Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hệ Thống Lại Toàn Bộ Kiến Thức Thi Vào 10.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.66 KB, 3 trang )

HỆ THỐNG LẠI TOÀN BỘ KIẾN THỨC THI VÀO 10
Bài 1(2đ): Rút gọn và các câu hỏi liên quan
a) Tính giá trị trị của biểu thức khi biết giá gị của biến :
PP: - Đối chiếu giá trị của x với ĐKXĐ (thỏa mãn hay ko thỏa mãn), nếu tm
thì thay x=… vào bt ,tính ,KL (0,5đ)
b) Rút gọn bt hoặc CM bt A =…(1đ)
c) Các dạng toán liên quan (0,5đ):
1. Tìm x nguyên để P nguyên
2. Tìm Max, Min ( dùng tc hoặc Cơ si )
3. Tìm x để P tm 1 bất đẳng thức nào đó ( nhiều )
4. Tìm x thuộc R để P nguyên
5. Tìm x để đẳng thức xảy ra: tìm x để A= m, A=3P, P=|P|
6. Tìm m để bt P=m có nghiệm hoặc tìm x để P nhân với 1 bt nào đó có
nghiệm ( PP: Đưa về dạng m2 +n2=0 hoặc m2 + √ n=0
7. So sánh P và P2 , P và √ P
8. Tìm x ∈ N , x ∈ Z để bt đath GTLN, GTNN
Bài 2: ( 2 – 2,5đ )
1) Giải bài toán bằng cách lập PT hoặc HPT (1,5đ – 2đ )
Dạng 1: Tốn chung riêng, vịi nước
Dạng 2: Toán %
Dạng 3: Toán CĐ
a, CĐ của 1 chủ thể:
- Bạn Mai đi xe đạp từ nhà đến trường, từ trường về nhà. V đi nha h
hơn V về hoặc thời gian đi ít hơn thời gian về ( Qđ ko thay đổi )
 Đang đi thì thay đổi
a) CĐ của 2 chủ thể: CĐ cùng chiều và ngược chiều
b) CĐ dịng sơng:
- V riêng của cano, thuyền, tàu ( lưu ý: đk của Vtàu > Vnước )
- Tính V dịng nước khi biết V thực
Dạng 4: Tốn liên quan đền hình học ( Dạng tốn lquan đến hs, ghế ngồi, kế
hoạch nhỏ, số cây trồng )


Dạng 5: Toán lquan đến cấu tạo số:


2) Tốn thực tế (0,5đ )
Dạng 1: Hình trụ ( tính Sxq, Stp, V )
Đổi: 1 dm 3=1lit
3

1 cm =1 ml

Dạng 2: Hình nón, hình nón cụt
- Tính S lá cần làm 1 cái nón 2,3 lớp lá
- Tính độ đài đương sinh l= √ h2 +r 2
- Tính h biết đường sinh và đk
Dạng 3: Hình cầu
- Tính S mặt cầu
- Tính V hình cầu
Dạng 4: Hệ thức lượng, tỉ số lượng giác, hệ thức về cạnh và góc
Bài 3: ( 2đ – 2,5đ )
1) Giải HPT hoặc PT (1đ )
2) PT bậc 2 và đl Vi-ét (1đ – 1,5đ )
a) Cho (P) và (d) hoặc chop pt bậc 2 (0,5đ – 0,75đ )
 Tìm m để (d) cắt (P) tại 2đ phân biệt
PP: - Xét pt hoành độ gđ
- Tính (d) hoặc (d’)
- Tìm m để tm bất pt (d) > 0, tuy nhiên có nhũng bài ta dùng PP
đánh giá (d) > 0’m do đó (d) ln cắt (P) tại 2đ phân biệt
 Ctỏ (d) luôn cắt (P) tại 2đ phân biệt
PP: Có 2 cách
- C1: Tính (d) , (d’) sau đó lập luận (d) > 0’m hoặc (d’) > 0’m hay pt

hồnh độ có 2 No Vm
 Ctỏ (d) luôn cắt (P) tại 2đ phân biệt Vm
- C2: (tùy tùng bài)
Nếu thấy tích ac < 0
 Pt có 2 No phân biệt trái dấu ( lquan đến dấu GTTĐ )
b) - Bt đôi xứng ( vai trò của x 1 , x 2 là như nhau)
1
2
3
3
VD: x 2+ x2 , x1 + x 2 , ¿ x 1−x 2|, ¿ x 1|±|x 2|=…
- Bt ko đối xứng ( vai trò của x 1 , x 2 như nhau )
VD: 2 x1 −3 x 2=5 ,|x 1|−3|x 2|=7
- Một bt nào đó đạt GTLN, GTNN


Bài 4: (3đ)
1) (1đ gồm hình)
- CM tứ giác nt hoặc 4đ cùng thuộc 1 đường trịn
PP: Tổng 2 góc đối, 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh, góc ngồi
bằng góc trong để từ đó lái về tổng 2 góc đối
- CM 5đ cùng thuộc 1 đường trịn nó hay rơi vào bài 3 trong 5 đỉnh
này số đo góc bằng 90 o ( chùm cát tuyến , tiếp tuyến )
2) (1đ – 1,5đ )
- CM một ht nào đó ( vận dụng linh hoạt HTL, phương tích trong
đường trịn,..)
- CM 2 góc bằng nhau, CM tia phân giác
- CM 2 đường thẳng song song, vng góc
- CM 2 tam giác đồng dạng để suy ra yếu tố nào đó
- CM 1 ht tổng hợp

- CM là tiếp tuyến
- CM là HBH, HCN, HT, HV
- CM tam giác cân, đều, vng
- CM điểm đó là tâm của đường trịn nội, ngoại tiếp tam giác
3) (câu khó 0,5đ )
- CM 3đ thẳng hàng
- CM trung điểm của đoạn thẳng
- CM đường thẳng đơng quy
- Tốn quỹ tích ( tìm vị trí của H để..)
- Tìm vị trí của điểm đẻ S tam giác hoặc tứ giác đạt GTNN, GTLN
- CM điểm cố định
Bài 5: (0,5đ )
- Tìm Min, Max
- Giải pt vô tỉ
- Phối kết hợp giữa PTVT và BĐT



×