Số
70
Tháng 11/2021
Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Nông nghiệp Việt Nam:
Khát vọng trở thành
thước đo mức độ
bền vững của
quốc gia
Sac
mau
tho cam
Đào tạo nguồn
nhân lực cho
nông nghiệp số
www.nongthonviet.com.vn
Tạp chí
số 70 (tháng 11/2021)
1
2
Tạp chí
số 70 (tháng 11/2021)
COMBO
SIÊU ƯU ĐÃI
DUY NHẤT chỉ có tại LienVietPostBank
PHÍ
Được triển khai từ ngày 12/7/2021
Tạp chí
số 70 (tháng 11/2021)
3
4
Tạp chí
số 70 (tháng 11/2021)
Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Tổng biên tập
Nguyễn Đức Quang
Số
70
Tháng 11/2021
Nông nghiệp Việt Nam:
Khát vọng trở thành
thước đo mức độ
bền vững của
quốc gia
Đào tạo nguồn
nhân lực cho
nông nghiệp số
Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam
Sac
mau
tho cam
Phó Tổng biên tập
Nguyễn Thị Quốc Hương
Nguyễn Mạnh Thường
Hội đồng cố vấn
Nguyễn Tuấn Anh - GSTS
Nguyễn Minh Châu - PGS.TS
Nguyễn Sĩ Dũng - TS
Nguyễn Trí Ngọc - TS
Nguyễn Đăng Nghĩa - TS
Trần Thế Tuyển - Nhà báo
Nguyễn Đỗ Anh Tuấn - TS
Võ Trọng Nghĩa - KTS
Hồ Thị Tú Anh - Nhà báo
Thư ký tòa soạn
Nguyễn Thị Mai Phương
Đặng Thị Thùy Dung
Thiết kế mỹ thuật
Đặng Hữu Nhất
Trị sự
Trương Thị Thu Cúc
Tòa soạn
Lầu 10, Tòa nhà số 12 Võ Văn Kiệt,
P. Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP.HCM
ĐT: (028) 3821 1283 - Fax: (028) 3914 7286
Hotline: 093 205 6666
www.nongthonviet.com.vn
Ảnh bìa: Ứng dụng thổ cẩm truyền
thống vào thời trang hiện đại.
Nguồn: theMay
VỚI SỰ THAM GIA CỦA
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan,
PGS.TS Nguyễn Duy Thiệu, TS Vũ Trọng Khải,
Tân Thành, Minh Lê, ThS Vũ Tuấn Anh, Ngọc Hằng,
Cẩm Hà, Thảo Lư, Lê Quyên, Tuệ Minh, Minh Huy,
ThS Trần Trọng Triết, Nguyễn Thị Thành Luận,
Huy Đằng, Quý Lâm, Quỳnh Hương, Phan Quốc Vinh,
Lương y Diệp Bình, Lê Thị Xun, Đơng Khánh,
Nhật Huy, Bảo Hướng, Tường Nguyễn, Trương Thúy,
Hồng Nguyễn, Tuấn Anh Thùy Dung, Nguyệt Ánh,
Kim Hoa, Anh Khôi, Minh Quang, Đặng Thùy,
Phương Minh, Bá Anh, Huyền Trang,
Thanh Huyền, Tam Diệp...
BÀI VỞ XIN GỞI VỀ
Kim Hoa
Văn phòng Hà Nội
26 Phạm Văn Đồng, Quận Cầu Giấy,
Thành phố Hà Nội. Điện thoại: 091 3460692
Giấy phép xuất bản số 06/GP-BTTTT
do Bộ TT&TT cấp ngày 7/1/2016.
CV chấp thuận tăng lên 76 trang
số 3993/BTTTT-CBC do Bộ TT&TT
cấp ngày 08/11/2019
In tại CT TNHH Quảng cáo và
Thương mại Dương Phong.
Khổ in (21 x 29)cm.
GIÁ: 30.000 ĐỒNG
www.nongthonviet.com.vn
Tạp chí
số 70 (tháng 11/2021)
5
Mục lục
10
Nông nghiệp Việt Nam:
Khát vọng trở thành thước đo
mức độ bền vững của quốc gia
20
Phát triển tồn diện
nơng thơn Việt Nam
vì một miền q
đáng sống
14
đào tạo nguồn
nhân lực cho
nơng nghiệp số
22
làm giàu
nhờ cây
chuối
24
Cơng nghệ
nơng nghiệp
trên đơi
cánh bay
95
100
50
6
Tạp chí
số 70 (tháng 11/2021)
34
TP.HCM: Bổ sung
nguồn nước mặt
để giảm khai thác
nước ngầm
41
thơm lừng
cá bống kho tiêu
của nội
42
Nơi thờ
phụng Tổ
nghề nông
nghiệp
43
38
Làng nghề
việt: sắc màu
thổ cẩm
Kênh tín dụng
hỗ trợ phục hồi
kinh tế bền vững
40
nấm tràm
xứ huế...
PLASTICS
CƠNG TY CỔ PHẦN HIM LAM
VIET RICE
Organic
Tạp chí
số 70 (tháng 11/2021)
7
thời sự trong kỳ
T R O N G N Ư Ớ C
Q U Ố C T Ế
Đến sáng 30/10, Việt Nam ghi nhận 910.376
ca mắc Covid-19, trong đó có 815.963 ca
đã khỏi bệnh. Trong đợt dịch thứ 4 (từ
27/4/2021 đến sáng 30/10), số ca nhiễm
mới ghi nhận trong nước là 905.558, trong
đó có 813.315 ca đã được điều trị khỏi. Việt
Nam hiện ghi nhận 21.966 ca tử vong. Tổng
số liều vắc-xin phịng Covid-19 đã được tiêm
tính đến 30/10 là 78.940.403 liều, trong đó
tiêm 1 mũi là 55.578.783 liều, tiêm 2 mũi là
23.361.620 liều. Ngày 14/10, Bộ Y tế đã đồng
ý tiêm vắc-xin cho các đối tượng từ 12 - 17
tuổi theo lộ trình từ tuổi cao đến thấp.
Thơng qua Nghị định 128/NQ-CP của Chính
phủ về việc thích ứng an tồn, linh hoạt và
kiểm sốt hiệu quả dịch Covid-19, Việt Nam
từng bước mở cửa các hoạt động kinh tế, di
chuyển nội địa... Từ 21/10, các tỉnh thành đã
công bố 4 cấp độ dịch theo tiêu chí của Bộ Y
tế, trong đó 26 tỉnh thành là vùng xanh (bình
thường mới) gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Bà RịaVũng Tàu...; 33 tỉnh thành ở vùng vàng (nguy
cơ trung bình) gồm: TP.HCM, Bình Dương, Long
An...; khơng có tỉnh thành nào đang ở cấp độ 3
(nguy cơ cao) và cấp độ 4 (nguy cơ rất cao).
Ngày 19/10, Quốc hội đã ban hành Nghị
quyết số 406/NQ-UBTVQH15 về một số giải
pháp nhằm hỗ trợ DN, người dân chịu tác
động của dịch Covid-19. Theo đó, giảm 30%
thuế thu nhập DN phải nộp năm 2021, miễn
thu nhập cá nhân, thuế GTGT và các loại thuế
khác, miễn tiền chậm nộp phạt trong năm
2020 và 2021 với các khoản nợ thuế, tiền thuê
và sử dụng đất đối với DN và tổ chức.
Ngày 20/10, kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV
chính thức khai mạc. Do dịch Covid-19 diễn
biến phức tạp, kỳ họp này được tổ chức theo
hình thức kết hợp họp trực tuyến và họp tập
trung, chia thành 2 đợt, dự kiến bế mạc vào
ngày 13/11. Theo nội dung chương trình, Quốc
hội xem xét, thơng qua 2 dự án luật, 5 dự thảo
Nghị quyết (theo quy trình tại một kỳ họp) và
xem xét, cho ý kiến đối với 5 dự án luật.
8
Tạp chí
Tính đến 30/10, tổng số ca mắc Covid-19 trên toàn cầu là trên 246
triệu ca, trong đó trên 223 triệu ca đã được điều trị khỏi. Tổng số
ca tử vong là hơn 5 triệu ca, Các quốc gia đang bước vào mùa đơng
có dấu hiệu gia tăng ca nhiễm, đặc biệt là tại Nga, Anh, Ukraine,
Đức và Latvia. Tại Châu Á, Singapore và Lào ghi nhận ca mắc cộng
đồng cao nhất từ khi có dịch Covid-19, Trung Quốc cũng đã phải
hủy các chuyến bay và đóng cửa trường học khi phát hiện 1 chùm
ca bệnh khi du lịch. Trái lại, một số nước lại gỡ phong tỏa sau thời
gian dài như Úc, Thái Lan và Hàn Quốc.
Ngày 4/10, ơng Fumio Kishida chính thức nhậm chức Thủ tướng
Nhật Bản, thay cho ông Yoshihide Suga, người vừa từ chức sau
chưa đầy một năm tại vị. Nhà chính trị 64 tuổi quê Hiroshima
phản đối việc phát triển năng lực nguyên tử của Nhật và sẽ phải
gánh vác việc hồi phục kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Ngày 3/10, Hiệp hội Các nhà báo điều tra quốc tế (ICIJ) công bố
“Hồ sơ Pandora” dựa trên 11,9 triệu tài liệu thu được từ 14 cơng
ty dịch vụ tài chính trên thế giới. Hồ sơ cho thấy mối liên hệ của
gần 1.000 công ty ở các thiên đường thuế nước ngồi với hơn
330 chính trị gia của 90 quốc gia trên thế giới. Trong đó, hồ sơ
tiết lộ cách thức một số chính trị gia quyền lực nhất đã sử dụng
các cơng ty bí mật ở nước ngồi để che giấu tài sản.
Ngày 23/10, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ - Tayyip Erdogan cho biết ông
đã chỉ đạo Bộ Ngoại giao trục xuất các đại sứ của Mỹ và 9 quốc gia
phương Tây khác vì yêu cầu trả tự do cho nhà hoạt động Osman
Kavala, 7 người trong số đó là đại sứ của các đồng minh NATO tại
Thổ Nhĩ Kỳ. Trước đó, Kavala đối mặt với loạt cáo buộc liên quan
các cuộc biểu tình chống chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ năm 2013 và âm
mưu đảo chính lật đổ Tổng thống Erdogan bất thành năm 2016.
Ngày 24/10, Chính quyền quân sự tại Myanmar cam kết hợp tác
“nhiều nhất có thể” với kế hoạch hịa bình đã được nhất trí trước
đó với Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), bất chấp việc
ASEAN mới đây đã quyết định không mời nhà lãnh đạo quân đội
Myanmar dự Hội nghị thượng đỉnh ASEAN sắp tới.
Ủy ban Giải Nobel Na Uy tun bố Giải Nobel Hịa bình năm
2021 thuộc về 2 nhà báo điều tra Maria Ressa (người Mỹ, gốc
Philippines) và Dmitry Muratov (người Nga) vì những hoạt động
liên quan tới tự do báo chí. Maria Angelita Ressa là một nhà báo
nổi tiếng, đồng sáng lập và là Giám đốc điều hành của tờ Rappler.
Trong khi Dmitry Muratov là chủ bút của tờ báo tiếng Nga Novaya
Gazeta - vốn nổi tiếng với những bài báo chống tham nhũng và
bảo vệ nhân quyền.
số 70 (tháng 11/2021)
Thời luận
K
KẾT LUẬN 14
CỦA BỘ CHÍNH TRỊ &
TINH THẦN DÁM NGHĨ, DÁM LÀM
TS. Nguyễn Sĩ Dũng
ết luận 14 của Bộ Chính trị ban hành
ngày 22/9/2021 là tấm lá chắn tin cậy
bảo vệ cho những cán bộ năng động,
sáng tạo, dám nghĩ, dám làm vì lợi ích
chung, vì sự thịnh vượng của đất nước.
