Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.75 MB, 76 trang )

Tạp chí

số 64 (tháng 05/2021)

1


N

Tập đồn Quế Lâm đón tiếp
đồn cơng tác của Bộ NN&PTNT

gày 21/04/2021, Bộ trưởng
Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Lê Minh Hoan đã có
chuyến cơng tác và làm việc với Tập
đồn Quế Lâm tại trụ sở cơng ty
BioTech Quế Lâm Vĩnh Phúc.
Đồn cơng tác đã đến thăm nhà
máy sản xuất phân bón với quy trình
sản xuất tự động hóa và tham quan
mơ hình chăn ni heo an tồn sinh
học tuần hồn khép kín của Tập đồn
ngay trong khn viên của công ty
Biotech Quế Lâm Vĩnh Phúc. Thông
qua buổi làm việc, Bộ trưởng đánh
giá cao các cơng nghệ mà Tập đồn
đang áp dụng và mong Tập đoàn áp
dụng mạnh mẽ hơn vào trong canh
tác, sản xuất.
Tập đoàn Quế Lâm rất vinh dự


khi được tân Bộ trưởng Bộ NN&PTNT
Lê Minh Hoan đến thăm ngay sau khi
nhận nhiệm vụ mới. Lãnh đạo Tập
đoàn rất cảm kích sự quan tâm, theo
dõi và động viên của Đảng và Nhà
nước để Tập đoàn ngày càng phát
triển mạnh mẽ, thực hiện tốt các
nhiệm vụ mà Chính phủ đã kêu gọi
cộng đồng doanh nghiệp, chung tay
góp phần thúc đẩy phát triển nền
Đồn
cơng tác
tham quan cơ sở sản xuất của Tập đồn Quế Lâm.
nơng
nghiệp
2 Tạp
chí nước nhà.
số 64
(tháng
05/2021)

Ban Lãnh đạo Tập đoàn Quế Lâm cùng chụp ảnh lưu niệm.


TÔI
CHỌN

SẢN PHẨM CHO VAY
MUA XE Ô TÔ


Tự tin bắt đầu hành trình của ước mơ

Tổng đài CSKH 24/7 (Miễn phí)
Tạp chí

số 64 (tháng 05/2021)

3


Nhìn ra thế giới

4

Tạp chí

số 64 (tháng 05/2021)


Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Tổng biên tập
Nguyễn Đức Quang
Phó Tổng biên tập
Nguyễn Thị Quốc Hương
Nguyễn Mạnh Thường
Hội đồng cố vấn
Nguyễn Tuấn Anh - GSTS
Nguyễn Minh Châu - PGS.TS
Nguyễn Sĩ Dũng - TS

Nguyễn Trí Ngọc - TS
Nguyễn Đăng Nghĩa - TS
Trần Thế Tuyển - Nhà báo
Nguyễn Đỗ Anh Tuấn - TS
Vũ Thành Tự Anh - TS
Võ Trọng Nghĩa - KTS
Hồ Thị Tú Anh - Nhà báo
Thư ký tòa soạn
Nguyễn Thị Mai Phương
Thiết kế mỹ thuật
Đặng Hữu Nhất
Trị sự
Trương Thị Thu Cúc

Tòa soạn
Lầu 10, Tòa nhà số 12 Võ Văn Kiệt,
P. Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP.HCM
ĐT: (028) 3821 1283
Fax: (028) 3914 7286
Hotline: 093 205 6666

Ảnh bìa:
Tác phẩm điêu
khắc Cửu Long
Tranh Châu trên
vỏ sị khổng lồ
nghìn năm tuổi.

Văn phòng Hà Nội
26 Phạm Văn Đồng, Quận Cầu Giấy,

Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 091 3460692

VỚI SỰ THAM GIA CỦA
TS Nguyễn Sĩ Dũng, TS. Nguyễn Quang
Như Quỳnh, Sen Quê, Nguyễn Khắc Phê,
Trần Thế, Như Hiệp, Nguyễn Quốc Hương,
Lê Gia Minh, Anh Phương, Trần Trọng Triết,
Trương Thanh Liêm, Nguyễn Phước Bảo Đàn,
Phạm Thị Ngoan, Lương y Diệp Bình,
Đơng Thịnh, Thụy Kh, Cẩm Hà, Bảo Vân,
Thùy Dung, Anh Khôi, Tuấn Anh, Đặng Tuấn,
Anh Khoa, Huyền Trang, Ánh Tuân,
Phương Minh, Kim Nhã,
Tuệ Như, Phương Đặng…

Giấy phép xuất bản số 06/GP-BTTTT
do Bộ TT&TT cấp ngày 7/1/2016.
CV chấp thuận tăng lên 76 trang
số 3993/BTTTT-CBC do Bộ TT&TT
cấp ngày 08/11/2019
In tại CT TNHH Quảng cáo và
Thương mại Dương Phong.
Khổ in (21 x 29)cm.

BÀI VỞ XIN GỞI VỀ
Ngọc Phương


GIÁ: 30.000 ĐỒNG


www.nongthonviet.com.vn

95
100
50

CƠNG TY CỔ PHẦN HIM LAM

Tạp chí

số 64 (tháng 05/2021)

5


Mục lục
36

Lao đao
những làng nghề
biên giới

16

dữ liệu lớn nền tảng quan trọng
trong chuyển đổi số
nơng nghiệp

18


Các mơ hình
chuyển đổi số
ứng dụng trong
nơng nghiệp

22

Địn bẩy lợi ích
từ CPTPP bị thờ ơ?

24

Tiếp sức
nơng dân
cơ giới hóa
nơng nghiệp

34

48
50
64

Nghề xưa vẫn
đơm hoa kết trái

Điêu khắc đá mỹ nghệ
Non Nước, ấn tượng về
làng nghề đất Quảng


Một số cách
đảm bảo cho công bằng
lương thực

Khởi nghiệp xanh
từ tài nguyên bản địa

PLASTICS

VIET RICE
Organic

6

Tạp chí

số 64 (tháng 05/2021)


Từ câu chuyện của ngành tôm

C

nguyễn quốc hương

ả năm 2020, xuất khẩu của ngành thủy sản
đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD, trong đó riêng mặt
hàng tơm xuất khẩu đạt 3,78 tỷ USD, tốc độ
tăng trưởng hơn 12,4%. Như vậy, mặc dù có những thời

điểm trồi sụt thất thường trong năm vì dịch bệnh, thị
trường xuất khẩu tơm vẫn tiếp tục là điểm sáng của
ngành xuất khẩu thủy sản trong năm 2020. Những con
số này giúp chúng ta tự tin về khả năng thực hiện được
kỳ vọng của Thủ tướng Chính phủ là đến năm 2025, Việt
Nam phấn đấu tăng giá trị xuất khẩu tôm lên đến 10 tỷ
USD, tức tăng gấp 3 so với hiện tại.
Tuy nhiên, con số đó cũng dẫn đến một mối lo. Một
chuyên gia trên lĩnh vực này cho rằng nếu tăng giá trị
xuất khẩu tơm lên 10 tỷ mà khơng có kế hoạch nghiêm
túc để tăng chất và chỉ dựa vào lượng như lâu nay, tức
là chỉ tập trung vào phần thịt tơm, thì hậu quả nhãn
tiền là sẽ làm kiệt quệ tài nguyên, tạo ra nhiều áp lực
đến môi trường, đồng thời bỏ qua những cơ hội để tạo
ra giá trị mới.
Nhận định này được phân tích cụ thể: Hiện nay mỗi
năm chúng ta có khoảng 250.000 - 300.000 tấn phụ
phẩm từ tơm (bao gồm đầu tôm và vỏ tôm). Nếu ngành
tôm tăng trưởng đúng như kế hoạch đề ra thì lượng phụ
phẩm sẽ tăng lên đến hơn 450.000 tấn vào năm 2025,
tương ứng mỗi ngày có hơn 1.000 tấn phụ phẩm bị thải
loại khỏi dây chuyền sản xuất.
Có chuyên gia cho rằng sẽ là hành động “ném tiền
qua cửa sổ” nếu không khai thác tốt nguồn phụ phẩm
từ tôm. Nếu mua phụ phẩm đầu, vỏ tôm về chỉ để sản
xuất thức ăn gia súc thì hiệu quả kinh tế mang lại khơng
lớn, vì một ký đầu tơm bán thơ cho ngành sản xuất thức
ăn gia súc chỉ thu được vài ngàn đồng, chưa kể giá lên
xuống bấp bênh. Nhưng nếu sử dụng nguyên liệu này
để chiết xuất ra chất dẫn dụ phục vụ cho ngành thực

phẩm, công nghiệp, thức ăn gia súc… thì giá bán ra
tăng gấp 5 lần. Nếu dùng trong ngành thực phẩm để

sản xuất bột tôm, muối tôm, giá bán tăng lên 100.000
đồng/kg. Đặc biệt, khi nghiên cứu ra chất chitosan dùng
làm màng bọc thực phẩm, nhựa nhân tạo và nhiều lĩnh
vực khác thì giá bán đến 400 - 500 USD/kg, nếu sử dụng
trong ngành y tế như băng y tế, tái tạo da nhân tạo…
thì giá lên tới 1.000 USD/kg. Và như thế nếu khai thác
hết thì nguồn phụ phẩm từ tơm có thể đóng góp ít nhất
10% trong giá trị ngành tơm.
Đã có một số doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu áp
dụng công nghệ để tăng tỷ lệ thu hồi các chất có lợi
từ phụ phẩm của tôm. Họ tạo ra nhiều giá trị hơn cho
phụ phẩm tôm bằng cách áp dụng công nghệ sinh học.
Tuy nhiên hiện nay, các doanh nghiệp mới chỉ sử dụng
được một phần trong đó, phần này lại thiếu cơng nghệ
để sản xuất ra sản phẩm tinh sạch, đem lại giá trị cao.
Cụ thể, Việt Nam thu hồi được 56% từ phụ phẩm, trong
khi thế giới đạt trung bình 75%, ở các nước tiên tiến con
số này là 95%. Hay như chỉ số về khả năng tạo ra giá trị
gia tăng, Na Uy giúp sản phẩm tăng trưởng 28 lần so
với sản phẩm đầu vào, trong khi ở Việt Nam, con số này
dừng lại ở mức 2 - 3 lần.
Để xử lý nguồn tài nguyên tỷ đô này một cách căn cơ,
cần có sự hỗ trợ từ Nhà nước, nhất là về mặt chính sách.
Khơng chỉ tơm, các ngành khác cũng vậy. Công nghệ chế
biến của Việt Nam đối với các phụ phẩm nông nghiệp
đa phần chỉ là hấp, sấy, nghiền cho khỏi hư chứ chưa
chiết xuất, cắt mạch. Trong khi phụ phẩm, nếu sử dụng

được, giải thích được tính năng của nó thì giá trị khơng
chỉ tăng thêm mà cịn tăng gấp nhiều lần.
Từ câu chuyện phụ phẩm ngành tôm, nên có cái nhìn
chính xác hơn về phụ phẩm. Khơng chỉ cần lan tỏa thông
điệp phụ phẩm không phải là rác thải mà cần thiết phải
tiếp tục giải bài toán “trọng chất hơn trọng lượng”, vốn
dĩ đã nóng hơi hổi từ nhiều năm nay nhưng vẫn chưa
được giải quyết rốt ráo, căn cơ để nền nông nghiệp Việt
thật sự là trụ đỡ vững chắc của nền kinh tế nước nhà.
Tạp
Tạp chí
chí

số
số 63
64 (tháng
(tháng 04/2021)
05/2021)

7
7


thời sự trong kỳ

T R O N G N Ư Ớ C

Q U Ố C T Ế

Từ 24/03 - 04/04, kỳ họp thứ 11 Quốc hội

khóa 14 đã bầu ơng Vương Đình Huệ làm
Chủ tịch Quốc hội, ơng Nguyễn Xn Phúc
làm Chủ tịch nước và ơng Phạm Minh
Chính làm Thủ tướng Chính phủ kế tục các
vị tiền nhiệm trong nhiệm kỳ 2016 - 2021.
Một số chức vụ lãnh đạo Quốc hội, Chính
phủ cũng được thay thế trong kỳ họp này.

