Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Chương 1 giới thiệu môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.73 KB, 22 trang )

HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH DOANH
Giảng viên: Tạ Thị Phương Huệ
Email:
SĐT: 0988693909


NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: GIỚI THIỆU ỨNG DỤNG THỐNG
KÊ KINH DOANH
Chương 2: THU THẬP DỮ LIỆU
Chương 3: TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU
Chương 4: ĐO LƯỜNG CÁC ĐẠI LƯỢNG
THỐNG KÊ CHO DỮ LIỆU
Chương 5: ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ
TỔNG THỂ
Chương 6: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG

Chương 7: DÃY SỐ THỜI GIAN


MỤC TIÊU MÔN HỌC


CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU ỨNG DỤNG
THỐNG KÊ KINH DOANH


NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1. Phương pháp nghiên cứu thống kê


2. Khái niệm về tổng thể, mẫu, quan sát, tiêu thức thống kê.
3. Tổng quan về các cơng cụ phân tích thơng kê cơ bản như: trình
bày dữ liệu, thống kê mô tả, suy luận thống kê.
4. Xác định các loại thang đo phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.


Phần 1: Phương pháp nghiên cứu thống kê
1. Khái niệm về tổng thể, mẫu, quan sát, tiêu thức thống kê.
2. Tổng quan về các cơng cụ phân tích thơng kê cơ bản như: trình
bày dữ liệu, thống kê mơ tả, suy luận thống kê.
3. Xác định các loại thang đo phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.


Phần 1: Phương pháp nghiên cứu thống kê


1.1 KHÁI NIỆM THỐNG KÊ
Thống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, xử lý và
phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để
tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất)
trong điều kiện thời gian và khơng gian cụ thể. (Hồng trọng,
2017)

PHÂN LOẠI THỐNG KÊ

Thống kê suy diễn

Thống kê mô tả

Ở đây ghi định nghĩa thôi


Ở đây ghi định nghĩa thôi


1.2. ỨNG DỤNG CỦA THỐNG KÊ
Trước khi giảng vào phần này, cho sinh viên thảo luận về các ứng dụng của thống kê kinh doanh trong các lĩnh vực: bfiahf

Kinh tế:
Dân số, lao động, tài nguyên
Giá cả, lạm phát
Sản xuất, thương mại, tiêu dùng
Xuất nhập khẩu, cán cân thương mại …

Kinh doanh
Quy mô thị trường, phân khúc
Nhu cầu, giá cả, phân phối,
Đo lường cạnh tranh
Đo lường kết quả kinh doanh, tiếp thị
Dự báo kinh doanh…


Phần 2: Khái niệm về tổng thể, mẫu,
quan sát, tiêu thức thống kê.


Bài tập drag and drop, trước khi vào định nghĩa

Tổng thể
Mẫu
Đơn vị tổng thể

Chỉ tiêu thống kê

Tổng thể: tập hợp các đơn vị/phần tử cần phân tích/nghiên cứu
Đơn vị tổng thể (phần tử): phần tử nhỏ nhất tạo thành tổng thể

Mẫu: một phần của tổng thể được chọn ra để thu thập thơng tin

Đặc điểm thống kê: Các tính chất quan trọng liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứ
thập dữ liệu trên các đơn vị tổng thể

Tiêu thức thống kê

Tiêu thức thống kê: đặc điểm của đơn vị tổng thể dùng để quan sát hay thu thập dữ liệu

Chỉ tiêu thống kê: Là con số có ý nghĩa và nội dung trong điều kiện thời gian và không g


3. CÁC KHÁI NIỆM THƯỜNG ĐÙNG TRONG THỐNG KÊ
TỔNG THỂ THỐNG KÊ
Khái niệm: Tổng thể là tập hợp các đơn
vị/phần tử cần phân tích/nghiên cứu
Mục đích xác định tổng thể thống kê:
Phân loại:
Tổng thể tiềm ẩn
Tổng thể bộc lộ
Tổng thể đồng chất
Tổng thể không đồng chất


CÁC KHÁI NIỆM THƯỜNG ĐÙNG TRONG THỐNG KÊ

 Mẫu: một phần của tổng thể được chọn ra để thu thập
thông tin
 Đặc điểm thống kê: Các tính chất quan trọng liên quan
trực tiếp đến nội dung nghiên cứu và khảo sát, cần thu
thập dữ liệu trên các đơn vị tổng thể
 Đặc điểm thuộc tính: Tính chất của đơn vị tổng thể
(khơng có biểu hiện trực tiếp bằng các con số. Ví dụ:
giới tính, tình trạng hơn nhân, chức vụ
 Đặc điểm số lượng: Là đặc điểm của đơn vị tổng thể
có biểu hiện trực tiếp bằng con số. Ví dụ: Tuổi, chiều
cao, cân nặng


3. CÁC KHÁI NIỆM THƯỜNG ĐÙNG TRONG THỐNG KÊ
Tiêu thức thống kê: đặc điểm của đơn vị tổng thể dùng để quan sát hay thu thập dữ liệu
(Ví dụ: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới ý quyết định chọn mua xe gắn máy thì các
yếu tố như: độ tuổi, giới tính, thu nhập… là tiêu thức thống kê)
 Tiêu thức thực thể: là các tiêu thức phản ánh đặc điểm nội dung của đơn vị tổng thể.
Tiêu thức thống kê chỉ có hai biểu hiện khơng trùng nhau nghĩa là một đơn vị tổng thể
đã nhận biểu hiện này thì khơng thể nhận biểu hiện cịn lại. Ví dụ: thời gian gian
 Tiêu thức thời gian: là tiêu thức phản ánh đặc điểm về thời gian xuất hiện của hiện
tượng nghiên cứu. Ví dụ: thống kê GDP của Việt Nam qua các năm từ 2010 đến
2023. Năm là tiêu thức thời gian
 Tiêu thức không gian: Là tiêu thức phản ánh đặc điểm về không gian xuất hiện của
hiện tượng nghiên cứu. Ví dụ nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua xe gắn
máy của sinh viên ĐH Nguyễn Tất Thành, ĐH nguyễn tất thành là không gian


3. CÁC KHÁI NIỆM THƯỜNG ĐÙNG TRONG THỐNG KÊ
Chỉ tiêu thống kê: Là con số có ý nghĩa và nội dung trong

điều kiện thời gian và không gian xác định
 Chỉ tiêu khối lượng: Là các chỉ tiêu biểu hiện quy mô của
tổng thể
 Chỉ tiêu chất lượng: Là chỉ tiêu biểu hiện tính chất, mức
độ phổ biến


Phần 3: Tổng quan về các cơng cụ phân tích
thơng kê cơ bản như: trình bày dữ liệu, thống kê
mơ tả, suy luận thống kê


3.2. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ


3.1 DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG
Ví dụ: Những yếu tố nào tác động đến kết quả học tập
của sinh viên? Những dữ liệu nào cần thu thập?


3.1 Các công cụ

Thống kê suy diễn

Thống kê mô tả

 Ước lượng, kiểm định thống kê
 Phân tích mối liên hệ
 Dự đốn …


 Thu thập số liệu
 Tính tốn các đặc trưng đo
lường
 Mơ tả, trình bày dữ liệu


Phần 4: Xác định các loại thang đo phù hợp với mục tiêu nghiên
cứu.



×