Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu tác động của Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản đến nền kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.61 MB, 96 trang )

`

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

HUỲNH THỊ DIEM TRINH

NGHIÊN CỨU

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH

ĐÓI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN
DEN NEN KINH TẾ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIEN

2019 | PDF | 95 Pages


Đà Nẵng, năm 2019.


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

HUYNH THI DIEM TRIN!

NGHIEN CUU TAC DONG CUA HIEP DINH
DOI TAC KINH TE VIET NAM - NHẬT BẢN
DEN NEN KINH TE VIET NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE PHAT TRIEN


Mã số: 60 31 01 0S

Người hướng dẫn khoa học:

DA Ning, năm 2019.

Nguyễn Mạnh Toàn


LOI CAM BOAN

‘Toi xin cam đoan Luận văn: “Nghiên cứu rác động của Hiệp định Đồi
tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đến nên kinh tế Việt Nam” là cơng trình

nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận

văn là trung thực, có nguồn trích dẫn rõ rằng.

Học viên

Huỳnh Thị Diễm Trinh


MỤC LỤC
MO DAU

ww

5. Phương pháp nghiên cứu


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

7. So luge tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu.
8. Tổng quan về vấn để nghiên cứu.

Law

2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Câu hỏi nghiên cứu

ke

1. Tính cấp thiết của đề tài.

9. Kết cấu luận van,

CHUONG 1. CO SO LY LUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH
THUONG MAI TY DO DEN NEN KINH TE
12

1.1. TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI.

1.1.1. Khái niệm tự do hóa thương mại
1.1.2. Nội dung chủ yếu của tự do hoá thương mại.

12. HIỆP
1.2.1.
1.2.2.
1.2.3.

1.2.4.

ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO.
Khái niệm Hiệp định thương mại tự do
Phân loại các FTA.
Quá trình hình thành và phát triển của các FTA trên thể giới
Các FTA mà Việt Nam đang tham gia

1.3. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC FTA DEN NEN KINH TE,

1.3.1. Tác động của các FTA đến tăng trưởng kinh tế.
1.3.2. Tác động của các FTA đến xuất khẩu, nhập khẩu.
1.3.3. Tác động của các FTA đến cơ cấu ngành kinh tế

12
12
12
4
4
15
7
19
24
24
24
25


đình


1.3.4. Tác động của các FTA đến phân phối thu nhập và phúc lợi hộ gia

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1. MÔ HINH CAN BANG TONG THE DANG BONG

25

26
26

2.1.1. Khối cân bằng động.

27

2.1.2. Khối cân bằng tạm thời.

30

2.1.3. Khối cân bằng dài hạn.

40

2.2. DU LIEU CHO MƠ HÌNH DCGE.

41

2.3. XAY DUNG KICH BAN NGHIEN CUU,

47


2.2.1. Ma trận hạch toán xã hội Việt Nam.
2.2.2. Sam vĩ mô Việt Nam năm 2012
2.3.1. Sơ lược FTA Việt Nam - Nhật Bản.
2.3.2. Kịch bản nghiên cứu

CHUONG 3. ĐÁNH

41
al

4
53

GIÁ TÁC ĐỘNG CUA FTA VIET NAM-NHAT.

BAN DEN NEN KINH TE VIỆT NAM
°
34
3.1. ANH GIA CHUNG VE TINH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI

ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2017



3.1.1. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến 2017
qua các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ.

3.1.2. Tỉnh hình thương mại giữa Việt Nam — Nhật bản.

54


58

3.2. PHAN TICH TAC DONG CUA VJEPA DEN NEN KINH TE VIET

NAM.



3.2.1. Tác động đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô.
3.2.2. Tác động đến các ngành kinh tế.

3.2.3. Tác động đến phúc lợi của các hộ gia đình.........

CHƯƠNG 4. MỘT

SO HÀM Ý CHÍNH SÁCH

1, NHUNG KET QUA DAT DUOC CUA LUAN VAN

6
69

73

75

8



2. HAN CHE CUA LUAN VAN
3. HUONG PHAT TRIEN CUA LUAN VAN
TÀI LIỆU THAM KHAO.

PHY LUC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO).

78
79


DANH MỤC CÁC TỪ VI
TT

| Chữyiết tắt

1

TTA

Hiệp định thương mại tự đo.

2

VIEPA

Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhat Ban

3


AUcgp_

4
3
7

Nội dung đây đủ

| Hiệp nh đổ tác kinh tế toàn điện ASEAN —
Nhật Bản
wro
Tổ chức thương mại thể giới
AFTA | Khu vuc Miu dich Tw do ASEAN
AKFTA | Hip dink thường mại tự do ASEAN ~ Hin
Quốc

7

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á.

§

GATT

Hiệp ước chung vẻ thuế quan và mậu dịch

8

10

CGE
SAM

Mơ hình cân bằng tơng thé
Ma trận hạch tốn xã hội

"

GTAP

Mơ hình Dự án Phân tích Thương mại Tồn câu

12 | VSAM2012 | Ma trên hạch tốn xã hội Việt Nam năm 2012.
B
HGP
Hộ gia đình


DANH MUC BANG

Bang 1.1. Các hiệp định thương mại tự do tại Việt Nam

21

Bảng 2.1. SAM vĩ mô Việt Nam năm 2012 (tỷ đồng)
Bang 2.2. Cam két cắt giảm thuế quan của Việt Nam cho Nhật Bản.

