TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
Năm học 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC- SỐ 1
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Mơn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút
Ngày thi: 15/12/2022
Phần I. (6,5 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Được năm phần mười rồi”, bác sĩ nói và cầm lấy bàn tay mảnh dẻ run rẩy của
Xiu. Chăm sóc chu đáo thì chị sẽ thắng. Và bây giờ tơi phải xuống dưới nhà thăm một
bênh nhân khác, tên là Bơ – men, hình như là một nghệ sĩ thì phải. Cũng lại chứng sung
phổi. Ông cụ là một người già yếu, bệnh tình nguy kịch. Chẳng cịn hi vọng gì, nhưng
hôm nay, ông cụ sẽ vào nằm bệnh viện để được chăm sóc chu đáo hơn.”
Hơm sau, bác sĩ bảo Xiu: “Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ cịn
việc bồi dưỡng và chăm nom, thế thơi”.
(Trích Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2021)
Câu 1 (1 điểm). Các nhân vật được nhắc đến trong đoạn văn trên nằm trong tác phẩm
nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (2 điểm). Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của một câu ghép có trong đoạn
văn trên. Xác định mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép đó
Câu 3 (3.5 điểm). Bằng một đoạn văn khoảng 10 – 12 câu theo cách lập luận tổng hợp
– phân tích – tổng hợp, em hãy phân tích nhân vật cụ Bơ – men để cho thấy cụ khơng
chỉ là một người nghệ sĩ chân chính mà cịn là một con người giàu tình u thương và
đức hi sinh. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép (gạch chân, chỉ rõ).
Phần II. (3.5 điểm) Cho đoạn trích sau:
Chúng ta phải tơn trọng và giữ gìn quốc ca, phải hiểu đúng sứ mệnh lịch sử của
nó, chúng ta tin giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng “nước non Việt Nam ta vững bền”.
Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chỉnh, không thể hát khoán cho
xong chuyện. Một tập thể hát quốc ca không thể hát với đủ các âm vực và bè trầm, bè
nổi; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như “kéo xe bị”. Rồi thỉnh thoảng lại phơ ra
một giọng hát sai cả nhạc lẫn lời. Đó chính là thể hiện ý thức của người hát quốc ca.
Từ khi bắt đầu học trường tiểu học, ai cũng được học và hát quốc ca mỗi sáng thứ hai
chào cờ. Vậy mà vẫn có nhiều người khơng thuộc hoặc hát sai nhạc, sai lời…
(Theo , Đức Tồn, Chào cờ sao khơng hát quốc ca?)
Câu 1(0.5 điểm). Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2(0.5 điểm). Xác định ý nghĩa các dấu ngoặc kép được sử dụng trong đoạn trích:
“nước non Việt Nam ta vững bền”, “kéo xe bị”.
Câu 3 (0.5 điểm). Trong chương trình Ngữ văn THCS, cũng có tác phẩm viết về những
truyền thống văn hố tốt đẹp của dân tộc, em hãy cho biết tên một tác phẩm, chỉ rõ tên
tác giả.
Câu 4 (0.5 điểm). Dân tộc ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp được lưu giữ qua nhiều
thế hệ, chính điều đó đã tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc. Và một trong những nét đẹp
khơng thể thiếu đó chính là ẩm thực Việt. Nhân dịp Tết Nguyên đán năm 2023 đang
đến gần, em hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 câu, giới thiệu một món ăn ngày Tết mà em
thích.
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
Năm học 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC - SỐ 1
Câu
Câu 1
(1.0 điểm)
Câu 2
(2.0 điểm)
Câu 3
(3.5 điểm)
Câu 1
(0.5 điểm)
Câu 2
(0.5 điểm)
Câu 3
(0.5 điểm)
Câu 4
(2.0 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Mơn: Ngữ văn 8
Nội dung
Phần I (6.5 điểm)
- Văn bản: Chiếc lá cuối cùng
- Tác giả: O. Hen - ry
- Câu ghép: Cô ấy// khỏi nguy hiểm rồi, chị //đã thắng.
CN1
VN1
CN2
VN2
- Mối quan hệ giữa các vế câu: Đồng thời
* Yêu cầu về hình thức: Đúng hình thức đoạn văn T- P - H,
đủ số câu.
* Yêu cầu tiếng Việt: sử dụng câu ghép, gạch chân và chỉ rõ.
