Tải bản đầy đủ (.pdf) (238 trang)

Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Tính thuyết phục của bài giảng lý luận chính trị đối với học viên các trường đại học, học viện Công an nhân dân Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 238 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

TÍNH THUYẾT PHỤC CỦA BÀI GIẢNG LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI HỌC VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC,
HỌC VIỆN CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

TÍNH THUYẾT PHỤC CỦA BÀI GIẢNG LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI HỌC VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC,
HỌC VIỆN CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY


Chuyên ngành: Công tác tƣ tƣởng
Mã số: 9 31 02 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS. LƢƠNG KHẮC HIẾU

HÀ NỘI - 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu Luận án là của riêng tôi. Hệ thống số
liệu, kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện trong luận án là khách quan, trung thực,
đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định và có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận án

Nguyễn Đình Việt

năm 2023


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Công an nhân dân


CAND

Chủ nghĩa xã hội

CNXH

Giáo dục chính trị, tƣ tƣởng

GD CT,TT

Giáo dục lý luận chính trị

GD LLCT

Lý luận chính trị

LLCT


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Trang
1
9

1.1. Các cơng trình nghiên cứu về tính thuyết phục
1.2. Các cơng trình nghiên cứu về tính thuyết phục của bài giảng

lý luận chính trị đối với học viên các trƣờng đại học, học viện
Công an nhân dân Việt Nam
1.3. Kết quả nghiên cứu của các cơng trình và những vấn đề đặt ra
Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍNH THUYẾT PHỤC CỦA BÀI

9
18

2.1. Bài giảng lý luận chính trị đối với học viên các trƣờng đại học,
học viện Công an nhân dân Việt Nam
2.2. Quan niệm và tiêu chí đánh giá tính thuyết phục của bài
giảng lý luận chính trị đối với học viên các trƣờng đại học,
học viện Công an nhân dân Việt Nam
2.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến tính thuyết phục của bài
giảng lý luận chính trị đối với học viên các trƣờng đại học,
học viện Công an nhân dân Việt Nam
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ TÍNH

38

GIẢNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI HỌC VIÊN CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

THUYẾT PHỤC CỦA BÀI GIẢNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỐI
VỚI HỌC VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN CÔNG
AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

32
38


44
62
73

3.1. Khái quát về các trƣờng đại học, học viện Công an nhân dân 73
và đặc điểm đội ngũ giảng viên, học viên Công an nhân dân
3.2. Thực trạng tính thuyết phục của bài giảng lý luận chính trị 83
đối với học viên các trƣờng đại học, học viện Công an nhân
dân Việt Nam hiện nay
3.3. Những vấn đề đặt ra về tính thuyết phục của bài giảng lý 119
luận chính trị đối với học viên các trƣờng đại học, học viện
Công an nhân dân Việt Nam hiện nay
Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH THUYẾT 129
PHỤC CỦA BÀI GIẢNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI HỌC
VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN CÔNG AN NHÂN
DÂN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