46

50

Bang 2.3. Lộ trình cắt giảm thực tế của Việt Nam dành cho Nhật bản.
52
Bảng 3.1. Tốc độ tăng trưởng GDP và kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam.

giai đoạn 2000-2008,

““

Bảng 3.2. Tốc độ tăng trưởng GDP và kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam.

giai đoạn 2009-2017

56

Bảng 3.3. Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn.

2000-2008

59

Bảng 3.4. Kim ngạch xuất = nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn.
2009-2017.
60


DANH MỤC HÌN!

Bảng 1.1. Các hiệp định thương

mai tự do tại Việt Nam.
Hình 2.1. Cu trúc cơ bản của mơ hình CGE động.
Hinh 2.2. Cée nhóm thị trường trong mơ hình.

21
27
31

Hình 2.3. Cung, cầu trên thị trường hàng hóa.

32

Bang 2.2. Cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam cho Nhật Bản.

50

Hình
CGE
Hình
Bảng

2.4. Phân phối thu nhập cho các nhóm HGĐ trong mơ hình.
dong
2.5. Phân loại Hộ gia đình trong VSAM2012
2.1. SAM vĩ mô Việt Nam năm 2012 (tỷ đồng)

Bang 2.3. Lộ trình cắt giảm thực tế của Việt Nam dành cho Nhật bản.

36
36

4
46
52

Bảng 3.1. Tốc độ tăng trưởng GDP và kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam
giai đoạn 2000-2008

Hình 3.1. Tốc độ tăng trưởng GDP giai doạn 2000-2008
55

Hình 3.2. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000-2008
56
Bang 3.2. Téc d6 tang trưởng GDP và kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam.

giai đoạn 2009-2017
Hình 3.3. Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2009-2017

56
5

Hình 3.4. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2009-2017

58

Bảng 3.3. Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn
2000-2008.

=

59


Hình 3.5. Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn
2000-2008.

60

Bảng 3.4. Kim ngạch xuất ~ nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn
2009-2017.
60


Hình 3.6. Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn

2009-2017
61
Hình 3.7. Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm của các ngành từ Nhật Bản giai đoạn
2000-2016.
.
:
62
Hình 3.8. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm của các ngành từ Việt Nam sang Nhật
Bản giai đoạn 2000-2016.
6
Hình 3.9. Thay đổi tốc độ tăng trưởng
GDP và GTSX.
65
Hình 3.10. Thay đổi kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đối với Nhật Bản........66.
Hình 3.11. Thay đổi kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu
của cả nước.
67


Hình 3.12. Thay đổi thu ngân sách chính phủ (%)

68

Hình 3.13. Thay đi thu từ thuế nhập khẩu (%)

68

Hình 3.14.
Hình 3.15.
thị trưởng
Hình 3.16.

Thay đổi thu từ thuế TNDN, TNCN, VAT.
69
Thay đổi kim ngạch xuất khẩu sản phẩm của các ngành sang. . . .
0
Nhật Bản và các nước khác trong dài hạn
70
Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch xuất khẩu của các ngành trong dài hạn.71

Hình 3.17. Thay đổi kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản và các nước.

khác trong
Hình 3.18.
Hình 3.19.
Hình 3:20.

dài hạn

Thay đổi kim ngạch nhập khẩu của các ngành trong dài hạn
Tỷ lệ % thay dối giá trị sản xuất của các ngành trong dài
Ty 18 % thay dối phúc lợi của các hộ gia đình

n
n
hạn. . . 3
1


MO BAU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau đổi mới kinh tế năm 1986, Việt nam bắt đầu tham gia hội nhập.
kinh tế quốc

in nay, Viét Nam da ky két va dang dam phán 16 Hiệp định.

thương mai tu do (FTA), trong đó có 10 FTA đã có hiệu lực.
Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam — Nhật Bản (VJEPA) là hiệp định
FTA song phương đầu tiên của Việt Nam, được ký kết 25/12/2008 và chính

thức có hiệu lực từ ngày 1/10/2009. Hiệp định VJEPA không nhữngchỉ tập
trung vào tự do hóa thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ mả còn thỏa
thuận hợp tác về đầu tư và các hợp tác kinh tế khác giữa hai nước. Tham gia
vào các FTA nói chung, VJEPA nói riêng mang lại nhiều cơ hội cho nền kinh
tế, như (1) mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã

hội, tạo việc làm; (2) tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải
thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả năng thu hút đầu tư vào nền


kinh tế; à (3) làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thi
trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế. Tuy nhiên, thực hiện
các FTA có thể tìm ân các nguy cơ cho nền kinh tế, như (1) làm gia tăng cạnh.
tranh khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế gặp khó khăn, thậm chí là.
phá sản; (2) làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường.
'bên ngoài, khiển nên kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động của thị
trường quốc tế; (3) trong quá trình hội nhập, các nước đang phát triển phải đối
mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng.

tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng.
có giá trị gia tăng thấp.

Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, chỉ sau Hoa Kỳ và
Trung Quốc. Hàng hóa của Nhật Bản và Việt Nam mang tính bổ sung. Nhật
Bản nhập các mặt hàng thủy sản, các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng như:


dệt may, da giày, thực phẩm chế biến. Ngược lại, Việt Nam nhập khẩu từ
Nhật Bản máy móc, thiết bị, công nghệ và nguyên liệu cho sản xuất

Trong năm 2018, tổng trị giá xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Nhật

Bản đạt 37,860 tỷ USD, tăng 11,9% so với cùng kỳ năm 2017.Trong đó, xuất

khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Nhat dat 18,850 tÿ USD, tăng 11,8% so với
cùng kỳ và nhập khẩu hàng hóa từ Nhật Bản là 19,010 ty USD, tăng 12,0%.
Trong các năm qua, Nhật Bản ln nằm trong nhóm bốn đối tác thương m:

lớn nhất (Trung Quốc, Hàn Quốc và Hoa Kỳ) trong hơn 200 quốc gia có xuất
nhập khẩu hàng hóa với Việt Nam (Tổng cục Hải quan).

'V¡ những lý do trên, cần thiết phải quan tâm đến tác động của VJEPA.
đến đến nền kinh tế Việt Nam. Tác động của các FTA đến nên kinh tế ngày

cảng được các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh kế học nghiên cứu ở
nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Nhìn chung,

có 2 nhóm phương pháp được sử dụng đánh giá tác động của các hiệp định

FTA đến nền kinh tế. Nhóm thứ nhất dựa vào cách tiếp cận hậu nghiệm, sử

dụng các mơ hình kinh tế lượng để kiểm chứng và đánh giá hiệu quả của các

hiệp định. Nhóm thứ bai sử dụng cách tiếp cận tiên liệu, cơ bản sử dụng mơ

hình cân bằng tổng thể CGE để dự báo các tác động đến nền kinh tế. Cách.
tiếp cận dựa trên mơ hình CGE có nhiều ưu việt hơn vì cho phép xem xét tổng.
'thể các mối liên kết trong nền kinh tế, giúp dự đoán xu hướng và lý giải các
cơ chế phân bổ nguồn lực khi thực thi các hiệp định FTA đến chuyển dịch cơ.
cấu kinh tế trong bối cảnh và điều kiện cụ thể, đặc thù của mỗi nước. Đặc

biệt, mơ hình CGE động là một công cụ rit phủ hợp, cho phép mô phỏng các

hoạt động kinh tế quốc tế như thương mại, đầu tư và dịch chuyển các yếu tố
sản xuất theo từng ngành, phân tích xu hướng biến động và cách thức chuyển.

cdịch của các ngành và cả nền kinh tế trong dài hạn.
Ở Việt Nam, đến thời điểm hiện nay đã có một số nghiên cứu sử dụng


mơ hình CGE đề nghiên cứu tác động của các “cú sốc” đến nền kinh tế Việt

Nam. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nảo sử dụng mơ.
CGE động đẻ

đánh giá tác động của hiệp định VJEPA đến nền kinh tế Việt Nam. Vì vậy, tơi
chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động của Hiệp định
Nhật Bán đến nền kinh tế Việt Nam”.

kinh tế. Việt Nam ~

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu tông quát
Đánh giá tác động Hiệp định VJEPA đến nền kinh tế Việt Nam, từ đó.
đề xuất các giải pháp để hạn chế các tác động tiêu cực, đồng thời phát huy các

tác động tích cực của Hiệp định VJEPA.

2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Phân tích và dự báo mức độ tác động của việc thực thì VIEPA đối với
tồn nền kinh tế Việt Nam, đến cơ cấu ngành kinh tế, thu ngân sách của chính

phủ và phúc lợi của các nhóm hộ gia đình
Rút ra các hàm ý chính sách nhằm tận dụng cơ hội và giảm thiểu những,
thiệt hại nếu có từ việc thực thi VJEPA, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.

và nâng cao phúc lợi Hộ gia đình
3. Cau hoi nghiên cứu.

Hiệp định VIEPA có ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế, cơ
cấu ngành kinh tế, thu ngân sách của chính phủ và phúc lợi của các nhóm hộ


gia đình Việt Nam?
Lam thé nao dé tan dụng cơ hội và giảm thiểu những thiệt hại từ việc
thực thi VJEPA, góp phần thúc đây kinh tế phát triển và nâng cao phúc lợi Hộ
gia định”
4. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

4.1. Đắi tượng nghiên cứu
Dé tài nghiên cứu tác động của việc thực thi Hiệp định VJEPA đến nền


kinh tế Việt Nam.

42. Phạm vỉ nghiên cứu:
Về nội dung: luận văn chỉ nghiên cứu tác động của việc thay đổi thuế.

suất thuế nhập khẩu trong Hiệp định VJEPA đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô

(GO, GDP, xuất nhập khẩu, ngân sách), đến các ngành, và phúc lợi hộ gia

đình.

