. 885.
D. 6000.
Câu 12. Bọ xít có vịi chích dịch cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ
A. hợp tác.
B. kí sinh - vật chủ.
C. hội sinh.
D. cộng sinh.
Câu 13. Sắc tố nào sau đây trực tiếp tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các
liên kết hoá học trong ATP và NADPH?
A. Diệp lục a.
B. Diệp lục b.
C. Carôten.
D. Xanthôphyl.
Câu 14. Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hồn hở, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở q trình nhân đơi của ADN ở sinh vật nhân thực mà khơng có ở


q trình nhân đơi ADN của sinh vật nhân sơ?
A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
B. Mạch pôlinuclêôtit được kéo dài theo chiều 5' → 3'.
C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu q trình nhân đơi.
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
Câu 16. Một lồi có bộ NST 2n = 40. Một đột biến thuộc dạng thể một nhiễm kép ở cặp NST số 1 và cặp

NST số 3. Theo lí thuyết thì trong số các giao tử của cơ thể này, giao tử đột biến chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
A. 75%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 12,5%.
Thể một nhiễm kép là 2n – 1 – 1 : ví dụ AaBD
Aa cho giao tử : A, a ↔ 100% bình thường
B cho giao tử : B và 0 ↔ 50% bình thường
D cho giao tử : D và 0 ↔ 50% bình thường
Giao tử bình thường của cơ thể trên là : 1 x 0,5 x 0,5  = 0,25
            (Giao tử có cịn chứa đủ cả B, D là giao tử bình thường)
→ giao tử đột biến chiếm tỉ lệ là : 1 – 0,25 = 0,75 = 75%
Câu 17. Trong điều kiện mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và alen trội là trội hồn tồn. Ở phép lai
AaBbDd X AaBbDd, thu được F1. Theo lí thuyết, ở F1, kiểu gen AABBDd chiếm tỷ lệ
A. 1/8.
B. 1/32.
C. 3/16.
D. 1/16.
Câu 18. Khi nói về sự hình thành lồi mới bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Là phương thức hình thành lồi chủ yếu gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.
B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.
C. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hố trong lồi.
D. Lồi mới và lồi gốc thường sống ở cùng một khu vực địa lí.
Câu 19. Khi nói về nhân tố sinh thái hữu sinh, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các nhân tố của mơi trường có ảnh hưởng đến sinh vật thì đều được gọi là nhân tố hữu sinh.
B. Chỉ có mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật khác thì mới được gọi là nhân tố hữu sinh.
C. Nhân tố hữu sinh bao gồm mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và thế giới hữu cơ của mơi trường.
D. Những nhân tố vật lý, hóa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh.
Câu 20. Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Bắt đầu từ một mơi trường chưa có sinh vật.

II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.
IV. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.
B. Ở lá trưởng thành, lượng nước thốt ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua cutin.
C. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.
D. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá.
Câu 2. Rễ cây chủ yếu hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây?
A. NO2- và N2.
B. NO2- và NO3-.
C. NO2- và NH4+.
D. NO3- và NH4+.
Câu 3. Bộ phận nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại?
A. Dạ cỏ.
B. Dạ lá sách.
C. Dạ tổ ong.
D. Dạ múi khế.
Câu 4. Loài châu chấu có hình thức hơ hấp nào sau đây?
A. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí.
B. Hơ hấp bằng mang.
C. Hô hấp bằng phổi.
D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Câu 5. Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
A. Đột biến tứ bội.

B. Đột biến đảo đoạn. C. Đột biến tam bội. D. Đột biến lệch bội.
Câu 6. Biết không xảy ra đột biến, alen trội là trội hồn tồn. Theo lí thuyết, ở đời con của phép lai nào sau
đây, kiểu gen XaY chiếm tỉ lệ 25%?
A. XAXA x XaY.
B. XAXA x XaY.
C. XaXa x XaY.
D. XAXa x XaY.


Câu 7. Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tần số alen A là
A. 0,5.
B. 0,3.
C. 0,6.
D. 0,4.
Câu 8. Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra ưu thế lai?
A. Lai khác dịng.
B. Lai phân tích.
C. Lai thuận nghịch. D. Lai tế bào.
Câu 9. Trong tự nhiên, đơn vị tổ chức cơ sở của lồi là
A. nịi địa lí.
B. nịi sinh thái.
C. cá thể.
D. quần thể.
Câu 10. Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật bắt đầu di cư lên cạn ở kỉ nào sau đây?
A. Kỉ Đệ tam.
B. Kỉ Triat (Tam điệp). C. Kỉ Silua.
D. Kỉ Jura.
Câu 11. Trong giới hạn sinh thái, ở vị trí nào sau đây sinh vật phát triển tốt nhất?
A. Khoảng cực thuận.
B. Khoảng chống chịu. C. Điểm gây chết trên. D. Điểm gây chết dưới.

Câu 12. Xét chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu → Nhái → Rắn → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, loài
nào được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 3?
A. Nhái.
B. Đại bàng.
C. Rắn.
D. Sâu.
Câu 13. Trong quang hợp, NADPH có vai trị:
A. phối hợp với chlorophin để hấp thụ năng lượng ánh sáng.
B. là chất nhận điện tử đầu tiên của pha sáng quang hợp.
C. là thành viên trong chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP.
D. mang điện tử từ pha sáng đến pha tối để khử CO2.
Câu 14. Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hơ hấp là q trình cơ thể hấp thu O2 và CO2 từ mơi trường sống để giải phóng năng lượng.
B. Hơ hấp là q trình cơ thể lấy O 2 từ mơi trường ngồi để ơxy hố các chất trong tế bào và giải phóng
năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngồi mơi trường.
C. Hơ hấp là q trình tế bào sử dụng các chất khí như O 2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động
sống.
D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O 2 và CO2
cung cấp cho các q trình ơxy hố các chất trong tế bào.
Câu 15. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêrôn Lac của vi khuẩn E. coli, giả sử gen Z nhân đôi 1 lần
và phiên mã 20 lần. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mơi trường sống khơng có lactơzơ.
B. Gen A phiên mã 10 lần.
C. Gen điều hịa nhân đơi 2 lần.
D. Gen Y phiên mã 20 lần.
Câu 16. Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể?
A. Đột biến lặp đoạn.
B. Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động.
C. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
D. Đột biến gen.

Câu 17. Một loài động vật, tiến hành lai thuận và lai nghịch cho kết quả như sau:
Lai thuận: ♂ Mắt đỏ x ♀ mắt trắng → F1 có 100% cá thể mắt trắng.
Lai nghịch: ♂ Mắt trắng x ♀ mắt đỏ → F1 có 100% cá thể mắt đỏ.
Nếu cho con đực F1 ở phép lai thuận giao phối với con cái F 1 ở phép lai nghịch, thu được F 2. Biết khơng
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, kiểu hình ở F2 là:
A. 75% cá thể mắt đỏ; 25% cá thể mắt trắng.
B. 100% cá thể mắt trắng.
C. 50% cá thể mắt đỏ; 50% cá thể mắt trắng.
D. 100% cá thể mắt đỏ.
Câu 18. Khi nói về tiến hố nhỏ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối rộng, thời gian tương đối dài.
B. Tiến hóa nhỏ diễn ra ở cấp độ cá thể, kết quả dẫn tới hình thành lồi mới.
C. Có thể nghiên cứu tiến hóa nhỏ bằng các thực nghiệm khoa học.
D. Tiến hóa nhỏ là q trình tiến hóa của các lồi vi sinh vật.
Câu 19. Trong rừng nhiệt đới có các lồi: Voi, thỏ lơng xám, chuột, sơn dương. Theo suy luận lí thuyết,
quần thể động vật nào thường có kích thước lớn nhất?
A. Chuột.
B. Thỏ lơng xám.
C. Voi.
D. Sơn dương.
Câu 20. Khi nói về chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nitơ từ môi trường thường được thực vật hấp thụ dưới dạng nitơ phân tử.
B. Cacbon từ môi trường đi vào quần xã dưới dạng cacbon đioxit.
C. Nước là một loại tài nguyên tái sinh.
D. Vật chất từ mơi trường đi vàoquần xã, sau đó trở lại môi trường.