Kết luận ra đời rất kịp thời khi tâm lý đùn đẩy trách
nhiệm, an phận thủ thường đang ngự trị ở khơng ít các
cơ quan, tổ chức từ Trung ương đến địa phương. Theo
Kết luận, các sáng kiến nếu vì lợi ích chung thì chỉ cần
không trái với Hiến pháp và Điều lệ của Đảng là đã có
thể trình cấp thẩm quyền phê duyệt để có thể triển
khai. Khi triển khai nếu khơng đạt được hoặc chỉ đạt
được một phần kết quả thì vẫn được miễn truy cứu
trách nhiệm. Kết luận 14 quả thực có thể mở đường
cho một định hướng tư duy mới để thúc đẩy sự đổi
mới, sáng tạo và tinh thần dám nghĩ, dám làm trong
toàn bộ nền quản trị của đất nước ta. Quan trọng nhất
là các tư tưởng cơ bản của Kết luận phải được cụ thể
hóa trong hoạt động lập pháp của Nhà nước.
Có hai vấn đề liên quan đến lập pháp ảnh hưởng
rất lớn đến sự đổi mới, sáng tạo và tinh thần dám nghĩ,
dám làm của cán bộ, công chức. Một là, sự chồng chéo,
sự xung đột của các văn bản pháp luật. Hai là sự lạm
dụng điều chỉnh trong hoạt động xây dựng pháp luật.
Rõ ràng, khi pháp luật chồng chéo và xung đột, thì cán
bộ, cơng chức làm kiểu gì cũng sẽ sai phạm. Đơn giản
là vì tuân thủ luật này, thì sẽ vi phạm luật khác. Trong
bối cảnh như vậy, khơng làm gì cả vừa an tồn và vừa
có lợi. Càng làm nhiều thì càng sai phạm nhiều. Cuối
cùng, khơng khéo những người khơng làm gì cả sẽ
được lên chức, những người dám quyết để thúc đẩy
công việc lại bị kỷ luật, thậm chí bị tù tội.
Để khắc phục sự chồng chéo, xung đột giữa các
văn bản pháp luật, chúng ta cần phải hồn thiện quy
trình lập pháp, mà trước hết là hồn thiện kỹ thuật
soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Hiện nay,
các văn bản này đang được soạn thảo phân tán ở
rất nhiều bộ ngành và phần lớn bởi những người
không được đào tạo về kỹ thuật soạn thảo văn bản
quy phạm pháp luật. Tốt nhất là nên soạn thảo văn
bản một cách tập trung. Tất cả các văn bản quy phạm
pháp luật đều cần được soạn thảo bởi một cơ quan có
chun mơn sâu về cơng việc này. Một cơ quan như
vậy có thể là Cục Soạn thảo văn bản quy phạm pháp
luật thuộc Bộ Tư pháp chẳng hạn. Các bộ chuyên môn
chỉ tập trung nghiên cứu và thúc đẩy chính sách lập
pháp. Nếu chính sách lập pháp của họ được Chính phủ
phê chuẩn thì sẽ được chuyển cho Cục Soạn thảo văn
bản để được soạn thảo thành văn bản quy phạm pháp
luật. Làm được như vậy, không chỉ chất lượng các văn
bản pháp luật sẽ được nâng cao, mà sự chồng chéo,
xung đột cũng sẽ được khắc phục.
Hai là sự lạm dụng điều chỉnh. Không biết từ bao
giờ, mỗi khi đối mặt với bất cứ một vấn đề gì trong
cuộc sống, chúng ta đều nghĩ rằng phải ban hành
pháp luật. Đây là một lỗi rất lớn về tư duy. Bởi vì rằng
tự do quan trọng hơn điều chỉnh. Tự do là một giá trị
tự thân và một giá trị tuyệt đối. Điều chỉnh là một giá
trị tương đối và chỉ có giá trị khi đó là một sự cần thiết.
Có tự do mới dễ sáng tạo, mới dễ dám nghĩ dám làm.
Điều chỉnh có thể giúp chúng ta xử lý một vấn đề nào
đó, nhưng đó phải là một sự bắt buộc vì khơng cịn
lựa chọn khác. Bởi vì rằng lạm dụng điều chỉnh cũng
trói chặt chân tay của chúng ta. Khi làm bất cứ một
việc gì cũng phải tuân thủ 1001 các quy định chặt chẽ
của pháp luật, thì cán bộ, cơng chức cịn có thể dám
nghĩ, dám làm theo cách nào được đây?
Vì vậy, cần phải đổi mới tư duy lập pháp. Chớ nên
gặp bất cứ vấn đề gì cũng nghĩ đến việc phải ban hành
pháp luật để xử lý. Cách tư duy này sẽ đẻ ra vơ tận xiềng
xích trói chặt tất cả chúng ta, cũng như trói chặt nhiều
cơ hội và tiềm năng của đất nước. Cứ nghĩ mà xem, khi
đòi hỏi phải phục hồi kinh tế đang ngày càng trở nên
nóng bỏng, mà hàng năm trời chúng ta vẫn không
thể phê duyệt được các dự án đầu tư cơng, thì chúng
ta có phải là thật sự đã trở thành con tin của những
quy định pháp luật rối rắm và chồng chéo hay không?!
Để tránh việc lạm dụng điều chỉnh, quốc hội các
nước trên thế giới đều tổ chức xem xét các dự luật một
cách rất cẩn trọng qua ba lần thảo luận. Trong đó, lần
thảo luận thứ nhất nhằm xem xét sự cần thiết của dự
án và sự ảnh hưởng đến quyền tự do của người dân.
Có lẽ Quốc hội nước ta cũng cần tổ chức một phiên
thảo luận như vậy.
Tạp chí
số 70 (tháng 11/2021)
9
Thời sự nông nghiệp
Nông nghiệp Việt Nam
Khát vọng trở thành
thước đo mức độ bền vững
của quốc gia
TÂN THÀNH thực hiện
Không chỉ là “trụ đỡ” của nền kinh tế khi đất nước ở vào
thời điểm khó khăn, ngành nơng nghiệp cịn đang hướng đến
khát vọng vươn tầm, đủ sức trở thành “thước đo mức độ bền
vững của quốc gia”, theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan.
Thưa Bộ trưởng, thời gian qua,
dịch Covid-19 kéo dài đã gây khó
khăn trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt
là kinh tế của đất nước, trong đó
có ngành nơng nghiệp. Trong
khó khăn đó, theo ơng có
tín hiệu nào lạc quan?
Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đại dịch
Covid-19 khiến kinh tế đất nước rơi vào
giai đoạn khủng hoảng nhất trong nhiều
năm, dù đã được dự báo phần nào từ
những diễn biến phức tạp, khó lường
của dịch bệnh tồn cầu. Có thể nhận định
rằng, ngay năm đầu tiên của nhiệm kỳ
mới, khó khăn nhiều hơn thuận lợi, thách
thức nhiều hơn cơ hội, tác động sâu rộng
không chỉ trong ngắn hạn, mà kéo dài
qua trung hạn, thậm chí đến dài hạn.
Song, ln cịn đó tín hiệu lạc quan,
tích cực đến từ điểm tựa niềm tin của
doanh nghiệp và người dân về sự phục
hồi kinh tế sau đại dịch trong điều kiện
bình thường mới. Kinh tế vĩ mô vẫn ổn
định, lạm phát ở mức thấp, các cân đối
lớn được bảo đảm… Trước nhiều thách
thức, ngành nông nghiệp tiếp tục là
“trụ đỡ” của nền kinh tế. Lũy kế 9 tháng
đầu năm 2021, tốc độ tăng trưởng đạt
2,74%. Riêng trong quý 3, mặc dù dịch
bệnh diễn ra trên diện rộng ở 19 tỉnh,
thành phía Nam, nhưng giá trị gia tăng
của ngành nông nghiệp đạt 1,04%, so
cùng kỳ. Lương thực, thực phẩm vẫn
đảm bảo nguồn cung và góp phần vào
an sinh xã hội ở các đơ thị lớn trong điều
10
Tạp chí
kiện giãn cách xã hội. Kim ngạch xuất
khẩu nông - lâm - thủy sản đạt trên 35,5
tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ, dự
báo có thể đạt và vượt mục tiêu cả năm.
Khi các đô thị lớn thực hiện giãn cách
xã hội, nhiều lực lượng lao động cùng lúc
trở về quê, nhất thời tạo ra áp lực lớn
nhưng đồng thời cũng cho thấy vai trị
hậu phương quan trọng của nơng thơn.
Tuy nhiên, ngành nơng nghiệp cũng
đang đối mặt với nhiều khó khăn từ
các vấn đề nội tại lẫn các yếu tố khách
quan như biến đổi khí hậu, biến động thị
trường và biến chuyển xu thế tiêu dùng
của thế giới. Giá vật tư, nguyên liệu đầu
vào, chi phí logistics tăng mạnh khiến lợi
nhuận của nơng dân và doanh nghiệp
không tương xứng với giá trị tăng trưởng
của ngành… Thực tế cho thấy, nền nông
nghiệp vẫn phụ thuộc nhiều vào nước
ngồi, tính tự chủ chưa cao, năng lực,
trình độ của doanh nghiệp trong nước,
hợp tác xã nơng nghiệp chưa theo kịp ưu
thế, tiềm lực của các nhà đầu tư, doanh
nghiệp nước ngồi.
Những khó khăn ln ln hiển
hiện. Ngành nơng nghiệp làm
cách nào để thích ứng và phát
huy lợi thế, thưa Bộ trưởng?
Để ngành nông nghiệp tiếp tục đảm
trách vai trò “trụ đỡ” bền vững, theo chỉ
đạo của Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược
Phát triển nơng nghiệp, nơng thôn bền
vững giai đoạn 2021 - 2030 đang được
số 70 (tháng 11/2021)
Bộ trưởng
Lê Minh Hoan
dự thảo và lấy ý kiến các chuyên gia, nhà
khoa học trong và ngoài nước; dự kiến sẽ
trình trong cuối quý 4/2021. Chiến lược
này sẽ hiện thực hóa quan điểm chỉ đạo
và định hướng của Đại hội XIII của Đảng,
trong đó, nhấn mạnh đến đổi mới mơ
hình tăng trưởng trong nơng nghiệp
dựa trên động lực “Khoa học công nghệ,
đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”.
Chiến lược hướng đến mục tiêu cơ cấu
lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế
nông thôn gắn với xây dựng Nông thôn
mới. Chiến lược cũng xoay quanh 3 trụ
cột “nông nghiệp sinh thái” - “nông thôn
hiện đại” - “nông dân thông minh” và
Thời sự nông nghiệp
quan tâm đặc biệt đến thể chế nhằm tập
trung khơi thông nguồn lực; tăng cường
hợp tác công tư trong tổng thể phát triển
gắn kết, hài hòa “Nhà nước - thị trường
- xã hội”. Đối với nguồn nhân lực trong
nông nghiệp, chiến lược hướng đến xây
dựng tầng lớp nông dân thông minh,
chuyên nghiệp, được huấn luyện nghề
nông và cả ngành nghề phi nơng nghiệp.
Xin Bộ trưởng giải thích thêm về
ý tưởng xây dựng một nền nơng
nghiệp tích hợp đa giá trị mà
chúng ta đang hướng đến?
Gợi mở từ “Chiến lược quốc gia về
tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030,
tầm nhìn 2050” vừa được Chính phủ ban
hành, ngành nông nghiệp xác định yêu
cầu chuyển đổi từ “tư duy sản xuất” sang
“tư duy kinh tế”, hướng tới những “giá
trị xanh” được tạo nên từ “chuyển đổi
xanh, tiêu dùng xanh, kinh tế xanh”.
Song song với mục tiêu duy trì, cải thiện
năng suất, sản lượng, nền nơng nghiệp
cần phát triển tích hợp đa giá trị.
Tích hợp đa giá trị là tạo ra giá trị gia
tăng tối ưu trên một đơn vị diện tích canh
tác trong điều kiện đất nơng nghiệp ngày
càng thu hẹp và chịu tác động từ biến đổi
khí hậu, thiên tai, dịch bệnh; là tạo ra giá
trị tăng thêm dựa trên khai thác hiệu quả
các nguồn lực khoa học công nghệ, đổi
mới sáng tạo, chuyển đổi số thay cho thực
trạng tăng trưởng dựa trên thâm dụng
lao động, thâm dụng tài nguyên thiên
nhiên; là kết tinh tài nguyên bản địa với
các kỹ thuật, công nghệ chế biến tiên tiến
và cả những bản sắc văn hóa - xã hội để
tạo ra thương hiệu cho sản phẩm nông
nghiệp, nông thôn; là kết nối hài hịa
nơng nghiệp truyền thống với các mơ
hình nơng nghiệp hữu cơ, thơng minh,
tuần hồn...