4.1. Phƣơng hƣớng nâng cao tính thuyết phục của bài giảng lý 129
luận chính trị đối với học viên các trƣờng đại học, học viện
Công an nhân dân Việt Nam trong thời gian tới
4.2. Giải pháp nâng cao tính thuyết phục của bài giảng lý luận 136
chính trị đối với học viên các trƣờng đại học, học viện
Công an nhân dân Việt Nam trong thời gian tới
KẾT LUẬN
161
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn đặc biệt
coi trọng cơng tác giáo dục lý luận chính trị (GD LLCT), xác định đây là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng nhằm trang bị cho cán bộ, đảng
viên tri thức về chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chủ trƣơng,
đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc giúp cho cán bộ,
đảng viên nâng cao trình độ tƣ duy lý luận, n ng lực lãnh đạo, quản lý, điều
hành, bản lĩnh chính trị và ph m chất đạo đức cách mạng, xây dựng thế giới
quan duy vật biện chứng và phƣơng pháp luận khoa học. Hiện nay, giảng dạy
lý luận chính trị (LLCT) đang đứng trƣớc những yêu cầu đặt ra là cần phải
đứng vững trên nền tảng tƣ tƣởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh, giữ vững ngun tắc của Đảng trƣớc sự cơng kích của những kẻ cơ
hội và các thế lực thù địch, đồng thời phải bắt nhịp đƣợc với hơi thở của cuộc
sống. Vì vậy, nâng cao tính thuyết phục của bài giảng LLCT phù hợp với đối
tƣợng, nội dung, chƣơng trình mơn học, t ng cƣờng khả n ng chiếm lĩnh đối
tƣợng là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giảng dạy LLCT.
Để nâng cao đƣợc tính thuyết phục của bài giảng LLCT, chủ thể phải
có kỹ n ng, nghệ thuật tác động, phải đạt tới sự mẫu mực trong ph m chất,
n ng lực; đồng thời phải thiết kế đƣợc nội dung mang tính khoa học, thiết
thực; lựa chọn đƣợc phƣơng pháp lôi cuốn, hấp dẫn; kết cấu, bố cục, hình
thức phải hợp lý; phƣơng tiện trong bài giảng LLCT phải hiện đại, đồng bộ để
thuyết phục học viên trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể nhằm thay đổi nhận
thức, thái độ và hành vi của học viên theo mục đích giảng dạy LLCT.
Cơng an nhân dân (CAND) đƣợc đặt dƣới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện
về mọi mặt của Đảng, có nhiệm vụ quan trọng trong tham mƣu cho Đảng, Nhà
nƣớc về công tác liên quan đến bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn
xã hội. Do đó, ở ngƣời cán bộ CAND cần có những yêu cầu cao về ph m chất



2
chính trị, đạo đức, lối sống, chun mơn, nghiệp vụ... trong đó ph m chất chính
trị giữ vai trị quan trọng hàng đầu, đƣợc hình thành và phát triển ngay trong q
trình học tập, bồi dƣỡng. Do vậy, thơng qua bài giảng LLCT sẽ giúp cho học
viên CAND, những cán bộ, chiến sỹ CAND tƣơng lai có nhận thức đúng đắn về
mục tiêu, nhiệm vụ, trách nhiệm của mình.
Trong thời gian qua, việc nâng cao tính thuyết phục của bài giảng
LLCT trong các trƣờng đại học, học viện CAND đã đạt nhiều thành tựu quan
trọng. Nội dung bài giảng LLCT đã đảm bảo đƣợc tính khoa học, tính giáo
dục, tính định hƣớng chính trị, lý luận ngày càng thiết thực, gắn liền với thực
tiễn công tác Công an, nội dung bài giảng cũng tƣơng đối phù hợp với n ng
lực, nhận thức và trình độ của học viên. Phƣơng pháp, hình thức giảng dạy
ln tích cực đƣợc đổi mới thƣờng xuyên, phù hợp với đối tƣợng, điều kiện,
hoàn cảnh, mục tiêu đào tạo của học viên từng trƣờng, từng khóa. Cơ sở vật
chất và phƣơng tiện giảng dạy LLCT đã từng bƣớc đƣợc cải tiến theo hƣớng
hiện đại và đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, bài giảng LLCT trong các
trƣờng đại học, học viện CAND vẫn còn một số hạn chế, bất cập. Nội dung
bài giảng chƣa đảm bảo đƣợc về nội dung của tính thuyết phục, bài giảng
LLCT thƣờng bị bó hẹp trong nội dung sách giáo trình, ít mở rộng, bổ sung
tài liệu, chất liệu cuộc sống khiến tính thuyết phục của bài giảng khơng cao,
cịn nặng về giáo điều, sách vở, tầm chƣơng trích cú, chƣa có sự bổ sung các
vấn đề thực tiễn vào bài giảng, chƣa gắn liền với chun mơn của ngƣời học.
Phƣơng pháp, hình thức giảng dạy vẫn sử dụng phƣơng pháp thuyết trình, độc
thoại là chính nên kiến thức đƣợc truyền tải một cách khô khan, thụ động, một
chiều, không phát huy đƣợc khả n ng suy nghĩ độc lập, khoa học và sáng tạo
của ngƣời học; một bộ phận giảng viên còn hạn chế về ngoại ngữ, về sử dụng
các phƣơng tiện giảng dạy hiện đại, về cập nhật thông tin thời sự nên bài