* Yêu cầu về nội dung: HS bám sát ngữ liệu, khai thác được
các tín hiệu nghệ thuật (nghệ thuật xây dựng diễn biến tâm lý
nhân vật qua ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói,…; nghệ
thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn, bất ngờ, đảo ngược
tình huống hai lần,…) để làm rõ các ý cơ bản sau:
+ Là một nghệ sĩ chân chính với khát khao vẽ một kiệt tác bất
hủ
+ Có trái tim với tình thương bao la
+ Hành động: trong đêm lạnh lẽo cơ đơn đã dồn hết sức lực
của mình vẽ nên một chiếc lá mang hy vọng sống cho cô gái
trẻ
Phần II (3.5 điểm)
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
- “nước non Việt Nam ta vững bền”: đánh dấu phần được
trích dẫn trực tiếp từ lời bài hát quốc ca.
- “kéo xe bò”: mỉa mai cách hát quốc ca sai nhạc.
- Tác phẩm: Ca Huế trên sông Hương
- Tác giả: Hà Ánh Minh
* Yêu cầu về hình thức: Đoạn văn nghị luận ngắn
* Yêu cầu về nội dung: HS cần đảm bảo một số nội dung sau:
- Nguyên liệu
- Cách làm
- Thành phẩm
Điểm
1.0 điểm
1.5 điểm
0.5 điểm
1.0 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
1.5 điểm
Ban giám hiệu
TM Tổ chun mơn
TM nhóm CM
Nguyễn Thị Sơn Hường
Tơ Thị Phương Dung
Phùng Thị Thư
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
Năm học 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC - SỐ 2
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Mơn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút
Ngày thi: 15/12/2022
Phần I (6.5 điểm) Cho đoạn văn sau:
Và buổi chiều hơm đó, Xiu tới bên giường Giôn – xi nằm, thấy Giôn – xi vui vẻ
đan một chiếc khăn chồng len màu xanh thẫm rất vơ dụng, chị ôm lẫn cả người Xiu
lẫn những chiếc gối.
“Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị.”, cơ nói, “cụ Bơ
– men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày…”
(Trích Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam,
năm 2021)
Câu 1 (1 điểm). Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2(2 điểm): Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của một câu ghép có trong đoạn
trích trên. Xác định mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép đó.
Câu 3(3.5 điểm). Bằng một đoạn văn khoảng 10 – 12 câu theo cách lập luận tổng hợp
– phân tích – tổng hợp, em hãy làm sáng tỏ nội dung: Bức tranh chiếc lá cuối cùng là
một kiệt tác nghệ thuật của cụ Bơ-men. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép (gạch
chân, chỉ rõ).
Phần II (3.5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tơi trở về ngơi nhà chênh vênh giữa đồi vải thiều này lắng nghe hoa vải nở […].
Giấc ngủ nơi miền đồi đến nhẹ nhàng và dịu ngọt hương hoa. Tôi tỉnh dậy trước bình
minh khi tiếng gà gáy vang, vỗ cánh phành phạch nhẩy từ những cành vải xuống. Bước
ra sân nhà, phía trước tơi là sắc hoa ngàn ngạt như một dịng sữa chảy dài dưới ánh
nắng. Hoa vải đã nở. Từng chùm hoa li ti, hân hoan kết lại với nhau thành dải đăng
ten phủ lên khắp đồi cây. Hơi đất đồi sỏi cũng được ướp vào hương hoa vải, hòa quyện
vào nhau tạo nên không gian bạt ngàn, trong lành trước những giọt sương còn vương
trên nhánh cỏ may… Đừng dại dột chạy nhảy vô tư vào đồi vải bạt ngàn ấy. Với miền
hoa của giấc mơ ngào ngạt này, chủ vườn đã gọi đàn ong yêu về thụ phấn cho vải và
hút mật. Bao cánh ong vo ve thành bản hợp xướng cổ súy cho những cánh hoa nở rộn
rã với đất trời.
(Trích Về q vải, Thu Hà, Góc xanh khoảng trời, NXB Văn học,
2013)
Câu 1(0.5 điểm). Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 2(0.5 điểm). Xác định ý nghãi dấu ngoặc đơn được sử dụng trong đoạn trích:
(Trích Về quê vải, Thu Hà, Góc xanh khoảng trời, NXB Văn học, 2013)
Câu 3(0.5 điểm). Trong chương trình Ngữ văn THCS, cũng có tác phẩm thể hiện tình
yêu đối với thiên nhiên, em hãy cho biết tên một tác phẩm và chỉ rõ tên tác giả.
Câu 4(2 điểm). Qua đoạn văn trên, em thấy được tình cảm của tác giả với miền đất
được gọi là miền hoa của giấc mơ ngọt ngào. Em hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 câu,
giới thiệu về một loài hoa ngày Tết mà em yêu thích.