Với cách thức tiếp cận đa giá trị, các
cơng trình hạ tầng, các đề án, kế hoạch
phục vụ, hỗ trợ phát triển nông nghiệp,
hay mở rộng ra đến tất cả các vấn đề
của ngành nông nghiệp, đều có thể được
quan sát, nhìn nhận trong tổng thể của
sự kết nối, của tính đa cơng dụng, đa
chức năng, đa mục tiêu.
Ví dụ như ở ngành lâm nghiệp, một
khu rừng khơng chỉ có giá trị trong khai
thác, chế biến gỗ mà còn được xem là
một nguồn lực thiên nhiên, với tính đa
dụng của nó. Cùng với giá trị từ cây gỗ
thơ, rừng cịn là khơng gian bảo tồn
các động vật hoang dã, những lồi
Cần hướng
đến nền nơng
nghiệp bền
vững, hiện đại.
thảo mộc tự nhiên, dược liệu có giá trị
dinh dưỡng cao; là nơi trải nghiệm cảnh
quan thiên nhiên, gìn giữ tính đa dạng
sinh học, hấp thụ khí các-bon, giúp cân
bằng hệ sinh thái. Những giá trị gần
như vơ hình đó tạo ra khơng gian sống
hài hịa, thân thiện giữa con người với
thiên nhiên…
Ông đánh giá thế nào về vai trị
của các hợp tác xã trong việc
chuyển đổi nơng nghiệp nước ta
thành một nền nông nghiệp bền
vững, thưa Bộ trưởng?
Một trong những nguồn lực quan
trọng đóng góp vào q trình chuyển
đổi tăng trưởng trong nơng nghiệp
nằm ở các mơ hình kinh tế hợp tác,
các hợp tác xã nông nghiệp. Nhiều nền
nông nghiệp phát triển đều quan tâm
đầu tư vào hợp tác xã nơng nghiệp. Do
đó, Bộ NN&PTNT đề nghị các địa phương
quan tâm đến hợp tác xã, một thiết chế
kinh tế - xã hội nơng thơn. Khi nói về
hợp tác xã, Bác Hồ đã đúc kết: “Nhóm
lại thành giàu, chia ra thành khó”. Nếu
tất cả trơng chờ vào nguồn vốn hữu hạn
của Nhà nước thì sẽ khơng bao giờ đáp
ứng đủ cho nhu cầu vô hạn của xã hội.
Huy động vốn từ cộng đồng, hợp tác
xã, doanh nghiệp đối tác sẽ là một giải
pháp cơ bản, bền vững trong nền kinh
tế thị trường mà cả thế giới đã làm trăm
năm nay, thay vì chỉ trơng cậy vào sự hỗ
trợ từ Nhà nước.
Vấn đề cần quan tâm là những
chương trình, chính sách hỗ trợ phù hợp,
giúp nâng cao năng lực và chất lượng
hoạt động của các mơ hình kinh tế hợp
tác, các hợp tác xã nơng nghiệp. Theo
đó, hợp tác xã và nông dân (thành viên
hợp tác xã) được trang bị đầy đủ kiến
thức để có thể lập phương án sản xuất
kinh doanh phù hợp, khả thi; xây dựng
bảng cân đối tài chính minh bạch nhằm
thuyết phục được người tham gia góp
vốn gia tăng sản xuất, thu về lợi nhuận…
Xin cảm ơn Bộ trưởng!
Tạp chí
số 70 (tháng 11/2021)
11
Thời sự nông nghiệp
Linh hoạt giải pháp để đạt
tăng trưởng 3% trong năm 2021
THÙY DUNG
Sau một thời gian dài ngưng trệ do ảnh hưởng của dịch Covid-19,
quý 4 là giai đoạn ngành nông nghiệp khôi phục sản xuất, thúc đẩy tiêu thụ
và xuất khẩu nhằm phấn đấu đưa tăng trưởng cả năm đạt 3%.
Bệ đỡ an toàn của nền kinh tế
Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản
phẩm trong nước (GDP) quý 3/2021 ước
tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm
trước, là mức giảm sâu nhất kể từ năm
2000 đến nay, do mức độ ảnh hưởng
nghiêm trọng của dịch Covid-19, đặc
biệt là ảnh hưởng của đợt dịch thứ 4 đến
các địa phương trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam. Trong bối cảnh đó, cũng
theo số liệu của Tổng cục Thống kê, khu
vực nông lâm nghiệp và thủy sản đã
thể hiện được vai trò là bệ đỡ của nền
kinh tế với mức tăng trưởng 1,04%
trong khi khu vực công nghiệp và xây
dựng giảm 5,02%, khu vực dịch vụ giảm
sâu nhất 9,28%. Quý 3 giảm sâu khiến
GDP 9 tháng chỉ tăng 1,42% so với cùng
kỳ năm trước, trong đó, riêng khu vực
nơng lâm nghiệp và thủy sản duy trì đà
12
Tạp chí
tăng trưởng 2,74%, đóng góp 23,52%;
khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng
3,57%, đóng góp 98,53%; khu vực dịch
vụ giảm 0,69%, làm giảm 22,05%.
Xét riêng trong lĩnh vực nông lâm
nghiệp và thủy sản, nông nghiệp tăng
3,32%; lâm nghiệp tăng 3,3%; thủy sản
tăng 0,66%. Để có được kết quả này, một
phần là do hoạt động sản xuất nông
nghiệp 9 tháng năm 2021 diễn ra trong
điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi,
năng suất cây trồng và chăn ni đạt
khá, phần khác, đó chính là kết quả của
tồn ngành nơng nghiệp khi nỗ lực đưa
ra nhiều giải pháp ứng phó, khắc phục
sự đứt gãy của chuỗi cung ứng trong thời
gian giãn cách xã hội nhằm đảm bảo
nguồn cung lương thực, hàng hóa thiết
yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong
nước cũng như cung ứng xuất khẩu.
số 70 (tháng 11/2021)
Có cịn cơ hội tăng trưởng
trong q 4?
Bước sang q 4, ngành nơng nghiệp
vẫn cịn rất nhiều khó khăn, thách thức
cần phải đối mặt. Trong những tháng
cuối năm, theo ông Nguyễn Văn Việt,
Vụ trưởng Vụ Kế hoạch (Bộ NN&PTNT),
trồng trọt khơng cịn nhiều dư địa tăng
trưởng nên chủ yếu phải dựa vào lĩnh
vực chăn nuôi và thủy sản, trong khi hai
ngành này hiện đang gặp rất nhiều khó
khăn. Cụ thể, giá thành phẩm bán ra thấp
nhưng giá thức ăn chăn nuôi, giá thức ăn
thủy sản lại tăng cao. Muốn hồn thành
kế hoạch chung thì “chăn ni và thủy
sản phải có sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn
nữa trong quý 4”, ông Việt nhấn mạnh.
Giải pháp cho ngành chăn ni,
theo ơng Nguyễn Văn Trọng, Phó Cục
trưởng Cục Chăn ni (Bộ NN&PTNT),
Thời sự nơng nghiệp
cần khuyến khích các doanh nghiệp chủ
động tái đàn, trước mắt để đảm bảo cung
ứng cho dịp cuối năm. Song song đó,
phải tăng cường sử dụng tối đa nguồn
nguyên liệu trong nước để giảm áp lực
của giá thức ăn chăn nuôi, chú trọng liên
kết trong chuỗi để vừa tiết kiệm đầu vào
vừa giảm giá thành sản phẩm.
Lạc quan hơn, ơng Nguyễn Quang
Hùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục
Thủy sản, cho rằng việc đạt mục tiêu
trong nuôi trồng thủy sản là khơng khó
vì theo ơng, khi các doanh nghiệp chế
biến hoạt động trở lại được thì việc sản
xuất sẽ khơi phục nhanh chóng. “Chúng
tơi sẽ tổ chức lại việc khai thác và đa
dạng lồi ni nhằm đạt mục tiêu về
sản lượng cung ứng cho sản xuất và xuất
khẩu của năm nay”, ông Hùng cho biết.
Đánh giá về tiềm năng của thị trường
xuất khẩu thủy hải sản, ông Hồ Quốc Lực,
Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Thực
phẩm Sao Ta, cho rằng còn nhiều cơ hội
tăng trưởng trong quý 4. Theo ông, các
cường quốc xuất khẩu tôm như Ấn Độ,
Indonesia thời gian qua cũng bị dịch
Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng,
dẫn đến nguồn cung tôm trên thị trường
thế giới sụt giảm, tạo điều kiện cho việc
tiêu thụ tôm dễ dàng hơn. Mặt khác,
nguyên liệu dự trữ cho quý 4 của một số
công ty chế biến, xuất khẩu thủy sản lớn
ở nước ta vẫn còn khá dồi dào, đủ thời
gian cho các doanh nghiệp và hộ nuôi
trồng thủy sản nuôi tiếp mùa nghịch để
chờ giá tôm tăng lên trong những tháng
sắp tới. “Chỉ cần một mùa nghịch thắng
lợi, ngành thủy sản sẽ đạt mục tiêu kim
ngạch xuất khẩu 8,8 tỷ USD trong năm
2021”, ông Lực nhận định.
Trong 9 tháng đầu năm,
kim ngạch xuất khẩu
nông lâm thủy sản ước
đạt 35,5 tỷ USD, tăng 17,7%
so với cùng kỳ năm trước.
Châu Đại Dương
Tạp chí
1,9%
Châu Á
Châu Âu
42,2%
11,3%
Linh hoạt trong hành động
Nhận định khó khăn chung từ nay
đến cuối năm vẫn còn rất lớn, ông Phùng
Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, cho
biết: Bộ NN&PTNT đã ban hành Kế hoạch
hành động theo các nhóm nhiệm vụ
trọng tâm để thúc đẩy sản xuất và xuất
khẩu trong thời gian tới. Theo đó, sẽ tập
trung chỉ đạo sản xuất, kinh doanh phù
hợp với điều kiện thời tiết, diễn biến
dịch Covid-19 tại từng tỉnh, thành phố.
Ngoài ra, sẽ đẩy mạnh phát triển thị
trường, tìm mọi cách tháo gỡ rào cản,
tạo thuận lợi cho tiêu thụ trong nước và
xuất khẩu. Cũng theo ông Tiến, ngành
Nông nghiệp nông thôn sẽ tăng cường
kết nối, phối hợp với các tập đồn viễn
thơng như Viettel Post, VNPT Post, các
doanh nghiệp có ứng dụng giao hàng
Châu Phi
1,5%
Châu Mỹ
30,7%
Lâm sản
Thủy sản
tỉ USD
36,1%
tỉ USD
2,4%
11,97
6,2
Chăn nuôi Đầu vào SX
345
triệu USD
17,5%
1,3
tỉ USD
31,6%
chuyên nghiệp tăng cường giao dịch
điện tử, hỗ trợ doanh nghiệp và các
HTX, các hộ nông nghiệp chuyển đổi số
để thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông sản
trên nền tảng cơng nghệ. Ngồi ra, phối
hợp với các bộ, ngành, địa phương, hiệp
hội ngành hàng tập trung giải quyết khó
khăn về kỹ thuật, thủ tục thơng quan, hạ
tầng logistic... nhằm hạn chế tình trạng
ứ đọng hàng hóa tại các cửa khẩu sang
Trung Quốc, tại nơi sản xuất, nhà máy
và các thị trường xuất khẩu trọng điểm.
Song song đó, tăng cường các giải pháp
phòng, chống thiên tai hiệu quả, giảm
thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất cho
kinh tế, sản xuất, đời sống người dân.
Theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến,
Bộ NN&PTNT sẽ tiếp tục cơ cấu lại nông
nghiệp gắn với chuyển đổi mơ hình tăng
trưởng, tập trung vào chuyển nhanh tư
duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy
kinh tế nông nghiệp. Thứ trưởng đề
nghị, đối với một số lĩnh vực, cần có sự
quyết tâm cao hơn nữa trong thực hiện
nhiệm vụ để đạt được các mục tiêu đã
đề ra. Từng ngành hàng phải điều chỉnh
linh hoạt kế hoạch sản xuất, nâng cao
năng suất, chất lượng hàng nông sản và
hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
số 70 (tháng 11/2021)
13
Câu chuyện nơng nghiệp
Tài sản
trí t
trong nơng nghiệp số
MINH LÊ
Tài sản trí tuệ được coi là động
lực cạnh tranh trong kinh tế, là
động lực đổi mới, sáng tạo trong
nghiên cứu và phát triển xã hội nói
chung. Với xu thế hiện nay, cạnh
tranh giữa các nền kinh tế chính là
cạnh tranh về tài sản trí tuệ.
Vai trị của tài sản trí tuệ
trong lĩnh vực nơng nghiệp
Việt Nam hiện có gần 1.000 sản phẩm nơng,
lâm, thủy sản có chỗ đứng trên thị trường, nhưng
chỉ hơn 50 sản phẩm trong số này có chỉ dẫn địa
lý; 150 sản phẩm có nhãn hiệu chứng nhận hoặc
nhãn hiệu tập thể được đăng ký xác lập, bảo hộ.
Trong đó, một số ít sản phẩm đã được đăng ký
bảo hộ ở cả trong nước và nước ngoài như nước
mắm Phú Quốc, cà phê Ban Mê Thuột, thanh long
Bình Thuận, vú sữa Lị Rèn… Những sản phẩm
có chỉ dẫn địa lý hoặc bảo hộ hiện đã có mặt tại
nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trong khi đó, ở trong nước, nhiều loại đặc
sản nổi tiếng nhưng chưa được bảo hộ đang đối
mặt với tình trạng hàng giả, hàng nhái tràn lan,
như gạo hạt dài đội lốt gạo Nàng thơm Chợ Đào,
cá tra đội lốt cá dứa, cá bông lau, các loại nước
chấm công nghiệp mang mác nước mắm truyền
thống… làm rối loạn thị trường, ảnh hưởng đến
sản xuất nơng nghiệp nói chung mà khơng đủ cơ
sở pháp lý để xử lý đến nơi đến chốn.
Tình trạng bị ăn cắp thương hiệu sản phẩm
cũng xảy ra thường xuyên khiến nhiều doanh
nghiệp trong nước lao đao, phải nhờ đến sự can
thiệp, xử lý của các cơ quan pháp luật trong một
thời gian dài, thậm chí đến 5 - 7 năm, vừa mất
cơng, mất sức, vừa ảnh hưởng đến uy tín, thương
hiệu và việc kinh doanh. Trường hợp cơng ty
14
Tạp chí
Hồng Phát ở Long An sở hữu giống
thanh long chất lượng cao chuyên xuất
khẩu bị nông dân “mượn” giống để trồng
rồi tự ý bán sản phẩm ra thị trường, là một ví dụ.
Nhận diện và bảo vệ tài sản trí tuệ trong hoạt
động của doanh nghiệp là hết sức quan trọng, nó
giúp doanh nghiệp có chiến lược quản lý tài sản
trí tuệ hợp lý, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi chính
đáng của doanh nghiệp. Đồng thời, nó cịn có khả
năng thúc đẩy sự sáng tạo của con người bằng
việc trao cho các nhà sáng tạo sự khích lệ chính
thức từ việc cơng nhận các quyền và lợi ích kinh
tế khác liên quan đến tài sản trí tuệ. Nếu khơng
có một hệ thống quyền và cơ chế bảo vệ quyền rõ
ràng thì các loại tài sản trí tuệ của doanh nghiệp
sẽ bị xâm phạm một cách bất hợp pháp.
Nông nghiệp Việt Nam với thành phần chủ
yếu là kinh tế hộ nhỏ, lẻ có xuất phát điểm thấp
về trình độ cơng nghệ so với các lĩnh vực kinh tế
khác ở nước ta, chưa kể so với nơng nghiệp của
các nước tiên tiến. Vì thế, khi bước vào q trình
chuyển đổi số nói chung và chuyển đổi số trong
số 70 (tháng 11/2021)
Câu chuyện nơng nghiệp
nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng - một cuộc chơi
công bằng giữa các chủ thể tham gia và đang làm
thay đổi câu chuyện phát triển nông nghiệp từ “cá
lớn nuốt cá bé” thành “cá nhanh nuốt cá chậm” trên
quy mơ tồn cầu - với nơng nghiệp Việt Nam là một
vấn đề khơng đơn giản.
Tài sản trí tuệ - yếu tố quan trọng
để chuyển đổi số thành công
Theo đánh giá
của Viện Khoa
học sở hữu trí tuệ,
cơng tác quản trị
tài sản trí tuệ tại
Việt Nam chưa
được quan tâm
đúng mức, đặc
biệt là tài sản trí
tuệ trong lĩnh vực
nơng nghiệp.
Hiện tại, chưa có một định nghĩa rõ ràng về
chuyển đổi số (digital transformation) nhưng có
thể hiểu ngắn gọn đó là sự tích hợp các cơng nghệ
kỹ thuật số vào tất cả các lĩnh vực của ngành hay
doanh nghiệp nhằm thay đổi cách thức vận hành,
mơ hình kinh doanh, và cung cấp các giá trị mới
cho khách hàng… Tại Việt Nam, chuyển đổi số được
hiểu theo nghĩa là quá trình thay đổi từ mơ hình
doanh nghiệp truyền thống sang doanh nghiệp số
bằng cách áp dụng các công nghệ mới như dữ liệu
lớn (big data), internet vạn vật (IoT), điện toán đám
mây (Cloud)… nhằm thay đổi phương thức điều
hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa cơng ty.
Chuyển đổi số hiện nay khơng chỉ đơn giản là
số hóa (biến đổi dữ liệu giấy thành dữ liệu mềm,
số hóa quy trình cũ), mà nó u cầu phải ứng dụng
cơng nghệ số tạo ra những phương thức làm việc
mới, mở ra thời kỳ phát triển “thơng minh hóa”, cao
hơn hẳn các thời kỳ “cơ khí hóa”, “điện khí hóa”, “tự
động hóa” trước đây. Nếu như bỏ lỡ cơ hội chuyển
đổi số nói chung, chuyển đổi trong nơng nghiệp nói
riêng, sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chung
của đất nước, bởi tỷ trọng GDP nơng nghiệp trong
cơ cấu nền kinh tế dù có giảm đi thì nơng nghiệp
vẫn giữ vai trị chiến lược dài hạn, là bệ đỡ cho an
ninh, an sinh của đất nước.
Theo đánh giá của Bộ NN&PTNN, một số đơn
vị đã sử dụng công nghệ số trong trồng trọt, chăn
nuôi, thủy sản, lâm nghiệp. Tiêu biểu trong trồng
trọt là các phần mềm phân tích dữ liệu về mơi
trường, giai đoạn sinh trưởng của cây, cho phép
truy xuất, theo dõi các thông số này theo thời gian
thực. Trong chăn nuôi, ứng dụng Internet vạn vật
(IoT), block chain, công nghệ sinh học ở trang trại
quy mô lớn. Trong lâm nghiệp, ứng dụng công
nghệ DND mã vạch để quản lý giống và lâm sản;
công nghệ GIS và ảnh viễn thám để xây dựng các
phần mềm phát hiện sớm và cảnh báo cháy rừng,
mất rừng và suy thối rừng. Trong thủy sản, ứng
Tạp chí
dụng thiết bị dị cá sử dụng sóng siêu âm, máy đo
nồng độ mặn, đo dịng chảy, điện thoại vệ tinh,
cơng nghệ GIS và hệ thống định vị toàn cầu.
Đối với các hợp tác xã nông nghiệp, theo báo cáo
của Cục Kinh tế hợp tác, có 199/12.600 HTX nơng
nghiệp (tỉ lệ 1,5%) ứng dụng cơng nghệ cao, trong
đó 164 HTX áp dụng kỹ thuật canh tác, nuôi trồng,
bảo quản; 17 HTX áp dụng tự động hóa tưới tiêu; 17
HTX áp dụng cơng nghệ sinh học; 1 HTX ứng dụng
công nghệ trong sản xuất vật tư nông nghiệp. Ở địa
phương, tỉnh Lâm Đồng được đánh giá là một trong
những tỉnh đạt khá nhiều thành tựu bước đầu trong
chuyển đổi số nông nghiệp khi có tới 25/52 doanh
nghiệp nơng nghiệp sử dụng giải pháp IoT…
Với những thành tựu đạt được trong quá trình
chuyển đổi số nêu trên, có thể nhận thấy vai trị
của các yếu tố cấu thành nên tài sản trí tuệ trong
từng khâu, từng chuỗi của sản suất nông nghiệp
khi chuyển đổi số là vơ cùng quan trọng vì hầu hết
các ứng dụng đều liên quan đến 3 nhánh quyền
(quyền tác giả và quyền liên quan; quyền sở hữu
công nghiệp, quyền giống cây trồng). Vì vậy, để có
thể chuyển đổi số thành cơng, các hình thức tài sản
trí tuệ đều phải được doanh nghiệp thực hiện đầy
đủ và công khai, minh bạch. Điều này đặc biệt quan
trọng với các doanh nghiệp chế biến nông, thủy
sản xuất khẩu khi ứng dụng chuyển đổi số trong
truy xuất nguồn gốc vào sản xuất, chế biến các sản
phẩm nơng nghiệp có giá trị gia tăng cao.
Kinh nghiệm từ mơ hình của các nước phát triển:
“tạo dựng một doanh nghiệp thành cơng trước rồi
sau đó thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ khi
nền tảng cơ sở đã được xây dựng” cho thấy, để đảm
bảo tính an toàn và khả năng phát triển bền vững,
các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam có thể
thực hiện quy trình 3 bước để sở hữu tài sản trí tuệ,
gồm: tạo ra tài sản trí tuệ, xác lập quyền sở hữu trí
tuệ và thương mại hóa tài sản trí tuệ. Muốn vậy, các
doanh nghiệp cần tiến hành việc kiểm toán tài sản
trí tuệ (IP Audit) và lập danh mục tài sản trí tuệ để
quản lý. Kiểm tra quyền sở hữu của những tài sản
trí tuệ mà doanh nghiệp tạo ra, từ đó có phương án
chuyển quyền đối với những tài sản trí tuệ khơng
dùng đến; xem xét nhu cầu cần nhận chuyển giao
quyền từ các tổ chức, cá nhân khác để có phương án
đàm phán, ký kết hợp đồng chuyển giao, từ đó, có
thể tối ưu hóa hiệu quả mang lại của tài sản trí tuệ
khi bắt tay vào cơng cuộc chuyển đổi số.
số 70 (tháng 11/2021)
15
Câu chuyện nông nghiệp
Đào tạo
nguồn nhân lực
cho nông nghiệp số
ThS. Vũ Tuấn Anh
Trong gần 4 tháng, đại
dịch Covid-19 hoành hành
đã dẫn tới đứt gãy chuỗi
cung ứng, tiêu thụ hàng
hóa. Các loại nông sản,
thực phẩm ùn ứ tại nơi
sản xuất trong khi trên thị
trường, người tiêu dùng
phải chịu giá rất cao.
N
guyên nhân chính
yếu của vấn đề
này là trong q
khứ chỉ có một kênh phân
phối nông sản thực phẩm
thông qua chợ đầu mối. Khi
kênh này bị ảnh hưởng bởi
đại dịch, toàn bộ chuỗi gần
như bị chặt đứt.
