LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ NHÀ SẢN XUẤT
Nhóm 2:
Nguyễn Thị Ngọc Diễm
Nguyễn Thùy Linh
Trịnh Thị Hoàng Phương
Hoàng Thị Hương
Nguyễn Thị Tỉnh
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
1. Phân tích bằng thuyết hữu dụng
1.1. Một số vấn đề cơ bản
1.2. Ngun tắc tối đa hóa hữu dụng
1.3. Sự hình thành đường cầu
2. Phân tích bằng hình học
2.1. Một số khái niệm
2.2. Ngun tắc tối đa hóa hữu dụng
2.3. Sự hình thành đường cầu
PHÂN TÍCH BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG
Một số vấn đề cơ bản
Hữu dụng (U): chỉ mức độ thỏa mãn, hài lòng NTD cảm nhận được khi tiêu dùng
1 loại hàng hóa, dịch vụ
Tổng hữu dụng (TU): là tổng mức thỏa mãn khi tiêu thụ một số lượng sản phẩm
nhất định trong một đơn vị thời gian, mang tính chủ quan.
Qx
TUx
1
4
2
7
10
9
3
9
7
4
10
4
5
10
6
9
TUx
0
1
2
3
4
5
6
Qx
PHÂN TÍCH BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG
Một số vấn đề cơ bản
Hữu dụng biên (lợi ích biên) (MU): sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi
thay đổi một đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian.
MUx =
ΔTUx
Δ Qx
Độ dốc của đường tổng hữu dụng = hữu dụng biên
Đạo hàm của tổng hữu dụng là hữu dụng biên
PHÂN TÍCH BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG
Một số vấn đề cơ bản
Quy luật hữu dụng biên giảm dần
MUx
Hữu dụng biên của 1 hàng
hóa có xu hướng giảm đi
khi tiêu thụ càng nhiều
4
3
2
MU
1
0
1
2
3
4
Qx
PHÂN TÍCH BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG
Một số vấn đề cơ bản
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên (TU và MU)
Qx
1
2
3
4
5
6
TUx
4
7
9
10
10
9
MUx
4
3
2
1
0
-1
Mối quan hệ giữa TU và MU:
- khi MU > 0 thì TU tăng
-
khi MU < 0 thì TU giảm
-
khi MU = 0 thì TU đạt cực đại
Cân bằng tiêu dùng
PHÂN TÍCH BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG
Ngun tắc tối đa hóa hữu dụng
Khi lựa chọn hàng hố
Mục đích
Tối đa hố
lợi ích
Ràng buộc
Ngân sách
+
Giá cả SP trên
thị trường
Mức phối hợp tối ưu
Mức hữu dụng / lợi ích cao nhất có thể có được đối với mức giá SP
và khả năng chi trả của NTD
PHÂN TÍCH BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG
Ngun tắc tối đa hóa hữu dụng TU(X, Y) = Max
Thỏa điều kiện:
- Tập hợp hàng hóa phải nằm trên đường ngân sách
- Hữu dụng biên tính trên 1 đvt của X phải bằng hoặc tương đương với
hữu dụng biên tính trên 1 đvt của Y (p.64). Tập hợp hàng hóa phải
mang lại mức hữu dụng cao nhất
X.Px + Y.Py = I
MUx
Px
=
MUy
Py
Chứng minh được QUY LUẬT CẦU
ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN
ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (tổng
hoành độ của đường cầu cá
nhân)
P. 65
PHÂN TÍCH BẰNG HÌNH HỌC
03 GIẢ THIẾT
Sở thích có tính hồn chỉnh
NTD ln thích nhiều hơn ít
Sở thích có tính bắc cầu
PHÂN TÍCH BẰNG HÌNH HỌC