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
Năm học 2022 - 2023
HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC KÌ I
ĐỀ CHÍNH THỨC - SỐ 2
Mơn: Ngữ văn 8
Câu
Nội dung
Phần I (6.5 điểm)
- Đoạn văn là lời nói của Xiu nói với Giơn-xi
Câu 1
(1.0 điểm) - Hồn cảnh: Khi Giơn-xi đã lấy lại niềm tin, nghị lực sống và trước
sự ra đi của cụ Bơ-men
- Câu ghép: Và buổi chiều hơm đó, Xiu // tới bên giường Giơn – xi
Câu 2
(2.0 điểm)
CN1
VN1
nằm, thấy Giôn – xi vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh
Điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
1.5 điểm
thẫm rất vô dụng, chị // ôm lẫn cả người Xiu lẫn những chiếc gối.
CN2
VN2
- Mối quan hệ : Nối tiếp (Tiếp nối)
0.5 điểm
* Yêu cầu về hình thức: Đúng hình thức đoạn văn T-P-H, đủ số câu. 1.0 điểm
Câu 3
(3.5 điểm) * Yêu cầu tiếng Việt: sử dụng câu ghép, gạch chân và chỉ rõ.
0.5 điểm
* Yêu cầu về nội dung: HS bám sát ngữ liệu, khai thác được các tín 0.5 điểm
hiệu nghệ thuật (nghệ thuật xây dựng diễn biến tâm lý nhân vật qua
ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói,…; nghệ thuật xây dựng tình
huống truyện hấp dẫn, bất ngờ, đảo ngược tình huống hai lần,…) để
làm rõ các ý cơ bản sau:
- Bức tranh chiếc lá cuối cùng có giá trị nghệ thuật cao: hồn hảo, 0.5 điểm
giống thật đến nỗi đánh lừa cả con mắt của hai họa sĩ Xiu và Giơn-xi.
0.5 điểm
- Bức tranh cịn mang giá trị nhân sinh sâu sắc:
+ giúp Giôn-xi hồi sinh.
+ được vẽ bằng cả tính mạng của người nghệ sĩ – cụ Bơ-men.
- Bức họa thể hiện được những quan niệm sống, quan niệm nghệ thuật 0.5 điểm
của O.Hen-ri: nghệ thuật chân chính được tạo ra khơng chỉ đơn thuần
là nghệ thuật vị nghệ thuật mà nó phải là nghệ thuật vị nhân sinh, phục
vụ cho cuộc sống con người
Phần II (3.5 điểm)
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu 1
0.5 điểm
(0.5 điểm)
- Tác dụng của dấu ngoặc đơn: Bổ sung thêm thông tin về tên, xuất
Câu 2
0.5 điểm
(0.5 điểm) xứ và tác giả của văn bản.
- Tác phẩm: Mùa xuân của tôi
Câu 3
0.25 điểm
(0.5 điểm) - Tác giả: Vũ Bằng
0.25 điểm
*
Yêu
cầu
về
hình
thức:
Đoạn
văn
thuyết
minh
Câu 4
0.5 điểm
(2 điểm) * Yêu cầu về nội dung: HS cần đảm bảo một số nội dung sau:
1.5 điểm
- Nguồn gốc
- Đặc điểm
- Cách trồng, chăm sóc
- Ý nghĩa
Ban giám hiệu
TM Tổ chun mơn
TM nhóm CM
Nguyễn Thị Sơn Hường
Tô Thị Phương Dung
Phùng Thị Thư
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
Năm học: 2022 - 2023
ĐỀ DỰ PHÒNG
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Mơn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút
Ngày thi:…/12/2022
Phần 1 (6.5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy
không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất,
miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt,
chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy
đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sịm. Kết cục, anh
chàng “hầu cận ơng lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho
một cái, ngã nhào ra thềm”.
(Trích Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2021)
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác?
Câu 2. Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của một câu ghép có trong đoạn trích. Cho
biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế.
Câu 3. Viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (từ 10 – 12 câu) làm rõ nhận định:
Chị Dậu là người phụ nữ có sức phản kháng tiềm tàng, mạnh mẽ. Trong đoạn có sử
dụng một câu ghép (gạch chân và chỉ rõ).
