ke hoach bai day KHTN 7-CTST
BÀI 1. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP
MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 05 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày và vận dụng được một số phương pháp, kĩ năng hoc tập
mơn KHTN:
- Phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
- Thực hiện được các kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo.
- Làm được báo cáo, thuyết trình.
- Sử dụng được một số dụng cụ đo ( trong nội dung môn KHTN 7)
2. Năng lực.
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương pháp kĩ năng
học tập môn KHTN.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và đảm bảo các thành viên
trong nhóm đều tích cực tham gia thảo luận câu hỏi, nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm
nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực riêng:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được một số phương pháp và kĩ
năng trong học tập mơn KHTN.
- Tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên và các kĩ năng
tiến trình (quan sát, phân loại, liên kết, dự báo) để tìm hiểu các hiện tượng tự
nhiên trong học tập môn KHTN.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Làm được báo cáo, thuyết trình; Sử
dụng được một số dụng cụ đo ( dao động kí, đồng hồ đo thời gian hiện số dùng
cổng quang điện).
3. Phẩm chất.
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự
nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Đối với GV: SGK, tài liệu giảng dạy.
2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước, ...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
a. Mục tiêu: Đưa ra các ví dụ thực tiễn gần gũi với các em HS để khơi gợi hứng
thú học tập.
b. Nội dung: GV nêu vấn đề, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: đáp án của HS về phương pháp, kĩ năng và các loại dụng cụ đo.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu vấn đề: Các sự vật hiện tượng trong thế giới tự nhiên rất đa dạng và
phong phú. Chẳng hạn, chúng ta có thể thấy lá cây xấu hổ tự khép lại khi có vật
chạm vào, dịng sơng đục ngầu khi mùa lũ đi qua, các đàn chim di cư bay theo
hình chữ V,... Từ đó, xuất hiện những câu hỏi vì sao, ngun nhân nào gây ra hiện
tượng này. Học tập môn Khoa học tự nhiên giúp ta nhận thức, tìm hiểu thế giới tự
nhiên và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc sống. Để tìm
hiểu thế giới tự nhiên, cần vận dụng phương pháp nào, thực hiện các kĩ năng gì và
sử dụng các dụng cụ đo nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS quan sát và chú ý lắng nghe yêu cầu và đưa ra đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Để biết chính xác, tìm hiểu thế
giới tự nhiên, cần vận dụng phương pháp nào, thực hiện các kĩ năng gì và sử dụng
các dụng cụ đo nào? Chúng ta cùng đi tìm hiểu Bài 1. Phương pháp và kĩ năng
học tập môn khoa học tự nhiên.
2
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong học tập.
a. Mục tiêu: Tìm hiểu các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên qua việc
phân tích các tình huống giới thiệu trong sgk. Từ đó nêu được một số ví dụ minh
họa và trả lời hồn chỉnh cho các câu hỏi luyện tập.
b. Nội dung: HS hoạt động nhóm 4, quan sát sơ đồ, ví dụ minh họa về phương
pháp tìm hiểu tự nhiên để trả lời câu
c. Sản phẩm: Các bước tìm hiểu khoa học tự nhiên, đáp án các luyện tập 1, 2, 3,
4, 5 sgk trang 7 và câu hỏi phần mở rộng.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4 quan Các bước phương pháp tìm hiểu tự
sát sơ đồ, đọc sgk trang 6,7 và nêu các nhiên:
bước và nội dung các bước phương pháp + Bước 1: Quan sát và đặt câu hỏi
tìm hiểu tự nhiên.
nghiên cứu.
+ Bước 2: Hình thành giả thuyết.
+ Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra giả
thuyết.
+ Bước 4: Thực hiện kế hoạch.
+ Bước 5: Kết luận.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4 quan
sát sơ đồ, tình huống minh họa, thảo luận
trả lời câu luyện tập 1, 2, 3, 4, 5 sgk trang
7.