giảng chƣa thuyết phục khiến học viên thiếu hứng thú trong học tập. Một số


3
bài giảng LLCT chƣa gắn với tính đặc thù của các đối tƣợng học viên, chƣa
đáp ứng đƣợc một cách toàn diện nhu cầu đào tạo học viên CAND.
Đặc biệt, trong điều kiện thông tin đa chiều nhƣ hiện nay, cùng với sự
chống phá của các thế lực thù địch, việc nâng cao tính thuyết phục của bài
giảng LLCT cho học viên các trƣờng đại học, học viện CAND gặp nhiều khó
kh n bởi ngồi luận chứng khoa học của vấn đề cịn phải đảm bảo u cầu
chính trị, thể hiện lập trƣờng, quan điểm giai cấp, củng cố bản lĩnh chính trị
cho học viên. Những vấn đề này địi hỏi đội ngũ giảng viên LLCT trong các
trƣờng đại học, học viện CAND cần đổi mới nội dung và phải có phƣơng
pháp, nghệ thuật sƣ phạm để truyền tải đúng đắn, đầy đủ, sinh động chủ nghĩa
Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chủ trƣơng, quan điểm của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nƣớc.
Cùng với đó, dƣới góc độ chun ngành cơng tác tƣ tƣởng, đến nay chƣa
có cơng trình nào nghiên cứu độc lập, ở tầm một luận án tiến sĩ về tính thuyết
phục của bài giảng LLCT đối với học viên các trƣờng đại học, học viện CAND
Việt Nam. Nội hàm các khái niệm: Tính thuyết phục, tính thuyết phục của bài
giảng, các tiêu chí đánh giá tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học
viên CAND hiện nay chƣa đƣợc nghiên cứu làm rõ, cũng chƣa có cơng trình nào
nghiên cứu chun sâu về thực trạng, những phƣơng hƣớng, giải pháp nâng cao
tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học viên các trƣờng đại học, học
viện CAND trong thời gian qua. Chính vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ các
nội dung nêu trên là vấn đề cấp thiết khơng chỉ có ý nghĩa thiết thực với các
trƣờng đại học, học viện CAND mà cịn góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận về
tính thuyết phục của bài giảng LLCT trong CAND và của Đảng ta.
Từ lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tính thuyết phục của bài
giảng lý luận chính trị đối với học viên các trường đại học, học viện Công

an nhân dân Việt Nam hiện nay” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Công tác
tƣ tƣởng.


4
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu, luận giải, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và
thực tiễn về tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học viên các trƣờng
đại học, học viện CAND, luận án đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp nâng cao
tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học viên các trƣờng đại học, học
viện CAND Việt Nam trong thời gian tới.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thực hiện mục đích nghiên cứu, luận án tiến hành các nhiệm vụ sau:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, chỉ rõ
những thành tựu đạt đƣợc và hƣớng nghiên cứu về tính thuyết phục của bài
giảng LLCT đối với học viên các trƣờng đại học, học viện CAND Việt Nam.
- Luận giải làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tính thuyết phục và
tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học viên các trƣờng đại học, học
viện CAND Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học
viên các trƣờng đại học, học viện CAND Việt Nam những n m gần đây và
xác định những vấn đề cần giải quyết.
- Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp nâng cao tính thuyết phục của bài
giảng LLCT đối với học viên các trƣờng đại học, học viện CAND Việt Nam
trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học viên các trƣờng đại
học, học viện CAND Việt Nam hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về đối tƣợng: Học viên hệ chính quy tại các trƣờng đại học, học viện
CAND Việt Nam.