Phần 2 (3,5 điểm) Cho đoạn trích sau:
Qn chơi có thể là những viên sỏi, gạch, đá, hạt của một số loại quả... hoặc được
sản xuất công nghiệp từ vật liệu cứng mà phổ biến là nhựa. Số lượng quan luôn là 2 cịn
dân có số lượng tùy theo luật chơi nhưng phổ biến nhất là 50. Bố trí quân chơi: quan
được đặt trong hai ơ hình bán nguyệt hoặc cánh cung, mỗi ơ một qn, dân được bố trí
vào các ơ vuông với số quân đều nhau, mỗi ô 5 dân. Trường hợp khơng muốn hoặc
khơng thể tìm kiếm được quan phù hợp thì có thể thay quan bằng cách đặt số lượng dân
quy đổi vào ô quan.
Người chơi: thường gồm hai người chơi, mỗi người ngồi ở phía ngồi cạnh dài hơn
của hình chữ nhật và những ơ vng bên nào thuộc quyền kiểm sốt của người chơi
ngồi bên đó. Mục tiêu cần đạt được để giành chiến thắng: người thắng cuộc trong trò
chơi này là người mà khi cuộc chơi kết thúc có tổng số dân quy đổi nhiều hơn. Tùy theo
luật chơi từng địa phương hoặc thỏa thuận giữa hai người chơi nhưng phổ biến là 1 quan
được quy đổi bằng 10 dân hoặc 5 dân.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 2. Xác định ý nghĩa của việc sử dụng dấu hai chấm trong đoạn văn trên.
Câu 3. Trong chương trình Ngữ văn THCS, cũng có tác phẩm viết về những truyền
thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, em hãy cho biết tên một tác phẩm, chỉ rõ tên tác giả.
Câu 4. Viết 1 đoạn văn thuyết minh khoảng 8-10 câu về cách chơi 1 trò chơi dân gian
gắn với tuổi thơ của em?
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM
Năm học 2022 - 2023
ĐỀ THI HỌC KÌ I
ĐỀ DỰ PHỊNG
Mơn: Ngữ văn 8
Câu
Nội dung
Điểm
Phần I (6.5 điểm)
Câu 1
(1.0 điểm)
Câu 2
(2.0 điểm)
- Văn bản: Tức nước vỡ bờ
1.0 điểm
- Tác giả: Ngô Tất Tố
- Chỉ ra câu ghép.
0.5 điểm
- Phân tích cấu tạo ngữ pháp:
1.0 điểm
Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện // chạy không kịp với sức
CN1
VN1
xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn // ngã chỏng quèo trên
CN2
VN2
mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Câu 3
(3.5 điểm)
- Quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân – Kết quả.
0.5 điểm
* Yêu cầu về hình thức: Đúng hình thức đoạn văn diễn dịch, đủ
1.0 điểm
số câu.
* Yêu cầu tiếng Việt: sử dụng câu ghép, gạch chân và chỉ rõ.
0.5 điểm
* Yêu cầu về nội dung: Khai thác các tín hiệu nghệ thuật (phép
liệt kê tăng cấp, ngơi kể, tình huống truyện, nghệ thuật xây dựng
0.5 điểm
nhân vật qua hành động, lời nói,…) thể hiện rõ các ý cơ bản sau:
- Ban đầu: Gọi “ông” - xưng “cháu” => Nhẫn nhịn van xin
- Tiếp đến: Xưng hô ngang hàng “tơi” - “ơng” => Cãi lí
- Cuối cùng: Xưng hơ “bà” - “mày” => Thách thức, phản kháng
0.5 điểm
để bảo vệ chồng.
0.5 điểm
=> Có thể nói Ngơ Tất Tố đã mở đường cho người nông dân
0.5 điểm
lương thiện bị áp bức dám đứng lên chống lại cường quyền.
Phần II (3.5 điểm)
Câu 1
- Phương thức biểu đạt chính: Thuyết minh.
0.5 điểm
- Ý nghĩa cảu dấu hai chấm: Giải thích cho mục tiêu cần đạt để
0.5 điểm
(0.5 điểm)
Câu 2
(0.5 điểm)
Câu 3
giành chiến thắng.
- Tác phẩm: Ca Huế trên sông Hương
0.25 điểm
(0.5 điểm) - Tác giả: Hà Ánh Minh.
Câu 4
(2.0 điểm)
0.25 điểm
* Yêu cầu về hình thức: Đoạn văn thuyết minh, 8 -10 câu
0.5 điểm
* Yêu cầu về nội dung: Triển khai vấn đề ngắn gọn, súc tích
1.5 điểm
và đáp ứng đủ các nội dung:
- Nguồn gốc
- Luật chơi
- Cách chơi
- Ý nghĩa.
Ban giám hiệu
TM Tổ chun mơn
TM nhóm CM
Nguyễn Thị Sơn Hường
Tô Thị Phương Dung
Phùng Thị Thư