Cần thay đổi tư duy
kinh tế nơng nghiệp
Trước tình hình nói trên, Bộ NN&PTNT đã chỉ
đạo nhiều hoạt động hỗ trợ chuỗi cung ứng nông
sản. Cụ thể như thành lập tổ công tác 970 giải
quyết bài tốn đa dạng hóa các mơ hình cung ứng
nơng sản, thực phẩm cho TP.HCM và các tỉnh khác.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam đã
đề nghị một số giải pháp cụ thể như chủ động tập
hợp đầu mối và nắm bắt nhu cầu của thị trường
để tham gia hiệu quả việc cung ứng cho các tỉnh,
thành có nhu cầu, đồng thời thúc đẩy lưu thông
tiêu thụ tại chỗ. Quan trọng hơn, cần thay đổi tư
duy kinh tế nông nghiệp cho cả cơ quan quản lý
lẫn nông dân trong việc điều chỉnh quy hoạch
trồng trọt, chăn nuôi gắn với thị trường đầu ra.
Nhằm đáp ứng yêu cầu nói trên, trong một
thời gian ngắn, tổ công tác 970 và các tỉnh đã
đưa ra nhiều giải pháp như nắm rõ đầu mối, sản
16
Tạp chí
số 70 (tháng 11/2021)
lượng nơng sản trên địa bàn, thiết kế các gói
(combo) nơng sản và thực phẩm nhằm tạo chuỗi
cung ứng thay thế trong thời gian dịch bệnh.
Bên cạnh đó, các đơn vị cũng sáng tạo nhiều
cách kết nối trực tiếp từ nhà cung cấp đến các
điểm đặt hàng tạo ra giải pháp bán hàng trên thị
trường. Cuối cùng là giải pháp xe bán hàng lưu
động kết hợp đặt trước 2 - 3 ngày. Các phương
án này giúp người mua, người bán kết nối trực
tiếp với nhau, hạn chế trung gian nên chi phí
vận hành thấp và giúp giá bán rẻ hơn, thời gian
tiếp cận khách hàng cũng được rút ngắn hơn.
Kết quả nói trên rất đáng khích lệ tại đầu ra
của chuỗi cung ứng nông sản. Tuy nhiên, việc phát
triển lớn hơn và hiệu quả hơn các giải pháp kết nối
trực tiếp này đòi hỏi sự chuyển đổi sâu sắc từ đầu
cung của các chuỗi cung ứng: các nơng trại, nơng
dân và hợp tác xã. Có thể nói đầu ra của chuỗi
cung ứng đã được chuyển đổi thông minh với xu
hướng chuyển đổi nhanh chóng của khách hàng
khi chuyển sang sử dụng số. Tương tự như vậy, các
công ty cung ứng cũng nhanh chóng thay đổi mơ
hình kinh doanh và vận chuyển.
Tuy nhiên, nếu đầu ra chuyển đổi nhanh chóng
bao nhiêu thì đầu sản xuất lại chậm thay đổi bấy
nhiêu. Từ tháng 7 tới nay, khi triển khai chương
trình phỏng vấn các chủ nơng trại nhằm giúp các
nơng trại thích ứng nhanh với đại dịch, chúng tơi
nhận thấy ngay cả việc sử dụng Zoom thì khơng
phải chủ nơng trại nào cũng biết và sử dụng thành
thạo. Thực tế đó phản ánh một vấn đề quan trọng
trong nơng nghiệp thông minh: nhân lực số. Chuỗi
cung ứng chỉ trở thành thông minh khi tất cả thành
phần trong chuỗi bao gồm sản xuất, vận chuyển
và tiêu thụ số hóa đồng bộ cùng nhau. Không thể
chuyển đổi các nông trại và chuỗi cung ứng nông
Câu chuyện nơng nghiệp
sản thực phẩm sang số hóa mà quên đi công tác
đào tạo nhân lực số.
Nhân lực cho nông nghiệp thông minh
chưa được quan tâm đúng mức
Việc thiếu hụt nguồn
nhân lực công nghệ
cao sẽ cản trở các
nông trại áp dụng
công nghệ hiệu quả
để gia tăng năng
suất, chất lượng cũng
như tạo ra các giá trị
công nghệ mới.
Đối tượng quan trọng nhất cần được đào tạo
chính là các chủ nơng trại, chủ doanh nghiệp hoặc
hợp tác xã, như Thứ trưởng Trần Thanh Nam có đề
cập. Lãnh đạo các cơ sở nông nghiệp truyền thống
cần được đào tạo để thay đổi nhận thức về mơ hình
kinh doanh nơng sản và thực phẩm; về đổi mới
sáng tạo nhằm tự chuyển đổi các sản phẩm nông
nghiệp truyền thống để phù hợp với kinh doanh
số. Thứ hai, họ cũng cần được đào tạo về tư duy và
năng lực lãnh đạo nhằm tự thúc đẩy doanh nghiệp
vượt qua khó khăn; cách quản trị nơng trại tinh
gọn để tiết giảm chi phí vận hành và cải thiện chất
lượng cũng như năng suất. Kế tiếp chính là các
chương trình đào tạo giúp cho chủ doanh nghiệp
hiểu được đại cương về các công nghệ mang lại
những giá trị vượt trội cho các sản phẩm nông
nghiệp. Cuối cùng không thể thiếu được, họ cần
phải được cập nhật các kiến thức về nơng nghiệp
bền vững tuần hồn hướng tới 17 mục tiêu bền
vững của UNDP. Các chương trình đào tạo cần được
triển khai định kỳ tại các địa phương theo hình thức
tập trung. Sau đó, các giải pháp như huấn luyện
(coaching), hướng dẫn (mentoring) và tư vấn sẽ
được triển khai giúp các chủ nông trại hoặc hợp
tác xã nắm và vận dụng được kiến thức vào thực tế.
Nhóm hai của chương trình đào tạo chính là các
đề tài về cơng nghệ hướng tới các nhân viên trực
tiếp vận hành tại nơng trại. Các chương trình này
cần được thiết kế chun sâu, thực dụng và có tính
thực tiễn cao trong cơng việc giúp cho người học sử
Tạp chí
dụng được ngay. Ví dụ đào tạo điều khiển máy bay
không người lái Drone sẽ phải được thiết kế dựa
trên các loại máy bay sẵn có trên thị trường cũng
như lưu ý các vấn đề sử dụng tại địa phương; các
chương trình cơng nghệ bao gồm trí thơng minh
nhân tạo, dữ liệu lớn, điện toán đám mây, IoT và
các hệ thống điều khiển tự động. Các chương trình
đào tạo này cần được triển khai qua các trung tâm
nông nghiệp hoặc các trường đại học, viện nghiên
cứu có sẵn các mơ hình hoặc trang thiết bị để học
viên có thể học và thực tập ngay tại thực địa.
Nhóm ba của chương trình đào tạo chính là
kỹ năng sử dụng và vận hành các thiết bị, phần
mềm, cơng cụ và nền tảng cơng nghệ. Ví dụ giải
pháp truy xuất nguồn gốc muốn hoạt động được
sẽ cần các công nhân cập nhật ngay các thông tin
trên thiết bị cầm tay vào hệ thống điện toán đám
mây. Hệ thống AI và dữ liệu lớn vận hành được sẽ
cần rất nhiều các hình ảnh cập nhật từ các nơng
dân canh tác trên ruộng. Các nông trại cũng cần
được đào tạo kiến thức chuyên môn về thị trường,
chuỗi cung ứng, marketing, dịch vụ và trải nghiệm
khách hàng, bán hàng, xây dựng thương hiệu cũng
như các công nghệ và giải pháp 4.0 cho các hoạt
động kinh doanh số. Nông nghiệp thông minh
và số hóa, cũng như bất kỳ các ngành khác, luôn
cần công nghệ và nguồn nhân lực. Trái ngược với
công nghệ được nhiều công ty và tổ chức cũng như
các cơng ty nước ngồi đầu tư phát triển, phần
vốn nhân lực cho nông nghiệp thông minh chưa
được chú trọng và đầu tư đúng mức. Vốn nhân lực
nông nghiệp thông minh bị thiếu hụt sẽ dẫn tới
các nông trại không thể triển khai chuyển đổi số
để đồng bộ hóa với chuỗi cung ứng.
Việc thiếu hụt nguồn nhân lực công nghệ cao
sẽ cản trở các nông trại áp dụng công nghệ hiệu
quả để gia tăng năng suất, chất lượng cũng như
tạo ra các giá trị cơng nghệ mới, ví dụ việc truy xuất
nguồn gốc. Nguồn nhân lực nông nghiệp thiếu hụt
các kỹ năng số sẽ dẫn tới hiệu suất và năng suất lao
động giảm sút mặc dù có được sử dụng các công cụ
công nghệ cao. Cuối cùng, các nông trại sẽ rất khó
có những giải pháp tiếp cận thị trường đáp ứng các
thay đổi về chuỗi cung ứng như đã nêu ở trên. Một
chương trình đào tạo nguồn nhân lực nơng nghiệp
thơng minh cần được hình thành càng sớm càng
tốt trên cơ sở phối hợp giữa Bộ NN&PTNT, Bộ Khoa
học - Công nghệ và Bộ Giáo dục - Đào tạo nhằm phục
vụ kịp thời nơng nghiệp thơng minh và số hóa.
số 70 (tháng 11/2021)
17
SỔ TAY nông nghiệp
Hướng dẫn chứng nhận Halal
NGỌC HẰNG (Văn phòng chứng nhận Halal - HCA Việt Nam)
Chứng nhận Halal là thủ tục quan trọng bậc nhất để
hàng hóa Việt Nam nói chung, nơng sản Việt Nam nói riêng,
có thể vào được thị trường Trung Đơng, nơi có các quốc gia
Hồi giáo với nhiều quy định riêng khá nghiêm cẩn.
Cần chuẩn bị gì trước khi
đăng ký chứng nhận Halal?
Trước tiên, doanh nghiệp cần nắm
rõ các khái niệm: Halal, Haram, nguyên
liệu Halal, quy trình sản xuất được đảm
bảo kiểm sốt bởi Halal…
Halal trong tiếng Arab có nghĩa là
được phép. Người Hồi giáo chỉ sử dụng
các sản phẩm có chứng nhận Halal.
Ngược lại với Halal là Haram thì bị cấm,
khơng được phép sử dụng. Một số loại
thực phẩm được coi là Halal tự nhiên như
trái cây tươi, rau củ quả tươi, thủy hải sản
tươi sống, các chất vô cơ trong tự nhiên
(như muối…), được người Hồi giáo sử
dụng mà không cần chứng nhận Halal.
Người Hồi giáo không sử dụng các
sản phẩm không có chứng nhận Halal,
vì họ khơng biết trong ngun liệu hoặc
q trình chế biến có Haram hay khơng.
Với họ, chứng nhận Halal là bằng chứng
về chất lượng sản phẩm, sự tinh khiết
(khơng bị nhiễm hoặc có thành phần là
các Haram). Vì quy định khắt khe như vậy
nên muốn thâm nhập thị trường Trung
Đông, các doanh nghiệp phải xác định rõ:
18
Tạp chí
Văn phịng Chứng nhận Halal - HCA
Việt Nam là tổ chức duy nhất tại Việt
Nam được công nhận quốc tế bởi:
JAKIM (Malaysia), GCC Accredittation
Center (GAC), ESMA (UAE), MUIS
(Singapore), CICOT (Thái Lan), KFDA
(Hàn Quốc) và là thành viên Hội đồng
thực phẩm Halal thế giới (Word Halal
Food Council). Tại Việt Nam, HCA Việt
Nam được cấp phép hoạt động bởi
Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất
lượng - Bộ Khoa học Công nghệ.
Hiện nay, thị trường các quốc gia Hồi
giáo có các quy định và tiêu chuẩn
khác nhau tùy theo khu vực hoặc quốc
gia. Do vậy, HCA Việt Nam có 3 chương
trình Chứng nhận Halal khác nhau, gồm
chương trình GCC đáp ứng yêu cầu của
khu vực Vùng Vịnh GCC; chương trình
MUI và JAKIM đáp ứng yêu cầu của thị
trường Indonesia, Malaysia và một số
thị trường khác.
toàn bộ dây chuyền sản xuất sản phẩm
Halal bắt buộc phải tách biệt với dây
chuyền sản xuất sản phẩm không Halal.
Chọn lựa nguyên liệu như thế
nào để đáp ứng yêu cầu Halal?