5
- Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu tại 06 trƣờng đại học,
học viện CAND, bao gồm: Học viện Chính trị CAND; Học viện An ninh
nhân dân; Học viện Cảnh sát nhân dân; Đại học Phòng cháy chữa cháy; Đại
học An ninh nhân dân; Đại học Cảnh sát nhân dân.
- Về nội dung: Các tiêu chí liên quan đến tính thuyết phục của bài giảng
LLCT cho học viên các trƣờng đại học, học viện CAND: Nội dung bài giảng;
phƣơng pháp, hình thức bài giảng; phƣơng tiện giảng bài; ph m chất, n ng
lực, trình độ của giảng viên; tính thuyết phục thể hiện qua sự thay đổi về nhận
thức, thái độ, hành vi của học viên.
- Về thời gian: Từ n m 2016 đến nay, các giải pháp có ý nghĩa vận
dụng đến n m 2030.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn
- Luận án dựa trên cơ sở lý luận, phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, đƣờng lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nƣớc, các chỉ thị, nghị quyết của Đảng ủy Công an Trung
ƣơng, các thông tƣ, quy định, hƣớng dẫn của Bộ Công an về cơng tác giáo dục
đào tạo nói chung và cơng tác giảng dạy LLCT trong CAND nói riêng.
- Luận án đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở thực tiễn tiến hành công tác
giảng dạy LLCT tại các trƣờng đại học, học viện CAND; các v n bản, chỉ thị,
các báo cáo tổng kết, đánh giá chất lƣợng, hiệu quả giảng dạy LLCT; kết quả
khảo sát thực tế về giảng dạy LLCT đối với học viên ở 06 trƣờng CAND
trong phạm vi nghiên cứu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở cách tiếp cận từ góc độ khoa học cơng tác tƣ tƣởng, luận án
sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành, cụ thể sau:

- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Đƣợc sử dụng để nghiên cứu các quan
điểm, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các chỉ thị,


6
nghị quyết, quy định, tổng kết, báo cáo của Đảng ủy Công an Trung ƣơng, lãnh
đạo Bộ Công an, các Cục, đơn vị trong Bộ Công an; v n kiện Đại hội Đảng bộ
và các báo cáo Tổng kết n m học ở các trƣờng đại học, học viện CAND; các
cơng trình khoa học trong nƣớc và ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài luận án.
- Phƣơng pháp thống kê: Thống kê số liệu, tài liệu có liên quan đến
công tác giảng dạy LLCT cho học viên ở các trƣờng đại học, học viện CAND,
đồng thời so sánh, đối chiếu và quan sát thực tế về các nội dung liên quan,
đảm bảo độ tin cậy của các số liệu dẫn chứng trong luận án.
- Phƣơng pháp tổng kết thực tiễn: Trên cơ sở nghiên cứu kết quả tính
thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học viên ở các trƣờng đại học, học
viện CAND, luận án đánh giá ƣu điểm, hạn chế, từ đó đề xuất những giải
pháp nâng cao tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học viên ở các
trƣờng đại học, học viện CAND trong thời gian tới.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Qua phỏng vấn sâu các chun gia có uy tín
trong giảng dạy LLCT, các giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong nghiên
cứu, giảng dạy LLCT và các giảng viên LLCT trong phạm vi khảo sát để xây
dựng luận cứ khoa học cho luận án và tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến
đề tài luận án.
- Phƣơng pháp khảo sát: Luận án khảo sát, lấy ý kiến giảng viên, học
viên nhằm củng cố thêm luận cứ cho đề tài nghiên cứu.
- Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Luận án xây dựng và thiết kế các
bảng điều tra xã hội học, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm và lấy ý kiến chuyên
gia, phƣơng pháp này đã thu đƣợc phản hồi từ phía giảng viên và học viên ở
các trƣờng đại học, học viện CAND. Đây là cơ sở để tác giả thuyết minh các
luận cứ đã đƣợc trình bày trong luận án. Cụ thể là, tác giả đã tiến hành lấy

phiếu điều tra xã hội học đối với 200 giảng viên LLCT ở 06 trƣờng đại học,
trong đó 05 trƣờng đại học, học viện CAND với 30 phiếu, riêng Học viện
Chính trị CAND là 50 phiếu; 900 học viên hệ chính quy của 06 trƣờng đại