Từ ngày 23 - 24/04, Thủ tướng
Phạm Minh Chính đã đến thăm
Indonesia và tham dự Hội nghị
các nhà lãnh đạo ASEAN. Tại Hội
nghị, các nhà lãnh đạo ASEAN đã
đưa ra một số cam kết quan trọng,
trong đó nhất trí đẩy nhanh việc
hoàn tất Khung thỏa thuận về
Hành lang du lịch ASEAN (ATCAF),
sớm vận hành Kho dự phòng vật
tư y tế khu vực cho các trường hợp
khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng
và thành lập Trung tâm ASEAN
về các trường hợp khẩn cấp và
các bệnh mới nổi. Lãnh đạo các
nước ASEAN cũng đã nhất trí với
lãnh đạo chính quyền quân sự
Myanmar về một kế hoạch nhằm
chấm dứt cuộc khủng hoảng ở
Myanmar. Đây là nỗ lực quốc tế
có sự phối hợp đầu tiên nhằm
xoa dịu tình hình ở Myanmar, kể

từ khi xảy ra chính biến ở quốc
gia này vào đầu tháng 02/2021.

Tính đến ngày 27/04, Việt Nam ghi nhận
2.852 ca nhiễm, trong đó 2.516 ca đã
khỏi, 35 ca tử vong. Trong tháng 4 có 256
ca nhiễm mới, tồn bộ đã được cách ly sau
khi nhập cảnh, khơng có ca nhiễm trong
cộng đồng.
Ngày 01/04, Việt Nam đã tiến hành các
hoạt động chính thức trên cương vị Chủ
tịch Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc tháng
04/2021. Đây là lần thứ 2 và cũng là lần cuối
cùng Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch
trong nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực
Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020 - 2021.
Tình trạng sốt đất ảo lây lan nhanh trên
nhiều tỉnh thành. Bộ trưởng Tài nguyên
và Môi trường đã có cơng văn đề nghị
UBND các tỉnh, TP chỉ đạo sở tài nguyên và
môi trường và các cơ quan liên quan tăng
cường quản lý các dự án bất động sản, nhất
là bất động sản hình thành trong tương lai.
Ngày 13/04, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm
về ma túy (C04) Bộ Công an đã triệt phá
một vụ ma túy lớn tại TP.HCM, thu giữ 49
bánh heroin, 13kg ma túy tổng hợp dạng
đá, 8kg ma túy tổng hợp dạng ketamin,
11.000 viên ma túy tổng hợp. Trước đó,
ngày 01/04, Cơng an TP Hà Nội cũng đã

triệt phá đường dây mua bán ma túy
ngay tại Bệnh viện Tâm thần TW do “bệnh
nhân” Nguyễn Xuân Quý cầm đầu. Quý đã
biến phòng bệnh thành trung tâm “bay
lắc”, sử dụng và mua bán ma túy cùng với
đàn em và một số cán bộ trong bệnh viện
trong hơn 2 năm.

8

Tạp chí

Tính đến ngày 29/04, thế giới ghi
nhận hơn 148 triệu ca nhiễm,
125 ca đã hồi phục và hơn 3,1
triệu ca tử vong. Các nước châu
Á - đặc biệt là Ấn Độ, Thái Lan và
Campuchia bùng phát ca nhiễm
hàng ngày ở mức rất cao. Mỗi
ngày, Ấn Độ công bố hơn 300.000
ca mắc Covid-19 mới, chiếm gần
1/2 số ca nhiễm mới trên tồn
cầu. Campuchia cũng tun bố
tình trạng khẩn cấp sau khi ghi
nhận hơn 600 ca nhiễm trong
ngày, phong tỏa thủ đô Phnom
Penh và Takhmao trong 2 tuần.
Thái Lan cũng phong tỏa thủ
đô Bang Kok sau khi ghi nhận
hơn 3.000 ca nhiễm trong ngày.

Philippines trở thành nước thứ 2
trong khối ASEAN sau Indonesia
có hơn 1 triệu ca nhiễm.

số 63
64 (tháng 04/2021)
05/2021)

Ngày 09/04, Hoàng tế Philip,
chồng của Nữ hoàng Anh
Elizabeth II, đã qua đời ở tuổi
99. Hoàng tế Philip kết hơn
với Nữ hồng Elizabeth II năm
1947. Họ có với nhau 4 người
con, trong đó thái tử Charles sẽ
được chuyển giao một số quyền
lực, hỗ trợ nữ hoàng Elizabeth
II thực hiện một số cơng việc
hồng gia sau khi cha mình
qua đời.
Vụ thảm sát khiến 8 người chết
ở Indianapolis đêm 15/04 đánh
dấu vụ xả súng hàng loạt thứ
45 ở Mỹ chỉ trong 30 ngày. Tổng
thống Mỹ Joe Biden hôm 08/04
gọi bạo lực súng đạn ở Mỹ là
“dịch bệnh”, “nỗi hổ thẹn” với
cộng đồng quốc tế và công bố
6 sắc lệnh hành pháp để kiểm
sốt vũ khí.

Bộ quốc phịng Indonesia xác
nhận tàu ngầm Nanggala đã
gặp nạn, tồn bộ thủy thủ đồn
khơng một ai sống sót. Tàu
ngầm KRI Nanggala bị mất tích
trong khi đang diễn tập tại vùng
biển gần đảo Bali ngày 21/04.
Căng thẳng giữa Nga và phương
Tây leo thang chưa từng thấy
trong tháng qua, bao gồm tập
trận gần khu vực NATO, trục
xuất các nhà ngoại giao của
Ukranie, Mỹ và Ba Lan. Bộ Quốc
phịng Nga ngày 15/04 thơng
báo cấm tàu qn sự và cơng
vụ nước ngồi đi qua một số
khu vực thuộc Biển Đen trong
6 tháng, từ ngày 24/04 đến hết
ngày 31/10. Đây là tuyến đường
biển quan trọng đối với hoạt
động xuất khẩu của Ukraine.


thời luận

Xác định hệ chuẩn để cải cách

C

ả nước đang chuẩn bị tiến hành

bầu cử Quốc hội và Hội đồng
nhân dân các cấp. Tỷ lệ đại biểu
Quốc hội chuyên trách đã được quyết
định là 40% cho nhiệm kỳ XV. Tỷ lệ này
là quá thấp hay quá cao?
Nhiều ý kiến cho rằng tỷ lệ này vẫn
còn thấp, phải nâng cao hơn nữa. Tuy
nhiên, khơng ít ý kiến lại cho rằng khơng
nhất thiết phải có nhiều đại biểu chun
trách, vì đại biểu thì phải sống và làm việc
với cử tri mới hiểu được tâm tư nguyện
vọng của cử tri.
Một vấn đề khác cũng được đặt ra là:
các quan chức hành pháp có nên tham gia
làm đại biểu Quốc hội hay không? Nhiều
ý kiến cho rằng khơng nên, vì như vậy là
xung đột lợi ích. Quốc hội giám sát Chính
phủ, mà các quan chức Chính phủ lại chính
là đại biểu Quốc hội thì giám sát cái gì?
Tuy nhiên, vẫn có ý kiến cho rằng các quan
chức hành pháp tham gia làm đại biểu là
rất cần thiết. Bởi muốn bảo đảm cơ cấu
thì các cơ quan hành pháp cũng cần phải
có đại diện ở trong Quốc hội.
Trên đây là hai ví dụ phản ánh những
khó khăn của q trình cải cách, khi hai
hệ chuẩn khác nhau dẫn dắt tư duy của
chúng ta. Nhìn từ hệ chuẩn này, các vị đại
biểu Quốc hội cần phải làm việc chuyên
trách. Nhưng nhìn từ hệ chuẩn khác, thì

các vị đại biểu lại cần phải làm việc theo
chế độ kiêm nhiệm. Cũng tương tự là về
việc các quan chức hành pháp có nên làm

TS. NGUYỄN SĨ DŨNG

đại biểu hay khơng. Như vậy, khi hệ chuẩn
thay đổi thì cách nhìn nhận, cách tư duy về
sự vật cũng thay đổi theo. Cho nên, điều
quan trọng là phải xác định cho được hệ
chuẩn trước khi thiết kế hệ thống. Một hệ
thống được thiết kế theo những hệ chuẩn
khác nhau có thể dẫn đến xung đột và vận
hành khó khăn, tốn kém.
Nếu “Quyền lực nhà nước là tập trung,
thống nhất” là một hệ chuẩn, thì việc
việc phân chia quyền lực nhà nước thành
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
lại là một hệ chuẩn khác. Ý kiến đề nghị
phải tăng cường tỷ lệ đại biểu Quốc hội
chuyên trách, cắt giảm đại biểu Quốc hội
thuộc hành pháp… chỉ phù hợp với hệ
chuẩn thứ hai, nhưng lại không phù hợp
với hệ chuẩn thứ nhất. Cũng như việc đề
cao trách nhiệm của Quốc hội phải thể
chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng
thì lại phù hợp với hệ chuẩn thứ nhất chứ
không phù hợp với hệ chuẩn thứ hai.
Thực tế cho thấy, mỗi hệ chuẩn đều
có những ưu điểm và những hạn chế

riêng. Vấn đề là phải lựa chọn một hệ
chuẩn phù hợp và thiết kế toàn bộ hệ
thống quản trị quốc gia nhất quán theo
hệ chuẩn đó.
Nếu chúng ta lựa chọn hệ chuẩn thứ
nhất, thì chức năng của Quốc hội phải là:
1.Thể chế hóa chủ trương, chính sách của
Đảng; 2.Bảo đảm sự ủng hộ của tồn xã
hội cho chủ trương, chính sách của Đảng;
3.Bảo đảm khối đại đồn kết tồn dân.
Tạp chí

Phương thức hoạt động của Quốc hội
cũng phải khác. Thời gian các kỳ họp
phải ngắn. Và tất nhiên, tỷ lệ đại biểu
chuyên trách sẽ phải rất thấp; các thành
viên Chính phủ và đại diện các cơ quan
hành chính hồn tồn có thể tham gia
làm đại biểu Quốc hội.
Tuy nhiên, nếu chúng ta lựa chọn hệ
chuẩn thứ nhất, thì phải tăng cường và
củng cố bộ máy của Đảng. Về bản chất,
tất cả các chính sách quan trọng nhất
theo hệ chuẩn thứ nhất đều do Đảng
quyết định. Chính vì vậy, những người tài
giỏi nhất của đất nước đều cần được huy
động để bổ sung cho Đảng. Cơng nghệ và
quy trình ban hành quyết định của Đảng
phải được cải tiến. Số lượng và năng lực
các Ban của Đảng phải được tăng cường.