3
- Trả lời luyện tập 1 sgk trang 7:
+ Một hiện tượng trong tự nhiên: Vào
những ngày đông lạnh giá, Hà Nội và
các tỉnh miền Bắc thường xuất hiện
sương mù vào sang sớm hoặc chiều tối.
Sáng sớm khi Mặt Trời chưa xuất hiện
thì sương mù thường dày đặc, bao phủ
các ngơi nhà, con đường, … nhưng khi
xuất hiện Mặt Trời, sương mù bay hơi
nhanh chóng.
- Trả lời luyện tập 2 sgk trang 7:
Nếu nhiệt độ thay đổi (tăng lên) thì hơi
nước trong sương mù bay hơi nhanh
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
+ Tình huống minh họa:
chóng.
Bước 1: Quan sát và đặt câu hỏi nghiên - Trả lời luyện tập 3 sgk trang 7:
cứu:
Lựa chọn mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm,
phương pháp, kĩ thuật thích hợp (thực
nghiệm, điều tra,...) và lập phương án
kiểm tra giả thuyết.
+ Mẫu vật: Nước đá
+ Dụng cụ thí nghiệm; chén sứ, đèn
cồn, kẹp sắt, giá sắt.
+ Phương pháp: thực nghiệm.
Muốn biết sự bay hơi của nước có bị
Khi quan sát thực vật, thấy chúng lớn lên
ảnh hưởng bởi nhiệt hay không, ta tiến
theo thời gian, ta sẽ đặt câu hỏi: Nguyên
hành thí nghiệm đun nóng nước đá, ghi
nhân nào đã thay đổi ở thực vật làm cho
nhân nhiệt độ thay đổi khi đun đến khi
chúng ngày càng phát triển, tăng kích
có hiện tượng nước bay hơi hết.
thước theo thời gian?
- Trả lời luyện tập 4 sgk trang 7:
Bước 2: Hình thành giả thuyết
+ Thí nghiệm này cho ta kết quả: khi
nhiệt độ càng cao thì khả năng bay hơi
của nước càng lớn.
+ Tiến hành thí nghiệm với các loại
nước lỏng, rượu,... cũng cho ta kết quả
tương tự.
- Trả lời luyện tập 5 sgk trang 7:
Thực vật được cấu tạo bởi các tế bảo, nên Sự bay hơi phụ thuộc và nhiệt độ của
ngun nhân thực vật tăng trưởng kích mơi trường. Như vậy giả thuyết trong
thước là do số lượng tế bào tăng lên. Ở ví dụ này được chấp nhận.
cùng một mẫu thực vật, nếu thực vật càng
lớn thì số lượng tế bào trên các bộ phận
của chúng sẽ càng nhiều.
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết => Kết luận: Phương pháp tìm hiểu
tự nhiên là cách thức tìm hiểu các sự
vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời
sống, được thực hiện qua các bước: (1)
Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu;
(2) Hình thành giả thuyết; (3) Lập kế
hoạch kiểm tra giả thuyết; (4) Thực
hiện kế hoạch; (5) Kết luận.
+ Mendeleev tiến hành nghiên cứu để
trả lời cho câu hỏi : Liệu rằng có thể
4
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
sắp xếp các nguyên tố hóa học theo
một trật tự nhất định?”. Sau đó ơng
phát minh ra bảng tuần hồn ngun tố
hóa học mang tên mình.
Ta lập kế hoạch đếm số tế bào giữa cây
trưởng thành và câu chưa trưởng thành:
Chọn cây cùng loại, lấy thân cây trưởng
thành và thân cây chưa trưởng thành, cắt
thân cây theo chiều ngang; sử dụng kính
hiển vi để quan sát tế bào, ghi lại số tế
bào quan sát được, so sánh số lượng tế
bào giữa chúng.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch
Cây chưa Cây trưởng
trưởng
thành
thành
Số
lần 1
...
...
tế
lần 2
...
...
lần 3
...