Về khơng gian: Nền kinh tế Việt Nam
Về thời gian: Xây dựng kịch bản giảm đồng thời thuế nhập khẩu của
Việt Nam đối với hàng hóa của Nhật Bản và thuế nhập khẩu của Nhật Bản đối

với hàng hóa của Việt Nam theo lộ trình đã cam kết từ năm 2012 ~ 2025. Các
kết quả mô phỏng được đánh giá cả trong ngắn hạn và dài hạn.

5. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp chính được sử dụng trong đề tài luận văn là phương pháp

mơ hình hóa và mơ phỏng các “cú sốc thuế suất thuế nhập khẩu” thơng qua

mơ hình cân bằng tổng thé dang dng (DCG!

Sau khi thực hiện mô phỏng tác động của các cú sốc thuế suất thuế nhập.
khẩu bằng mơ hình DCGE, nghiên cứu này sử dụng phương pháp thống kê

mô tả bằng công cụ bảng và đồ thị để tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả
mơ phơng.

Ngồi ra, nghiên cứu này cịn sử dụng các phương pháp tổng hợp, đối
chiếu, so sánh để hệ thống hóa cơ sở lý thuyết vẻ tác động của các FTA đến.

nên kinh tế, tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của các FTA

đến cơ cấu ngành kinh tế, đánh giá các dữ liệu thứ cấp liên quan đến thực

trang, xu hướng, mỗi quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Nhật Bản. Trên cơ
sở đó, xây dựng các giả thuyết nghiên cứu và lựa chọn mơ hình nghiên cứu.

phù hợp khi phân tích tác động c

sú sốc thuế suất theo lộ trình cam kết

trong Hiệp định VJEPA đến nền kinh tế Việt Nam.


6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6.1. Về mặt lý luận

Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để chỉ ra cơ chế tác động và phương,
pháp phân tích tác động của việc thực thi các FTA đến nén kinh tế.

Phân tích rõ cơ chế tác động của sự thay đổi thuế suất thuế nhập khẩu

đến nền kinh tế. Đây là cơ sở cho các nghiên cứu vẻ tác động của các cú sốc
thuế suất luận giải nguyên nhân và kết quả tác động trong các nghiên cứu thực.

nghiệm.
Mở ra hướng nghiên cứu mới tại Việt Nam khi sử dụng mơ hình DCGE.
trong phân tích và dự báo tác động của các FTA.
6.2. Về mặt thực tiễn

“Tổng hợp các nội dung và lộ trình giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam

đối với hàng Nhật Bán và lộ trình giảm thuế nhập khẩu của Nhật Bản đối với
hàng Việt Nam để xây dựng các kịch bản mô phỏng về thay đổi thuế suất phù
hợp với bối cảnh hiện tại

Tổng hợp, phân tích thực trạng quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam Nhật Bản, làm cơ sở để đánh giá tác động của Hiệp định VIEPA đến nền kinh.

tế Việt Nam.

Phát triển mơ hình cân bằng tổng thể dạng động, đa ngành, đa nhóm Hộ.
gia đình, đa đối tác (Nhật Bản, các đối tác còn lại), cho phép mơ phỏng và.
phân tích ảnh hưởng của các cú sốc thuế suất lên từng ngành, từng nhóm Hộ

gia đình, cách thức chuyển dịch của các ngành và cả nền kinh tế trong dài

hạn. Đây là mơ hình thực nghiệm cần thiết cho các nhà nghiên cứu thực hiện

mô phỏng tác động của việc thay đổi các mức thuế suất khác nhau theo các
ETA khác nhau đến nền kinh tế Việt Nam.
Góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu, ứng dụng lý luận về đánh giá

và dự báo tác động của các FTA với điều kiện cụ thể của Việt Nam.


Phân tích và dự báo tác động của Hiệp định VJEPA đến nên kinh tế
thông qua việc xây dựng, mô phỏng và đánh giá các kịch bản thuế suất khác.
nhau tác động đến nền kinh tế, Đây là bằng chứng thực nghiệm, minh họa cho.

các vấn đề lý thuyết về tác động của các FTA. Kết quả nghiên cứu cho thấy

việc thực thi Hiệp định VJEPA có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế,

chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa,

và nâng cao phúc lợi Hộ gia đình
7. Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu

hiện đại hóa.

‘Theo Bùi Quang Bình (2012), nghiên cứu vấn để phát triển kinh tế cho.

các nước đang phát triển có ý nghĩa quan trọng nhằm đạt được mục tiêu tăng
trưởng cao và vững chắc dựa trên khai thác các tiềm năng nguồn lực và nâng

cao năng lực của các ngành kinh tế. Bên cạnh đó tác giả cũng nghiên cứu các

kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận xung quanh các lý thuyết tăng trưởng kinh

tế, nguồn lực phát triển kinh tế, mơ hình cũng như chính sách phát triển kinh

tế của quốc gia hay của từng địa phương; chỉ ra cách thức phân bổ nguồn lực,
cách thức sử dụng và phát triển các nguồn lực hợp lý để tăng trưởng kinh tế.
một cách bền vững; cách thức xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục y tế.
‘Tu Thuy Anh (2013) đã cung cấp những lý luận cơ bản vẻ kinh tế học.
quốc tế, lý thuết về Mơ hình RICARDO về năng suất lao động, Mơ hình
HECKSCHER-OHLIN về trang bị nguồn lực,.. bên cạnh đó còn đưa ra các.
khái niệm về thuế quan, rào cản phi thuế quan, cán cân thương mại... Đây là
nên tảng để phân tích, đánh giá các nội dung liên quan đến hiệp định thương.

mại tự do.