ĐỀ 5
Câu 1. Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?
A. Tồn bộ bề mặt cơ thể.

B. Lơng hút của rễ.
C. Chóp rễ.
D. Khí khống.
Câu 2. Vi khuẩn Rhizơbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Nitrôgenaza.
B. Amilaza.
C. Caboxilaza.
D. Nuclêaza.
Câu 3. Nhóm động vật nào sau đây hơ hâp bằng hệ thống ống khí?
A. Cơn trùng.
B. Tơm, cua.
C. Ruột khoang.
D. Trai sơng.
Câu 4. Lồi động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Ốc bươu vàng.
B. Bồ câu.
C. Rắn.
D. Cá chép.
Câu 5. Gen được cấu trúc từ loại đơn phân nào sau đây?
A. Glucôzơ.
B. Axit amin.
C. mARN.
D. Nucleotit.
Câu 6. Kiểu gen nào sau đây là chuần chủng?
A. AaBb.
B. AaBB.
C. aaBb.
D. AAbb.
Câu 7. Một quần thể sinh vật có tần số A là 0,4. Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì tỷ lệ kiểu
gen AA là:

A. 0,16.
B. 0,48.
C. 0,36.
D. 0,4.
Câu 8. Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AAbbDd, sẽ thu được bao nhiêu dịng thuần?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 9. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của q trình tiến hóa.
B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lý mặc dù khơng có tác động của các
nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành lồi mới.
D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lý, các cá thể của chúng giao phối với
nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản.
Câu 10. Trong khí quyển ngun thủy của vỏ Trái Đât khơng có khí nào sau đây?
A. CO2.
B. O2.
C. NH3.
D. CH4.
Câu 11. Trong quần thể, sự phân bố đồng đều có ý nghĩa:
A. Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
B. Giảm cạnh tranh giữa các cá thể.
C. Tăng khả năng hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.
D. Giúp bảo vệ lãnh thố cư trú.
Câu 12. Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các lồi kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc
làm thức ăn. Mối quan hệ giữa chim nhỏ và động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ
A. cộng sinh.
B. hợp tác.

C. hội sinh.
D. sinh vật ăn sinh vật khác.
Câu 13. Khi nói về q trình quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quang hợp là một quá trình phân giải chất hữu cơ thành chât vơ cơ dưới tác dụng của ánh sáng.
B. Quá trình quang hợp xảy ra ở tất cả các tế bào của cây xanh.
C. Q trình quang hợp ở cây xanh ln có pha sáng và pha tối.
D. Pha tối của quang hợp không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
Câu 14. Khi lượng nước trong cơ thể tăng lên so với bình thường, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp tăng.
B. Áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp tăng.
C. Áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp giảm.
D. Áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm.
Câu 15. Loại đột biến nào sau đây vừa làm tăng số lượng nhiễm sắc thể, vừa làm tăng hàm lượng ADN có
trong nhân tế bào?
A. Đột biến tam bội.
B. Đột biến gen.
C. Đột biến lặp đoạn. D. Đột biến lệch bội thể một.
Câu 16. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn. Theo lí thuyết, phép lai nào
sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 : 3 : 1 : 1?
A. AaBbDd x aabbDd. B. AabbDd x aabbDd. C. AabbDd x aaBbDd. D. AaBbdd X AAbbDd.
Câu 17. Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình, phát biểu sau đây sai?
A. Kiểu hình của một cơ thể không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà cịn phụ thuộc vào mơi trường.
B. Sự biến đối về kiểu hình do tác động của điều kiện môi trường được gọi là thường biến.


C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với mơi trường.
D. Các cá thể có kiểu gen giống nhau sống ở các môi trường khác nhau vẫn ln có kiểu hình giống
nhau.
Câu 18. Khi nói về q trình hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hóa, phát biểu nào sau đây
đúng?

A. Q trình hình thành lồi diễn ra trong một thời gian rất dài, trải qua nhiều giai đoạn trung gian
chuyển tiếp.
B. Lồi mới ln có bộ nhiễm sắc thể với số lượng lớn hơn bộ nhiễm sắc thể của loài gốc.
C. Lồi mới được hình thành trong cùng một khu vực địa lí với lồi gốc.
D. Xảy ra chủ yếu ở những lồi động vật có tập tính giao phối phức tạp.
Câu 19. Khi nói vê mức sinh sản và mức tử vong của quân thể, phát biểu sau đây sai?
A. Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian nhât định.
B. Mức sinh sản là số cá thể mới được sinh ra trong một khoảng thời gian nhât định.
C. Mức sinh sản giảm và mức tử vong tăng là nguyên nhân làm tăng kích thước quần thể sinh vật.
D. Khi khơng có di cư, nhập cư thì quần thể tự điều chỉnh số lượng cá thể thông qua việc điều chỉnh tỷ
lệ sinh sản, tử vong.
Câu 20. Khi nói về đặc trưng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các quần xã sống ở vùng khí hậu nhiệt đới thường có thành phần lồi giống nhau.
B. Trong quần xã, thường chỉ có sự phân tầng của các lồi thực vật mà khơng có sự phân tầng của các
lồi động vật.
C. Trong q trình diễn the sinh thái, độ đa dạng về loài của quần xã thường vẫn được duy trì ổn định ổn
định theo thời gian.
D. Trong cùng một quần xã, nếu điều kiện môi trường càng thuận lợi thì độ đa dạng của quần xã càng
cao.
ĐỀ SỐ 6
Câu 1. Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây?
A. Qua lông hút rễ.
B. Qua lá.
C. Qua thân.
D. Qua bề mặt cơ thể.
Câu 2. Cây hấp thụ canxi ở dạng nào sau đây?
A. CaSO4.
B. Ca(OH)2.
C. Ca2+.
D. Ca.

Câu 3. Ớ động vật có ống tiêu hố, q trình tiêu hố hố học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây?
A. Thực quản.
B. Dạ dày.
C. Ruột non.
D. Ruột già.
Câu 4. Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tn hồn kép?
A. Lưỡng cư, bò sát, sâu bọ.
B. Cá, thú, giun đất.
C. Lưỡng cư, chim, thú.
D. Chim, thú, sâu bọ.
Câu 5. Quá trình nào sau đây sử dụng axit amin làm nguyên liệu?
A. Tổng hợp ARN.
B. Tổng hợp ADN.
C. Tổng hợp protein. D. Tổng hợp mARN.
Câu 6. Ớ người, alen A quy định mắt đen là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt xanh. Cặp vợ chồng
sau đây có thể sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh?
A. AA x Aa.
B. AA x AA.
C. Aa x aa.
D. aa x aa.
Câu 7. Một quần thể có 2 alen là A và a đang cân bằng di truyền, tần số alen A là 0,2. Tỷ lệ kiểu gen dị
hợp Aa là
A. 0,2.
B. 0,32.
C 0,04.
D. 0,64
Câu 8. Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?
A. Tạo giống dâu tằm tam bội.
B. Tạo giống cừu sản xuất protein người.
C. Tạo cừu Đơlli.