Các báo cáo đánh giá tác động của chính
sách sẽ phải được gửi kèm đề án và tờ
trình tới Bộ Chính trị, Ban chấp hành
Trung ương, khi các cơ quan này xem xét,
quyết định các chủ trương, chính sách.
Nếu chúng ta lựa chọn hệ chuẩn thứ
hai, thì tỷ lệ đại biểu chuyên trách phải
rất cao. Các quan chức hành chính sẽ
khơng được tham gia làm đại biểu Quốc
hội. Tuy nhiên, theo hệ chuẩn này thì
cần thiết phải học hỏi và áp dụng kinh
nghiệm của thế giới về cách thức đảng
cầm quyền bảo đảm vai trò lãnh đạo của
mình đối với quyền lập pháp và quyền
hành pháp - hai quyền quan trọng nhất
về mặt chính trị, như thế nào.
số 64 (tháng 05/2021)

9


Chun đề NƠNG NGHIỆP SỐ

Nếu nơng nghiệp cơng nghệ cao
là tập trung thay đổi phương thức sản
xuất từ truyền thống sang hiện đại, thì
nơng nghiệp số (NNS) chính là thay đổi
phương thức quản lý nông nghiệp, mở
đường cho những hoạt động sản xuất
chính xác, chặt chẽ mà con người khơng

cần có mặt trực tiếp; từ đó, góp phần thúc
đẩy nơng nghiệp phát triển sản xuất theo
quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường,
nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền
vững. Vì vậy mà phát triển NNS hiện là
xu hướng tất yếu của mọi quốc gia
trong bối cảnh hội nhập tồn cầu.
Ở Việt Nam, đánh giá nơng nghiệp đóng
vai trị trụ đỡ của nền kinh tế, Chính
phủ đã có hàng loạt chủ trương nhằm
định hình xu hướng chuyển đổi số trong
nơng nghiệp và coi đó là tất yếu của cả
nền kinh tế. Ứng phó thành cơng trước
đại dịch Covid-19, chúng ta cũng chứng
kiến tốc độ và tầm quan trọng của việc
tối ưu hóa cơng nghệ trong q trình quy
hoạch, quản lý, sản xuất, chế biến, bảo
quản và đặc biệt là khâu thương mại và
vận tải trong lĩnh vực nơng nghiệp.
Tuy nhiên, dù sự dịch chuyển diễn ra
nhanh chóng và chúng ta đã phần nào
thích ứng cũng như phát huy được
những ưu điểm của thị trường, quá
trình chuyển đổi số trong nông nghiệp
thời gian qua cũng bộc lộ nhiều khiếm
khuyết. Đó là sự thiếu vắng những chính
sách khuyến khích phù hợp, sự dàn trải
trong phân bổ nguồn lực, sự hạn chế
trong đào tạo và cung ứng nguồn nhân
lực cho q trình số hóa, những khoảng

cách lớn giữa thực tiễn và quá trình quản
lý sản xuất và điều tiết thị trường…
Các chuyên gia trong lĩnh vực chuyển đổi
số nhận định, muốn phát triển nền nông
nghiệp Việt Nam theo hướng NNS, chúng
ta cần đảm bảo sự vào cuộc đồng bộ của
các đơn vị, tổ chức từ chính sách, cơng
nghệ, tài chính, nhân lực…

10

Tạp chí

CÁC THÀNH
PHẦN CHÍNH
THAM GIA Q
TRÌNH CHUYỂN
ĐỔI SỐ CỦA
NGÀNH NƠNG
NGHIỆP VIỆT
NAM

Nơng dân
• Là thành phần
chủ yếu của nền
NNVN
• Là người sản
xuất trực tiếp

Doanh nghiệp

(kinh doanh nông nghiệp
va cung cấp dịch vụ số
nơng nghiệp)
• Trọng tâm trong
phát triển chuỗi giá trị
• Tổ chức dẫn dắt q trình
chuyển đổi và hội nhập
• Đầu tư cho nghiên
cứu chuyển đổi

CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG (ICT)

Điện
thoại
Phản hồi,
tương tác qua
giọng nói

số 64 (tháng 05/2021)

Máy tính
và trang web
Thơng tin nơng
nghiệp và thị
trường

Phát thAnh
truyền hình
Chia sẻ chuyên
môn, tư vấn, tin

cộng đồng

Vệ tinh
Thông tin thời
tiết, khả năng
tiếp cận phổ quát,
viễn thám


Chun đề NƠNG NGHIỆP SỐ

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHCN VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CHÍNH PHỦ
• Chỉ thị 16CT-TTg ngày 04/05/2017 về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc CMCN lần thứ IV.
• Nghị quyết 52-NQ/TW ngày 27/09/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc CMCN lần thứ IV.
• Nghị định 13/2019/NĐCP ngày 01/02/2019 về doanh nghiệp khoa học và cơng nghệ.
• Nghị quyết 50/NQ-CP ngày 17/04/2020 Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW
• Quyết định 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
• Quyết định 255/QĐ-TTg ngày 25/02/2021 về Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025
• Quyết định 429/QĐ-TTg ngày 24/03/2021 về Đề án phát triển sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030
KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH, SÁNG KIẾN CỦA CÁC BỘ
• Kế hoạch 1057-KH/BCSĐ ngày 27/05/2020 về thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW và NQ50/NQ-CP
• Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021 – 2025 ngày 03/12/2020
• Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số SMEdx ngày 12/01/2021
ĐẶC THÙ NÔNG NGHIỆP SỐ Ở
MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Nhà
hoạch định chính sách
• Ban hành chủ trương, chính sách
mang tính chiến lược và khung pháp lý

phù hợp cho mục tiêu chuyển đổi số
• Cung cấp các nền tảng, cơ sở hạ tầng
• Tạo đồng lực cho q trình chuyển
đổi thơng qua hỗ trợ vốn, cơng nghệ…
• Thu thập dữ liệu
• Quản lý, điều tiết hoạt
động chuyển đổi

Hà Lan luôn là một trong những quốc gia dẫn đầu về
công nghệ trong nông nghiệp với lợi thế về cơ sở hạ
tầng kỹ thuật số hàng đầu thế giới, lực lượng lao động
tốt, sự hợp tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp, các tổ chức
tri thức và Chính phủ.
Israel là một quốc gia có điều kiện khí hậu khắc nghiệt,
nguồn nước khan hiếm trong khi nhu cầu thực phẩm lại
không ngừng nâng cao khiến cho việc phát triển KHCN
là con đường tất yếu để phát triển nông nghiệp. Vai trị
của chính sách với tầm nhìn của Chính phủ, cùng sự
tham gia của tất cả các thành phần kinh tế là yếu tố tạo
nên sự thành công của nền nơng nghiệp Israel.
Trung Quốc có nền nơng nghiệp lớn nhưng không
mạnh, và việc áp dụng công nghệ vào nông nghiệp có
nhiều hạn chế. Tuy nhiên, trong những năm gần đây,
Trung Quốc đã đạt được những bước tiến vượt bậc trong
việc tích hợp internet, dữ kiệu lớn và trí tuệ nhân tạo vào
q trình phát triển nền nơng nghiệp số.

Viện
nghiên cứu,
trường đại học

• Tham gia chuyển
giao và phát triển
cơng nghệ
• Đào tạo và
bồi dưỡng
nhân lực

HỖ TRỢ TRONG NÔNG NGHIỆP

Thiết bị
di động khác
Tư vấn, bán hàng, dịch
vụ ngân hàng qua di
động, dịch vụ mạng

Internet và
băng thông rộng
Chia sẻ kiến thức, truyền thông xã hội, thương
mại điển tử, dịch vụ ngân hàng qua nền tảng
web, các nền tảng thị trường, giao dịch…

Mạng cảm biến
Thông tin thời gian thực, dữ
liệu tốt hơn về số lượng và
chất lượng, thông tin hỗ trợ
việc ra quyết định

Lưu trữ và
phân tích dữ liệu
Nơng nghiệp chính

xác, thơng tin hữu
ích từ số liệu

Nguồn: HIỆP HỘI NƠNG NGHIỆP SỐ VIỆT NAM (VIDA)

Tạp chí

số 64 (tháng 05/2021)

11


Chun đề NƠNG NGHIỆP SỐ

Nơng dân số và
câu chuyện “a-lơ”
SEN Q

Nói đến điện thoại, người ta nghĩ ngay đến từ
“a-lơ”. Dù sử dụng ngơn ngữ nào, thì “a-lơ”
hay những âm thanh tương tự như vậy cũng
vang lên đầu tiên khi ai đấy nhận cuộc điện
thoại. Sử dụng máy bàn cố định hay điện
thoại di động rồi điện thoại thông minh thì
bắt đầu cũng phải “a-lơ”. Hiện nay, khó có thể
tưởng tượng được sẽ như thế nào khi khơng
có chiếc điện thoại “kè kè” bên mình - khác
nào bị cách ly với thế giới chung quanh.

12


Tạp chí

số 64 (tháng 05/2021)

C

ái gì cũng có tính hai mặt của nó. Nhiều
người than: “Con cái bây giờ thức dậy là
dán mắt vô chiếc điện thoại rồi”! Bạn bè
gặp nhau chưa kịp chào hỏi thì đã lấy điện thoại
ra “vuốt vuốt”! Ở các cuộc họp, hội nghị, hội thảo,
phía trên diễn giả cứ thao thao bất tuyệt, người
nghe bên dưới cứ bị hút vào... màn hình điện
thoại. Vậy là, “nghiện” rồi cịn gì? Vậy là, các mối
quan hệ bị đóng băng rồi cịn gì? Vậy là, con người
trở nên lệ thuộc vào chiếc điện thoại phải khơng?
Nói vậy khơng phải để phê phán, chỉ trích, vì
nếu biết cách sử dụng hợp lý, đúng lúc, đúng chỗ
thì sẽ phát huy các tiện ích tuyệt vời của chiếc điện
thoại. Người ta nói: cơ hội tiếp cận với các thiết bị
thông minh mở ra với tất cả mọi người. Chạm vào
chiếc điện thoại thông minh, người nông dân có
thể mở ra nhiều cánh cửa mới, nhiều cơ hội mới.
Chiếc điện thoại nhỏ xíu thu cả thế giới trong lịng
bàn tay. Thế giới có cái hay, thì cũng có cái dở. Thế
giới có tân tiến, thì cũng có lạc hậu. Điện thoại
thông minh cũng như người bạn, mà đã là bạn thì
nên chọn bạn tốt mà chơi. “Người bạn tốt” ấy đem
đến cho mình nhiều thứ lắm! Nào là thông tin và

kiến thức. Nào là những câu chuyện ý nghĩa, danh


Chun đề NƠNG NGHIỆP SỐ

ngơn để tự răn mình. Nào là những bài học đủ
ngành nghề, lĩnh vực của đời sống xã hội được
cập nhật thường xuyên.
Người nông dân gõ câu hỏi đến “người
bạn” mà cũng là “người thầy” của mình về kỹ
thuật trồng trọt, chăn ni, về cách thức giảm
chi phí, tăng chất lượng nơng sản, để lợi nhuận
cao hơn. Khi nơng sản chưa được tiêu thụ
hết thì vơ mạng internet để tìm kiếm, tham
khảo cách bảo quản, sơ chế, chế biến. Khi cây
trồng, vật nuôi gặp dịch bệnh, thì có thể tra
cứu ngun nhân, cách điều trị. Khi muốn biết
dinh dưỡng trên cây trồng ra sao, thiếu chất gì,
thừa chất gì, thì chỉ cần chụp hình rồi gửi cho
chun gia là có kết quả chính xác ngay lập
tức kèm theo khuyến cáo cần bổ sung chất gì,
giảm chất gì. Cũng với chiếc điện thoại thơng
minh, người nơng dân bây giờ không cần ra
đồng, vào vườn, chỉ ngồi trong nhà, thậm chí
đang ở xa, vẫn có thể điều khiển tưới nước vào,
tiêu nước ra đúng giờ giấc, dung lượng theo
nhu cầu. Hình ảnh “bán mặt cho đất, bán lưng
cho trời” rồi sẽ chỉ còn lưu trong ký ức một khi
người nơng dân tiếp cận với nhiều tiện ích
ngày càng mới mẻ và hiệu quả hơn.

