Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Slide môn kinh tế lượng - chương 1: Giới thiệu môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.34 KB, 24 trang )

BÀI GIẢNG
KINH TẾ LƯỢNG
Th.s Nguyễn Hải Dương
Giới thiệu môn học

Tài liệu học tập và tham khảo

Cơ sở hình thành và sơ lược phát triển

Định nghĩa môn học

Phương pháp luận
Mở đầu – Giới thiệu môn học
1. Tài liệu học tập và tham khảo
- Basic Econometrics – Gujarati, 2004
- Introduction to Econometrics, Madala, 2000
- Bài giảng Kinh tế lượng – Nguyễn Quang Dong, 2005
- Hướng dẫn sử dụng và giải bài tập trên EVIEWS - Bùi
Dương Hải, 2002
- Các tài liệu tham khảo khác
Mở đầu – Giới thiệu môn học
Mở đầu – Giới thiệu môn học
2. Cơ sở hình thành và sơ lược phát triển
- Hoạt động nghiên cứu kinh tế
 Quy luật kinh tế khách quan
- Loại hình nghiên cứu kinh tế:

Nghiên cứu kinh tế ĐỊNH TÍNH

Nghiên cứu kinh tế ĐỊNH LƯỢNG


MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

KINH TẾ LƯỢNG

Thống kê kinh tế


2. Cơ sở hình thành và sơ lược phát triển
Luật cầu (Law of Demand):
Giá một hàng hóa thông thường
tăng, lượng cầu về hàng hóa đó
giảm và ngược lại
(ceteris paribus)
Mô hình Toán kinh tế:
(1) Qd = a + b*P (a>0, b<0)
(2) Qd = a*P
b
(b<0)
Mô hình Kinh tế lượng dựa trên dạng của mô hình TKT:
(3) Qd = a + b*P + U
Mở đầu – Giới thiệu môn học
- 1699, Hàm cầu thực nghiệm đầu tiên (Charles Davenant)
- 1907, Mô hình thống kê đầu tiên về hàm cầu (Rodulfo Enini)
- 1930, Econometrics, Econometrica, Econometrics Society,
… (nguyên nhân: Great Crisis 1929 – 1933)
- Thập niên 50 - 60, phát triển mạnh tại Mỹ và Châu Âu.
- Thập niên 70 – 80, lan rộng trên thế giới.
- Giải Kinh tế học tưởng nhớ NOBEL (giải NOBEL kinh tế)
năm 1969, 1980, 2000,2003.
- Đầu những năm 90, xuất hiện ở Việt Nam

Mở đầu – Giới thiệu môn học
2. Cơ sở hình thành và sơ lược phát triển
3. Định nghĩa môn học
- Kinh tế lượng là đo lường kinh tế.
- Phân tích về mặt lượng với các hiện tượng kinh tế dựa
trên sự phát triển mới nhất về lý thuyết và các quan sát
thực tế, thông qua các phương pháp suy đoán thống kê
thích hợp (P. A. Samuelson, T. C. Koopmans – 1954)
- Kinh tế lượng = Kinh tế học + Toán + Thống kê với mục
đích phân tích kinh tế. (Arthur S. Goldberger - 1964)
- Kinh tế lượng là việc áp dụng thống kê toán với số liệu
kinh tế để kiểm chứng về thực nghiệm các mô hình kinh tế
được các nhà kinh tế học đề xuất và tìm ra lời giải bằng số
cụ thể. (Gerhard Tintner – 1968)
Mở đầu – Giới thiệu môn học
4. Phương pháp luận
4.1 . Xuất phát với giả thuyết kinh tế
Keynes: Theo luật tâm lý cơ bản, 1 người sẽ có xu
hướng tăng chi tiêu của mình khi thu nhập khả dụng của
họ tăng lên, về trung bình, nhưng không nhiều bằng
mức tăng của thu nhập (ceteris paribus)
4.2. Xây dựng mô hình Toán kinh tế
C
i
= a + b*Yd
i
(a>0, 0<b = MPC<1)
4.3. Xây dựng mô hình KTL
C
i

= a + b*Yd
i
+ U
i

Mở đầu – Giới thiệu môn học
4. Phương pháp luận
4.4. Thu thập số liệu
V(H)LSS (Vietnam (household) living standard survey)
92 – 93, 97 – 98, 02 – 03, 07 – 08
4.5. Ước lượng các tham số của mô hình
Với sự hỗ trợ của các phần mềm ứng dụng (MFIT,
EXCEL, STATA, EVIEWS, SPSS,…)
với VLSS 92 – 93  b = 0,87
với VLSS 97 – 98  b = 0,823
với VLSS 02 – 03  b = 0,8
với VLSS 07 – 08  b = 0,78

Mở đầu – Giới thiệu môn học
4.6. Đánh giá kết quả ước lượng
- Mô hình được lựa chọn đã thích hợp chưa? Kiểm định và
điều chỉnh mô hình
- Kết quả ước lượng phù hợp hay không phù hợp với lý
thuyết kinh tế? Kiểm định và Giải thích
Three golden rules of econometrics are test, test and test
- P. A. Samuelson -
All models are wrong but some are useful
- G. E. P. Box -
4. Phương pháp luận
Mở đầu – Giới thiệu môn học