Chứng nhận Halal rất quan trọng việc
số 70 (tháng 11/2021)
truy xuất nguồn gốc thành phần nguyên
liệu. Nguyên liệu phải đáp ứng các yếu
tố: khơng có thành phần Haram (bị cấm);
khơng có các yếu tố ảnh hưởng tới sức
khỏe người tiêu dùng và đảm bảo vấn đề
vệ sinh thực phẩm; không sản xuất, vận
chuyển, lưu trữ chung với các sản phẩm/
ngun liệu có chứa thành phần Haram;
khơng có yếu tố nghi ngờ, chưa được
làm rõ là nguyên liệu Halal hoặc Haram;
khơng sử dụng cồn dưới mọi hình thức
để cho trực tiếp vào sản phẩm… Toàn bộ
các yêu cầu trên phải được làm rõ, truy
xuất được qua các chứng từ hồ sơ mà
doanh nghiệp cung cấp cho đoàn đánh
giá. Đặc biệt, các nguyên liệu từ động
vật bắt buộc phải có chứng nhận Halal.
Thiết lập và áp dụng Hệ thống
đảm bảo Halal như thế nào?
Việc thiết lập Hệ thống đảm bảo
Halal sẽ tương tự việc xây dựng hệ thống
quản lý chất lượng khác, tuy nhiên đây là
tiêu chuẩn tôn giáo nên lịng tin cực kỳ
quan trọng. Doanh nghiệp cần có chính
sách Halal rõ ràng, có cam kết minh
bạch của lãnh đạo về việc thực hiện, áp
dụng tiêu chuẩn Halal trên nguyên tắc
đặt quyền lợi của người tiêu dùng nói
chung và người tiêu dùng Hồi giáo nói
riêng lên trên hết. Ngồi các vấn đề về
kiểm sốt chất cấm Haram trong q
trình sản xuất, chứng nhận Halal cực kỳ
quan tâm đến hệ thống quản lý chất
lượng, nếu doanh nghiệp có 1 hệ thống
chất lượng bất kỳ như HACCP, ISO 22000,
BRC... sẽ thuận lợi rất nhiều khi áp dụng
Hệ thống đảm bảo Halal.
Cuối cùng, doanh nghiệp cần rà soát
lại tổng thể và tiến hành đăng ký chứng
nhận Halal. Các vấn đề cần lưu ý khi tiến
hành đăng ký: chọn chương trình chứng
nhận phù hợp với thị trường xuất khẩu;
chọn sản phẩm đăng ký chứng nhận.
Doanh nghiệp đặc biệt lưu ý Chứng nhận
Halal là chứng nhận cho sản phẩm cụ thể,
vì vậy, khi đăng ký cần ghi rõ tên từng
sản phẩm và địa chỉ sản xuất trên hồ sơ
đăng ký.
Chuyên đề: Chuỗi liên kết trong
Cầu
nông
văn
nông
bản
nghiệp
thôn
mới
Các đại biểu cắt băng
khánh thành tuyến Rạch
Tràm - Mỹ Bình tại huyện
Đức Huệ tỉnh Long An .
Khánh thành 15 cầu nông thôn
tại vùng biên giới Long An
ĐẶNG Thùy
Ngày 10/10, Ban
tổ chức Chương
trình Cầu Nơng thôn
- Tạp chí Nông thôn
Việt phối hợp với
các địa phương trên
địa bàn tỉnh Long
An tổ chức khánh
thành và đưa vào sử
dụng 15 cơng trình
giao thơng nơng
thơn tại vùng biên
giới tỉnh này.
T
ại thị xã Kiến Tường, 3 cây cầu mới được
xây dựng gồm: cầu Kênh 76 (phường
2), cầu Kênh Cửa Đông 3 (phường 2)
và cầu Kênh Cửa Đông 1 (nối phường 1 và 2).
Tổng kinh phí xây dựng hơn 4 tỷ, trong đó
Ngân hàng Thương mại Cở phần Cơng thương
Việt Nam - Vietinbank tài trợ 2 tỷ đồng.
Trên tuyến đường cặp kênh Trà Cú của xã
Thuận Bình (huyện Thạnh Hóa), 2 cầu Kênh
T1, Kênh 8 và 2 cống Ơng Chí, Cống liền khối,
với tổng giá trị đầu tư hơn 5,4 tỷ đồng, trong
đó Vietinbank tài trợ 3 tỷ đồng cũng đã hồn
thành. Dịp này, UBND huyện Thạnh Hóa cũng
đã đầu tư tuyến đường cặp kênh Trà Cú dài
khoảng 5,5km.
Lãnh đạo địa phương tặng hoa cảm ơn nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn
Sang, Ban tổ chức Chương trình Cầu Nơng thơn và đơn vị tài trợ.
Tạp chí
Các đại biểu thực hiện nghi thức khánh thành cầu
do Vietinbank tài trợ.
Cùng ngày, 8 cây cầu trên tuyến đường Rạch
Tràm - Mỹ Bình (huyện Đức Huệ) có chiều dài
trung bình 28m, thiết kế bê-tông, tải trọng 8 tấn
cũng chính thức được đưa vào sử dụng, với tổng
kinh phí xây dựng hơn 13 tỷ đồng; trong đó Tởng
Cơng ty CP Phong Phú và Cơng ty CP Đầu tư Phát
triển Phong Phú tài trợ 3 tỷ đồng, Công ty CP Đầu
tư Tân Đức tài trợ 1 tỷ đồng, Công ty TNHH Thương
mại và Sản xuất Quản Trung tài trợ 1 tỷ đồng…
Tham dự và phát biểu tại lễ khánh thành
các cơng trình giao thơng nơng thơn nêu
trên, nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang
ghi nhận nỗ lực của lãnh đạo các địa phương
trong việc hoàn thiện hạ tầng, góp phần cải
thiện chất lượng cuộc sống người dân vùng
biên giới. Ơng cho rằng sự đóng góp của các
nhà tài trợ, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh
hoành hành, là vơ cùng q báu. Chính vì vậy,
việc sử dụng có hiệu quả các cơng trình cầu,
cống phải được đặc biệt chú trọng. Ơng đề nghị
các địa phương sớm hồn thiện quy hoạch hệ
thống giao thông nông thôn, đồng bộ cơ sở hạ
tầng nhằm thu hút các nhà đầu tư, tạo thêm
công ăn việc làm cho người dân địa phương.
số 70 (tháng 11/2021)
19
Cầu nơng thơn
Phát triển tồn diện
nơng thơn Việt Nam vì
một miền quê đáng sống
Mục tiêu tổng quát của phát triển nơng thơn tồn
diện là tạo nên những miền q đáng sống cho
người dân Việt Nam, xét trên tất cả các mặt kinh tế,
xã hội, văn hóa và mơi trường sinh thái tự nhiên và
nhân văn. Tuy vậy, chúng ta vẫn phải xây dựng kế
hoạch với những mục tiêu, giải pháp ngắn hạn cho
từng bước đi của mỗi địa phương cụ thể, tùy theo
trình độ phát triển, điều kiện kinh tế, tự nhiên, lịch sử,
văn hóa và bối cảnh quốc tế. Vì thế, khơng thể phát
triển nơng thơn tồn diện bằng Chương trình quốc
gia xây dựng Nơng thơn mới với 19 tiêu chí cho tất
cả các địa phương. 19 tiêu chí này, là các mục tiêu
cần đạt được của mỗi xã, huyện, tỉnh, đã xóa nhịa
ranh giới giữa mục tiêu và giải pháp phát triển, “cào
bằng” giữa các địa phương có trình độ phát triển
và đặc điểm kinh tế - xã hội, tự nhiên khác nhau. Ví
dụ, tiêu chí phải có tổ chức kinh tế hợp tác (tổ hợp
tác và hợp tác xã) ở mỗi xã không phải là mục tiêu
phát triển, hơn nữa kinh tế hợp tác khơng có ranh
giới hành chính. Một xã có thể khơng có hợp tác xã
hay tổ hợp tác, nhưng người dân ở đó vẫn có thể là
thành viên của hợp tác xã, tổ hợp tác có trụ sở ở địa
phương khác. 19 tiêu chí Nơng thơn mới có xu hướng
trở thành mục tiêu phấn đấu vì thành tích của các
cấp lãnh đạo từ xã đến huyện, tỉnh. Được công nhận
là địa phương (xã, huyện, tỉnh) đã hồn thành 19 tiêu
chí Nơng thơn mới, nhưng ở nhiều địa phương chất
lượng cuộc sống của người dân vẫn còn thấp do chưa
tạo được sinh kế bền vững. Nhiều chợ và nhà văn
hóa được xây dựng khá tốn kém nhưng khơng hoạt
động; cơng trình nước sạch trở thành nguồn cung
cấp nước bị ơ nhiễm… Vì vậy, cần xác định lại quan
điểm và nội dung, giải pháp của Chương trình quốc
gia xây dựng Nơng thơn mới như là một kế hoạch 5
năm và hàng năm của chương trình phát triển nơng
thơn tồn diện vì một miền q đáng sống.
Xây dựng “phần hồn” từ văn hóa làng
TS Vũ Trọng Khải
Phát triển nơng thơn
tồn diện là một tiến trình
khơng có điểm kết thúc với
những mục tiêu được định
trước bằng các chỉ tiêu kinh
tế - xã hội. Từ một nước
nông nghiệp lạc hậu tiến
lên hiện đại và hội nhập
kinh tế quốc tế, phát triển
nơng thơn tồn diện trở
thành nội dung căn bản
nhất, quyết định sự thành
bại của sự nghiệp chấn
hưng đất nước ta.
M
ục tiêu tổng qt của
chương trình phát triển
nơng thơn tồn diện là tạo
ra những miền quê đáng sống, thể hiện
bằng chất lượng sống của người dân, xét
trên tất cả các khía cạnh kinh tế, xã hội,
văn hóa và mơi trường sinh thái.
Nếu cho đến nay, sau 10 năm thực
hiện, Chương trình xây dựng Nơng thơn
mới đã đạt được một số kết quả có thể
20
Tạp chí
được coi là xây dựng “phần cốt”, tiêu
biểu là cơng trình bê tơng hóa đường
làng, ngõ xóm, thì nay phải chuyển sang
giai đoạn cần chú trọng xây dựng phần
hồn văn hóa. Đó là sự nối kết tinh thần
bền chặt trong nông thôn Việt, là triết lý
căn bản để hình thành Miền quê đáng
sống và trong lịch sử đó là văn hóa làng:
Làng ở đồng bằng Bắc bộ, Trung bộ; ấp ở
Nam bộ; bản, phum, sóc - nơi cư ngụ của
các sắc tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc,
Tây Ngun, Đồng bằng sơng Cửu Long.
Sau đây gọi chung là làng.
Làng là đơn vị quần cư được hình
thành từ thời Hùng Vương đến nay.