Nhóm tác giá giả Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng (2012), đã chỉ

ra tính tắt yếu khách quan của việc hình thành những vấn để có tính chất tồn

cầu để Việt Nam tận dụng được nhiều nguồn lực nhằm phát triển kinh kế đối
ngoại và khai thác có hiệu quả các nguồn lực đó cần có các điều kiện và giải


pháp nhất định. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra các cơng cụ chủ yếu của
chính sách thương mại quốc tế như thuế quan, hạn ngạch, giấy phép, trợ cấp.

xuất khẩu, đặc biệt tác giả đã nêu được thuế quan nhập khẩu và những tác

động của nó là nền táng để. hiểu sâu hơn về thương mại tự do.
8. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.


8.1. Các cơng trình nghiên cứu liên quan
Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản là một dé tai thu hút được

khá nhiều sự quan tâm chú ý của các cấp, các ngành, nhiều nhà quản lý, nhà.
khoa học trong và ngoài nước. Đã có nhiều chuyên đề, hội thảo được tổ chức
ở các cấp khác nhau, các luận văn và các bài nghiên cứu, có thể kể đến:

Lê Thị Lan Anh (2007), quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai
đoạn từ năm 1986 đến 2007, tắc giả đi sâu phân tích hoạt động thương mại
hai nước từ những năm Việt Nam mới chuyển đổi sang kinh tế thị trường, lý

.do mà đến nay quan hệ thương mại hai nước ngày cảng phát triển.
Buổi hội thảo do Bộ Công Thương phối hợp với MUTRAP tổ chức vào

tháng 9/2010, thảo luận vẻ zác động của các hiệp định thương mại tự do đổi
với kinh tế Liệt Nam.Theo kết luận của Báo cáo nghiên cứu do chuyên gia

trong và ngoài nước của Dự án MUTRAP thực hiện đã chỉ ra rằng "các Hiệp.
định Thương mại tự do (FTA) có lợi cho tăng trưởng xuất khẩu và mang lại
nhiều cơ hội phía trước”.

Bai Đức Hưng (2010), Phát triển quan hệ thương mại đầu tư giữa Việt
Nam và Nhật Bản trong bối cảnh hình thành hiệp định thương mại song
phương giữa hai nước. Tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng
hợp như: Phương pháp hệ thống hóa, phương pháp thống kê, phương pháp.

uận giải, phương pháp phân tích và đặc biệt là phương pháp so sánh để đi sâu
phân tích đặc điểm của Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản
(VJEPA) ma bản chit chính là BETA, những tác động của Hiệp định này tới



hoạt động thương mại và đầu tư giữa hai nước, từ đó dé ra các giải pháp phát
triển hoạt động thương mại và đầu tư giữa hai nước trong suốt q trình thực.

thì Hiệp định

Đồn Thị Bích Thủy (2014), nghiên cứu xuất khẩu của Việt Nam sang

Nhật Bản sau Hiệp định đối tác kinh tế giữa hai nước; Tác giả đã. sử dụng.

phương pháp thống kê, tổng hợp được sử dụng như là một cơng cu phân tích

số liệu để minh chứng cho các vấn để nghiên cứu. So sánh kim ngạch xuất
khẩu các mặt hàng trước năm 2008 và sau khi hiệp định có hiệu lực để thấy.
được sự thay đổi, và tác giả cũng sử dụng kết hợp phương pháp phân tích để.

đánh giá những tác động tích cực, những hạn chế chưa phát huy được từ hiệp
định. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về Hiệp định thương mại tự do
(FTA), tác động của FTA đến các bên tham gia, luận văn đã phân tích đặc

điểm của Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản (VJEPA), so

sánh tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản trước và sau Hiệp định

để thấy những tác động tích cực và những mặt cịn hạn chế, từ đó để ra các
giải pháp phát huy lợi ích của Hiệp định đối với hoạt động xuất khẩu của Việt

Nam sang Nhật Bản. Tuy nhiên luận văn chỉ đĩ sâu phân tích tỉnh hình xuất
khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản dựa


phương pháp định tính chưa sử dụng phương pháp định lượng để phân tích
nghiên cứu.
82. Các mơ hình nghiên cứu liên quan


Việt Nam đã có một số nghiên cứu sử dụng mơ

hình trong lực để

đánh giá tác động của các FTA mà Việt Nam tham gia. Đỗ Trí Thái (2006),

phân tích thương mại giữa Việt Nam và 23 nước Châu Âu (EC23) thơng qua

sứ dụng mơ hình trọng lực và dữ liệu bảng. Tác giả đã sử dụng các bién gồm:
GDP cia Việt Nam và các nước đối tác, dân số, tỷ giá hối đoái, khoảng cách
địa lý và biến giả lịch sẻ để đưa vào mơ hình nghiên cứu. Từ Thúy Anh và