Ngày xưa, làm nơng thì phải “trông trời
trông đất trông mưa”. Bây giờ, bằng chiếc
điện thoại, người nơng dân có thể tường tận
thơng tin thời tiết, dự báo sâu rầy dịch bệnh
để chủ động phòng ngừa. Ngày xưa, vào vụ
người nơng dân lần mị tìm kiếm thông tin giá
cả. Bây giờ, chỉ cần “bấm bấm” là cập nhật đầy
đủ thông tin giá cả hàng ngày, thậm chí hàng
giờ. Ngày xưa, muốn mua vật tư đầu vào thì
phải đi đến cửa hàng, đại lý. Bây giờ, chỉ cần
đặt hàng qua mạng là có người chở tới tận bờ
ruộng, mảnh vườn của mình rồi. Vậy cịn gì tiện
lợi cho bằng! Thời buổi bây giờ, mọi hoạt động
đều có thể “từ xa” mà: học hành từ xa, chữa
bệnh từ xa... Nên người ta làm nông cũng “từ
xa” luôn rồi.
Mà lợi ích của chiếc điện thoại đâu chỉ có
vậy. Điện thoại thơng minh cịn giúp người
nơng dân ghi chép vào sổ nhật ký canh tác điện
tử, theo dõi dữ liệu hàng tuần và cả mùa vụ. Từ
Tạp chí

sổ nhật ký điện tử, người nơng dân có thể tính
tốn chi phí đầu vào để biết rõ lợi nhuận thay
đổi qua từng mùa vụ. Từ sổ nhật ký điện tử,
người nông dân minh bạch hóa quy trình sản
xuất sạch, an tồn của mình, chủ động quảng
bá, kết nối với thị trường. Từ sổ nhật ký điện
tử, người nông dân tự tin giới thiệu truy xuất
nguồn gốc, mã vùng sản xuất, để bước vào hệ

thống vận hành liên kết chuỗi cung cầu.
Chiếc điện thoại thơng minh sẽ kích hoạt
tinh thần ham học hỏi ở người nơng dân, bắt
đầu từ tìm kiếm thơng tin, đối chiếu, so sánh
và đặt câu hỏi. Người ta trồng trọt, mình cũng
trồng trọt, mà sao năng suất cây trồng của
người ta cao hơn mình? Người ta chăn ni,
mình cũng chăn nuôi, mà sao vật nuôi của
người ta nhanh tăng trọng hơn mình? Người
ta sản xuất, mình cũng sản xuất, mà sao chi
phí của người ta thấp hơn mình, chất lượng tốt
hơn mình, lợi nhuận thu về nhiều hơn mình?
Mỗi câu hỏi là một bước đi trên chặng đường
thay-đổi-để-tốt-hơn ở mỗi người nông dân.
Người ta đâu phải sống chỉ để lao động,
làm việc, mà còn cần được thụ hưởng bao nhu
cầu thiết thực khác nữa. Muốn có năng suất
cao, đâu chỉ là kỹ năng lao động, mà còn là
làm sao cho đầu óc khống đạt, tinh thần thư
thái. Chiếc điện thoại thơng minh giúp ích rất
nhiều, chuyển tải những câu chuyện khai sáng
tâm hồn, mở rộng hiểu biết về thế giới bao la,
gửi gắm những danh ngôn làm thay đổi cách
sống, cách lao động, hun đúc tính kiên trì, nhẫn
nại, tự tin ở người nông dân.
Từ điện thoại “cục gạch”, điện thoại màn
hình màu, đến điện thoại thơng minh là cả
hành trình giúp cho con người thơng minh
hơn! Chiếc điện thoại nhỏ mở ra nhiều kết nối
lớn, kết nối đến biết bao tri thức, xóa nhịa

khoảng cách địa lý, đưa con người xích lại gần
nhau. Nơng dân số sẽ bắt đầu từ câu chuyện
“a-lô” đến nâng cao tri thức cho người nơng
dân, những người góp phần hướng đến nền
kinh tế nông nghiệp tri thức.
Đơn giản vậy thôi nhưng lại cần hành động
của mọi cấp, mọi ngành. Có đi thì mới có đến!
số 64 (tháng 05/2021)

13


Chun đề NƠNG NGHIỆP SỐ

Cần nguồn lực tổng hịa
để thúc đẩy nông nghiệp số
LÊ GIA MINH

Project Breakthrough là một dự án gắn kết với
Hiệp ước toàn cầu của Liên hợp quốc, nhằm mục
đích mở ra những tư duy, mơ hình kinh doanh
và công nghệ cần thiết để dẫn đầu thị trường
trong tương lai. Dự án này đã định nghĩa “Nông
nghiệp số là việc sử dụng các công nghệ mới và
tiên tiến, được tích hợp vào một hệ thống, để
cho phép người nông dân và các bên liên quan
khác trong chuỗi giá trị nông nghiệp cải thiện

T


rên nền tảng các định nghĩa
về nơng nghiệp số đã có, các
chun gia trong lĩnh vực cho
rằng đến thời điểm này, câu chuyện
chuyển đổi số cho nền nông nghiệp Việt
Nam không cần phải bàn nên hay không
nên nữa. Điều đáng quan tâm hiện nay
là sự quyết tâm và cách mà các tổ chức
liên quan sẽ thực hiện để thúc đẩy nông
nghiệp Việt Nam đi theo hướng số hóa.
Nơng nghiệp Việt Nam đã và đang tạo ra
những giá trị đột phá nhờ vào quá trình
tối ưu hóa cơng nghệ trong nghiên cứu,
ứng dụng và giải quyết hàng loạt những
hạn chế. Tuy nhiên, để thúc đẩy chuyển

14

Tạp chí

sản xuất lương thực”. Cịn theo Hiệp hội Nơng
nghiệp số Việt Nam – VIDA thì “Nơng nghiệp số
được hiểu là việc sử dụng cơng nghệ kỹ thuật số
để tích hợp sản xuất nông nghiệp từ vùng canh
tác, nuôi trồng đến người tiêu dùng. Những
cơng nghệ này có thể cung cấp cho ngành nông
nghiệp các công cụ và thông tin để đưa ra quyết
định sáng suốt hơn, cải thiện năng suất và hỗ
trợ quản lý hiệu quả”.


đổi số trong nông nghiệp mạnh mẽ hơn
nữa thì việc xác định một chiến lược rõ
ràng, có được những bước đi cụ thể là
vấn đề tất yếu.

Nông nghiệp số - con đường
không trải hoa hồng

Việt Nam hiện là đất nước nông
nghiệp với khu vực nông thôn chiếm
tới 63% dân cư; giá trị sản xuất nông
nghiệp chiếm hơn 13% trong GDP.
Bất cập hiện nay đối với ngành nông
nghiệp là mặc dù sở hữu lợi thế quy mơ
về diện tích, sản lượng và tính đa dạng
của cây trồng vật nuôi nhưng về tổng

số 64 (tháng 05/2021)

thể sản xuất vẫn còn nhỏ lẻ, liên kết thị
trường kém và phân phối lợi ích, trách
nhiệm trên tồn chuỗi cung ứng nơng
sản cịn rời rạc, thiếu hiệu quả… Để đạt
được mục tiêu nơng nghiệp số thì nền
nơng nghiệp Việt Nam trong tổng thể
và các doanh nghiệp cụ thể đều cần
phải trải qua các giai đoạn từ số hóa,
khai thác cơ hội số, đến chuyển đổi số.
Quá trình này cần được nghiên cứu một
cách bài bản và có lộ trình cụ thể. Trong

thực tế, đã có nhiều doanh nghiệp rất
tâm huyết và đổ nhiều công của đầu
tư vào việc triển khai nông nghiệp số,
nhưng chưa có doanh nghiệp nào đạt


Chuyên đề NÔNG NGHIỆP SỐ

đến trạng thái kết thúc hoặc có thể định
hình rõ ràng về nó.
Hiện tại, các tổ chức cơng nghệ hàng
đầu thế giới vẫn đang hồn thiện cách
thức đánh giá một doanh nghiệp được
xem là chuyển đổi số lý tưởng. Theo
Viện cơng nghệ Massachusettes (Hoa
Kỳ) thì đó là một doanh nghiệp được
chuyển đổi bằng các công nghệ và khả
năng kỹ thuật số giúp cải thiện quy
trình, thu hút nhân tài và thúc đẩy các
mơ hình kinh doanh tạo ra giá trị mới.
Như vậy, chuyển đổi số lệ thuộc vào sự
tiến bộ của khoa học công nghệ và năng
lực sáng tạo của con người, cũng như
năng lực của những tổ chức tham gia
q trình tối ưu hóa cơng nghệ trong
chu trình đầu tư, sản xuất, kinh doanh.
Có thể nói, chuyển đổi số là sự địi hỏi
từ thị trường và đó là một q trình dài
khơng có điểm kết thúc. Vốn đã xuất
phát chậm hơn so với thế giới, Việt Nam

muốn thúc đẩy nhanh chóng q trình
chuyển đổi số của ngành nơng nghiệp
đi cùng với q trình phát triển của tồn
ngành kinh tế, thì sự tập trung, tốc độ,
quyết liệt là yếu tố quan trọng. Để đạt
được các mục tiêu đề ra của Chương
trình chuyển đổi số quốc gia nói chung
và nơng nghiệp số nói riêng, Việt Nam
cần sự đồng hành của tất cả các nguồn
lực từ các bộ, ngành, địa phương và các
nhà nông, các doanh nghiệp… Trong đó,
vai trị của Chính phủ là tiên quyết.

Cần nguồn lực tổng hịa từ
các chính sách của Nhà nước

Trả lời câu hỏi đâu là điểm yếu, cản
trở quá trình phát triển nông nghiệp
số ở Việt Nam và giải pháp khắc phục,
ông Trương Gia Bình - Chủ tịch Hiệp
hội Nơng nghiệp số Việt Nam, Chủ tịch
Công ty Cổ phần FPT đã chia sẻ những
băn khoăn về nguồn vốn. Theo ơng, số
hóa nơng nghiệp gắn liền với việc hiện
đại hóa tất cả các khâu trong chuỗi sản
xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản
phẩm. Để đảm bảo tính khả thi, đồng
bộ thì q trình này địi hỏi phải có đủ

quy mơ về vốn và mặt bằng. Vấn đề này

hiện nay chỉ các tập đồn lớn có thể
giải quyết được, trong khi cũng giống
như tình trạng của các doanh nghiệp
Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp
nơng nghiệp phần lớn có quy mơ nhỏ
và siêu nhỏ. Do vậy, các cơ quan quản
lý của Nhà nước cần có chính sách huy
động các nguồn vốn đầu tư từ các quỹ
đầu tư, tổ chức, cá nhân cũng như xác
lập quyền tài sản trên đất nông nghiệp,
bao gồm cả nhà lưới, nhà màng, nhà
kính, hệ thống tưới tiêu… để doanh
nghiệp có cơ sở vay vốn, mở rộng và
nới các tiêu chuẩn để các cơ sở sản xuất
nông nghiệp tiếp cận được nguồn vốn
đầu tư cho việc chuyển đổi số của mình.
Tại Hội nghị về Chuyển đổi số trong
lĩnh vực nông nghiệp diễn ra vào cuối
năm 2020, Tiến sĩ Phạm S, Phó Chủ
tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết,
các doanh nghiệp Lâm Đồng đang tập
trung chuyển đổi mạnh ở nông nghiệp
thông minh. Từ thực tế địa phương,
ông Phạm S cho rằng Nhà nước cần
ban hành các chính sách phù hợp và có
tính thực tiễn cao nhằm huy động các
nguồn lực để phát triển đồng bộ, tồn
diện nơng nghiệp thơng minh 4.0, từ
đó chủ động đầu tư cơng nghệ phù hợp
với từng vùng sinh thái và quy mô sản

xuất để tạo ra một luồng sinh khí mới.
Tạp chí

Với ơng Hà Thái Bảo, Phó Tổng giám
đốc Cơng ty Cơng nghệ thơng tin VNPT
thì điều quan trọng nhất trong chuyển
đổi số lĩnh vực nơng nghiệp ở Việt Nam,
chính là nhóm giải pháp tập trung xây
dựng chuyển đổi số cho cơ quan nhà
nước. Cùng suy nghĩ này, ơng Nguyễn
Hữu Ninh, Phó Vụ trưởng Vụ KHCN - Bộ
NN&PTNT cũng cho rằng hiện Việt Nam
đã có chủ trương của Đảng, chính sách
của Nhà nước trong chuyển đổi số,
nhưng để thực hiện được nó và đến được
đích cuối cùng là người dân, người tiêu
dùng, thì các chính sách cần thiết thực
hơn để có thể đem lại hiệu quả cao nhất.
Với mục tiêu hướng tới và bắt kịp các
nền nông nghiệp số hàng đầu trên thế
giới, các chuyên gia cho rằng cần có sự
đồng thuận từ những người quyết định
cấp cao trong lĩnh vực nông nghiệp và
công nghệ thơng tin - truyền thơng. Các
nhà hoạch định chính sách cũng cần có
một đội ngũ cố vấn đến từ các lĩnh vực
khoa học, các phân ngành nông nghiệp.
công nghệ thông tin… để tham vấn
theo từng lĩnh vực chuyên môn. Đồng
thời, những thành phần như các tổ chức

tài chính, các tổ chức phi chính phủ, cơ
quan truyền thơng… cũng cần được
xem xét để có vai trị nhất định trong
việc thúc đẩy q trình chuyển đổi số
trong nơng nghiệp.
số 64 (tháng 05/2021)