7
học, học viện CAND, trong đó, mỗi trƣờng là 150 phiếu, với các học viên từ
n m thứ nhất đến n m thứ tƣ, để thu thập các ý kiến đánh giá về tính thuyết
phục của bài giảng LLCT đối với học viên ở các trƣờng đại học, học viện
CAND hiện nay. Việc chọn mẫu và sử dụng phƣơng pháp điều tra xã hội học
đảm bảo yêu cầu khách quan, diện rộng để thu đƣợc kết quả chính xác và sát
thực với thực tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học viên ở các
trƣờng đại học, học viện CAND hiện nay.
Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ:
Phƣơng pháp so sánh, lịch sử, logic, khảo sát thực tiễn, phƣơng pháp dự báo
khoa học, phƣơng pháp nghiên cứu điển hình.
6. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
- Từ góc độ khoa học công tác tƣ tƣởng, luận giải, làm sáng tỏ những
vấn đề lý luận về tính thuyết phục và tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối
với học viên các trƣờng đại học, học viện CAND Việt Nam: Khái niệm bài
giảng LLCT, tính thuyết phục, tính thuyết phục của bài giảng LLCT, tính
thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học viên các trƣờng đại học, học viện
CAND…, xác định các tiêu chí đánh giá tính thuyết phục của bài giảng
LLCT: Về chủ thể, về nội dung, về phƣơng thức, về phƣơng tiện, về kết quả
thể hiện thông qua sự thay đổi về nhận thức, thái độ, hành vi của học viên và
các nhân tố tác động đến tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học
viên các trƣờng đại học, học viện CAND.
- Khảo sát thực trạng tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học
viên các trƣờng đại học, học viện CAND hiện nay, khái quát các mâu thuẫn
cần giải quyết để nâng cao tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học

viên các trƣờng đại học, học viện CAND Việt Nam.
- Đề xuất và phân tích cơ sở khoa học của phƣơng hƣớng, giải pháp
nâng cao tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học viên các trƣờng
đại học, học viện CAND Việt Nam trong thời gian tới.


8
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Kết quả nghiên cứu góp phần gia t ng tri thức mới về tính thuyết
phục và tính thuyết phục của bài giảng LLCT đối với học viên ở các trƣờng
đại học, học viện ở Việt Nam nói chung và học viên CAND nói riêng.
- Cung cấp luận cứ cho giảng viên cách thức nâng cao tính thuyết phục
của bài giảng LLCT đối với học viên; cung cấp luận cứ khoa học cho lãnh
đạo, chỉ huy đề ra các chủ trƣơng, biện pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy
LLCT trong các trƣờng đại học, học viện CAND Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, học tập
trong nghiên cứu, giảng dạy về LLCT ở các trƣờng đại học, học viện CAND
Việt Nam.
8. Kết cấu của luận án
Luận án đƣợc kết cấu gồm: Phần mở đầu, 04 chƣơng, 11 tiết, kết luận,
danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.


9
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Các cơng trình nghiên cứu về tính thuyết phục
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi
- Kơvaliơp.A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục, Hà Nội [77].

Tác giả đã đánh giá phân tích làm rõ những vấn đề về tâm lý học nói chung và
tâm lý học cá nhân nói riêng, bàn về tính thuyết phục, tác giả cho rằng là sự tác
động của chủ thể đến đối tƣợng nhằm gây ảnh hƣởng đến tình cảm, nhận thức
của đối tƣợng, qua đó hình thành các nhận thức, quan điểm, thái độ, hành vi mới,
hoặc thay đổi những nhận thức, thái độ, hành vi chƣa phù hợp và hình thành thái
độ, hành vi mới phù hợp với những yêu cầu của thực tiễn.
- Kôvaliôp.A.G (1976) ), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội
[78]. Cuốn sách đã phân tích, đánh giá làm rõ những vấn đề về tâm lý học nói
chung và tâm lý học xã hội nói riêng, cùng với đó chỉ ra sự cần thiết về uy tín
của ngƣời lãnh đạo trong thuyết phục, trong đó, tác giả khẳng định để thuyết
phục đƣợc quần chúng nhân dân thì yếu tố quan trọng nhất, chính là uy tín
của ngƣời lãnh đạo, ngƣời lãnh đạo có uy tín thì những lời nói, hành động sẽ
thuyết phục đƣợc ngƣời nghe.
- V.V. Seliac (1978), Tâm lý học trong quân sự, NXB Quân đội nhân
dân, Hà Nội [130]. Nội dung của cuốn sách đã nhấn mạnh vai trò, tầm quan
trọng của kỹ n ng thuyết phục trong quân sự, bàn về tính thuyết phục của
nghệ thuật tuyên truyền, tác giả cho rằng ngƣời tuyên truyền phải có nhận
thức và hiểu biết sâu sắc về các vấn đề lý luận và thực tiễn, ngƣời tuyên
truyền phải có khả n ng diễn đạt tƣ tƣởng một cách rõ ràng, lập luận sắc sảo,
có tƣ liệu, số liệu thực tế phong phú và phù hợp với trình độ, nhận thức của
đối tƣợng.