...
bào
Xử lí, phân tích dữ liệu, tiến hành so sánh
số tế bào của cây trưởng thành và cây
chưa trưởng thành. Ta thấy số tế bào của
cây trưởng thành lớn hơn rất nhiều so với
cây chưa trưởng thành
Bước 5: Kết luận:
Kết luận: Thực vật sinh trưởng do sự tăng
kích thước và số lượng tế bào.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung phương
pháp tìm hiểu tự nhiên.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 đọc
phần mở rộng, quan sát hình ảnh và cho
5
+ Galilei làm thí nghiệm thả rơi tự do 2
vật có khối lượng khác nhau từ trên
tháp nghiêng Pisa để chứng minh mọi
vật đều rơi cùng một gia tốc rơi tự do.
+ Kính hiển vi quang học được phát
minh bởi Hooke giúp quan sát những
vật có kích thước nhỏ bé mà mắt
thường khơng thể nhìn thấy được. Và
nhờ đó lần đầu tiên con người có thể
quan sát được tế bào thực vật (mảnh
bần).
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
biết:
+ Mendeleev tiến hành nghiên cứu và
phát minh điều gì về sự sắp xếp các
nguyên tố hóa học.
+ Galilei đã làm thí nghiệm gì, ở đâu để
chứng minh mọi vật đều rơi với cùng một
gia tốc rơi tự do.
+ Hooke đã chế tạo ra kính hiển vi quang
học. Chế tạo này có ý nghĩa gì ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận
kiến thức.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
thái độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
vở.
Hoạt động 2: Thực hiện một số kĩ năng học tập môn khoa học tự hiên
a. Mục tiêu: Nêu được một số kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên.
b. Nội dung: HS hoạt động nhóm đơi và u cầu các nhóm quan sát hình ảnh
cùng các thông tin trong sgk trả lời các câu hỏi trong sgk và hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm: Các kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên và trả lời các câu hỏi 1,
2, 3, 4, 5, 6, 7 luyện tập, vận dụng sgk trang 9, 10, 11.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV u cầu HS làm việc nhóm đơi đọc
sgk nêu nội dung kĩ năng quan sát và trả
lời câu hỏi 1 sgk trang 9.
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
2. Kĩ năng học tập môn khoa học tự
nhiên.
2.1 Kĩ năng quan sát
- Quan sát các sự vật, hiện tượng hay
quá trình diễn ra trong tự nhiên để đặt ra
các câu hỏi cần tìm hiểu khám phá. Câu
6
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
trả lời đúng chính là nhưng kiến thức
mới cho bản thân.
- Trả lời câu hỏi 1 sgk trang 9:
+ Bằng mắt ta có thấy có những giọt
nước rơi từ trên trời xuống, ta gọi đó là
hiện tượng mưa
+ Câu hỏi cần tìm hiểu, khám phá: Vì
sao lại có hiện tượng mưa trong tự
nhiên? Nước mưa từ đâu mà có? Vì sao
khi mưa lớn thường kém theo sấm sét,
vv..
2.2 Kĩ năng phân loại.
- Thu thấp dữ liệu có cùng đặc điểm
chung giống nhau để sắp xếp thành các
nhóm.
- Trả lời câu hỏi 2 sgk trang 9:
+ Nhóm động vật sống trên cạn: tê giác,
hươu cao cổ, sư tử, trâu rừng, ngựa,
thỏ, ...
+ Nhóm động vật sống dưới nước: Hà
mã, vịt,cá sấu,...
+ Nhóm động vật sống biết bay: chim bồ
nông,..
- Trả lời câu hỏi 3 sgk trang 9:
Kĩ năng quan sát và kĩ năng phân loại
thường được sử dụng ở Bước 1- Quan
sát và đặt câu hỏi nghiên cứu.
2.3 Kĩ năng liên kết
- Vận dụng kiến thức để thu thập và xử
lí dữ liệu nhằm tìm mối liên hệ giữa các
sự vât, hiện tượng.