15


Chuyên đề NÔNG NGHIỆP SỐ

nền tảng quan trọng trong
chuyển đổi số nông nghiệp
TS. NGUYỄN QUANG NHƯ QUỲNH
Khoa KHCN Tiên tiến trường đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng

Chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp cũng như trong các
ngành khác, khơng phải là một việc làm ngắn hạn. Đó là một
chiến lược với tầm nhìn thay đổi hồn tồn hiện trạng cả
ngành, hướng tới những vị thế cạnh tranh cho các sản phẩm
nông nghiệp Việt Nam trên cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu.
Thay đổi tư duy, đầu tư cơng nghệ…
Năm 2021 là năm quyết định khi
Chính phủ thúc đẩy chuyển đổi số trong
tất cả các ngành, trong đó đặc biệt chú
trọng ngành nơng nghiệp. Nhìn lại thời
gian qua, có thể thấy những thành tích
nhất định mà chuyển đổi số nông nghiệp
tại Việt Nam đã đạt được. Nhà nước đã thể

hiện vai trò định hướng và đưa ra những
quyết sách phù hợp thúc đẩy chuyển đổi số
nông nghiệp. Nhiều chương trình truyền
thơng, giáo dục, đào tạo và hội thảo được
tổ chức rộng khắp cả nước, giúp người
nông dân nhận thức tầm quan trọng của
chuyển đổi số nông nghiệp.
Về công nghệ chuyển đổi số trong
nông nghiệp, thực tế cho thấy Việt Nam
đang đi theo các xu hướng khá rõ ràng.
Một là triển khai cơ sở sản xuất nông sản
thông minh thơng qua số hóa, tự động
hóa các quy trình trồng trọt. Hai là ứng
dụng IoT để quan trắc và thu thập các
dữ liệu liên quan tới canh tác và từ đó

16

Tạp chí

có các giải pháp xử lý các vấn đề phát
sinh. Thứ ba là ứng dụng trí thơng minh
nhân tạo và dữ liệu lớn nhằm xử lý các
bài toán của nơng nghiệp (ví dụ như
chụp hình nơng sản và sử dụng trí thơng
minh nhân tạo nhận dạng hình ảnh dự
báo và chẩn đốn bệnh cho rau). Thứ tư
là cơng nghệ truy xuất nguồn gốc dùng
để ghi nhận lưu trữ chia sẻ thơng tin về
tồn bộ q trình canh tác nông sản. Thứ

năm là ứng dụng công nghệ Drone - máy
bay không người lái để thu thập dữ liệu
thông tin cũng như chăm sóc nơng sản
trong q trình canh tác. Thứ sáu là triển
khai các hệ thống điện toán đám mây
trong các hoạt động thu hoạch, sơ chế
và phân phối nơng sản tới tay người tiêu
dùng và trên tồn hệ thống phân phối.

Nhưng thiếu big data

Ở đây, có một vấn đề vẫn tồn đọng
và là thử thách lớn cho chuyển đổi số
trong nơng nghiệp, chính là sự thiếu

số 64 (tháng 05/2021)

vắng một nền tảng dữ liệu - điều cực
kỳ quan trọng trong nền nông nghiệp
số. Chuyển đổi số phải dựa trên các dữ
liệu số từ các hoạt động truyền thống.
Nguồn dữ liệu nông nghiệp càng nhiều,
càng rộng, càng sâu sẽ càng tạo điều
kiện cho các hoạt động kiến tạo giá trị
gia tăng trên nền tảng số.
Tại cấp độ thứ nhất thụ động, thông
qua dữ liệu lớn - Big data - về tình hình
canh tác, người nơng dân có thể quyết
định gia tăng hoặc bớt giảm sản lượng
nơng nghiệp tránh tình trạng được mùa

mất giá. Các nguồn dữ liệu trên chuỗi
cung ứng cũng sẽ cho thấy những nơi
chưa hiệu quả (như sơ chế sau thu hoạch
ảnh hưởng đến chất lượng), từ đó cả bên
nơng trại và bên đơn vị thu mua sẽ cùng
giải quyết.
Tại cấp độ thứ hai chủ động, các
nguồn dữ liệu lớn sẽ cho người nơng
dân biết tình trạng dịch bệnh tại các
vùng xung quanh đang diễn tiến như
thế nào để từ đó có các biện pháp triển
khai phịng ngừa sớm, nhằm ngăn chặn
bệnh lây lan. Tương tự, các thơng số về
tình trạng xâm nhập nước biển và độ pH
ở Đồng bằng sông Cửu Long tại các trạm
quan sát sẽ giúp nơng dân dự báo những
khó khăn mà vụ lúa sắp canh tác sẽ gặp,
từ đó dự trù các biện pháp đối phó.
Tại cấp độ cao nhất, trí thơng minh
nhân tạo sẽ căn cứ vào kho dữ liệu khổng
lồ để đưa ra dự báo đáp số cho nơng
nghiệp. Ví dụ thơng qua tình hình sâu


Chuyên đề NÔNG NGHIỆP SỐ

bệnh trong quá khứ, các dự báo về thời
tiết tương lai… hệ thống trí thơng minh
nhân tạo sẽ dự báo các đợt dịch bệnh
trong tương lai.

Nền tảng dữ liệu chuyển đổi số nông
nghiệp là một phần vô cùng quan trọng
để đảm bảo chuyển đổi số nông nghiệp
thành cơng. Thực hiện việc này phải do
Chính phủ đầu tư nhằm kiến trúc một
hệ thống dữ liệu số nông nghiệp chi tiết
và thống nhất. Các doanh nghiệp cũng
như cá nhân hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp sẽ khai báo và cập nhật
các dữ liệu của bản thân lên hệ thống.
Nguyên tắc hoạt động của nền tảng dữ
liệu chuyển đổi số là các cá nhân và công
ty tham gia cập nhật sẽ nhận được các
dịch vụ giá trị gia tăng từ dữ liệu lớn phục
vụ cho hoạt động nông nghiệp của bản
thân mình. Để triển khai nền tảng dữ liệu
này, bên cạnh đầu tư cơ sở hạ tầng từ Nhà
nước, cịn cần các chương trình đào tạo
hướng dẫn người nơng dân cập nhật dữ
liệu thông qua điện thoại di dộng và điện
tốn đám mây.
Chuyển đổi số ngành nơng nghiệp nói
riêng và các ngành khác nói chung cần
phải dựa trên các trụ cột quan trọng dữ
liệu - kết nối - cơ sở hạ tầng và con người
để chuẩn bị gia tăng năng lực chuyển đổi
số. Thiếu đi nền tảng dữ liệu hạ tầng nông
nghiệp, chuyển đổi số nông nghiệp chắc
chắn sẽ khơng đạt kỳ vọng và đi nhanh
như Chính phủ mong muốn.

Dữ liệu nông nghiệp cần được ghi nhận và
lưu trữ dọc theo toàn bộ chuỗi cung ứng,
bao gồm các dữ liệu đầu vào của trang trại
nông sản như giống, phân bón, hóa chất…
cho đến dữ liệu đầu ra như thu hoạch, sơ
chế, phân phối... Trong đó, dữ liệu quan
trọng thứ nhất là dữ liệu trong quá trình
canh tác, như quy trình canh tác và chăm
sóc nơng sản. Dữ liệu quan trọng thứ hai
chính là thơng tin về diện tích đất đai và tên
chủ sở hữu đất hoặc nông trại, và thơng tin
có giá trị quan trọng hơn cả chính là thơng
tin về diện tích gieo trồng, loại cây canh tác
và dự báo sản lượng 3-6 tháng và dài hơn.
Dữ liệu quan trọng thứ ba là tình hình thời
tiết cũng như các yếu tố mơi trường ví dụ
độ pH, độ ẩm… Dữ liệu quan trọng thứ tư
chính là tình hình dịch bệnh.

Các đại biểu giới thiệu về cuộc thi tại buổi họp báo.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo
và đầu tư trong công nghệ
nông nghiệp
THÙY DUNG

V

ới sự hỗ trợ kỹ thuật của Chương
trình Aus4Innovation do Chính

phủ Úc tài trợ, kế thừa kinh nghiệm
của chương trình Thách thức Cơng
nghệ Nơng nghiệp vùng Mê Kông
(MATCh), từ tháng 01/2021 đến
01/2022, Công ty Beanstalks (Úc),
Hiệp hội Nông nghiệp Số Việt Nam
(VIDA), Công ty TNHH Thách thức Sáng
tạo (MBI) sẽ triển khai Chương trình
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo và đầu tư
trong công nghệ nông nghiệp - GRAFT
Challenge Vietnam 2021.
GRAFT Challenge Vietnam 2021
được thực hiện trong khuôn khổ
Chương trình Aus4Innovation hợp
tác giữa Chính phủ Úc và Việt Nam để
góp phần thúc đẩy thử nghiệm các
mơ hình mới trong hợp tác đối tác
công - tư, tăng cường năng lực của
Việt Nam trong công tác dự báo số,
xây dựng kịch bản, thương mại hóa và
chính sách về đổi mới sáng tạo.
Đây là một chương trình tăng tốc
khởi nghiệp cho các giải pháp công
nghệ đột phá trong nông nghiệp đáp
ứng đúng và trúng các thách thức của
Tạp chí

ngành, nhằm đem lại lợi ích cho người
dân, mơi trường và hệ sinh thái đổi
mới sáng tạo của Việt Nam. Những

lĩnh vực ưu tiên bao gồm thủy hải sản,
trồng trọt và chăn nuôi.
Về cách thức triển khai, Chương
trình sẽ chọn 6 - 8 doanh nghiệp
công nghệ nông nghiệp chuyển từ
giai đoạn khởi nghiệp sang giai đoạn
tăng trưởng qua hỗ trợ 1:1 theo nhu
cầu của start-ups bởi các chuyên gia
đầu ngành.
Theo ông Nguyễn Đức Tùng - Tổng
Thư ký Hiệp hội Nông nghiệp số Việt
Nam: “GRAFT Challenge Vietnam 2021
ra đời với sứ mệnh tìm kiếm những bài
toán cụ thể của từng doanh nghiệp và
cộng đồng khởi nghiệp đổi mới sáng
tạo sẽ tìm kiếm những giải pháp phù
hợp nhất để giải quyết những bài toán
này. Từ đó, góp phần đưa nền nơng
nghiệp Việt Nam thích ứng với cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0 cũng như
phù hợp với xu thế chung của nơng
nghiệp trên thế giới”.
Chương trình sẽ kết thúc nhận hồ
sơ trực tuyến vào 14/05/2021.
số 64 (tháng 05/2021)

17


Chun đề NƠNG NGHIỆP SỐ


Các mơ hình chuyển đổi số
ứng dụng trong nơng nghiệp
TRẦN THẾ (Phó Viện trưởng Viện KHCN Mekong Cần Thơ)

Mặc dù được xếp vào top các quốc gia xuất khẩu nông
sản mạnh (đặc biệt là lúa gạo và thủy sản, trái cây),
nhưng nông sản Việt Nam hiện nay vẫn đang đối mặt
với nhiều rào cản kỹ thuật và rào cản thương mại từ các
quốc gia nhập khẩu, đặc biệt là những đòi hỏi ngày càng
cao về tiêu chuẩn chất lượng nông sản sản thực phẩm.
Thiết bị bay P4 Multispectral dùng để đo sức khỏe cây trồng. Ảnh: Kelvin Long

Những nhóm giải pháp chuyển đổi số mang tính đột
NHƯ HIỆP

Nhiều mơ hình chuyển
đổi số đã khẳng định
được tính hiệu quả
trong nhiều lĩnh vực
sản xuất trồng trọt,
chăn nuôi, thủy sản,
lâm nghiệp và cả sinh
học phân tử. Tuy nhiên
chọn lựa giải pháp nào
mang tính đột phát và
hiệu quả vẫn cịn đang
được thảo luận.