10
- Baikova.V.Gh, Nhenasev.M.Ph, Pravotorov.V.Ph (1983), Những
nguyên lý tuyên truyền Cộng sản chủ nghĩa, Tập II, NXB sách giáo khoa Mác
- Lênin, Hà Nội [14]. Cuốn sách đã trình bày những nội dung cơ bản của các
nguyên lý tuyên truyền của Đảng Cộng sản, trong đó, theo tác giả để nội dung
tun truyền có thể thuyết phục đƣợc ngƣời nghe thì đòi hỏi ở chủ thể tuyên
truyền phải nắm bắt và hiểu rõ các đặc điểm, quy luật tâm lý nhằm tác động

đến đối tƣợng nhƣ: Quy luật về sự lây lan tâm lý, quy luật về sự cảm hóa…
- Dale Carnegie (2002), Đắc nhân tâm - nghệ thuật thuyết phục lịng
người, NXB V n hóa, Hà Nội [28]. Tác giả đã phân tích vai trị, tầm quan
trọng của nghệ thuật thuyết phục, tác giả đã chỉ ra một số kỹ n ng để thuyết
phục đối tƣợng: Cách nói cơng chúng, cách gây thiện cảm với ngƣời khác,
cách góp ý cho ngƣời khác mà không khiến đối tƣợng phật ý.
- V.G.Krƣscô (2006), Các sơ đồ của tâm lý học xã hội, NXB Sƣ phạm,
Hà Nội [125]. Qua phân tích, đánh giá các yếu tố cấu thành của hoạt động tâm
lý học xã hội, tác giả đã vẽ ra sơ đồ đặc trƣng về tâm lý của kỹ n ng, phƣơng
pháp thuyết phục con ngƣời của chủ thể trong hoạt động tâm lý xã hội. Theo
đó, để đảm bảo đƣợc tính thuyết phục thì thƣờng đƣợc tiến hành bằng hai
cách thức, con đƣờng nhƣ sau: Thứ nhất, thuyết phục bằng nghệ thuật sử
dụng sức mạnh của ngôn từ với các phƣơng thức nhƣ là giải thích, lập luận,
chứng minh, phân tích, bác bỏ, loại trừ; thứ hai, thuyết phục thông qua hành
động của chủ thể, đƣợc thể hiện qua kinh nghiệm của chủ thể hoặc của ngƣời
khác đƣợc tích lũy qua một q trình.
- David J. Lieberman (2008), Khơng thể bị lừa dối, NXB Lao động xã
hội, Hà Nội [31]. Cuốn sách đã cung cấp cho ngƣời đọc cách thức, phƣơng
pháp đƣợc sử dụng trong hoạt động giao tiếp để có thuyết phục đƣợc đối
tƣợng, theo tác giả, để đạt đƣợc nghệ thuật trong giao tiếp thì chủ thể phải có
các kỹ n ng nhƣ: Sử dụng ngôn từ, cách lập luận, kỹ n ng kiểm sốt tình
huống, kỹ n ng phân tích, dự đốn phản ứng của đối tƣợng, cùng với đó, tác