- Trả lời câu hỏi 4 sgk trang 9:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi đơi
đọc sgk nêu nội dung kĩ năng phân loại,
trả lời câu 2, 3 sgk trang 9.
- GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi đơi
đọc sgk nêu nội dung kĩ năng liên kết trả
lời câu hỏi 4 sgk trang 9
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 2.4 Kĩ năng đo
nêu nội dung kĩ năng đo trả lời câu hỏi 5 - Đo thời gian, đo nhiệt độ, đo chiều
sgk trang 9
dài,... Với các kĩ năng gồm: ước lượng
giá trị cần đo, lựa chọn dụng cụ đo thích
7
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
hợp, tiến thành đo và ghi lại kết quả.
- Trả lời câu hỏi 5 sgk trang 9:
Kĩ năng liên kết và kĩ năng đo thường
được sử dụng ở: Bước 3 – Lập kế hoạch
và kiểm tran giả thuyết; Bước 4 – Thực
hiện kế hoạch trong phương pháp tìm
hiểu tự nhiên.
2.5 Kĩ năng dự báo
- Nhận định về những điều được đánh
giá cảy ra trong tương lai dựa trên những
căn cứ được biết trước đó, đặc biệt liên
quan đến một tình huống cụ thể.
- Trả lời câu hỏi 6 sgk trang 10:
Kĩ năng dự báo thường được sử dụng ở
bước 2 – Hình thành giả thuyết.
- Trả lời câu luyện tập sgk trang 10:
Bác sĩ chuẩn đoán bệnh thường phải
thực hiện các kĩ năng: quan sát ( nhìn,
nghe, gõ, sờ), đo (nhiệt độ, nhịp tim,
huyết áp, ...), dự báo (chuẩn đoán bệnh
dựa vào các dấu hiệu lâm sàng), phân
loại (phân loại bệnh dựa vào việc chuẩn
đoán bệnh). Các kĩ năng đó tương ứng
với các bước: (1) Quan sát và đặt câu
hỏi; (3) Lập kế hoạch và kiểm tra giả
thuyết.
- Trả lời câu vận dụng sgk trang 10:
a, Khi sử dụng cân đồng hồ để xác định
khối lượng hộp bút, HS sử dụng kĩ năng
đo.
b, Nhìn thấy bầu trời âm u và trên sân
trường có vài chú chuồn chuồn là là trên
mặt đất, có thể trời sắp mưa. HS đã sử
dụng kĩ năng dự đoán.
2.6 Kĩ năng viết báo cáo
Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tự nhiên
được trình bày thành báo cáo khoa học.
Cấu trúc 1 bài báo cáo như hình:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi
nêu nội dung kĩ năng đo trả lời câu hỏi
6, luyện tập và vận dụng sgk trang
10.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi
nêu nội dung kĩ năng viết báo cáo.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi
nêu nội dung kĩ thuyết trình trả lời câu 7
trang 10 và vận dụng trang 11.
=> GV yêu cầu HS đưa ra kết luận về:
Những kĩ năng giúp HS học tâp tốt môn
hoa học tự nhiên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
thái độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
vở.
8
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
2.7 Kĩ năng thuyết trình
- Trả lời câu 7 sgk trang 10:
HS tự nêu theo quan điểm của cá nhân
mình.
- Trả lời vận dụng sgk trang 11
HS tự viết theo nghiên cứu cá nhân.
=> Kết luận: Để học tốt môn khoa học
tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn
luyện một số kĩ năng: quan sát, phân
loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo,
thuyết trình.
