Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Thuyết trình về thơ Haikư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.74 MB, 17 trang )

CHÀO MỪNG CƠ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN
VỚI BUỔI THUYẾT
TRÌNH NGÀY HƠM
NAY
Nhóm 4 – 10A10 – THPT HOẰNG HĨA IV


Sau đây là sự xuất
hiện của
các thành viên
nhóm


3


NHÓM 4
Cảm nhận về vẻ đẹp
của thơ Haiku qua hai
thi phẩm


THƠ HAIKU
Có thể nói thơ haiku là tài sản quý giá
của người Nhật Bản . Đây là thể thơ có sự
kết hợp hài hịa giữa âm thanh hình ảnh
và cảm xúc , tạo nên một dấu ấn khó phai
trong lịng người đọc . Với đơi dịng thơ
ngắn gọn , các thi sĩ đã đưa con người
dạo chơi trong “khu


5 vườn chữ” nhỏ hẹp ,
để từ đó dẫn lối vào một cõi tư duy bát


VẬY THƠ HAIKU LÀ GÌ ?

6


Thể thơ haiku ra đời vào
thế kỷ 17 và phát triển
mạnh vào thời kỳ Edo
(1603 - 1867). Lúc sơ khởi
haiku mang sắc thái trào
phúng nhưng dần chuyển
sang mang âm hưởng lắng
củamỗi
Thiền
tơng. mặc dù đơi
Haiku có lẽ là thể thơ ngắn nhất thếtịnh
giới bởi
bài haiku,
khi có bài biến thể, nhưng đại để chỉ vỏn vẹn 17 âm tiết trong 3 câu,
ngắt thành 5 + 7 + 5. Một bài Haiku Nhật ln tn thủ hai ngun lý
tối thiểu, đó là bốn mùa của thiên nhiên và tính tương quan giữa hai ý
tưởng. Ngồi ra bài thơ sẽ liên kết một hình ảnh bao la của vũ trụ ăn
khớp với một hình ảnh bé nhỏ của đời thường. Dù khơng nói ra nhưng
người đọc vẫn có thể nghiệm được tình cảm của tác giả, một tình cảm
nhè nhẹ, bàng bạc trong cả bài thơ, nói lên niềm vui sống hay sự cơ
đơn, đôi khi cũng nêu ra điểm tác giả thắc mắc về cuộc đời của con

người: ngắn ngủi, phù du, trước sự vĩnh hằng của thiên nhiên.


Một số tác giả nổi tiếng trong
thơ haiku
Matsuo Basho ( 1644-1694)
- Xuất thân trong một gia đình võ sĩ đạo
( Samurai) bình thường ở thành phố nơ.
- Theo thiền tơng, cuộc đời lận đận, vất vả.
- Yêu thích thơ văn, hội họa từ bé, có nhiều
hiểu biết về thơ văn cổ Nhật Bản.
- Sự nghiệp :
+ Có cách tân về hình thức và nội dung thơ
Haiku. Ơng rút về đầu 17 âm tiết xây dựng
thành một bài thơ độc lập mang đậm chất
suy tư trữ tình.
+ Tập thơ “ Lối lên miền Oku” (Oku no
hosomichi ).


Bài thơ 1:

Hoa đào
Như áng mây xa
Chuông đền U − ê-nô

vang vọng hay đền A – sa – cư – sa.

- Quý ngữ : Hoa anh đào =>
chỉ mùa xuân.

- Hoa anh đào là biểu tượng
của vẻ đẹp, thiên nhiên, tâm
hồn Nhật Bản.
+ Hoa chỉ nở một lần vào
tháng đầu tiên của mùa
xuân, rất đẹp.
=> Gợi cảm nhận về sự tồn
tại mong manh,
ngắn ngủi của cái đẹp.
+ Hoa anh đào có ý nghĩa
9
hết sức đặc biệt,




- Trước hết, hoa anh đào được
cảm nhận như là hình ảnh của
đám mây đang trơi, nó khơng
được nhận ra qua từng bong
mà chỉ được nhận biết bởi
từng tầng tầng lớp lớp những
bơng hoa hịa lẫn vào nhau,
tơn tạo cho nhau, tạo nên
vừng hồng và một áng mây
xa.