Nước ta nhiều lần mất nước, với hàng
ngàn năm Bắc thuộc, hay gần 100 năm
Pháp thuộc, nhưng chưa bao giờ mất
làng. Vì làng có tính tự quản rất cao,
đến mức “phép vua thua lệ làng”; vì
làng được hình thành bền vững bởi sự
cố kết huyết tộc của một vài dịng họ, có
truyền thống lịch sử, văn hóa, điều kiện
tự nhiên riêng có của mỗi ngơi làng cụ
thể và được thể chế hóa thành hương
ước; vì làng là một cấu trúc phi nhà nước,
số 70 (tháng 11/2021)
vì làng có tín ngưỡng thờ Thành Hồng,
người có cơng tạo dựng làng. Đình làng
là nơi thờ Thành Hồng, đồng thời cũng
là nơi sinh hoạt cộng đồng của dân làng,
nơi diễn ra các lễ hội làng. Các đơn vị
hành chính, xã, huyện, phủ, châu, tỉnh
có nhiều biến thiên trong lịch sử dân
tộc, nhưng làng vẫn tồn tại như nó vốn
có. Làng trở thành cái nơi của văn minh,
văn hóa của dân tộc Việt, với sự đa dạng
phong phú của các vùng miền và các sắc
tộc khác nhau. Làng Việt trước hết là làng
của văn minh lúa nước, của xã hội thuần
nơng. Do đó, để hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế, làng cũng phải biến đổi sâu sắc,
toàn diện, nhưng vẫn giữ được hồn cốt
văn hóa của mỗi vùng miền, mỗi sắc tộc
đã tạo nên dân tộc Việt. Bảo tồn và phát
triển làng Việt đã trở thành mục tiêu và
nội dung của tiến trình phát triển nơng
thơn nước ta. Cần bảo tồn những giá
trị nhân văn, truyền thống lịch sử của
mỗi làng, như “tình làng nghĩa xóm”, “lá
lành đùm lá rách”; bảo tồn những di tích
lịch sử như đình, chùa, miếu, nhà thờ; nét
văn hóa truyền thống như các lễ hội của
văn bản mới
mỗi làng cụ thể. Hương ước của mỗi
làng là bản “hiến pháp làng”, đã cố
kết dân làng thành một khối thống
nhất, đoàn kết bảo vệ sự tồn tại của
làng trước sự hưng vong của đất
nước qua các triều đại, từ thời Hùng
Vương đến nay. Tuy nhiên, bên cạnh
việc phát huy những giá trị nhân văn,
văn hóa tốt đẹp, cũng cần khắc phục
những tập quán làm ăn tùy tiện, quy
ước, cách ứng xử, tầm nhìn tiểu nơng,
khơng vượt qua lũy tre làng. Do sự kết
cấu huyết tộc, nên dân làng thường
ứng xử “dĩ hịa vi q”, “chín bỏ làm
mười”, duy tình hơn duy lý, thậm chí
hương ước cịn quy định hơn nhân
“trong làng, ngồi họ”. Tư duy hẹp
hịi, đố kị giữa các làng và dòng họ,
thằng mõ làng lớn bắt nạt thằng mõ
làng bé, đã làm suy yếu sức mạnh
của dân tộc. Điều này chỉ tạm mất đi
khi quốc gia bị ngoại bang xâm lược.
Trong nền kinh tế thị trường và đặc
biệt là trong bối cảnh tồn cầu hóa,
mỗi làng phải trở thành một mắt xích,
một khâu kết nối với xã hội rộng mở,
tiếp nhận những giá trị mới về kinh
tế, văn hóa ở tầm quốc gia và quốc
tế, làm phong phú thêm bản sắc tốt
đẹp của văn hóa làng, đồng thời khắc
phục những hạn chế, lạc hậu của nếp
nghĩ tiểu nông “không vượt khỏi lũy
tre làng” và các giá trị văn hóa lỗi thời
khác. Đồng thời, đề cao giá trị thượng
tơn pháp luật và chữ “tín” trong mọi
cam kết với đối tác trên phạm vi quốc
gia và quốc tế.
Vì tất cả những lý do nêu trên,
cần lấy làng (bản, ấp, phum, sóc) làm
đơn vị cơ bản, điểm xuất phát về mặt
văn hóa và tinh thần của tiến trình
xây dựng các miền quê đáng sống, là
viên gạch cơ bản cho bất cứ độ lớn về
mặt hành chính nào như xã, huyện,
tỉnh Nơng thơn mới.
TRANG THƠNG TIN NÀY CĨ SỰ
PHỐI HỢP CỦA VĂN PHỊNG ĐIỀU PHỐI
NƠNG THƠN MỚI TRUNG ƯƠNG
Ngày 1/10, Thủ tướng Chính phủ ban
hành Quyết định 1658/QĐ-TTg phê
duyệt “Chiến lược quốc gia về tăng
trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030,
tầm nhìn 2050” với mục tiêu giảm
cường độ phát thải khí nhà kính trên
GDP; xanh hóa các ngành kinh tế…
Chiến lược đặt ra mục tiêu phấn đấu
đến năm 2030, cường độ phát thải khí
nhà kính trên GDP giảm ít nhất 15% so
với năm 2014; đến năm 2050, cường độ
phát thải khí nhà kính trên GDP giảm ít
nhất 30% so với năm 2014.
Ngày 4/10, Đề án Phát triển nuôi trồng
thuỷ sản trên biển đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2045 được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt, theo
Quyết định 1664/QĐ-TTg. Đề án đặt
mục tiêu cụ thể đến năm 2025, diện tích
ni biển đạt 280.000ha, thể tích lồng
ni 10 triệu m3; sản lượng nuôi biển
đạt 850.000 tấn. Giá trị kim ngạch xuất
khẩu đạt 0,8 - 1 tỷ USD. Đến năm 2030,
giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 1,8 - 2
tỷ USD. Tầm nhìn đến năm 2045, ngành
cơng nghiệp ni biển đạt ở trình độ
tiên tiến với phương thức quản lý hiện
đại. Cơng nghiệp ni biển có đóng góp
trên 25% tổng sản lượng và giá trị kim
ngạch xuất khẩu đạt trên 4 tỷ USD.
Cũng trong ngày 4/10, Thủ tướng Chính
phủ ban hành Quyết định 1662/QĐTTg phê duyệt Đề án Bảo vệ và phát
triển rừng vùng ven biển nhằm ứng
phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy
tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 2030. Nhiệm vụ chủ yếu của Đề án là
quản lý, bảo vệ và sử dụng hiệu quả
Tạp chí
diện tích rừng vùng ven biển hiện
có, đặc biệt là đối với diện tích rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản
xuất là rừng tự nhiên vùng ven biển.
Bên cạnh đó, khơi phục và phát triển
rừng. Cụ thể, trồng mới 20.000ha
rừng, gồm: 9800ha rừng phòng hộ
chắn sóng, lấn biển; 10.200ha rừng
phịng hộ chắn gió, chắn cát bay.
Ngày 12/10, Thủ tướng Chính phủ ra
Quyết định 1705/QĐ-TTg ban hành
Kế hoạch triển khai Nghị quyết
24/2021/QH15 ngày 28/7/2021
của Quốc hội phê duyệt chủ trương
đầu tư Chương trình MTQG giảm
nghèo bền vững giai đoạn 2021 2025. Mục đích của Kế hoạch nhằm
triển khai nghiêm túc, có chất lượng
và hiệu quả Nghị quyết 24/2021/
QH15, nâng cao công tác quản lý,
điều hành và thực hiện có hiệu quả
Chương trình MTQG giảm nghèo bền
vững giai đoạn 2021 - 2025.
Ngày 14/10, Thủ tướng Chính phủ ban
hành Quyết định 1719/QĐ-TTg phê
duyệt Chương trình MTQG phát
triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào
dân tộc thiểu số và miền núi giai
đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ
năm 2021 đến năm 2025. Chương
trình đưa ra mục tiêu đến năm 2025
phấn đấu mức thu nhập bình quân
của người dân tộc thiểu số tăng trên
2 lần so với năm 2020; tỉ lệ hộ nghèo
trong đồng bào dân tộc thiểu số mỗi
năm giảm trên 3%; phấn đấu 50% số
xã, thơn ra khỏi danh sách địa bàn đặc
biệt khó khăn...
số 70 (tháng 11/2021)
21
Làm giàu
từ cây chuối
LÊ QUYÊN
Ở tuổi lên 2, chuối tươi
và nhiều loại nông sản
chế biến khác của hợp tác
xã (HTX) Thanh Bình (xã
Thanh Bình huyện Trảng
Bom tỉnh Đồng Nai) đã được
nhiều thị trường khó tính
như Hàn Quốc, châu Âu…
chấp nhận và tín nhiệm.
N
gười thành lập HTX Thanh
Bình là ơng Lý Minh Hùng, một
nơng dân chân đất chính hiệu.
Nơng dân “cầu tồn”
Q gốc ở Bắc Giang, ơng Hùng từng
phiêu bạt khắp nơi làm thuê làm mướn
trước khi dừng chân ở “đất chuối” Thanh
Bình. Tự nhận mình là người rất cầu tồn
và cái tính khí ấy ln làm mình cực thân
nhưng theo ông, cũng nhờ nó mà ông
ngày càng “khôn” ra. Làm bất cứ chuyện
gì hoặc hỏi han, trao đổi với ai ông đều
ghi chú lại thật cẩn thận để về học theo
22
Tạp chí
và so sánh, tham khảo giữa cách làm của
người khác với kinh nghiệm của cá nhân
mình, từ đó, ơng tự rút ra kết luận xem
mình sai chỗ nào, chỗ nào cần thay đổi,
cải thiện để làm sao cho tốt hơn, khá hơn.
Ơng là nơng dân trồng chuối ở xã
Thanh Bình tiên phong ký kết với doanh
nghiệp bao tiêu sản phẩm theo chuỗi
liên kết vì theo ơng, điều đáng sợ nhất
với người nông dân là sản phẩm làm ra
mà không bán được. Khi doanh nghiệp
rút lui vì chương trình khơng hiệu quả,
ông đã kịp học được từ doanh nghiệp
sự chuyên nghiệp trong sản xuất chuối
sạch theo quy trình khép kín để áp dụng
cho vườn chuối của mình.
Là nơng dân sản xuất giỏi, năm 2018,
ông được Hội Nông dân tỉnh hỗ trợ đi học
hỏi, tham quan ở Hàn Quốc. Chuyến đi
đó đã làm thay đổi hẳn nhận thức của
ơng. Ơng chia sẻ: “Ở Hàn Quốc, từ sâm
họ làm ra rất nhiều sản phẩm khác nhau,
từ chính phẩm đến phụ phẩm. Tơi tự đặt
câu hỏi tại sao mình khơng làm được như
họ trong khi có sẵn một vùng nguyên
số 70 (tháng 11/2021)
liệu chuối rất ngon, rất dồi dào, nhất là
nguồn chuối dạt sau khi đóng hàng xuất
khẩu hầu như bị đổ bỏ, rất lãng phí”.
Từ những đau đáu về lời giải cho bài
tốn khó này, biết một mình khơng làm
nên chuyện, ơng quyết định rủ những
người khác cùng làm. Năm 2018, HTX
Thanh Bình được thành lập khi ơng đã ở
tuổi 48. Bắt tay khởi nghiệp ở một lĩnh
vực tốn kém và nhiều rủi ro như chế biến
nông sản với nguồn vốn hạn chế nhưng
ơng Hùng ln có niềm tin vững chắc
rằng nếu đủ tâm huyết và kiên nhẫn,
bền bỉ thì sẽ thành cơng.
Ơng Hùng lên mạng tìm hiểu về các
doanh nghiệp trong lĩnh vực chế biến
nơng sản từ Nam ra Bắc. Có danh sách
doanh nghiệp trong tay, một mình một
xe máy, ơng tìm đến từng doanh nghiệp,
bắt đầu từ những doanh nghiệp gần
nhất. Chỉ là anh nông dân nên hầu như
không ai muốn tiếp, nhưng ơng Hùng
khơng nản lịng, đến đâu ơng cũng thật
thà chia sẻ mong muốn học về chế biến
nông sản. Ông Hùng kể: “Đi bao nhiêu
NÔNG THÔN MỚI
Ông Lý Minh Hùng
(phải) dẫn khách tham
quan vườn chuối.
sáng khởi đầu mỗi ngày, lúc tinh thần
sáng suốt nhất, ông Hùng thức dậy pha
bình trà, ngồi ngẫm nghĩ về cách chế
biến.
Theo ông Hùng: “Tốt về lý thuyết thôi
chưa đủ mà luôn cần thử nghiệm trong
thực tế. Mỗi mẻ hàng chế biến xong, tôi
đều lưu mẫu để kiểm tra xem bao lâu
sản phẩm này biến màu, bao lâu hư hại
để công bố thời hạn sử dụng cho hiệu
quả. Công sức, chất xám tơi bỏ ra rất khó
định lượng hết được”.
“Mọi thứ trên cây chuối
đều làm ra tiền”
công ty rồi cũng có doanh nghiệp quan
tâm đến câu chuyện của tơi và sẵn sàng
chia sẻ cách làm với những nơng dân
thật tình như tơi. Tơi xin tham gia một
khâu trong quy trình chế biến của họ.
Họ không tin tôi làm được, tôi xin họ cho
mình thời gian”.