Hoạt động 3: Sử dụng một số dụng cụ đo.
a. Mục tiêu: HS nhận biết được vai trò và ứng dụng của một số dụng cụ đo, biết
cách sử dụng một số dụng cụ đo phục vụ việc học tập môn KHTN lớp 7.
b. Nội dung: HS hoạt động theo nhóm và u cầu các nhóm quan sát các hình
ảnh, video, thảo luận trả lời các câu hỏi để hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm: Cách sử dụng 1 số thiết bị trong phịng thí nghiệm. Đáp án cho câu
8, 9, vận dụng sgk trang 11.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3. Sử dụng một số dụng cụ đo.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, quan sát 3.1 Dao động kí
video kết hợp quan sát hình ảnh trong - Để tìm hiều những tính chất của âm,
sgk, trình ngun lí làm việc của máy người ta mắc hai đầu micro với chốt tín
dao động kí, một số nút cơ bản ở mặt hiệu vào của dao động kí. Micro sẽ biến
trước của máy và cách sử dụng dao đổi tín hiệu âm truyền tới thành tín hiệu
động kí, trả lời câu 8 sgk trang 11.
có cùng quy luật của tín hiệu âm. Trên
/>màn hình của dao động kí sẽ xuất hiện
v=o4j60Y5yfLY
đường cong sáng biểu diễn sự biến đổi
của tín hiệu điện theo thời gian.
9
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
- Một số nút cơ bản ở mặt trước của dao
động kí:
(1) POWER : bật tắt nguồn
(2) CH1 input: Ngõ kết nối micro
(3) INTEN: Điều chỉnh chế độ sáng của
tín hiệu trên màn hình.
(4) FOCUS: Điều chỉnh độ nét của tín
hiệu trên màn hình.
(5) MODE: chọn mode
(6) VOLTS/DIV: Chọn tỉ lệ điện áp trên
một ô theo trục dọc.
(7) TIME/ DIV: chọn tỉ lệ thời gian trên
một ô theo trục ngang.
(8) TRIGGER: Điều chỉ độ trigger.
- Cách sử dụng dao động kí:
+ Gắn tín hiệu vào kênh 1, chọn mode
CH1;
+ Xoay hai nút INTEN, FOCUS về vị trí
giữa;
+ Điều chỉnh nút VOLTS/DIV,
TIME/DIV ở mức trung bình;
+ Trong 3 chế độ AC/ GND/DC, chọn
chế độ AC
+ Đặt TRIGGER MODE ở chế độ
AUTO;
+ Bật nút POWER, điều chỉnh nút
VOLTS/DIV, TIME?DIV để chọn tỉ lệ
điện áp và tỉ lệ thời gian phù hợp, kết
hợp với xoay TRIGGER LEVEL cho tới
khi tín hiệu hiển thị ổn định trên màn
hình
- Trả lời câu 8 sgk trang 11:
Dao động kí cho phép biết được quy luật
10
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
- GV yêu cầu HS đọc sgk, nêu cấu tạo
và nguyên lý hoạt động của cổng quang
điện.
- GV u cầu HS hoạt động nhóm đơi
trả lời vận dụng sgk trang 11.
- GV yêu cầu HS nêu kết luận mục đích
sử dụng của dao động kí và đồng hồ đo
thời gian hiện số dùng cổng quang điện.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
thái độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
vở.
biến đổi tín hiệu âm truyền tới theo thời
gian (cường độ, tần số, chu kì, khoảng
thời gian…của tín hiệu).
3.2 Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng
cổng quang điện.
- Trả lời câu 9 sgk trang 11:
a. Một người đi xe đạp từ điểm A đến
điểm B.
=> Dùng đồng hồ bấm giây.
b. Một viên bi sắt chuyển động trên
máng nghiêng.
=> Dụng cụ đo phù hợp là đồng hồ đo
thời gian hiện số và cổng quang điện.
a. Đồng hồ đo thời gian hiện số
(1) Thang đo: Nút thang đo thời gian thể
hiện giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.
(2) Mode: Thể hiện chế độ làm việc của
đồng hồ, cụ thể nếu chọn chế độ làm việc
A ↔ B thì ta sẽ đo được thời gian
chuyển động của vật đi được quãng
đường từ cổng quang thứ nhất đến cổng
quang thứ hai. Cổng C là để kết nối với
nam châm điện.