Một số vấn đề cơ bản
Đường đẳng ích (đường bàng quan): U - là tập hợp các phối hợp khác
nhau giữa 2 hay nhiều loại hàng hóa tạo ra 1 mức thoả mãn như nhau
Bữa ăn
Tập hợp
Số
bữa ăn
Số lần xem
phim
TU
A
1
5
10
B
2
3
10
C
5
1
10
-
C
5
-
4
-
3
Các điểm trên cùng 1 đường
cong có mức thoả mãn như nhau
Đường đẳng ích U2 (phía trên)
có mức thoả mãn cao hơn
Các đường đẳng ích khơng cắt
nhau
Lồi về phía gốc O
B
2
1
A
U3
0
1
2
3
4
5
U2
U1
Xem phim
PHÂN TÍCH BẰNG HÌNH HỌC
Một số vấn đề cơ bản
Tỷ lệ thay thế biên: của X cho Y là số lượng sản phẩm Y cần giảm xuống
để sử dụng thêm 1 đv sản phẩm X nhằm đảm bảo mức thoả mãn khơng đổi
Độ dốc của đường đẳng ích thể hiện tỷ lệ mà
NTD muốn đánh đổi giữa 2 loại SP giảm dần,
tỷ lệ này được gọi là tỷ lệ thay thế biên
Bữa ăn
C
5
MRSXY =
4
3
B
2
1
A
U3
0
1
2
3
4
5
U2
U1
Xem phim
- ∆Y
∆X
PHÂN TÍCH BẰNG HÌNH HỌC
Một số vấn đề cơ bản
Tỷ lệ thay thế biên: của X cho Y là số lượng sản phẩm Y cần giảm xuống
để sử dụng thêm 1 đv sản phẩm X nhằm đảm bảo mức thoả mãn không đổi
MRSXY =
- ∆Y
∆X
Độ dốc âm của sản phẩm do Quy luật
“hữu dụng biên giảm dần” chi phối
PHÂN TÍCH BẰNG HÌNH HỌC
Một số vấn đề cơ bản
Đường ngân sách: tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều sản
phẩm mà NTD có thể mua, với mức giá và thu nhập có hạn.
X.PX + Y.PY = I
X: số lượng X
Y: số lượng Y
Px: giá X
Py: giá Y
X
I
Px
I
0
I
Py
Y
PHÂN TÍCH BẰNG HÌNH HỌC
Sự dịch chuyển đường ngân sách
Thay đổi thu nhập và giá lên đường ngân sách
Thay đổi giá: nếu giá Y giảm thì
lượng mua Y tăng
Thay đổi thu nhập
X
X
I
I
Px
Px
tăng
Giảm
I2
0
I
I
Py
I1
I2
Y
0
I
I1
I2
I
I1
Py
Py
Py
Y
PHÂN TÍCH BẰNG HÌNH HỌC
Phối hợp tiêu dùng tối ưu (Ngun tắc tối đa hố hữu dụng)
Chỉ có U2 có thể tiếp xúc với
đường ngân sách tại điểm B
NTD chọn phối hợp có tổng lợi
ích lớn nhất Phối hợp B là
phối hợp tiêu dùng tối ưu
Vì nó nằm trên đường đẳng ích cao
nhất mà đường ngân sách có thể
chạm tới
PHÂN TÍCH BẰNG HÌNH HỌC
Sự hình thành đường cầu
Cầu cá nhân: QA, QB, QC
I1 : Px1 , Py1
Ngân sách MN
ưu E(x1,
I Phối
: P hợp
, Ptối (P
> Py1))
1
x2
y1
x2
y1
Ngân sách MH
Phối hợp
ưu F(x2,
Đường
tiêutốidùng
theoy1)
giá là tập
hợp các phối hợp tối ưu giữa 2
sản phẩm khi giá 1 SP thay đổi,
các điều kiện còn lại giữ nguyên
PHÂN TÍCH BẰNG HÌNH HỌC
Sự hình thành đường cầu
Cầu cá nhân:
Cầu thị trường:
QA, QB, QC
QTT = QA + QB + QC
Một số vấn đề cơ bản
THUYẾT HỮU DỤNG
PHÂN TÍCH BẰNG HÌNH HỌC
Hữu dụng (U)
Đường đẳng ích (bàng quan)
Tổng hữu dụng (TU)
Tỷ lệ thay thế biên
Hữu dụng biên (lợi ích biên) (MU)
Đường ngân sách
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Thay đổi thu nhập và giá lên
(TU và MU)
đường ngân sách
Quy luật hữu dụng biên giảm dần
Nguyên tắc tối đa hoá hữu dụng
Quy tắc tối đa hoá hữu dụng
Đường cầu cá nhân & thị trường