D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.
Câu 9. Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương tự?
A. Chân trước của mèo và cánh dơi.
B. Tuyến nước bọt của người và tuyến nọc độc của rắn.
C. Vây ngực cá voi và chân trước của mèo.
D. Mang cá và mang tơm.
Câu 10. Hố thạch là
A. hiện tượng cơ thể sinh vật bị biến thành đá hoặc được vùi trong băng tuyết.
B. di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá.
C. hiện tượng xác của sinh vật được bảo vệ trong thời gian dài mà không bị phân huỷ.


D. sự chế tạo ra các cơ thể sinh vật bằng đá nhằm mục đích thẩm mĩ.
Câu 11. Nhân tố sinh thái nào sau đâỵ là nhân tố hữu sinh?
A. Cạnh tranh cùng loài. B. Ánh sáng.
C. Độ ẩm.
D. Lượng mưa.
Câu 12. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ mặt trời theo chiều nào sau đây?
A. Sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu.
B. Sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
C. Môi trường vào sinh vật phân giải sau đó đến sinh vật sản xuất.
D. Sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuât và trở về mơi trường.
Câu 13. Trong q trình hơ hấp ở thực vật, CO2 được giải phóng từ bào quan nào sau đây?
A. Lục lạp.
B. Ti thể.
C. Perôxixôm.
D. Ribôxôm.
Câu 14. Khi nói về tiêu hóa của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các loài động vật đều có tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học.
B. Động vật đơn bào vừa có tiêu hóa nội bào, vừa có tiêu hóa ngoại bào.

C. Tất cả các lồi động vật có xương sống đều có ống tiêu hóa.
D. Thủy tức là một lồi động vật có ống tiêu hóa.
Câu 15. Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nucleotit loại A chiếm 18% tổng số nucleotit của
gen. Theo lí thuyết, gen này có số nucleotit loại X là
A. 384.
B. 768.
C. 432.
D. 216.
Câu 16. Sự không phân li của một cặp NST ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên
bố hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ NST là
A. 2n; 2n + 1; 2n - 1.
B. 2n + 1; 2n - 1.
C. 2n; 2n + 2; 2n - 2. D. 2n; 2n + 1.
Câu 17. Ớ cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định khơng sừng, kiểu gen Hh biểu hiện
có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái; gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho cừu đực không sừng
lai với cừu cái có sừng được F1. Cho Fj giao phối với cừu cái có sừng được F2. Biết khơng xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là
A. 1 : 1.
B. 3: 1.
C. 9 :7.
D. 5 : 1.
Câu 18. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá
thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi
với mơi trường.
B. Chọn lọc tự nhiên khơng chỉ đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu
hình thích nghi mà cịn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi.
C. Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm
thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn.
D. Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung

tính qua đó làm biến đơi thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 19. Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ớ tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang sinh sản ln có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau sinh
sản.
B. Khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sau sinh sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản
thì quần thể đang phát triển.
C. Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm
tuổi đang sinh sản.
D. Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đơi theo chu kì mùa. Ớ lồi nào có vùng phân bố rộng thì
thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn lồi có vùng phân bố hẹp.
Câu 20. Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu sau đây sai?
A. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các
loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường.
B. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng lồi.
C. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống
thuận lợi.
D. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thăng đứng chỉ gặp ở thực vật mà
không gặp ở động vật.


ĐỀ SỐ 7
Câu 1. Ở cây lúa, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây?
A. Lá.
B. Thân.
C. Cành.
D. Rễ.
Câu 2. Ớ cây ngô, biểu hiện của cây khi thiếu nguyên tố nitơ là:
A. Lá cây chuyển từ xanh nhạt sang xanh đậm. B. Lá cây chuyển từ màu xanh sang màu vàng.
C. Cây phát triển nhanh, cho năng suẩt cao.
D. Cây tăng số lượng quả, hạt.

Câu 3. Lồi động vật nào sau đây có hệ tuần hồn hở?
A. Châu châu.
B. Cá sâu.
C. Mèo rừng.
D. Cá chép.
Câu 4. Đậu hà lan có 2n = 14. Mỗi hạt phấn có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
A. 7.
B. 28.
C. 14.
D. 42.
Câu 5. Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể?
A. Đột biến tam bội.
B. Đột biến lệch bội. C Đột biến tứ bội.
D. Đột biến đảo đoạn.
Câu 6. Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân khơng có đột biến sẽ sinh ra bao nhiêu loại giao tử?
A. 2.
B. 8.
C. 6.
D. 4.
Câu 7. Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,25AA: 0,70Aa : 0,05aa. Tần số của alen A là
A. 0,7.
B. 0,5.
C. 0,6.
D. 0,4.
Câu 8. Phương pháp nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?
A. Dung hợp tế bào trần khác lồi.
B. Nhân bản vơ tính cừu Đơly.
C. Ni cây hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dịng lưỡng bội.
D. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác.
Câu 9. Có bao nhiêu nhân tố sau đây làm thay đổi tần số tương đối của các alen không theo một hướng xác

định?
I. Đột biến.
II. Chọn lọc tự nhiên. III. Các yếu tố ngẫu nhiên IV. Di - nhập gen.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 10. Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, thực vật có hoa xuât hiện ở kỉ
A. Than đá.
B. Đệ tứ.
C. Phấn trắng.
D. Đệ tam.
Câu 11. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ.
B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc phương.
D. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng Amazơn.
Câu 12. Sinh quyển là
A. tồn bộ sinh vật sống trong các lớp đât, nước và không khí.
B. mơi trường sống của tất cả các sinh vật ở trên trái đât.
C. vùng khí quyển có sinh vật sinh sống và phát triển.
D. toàn bộ sinh vật của trái đât, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật.
Câu 13. Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Pha sáng của quang hợp tạo ra ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối.
B. Pha tối của quang hợp tạo ra NADP+ và ATP để cung câp cho pha sáng.
C. Khi cường độ ánh sáng càng mạnh thì cường độ quang hợp càng mạnh.
D. Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.
Câu 14. Khi nói về tuần hồn của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một chu kì tim, tâm thất ln co trước tâm nhĩ để đẩy máu đến tâm nhĩ.
B. Máu trong động mạch ln giàu O2 và có màu đỏ tươi.

C. Các lồi thú, chim, bị sát, ếch nhái đều có hệ tuần hồn kép.
D. Hệ tuần hồn hở có tốc độ lưu thơng máu nhanh hơn so với hệ tuần hồn kín.
Câu 15. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong điều kiện khơng có tác nhân đột biến thì khơng thể phát sinh đột biến gen.
B. Cơ thể mang gen đột biến luôn được gọi là thể đột biến.
C. Đột biến gen luôn được di truyền cho thế hệ sau.
D. Q trình tự nhân đơi ADN khơng theo ngun tắc bố sung thì sẽ phát sinh đột biến gen.
Câu 16. Cho biết cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, mỗi gen quy định một tính trạng và


alen trội là trội hồn tồn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình 5 : 1?
A. Aaaa x Aaaa.
B. AAaa x Aaaa.
C. Aaaa x AAAa.
D. AAaa x aaaa.
Câu 17. Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Tiến
hành phép lai P: AaBbDd x AaBBdd, thu được F 1. Theo lí thuyết, F1 có số cá thể thuần chủng về cả 3 tính
trạng chiếm tỷ lệ
A. 12,5%.
B. 37,5%.
C. 25%.
D. 18,75%.
Câu 18. Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, có cấu trúc di truyền ở
các thế hệ như sau:
P: 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1.
F1: 0,20 AA + 0,44 Aa + 0,36 aa = 1.
F2: 0,16 AA + 0,38 Aa + 0,46 aa = 1
F3: 0,09 AA + 0,21 Aa + 0,70 aa = 1.
Chọn lọc tự nhiên đã tác động lên quần thể trên theo hướng
A. loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen đồng hợp lặn.