(3) Reset: Nút sử dụng để quay về trạng
thái ban đầu.
(4) Cơng tắc điện: Nút đóng hoặc ngắt
điện.
(5) Các nút cắm cổng quang điện.
b. Cổng quang điện.
- Cổng quang điện là một thiết bị cảm
biến gồm 2 bộ phận phát và thu tia hồng
ngoại. Khi tia hồng ngoại chiếu đến bộ
phận thu bị chặn lại thì cổng quang điện
sẽ phát ra một tín hiệu điều khiển thiết bị
11
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
được nối với nó. Khi kết nối cổng quang
điện với đồng hồ hiện số, tùy theo chế độ
của đồng hồ mà tín hiệu này sẽ điều
khiển đồng hồ bắt đầu đo hoặc dừng.
- Trả lời câu vận dụng sgk trang 11:
Hệ thống báo động chống trộm hoạt
động dựa trên nguyên tắc cảm biến, bộ
phận cảm biến gồm hai bộ phận phát và
thu ánh sang (hồng ngoại). Chùm tia
chiếu đến một máy thu nằm trong tầm
nhìn của máy phát, khi có người đi qua,
chùm tia bị chặn lại từ máy phát đến máy
thu thì cổng quang điện sẽ phát ra một tín
hiệu điều khiển chng báo kêu.
=> Kết luận:
- Dao động kí là thiết bị có thể hiển thị
đồ thị của tín hiệu điện theo thời gian
(giúp chúng ta biết được dạng đồ thị của
tín hiệu theo thời gian).
- Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng
cổng quang điện có thể tự động đo thời
gian.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về phương pháp, kĩ năng học môn khtn.
b. Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập về phương
pháp, kĩ năng học môn khtn.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các bài tập trong sgk.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.
12
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
- GV cho HS hoạt động nhóm đơi làm bài tập 2,3 sgk trang 8
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS đại diện nhóm giơ tay phát biểu trả lời hoặc lên bảng trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi
nhận và tuyên dương.
Đáp án:
Bài tập 1:
a.
- Kĩ năng quan sát: gió mạnh dần, mây đen kéo đến.
- Kĩ năng dự đốn: có thể trời sắp có mưa
b.
- Kĩ năng quan sát: cần câu bị uốn cong, dây cước bị kéo căng.
- Kĩ năng dự đốn: có lẽ mộ con cá to đã cắn câu.
Bài tập 2:
a. Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước trong cốc; dùng cân để xác định khối
lượng và dùng ống đong ( bình chia độ) để xác định thể tích của nước.
b. Sau 10’, nhiệt độ của nước trong cốc sẽ giảm xuống.
c. Sau khi thực hiện các thao tác, có kết quả và trả lời các câu hỏi trên, em đã sử
dụng các kĩ năng như: kĩ năng quan sát (đọc được giá trị về nhiệt độ, thể tích, khối
lượng của nước), kĩ năng đo (biết dùng dụng cụ ống đong, nhiệt kế và cân) để xác
định các giá trị cần tìm và kĩ năng dự đốn để dự đoán về sự thay đổi nhiệt độ của
nước sau 10’
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b. Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập
c. Sản phẩm: đáp án vận dụng
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
Bài vận dụng 1: Quan sát các hình sau, em hãy cho biết đâu là hiện tượng xảy ra
trên Trái Đất.
13
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
Hiện tượng nào gây ảnh hưởng đến con người? Tìm hiểu cách phịng chống
và ứng phó của con người với các hiện tượng tự nhiên đó.
Bài vận dụng 2: Kết nổi thơng tin ở cột (A) với cột (B) để được hoàn chỉnh. Việc
kết nối thơng tin thể hiện kĩ năng gì trong các kĩ năng học tập môn Khoa học tự
nhiên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc nhóm 4
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS xung phong phát biểu. Các HS khác nhận xét.
