Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

2 GIÁO ÁN BÀI HỌC STEM / STEAM LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.31 KB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
----------

Thiết kế “Bài học STEM”
theo Chương trình GDPT 2018 cấp Tiểu học

Bài học STEM:
Môn:
Họ và tên giáo viên:
Email:
Trường:

Lớp 3


BÀI HỌC STEM: VƯỜN HOA
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC
Lớp: 3

Thời lượng: 2 tiết

Thời điểm tổ chức:
Mô tả bài học:
Bài học định hướng tổ chức HS học tập theo phương pháp STEM - tích hợp những nội
dung của mơn Khoa học: Mơi trường sống của hoa; mơn Tốn: Xác định được hình
dạng các dụng cụ làm khu vườn, Thực hành đo, xác định tỉ lệ của các vật liệu dùng để
rào vườn; Thông qua hoạt động chủ đạo xuyên suốt là thiết kế hồn thiện mơ hình
“Vườn hoa”. Qua đó, sẽ giải quyết được yêu cầu cần đạt của môn Khoa học và mơn
Tốn., mơn cơng nghệ và kĩ thuật trong việc bố trí hợp lí và đẹp mắt . Ngồi ra, thơng
qua hoạt động nhóm để thiết kế hồn thiện mơ hình “Vườn hoa” có cơ hội nâng cao
năng lực giao tiếp và hợp tác và giải quyết vấn đề phức hợp.



Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học:


Mơn học

u cầu cần đạt
- Nêu được lí do làm vườn hoa

Mơn

Khoa học

học chủ

- Chỉ ra cách làm
- Tìm hiểu các dụng cụ để làm

đạo

-Thiết kế và làm được một vườn hoa
- Nhận biết dụng cụ để , nguyên liệu để
làm một vườn hoa
Toán

- Đo và chia tỉ lệ để làm hàng rào và
khoảng cách giữa các cây sao cho hợp lí.
- Thực hiện được các bước trong thực

Mơn học


hành tạo ra sản phẩm.

tích hợp

- Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực
hành, sáng tạo.
Cơng nghệ, kĩ
thuật

- Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về
sản phẩm.
- Biết chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm.
- Biết cách sử dụng cơng cụ phù hợp với
vật liệu và an tồn trong thực hành.

I. Yêu cầu cần đạt (của bài học)
- Nêu được lí do làm vườn hoa
- Chỉ ra cách làm
- Tìm hiểu các dụng cụ để làm
-Thiết kế và làm được một vườn hoa
- Nêu được một số công cụ và vật liệu (kéo, thước, bút màu, thủ công, giấy bìa cứng…) sử
dụng được vật liệu sẵn có để thực hiện được các bước trong thực hành tạo ra vườn hoa và biết
cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu và an toàn.
- Hợp tác được với các thành viên trong nhóm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.


- Phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của Giáo viên

- Phiếu đánh giá (dành cho giáo viên) (Phụ lục)
- Video về một số vườn hoa
- Một số hình ảnh về vườn hoa
- Tivi, máy tính, điện thoại
- Nguyên vật liệu giáo viên cung cấp các nhóm học sinh:

STT

Thiết bị/ Học liệu

Số
lượng

1

- Que kem

100
cái

- Rá đựng nguyên liệu

4 cái

- Giấy bìa

4 tấm

- Tranh


8 tấm

Hình ảnh minh hoạ


2. Chuẩn bị của học sinh
- Giao cho mỗi nhóm tự chuẩn bị một số nguyên vật liệu như sau:
STT

Thiết bị/ Học liệu

Số lượng

1

Bút chì

1 cái/nhóm

2

Thước kẻ

1 cái/nhóm

3

Kéo

1 cái/nhóm


4

Bút màu

1 bộ/nhóm

5

Thủ ơng

1 tập/nhóm

Hình ảnh minh hoạ


6

Giấy bìa cứng

1 tập/
nhóm

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu (nội dung cụ thể được mô tả ở trên)
1. Hoạt động 1. Mở đầu (Xác định vấn đề)
a) Khởi động
- Hát và vận động theo nhạc bài hát: Vườn hoa xinh đẹp
- GV nêu tình huống:
b. Giao nhiệm vụ
- Từ đây, học sinh được giáo viên đặt vấn đề: Làm thế nào để làm một vườn hoa ?

- HS trả lời cá nhân:
- Giáo viên chốt lại:
Các em lưu ý: Trong quá trình xem video, các em nhớ ghi nhanh các thơng tin vào vở nháp của
mình. ( Sử dụng kĩ thuật nghe – ghi)
- HS Xem video về một số vườn hoa
- HS quan sát lắng nghe và ghi các thơng tin có trong video vào giấy nháp
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Vườn hoa có dạng hình gì?
+ Chiều dài , chiều rộng khoảng bao nhiêu cm?
+ Trồng những loại hoa gì?
+ Trồng như thế nào ho đẹp mắt?
- HS trình bày ( dưới dạng sơ đồ tư duy) – Các nhóm nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Nghiên cứu kiến thức nền)
2.1. Một số đặc điểm của Dụng cụ làm vườn hoa
- HS quan sát một số hình ảnh về cấu tạo của vườn hoa