B. loại bỏ kiểu gen đồng hợp lặn và kiểu gen dị hợp.
C. loại bỏ kiểu gen di hợp và giữ lại các kiểu gen đồng hợp.
D. loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen dị hợp.
Câu 19. Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã sinh vật?
A. Phân bố đều.
B. Phân bố theo nhóm.
C. Phân bố theo chiều thẳng đứng.
D. Phân bố ngẫu nhiên.
Câu 20. Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh?
A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ.
B. Cá ép sống bám trên cá lớn.
C. Hải quỳ và cua.
D. Chim sáo mỏ đỏ và linh dương.
ĐỀ SỐ 8
Câu 1. Đai caspari của tế bào nội bì có vai trị nào sau đây?
A. Cố định nitơ.
B. Vận chuyển nước và muối khoáng.
C. Tạo áp suất rễ.
D. Kiểm tra lượng nước và chất khoáng hấp thụ.
Câu 2. Khử nitrát là quá trình
A. biến đổi NO3- thành N0-2.
B. liên kết phân tử NH3 vào axít đicacbơxilic.
C. chuyển hoá NO3 thành NH4+.
D. biến NO3- thành N2.
Câu 3. Những động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?
A. Trâu, cừu, dê.
B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu.
C. Ngựa, thỏ, chuột.
D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.
Câu 4. Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây thường có hiệu quả trao đổi khí đạt hiệu suất cao

nhất?
A. Phổi của chim.
B. Phổi và da của ếch nhái.
C. Phổi của bò sát.
D. Bề mặt da của giun đất.
Câu 5. Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
A. Đột biến gen.
B. Đột biến đa bội.
C. Đột biến đảo đoạn. D. Đột biến lặp đoạn.
Câu 6. Biết không xảy ra đột biến, alen trội là trội hồn tồn. Theo lí thuyết, ở đời con của phép lai nào sau
đây, tỷ lệ kiểu hình của giới đực khác với tỉ lệ kiêu hình của giới cái?
A. XAXA x XAY.
B. XAXa x XaY.
C. XAXa x XAY.
D. XaXa x XAY.
Câu 7. Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Tần số alen A là
A. 0,5.
B. 0,3.
C. 0,4.
D. 0,6.
Câu 8. Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau?
A. Lai tế bào.
B. Lai phân tích.
C. Lai thuận nghịch. D. Lai khác dòng.
Câu 9. Trong tự nhiên, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các loài sinh sản hữu tính là
A. Địa lí - sinh thái.
B. Hình thái.
C. Sinh lí - hóa sinh. D. Cách li sinh sản.
Câu 10. Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, bò sát cổ ngự trị ở kỉ nào sau đây?
A. Kỉ Jura.

B. Kỉ Krêta.
C. Kỉ Pecmi.
D. Kỉ Cacbon.
Câu 11. Trong quần thể, kiểu phân bố thường hay gặp nhất là
A. phân bố ngẫu nhiên
B. phân bố theo nhóm. C. phân bố đồng đều. D. phân tầng.
Câu 12. Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất?
A. Quần xã rừng lá rộng ôn đới.
B. Quần xã đồng rêu hàn đới.


C. Quần xã đồng cỏ.
D. Quần xã đồng ruộng có nhiều loài cây.
Câu 13. Các chất hữu cơ trong cây chủ yếu đuợc tạo nên từ chất nào sau đây?
A. H2O và CO2.
B. Nitơ phân tử (N2) C. chất khoáng.
D. ôxi từ không khí.
Câu 14. Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi
khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột?
A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch và có nhiều oxi hơn.
B. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt hơn.
C. Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí trực tiếp với các tế bào phổi cịn phổi chuột có các phế
nang phải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn.
D. Vì hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và hệ thống túi khí, hơ hấp kép và khơng có khí cặn.
Câu 15. Dạng đột biến nào sau đây không làm thay trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể?
A. Đột biến mất đoạn.
B. Đột biến gen.
C. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
D. Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động.
Câu 16. Khi nói về q trình nhân đơi ADN, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân thực chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.
B. Enzym ADN pôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.
C. ADN của ti thể và ADN ở trong nhân tế bào có số lần nhân đơi bằng nhau.
D. Tính theo chiều tháo xoắn mạch mới bổ sung với mạch khn có chiều 5' → 3' được tổng hợp gián
đoạn.
Câu 17. Một loài động vật, tiến hành lai thuận và lai nghịch cho kết quả như sau:
Lai thuận: ♂Mắt đỏ x ♀Mắt trắng → F1 có 100% cá thể mắt trắng.
Lai nghịch: ♂Mắt trắng x ♀ Mắt đỏ → F1 có 100% cá thể mắt đỏ.
Nếu cho con đực F1 ở phép lai nghịch giao phối với con cái F 1 ở phép lai thuận, thu được F 2. Theo lí
thuyết, số cá thể mắt trắng ở F2 chiếm tỉ lệ:
A. 0%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 100%
Câu 18. Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. Trong tự nhiên, lồi sáo mỏ đen khơng giao phối với lồi sáo mỏ vàng. Khi ni nhốt chung trong
một lồng lớn thì người ta thấy hai lồi này giao phối với nhau nhưng khơng sinh con.
B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
C. Voi châu Phi và voi châu Á phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau.
D. Hai lồi muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau.
Câu 19. Trong không gian, các cá thể cùng lồi khơng có kiểu phân bố nào sau đây?
A. Theo nhóm.
B. Phân tầng.
C. Đồng đều.
D. Ngâu nhiên.
Câu 20. Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể
chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha. Đến
cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 6%/năm.
Trong điều kiện khơng có di - nhập cư, tỉ lệ sinh sản của quần thể là bao nhiêu?
A. 12%.

B. 10,16%.
C. 14%.
D. 10%.
ĐỀ SỐ 9
Câu 1. Lông hút của rễ do tế bào nào sau đây phát triển thành?
A. Tế bào mạch gỗ ở rễ.
B. Tế bào mạch rây ở rễ.
C. Tế bào nội bì.
D. Tế bào biểu bì.
Câu 2. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Cácbon.
B. Nitơ.
C. Molipden.
D. Oxi.
Câu 3. Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hơ hấp bằng mang?
A. Cá chép, ốc, tôm, cua.
B. Giun đất, giun dẹp, chân khớp.
C. Cá, ếch, nhái, bò sát.
D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.
Câu 4. Hệ đệm bicácbơnát (NaHCO3/Na2CO3 ) có vai trị nào sau đây?
A. Duy trì cân bằng lượng đường gluco trong máu.
B. Duy trì cân bằng nhiệt độ của cơ thể.
C. Duy trì cân bằng độ pH của máu.
D. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.


Câu 5. Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, được kí hiệu là AaBbDdEe. Trong các thể đột biến số
lượng nhiễm sắc thể sau đây, loại nào là thể ba kép?
A. AaBBbDDdEEe.
B. AaaBbDddEe.

C. AaBbDdEee.
D. AaBDdEe.
Câu 6. Cho biết gen trội là trội hoàn toàn và khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây thu
được đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội?
A. AaBB x aaBb.
B. aaBb x Aabb.
C. aaBB x AABb.
D. AaBb x AaBb.
Câu 7. Ớ một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát có 100% cá thể mang kiểu gen Bb. Theo lí
thuyết, ở F2, tỷ lệ kiểu gen Bb là
A. 50%.
B. 12,5%.
C. 25%.
D. 37,5%.
Câu 8. Plasmit được sử dụng làm thể truyền trong cơng nghệ chuyển gen có bản chất là
A. một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng.
B. một phân tử ADN mạch đơn, dạng vòng.
C. một phân tử ARN mạch đơn, dạng vòng.
D. một phân tử ADN mạch kép, dạng thẳng.
Câu 9. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, tổ chức sống nào sau đây là đơn vị tiến hóa cơ sở?
A. Cá thể.
B. Quần xã.
C. Hệ sinh thái.
D. Quần thể.
Câu 10. Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ nào sau đây?
A. Kỉ Cacbon.
B. Kỉ Krêta.
C. Kỉ Pecmi.
D. Kỉ Jura.
Câu 11. Trong quần thể, thường khơng có kiểu phân bố nào sau đây?