4. Phương pháp luận
Mở đầu – Giới thiệu môn học
4.7. Dự báo và đề xuất chính sách
- Theo WB, MPC < 0,65  quốc gia có nền kinh tế phát triển.
Cần bao lâu Việt Nam đạt được yêu cầu này?
-
Muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, điều chỉnh hành
vi chi tiêu và thu nhập của người dân như thế nào?
All sensible graduate students should have a catholic
approach to econometric methodology
- Johnston -
Mở đầu – Giới thiệu môn học
1. Các khái niệm cơ bản
2. Số liệu dùng cho phân tích hồi qui
3. Mô hình hồi qui tổng thể
4. Mô hình hồi qui mẫu
Chương I – Hồi qui đơn

Khái
niệm cơ bản
Chương I – Hồi qui đơn

Khái
niệm cơ bản
1. Các khái niệm cơ bản
- Biến kinh tế - xã hội (
Society – Economic variable
)
- Biến phụ thuộc (
Dependent variable

) Y, Y
i
, Y
t
- Biến độc lập – biến giải thích (
Explanatory variabl
e)
X, X
i
, X
t
,

X1
i
, X1
t
, X2
i
, X2
t
, …
- Quan hệ có thể xảy ra giữa các biến kinh tế - xã hội

Hàm số (
Function
)

Tương quan (
Correlation

)

Nhân quả (
Causality
)

Hồi qui (
Regression
)
1. Các khái niệm cơ bản
- Phân tích hồi qui (
Regression Analysis
)

Ước lượng (
Estimate
)

Kiểm định (
Test
)

Dự báo (
Forecast
/
Predict
)
- Ví dụ minh họa (nguồn: điều tra cá nhân)
Thu nhập 3,5 4,0 4,5 5,2
Chi tiêu

2,0 3,1 2,8 3,3
2,2 3,15 3,0 3,5
2,4 3,5 3,4 3,7
2,6 3,6 3,8 4,15
Chương I – Hồi qui đơn

Khái
niệm cơ bản
1. Các khái niệm cơ bản
Ví dụ minh họa:
- Ước lượng, E(CT/TN
i
=3,5) = 2,3
E(CT/TN
i
=4,0) = 3,3375

CT
i
= a + b*TN
i
+ U
i
 hệ số b = 0,699367
- Kiểm định, hệ số ước lượng được từ mô hình > 0 và
< 1 hay không?
- Dự báo, nếu điều chỉnh mức thu nhập tăng lên 1 triệu,
chi tiêu của hộ gia đình thay đổi như thế nào?

Chương I – Hồi qui đơn


Khái
niệm cơ bản
2. Số liệu dùng cho phân tích hồi qui:
- Khái niệm
- Đặc điểm
- Phân loại:

Số liệu thời gian (
Time series data
)

Số liệu không gian, số liệu chéo (
Cross section data
)

Số liệu hỗn hợp (
Panel data
)
- Nguồn số liệu
- Thang đo của các biến (
Ratio Scale, Interval Scale,
Ordinal Scale, Nominal Scale
)
Chương I – Hồi qui đơn

Khái
niệm cơ bản
3. Mô hình hồi qui tổng thể (PRM)
3.1. Tổng thể (

Population
)
3.2. Mô hình hồi qui tổng thể (
Population regression model
)
Hàm hồi qui tổng thể (
Population regression function
)
PRF: E(Y/X
i
) = f(X
i
)
PRM: Y
i
= f(X
i
) + U
i
Dạng hồi qui tuyến tính:
PRF: E(Y/X
i
) = β
1
+ β
2
*X
i
PRM: Y
i

= β
1
+ β
2
*X
i
+ U
i
Chương I – Hồi qui đơn

Khái
niệm cơ bản
3. Mô hình hồi qui tổng thể (PRM)
3.2. Mô hình hồi qui tổng thể (
Population regression model
)
β
1
là hệ số chặn (
intercept term
)
β
1
= E(Y/X

= 0)
β
2
là hệ số góc hay được gọi là độ dốc của hồi qui
(

slope coefficient
)
β
2
= Y
x

Chương I – Hồi qui đơn

Khái
niệm cơ bản
dX
dY

4. Mô hình hồi qui mẫu (SRM)
Với là giá trị ước lượng của E(Y/X
i
) (
fitted value
)
là thống kê ước lượng của β
1

là thống kê ước lượng của β
2

là hình ảnh của U
i
(phần dư -
residual

)

Chương I – Hồi qui đơn

Khái
niệm cơ bản
iii
ii
eXYSRM
XYSRF
+×+=
×+=
21
21
ˆˆ
:
ˆˆ
ˆ
:
ββ
ββ
i
Y
ˆ
2
ˆ
β
1
ˆ
β

i
e
Chương I – Hồi qui đơn

Khái
niệm cơ bản
4. Mô hình hồi qui mẫu (SRM)
Xuất hiện 2 vấn đề cần giải quyết:
- Với các thông tin của mẫu  tiến hành ước lượng các
tham số của mẫu như thế nào?
- Các ước lượng có thể sử dụng để suy ra thông tin cho
tham số của tổng thể hay không?
There are two things you are better of not watching in
the making: sausages and econometric estimates
-
Leamer
-
Chương I – Hồi qui đơn

Khái
niệm cơ bản
Thank for your attention
Q&A

×