Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Toán lớp 10 kiểm tra 15 phút về vecto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.73 KB, 3 trang )

Câu 1: Cho u⃗ (12−5),v⃗ (m;4). Hai vecto u⃗ và v⃗ cùng phương khi và chỉ khi m bằng:
A. 12

B. 52

C. 25

D. 2

Câu 2: Cho ba điểm M(2;2), N(−4;4), P(5;5). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. M nằm giữa N và P

B. N nằm giữa M và P

C. P nằm giữa N và M

D. Ba điểm không thẳng hàng

Câu 3: Vectơ nào trong các vectơ sau không cùng hướng với vectơ u⃗(4;−5)?
A. v1→(−4;5)

B. v2→(8;10)

C. v3→(8;−9)

D. v4→(8;−10)

Câu 4: Trong các vecto sau đây, có bao nhiêu cặp vectơ không cùng phương? a⃗(−1;2);
b⃗(32;−3); c⃗(3;−5); d⃗(−2;103)
A. 2 cặp


B. 3 cặp

C. 4 cặp

D. 5 cặp

Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điểm đối xứng của A(−2;1) qua gốc tọa độ O là (1;-2)
B. Điểm đối xứng của A(−2;1) qua trục hoành là (2;1)
C. Điểm đối xứng của A(−2;1) qua trục tung là (-2;-1)
D. Điểm đối xứng của A(−2;1) qua đường phân giác góc xOy là (1;-2)
Câu 6: Cho các điểm M(m;−2), N(1;4), P(2;3). Giá trị của m để ba điểm thẳng hàng là:
A. -7

B. -5

C. 7

D. 5

* Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0;4),N(−3;2);P(9;−3). Dùng các giả
thiết này để trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 10.
Câu 7: Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là:
A. I(0;3)

B. I(−2;2)

C. I(−32;3)

D. I(−3;3)



Câu 8: Tọa độ điểm M′ đối xứng với M qua điểm P là?
A. M′(18;10)

B. M′(18;−10)

C. M′(92;12)

D. M′(9;−7)

Câu 9: Tọa độ trọng tâm G của tam giác MNP là?
A. G(6;3)

B. G(3;−12)

C. G(2−1)

D. G(2;1)

Câu 10: Tọa độ điểm D sao cho P là trọng tâm tam giác MND là?
A. D(10;15)

B. D(30;−15)

C. D(20;10)

D. D(10;15)

Câu 11: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(−1;1); B(1;2); C(4;0). Tọa độ

điểm M sao cho ABCN là hình bình hành là?
A. M(2;1)

B. M(2;−1)

C. M(−1;2)

D. M(1;2)

Câu 12: Cho tam giác ABC có A(−2;2), B(6;−4), đỉnh C thuộc trục Ox. Tìm tọa độ trọng
tâm G của tam giác biết G thuộc trục Oy:
A. G(0;23)

B. G(0;−23)

C. G(3;−23)

D. G(−3;−23)

Câu 13: Cho tam giác ABC có A(−1;1), B(5;−3), C(0;2). Gọi G là trọng tâm của tam
giác ABC. Hãy xác định tọa độ của điểm G1 là điểm đối xứng với G qua trục Oy:
A. G(43;0)

B. G(−43;3)

C. G(−43;2)

D. G(−43;0)

Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(3;1), B(2;2), C(1;16), D(1;−6).

Hỏi G(2;−1) là trọng tâm của tam giác nào trong các tam giác sau đây?
A. Tam giác ABD

B. Tam giác ABC

C. Tam giác ACD

D. Tam giác BCD

Câu 15: Cho M(2;0), N(2;2), P(−1;3) là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam
giác ABC. Tọa độ điểm B là:
A. B(1;1)

B. B(−1;1)

C. B(−1;−1)

D. B(−1;5)


Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với G là trọng tâm. Biết A(-1;4);
B(2;5); G(0;3). Tìm tọa độ đỉnh C của tam giác.
A. C(−1;1)

B. C(−1;0)

C. C(0;1)

D. C(1;−1)


Câu 17: Cho M(m+1;1), N(1;4), P(2;3). Giá trị của m để ba điểm trên thẳng hàng là?
A. 4

B. -5

C. 3

D. 5

Câu 18: Tam giác ABC có B(0;5), trọng tâm G(2;1). Tọa độ trung điểm M của cạnh AC
là:
A. M(1;−2)
B. M(2;4)
C. M(2;−4)
D. M(−1;2)
Câu 19: Trên mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A(1;2); B(3;4). Tìm trên trục hoành
điểm M sao cho MA + MB nhỏ nhất?
A. M(1;0)

B. M(2;0)

C. M(53;0)

D. M(35;0)

Câu 20: Cho hai điểm M(8;−1) và N(3;2). Nếu P là điểm đối xứng với M qua điểm N thì
P có tọa độ là: 
A. P(−2;5)

B. P(13;3)


C. P(11;−1)

D. P(112;12)

Câu 21: Cho hai điểm A(1; 2) và B(-2; 3). B’ là điểm đối xứng với B qua A. Hỏi tọa độ
của B’ là cặp số nào?
A. (4;1)

B. (0;1)

C. (-4;-1)

D. (0;-1)

Câu 22: Cho ba điểm A(-1;1), B(1;3), C(5;2). Gọi D là đỉnh thứ tư của hình bình hành
ABCD. Hỏi tọa độ đỉnh D là cặp số nào?
A. (3;-2)

B. (5;0)

C. (3;0)

D. (5;-2)

Câu 23: Cho tam giác ABC với G là trọng tâm. Biết rằng B(4; 1), C(1; -2), G(2; 1). Hỏi
tọa độ đỉnh A là cặp số nào?
A. (1;4)

B. (3;0)


C. (4;1)

D. (0;3)

Câu 24: Cho ba điểm A(-2;-3), B(1;4), C(3;1). Đặt v⃗= AB + AC. Hỏi tọa độ của vecto v⃗
là cặp số nào?

A. (-2;3)

B. (-8;-11)

C. (2;-3)

D. (8;11)



×