Đáp án:
Bài vận dụng 1: Hiện tượng tự nhiên xảy ra trên Trái Đất là lốc xoáy và sấm sét.
Cả 3 hiện tượng đều ảnh hưởng đễn con người. Cách phòng chống và ứng phó
con người với các hiện tượng tự nhiên đó: theo dõi và cập nhật thường xuyên về
dự báo thời tiết, tìm nơi trú ẩn an tồn khi xảy ra các hiện tượng tự nhiên; lắp đặt
các hệ thống báo động khi xảy ra sự cố,…
Bài vận dụng 2:
1-c;
2-a;
3-b
Việc kết nối thông tin thể hiện kĩ năng liên kết trong học tập môn khoa học
tự nhiên.
Bước 4 : Kết luận, nhận định
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học
sinh, ghi nhận và tuyên dương.
14
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài 2 “Nguyên tử”.
Duyệt giáo án tuần
Long Khánh, ngày
tháng
năm 2022
Tổ trưởng
Ngơ Thị Bích Thủy
15
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
BÀI 2. NGUYÊN TỬ
Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được mơ hình ngun tử của Rutherford – Bohr (mơ hình sắp
xếp electron trong các lớp electron ở vở nguyên tử).
- Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị
khối lượng nguyên tử).
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về nguyên tử, cấu tạo
nguyên tử và giải thích tính trung hịa về điện trong ngun tử.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về nguyên
tử, các hạt tạo thành nguyên tử (proton, electron, neutron); Hoạt động nhóm một
cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều
được tham gia và trình bày ý kiến.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm
nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực riêng:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được mơ hình ngun tử của
Rutherford – Bohr để tìm hiểu cấu trúc đơn giả về nguyên tử được học trong bài.
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các hình ảnh về ngun tử, mơ hình
Rutherford – Bohr để tìm hiểu cấu trúc đơn giản về nguyên tử được học trong bài;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được ngun tử trung hịa
về điện; sủ dụng được mơ hình ngun tử của Rutherford – Bohr để xác định loại
hạt nào tạo thành của một số nguyên tử học trong bài; Tính được khối lượng
nguyên tử theo đơn vị amu dạu vào số lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử.
3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự
nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước, ...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
16
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
a. Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi với các em HS để khơi gợi hứng
thú học tập.
b. Nội dung: GV nêu vấn đề, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: đáp án của HS về nguyên tử.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu vấn đề: Cách đây 2500 năm nhà triết học Leucippus đi dạo trên bờ
biển cùng học trị của mình là Democritus, ông đã thốt lên một cách ngạc nhiên:
“Từ xa bãi cát xuất hiện liên tục nhưng khi tiến lại gần thì bờ cát lại biến thành
từng hạt cát nhỏ riêng biệt. Vậy nước biển thì sao? Nước biển liệu có liên tục như
nó hiện hữu hay có thể được chia nhỏ thành nhiều giọt và mỗi giọt nước đó lại
chia nhỏ, nhỏ nữa, nhỏ mãi, nhỏ đến vơ hạn. Có tồn tại một giới hạn chia nhỏ nào
đó, tức là phải có 1 hạt cuối cùng khơng phân chia được nữa khơng?” Nếu em là
Democritus thì em sẽ trả lời thầy mình như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và chú ý lắng nghe yêu cầu và đưa ra đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Để biết chính xác, thứ gì cấu tạo
nên chất, những vật thể xung quanh, chúng ta cùng đi tìm hiểu Bài 2. Nguyên tử
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử.
a. Mục tiêu: HS nêu được kích thước của nguyên tử.
b. Nội dung: HS hoạt động nhóm 4, thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk để
hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm: Đáp án câu 1, 2 sgk trang 14, đáp án cho câu hỏi của GV, kết luận
về kích thước của nguyên tử, ý tưởng của Democritus.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Mơ hình ngun tử Rutherford - GV u cầu HS làm việc theo nhóm 4
17
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
trả lời câu 1, 2 sgk trang 14.