Đào Nguyên Thắng (2008), đánh giá các nhân tổ ảnh hướng đến mức độ tập

trung thương mại của Việt Nam với các nước ASEAN'+3, nhôm tic giả đã sit
dụng ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến luồng thương mại như: Nhóm yếu tố ảnh

hưởng đến cung (GDP và dân số của nước xuất khẩu) và nhóm yếu tố hay cán

trở (khoảng cách địa lý) vào mơ hình nghiên cứu để đánh giá tác động của các
FTA.
Nghiên cứu về tác động của tư do hóa thương mại, Phạm Lan Hương
và David Vanzeti (2006), đánh giá tác động của tự do hóa của Việt Nam sử:

dụng mơ hình GTAP cho thấy rằng: “Cả nhập khâu và xuất khâu tăng trong tit

cả các ngành, đặc biệt là trong đệt may; và mức phúc lợi khá cao, đặc biệt là
từ tự do hóa đơn phương. Lao động phổ thông tăng 38% với đa số lao động.
làm việc trong các ngành dệt may, may mặc, sản phẩm gỗ và viễn thông. Tuy
nhiên, kết quả này có vẻ khơng thực tế với sự đánh đổi giữa việc sử dụng lao.

động và tiền lương, nên cần có một cách đóng mơ hình thực tế hơn. Bên cạnh

mơ hình GTAP, đã có các mơ hình CGE khác sử dụng để ước tính các tác
động kinh tế của tự do hóa thương mại của Việt Nam”.
Đối với các mơ hình CGE động, Roland-Holst và cộng sự (2002), mổ.
phỏng một mơ hình CGE động từ giai đoạn 2000 đến năm 2020 để phân tích

các tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO. Nhóm tác giả đã tập trung vào

tầm quan trọng của cải cách trong nước cũng như tự do hóa thị trường vốn cùng.
với việc gia nhập WTO. Các tác giả nhận thấy rằng: “ Nếu Việt Nam gia nhập.

WTO theo phong cách thụ động mà khơng có bắt kỳ cải cách trong nước, điều
này sẽ mang lại lợi ích khơng đáng kể cho nẻn kinh tế vì nếu khơng có cải cách
trong nước, nền kinh tế Việt Nam sẽ chỉ tăng cường lợi thể so sánh trong các

ngành lương thấp, dẫn đến xói mịn lợi ích chung của Việt Nam từ thương mại.
Ngồi ra, tự do hóa thị trường vốn sẽ thúc đầy tăng trưởng nếu nó được thực hiện
cùng với các cải cách trong nước và gia nhập WTO”.


Đối với một ngành/lĩnh vực cụ thể, trong 8áo cáo Đánh giá tác động.
tổng thể của tự do hóa thương mại dịch vụ đổi với nên kinh tế Việt Nam


(2/2011) của nhóm chuyên gia: Joseph Francois; Miriam Manchin; Luong

'Văn Tự, Lê Triệu Dũng; Hoàng Mạnh Phương; Hoàng Minh Chiến, Mutrap

1H, các tác giả đã đánh giá tác động tổng thể của tự do hóa thương mại dịch
vụ đối với nền kinh tế Việt Nam. Nhóm tác giả đã chỉ ra “Việc đánh giá bao.

gồm xác định các rào cản đối với dich vụ ở Việt Nam, sử dụng mơ hình định

lượng (mơ hình cân bằng tổng thể khả tính - CGE) cho các tình huống chính
sách. Các tình huống được xem xét bao gồm tự do hóa đơn phương và khu.

vực”

Nguyễn Mạnh Toàn (2010) đã giới thiệu cụ thẻ cấu trúc cơ bản của mơ

hình CGE động để giúp những người mới

iu tìm hiểu có thể nắm bắt

được ngun lý hoạt động của nó. Bài nghiên cứu cũng nhận định mơ hình

CGE 1a mét cơng cụ rất hữu hiệu đề phân tích các chính sách kinh tế ở tầm vĩ
mơ, giúp giải thích các nhân tố tác động đến cung, cầu và giá cả trên tắt cả các
thị trường trong toàn bộ nền kinh tế. Đề tài đã kế thừa mơ hình cân bằng tơng.
thể dạng động được phát triển trong nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Toàn để

thực hiện nghiên cứu của mình.


quan

8.3. Nhận xét, đánh giá về các cơng trình nghiên cứu đã được tơng
Trên cơ sở tổng quan các cơng tình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

luận văn có thể rút ra một số kết luận như sau:
'Các cơng trình nghiên cứu trên đã chỉ rõ: Trong bồi cảnh tồn cầu hố
và hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hoá thương mại là một xu thế tất yếu khách

quan và có vai trị quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của

mỗi quốc gia.

Hầu hết cơng trình nghiên cứu tác động của các FTA sử dụng phương.


pháp định tính, phương pháp quy nạp, phân tích thống kê so sánh để di sâu
nghiên cứu tác động của Hiệp định tới hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh.

tế Việt Nam từ đó đưa ra giải pháp để phát triển mối quan hệ thương mại, hợp.

tác kinh tế giữa hai nước.
Một số cơng trình nghiên cứu khác có sử dụng phương pháp định lượng,
như mơ hình GTAP, mơ hình trọng lực, mơ hình CGE để phân tích tác động,
của các hiệp định thương mại đến nền kinh tế Việt Nam.

“Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nào sử dụng mơ hình cân bằng
tổng thể CGE dạng động (DCGE) để nghiên cứu vé “ Tác động của Hiệp định
đối


tác kinh tế Việt Nam -_ Nhật Bản

tên kinh tế của Việt Nam”. Đây
chính là khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu. Do đó luận văn một n
kế

thừa các kết quả nghiên cứu của các cơng trình trên, mặt khác sử dụng mơ

hình DCGE để nghiên cứu làm rõ tác động của Hiệp định đối tác kinh tế Việt

Nam - Nhật Bản đến nền kinh tế Việt Nam

9, Kết cấu luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung.
chính của luận văn gồm có 4 chương.

Chương 1. Cơ sở lý luận về tác động của Hiệp định thương mại tự do

đến nên kinh tế Việt Nam.

(Cuong 2. Phuong pháp nghiên cứu.
Chương 3. Đánh giá tác động của FTA Việt Nam - Nhật Bản đến nền

kinh tế Việt Nam.

“Chương 4. Kết luận và Hàm ý chính sách.


CHUONG 1


CO SO LY LUAN VE TAC DONG CUA CAC HIEP DINH

THUONG MAI TY DO DEN NEN KINH TE
1.1. TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm tự do hóa thương mại

'Với sự phát triển của xu thế tồn cầu hố kinh tế đòi hỏi các nước phải
cạnh tranh hiệu quả trên thị trường quốc tế. Q trình tồn cầu hóa đã thúc
đây xu hướng tự do thương mại giữa các quốc gia trên khắp

hệ thống kinh tế la dạng ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Tự do hoá

thương mại là chế độ thương mại mà trong đó khơng có sự phân biệt đối xứ
nào đối với việc bán hàng trong nước và xuất nhập khẩu. Các hoạt động cải

cách để đưa chế độ thương mại của một quốc gia đến trang thái thương mại tự
đo được gọi là tự do hố thương mại. Theo Giáo trình Kinh tế học quốc tế,
“Về bản chất, tự do hoá thương mại là quá trình dỡ bỏ dần dần mọi rảo cản.
đối với thương mại, bao gồm thuế quan và các phi thuế quan, trước hết nhằm.
đạt được sự đối xử công bằng giữa hàng hoá dịch vụ sản xuất trong nước với
hàng hố địch vụ nhập khẩu từ nước ngồi, giữa các nhà sản xuất trong nước
với những nhà sản xuất nước ngoài, và sau củng là đạt được chế độ thương.

mại tự đo”.

1.1.2. Nội dung chủ yếu của tự do hoá thương mại
“Thứ nhất, là quy định về việc cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi

thuế quan. Một bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ một FTA nào chính là


các điều khoản quy định vi

sắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế

quan đối với hàng hố có xuất xứ từ các thành viên khác. Khơng tính tới các

mặt liên quan tới an ninh, văn hố cũng như phong tục tập quán của riêng mỗi

quốc gia hay một số nơng phẩm, ngày càng có nhiều loại hàng hoá được liệt
kê trong danh mục cắt giảm thuế.


Thứ hai, là quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan.

Hiệp định GATT tại điều

XIV điểm 8b ghi rõ: "Một khu vực mậu địch tự do

được hiểu một nhóm gồm hai hay nhiều các lãnh thổ thuế quan. Trong đó,

thuế và các quy định mang tính hạn chế và thương mại sẽ bị dỡ bỏ đối với

phần lớn các sản phẩm có xuất xứ từ các lãnh thỗ đó và được trao đổi thương.

mại giữa các lãnh thổ thành lập Khu vực mâu dịch tự do”. WTO khơng có
định nghĩa cụ thé cho khái niệm *Phần lớn các mặt hàng thương mai” nhưng

thông lệ áp dụng chung là 90% thương mại. Tuy nhiên 90% số dòng thuế hay.


90% theo kim ngạch thương mại hoặc kết hợp cả hai yếu tố này thi khơng có

sự áp dụng hoặc cách hiểu thống nhất mà tuỳ thuộc vào khả năng và kết quả

đảm phán từng FTA.

'Thứ ba, là quy định lộ trình cắt giảm thuế quan. Các qt

ta khơng thể.

tiến hành gỡ bỏ hoàn toàn những biện pháp thuế cũng như phi thuế quan đối

với một số mặt hàng trong thời hạn một sớm một chiễu. Chính vì vậy, các
ETA ln có những điều khoản quy định lộ trình cắt giảm mà các nước thành

viên phải tuân thủ nghiêm ngặt. Lơ trình này dai hay ngắn được các nước dim

phán tùy thuộc đặc thù của một số mặt hàng cụ thể hoặc cũng có thể dựa vào.

khả năng tự do hóa của của các quốc gia thành viên. Tuy nhiên khoản thời

gian cất giảm thuế thường kéo đài không quá 10 năm, chỉ có một số trường.

hợp ngoại lệ mới vượt quá 10 năm đối với mặt hàng nhậy cảm, đối với nước
có trình độ kém phát triển.

