Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

1. Bài trình bày của Bà Lê Thị Thu .pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 41 trang )

CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ

TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU
CHO CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP
Hà Nội, tháng 8/2022


NỘI DUNG
1. Hệ thống các văn bản pháp luật và quy định
của Việt Nam về sở hữu trí tuệ (SHTT);
2. Hiện trạng về bảo hộ quyền SHTT cho sản
phẩm nông nghiệp;
3. Khó khăn, giải pháp và một số chính sách hỗ
trợ.


HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
CỦA VIỆT NAM VỀ SHTT
Luật

ØLuật Dân sự 2015;
ØLuật Hình sự;
ØLuật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi năm 2009, 2019, 2022).
Các văn bản dưới luật (Nghị định, Thơng tư)
§ Nghị định số 100/2006/NĐ- CP ngày 21/09/2006 của chính phủ Quy định chi tết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật SHTT về quyền tác giả và quyền liên quan;
§ Nghị định số 103/2006/NĐ/CP ngày 22/09/2006 của chính phủ quy định chi eết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật SHTT về SHCN;


HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT


CỦA VIỆT NAM VỀ SHTT (tiếp)
§ Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của chính phủ quy định chi >ết
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về quyền đối với giống cây trồng;
§ Nghị định số 105/2006/NĐ/CP quy định chi >ết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền SHCN và quản lý nhà nước về SHTT;
§ Nghị định số 106/2006/NĐ/CP ngày 22/09/2006 của chính phủ quy định xử phạt
vi phạm hành chính về SHCN.
v Thơng tư số 01/2007/TT/BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP (được
sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN, Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN,
Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN và Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN).


CÁC KHÁI NIỆM
Nhãn hiệu
là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác
nhau
Nhãn hiệu tập thể
là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là
chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hố, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là
thành viên của tổ chức đó.


CÁC KHÁI NIỆM (?ếp)
Nhãn hiệu chứng nhận
là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân sử dụng trên hàng
hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên
liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hố, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ
chính xác, độ an tồn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang
nhãn hiệu.
Chỉ dẫn địa lý

là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ
khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể


CÁC KHÁI NIỆM (?ếp)
Chỉ dẫn địa lý (Luật sửa đổi năm 2022)
là dấu hiệu dùng để chỉ nguồn gốc địa lý của sản phẩm từ
khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể;
Bổ sung
Chỉ dẫn địa lý đồng âm là các chỉ dẫn địa lý có cách phát âm
hoặc cách viết trùng nhau


CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ QUYỀN SHTT
CHO SẢN PHẨM NƠNG NGHIỆP
v Các sản phẩm nơng nghiệp có danh tiếng thường gắn
liền với địa danh/dấu hiệu chỉ dẫn nguồn gốc của sản
phẩm (tài sản của cộng đồng).
v Các hình thức bảo hộ địa danh /dấu hiệu chỉ dẫn nguồn
gốc của sản phẩm (nhãn hiệu cộng đồng)
Ø Nhãn hiệu tập thể (NHTT)
Ø Nhãn hiệu chứng nhận (NHCN)
Ø Chỉ dẫn địa lý (CDĐL)


SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ
CDĐL, NHCN, NHTT
CDĐL

NHCN


NHTT

Sản phẩm, dịch
vụ được đăng
ký bảo hộ

Mỗi đơn chỉ đăng ký cho một sản phẩm Có thể đăng ký cho một hoặc nhiều sản phẩm, dịch vụ trong
(không đăng ký cho dịch vụ)
một đơn

Quyền đăng ký

Quyền đăng ký CDĐL của Việt Nam thuộc về Nhà
nước
Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản
phẩm mang CDĐL, tổ chức tập thể đại diện cho các
tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý hành
chính địa phương nơi có CDĐL thực hiện quyền
đăng ký CDĐL. Người thực hiện quyền đăng ký
CDĐL không trở thành chủ sở hữu CDĐL đó

Tổ chức có chức năng kiểm sốt,
chứng nhận chất lượng, đặc tính,
nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên
quan đến hàng hóa, dịch vụ, với
điều kiện khơng tiến hành sản
xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ đó;
Đối với nhãn hiệu chứng nhận có

chứa địa danh, dấu hiệu khác chỉ
nguồn gốc địa lý đặc sản địa
phương của Việt Nam thì việc
đăng ký phải được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cho phép.

Tổ chức tập thể được thành lập
hợp pháp có quyền đăng ký NHTT
để các thành viên của mình sử
dụng theo quy chế sử dụng NHTT;
Đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa
lý của hàng hóa, dịch vụ: Tổ chức
tập thể của các tổ chức, cá nhân
tiến hành sản xuất, kinh doanh tại
địa phương đó;
Đối với nhãn hiệu tập thể có chứa
địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn
gốc địa lý đặc sản địa phương của
Việt Nam thì việc đăng ký phải
được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cho phép.


SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ
CDĐL, NHCN, NHTT
CDĐL

NHCN

NHTT


Chủ sở hữu
quyền

Nhà nước
Chủ đơn (người thực hiện nộp đơn đăng ký NHCN,
Nhà nước trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý cho tổ NHTT)
chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang
chỉ dẫn địa lý tại địa phương tương ứng và đưa sản
phẩm đó ra thị trường. Nhà nước trực tiếp thực hiện
quyền quản lý chỉ dẫn địa lý hoặc trao quyền quản lý
chỉ dẫn địa lý cho tổ chức đại diện quyền lợi của tất cả
các tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng chỉ dẫn
địa lý.

Hiệu lực của
VBBH

Vơ thời hạn (có thể bị chấm dứt hiệu lực theo quy định
tại Điểm g, Khoản 1, Điều 95 của Luật SHTT)

10 năm (có thể gia hạn nhiều lần)


SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ
CDĐL, NHCN, NHTT
CDĐL

NHCN


NHTT

Yêu cầu về Khu vực địa lý
và bản đồ khu vực địa lý

Cần có bản đồ thể hiện khu vực địa lý của sản phẩm (và dịch vụ, đối với NHTT, NHCN) mang CDĐL/
NHTT/NHCN. Bản đồ cần có xác nhận của (các) UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW tương ứng với
khu vực địa lý.
* Đối với CDĐL: Bản đồ khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý phải thể hiện đầy đủ thơng tin tới
mức có thể xác định chính xác vùng địa lý hội đủ các điều kiện tự nhiên tạo nên tính chất/chất lượng
đặc thù, danh tiếng của sản phẩm.

Yêu cầu về văn bản ủy
quyền/cho phép sử dụng
địa danh/dấu hiệu chỉ dẫn
nguồn gốc địa lý của sản
phẩm

Cần có văn bản cho phép của Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương đối với sản
phẩm mang địa danh/dấu hiệu chỉ dẫn nguồn gốc địa lý để đăng ký NHTT, NHCN. Văn bản cho phép
phải bao gồm tối thiểu các thông tin: Địa danh/dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý; Sản phẩm; Tên tổ chức
được phép sử dụng địa danh/dấu hiệu chỉ dẫn nguồn gốc địa lý của sản phẩm.
* Đối với CDĐL: Chỉ cần có văn bản ủy quyền quản lý chỉ dẫn địa lý trong trường hợp Ủy ban nhân
dân tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương không trực tiếp tiến hành việc quản lý CDĐL.


HIỆN TRẠNG VỀ BẢO HỘ CDĐL, NHCN, NHTT
Chủ thể đăng ký:
NHTT: Hợp tác xã, Hội sản xuất – kinh doanh, Hội nông dân, Hội làm vườn, Hội
phụ nữ…

NHCN: Sở KHCN, Sở NN&PTNT, Chi cục, Phòng Kinh tế, UBND huyện, Hiệp hội…
CDĐL: UBND tỉnh, UBND huyện, Sở KHCN, Sở NN&PTNT, Hội…


HIỆN TRẠNG VỀ BẢO HỘ NHTT, NHCN, CDĐL
Dấu hiệu và sản phẩm/dịch vụ:
Dấu hiệu đăng ký: Chủ yếu là địa danh;
Sản phẩm: Phần lớn là các sản phẩm nông sản, số ít là sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ;
Dịch vụ: Chủ yếu là mua bán, du lịch, nhà hàng


HIỆN TRẠNG VỀ BẢO HỘ CDĐL
Số lượng CDĐL đến 01/8/2022
160
141

140

116

120

107

100
80
60

63
51


40
20

9

0
Tỷ lệ địa phương có CDĐL

CDĐL
Số lượng đơn

Tỷ lệ trong nước/nước ngoài
Số lượng VBBH


HIỆN TRẠNG VỀ BẢO HỘ NHTT
Số lượng NHTT đến 25/7/2022
2500
2104
2000
1682

1767
1429

1500
1000
500
0

NHTT
Số lượng đơn

Số lượng VBBH

Nông nghiệp


HIỆN TRẠNG VỀ BẢO HỘ NHCN
Số lượng NHCN đến 25/7/2022
800
700

705
566

600

591
482

500
400
300
200
100
0
NHCN
Số lượng đơn


Số lượng VBBH

Nông nghiệp


HIỆN TRẠNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU THÔNG THƯỜNG
Số lượng nhãn hiệu thông thường đến 25/7/2022
800