Bohr
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời các - Trả lời câu 1 sgk trang 14:
câu hỏi:
+ Vật thể có thể quan sát bằng mắt
+ Các chất được cấu tạo nên từ những thường: ruột bút chì.
hạt vơ cùng nhỏ bé gọi là gì?
+ Vật có thể quan sát bảng kính lúp: hạt
+ Nếu xếp các nguyên tử iron (sắt) liền bụi.
thành một hàng dài thì với độ dài 1mm + Vật có thể quan sát bằng kính hiển vi:
thì ta có bao nhiêu ngun tử.
tế bào máu, vi khuẩn.
+ Từ đây, hãy đưa ra kết luận về kích - Trả lời câu 2 sgk trang 14:
thước và vai trị của ngun tử
Khí oxy gen, sắt và than chì có cấu tạo
- GV u cầu HS đọc phần mở rộng và gồm các hạt liên kết với nhau.
cho biết Democritus đã đưa ra ý tưởng + Các chất được cấu tạo từ những hạt vơ
gì để trả lời cho vấn đề của thầy mình cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử.
đưa ra?
+ Nếu xếp các nguyên tử iron (sắt) liền
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
thành một hàng dài thì với độ dài 1mm
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp thì cũng đã có từ vài triệu đến vài chục
nhận kiến thức.
triệu nguyên tử.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
=> Kết luận: Nguyên tử có kích thước
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
vơ cùng nhỏ, cấu tạo nên chất.
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu - Democritus đã đưa ra ý tưởng về sự tồn
hoặc lên bảng trình bày.
tại của các hạt cấu tạo nên chất. Ông cho
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho rằng mọi thứ đều được cấu tạo từ những
bạn.
hạt vô cùng nhỏ và không thể phân chia
Bước 4: Kết luận, nhận định:
được nữa gọi là atom.
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
thái độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
vở.
Hoạt động 2: Khái qt về mơ hình ngun tử.
a. Mục tiêu: HS nêu được kích thước của nguyên tử.
b. Nội dung: HS hoạt động nhóm 4, thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk để
hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm: Đáp án câu 3, 4, 5 sgk trang 15, trò chơi ai nhanh hơn, luyện tập
sgk trang 16 và kết luận: mơ tả mơ hình Rutherford – Bohr và giải thích thế nào là
ngun tử trung hịa về điện.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Trả lời câu 3 sgk trang 15:
18
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả Nguyên tử có cấu tạo gồm các hạt nhân
lời câu 3, 4, 5 sgk trang 15.
bên trong và lớp vỏ electron được cấu
tạo bởi một hay nhiều electron (kí hiệu
là e) mang điện tích âm. Bên trong hạt
nhân chứa các hạt proton (kí hiệu là p)
mang điện tích dương.
- Trả lời câu 4 sgk trang 15:
a, điện tích hạt nhân nguyên tử.
b, lớp electron.
c, electron trên mỗi lớp.
ĐTHN
nguyên tử
Lớp electron
Electron
trên mỗi lớp
Nguyên tử
nitrogen
Nguyên tử
potassium
+7
+19
2
4
2/5
2/8/8/1
- Trả lời câu 5 sgk trang 16: Trong
- GV chia lớp thành 4 nhóm để chơi trị mỗi ngun tử, số hạt proton và
chơi “Ai nhanh hơn ?” bằng cách chuẩn electron ln bằng nhau.
bị các bộ thẻ hình và thơng tin cho sẵn. - Đáp án trò chơi “Ai nhanh hơn?”
Mỗi nhóm nhận 1 bộ và yêu cầu các
nhóm chơi lên gắn các thẻ vào bảng.
- Bộ thẻ gồm có:
19
ke hoach bai day KHTN 7-CTST
- Bảng lịch sử khám phá và nghiên cứu
cấu tạo nguyên tử.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 trả
lời câu luyện tập sgk trang 16.
20