18


Tạp chí

T

rên thực tế, chính nơng dân là những
ngườilínhtiênphongápdụngchuyển
đổi số nơng nghiệp trên nhiều hoạt
động về nơng nghiệp của họ. Người nông
dân đã biết dùng các thiết bị cảm ứng đo đạc
để có thể có được dữ liệu về trồng trọt. Tại
nhiều tỉnh, các hệ thống tưới thông minh đã
được áp dụng rộng rãi, tạo điều kiện để người
làm nông chủ động không gian và thời gian,
không bị gắn chặt vào mảnh ruộng như trước
đây. Doanh nghiệp ở phạm vi và tiềm lực lớn
hơn đã chủ động ứng dụng chuyển đổi số
phát triển nông nghiệp thông minh với quy
mơ lớn, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng
cao, an toàn thực phẩm nhằm hội nhập quốc
tế, tham gia chuỗi giá trị tồn cầu.
Tuy vậy, ở khía cạnh chuyển biến nhận
số 64 (tháng 05/2021)

thức xã hội, câu hỏi “tại sao phải chuyển đổi
số?” nhất thiết cần được làm rõ trong quá
trình chuyển đổi của doanh nghiệp, tổ chức.
Bởi chuyển đổi số là một q trình khó khăn
và thử thách nên các chủ thể tham gia cần
phải nhận thức hết sức rõ ràng và phải đáp

ứng kịp thời một cách tốt nhất quá trình thay
đổi này. Mỗi lĩnh vực, ngành nghề khác nhau,
quy mơ khác nhau sẽ có những nguy cơ, thách
thức khác nhau và các chủ thể tham gia cần có
quyết tâm và sự chuẩn bị cho một quá trình
“vượt vũ mơn” lâu dài. Đây chính là nhóm giải
pháp quan trọng về yếu tố con người.
Để chuyển đổi số trong nông nghiệp hiệu
quả cần áp dụng chiến thuật “vết dầu loang”.
Theo đó, chúng ta khơng tiến hành ào ạt quy
mô lớn và đồng bộ nhiều lĩnh vực mà cần


Chun đề NƠNG NGHIỆP SỐ

N

hiều năm qua, Chính phủ,
các Bộ ngành trung ương và
nhiều địa phương đã thực thi
các giải pháp mang tính chiến lược như
đầu tư cơng nghệ chế biến, quan tâm
thị trường nội địa, đẩy mạnh cách mạng
4.0. Trong số đó, chuyển đổi số hiện được
xem là giải pháp tối ưu cho sản xuất nông
nghiệp nước ta trong tương lai.
Chuyển đổi số trong nơng nghiệp có
thể hiểu nơm na đó là khi mọi hoạt động
sản xuất, kinh doanh nông sản được xây
dựng dựa trên nền tảng kỹ thuật số. Một

số cơng nghệ và ứng dụng quan trọng
có thể áp dụng cho chuyển đổi số trong
nơng nghiệp gồm có các cơng cụ phân
tích và các ứng dụng (kể cả phân tích dữ
liệu lớn - Big Data); các cơng cụ di động
và ứng dụng di động được xây dựng
dựa trên các nền tảng gốc có thể chia
sẻ, điện tốn đám mây, kết nối thiết bị
thông minh… (IOT); các công cụ kết nối
theo chuỗi cung ứng, truy xuất nguồn
gốc, kết nối mạng diện rộng, trực tuyến,..
(block chain),..
Đối với lĩnh vực trồng trọt, nhóm các
cơng nghệ IOT, Big Data được ứng dụng

phá và hiệu quả
Mơ hình ứng dụng cơng nghệ
kiểm sốt tưới và cung cấp
dinh dưỡng cho cây trồng.

để phân tích các dữ liệu về đất đai, thổ
nhưỡng, môi trường đất nước, khơng khí,
diện tích vùng trồng, loại cây trồng... kết
hợp với các dữ liệu như giai đoạn sinh
trưởng, thời gian thu hoạch, năng suất
dự kiến của từng loại cây trồng… Từ các
dữ liệu này, bằng các ứng dụng công
nghệ thông tin trên nền tảng web, ứng

Chuyển đổi số trong nơng nghiệp

có thể hiểu nơm na đó là khi mọi
hoạt động sản xuất, kinh doanh
nông sản được xây dựng dựa
trên nền tảng kỹ thuật số.
dụng di động… người tiêu dùng có thể
truy xuất và theo dõi các thông số này
theo thời gian thực, nhằm mục đích dự
báo, kết nối thị trường, kiểm sốt tình
trạng thừa hoặc thiếu sản lượng ảnh
hưởng đến biến động giá cả.
Đối với lĩnh vực chăn ni, nhóm
cơng nghệ IOT, Blockchain, công nghệ
sinh học (truy xuất nguồn gốc bằng AND,
lập bản đồ gien) được áp dụng cho các
trang trại quy mô lớn, tiêu biểu là ngành

chọn lựa các công nghệ lĩnh vực mang tính đột
phá cho 3 lĩnh vực mũi nhọn của nông nghiệp
Việt Nam là trồng trọt ưu tiên cho cây ăn trái
(đang là nơng sản có nhiều thị trường mới, tiềm
năng); thuỷ sản ưu tiên cho ngành tơm (đang
là thị trường có nhiều sản phẩm giá trị gia tăng
và có thể tái sử dụng phụ phẩm phục vụ nền

Tạp chí

chăn ni heo, bị sữa. Đối với lĩnh vực
thủy sản, nhóm cơng nghệ chuyển đổi số
phổ biến là cơng nghệ viễn thám (GIS) và
hệ thống định vị tồn cầu (GPS) kết hợp

với các thiết bị công nghệ cao, chẳng hạn
như thiết bị sóng siêu âm, máy đo dịng
chảy, điện thoại vệ tinh... để quản lý các
hoạt động khai thác, đánh bắt và nuôi
trồng thủy hải sản.
Đối với lĩnh vực lâm nghiệp, nhóm
cơng nghệ gien (DNA, DND) được áp dụng
phổ biến để quản lý giống lâm nghiệp
và lâm sản kết hợp với công nghệ viễn
thám (GIS, GPS) để cảnh báo cháy rừng,
suy thối rừng,..
Ngồi ra, cịn một số mơ hình chuyển
đổi số khác mà các nhà đầu tư nơng
nghiệp cũng rất quan tâm như ứng dụng
công nghệ sinh học trong lai tạo giống
cây trồng vật nuôi; công nghệ nuôi thủy
sản tuần hồn (RAS); cơng nghệ nano để
tạo ra các sản phẩm công nghệ cao như
silica từ vỏ trấu..; áp dụng trí tuệ nhân tạo
(AI) trong quản lý tổng thể các hệ thống
trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản… để
giảm chi phí sản xuất, tăng kiểm sốt
chất lượng sản phẩm.

kinh tế tuần hồn) và chăn ni (chăn ni bị
sữa để tạo ra nhiều sản phẩm giá trị gia tăng
tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu). Nếu
khơng lựa chọn được lĩnh vực trọng tâm, đột
phá sẽ rất dễ bị sa đà vào đầu tư dàn trải, lãng
phí. Đây là nhóm giải pháp về nguồn lực đầu

tư tài chính, cơng nghệ.
Một nhóm giải pháp được xem là “điều kiện
cần và đủ” cho chuyển đổi số, đó là cơ chế và
chính sách vĩ mơ. Chính phủ và các Bộ ngành
trung ương cần xây dựng hệ thống cơ chế chính
sách và hành lang pháp lý phù hợp với thực
tiễn sản xuất hiện có, phù hợp với từng lĩnh
vực ngành nghề và từng vùng sinh thái. Cơ chế
chính sách tốt sẽ huy động các nguồn lực (tài
chính, con người) và như vậy chuyển đổi số
mới thực sự làm thay đổi phương thức sản xuất
nông nghiệp của Việt Nam, mang lại hiệu quả
cho nền kinh tế, hiệu quả cho doanh nghiệp,
người dân và người tiêu dùng.
số 64 (tháng 05/2021)

19


Chuyên đề NÔNG NGHIỆP SỐ

Phạm Ngọc Anh Tùng
bên giao diện
sàn giao dịch
Foodmap.asia

FoodMap

đưa nông sản Việt lên sàn…
Anh Khôi


Foodmap là một trong những startup Việt đầu tiên được
cả Tiki và Lazada chọn hợp tác khi ra mắt mảng nông sản,
thực phẩm tươi. Ít ai biết rằng bạn trẻ người Huế sinh năm
1989 này cịn là người thành cơng trong việc đưa nông sản
Việt lên sàn giao dịch thương mại điện tử quốc tế.

C

EO của Công ty cổ phần Công
nghệ và Thương mại UFO (UFO
Technology) - Phạm Ngọc Anh
Tùng - chỉ vừa bước qua tuổi 32 nhưng
trong lĩnh vực nông nghiệp, anh là người
có thâm niên đến hơn 10 năm. Thành
cơng quan trọng của anh, website
thương mại điện tử FoodMap.asia, cũng
là website được biết đến như một sàn
giao dịch trực tuyến đầu tiên chuyên
cung cấp các sản phẩm liên quan đến
nông sản an tồn tại Việt Nam.

Rời bỏ vị trí giám đốc…

Phạm Ngọc Anh Tùng từng là sinh
viên của lớp kỹ sư tài năng khoa Điện Điện tử trường Đại học Bách khoa TP.HCM,
nhưng anh đã chọn lối rẽ khác khi quyết
định nghỉ học từ năm 3 để đến với lĩnh
vực nông nghiệp công nghệ cao. Trước
khi thành lập FoodMap, Tùng là Giám

đốc nông trại Cầu Đất Farm (Đà Lạt, Lâm
Đồng) với kinh nghiệm khởi nghiệp 10
năm trong lĩnh vực nông nghiệp.

20

Tạp chí

số 64 (tháng 05/2021)

Việc tốt, lương cao, cơng việc phù hợp
sở thích nhưng anh vẫn quyết định “gác
lại” để về TP. HCM phát triển con đường
riêng của mình: ứng dụng công nghệ số
để phát triển thị trường cho nông sản
Việt. FoodMap ra đời từ ý tưởng đó.
FoodMap được xây dựng theo
phương châm “đưa sản phẩm nông sản
từ trang trại thẳng tới bàn ăn”, bớt trung
gian, để người nông dân và người tiêu
dùng cùng được lợi nhất. Các sản phẩm


Chuyên đề NÔNG NGHIỆP SỐ

được cung cấp trên sàn được kiểm định
chất lượng và dễ dàng truy xuất nguồn
gốc. Qua 2 năm thành lập, sàn giao
dịch nông sản này đã phát triển nhanh
chóng với hơn 10.000 khách hàng trên

tồn quốc, 300 đối tác (từ 40 tỉnh thành
cả nước) cung cấp 2.000 sản phẩm nông
nghiệp bán trên sàn. Tốc độ tăng trưởng
của sàn FoodMap đạt bình quân 20%
mỗi tháng.
Được đánh giá là start up khởi
nghiệp xuất sắc trên lĩnh vực nông
nghiệp thương mại điện tử, danh tiếng
của FoodMap đã nhanh chóng lan tỏa
và được cộng đồng quốc tế thừa nhận.
Năm 2018, FoodMap đạt giải nhất
chương trình Leaders in Innovation
Fellowships (“Hỗ trợ thương mại hóa
kết quả nghiên cứu của nhà khoa học”,
chương trình hợp tác giữa Việt Nam và
Vương quốc Anh) của Viện Hàn lâm Kỹ
thuật Hoàng gia Anh và quỹ Newton
tổ chức tại London, Anh. Năm 2019,

Phạm Ngọc Anh Tùng trao đổi với một bạn trẻ
về sản phẩm trong phiên chợ offline.