Thứ tư, là quy định về quy tắt xuất xứ. Để có thể xác định chính xác.
nguồn gốc của các mặt hàng, FTA thường nêu lên những vấn đẻ về quy tắt

xuất xứ. Theo đó, hàng hóa khi lưu thơng vào thị trường các nước thành viên

cần có một hàm lượng nội địa nhất định mới đủ tiêu chuẩn được hưởng ưu đãi
nhằm tránh tình trạng nước khơng tham hiệp định sử dụng cách tái xuất hoặc

chi lắp ráp tại một nước tham gia hiệp định mà có thể xuất khẩu sang nước


cịn lại của hiệp định khơng phái chịu thu,

Bên cạnh các nội dung chính của FTA nêu trên, các FTA ngày nay cịn

có các nội dung khác đề cập tới vấn để tự xúc tiến và tự do hóa đầu tư, chuyển
giao công nghệ, lao động, môi trường, ... Tuy vậy, mức độ tự do đối với hai

Tĩnh vực này khơng cao như trong hàng hóa.
1.2. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO.
1.2.1. Khái niệm Hiệp định thương mại tự do

Cho tới nay có rất nhiều các tổ chức và quốc gia khác nhau đưa ra các
khái niệm khác nhau về hiệp định thương mại tự do (FTA); Trong số các khái
niệm về FTA đã được đưa ra thì đa số các nước và các tô chức trên thế giới
chấp thuận một số khái niệm sau:

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) tai diu XXIV
điểm 8b ghi rõ: *Một khu vực mậu dịch tự do được hiểu là một nhóm gồm hai
hoặc nhiễu các lãnh thổ thuế quan. Trong đó, thuế và các quy định mang tính

hạn chế về thương mại (ngoại trừ, trong chừng mực cần thiết, các hạn chế

được phép theo quy định của các Điều XI, XI, XII, XIV, XV và XX) sẽ bị
đở bỏ đối với phần lớn các sản phẩm có xuất xứ từ các lãnh thổ đó và được


thương mại giữa các lãnh thổ lập thành khu vực mậu dịch tự do”. (Ủy

Theo quan điểm của Chính phủ Nhật Bản về FTA: “FTA là hiệp định

chung có mục tiêu dỡ bỏ thuế quan, thực hiện tự do hoá thương mại hàng hoá
và dịch vụ giữa các nước và khu vực xác định. FTA là một trường hợp ngoại
lệ của Hiệp định WTO và Quy chế Tối huệ quốc” (WTO).

Theo quan điểm của Chính phú Singapore về FTA: *FTA là một thoả
thuận pháp lý rằng buộc giữa hai hay nhiều quốc gia để giảm hoặc loại bỏ các
rào cản thương mại và tạo thuận lợi cho sự chuyển dịch hàng hoá và dich vụ
qua biên giới giữa các vùng lãnh thổ của các bên”.


Theo quan điểm của Chính phủ Hoa Kỳ vé FTA: *FTA là sự dim phan
giữa hai hay nhiều quốc gia nhằm cắt giảm tắt cả các hàng rào thuế quan và
phi thuế quan đối với thương mại giữa các thị trường của các nước thành.

viên. Mỗi nước vẫn có thể áp dụng các rào cán thuế và rào cản thương mại
khác đối với các quốc gia không tham gia ký kết hiệp định”.

Các khái niệm trên đều hàm chứa một

¡ dung cốt lõi xuyên suốt

“PTA là một thoả thuận giữa hai hay nhiều quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ)
nhằm mục đích tự do hố thương mại về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào.
đó bằng việc cắt giảm thuế quan, tạo lập các quy định tạo thuận lợi cho trao
đổi


hàng hoá, dịch vụ và di chuyên vồn giữa các quốc gia thành viên”.

1.2.2. Phân

loại các FTA

Có nhiều cách phân loại FTA, phân loại theo quy mô số lượng các quốc.
gia tham gia đàm phán ký kết là một cách phân loại cho thấy sự khác biệt

tương đối giữa các TA. Theo cách này, các FTA được chia làm 3 loại: FTA.

song phương, FTA đa phương, FTA tổng hợp,
a. FTA song phương
FTA song phương được hiểu don giản là FTA chỉ có 2 quốc gia hoặc

vùng lãnh thổ tham gia đàm phán và ký kết. Như vậy chỉ có 2 nước trong.
suốt quá trình đàm phán cũng như ký kết một FTA và cũng chỉ có 2 nước này.

chịu sự rằng buộc của những điều khoản được quy định trong FTA song

phương. Đây là loại hình FTA phổ biến nhất hiện nay và sẽ tiếp tục phát triển

mạnh mẽ trong tương lai bởi những ưu thể của nó về quá trình dim phan

nhanh gọn, đơn giản, dễ đạt được sự thống nhất với phạm vi hợp tác rộng.
hơn, không chỉ giới hạn và tự do hoá đầu tư, hợp tác chuyển giao cơng nghệ,

thuận lợi hố thủ tục hải quan, xây dựng năng lực và nhiều nội dung mới
khác như lao động, mơi trường ví dụ như: ETA song phương giữa Chile với

Hoa Kỳ, FTA song phương giữa Peru với Singapore,


×