Bước khởi nghiệp đầu tiên, trong 3
tuần thử chế biến ông lỗ 19 triệu và làm
không ra thành phẩm. Rất nhiều lần chế
biến ra sản phẩm ông phải đem đi hủy
vì không muốn làm ra sản phẩm chỉ tạm
chấp nhận được. Đi đâu ông cũng mua
sản phẩm chế biến về ăn thử, vừa ngẫm
nghĩ về cách người ta làm trước khi bắt
tay vào thử nghiệm. Khoảng 2 - 3 giờ
HTX Thanh Bình hiện có 10 thành
viên và vùng nguyên liệu chuối đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu rộng 70ha. Ngồi ra,
HTX cịn liên kết bao tiêu đầu ra cho
nhiều nông dân trồng chuối trong vùng.
Hiện HTX đang triển khai kế hoạch xây
dựng nhà máy chế biến đồng bộ gồm:
dây chuyền chế biến, hệ thống cấp đông,
dây chuyền chế biến rác thải hữu cơ từ
nguồn sơ chế, chế biến nông sản thành
nguồn phân hữu cơ, kho bảo quản xử
lý sau thu hoạch, kho ủ chuối thương
phẩm... ngay tại vùng sản xuất. HTX
cũng sẽ mở rộng hơn nữa các mối liên
kết với các hộ nông dân để xây dựng
vùng nguyên liệu chế biến và xuất khẩu
chuối tươi sang các nước.
Sản phẩm chuối chế biến.
Tạp chí
Ngay từ khi mới đưa sản phẩm ra thị
trường, HTX Thanh Bình quan tâm đầu
tư đồng bộ nhãn hàng, logo, đăng ký
bảo hộ nhãn hiệu độc quyền… Theo
ông Hùng: “Tôi tự tin ăn trái chuối cả vỏ
vì chuối tơi sạch, an tồn. Quan điểm
của tơi về nhãn hàng, thương hiệu là
phải có sự tự tơn, sản phẩm của tôi
phải mang tên tôi. Nhiều đơn hàng, tôi
chấp nhận bán giá rẻ hơn với điều kiện
trên sản phẩm phải có logo của HTX.
Logo sản phẩm của HTX là Thanh Bình
mang ý nghĩa về vùng ngun liệu an
tồn, n ả, nông sản rất ngon”.
Sản phẩm chế biến của HTX khá đa
dạng: chuối già lùn sấy dẻo, sấy giịn,
xồi, mít, thơm, đậu… Ngoài ra, HTX
đang thử nghiệm chế biến bột chuối
sử dụng cho người, bột chuối làm thức
ăn gia súc vì tiềm năng xuất khẩu của
dịng hàng này rất lớn. “Danh sách các
sản phẩm của HTX sẽ tiếp tục nối dài,
mục đích của tơi là sẽ khơng bỏ một bộ
phận nào của cây chuối vì thân cây chuối
cũng có thể chế biến thành thực phẩm
cao cấp...” - ơng Hùng nói.
Từ cuối năm 2020, HTX còn thử
nghiệm sản xuất thêm dòng sản phẩm
mới là tận dụng thân cây chuối làm bẹ
chuối khô xuất khẩu. Theo ông Hùng:
“Do ảnh hưởng của dịch Covid-19,
cơng suất sản xuất của HTX giảm cịn
khoảng 60%. Hiện HTX chủ yếu bán và
xuất khẩu chuối tươi nhưng vẫn duy trì
hoạt động chế biến. HTX đang tập trung
kết nối, tiếp cận với những thị trường
khó tính hơn như châu Âu, Nhật Bản…
Tuy yêu cầu về chất lượng sản phẩm của
những thị trường này cao hơn nhưng
bán được với giá tốt, thị trường ổn định
và rất giàu tiềm năng, lại ít rủi ro so với
thị trường xuất khẩu truyền thống là
Trung Quốc. Trong đó, dịng sản phẩm
chế biến từ phế phẩm trong sản xuất
là bẹ chuối khơ đang có nhiều đối tác
quan tâm...”.
TRANG THƠNG TIN NÀY CĨ SỰ
PHỐI HỢP CỦA VĂN PHỊNG ĐIỀU PHỐI
NƠNG THƠN MỚI TRUNG ƯƠNG
số 70 (tháng 11/2021)
23
khởi nghiệp
Công nghệ
nông nghiệp
trên đôi cánh bay
NGUYỄN THỊ THÀNH LUẬN
Ảnh: Agridrone
T
rong một lần đến các tỉnh vùng Đồng bằng
sông Cửu Long, Nguyễn Văn Thiên Vũ, CEO
của AgriDrone Việt Nam, nhận ra nhiều
nông dân nơi đây đang phải canh tác bằng các
phương pháp truyền thống vất vả, thiếu an toàn
và kém hiệu quả. Đặc biệt, tình trạng thiếu nhân
cơng là khó khăn khơng dễ giải quyết. “Ngay cả
khi tăng chi phí lao động lên 50% thì cũng khó có
thể tìm được nhiều lao động vào thời điểm công
việc đồng áng bận rộn, chưa kể gặp lúc sâu bệnh
bùng phát, cần phải có nhiều lao động để xử lý
nhanh chóng. Đặc điểm của bệnh hại cây trồng và
côn trùng gây hại là phát triển rất nhanh, phải xử
lý gấp trong vài ngày…”, Vũ chia sẻ.
Thay nhân công bằng… máy bay
Thành lập AgriDrone Việt Nam, mục đích đầu
tiên của chàng trai 9X đời đầu này chính là cung
cấp giải pháp thay thế cho việc thâm dụng lao
động nông nghiệp tại các vùng nông thơn hiện
đang vắng bóng người trẻ hiện nay. Bên cạnh đó,
Vũ cịn có tham vọng cung cấp những giải pháp
cơng nghệ thông qua phương tiện hiện đại nhưng
dễ sử dụng là máy bay không người lái để hỗ trợ
nông dân trong một số công việc đồng áng như
rải phân, phun thuốc, gieo hạt…
24
Tạp chí
“Thanh niên trẻ đang đổ xơ đến thành phố. Lao động tại
các vùng nông thôn đang già hóa. Họ cần thêm phương
tiện để hỗ trợ và cải tiến phương thức canh tác truyền
thống. Máy bay không người lái là một giải pháp…”.
Thực hiện ý tưởng của mình, Vũ và đồng đội
đã đi khắp các tỉnh thành trên cả nước, sang cả
Lào và Campuchia để làm việc với nông dân và lập
trạm cung cấp dịch vụ phun thuốc bảo vệ thực vật.
Anh đưa máy bay không người lái của mình vào
hoạt động trên những cánh đồng lúa lớn, trong các
trang trại trồng cây ăn trái như nho, chuối, thanh
long hoặc trồng cây công nghiệp…
Chia sẻ về những thuận lợi khi ứng dụng máy
bay phun thuốc cho bà con, Vũ cho biết: “Đất nông
nghiệp thường ở xa thành phố, không bị vướng khu
dân cư với nhiều nhà cao tầng, nhiều đám đơng nên
khoảng cách bay an tồn đủ lớn. Mặt khác, vì làm
việc trên đồng nên máy bay chỉ cần bay ở độ cao
dưới 3 mét, tốc độ bay chậm, do vậy dễ dàng điều
khiển để máy bay thao tác chính xác…”
Các ứng dụng của máy bay khơng người lái mà
Vũ triển khai trên đồng ruộng và phổ cập đến từng
hộ cho nông dân không chỉ dừng lại ở việc phun
thuốc bảo vệ thực vật mà còn hỗ trợ sạ lúa, rải phân,
số 70 (tháng 11/2021)
Ảnh: Agridrone
NƠNG THƠN MỚI
quan sát và chăm sóc cây trồng thơng qua thiết bị bay
không người lái hoặc các thiết bị IoT nông nghiệp.
Theo Vũ, ban đầu, những người nông dân mà
Vũ và cộng sự gặp gỡ thường tỏ ý nghi ngờ về khả
năng thực hiện công việc thay cho họ của máy bay
không người lái nhưng một khi đã thử, họ trở nên
tin tưởng, thích thú và cho biết khơng bao giờ muốn
quay trở lại phương thức canh tác cũ.
Hành trình xây dựng nền nơng nghiệp…
drone!
Hiệu ứng từ những chiếc máy bay không người
lái của Vũ không dừng lại ở đồng ruộng với những
người nông dân. Mục tiêu tiếp theo của Vũ và
AgriDrone Việt Nam là kết nối với các cơng ty, tập
đồn lớn làm nơng nghiệp để chung tay nhân rộng
hơn nữa hiệu quả mà máy bay không người lái
mang lại cho sản xuất nơng nghiệp.
Hồng Anh Gia Lai là một trong những đối tác
đầu tiên trong hành trình kết nối ấy. Những cánh
đồng chuối rộng mênh mông tại Lào và Campuchia
sử dụng máy bay không người lái để bón phân, phun
thuốc, quan sát chu kỳ sinh trưởng… đã minh chứng
tính đúng đắn của hướng đi mà AgriDrone theo đuổi.
Đam mê những chiếc drone - máy bay không
người lái - từ thời thơ bé, lớn lên, trở thành sinh viên
Đại học Bách khoa TP.HCM khoa Điện tử - Viễn thông,
Vũ càng nung nấu ý tưởng ứng dụng máy bay không
người lái một cách rộng rãi, triệt để vào các lĩnh vực
đa dạng của sản xuất, đời sống, trong đó có nơng
nghiệp, xây dựng, cứu hộ cứu nạn..., đặc biệt là nơng
nghiệp hàng hóa chất lượng cao trên quy mơ lớn.
Miệt mài nghiên cứu Dự án hệ thống cân bằng
Tính đến nay, AgriDrone đã phát triển các
điểm cung cấp dịch vụ thiết bị bay không
người lái phục vụ nông nghiệp ở khắp 29
tỉnh thành và đã phục vụ cho hơn 3 triệu
hecta cây trồng khắp Việt Nam.
Ảnh: Agridrone
Máy bay không người lái có thể phát
huy tác dụng khi làm việc trên hầu hết
các loại ruộng, các loại địa hình phức
tạp cũng như cây trồng có độ cao khác
nhau. Sử dụng máy bay không người
lái là cách hiệu quả nhất để phun thuốc
cho những cây cao mọc trên sườn đồi.
trên máy bay khơng người lái làm đề án tốt nghiệp
khi cịn ngồi trên giảng đường đại học, thêm 9 năm
nghiên cứu, thử nghiệm và xây dựng, nuôi dưỡng
các kế hoạch nhằm “phủ sóng máy bay khơng người
lái khắp các cánh đồng Việt Nam” sau khi ra trường,
đến nay, nhiều dự án mà Vũ và cộng sự dày công
xây dựng đã được triển khai. Gần đây nhất, Trung
tâm đào tạo kỹ thuật và phi công nông nghiệp thứ
2 tại miền Trung và thứ 4 trên toàn quốc vừa được
AgriDrone đưa vào vận hành. Nhà máy Drone lớn
nhất Việt Nam và hướng đến khu vực cũng sẽ được
xây dựng trong tương lai ngay tại quê hương Phú
Mậu (Phú Vang - Thừa Thiên Huế) của Vũ. Nhà máy
này khi hoàn thiện dự kiến sẽ tạo việc làm cho 1.000
đến 2.000 người. Vũ cho biết Huế sẽ là nơi anh chọn
để tiếp tục phát triển các dự án, sau đó mới nhân
rộng và phổ cập cho các khu vực khác. Vũ cũng cho
biết anh đang hy vọng khi nhà máy Drone lớn nhất
Việt Nam đi vào hoạt động, các phương thức canh tác
nông nghiệp cũ ở Việt Nam sẽ được thay thế bằng
công nghệ nông nghiệp tiên tiến trên cơ sở phát huy
ứng dụng đa dạng của thiết bị bay khơng người lái.
TRANG THƠNG TIN NÀY CĨ SỰ PHỐI HỢP CỦA
VĂN PHỊNG ĐIỀU PHỐI NƠNG THƠN MỚI TRUNG ƯƠNG
Tạp chí
số 70 (tháng 11/2021)
25