FoodMap được bình chọn là Best Agritech Startup Việt Nam (doanh nghiệp
khởi nghiệp tốt nhất Việt Nam trong
lĩnh vực Nông nghiệp Công nghệ) do tổ
chức Ricebowl (Malaysia) trao tặng. Năm
này, FoodMap cũng đã vượt qua gần 600
đội từ các quốc gia khác để giành giải
Most Impactful Innovation Asia (Sáng
tạo có ảnh hưởng nhất khu vực châu

Á) do Viện Hàn lâm Kỹ thuật Hoàng gia
trao tặng tại Malaysia và gọi vốn thành
công 500.000 đôla Mỹ từ quỹ đầu tư
mạo hiểm Wavemaker (Singapore). Mới
nhất, Dự án Nền tảng thương mại điện
tử Nông sản FoodMap đã vượt qua hơn
300 ý tưởng khởi nghiệp để giành giải
nhất cuộc thi Dự án khởi nghiệp đổi mới
sáng tạo Startup Hunt 2020 với chủ đề
“Chuyển đổi số nông nghiệp” Việt Nam.

Biến nguy cơ thành cơ hội

Ngay sau khi hợp tác thành công với
Tiki và Lazada để đưa hàng nông sản
giao dịch trên các cửa hàng trực tuyến
của hai “ông lớn” trong ngành thương
mại điện tử tại thị trường Việt Nam, CEO
Phạm Ngọc Anh Tùng đã kết nối hợp
tác với Amazon để đưa hàng nông sản
Việt ra thị trường tồn cầu. Trước mắt,
FoodMap hướng đến 6 nhóm sản phẩm
chính là trái cây, nhu yếu phẩm, đặc sản
địa phương, hạt dinh dưỡng, trà - cà
phê - ca cao, đồ dùng thân thiện với môi
trường, những sản phẩm mà theo Tùng
đánh giá là rất có tiềm năng để tham gia
thị trường rộng lớn nhưng cũng rất khắt
khe này.
Năm 2021 là năm có rất nhiều khó

khăn do ảnh hưởng của dịch Covid, nhưng
theo Tùng, tác động của dịch khiến thói
quen mua sắm của số lượng người tiêu
dùng chuyển từ offline sang online ngày
càng tăng khiến các doanh nghiệp công
nghệ, những doanh nghiệp đã được số
hoá và quen với các nền tảng số có lợi
thế. Khơng phải tự nhiên mà FoodMap
nhanh chóng đàm phán và trở thành
một trong những đối tác quan trọng đầu
Tạp chí

tiên của Tiki và Lazada trong mảng thực
phẩm an tồn. Giai đoạn phịng chống
Covid-19 những tháng đầu năm 2020,
lượng khách của FoodMap trên online
đã tăng gấp đôi!
Không ngừng đổi mới để tồn tại và
phát triển, đầu tháng 11/2020, ngay sau
khi vừa gọi vốn thành công nửa triệu USD
từ quỹ đầu tư mạo hiểm Wavemaker
Partners (Singapore), Tùng triển khai xây
dựng mơ hình mới: cửa hàng nơng sản
trải nghiệm O2O2O (online to offline to
online) tại TP.HCM. Mục tiêu của Tùng là
hướng tới sự tiện lợi, dễ dàng cho khách
hàng đồng thời tối ưu về chi phí triển
khai cho doanh nghiệp. Tùng cho biết:
“FoodMap chọn mơ hình 02020 lấy trọng
tâm là nền tảng giao dịch online, sau đó

xây dựng chuỗi offline để tăng định vị
thương hiệu và xây dựng được niềm tin
khách hàng thông qua sản phẩm thực
tế được trưng bày tại các phiên chợ được
mở định kỳ mỗi tháng 1 lần. Trước mắt,
phiên chợ mở tại TP.HCM, nếu có điều
kiện sẽ mở rộng ra cả nước. Khách hàng
tới cửa hàng offline của FoodMap sẽ được
hướng dẫn cài đặt ứng dụng và sau khi
cảm thấy hài lòng với sản phẩm được
cung cấp bởi FoodMap, họ có thể mua
hàng thơng qua ứng dụng để tiết kiệm
chi phí, an tồn và tiện lợi”.
Với mục tiêu tăng trưởng 300% so với
năm 2019, trong năm 2021 FoodMap sẽ
tiếp tục tham gia các vòng gọi vốn để gia
tăng nguồn vốn đầu tư phát triển doanh
nghiệp; đồng thời ra mắt các dự án mới
như hệ thống truy xuất nguồn gốc cho
nhà cung cấp và phát triển kênh media
chun về nơng nghiệp, nhân rộng
chương trình Những bước chân xanh
nhằm hỗ trợ bà con nông dân vùng sâu
vùng xa có kinh kế bền vững. Các dự án
phục vụ cộng đồng cũng sẽ được thúc
đẩy trong năm tới như đưa con chữ tới
với trẻ em miền cao và đồng hành với
dự án Cây hạnh phúc trồng 100.000 cây
xanh trong 5 năm sẽ chính thức bắt đầu
từ năm 2021.

số 64 (tháng 05/2021)

21


THỜI SỰ

Địn bẩy lợi ích từ CPTPP cần “gia lực”
ANH PHƯƠNG

N

Hai năm sau khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ
xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với Việt Nam (từ 14/01/2019),
các doanh nghiệp Việt đã được nếm “trái ngọt” nào từ Hiệp định này?

hiều người còn nhớ, ở thời
điểm CPTPP có hiệu lực, Bộ
trưởng Bộ Cơng thương lúc đó,
ơng Trần Tuấn Anh (nay là Trưởng ban
Kinh tế Trung ương), nhấn mạnh: nhờ
những ưu đãi về thuế quan, CPTPP sẽ
tạo cơ hội mở rộng thị trường cho nhiều
ngành hàng, đặc biệt là nông sản Việt, tại
những quốc gia mà Việt Nam chưa có FTA
song phương như Canada, Mexico, Peru,
Australia… và FDI vào nông nghiệp sẽ
chảy mạnh hơn. Thực tế thì sao?

Lượng tăng, “chất” cịn khiêm tốn


Nghiên cứu mới nhất được Phịng
Thương mại và cơng nghiệp Việt Nam
(VCCI) công bố giữa tháng 04/2021 cho
rằng: Do năm 2020 kinh tế Việt Nam
và thế giới bị xáo trộn nghiêm trọng vì
đại dịch Covid-19 nên các kết quả thực
thi CPTPP từ khi Hiệp định này có hiệu
lực đến nay hầu như chỉ được phản ánh
tương đối xác thực thông qua các dữ

22

Tạp chí

liệu thống kê của năm 2019. Cụ thể, kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các
đối tác CPTPP năm 2019 đạt tăng trưởng
trung bình 7,2% so với năm 2018, trong
khi nhập khẩu chỉ tăng nhẹ ở mức 0,7%.
Xuất khẩu sang các thị trường mới trong
CPTPP ghi nhận mức tăng trưởng ấn
tượng, khoảng 26% đến 36%.
Đặc biệt, CPTPP thể hiện hiệu ứng tích
cực trong mở đường cho hàng hóa xuất
khẩu Việt Nam tiến vào châu Mỹ, không
chỉ trực tiếp (ở các thị trường mà CPTPP
đã có hiệu lực, gồm Canada và Mexico),
mà cả gián tiếp (thông qua động lực
thúc đẩy thương mại song phương với

các thị trường mà CPTPP chưa có hiệu
lực như Peru, Chile). Tuy thế, nếu phân
tích kỹ hơn, có thể thấy lợi ích từ CPTPP
cịn khiêm tốn. Tăng trưởng kim ngạch
xuất khẩu đi các thị trường CPTPP (7,2%)
thấp hơn so với mức 8,4% tăng trưởng
kim ngạch xuất khẩu đi toàn thế giới
trong cùng kỳ. Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế

số 64 (tháng 05/2021)

quan CPTPP của hàng hóa xuất khẩu Việt
Nam năm 2019 chỉ đạt 1,67% - mức rất
thấp, khơng chỉ so với mức trung bình
năm 2019 (37,2%) mà còn so với tỷ lệ tận
dụng năm đầu tiên của nhiều FTA khác.
Từ góc độ thu hút đầu tư nước ngoài,
kết quả năm đầu thực thi CPTPP cũng
chưa mấy khả quan. Năm 2019, Việt
Nam thu hút xấp xỉ 9,5 tỷ USD vốn đầu
tư từ các nước CPTPP, nghĩa là khơng
những khơng tăng, mà cịn giảm gần
36% so với năm 2018. Trong khi tổng
thu hút vốn FDI của Việt Nam từ tất cả
các nguồn năm 2019 vẫn tăng 7,2% và
tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của các
đối tác CPTPP vẫn tăng 51,3% trong
năm này thì đây là kết quả ít nhiều gây
thất vọng. Năm 2020, tình hình có được
cải thiện hơn: tổng vốn đầu tư thu hút

từ các đối tác CPTPP đạt 11,8 tỷ USD,
tăng 24,4% so với 2019 trong khi tổng
vốn đầu tư nước ngoài mà Việt Nam thu
hút trong năm lại giảm gần 25%.


THỜI SỰ

Nhanh chóng hồn thiện khung
pháp lý, tăng cường truyền thông

Một dữ liệu đáng lưu ý khác là trong
số các doanh nghiệp được hỏi, mới chỉ
có 1/4 cho biết đã từng được “nếm trái
ngọt” từ CPTPP. Trong khi các doanh
nghiệp FDI và dân doanh có cảm nhận
rõ nét về tác động của CPTPP (khoảng
52% doanh nghiệp các nhóm này cho
rằng CPTPP có tác động tích cực) thì
khối doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước
phần lớn đứng ngồi những tác động
này. Có tới 64% doanh nghiệp 100%
vốn Nhà nước cho rằng CPTPP chưa tác
động gì đến họ.

Để gia lực cho “địn bẩy” nhằm tối đa
hóa lợi ích có được từ CPTPP, cần phải nhìn
vào từng khu vực doanh nghiệp khác
nhau để có những giải pháp hiệu quả.
Khi được hỏi về các tác động cụ thể

của CPTPP, nhóm doanh nghiệp từng
được hưởng lợi từ Hiệp định này cho
biết, lợi ích phổ biến nhất với họ vẫn là
thuế quan. Kế đến là tác động từ thể chế
(cải cách thủ tục hành chính, điều chỉnh
chính sách, pháp luật trong thời gian kể
từ khi CPTPP được chính thức thực thi).
Thêm vào đó, những lợi ích kỳ vọng trong
tương lai (bao gồm cả cam kết quy tắc
theo tiêu chuẩn cao trong CPTPP như các
bảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ…) cũng
là động lực để doanh nghiệp đẩy mạnh
đầu tư sản xuất kinh doanh.
Có thể thấy, đối với doanh nghiệp, tác
động từ hoàn thiện thể chế là rất đáng kể.
Đối chiếu với Quyết định 121/QĐ-TTg ban
hành Kế hoạch thực thi CPTPP của Chính
phủ (liệt kê cụ thể danh mục các văn bản
cần xây dựng, sửa đổi, bổ sung và thời hạn
thực hiện), thì cơng tác sửa đổi, bổ sung,
ban hành mới các văn bản để thực thi các
cam kết CPTPP đã hoàn thành về mặt số
lượng (tổng cộng có 18 văn bản được ban
hành mới, sửa đổi, bổ sung) nhưng phần
lớn đều được ban hành chậm hơn so với
yêu cầu của cam kết (từ nửa tháng đến
20 tháng). Đây có thể là một lý do quan

Từ khi CPTPP được thực thi, xuất khẩu của Việt Nam sang các nước trong khối tăng mạnh.