A. phân bố ngâu nhiên. B. phân tầng.
C. phân bố đồng đều. D. phân bố theo nhóm.
Câu 12. Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất?
A. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
B. Quần xã rừng lá rộng ôn đới.
C. Quần xã đồng cỏ.
D. Quần xã đồng ruộng có nhiều loài cây.
Câu 13. Ớ thực vật C3, biết rằng toàn bộ NADPH do pha sáng tạo ra chỉ được dùng cho pha tối để khử
APG thành AlPG. Theo lí thuyết, để tổng hợp được 90g glucozơ thì cần phải quang phân li bao nhiêu gam
nước?
A. 108.
B. 12.
C. 18.
D. 54.
Câu 14. Khi nói về vai trị của các nhân tố tham gia duy trì ổn định pH máu, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hoạt động hấp thu O2 ở phổi có vai trị quan trọng để ổn định độ pH máu.
B. Hệ thống đệm trong máu có vai trị quan trọng để ổn định pH máu..
C. Phổi thải CO2 có vai trị quan trọng để ổn định pH máu.
D. Thận thải H+ và HCO3- có vai trị quan trọng để ổn định pH máu.
Câu 15. Khi nói về quá trình nhân đơi ADN, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ có nhiều điểm khởi đầu nhân đơi ADN.
B. Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào.
C. Enzym ADN pôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.
D. Tính theo chiều tháo xoắn, mạch mới bổ sung với mạch khn có chiều 3’ → 5’ được tổng hợp gián
đoạn.
Câu 16. Loại đột biến nào sau đây luôn làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào?
A. Đột biến gen.
B. Đột biến số lượng NST.
C. Đột biến đảo đoạn NST.
D. Đột biến lặp đoạn NST.

Câu 17. Ở một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd phân li độc lập quy định. Kiểu
gen có đủ 3 gen trội A, B, D quy định hoa tím; các kiểu gen cịn lại quy định hoa trắng. Cho một cây hoa
tím lai phân tích, thu được Fa. Theo lí thuyết, có thể thu được tỉ lệ kiểu hình ở Fa là:
A. 1 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng.
B. 1 cây hoa tím : 15 cây hoa trắng.
C. 3 cây hoa tím : 5 cây hoa trắng.
D. 100% cây hoa trắng.
Câu 18. Khi nói về nhân tố di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Di - nhập gen luôn làm tăng tần số alen trội của quần thể.
B. Sự phát tán hạt phấn ở thực vật chính là một hình thức di - nhập gen.
C. Di - nhập gen luôn mang đến cho quần thể những alen có lợi.
D. Di - nhập gen có thể làm thay đôi tan số alen nhưng không làm thay đôi thành phần kiểu gen của
quần thể.
Câu 19. Khi nói về tỉ lệ giới tính của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tỉ lệ giới tính là một đặc trung của quần thể, ln được duy trì ổn định và khơng thay đổi theo thời
gian.
B. Tất cả các lồi sinh vật khi sống trong một mơi trường thì có tỉ lệ giới tính giống nhau.


C. Ớ tất cả các lồi, giới tính đực thường có tỉ lệ cao hơn so với giới tính cái.
D. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể.
Câu 20. Diễn thế thứ sinh có đặc điểm nào sau đây?
A. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
B. Được biến đơi tuần tự qua các quần xã trung gian.
C. Quá trình diễn thế luôn gắn liền với sự phá hại môi trường.
D. Kết quả cuối cùng ln dẫn tới hình thành quần xã đỉnh cực.
ĐỀ SỐ 10
Câu 1. Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủyếu qua bộ phận nào sau đây?
A. Toàn bộ bề mặt cơ thể. B. Lơng hút của rễ.
C. Chóp rễ.

D. Khí khổng.
Câu 2. Đối với cơ thể thực vật, nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Nitơ.
B. Magiê.
C. Molipden.
D. Lưu huỳnh.
Câu 3. Ở động vật có ống tiêu hố, q trình tiêu hố hố học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây?
A. Thực quản.
B. Dạ dày.
C. Ruột non.
D. Ruột già.
Câu 4. Khi nói về sự biến đổi của vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch.
B. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
C. Vận tốc máu cao nhất ở tĩnh mạch, thấp nhất ở động mạch và có giá trị trung bình ở mao mạch.
D. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch chủ và duy trì ổn định ở tĩnh mạch và mao mạch.
Câu 5. Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các nuclêơtít 3'... TXG XXT GGA TXG ...5'. Trình tự các
nuclêơtit trên đoạn mARN tương ứng được tổng hợp từ gen này là:
A. 5'...AGX GGA XXU AGX ...3'
B. 5'...AXG XXU GGU UXG .3'.
C. 5'...UGX GGU XXU AGX .3'.
D. 3'...AGX GGA XXU AGX .5'.
Câu 6. Cho biết gen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây thu
được đời con có hai loại kiểu hình?
A. aaBB x aaBb.
B. aaBb x Aabb.
C. AaBB x aaBb.
D. AaBb x AaBb.
Câu 7. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,5. Tỷ lệ kiểu gen Aa của
quần thể là là

A. 25%.
B. 12,5%.
C. 50%.
D. 37,5%.
Câu 8. Phương pháp nào sau đây sẽ cho phép tạo ra được giống mới mang đầy đủ vật chất di truyền của cả
hai giống bố mẹ.
A. Phương pháp dung hợp tế bào trần khác loài.
B. Phương pháp kĩ thuật di truyền.
C. Phương pháp gây đột biến kết hợp với chọn lọc.
D. Phương pháp nhân bản vơ tính bằng kỹ thuật chuyển nhân.
Câu 9. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
A. kiểu gen của cơ thể.
B. các alen của kiểu gen.
C. các alen có hại trong quần thể.
D. kiểu hình của cơ thể.
Câu 10. Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa bắt đầu xuất hiện ở kỉ nào sau đây?
A. Kỉ Đệ tam.
B. Kỉ Triat.
C. Kỉ Krêta.
D. Kỉ Jura.
Câu 11. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?
A. Độ ẩm.
B. Cạnh tranh cùng lồi.
C. Cạnh tranh khác lồi.
D. Vật kí sinh.
Câu 12. Trong một hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây được xếp vào sinh vật sản xuất?
A. Động vật bậc thấp.
B. Động vật bậc cao. C. Thực vật.
D. Động vật ăn mùn hữu cơ.
Câu 13. Khi nói về q trình hơ hấp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu khơng có O2 thì một phân tử glucozơ chỉ giải phóng được 2ATP.
II. Tất cả mọi q trình hơ hấp đều giải phóng năng lượng ATP.
III. Tất cả mọi q trình hơ hấp đều làm oxi hóa chất hữu cơ.
IV. Tất cả mọi q trình hơ hấp đều trải qua giai đoạn đường phân.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Tất cả các lồi động vật đều có tiêu hóa nội bào.
B. Tất cả các lồi động vật có xương sống đều có ống tiêu hóa.
C. Tất cả các lồi sống trong nước đều tiêu hóa ngoại bào.
D. Tiêu hóa nội bào chỉ có ở các lồi động vật đơn bào.
Câu 15. Các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng thì
A. nhân đơi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.
B. có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho lồi.
C. mang các gen khơng phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.
D. có độ dài và số lượng nuclêơtit ln bằng nhau.
Câu 16. Khi nói về hoạt động của opêrôn Lac, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số lần phiên mã của gen điều hòa phụ thuộc vào hàm lượng glucôzơ trong tế bào.
B. Khi môi trường có lactơzơ, gen điều hịa khơng thực hiện phiên mã.
C. Nếu gen Z phiên mã 20 lần thì gen A cũng phiên mã 20 lần.
D. Khi mơi trường có lactơzơ, protein ức chế bám lên vùng vận hành để ức chế phiên mã.
Câu 17. Cho con đực thân đen thuần chủng giao phối với con cái thân xám thuần chủng (P), thu được F 1
đồng loạt thân xám. Ngược lại, khi cho con đực thân xám thuần chủng giao phối với con cái thân đen thuần
chủng (P), thu được F1 đồng loạt thân đen. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gen quy định tính trạng nằm ở lục lạp.
B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST thường.

C. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính. D. Gen quy định tính trạng nằm ở bào quan ti thể.
Câu 18. Khi nói về sự hình thành lồi mới bằng con đường địa lý, phát biểu sau đây sai?
A. Hình thành lồi bằng con đường địa lí là phương thức hình thành lồi có ở cả động vật và thực vật.
B. Cách li địa lý là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá vốn gen giữa các quần thể trong loài.
C. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật
D. Q trình hình thành lồi mới cần có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa.
Câu 19. Khi nói về kích thước quần thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
B. Kích thước tối đa là số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể có được, phù hợp với khả năng cung
cấp nguồn sống của mơi trường.
C. Kích của quần thể thường được duy trì ổn định, ít thay đổi theo thời gian.
D. Kích thước quần thể phụ thuộc vào tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, nhập cư và xuất cư.
Câu 20. Các khu sinh học (Biôm) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là:
A. Đồng rêu hàn đới → Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa).
B. Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) → Rừng mưa nhiệt đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) → Đồng rêu hàn đới.
D. Rừng mưa nhiệt đới → Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa).
ĐỀ SỐ 11
Câu 1. Nước và ion khống được di chuyển từ tế bào lơng hút vào mạch dẫn của rễ theo con đường nào
sau đây?
A. Tế bào lông hút → Tế bào nhu mô vỏ → Tế bào nội bì → Mạch dẫn của rễ.
B. Tế bào lơng hút → Tế bào nội bì → Tế bào nhu mô vỏ → Mạch dẫn của rễ.
C. Tế bào nội bì → Tế bào lơng hút → Tế bào nhu mô vỏ → Mạch dẫn của rễ.
D. Tế bào nhu mô vỏ → Tế bào lông hút → Tế bào nội bì → Mạch dẫn của rễ.
Câu 2. Những nguyên tố nào sau đây là thành phần cấu trúc nên diệp lục?
A. C, H, O, N, Fe.
B. C, H, O, N, Mg.
C. C, H, O, Ni, B.
D. Cl, K, H, Mn.
Câu 3. Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hơ hấp qua bề mặt cơ thể?

A. Cá chép, ốc, tôm, cua.
B. Giun đất, giun dẹp, giun tròn.
C. Cá, ếch, nhái, bò sát.
D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.
Câu 4. Loài động vật nào sau đây có tim 4 ngăn, vịng tuần hồn kép?
A. Cá.
B. Rắn.
C. Ếch.
D. Thỏ.
Câu 5. Trong quá trình dịch mã, anti côđon nào sau đây khớp bổ sung với côđon 5’AUG3’?
A. 3’UAX5’.
B. 3’AUG5’.
C. 5’UAX3’.
D. 5’AUG3’.


Câu 6. Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen?
A. AABB.
B. aaBB.
C. AaBb.
D. AaBB.
Câu 7. Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát có 50% cá thể mang kiểu gen Bb. Theo lí
thuyết, ở F2, tỷ lệ kiểu gen Bb là
A. 50%..
B.12,5%.
C. 25%.
D. 37,5%.
Câu 8. Loại tế bào nào sau đây được gọi là tế bào trần?
A. Tế bào bị mất màng sinh chất.
B. Tế bào bị mất thành xenlulozơ.

C. Tế bào bị mất nhân tế bào.
D. Tế bào bị mất một số bào quan.
Câu 9. Trong quần thể có xuất hiện thêm alen mới là kết quả của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Đột biến.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 10. Chim và thú phát sinh ở đại nào?
A. Đại Trung sinh.
B. Đại Cổ sinh.
C. Đại Nguyên sinh. D. Đại Tân sinh.
Câu 11. Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan
hệ?
A. Hỗ trợ cùng loài.
B. Cạnh tranh cùng loài.
C. Cạnh tranh khác lồi.
D. Kí sinh cùng lồi.
Câu 12. Tảo giáp nở hoa làm chết các lồi cá, tơm là mối quan hệ gì?
A. Sinh vật ăn sinh vât. B. Kí sinh.
C. Cạnh tranh.
D. Ức chế cảm nhiễm.
Câu 13. Quá trình quang hợp của cây C3 đã tạo ra 12 mol O2. Số gam nước đã sử dụng cho quá trình quang
phân li nước là bao nhiêu?
A. 648g.
B. 24g.
C. 216g.
D. 432g.
Câu 14. Ở trâu, thức ăn ở dạ cỏ sẽ được di chuyển đến bộ phận nào sau đây?
A. Miệng.
B. Dạ múi khế.

C. Dạ tổ ong.
D. Dạ lá sách.
Câu 15. Một gen có 20% số nucleotit loại A và có 600 nucleotit loại G. Gen có bao nhiêu liên kết hidrơ?
A. 3600.
B. 5200.
C. 2600.
D. 2000.
Câu 16. Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào?
A. Đột biến thay thế một cặp nucleotit.
B. Đột biến số lượng NST.
C. Đột biến mất đoạn NST.
D. Đột biến lặp đoạn NST.
Câu 17. Một cơ thể khi giảm phân bình thường đã tạo ra giao tử Ab chiếm tỉ lệ 26%. Kiểu gen và tần số
hoán vị gen lần lượt là:
A.
, 2%.
B.
, 48%.
C.
, 2%.
D.
, 48%
Câu 18. Khi nói về đột biến, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hoá và chọn giống.
B. Trong tự nhiên, đột biến xuất hiện với tần số thấp và hầu hết là lặn.
C. Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể sinh vật.
D. Hầu hết các đột biến đều là trội và di truyền được cho thế hệ sau.
Câu 19. Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong.
B. Kích thước quần thể khơng phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.

C. Kích thước quần thể ln ổn định, khơng phụ thuộc vào điều kiện sống của mơi trường.
D. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.
Câu 20. Một trong những điểm khác nhau của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là
A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái
tự nhiên.
B. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với
HST tự nhiên.
C. Do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng cao hơn
HST tự nhiên
D. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ kín cịn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở.


ĐỀ SỐ 12
Câu 1. Thốt hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?
A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh.
B. Vận tốc lớn và được điều chỉnh.
C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh.
D.Vận tốc bé và được điều chỉnh.
Câu 2. Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm giảm sút nguồn nitơ trong đất?
A. Nitrat hóa
B. Phản nitrat hóa.
C. Cố định nitơ.
D. Amơn hóa.
Câu 3. Trong tự nhiên, quan hệ giữa mèo và chuột là
A. Hội sinh.
B. Cộng sinh.
C. Kí sinh.
D. Sinh vật ăn sinh vật.
Câu 4. Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hồn kép?
A. Châu chấu.