- HS trả lời câu hỏi:
+ Vườn hoa có dạng hình gì?
+ Chiều dài , chiều rộng khoảng bao nhiêu cm?
+ Trồng những loại hoa gì?
+ Trồng như thế nào ho đẹp mắt?
- Từ nguyên liệu dễ tìm
- Yêu cầu các em cùng thảo luận và thiết kế dụng cụ lọc nước.
3. Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng
a) Đề xuất và lựa chọn giải pháp
- GV phát các vật liệu đã chuẩn bị cho các nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận và thiết kế một vườn hoa.
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày bản thiết kế - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Tìm cách thực hiện:
- HS quan sát hình ảnh về vườn hoa và trả lời các câu hỏi GV định hướng:
+ Với những vật liệu đang có, các em chọn vật liệu gì để làm vườn hoa? Vì sao?
+ Nêu các bước làm vườn hoa
+ Vườn hoa có hình dạng gì? ( Hình vng, hình hộp chữ nhật …)
+ Tác dụng của hàng rào?
+ Khi sử dụng các nguyên liệu em cần chú ý điều gì? (Rửa sạch các nguyên liệu)
+ Khi làm vườn hoa, các em nên thảo luận nên sử dụng tỉ lệ các vật liệu như thế nào để sản
phẩm có thể hồn thành?
Trước khi bắt đầu thực hiện, chúng ta cùng thống nhất các yêu cầu của nhé!
b) Thực hiện và đánh giá
- Học sinh thực hiện làm sản phẩm theo nhóm.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ, ghi nhận tinh thần làm việc của các nhóm.
c) Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh
- Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét và góp ý cho sản phẩm của nhóm bạn.
- GV nhận xét và tổng kết tiết học.




BÀI HỌC STEM: THIỆP CHÚC MỪNG
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC
Thời lượng: 1,5 tiết

Lớp: 3

Thời điểm tổ chức: Sau khi dạy xong bài 19: Hình tam giác, hình tứ giác, hình
chữ nhật, hình vng. (mơn Tốn, tập 1)
Mơ tả bài học:

- Nội dung mơn Tốn có u cầu cần đạt như sau:
+ Nhận biết và thực hành đo, cắt, dán, xếp tạo hình gắn với một số hình
phẳng như hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng, hình tròn.
- Để thực hiện được yêu cầu này, trong tiết Tốn: “Thực hành đo, cắt, dán, xếp,
tạo hình” học sinh đạt được yêu cầu cần đạt:
+ Thực hành đo, cắt, dán, xếp tạo hình với các hình phẳng đã biết.
+ Vận dụng vào gấp và xếp các hình trong thực tế.
- Trong bài học STEM “Thiệp chúc mừng”, học sinh sẽ tự làm tấm thiệp chúc
mình có vận dụng cắt, dán, xếp các hình phẳng đã biết để tạo hình trang trí với
kích thước phù hợp, màu sắc đẹp để thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm
với các thành viên trong gia đình.
Nội dung tích hợp:
Mơn học

u cầu cần đạt
Nhận biết và thực hành đo, cắt, dán, xếp, tạo hình

Tốn

gắn với một số hình phẳng như hình tam giác, hình
tứ giác, hình chữ nhật, hình vng, hình trịn.

Biết cách thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, yêu
Tự nhiên xã hội

thương của bản thân đối với những người thân
trong gia đình và những người xung quanh.


Công nghệ


Lồng ghép: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
Sử dụng các dụng cụ, lựa chọn vật liệu để tạo ra
sản phẩm đẹp một cách an toàn.

Mĩ thuật

Sử dụng lá khơ và sáp màu để trang trí và sáng tạo
thiệp.

I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và thực hành đo, cắt, dán, xếp, tạo hình gắn với một số hình phẳng như hình
tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng, hình trịn. (Tốn)
- Xác định được ý nghĩa của sản phẩm, lựa chọn và sử dụng vật liệu, các hình cơ bản cần
sử dụng. Trình bày được ý tưởng thiết kế bằng hình minh họa hoặc bằng lời (Công nghệ)
- Sử dụng một số vật liệu để trang trí sản phẩm theo sở thích cá nhân và sáng tạo.
- Biết cách thể hiện sự quan tâm chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế hệ trong
gia đình vào các dịp đặc biệt. (TNXH)
- Tích cực, chủ động đóng góp ý kiến để hồn thiện sản phẩm của nhóm.
- Có ý thức tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn đúng yêu cầu và đúng
thời gian theo quy định.
- Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, đồ dùng học tập trong thực hành sáng tạo. Có ý thức bảo
vệ mơi trường.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Các phiếu học tập và phiếu đánh giá.
- Nguyên vật liệu giáo viên cung cấp các nhóm học sinh:
STT

Thiết bị/ Học liệu


Số lượng

Hình ảnh minh hoạ


- Kéo

1 cái

1

- Keo dán 2 mặt

5 cuộn

2

Bìa cứng

1
bìa/nhóm

3

Lá cây khơ

4

2. Chuẩn bị của học sinh

- Giao cho mỗi nhóm tự chuẩn bị một số nguyên vật liệu như sau:


STT

1

Thiết bị/ Học liệu

Bút chì

Màu

Số lượng

Hình ảnh minh hoạ

1 cái/ hs

1 hộp/nhóm

2
Kéo

cái/ nhóm

3

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1. Mở đầu (Xác định vấn đề)

a) Khởi động
- Giáo viên cho học sinh nghe, vận động theo bài “Lớp chúng ta đồn kết”.
- Chia nhóm theo thẻ có ghi số (mỗi nhóm cử nhóm trưởng, đặt tên nhóm).
- Học sinh được giáo viên dẫn dắt bằng các câu hỏi sau:
+ Trong tay của các em đang cầm những hình nào mà chúng ta đã được học?
- Gv dẫn dắt đưa ra tình huống bằng các câu hỏi gợi mở.
- Dựa trên thực tế câu trả lời của HS, GV gợi ý thực hành thiết kế và làm 1 món quà mang tên
“Thiệp chúc mừng”.
b) Giao nhiệm vụ
- Để làm được món quà nhanh và đẹp các nhóm học sinh tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế và làm
món q với các tiêu chí:
(1). Món q được làm từ vật liệu thân thiện như lá cây khơ, bìa cứng.


(2). Có vận dụng cắt, dán, xếp các hình phẳng đã học để tạo hình, trang trí.
(3). Trên món q có lời chúc thể hiện được tình cảm, sự quan tâm đối với các thành viên
trong gia đình.
(4) Món q có tính sáng tạo, trang trí đẹp mắt.
Học sinh được dẫn dắt: Để làm được món quà theo các tiêu chí trên, các em cần tìm hiểu các
kiến thức nền ở các hoạt động tiếp theo.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Nghiên cứu kiến thức nền)  Xác định nội dung
trọng tâm của món quà.
- Giáo viên cho HS quan sát một số mẫu thiệp đơn giản có sử dụng các hình phẳng để tạo
hình bằng vẽ hình, cắt dán giấy thủ cơng, định hướng giải pháp:
+ Những bức tranh và các tấm thiệp thường có dạng hình gì?
+ Nền các tấm thiệp hoặc bức tranh nên được làm bằng chất liệu gì? (giấy, bìa cứng)
+ Nếu là thiệp thì có thường có đặc điểm gì nổi bật? (gấp vào, mở ra được)
+ Theo đúng các tiêu chí đã đề ra thì bức tranh hoặc tấm thiệp sẽ có sử dụng lắp ghép, gấp, xếp
các hình phẳng đã học để tạo hình trang trí.
+ GV khai thác các hình trang trí của thiệp mẫu và tranh mẫu để khai thác cách sắp xếp, sáng

tạo các hình phẳng để tạo hình trang trí.
+ Trên thiệp hoặc tranh vẽ sẽ có ghi lời chúc. Vậy bình thường em sẽ chúc người thân của
mình những lời chúc gì vào dịp sinh nhật? Lời chúc đó thể hiện tình cảm gì đối với người
thân trong gia đình mình?
3. Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng
a) Đề xuất và lựa chọn giải pháp
- Mỗi nhóm nhận bộ nguyên liệu từ GV cung cấp và thảo luận theo nhóm 6: trao đổi, đưa ra ý
tưởng thiết kế để thực hiện “Thiệp chúc mừng”.
+ Món q mà nhóm sẽ làm là gì?
+ Nhóm sử dụng những hình nào để trang trí sáng tạo?
+ Lời chúc mà nhóm muốn gửi gắm là gì?


- Đại diện 5 nhóm báo cáo – GV kết hợp chiếu Phiếu thảo luận
*GV nhận xét, chốt, nhắc nhở học sinh cách thể hiện, bố cục sản phẩm
b) Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
- Từ bộ nguyên liệu từ GV cung cấp và các nhóm tiến hành hồn thiện sản phẩm theo ý tưởng
của nhóm đã thống nhất.
- Trong quá trình làm sản phẩm, HS lắng nghe và chú ý một số yêu cầu của GV như sau:
+ Có sử dụng 1 số hình phẳng đã được học để tạo hình, trang trí sáng tạo.
+ Trên món q có viết lời chúc thể hiện tình cảm với người thân trong gia đình.
+ Tích hợp bảo vệ mơi trường
- GV có thể hỗ trợ các nhóm nếu cần.
c) Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh
- Các nhóm lắng nghe phần trình bày và cách đánh giá sản phẩm “Món quà yêu thương” từ
GV như sau:
+ Đại diện nhóm trình bày về sản phẩm theo gợi ý:
- Món q mà nhóm làm là gì?
- Trong món q đó, nhóm đã sử dụng các hình phẳng nào và tạo hình ra sao?
- Hãy nêu lời chúc của nhóm mình để cả lớp cùng nghe.

+ Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm bạn.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
+ GV mở rộng thêm các việc làm khác thể hiện tình yêu, sự quan tâm đến các thành viên
trong gia đình và những người xung quanh.
+ HS phát biểu cảm nghĩ sau tiết học.
+ GV nhận xét và tổng kết chủ đề.



×