Tạp chí

Hiệp định Đối tác tồn diện và tiến bộ
xun Thái Bình Dương - CPTPP, gồm 11
nước thành viên là: Australia, Brunei,
Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia,
Mexico, New Zealand, Peru, Singapore
và Việt Nam. CPTPP là một thị trường lớn
với tổng dân số khoảng 500 triệu người,
tổng giá trị GDP năm 2018 là 11 nghìn
tỷ USD, chiếm khoảng 13% GDP và 14%
tổng kim ngạch thương mại toàn cầu.
Ngày 14/01/2019, CPTPP chính thức có
hiệu lực với Việt Nam - thành viên thứ 7
của Hiệp định. CPTPP cam kết xóa bỏ
khoảng 78 - 95% số dịng thuế và cam
kết xóa bỏ hồn tồn từ 97% đến 100%
số dịng thuế nhập khẩu đối với hàng
hóa có xuất xứ từ Việt Nam, tùy theo
cam kết của từng nước ngay khi Hiệp
định có hiệu lực.

trọng khiến lợi ích có được từ CPTPP cịn
chưa nhanh và nhiều như có thể.
Đáng nói hơn, mức độ hiểu biết của
doanh nghiệp về CPTPP - một hiệp định
thương mại tự do khó và phức tạp - cịn
rất hạn chế. Cứ 20 doanh nghiệp mới
có 1 doanh nghiệp biết rõ về các cam
kết CPTPP liên quan tới hoạt động kinh

doanh của mình. Thật đáng tiếc khi nhiều
doanh nghiệp phản hồi là họ không biết
về ưu đãi thuế CPTPP cho lơ hàng của
mình (có tới 45% nêu lý do này). Tỷ lệ
“không biết” này cao hơn ở các doanh
nghiệp dân doanh (53%). Truyền thông
rộng và sâu hơn cho khối doanh nghiệp
này rõ ràng là vấn đề cần bổ khuyết.
Ngược lại, “hòn đá tảng” cản trở
doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hưởng
lợi từ ưu đãi của Hiệp định lại là “nguồn
nguyên liệu, công đoạn sản xuất của
doanh nghiệp… không đáp ứng được
các quy tắc xuất xứ”. Có đến 80% doanh
nghiệp 100% vốn Nhà nước nêu lý do
này. Địn bẩy cho nhóm này hẳn là linh
hoạt hoá chuỗi cung ứng và dây chuyền
sản xuất kinh doanh.
Đáng lưu ý, việc không hưởng ưu đãi
thuế CPTPP của doanh nghiệp FDI lại là
sự lựa chọn có chủ ý rõ ràng: họ từ bỏ
ưu đãi thuế CPTPP chủ yếu do thuế MFN
hoặc thuế theo các FTA tốt hơn CPTPP.
số 64 (tháng 05/2021)

23


tài chính - ngân hàng


Tiếp sức nơng dân

cơ giới hóa nơng nghiệp
TRẦN TRỌNG TRIẾT

Việc mở rộng nhiều chính
sách ưu đãi vốn vay nhằm hỗ
trợ cơ giới hóa đồng bộ tại các
vùng nông nghiệp trọng điểm
được kỳ vọng là tiền đề để các
ngân hàng thương mại tăng
trưởng mạnh tín dụng trong
lĩnh vực nông nghiệp.

T

rong giai đoạn 2010 - 2020,
việc triển khai những chính
sách hỗ trợ phát triển cơ giới
hóa nơng nghiệp và giảm tổn thất sau
thu hoạch trong sản xuất nông nghiệp
đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Theo
đó, trong các năm 2011 - 2013, các tổ
chức tín dụng (TCTD) trên cả nước đã cho
trên 9.000 khách hàng vay gần 2 nghìn
tỷ đồng để mua sắm các loại máy móc,
thiết bị phục vụ cơ giới hóa có mức độ
nội địa hóa trên 60%.

Trên 11.000 tỷ đồng vốn

ưu đãi đã giải ngân

Sau Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg
ngày 14/11/2013 của Chính phủ nhằm
tháo gỡ các “nút thắt” về tỷ lệ nội địa
hóa của thiết bị nơng nghiệp và bổ sung
chính sách hỗ trợ lãi suất 100% trong 2
năm đầu, 50% vào năm thứ 3 để đầu tư
mua sắm các máy móc thiết bị, hoạt động
cho vay nhằm cơ giới hóa và giảm tổn
thất sau thu hoạch có sự lan tỏa và tăng
trưởng vượt bậc. Số liệu thống kê từ Vụ Tín
dụng các ngành kinh tế thuộc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam cho thấy, trong vòng
10 năm (từ 2011 - 2020) các ngân hàng

24

Tạp chí

thương mại (Agribank, Vietcombank,
BIDV, VietinBank, LienVietPostBank và
ACB) đã cho vay doanh số đạt khoảng
trên 12.000 tỷ đồng đối với hơn 37.800
khách hàng là các doanh nghiệp, hợp
tác xã và hộ nông dân. Dư nợ cho vay
đến cuối năm 2020 (thời điểm kết thúc
chương trình cho vay theo Quyết định
68/2013) là 2.350 tỷ đồng với 8.800
khách hàng. Riêng Agribank cho vay tích

cực nhất, chiếm khoảng 96% tổng dư nợ
cho vay chương trình này.
Về phía địa phương, các tỉnh, thành
có dư nợ cho vay hỗ trợ cơ giới hóa và
giảm tổn thất sau thu hoạch đạt mức
cao, bao gồm: tỉnh An Giang (trên 1.148
tỷ đồng/4.800 khách vay); Kiên Giang
(trên 733,7 tỷ đồng/1.300 khách vay); Cà
Mau (107,5 tỷ đồng/200 khách vay); Hải
Phòng (189,4 tỷ đồng/512 khách vay);
Phú Thọ (157,5 tỷ đồng/200 khách vay);
Quảng Bình (66,4 tỷ đồng/162 khách
vay)… Theo ghi nhận của các địa phương,
doanh số cho vay đạt cao nhất là vay mua
sắm các máy móc phục vụ việc canh tác,
sấy nơng sản và chăn nuôi (chiếm 61,6%
tổng dư nợ của chương trình), kế đó là
các loại máy kéo, động cơ diezel sử dụng
trong nông nghiệp, khai thác đánh bắt
thủy sản (chiếm 34%).
Có thể khẳng định, nhờ các chính
sách hỗ trợ cơ giới hóa và giảm tổn thất
sau thu hoạch mà sau hơn 6 năm (2014
- 2020), mức độ cơ giới hóa trong sản
xuất nông nghiệp đã tăng lên đáng kể.
Khâu làm đất trong sản xuất lúa ở khu
vực Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng
sông Cửu Long cùng nhiều địa phương

số 64 (tháng 05/2021)


đã được cơ giới hóa 100%; khâu thu
hoạch, xay xát lúa cũng đạt mức 95% ở
các vựa lúa trọng điểm phía Nam. Từ đó,
tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch ở nhiều vùng
trồng lúa chỉ còn ở mức 8% - 10%, giảm
nhiều lần so với giai đoạn trước 2013.
Bên cạnh những kết quả tích cực đã
đạt được, phải thừa nhận là so với nhu
cầu thực tế thì lượng vốn cho vay nhằm
đẩy mạnh cơ giới hóa và giảm tổn thất
sau thu hoạch vẫn chưa được như mong
muốn. Nguyên nhân chủ yếu là do các địa
phương còn bị động, lúng túng khi vận
dụng cũng như triển khai chương trình;
số lượng các ngân hàng thương mại tham
gia cho vay theo chương trình cịn hạn chế;
việc tun truyền, vận động người dân
đẩy mạnh cơ giới hóa nhằm phát triển
sản xuất làm chưa tốt; công tác nghiên
cứu ứng dụng khoa học - cơng nghệ vào
sản xuất và chuyển giao cịn nhiều bất
cập, nhất là các cơng nghệ bảo quản, các
mơ hình cơ giới hóa đồng bộ nhằm giảm
tổn thất sau thu hoạch triển khai chậm…
Những nguyên nhân trên cho thấy phần
nào lý do khiến lượt khách hàng vay vốn


tài chính - ngân hàng


và doanh số vốn vay của chương chưa
thật sự đạt mức mong muốn.
Để gia tăng hiệu quả cho chương
trình cũng như thúc đẩy phát triển nơng
nghiệp, các địa phương, ban ngành và
ngành ngân hàng cần khắc phục nhanh
những tồn tại đã nêu ở trên.

Dồn thêm vốn cho mơ hình
nơng nghiệp lớn

Theo dự thảo Nghị định khuyến khích
phát triển cơ giới hóa đồng bộ trong
nơng nghiệp mà Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn đang lấy ý kiến các
bộ, ngành địa phương để trình Chính phủ
xem xét ban hành (thay thế Quyết định
68/QĐ-TTg) thì những chính sách hỗ trợ
lãi suất vay vốn để mua sắm máy móc,
thiết bị cơ giới hóa trong sản xuất nơng
nghiệp vẫn sẽ được duy trì và bổ sung
thêm nhiều quy định mới.
Cụ thể, Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn đề xuất kéo dài thêm thời hạn
thực hiện Quyết định 68/2013/QĐ-TTg
đến cuối năm 2025; bổ sung thêm danh
mục máy móc được hỗ trợ cho vay nhằm

Thu hoạch khoai tây bằng

máy tại xã Bình Dương, TX
Đơng Triều, Quang Ninh.

Đối với các cá nhân, hộ gia
đình đầu tư mua sắm các loại
thiết bị nơng nghiệp sẽ được
vay vốn tối đa 100% giá trị máy
móc thiết bị và hỗ trợ 100% lãi
suất vốn vay thương mại trong
2 năm, tương tự như các quy
định đã được thể hiện trong
Quyết định 68/2013/QĐ-TTg.
phù hợp với mục tiêu phát triển nơng
nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, đồng
thời khuyến khích các ngân hàng thương
mại ưu tiên cho vay các mô hình thí điểm
phục vụ tái cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
tại các địa phương. Ngoài ra, điểm đổi
mới lớn nhất trong dự thảo Nghị định
sắp được ban hành là trọng tâm hỗ trợ

Tạp chí

lãi suất vay vốn được dồn cho các dự án,
chương trình sản xuất lớn, các chuỗi liên
kết vùng và trung tâm cơ giới hóa vùng.
Cụ thể, tại Điều 13 của Dự thảo Nghị
định này quy định: Đối với các dự án đầu
tư cơ giới hóa đồng bộ; các chuỗi sản
xuất; các trung tâm cơ giới hóa vùng

đáp ứng đầy đủ các tiêu chí do Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển Nơng thơn quy định
(về máy móc cơng nghệ, về nhân lực, tổ
chức liên kết sản xuất, cơ sở hạ tầng và
phát triển bền vững) sẽ được ngân sách
hỗ trợ vay vốn tối đa 100% và hỗ trợ
100% lãi suất trong 3 năm. Các dự án
này cũng sẽ được sử dụng tài sản hình
thành từ vốn vay để thế chấp vay vốn tín
dụng ở các ngân hàng thương mại, đồng
thời cũng sẽ được giảm 50% tiền thuê
đất trong 10 năm để xây dựng hạ tầng
phục vụ cơ giới hóa nơng nghiệp.
Đối với các cá nhân, hộ gia đình đầu tư
mua sắm các loại thiết bị nông nghiệp sẽ
được vay vốn tối đa 100% giá trị máy móc
thiết bị và hỗ trợ 100% lãi suất vốn vay
thương mại trong 2 năm, tương tự như
các quy định đã được thể hiện trong Quyết
định 68/2013/QĐ-TTg. Riêng đối với các
dự án chế biến nông sản được đầu tư đơn
lẻ, ngân sách cũng sẽ hỗ trợ 50% lãi suất
trong 2 năm đối với việc vay vốn đầu tư
các loại máy móc, thiết bị, dây chuyền
chế biến nơng sản theo danh mục mới có
bổ sung phù hợp với mục tiêu phát triển
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

số 64 (tháng 05/2021)


25


×