B. Rắn hổ mang.
C. Cá chép.
D. Giun đất.
Câu 5. Thành phần nào sau đây không thuộc cấu trúc của opêrôn Lac?
A. Gen cấu trúc Z.
B. Gen cấu trúc Y
C. Gen điều hòa R.
D. Gen cấu trúc Z.
Câu 6. Phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?
A. Ee x Ee.
B. AaBB x aaBB.
C.
x
.
D. XDXd X XDY.
Câu 7. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,2 và alen a la 0,8. Kiểu gen
dị hợp chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 0,68.
B. 0,32.
C. 0,16.
D. 0,48.
Câu 8. Trong kĩ thuật di truyền, người ta thường sử dụng những loại thể truyền nào sau đây để chuyển gen
vào tế bào vi khuẩn?
A. Plasmit hoặc nhiễm sắc thể nhân tạo.
B. Plasmit hoặc ARN.
C. Plasmit hoặc virut.
D. Plasmit hoặc enzim.
Câu 9. Hình thành lồi mới bằng con đường địa lí thường chủ yếu gặp ở nhóm sinh vật nào sau đây?
A. Động vật bậc thấp, thường có đời sống cố định.
B. Các lồi vi sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh.

C. Động vật sinh sản vơ tính.
D. Động vật phát tán mạnh.
Câu 10. Ở kỉ nào sau đây của Đại Cổ sinh xảy ra sự phân hố bị sát, phân hố cơn trùng, tuyệt diệt nhiều
lồi động vật biển?
A. Kỉ Cacbon.
B. Kỉ Pecmi.
C.Kỉ Silua.
D.Kỉ Đêvơn.
Câu 11. Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hai lồi có ổ sinh thái khác nhau thì khơng cạnh tranh nhau.
B. Cùng một nơi ở ln chỉ chứa một ổ sinh thái.
C. Sự hình thành lồi mới gắn liền với sự hình thành ổ sinh thái mới.
D. Cạnh tranh cùng lồi là ngun nhân chính làm mở rộng ổ sinh thái của mỗi loài.
Câu 12. Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinhvật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong tự nhiên, chỉ có một loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
B. Khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên phức tạp
hơn.
C. Trong một quần xã sinh vật, mỗi lồi có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần lồi thì các chuỗi thức ăn càng có ít mắt xích chung.
Câu 13. Khi nói về chu trình Canvin, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Xảy ra vào ban đêm. B. Tổng hợp glucơzơ. C. Giải phóng CO2.
D. Giải phóng O2.
Câu 14. Phổi của nhóm động vật nào sau đây khơng có phế nang?
A. Chim.
B. Ếch, nhái.
C. Bị sát.
D. Thú.
Câu 15. Một gen có số nuclêơtit loại A = 20%. Tỉ lệ
bằng bao nhiêu?
A. 2/3.

B. 1/2.
C. 1/3.
D. 3/2.
Câu 16. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với a quy định quả vàng, cây tứ bội giảm phân
chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu tổ hợp lai sẽ cho
đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng?


A. AAaa x AAaa.
B. Aa x Aaaa.
C. AAaa x Aa.
D. AAAa x aaaa.
Câu 17. Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp và khơng có đột biến xảy
ra. Cho cây thân cao lai với cây thân thấp thu được đời F 1 có hai loại kiểu hình là cây thân cao và cây thân
thấp. Cho cây thân cao ở đời F 1 tự thụ phấn thu được F2 có hai loại kiểu hình là cây thân cao và cây thân
thấp. Lấy 2 cây thân cao ở đời F2, theo lí thuyết, xác suất để trong hai cây này có 1 cây thuần chủng là:
A. 1/9.
B. 4/9.
C. 1/3.
D. 2/9.
Câu 18. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tổ chức sống nào sau đây?
A. Cá thể.
B. Tế bào.
C. Quần thể.
D. Quần xã.
Câu 19. Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
II. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể có sức cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
III. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi

trường không đủ cung cấp cho các cá thể trong quần thể.
IV. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại
và phát triển của quần thể.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 20. Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1
cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.
B. Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng
C. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) lẩm cho cá thể yếu hơn
bị đào thải hay phải tách đàn.
D. Ở một số loài, việc bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản làm cho mỗi nhóm có lãnh thổ riêng,
một số phải di cư đến nơi khác.
ĐỀ SỐ 13
Câu 1. Ở thực vật có mạch, nước được vận chuyển từ rễ lên lá chủ yếu theo con đường nào sau đây?
A. Mạch rây.
B. Tế bào chất.
C. Mạch gỗ.
D. Cả mạch gỗ và mạch rây.
Câu 2. Rễ cây xanh hấp thụ lưu huỳnh ở dạng nào sau đây?
A. H2SO4.
B. SO2.
C. SO3.
D. SO42-.
Câu 3. Lồi châu chấu có hình thức hơ hấp nào sau đây?
A. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí.
B. Hơ hấp bằng mang.
C. Hô hấp bằng phổi.

D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Câu 4. Trong q trình hơ hấp sáng ở thực vật, CO2 được giải phóng từ bào quan nào sau đây?
A. Lục lạp.
B. Ti thể.
C. Perôxixôm.
D. Ribôxôm.
Câu 5. Trong điều kiện giảm phân khơngcó đột biến, cơ thể nào sau đây luôn cho 2 loại giao tử?
A. AaBb.
B. XDEXde.
C. XbEY.
D. XDeXdE.
Câu 6. Nhân tố nào sau đây là nhân tố định hướng tiến hóa?
A. Đột biến.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Di - nhập gen.
Câu 7. Loại biến dị nào sau đây có thể sẽ làm cho sản phẩm của gen bị thay đổi về cấu trúc?
A. Đột biến lệch bội.
B. Biến dị thường biến.C. Đột biến gen.
D. Đột biến đa bội.
Câu 8. Theo lí thuyết, tập hợp sinh vật nào sau đây là một quần thể?
A. Cây hạt kín ở rừng Bạch Mã.
B. Chim ở Trường Sa.
C. Cá ở Hồ Tây.
D. Gà Lơi ở rừng Kẻ Gỗ.
Câu 9. Khi nói về trao đổi nước của thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở các cây sống dưới tán rừng, nước chủ yếu được thốt qua cutin (bề mặt lá).
B. Dịng mạch gỗ vận chuyển dong nước từ rễ lên thân, lên lá.
C. Nếu lượng nước hút vào lớn hơn lượng nước thốt ra thì cây sẽ bị héo.
D. Nếu áp suất thẩm thấu ở trong đất cao hơn áp suất thẩm thấu trong rễ thì nước sẽ thẩm thấu vào rễ.

Câu 10. Khi nói về độ đa dạng của hệ sinh vật trong các giai đoạn lịch sử phát triển của thế giới sinh vật,
phát biểu nào sau đây đúng?


A. Hệ sinh vật của đại Cổ sinh có độ đa dạng cao hơn hệ sinh vật của đại Nguyên sinh.
B. Hệ sinh vật của đại Trung sinh có độ đa dạng cao hơn hệ sinh vật ở đại Tân sinh.
C. Hệ sinh vật của đại Thái cổ có độ đa dạng cao hơn hệ sinh vật ở đại Cổ sinh.
D. Hệ sinh vật của đại Nguyên sinh có độ đa dạng cao hơn hệ sinh vật ở đại Tân sinh.
Câu 11. Khi nói về trao đổi khống của cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cây chỉ hút khoáng dưới dạng ion hòa tan trong nước.
B. Cây chỉ hút khoáng khi nồng độ ion khoáng ở trong đất cao hơn trong tế bào rễ.
C. Cây chỉ hút khoáng khi có ánh sáng.
D. Q trình hút khoang của cây ln cần sử dụng năng lượng ATP.
Câu 12. Tháp sinh thái nào sau đây ln có đáy rộng, đỉnh hẹp.
A. Tháp năng lượng.
B. Tháp khối lượng.
C. Tháp số lượng.
D. Tháp năng lượng và khối lượng.
Câu 13. Người ta tiến hành thí nghiệm đánh dấu ơxi phóng xạ (O18) vào phân tử glucơzơ. Sau đó sử dụng
phân tử glucozơ này làm ngun liệu hơ hấp thì ơxi phóng xạ sẽ được tìm thấy ở sản phẩm nào sau đây của
q trình hơ hấp?
A. CO2.
B. NADH.
C. H2O.
D. ATP.
Câu 14. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Động vật càng phát triển thì vừa có tiêu hóa ngoại bào, vừa có tiêu hóa nội bào.
B. Động vật đơn bào chỉ có hình thức tiêu hóa ngoại bào.
C. Tất cả các lồi thú ăn cỏ đều có q trình tiêu hóa sinh học.
D. Tiêu hóa cơ học chỉ xảy ra ở các lồi có túi tiêu hóa.