723,891

700
600
500

429,331

400
300
200

117,787

100

67,243

0
Nhãn hiệu thông thường
Số lượng đơn


Số lượng VBBH

Sản phẩm nông nghiệp


HIỆN TRẠNG VỀ BẢO HỘ CDĐL, NHCN, NHTT
Ø Chỉ dẫn địa lý: Yên Bái, Hà Giang, Thanh Hóa, Bến Tre là
các tỉnh có nhiều chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nhất (Yên Bái: 8;
Hà Giang: 8; Thanh Hóa: 6; Bến Tre: 5).
Ø Nhãn hiệu tập thể: Hải Phòng, Bắc Giang, Quảng Nam, An Giang
là các tỉnh có nhiều nhãn hiệu tập thể được bảo hộ (Hải Phòng:
75; Bắc Giang: 67; Quảng Nam: 91; An Giang: 50).
Ø Nhãn hiệu chứng nhận: Quảng Ninh, Đồng Tháp và Kon Tum là
các tỉnh có nhiều nhãn hiệu chứng nhận được bảo hộ (Quảng
Ninh: 40; Đồng Tháp: 32; Kon Tum: 36).


HIỆN TRẠNG VỀ BẢO HỘ CDĐL, NHCN, NHTT
Một số sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, vươn tới
các thị trường cao cấp và xuất khẩu:
Ø

Nước mắm Phú Quốc

Ø

Chè hữu cơ shan tuyết Phìn Hồ, chè Thái Nguyên

Ø


Hồ tiêu Gia Lai

Ø

Cà phê Buôn Mê Thuột

Ø

Vải thiều Lục Ngạn,...


HIỆN TRẠNG VỀ BẢO HỘ CDĐL, NHCN, NHTT

NHÃN
HIỆU
CỘNG
ĐỒNG


HIỆN TRẠNG VỀ BẢO HỘ CDĐL, NHCN, NHTT

NHÃN HIỆU
CỘNG ĐỒNG


MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI
Ở Trung ương:
Ø Chưa có các quy định chi tiết về quản lý đối với
đối tượng CDĐL, NHTT, NHCN.

Ø Sự phối hợp chưa chặt chẽ và liên tục giữa Bộ
KHCN, Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương.
Ø Một số nội dung hỗ trợ cịn có sự chồng chéo.

Bộ KHCN

Bộ
NN&PTNT

Bộ CT


MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI
Ở địa phương:
Ø Thiếu khảo sát xác định nhu cầu của người sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, do đó:

ü Lựa chọn sản phẩm đăng ký chưa phù hợp (Lựa chọn sản phẩm chưa gắn với thực tiễn và nhu cầu thị
trường . Bảo hộ sản phẩm tươi, ngun liệu thơ, ít sản phẩm chế biến => Không phải là sản phẩm tiêu
dùng cuối cùng/giá trị gia tăng thấp => Thời gian bảo quản ngắn)
ü Lựa chọn sai hình thức bảo hộ (Chưa có tiêu chí hoặc phương pháp rõ ràng trong việc lựa chọn hình
thức bảo hộ)
ü Quy mơ sản xuất nhỏ
Ø Tập trung chính vào khâu đăng ký
Ø Cán bộ quản lý kiêm nhiệm
Ø Kinh phí để thực hiện phụ thuộc theo các chương trình, đề tài, dự án

Ø Thời gian hỗ trợ các hoạt động phát triển ngắn
è Sau bảo hộ, gặp khó khăn trong quảng bá và tiếp cận thị trường tiêu thụ lớn và nâng cao giá trị sản phẩm.



MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI
Chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể
Ø Một số chủ sở hữu NHTT chưa phát huy được vai trị là chủ sở hữu
do khơng có chức năng kinh doanh => Kỹ năng về xúc tiến thương
mại, xây dựng liên kết, hợp tác tiêu thụ yếu (Hội nông dân, Hội phụ
nữ, Hội làm vườn...).
Ø Một số chủ sở hữu NHTT (hợp tác xã) được thành lập khi có sự hỗ trợ
từ các dự án => Không hoạt động khi kết thúc dự án, hoặc hoạt động
rất cầm chừng.
Ø Có HTX đã thành lập từ trước làm chủ sở hữu NHTT nhưng lĩnh vực
hoạt động rộng, nhiều ngành nghề => Nguồn lực bị phân tán, kinh
nghiệm tham gia quản lý và thương mại còn hạn chế.


MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI
Chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận:
Ø Chủ yếu là cơ quan nhà nước (Sở KH, Sở NN, UBND cấp huyện)
üThiếu chức năng và năng lực về chứng nhận
üChưa có sự tách biệt giữa quản lý nhà nước và mối quan hệ dân sự theo quy định của
Luật SHTT
Ø Không chủ động về nguồn lực để thực hiện việc quản lý và phát triển


×