- Chữ “xa” gợi cảm giác vừa

hiện hữu, xác thực,vừa mong
manh, mơ hồ, khó nắm bắt.

- =>Tầng cộng hưởng thứ nhất :
Hoa + Hoa=> mây hoa.


hồng hơn
- Nếu khơng có tiếng chng, khơng
gian,
phong cảnh ấy sẽ hết sức khô cứng, chỉ
là một

- Bài thơ là sự kết hợp giữa cái nhìn thấy
(hoa

bức họa tơ màu, chưa phải là một không anh đào) và cái nghe được (tiếng chuông),
gian
giữa
sống, không gian hoạt động.
=>Tầng cộng hưởng thứ hai: Con người động và tĩnh tạo ra sự kết hợp hài hịa của
+

vật thể=>tiếng chng.
- “hay” là thể hiện sự phân vân, do dự
chưa xác
định rõ
Âm thanh tiếng chuông bao trùm không
gian.
=> Tầng cộng hưởng thứ 3 : tiếng

chuông + tiếng
chuông => âm thanh tràn ngập không

đất
trời, chiều rộng, chiều cao => thể hiện sức
sống


Khái quát:

- Xét về thực chất, bài thơ vẽ ra một
cảnh tượng mơ hồ : hoa đào như áng
mây xa lơ lửng bồng bềnh trước mắt,
bên tai nghe vang vọng tiếng chuông
tan ra trong không gian, không xác
định được cụ thể từ hướng nào. Cảnh
tượng đó khiến thơ có cảm giác được
thưởng ngoạn cái đẹp của mùa xuân
và hòa tan tâm trạng cơ đơn, trống
vắng của mình vào thế giới mênh

Þ Bức tranh xuân thơ
mộng,thanh vắng,thể hiện
cảm giác mơ hồ,bang khuâng
và cõi long yên tĩnh của tác
giả
Þ Thẩm ý vị thiền


2. Tác giả:

Yasa Buson ( 1716 – 1789 ) :
- Xuất thân trong một gia đình giàu
có ở Osakas.
- Nhưng cuộc đời sống khá lận đận.
- Là người đa tài,tâm hồn phong
phú, sáng tác và thành công nhiều
thể loại khác nhau.
- Sự nghiệp :
+ Phát huy phong cách thơ Basho,
nhưng ở một khía cạnh khác, thơ
giàu màu sắc, âm thanh
tươi tắn, sinh động.
+ Để lại khoảng 2000 bài thơ và
tranh Haiga
( bài họa ).


Bài thơ 2:

Gần xa đâu đây
Nghe tiếng thác chảy
Lá non tràn đầy

- Bài thơ được viết vào
mùa xuân, lúc băng
tan nước chảy mạnh,
tiếng thác nước ồn
ào vang động.
- Âm điệu câu thơ
(dịch) được tạo nên

từ những từ ngữ nhẹ
nhàng, tươi tắn,
khỏe khoắn.


Quý ngữ : Lá
non=>một mầm
sống đang đâm
chồi nảy lộc trong
thời khắc xuân tràn.
- Thác nước là biểu
tượng của sự sống. Do
thác
luôn chuyển động,
nước từ trên vách đá
tràn xuống,, nước len
lỏi qua các phiến đá
tràn qua sông, chảy ra
biển, thác cũng như
cuộc đời người ln
ln biến động.

01
Thác cịn là biểu tượng của
tiếng gọi mùa xuân, thúc rục ta hòa vào
tiếng reo tươi mới của dòng nước
chảy...


- Thơ Haiku rất hiếm khi dùng tính từ

bởi thường chỉ nêu lên hiện tượng mà
rất ít nói đến bản chất nó. Nhưng ở đây
Buson đã dung tính từ tràn đầy để nói
lên đặc tính lá non trong mùa xn là
điều mới lạ.
=> Sự chân trọng, yêu quý, pha chút
ngac nhiên nhà thơ đối với cảnh tượng
thiên nhiên tươi đẹpvà giàu sức sống.

Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên tươi tắn , sinh động
giàu sức sống làm nên một phong cách thơ Haiku của
Buson.


Mobile
project
Show and explain your
web, app or software
projects using these
gadget templates.

17 – HH4
NHÓM 4 – A10



×