Câu 15. Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến lệch bội xảy ra phổ biến ở động vật, ít gặp ở thực vật.
B. Thể đột biến tam bội thường khơng có khả năng sinh sản hữu tính.
C. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường khơng làm thay đổi hình thái nhiễm sắc thể.
D. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể thường không làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể.
Câu 16. Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 5 chủng đột biến ở các gen cấu trúc Z, Y, A của operon là gen điều
hịa sau đây. Khi mơi trường có đường lactôzơ, các gen cấu trúc Z, Y, A ở chủng nào sau đây vẫn không
phiên mã?
A. Chủng bị đột biến ở gen Y nhưng không làm thay đổi cấu trúc của phân tử protein do gen này quy
định tổng hợp.
B. Chủng bị đột biến ở vùng khởi động (P) của opêron Lac làm cho vùng P không liên kết được với
ARN polimeraza.
C. Chủng bị đột biến ở gen Z làm cho phân tử mARN của gen này mất khả năng dịch mã.
D. Chủng bị đột biến ở gen A làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein do gen này quy định tổng
hợp.
Câu 17. Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hồn tồn Khơng xảy ra đột
bien nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới. Ở phép lai P: ♂
XDY x ♀
XDXd, thu được F1. Theo lí
thuyết, ở giới đực của F1 có số loại kiểu gen và số loại kiểu hình lần lượt là:
A. 20; 8.
B. 10; 8.
C. 20; 16.
D. 10; 6.
Câu 18. Nhân tố nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể?
A. Đột biến và di-nhập gen.
B. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến và yếu tố ngẫu nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.
Câu 19. Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối

quan hệ sinh thái nào sau đây?
A. Khống chế sinh học.
B. Cạnh tranh khác loài.
C. Cạnh tranh cùng loài.
D. Hỗ trợ cùng lồi.
Câu 20. Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ đối kháng cùng loài?
I .Kí sinh cùng lồi.
II. Quần tụ cùng lồi.
III. Ăn thịt đồng loại.
IV. Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở.
A. 1.
B. 4.
C.3.
D.2.
ĐỀ SỐ 14


Câu 1. Nguyên tố nào sau đây là thành phần cấu trúc của diệp lục?
A. Magie.
B. Sắt.
C. Molipden.
D. Thủy ngân.
Câu 2. Loại vi khuẩn nào sau đây làm nhiệm vụ chuyển hóa NO3 thành N2?
A. Vi khn nitrat hố.
B.Vi khuẩn amơn hố.
C. Vi khuẩn phản nitrát hố.
D.Vi khuẩn cố định nitơ.
Câu 3. Lồi động vật nào sau đây chỉ có tiêu hố nội bào mà chưa có tiêu hóa ngoại bào?
A. Trùng đế giày.
B. Thỏ.

C. Bồ câu.
D. Giun đất.
Câu 4. Ở người, khi lượng nước trong cơ thể giảm thì sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây?
A. Áp suất thẩm thấu tăng và huyết áp giảm.
B.Áp suất thẩm thấu tăng và huyết áp tăng.
C. Áp suất thẩm thấu giảm và huyết áp tăng.
D.Áp suất thẩm thấu giảm và huyết áp giảm.
Câu 5. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc của một loại tARN được gọi là
A. gen.
B.bộ ba đối mã.
C.mã di truyền.
D. axit amin.
Câu 6. Khi nói về các gen nằm trên một nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Di truyền phân li độc lập với nhau.
B. Là những gen cùng alen với nhau.
C. Ln cùng quy định một tính trạng.
D. Di truyền cùng nhau theo từng nhóm liên kết.
Câu 7. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,6. Tỉ lệ kiểu gen AA của
quần thể là
A. 0,36.
B.0,25.
C.0,16.
D. 0,5.
Câu 8. Dòng tế bào sinh dưỡng của lồi A có kiểu gen AABBDD, dịng tế bào sinh dưỡng của lồi B có
kiểu gen: EEHHNN. Tiến hành lai tế bào sinh dưỡng giữa 2 dòng này (Sự lai chỉ diễn ra giữa một tế bào
của dòng A với một tế bào của dòng B). Tế bào lai sẽ có kiểu gen:
A. ABDEHN.
B. AEBHDN.
C. AABBDDEEHHNN. D. ABDEEHHNN.
Câu 9. Trong q trình tiến hóa, các yếu tố ngẫu nhiên có vai trị nào sau đây?

A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định.
B. Có thể loại bỏ hồn tồn một alen nào đó ra khỏi quần thể.
C. Hình thành các đặc điểm thích nghi mới trên các cơ thể sinh vật.
D. Làm tăng tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
Câu 10. Từ thí nghiệm của Milơ và Urây (năm 1953) cho phép rút ra kết luận nào sau đây?
A. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các các chất hữu cơ bằng con đường hóa học.
B. Có thể tổng hợp chất vô cơ từ các chất hữu cơ bằng con đường hóa học.
C. Có thể tổng hợp chất vơ cơ từ các chất vơ cơ bằng con đường hóa học.
D. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vơ cơ bằng con đường hóa học.
Câu 11. Chỉ số nào sau đây phản ánh mật độ của quần thể?
A. Tỉ lệ đực/cái.
B. Tỉ lệ các nhóm tuổi.
C. Lượng cá thể được sinh ra.
D. Tổng số cá thể/diện tích mơi trường.
Câu 12. Khi nói về hệ dẫn truyền tim, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Một hệ dẫn truyền tim có 2 hoặc nhiều nút xoang nhỉ.
B. Một hệ dẫn truyền tim có nhiều nút nhỉ thất.
C. Một hệ dẫn truyền tim có một mạng Pơuking.
D. Một hệ dẫn truyền tim có nhiều bó His.
Câu 13. Lồi thực vật nào sau đây là thực vật C4?
A. Rau dền.
B. Cây thuốc bỏng.
C. Xương rồng.
D. Dứa.
Câu 14. Khi nói về tiêu hóa ở các loài động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các lồi động vật có túi tiêu hóa đều có tiêu hóa cơ học.
B. Tiêu hóa cơ học là quá trình biến đổi các phân tử hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản.
C. Ở người, tiêu hóa cơ học chỉ diễn ra ở miệng và dạ dày.
D. Ở người, tiêu hóa hóa học chủ yếu diễn ra ở ruột non.
Câu 15. Cho biết cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội có khả năng

thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, đời con của phép lai P: AAaa x aaaa, có tối đa bao nhiêu loại kiểu
gen, bao nhiêu loại kiểu hình?
A. 3 kiểu gen, 2 kiểu hình.
B. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình.
C. 4 kiểu gen, 2 kiểu hình.
D. 5 kiểu gen, 2 kiểu hình.
Câu 16. Khi nói về q trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?



×