11
giả cũng xác định các nguyên tắc cần có trong nghệ thuật thuyết phục, trong
đó quan trọng nhất để có đƣợc tính thuyết phục đó là ngƣời nói hay chủ thể
phải ln trung thực, nói đúng với thực tiễn, tránh hành vi dối trá đối tƣợng sẽ
gây ra phản ứng ngƣợc ở phía đối tƣợng.
- James Borg (2009), Thuyết phục - Nghệ thuật tác động đến người

khác, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [73]. Tác giả đã
phân tích, luận giải vai trị, tầm quan trọng của nghệ thuật thuyết phục, đƣa ra
cách thức, biện pháp để thuyết phục đƣợc ngƣời khác. Về nghệ thuật thuyết
phục trong hoạt động tuyên truyền, tác giả cho rằng để thuyết phục ngƣời
khác thì chủ thể cần phải chu n bị cơng phu, chu đáo từ nội dung bài nói,
phƣơng pháp, hình thức sẽ sử dụng, nghệ thuật sử dụng và quan trọng nhất thì
cần xác định đối tƣợng nói là ai để qua đó xây dựng nội dung, phƣơng pháp,
hình thức, phƣơng tiện cho phù hợp với đối tƣợng mà mình hƣớng tới.
- Rober B.Cialdini (2010), Những địn tâm lý trong thuyết phục, NXB
Lao động xã hội, Hà Nội. Cuốn sách đã cung cấp những kinh nghiệm, thủ
thuật về thuyết phục giúp ngƣời đọc làm chủ tình huống giao tiếp trong công
việc và cuộc sống. Qua 7 chƣơng của cuốn sách cung cấp những “vũ khí” lợi
hại nhất để gây ảnh hƣởng đến ngƣời khác bao gồm: nguyên tắc đáp trả, cam
kết và nhất quán, bằng chứng xã hội, gây thiện cảm, khan hiếm, uy quyền và
đồng thuận - những thủ thuật đơn giản nhƣng sẽ giúp ngƣời đọc thành công
trong nghệ thuật thuyết phục ngƣời khác.
- Rober B.Cialdini (2011), Thuyết phục bằng tâm lý, NXB Lao động xã
hội, Hà Nội [110]. Tác giả phân tích vai trị của nghệ thuật thuyết phục khi sử
dụng hoạt động tâm lý khi tác động đến đối tƣợng, tác giả đã xây dựng hệ
thống cách thức, biện pháp tƣơng đối đầy đủ và chi tiết về nghệ thuật thuyết
phục thông qua hoạt động tâm lý, cùng với đó, trong hoạt động thuyết phục
bằng tâm lý thì theo tác giả có sáu ngun tắc tâm lý cần áp dụng trong nghệ
thuật thuyết phục nhƣ: Nguyên tắc gây thiện cảm với đối tƣợng; nguyên tắc


12
nhất quán trong thuyết phục; nguyên tắc phản hồi ngƣợc của đối tƣợng;
nguyên tắc sử dụng các bằng chứng xã hội; nguyên tắc tạo dựng uy thế của
chủ thể; nguyên tắc sự khan hiếm thông tin.
- John Maxwell (2013), Để trở thành nhà lãnh đạo quần chúng xuất sắc,

NXB Thế giới, Hà Nội [74]. Tác giả phân tích, đánh giá dƣới góc độ của một
nhà lãnh đạo thì cần thiết phải hội tụ đƣợc các yếu tố nhƣ: N ng lực, ph m chất,
trình độ, kinh nghiệm, khả n ng ứng biến… Trong đó, tác giả cũng nhấn mạnh
đến tầm quan trọng của việc hình thành nghệ thuật thuyết phục của ngƣời lãnh
đạo, để làm đƣợc điều đó, cần thiết phải nắm chắc các đặc điểm, nhận thức của
đối tƣợng để có biện pháp, cách thức tác động cho phù hợp.
- Michael, Edwards (2014), Đắc nhân tâm kỹ năng thuyết phục, đàm
phán, NXB Mỹ thuật, Hà Nội [97]. Cuốn sách đã cung cấp những góc nhìn về
các nghệ thuật sử dụng các kỹ n ng thuyết phục, để có đƣợc kỹ n ng thuyết
phục đòi hỏi con ngƣời cần phải biết tìm tịi, biết định hƣớng, biết phân tích,
đánh giá đối tƣợng phù hợp, qua đó đƣa ra đƣợc cách thức, biện pháp tác
động đến đối tƣợng.
- Kurtw Mortensen (2015), Sức Mạnh Thuyết Phục - 12 quy tắc vàng
của nghệ thuật gây ảnh hưởng, NXB Thông tấn, Hà Nội [80]. Tác giả đã luận
giải vai trò của thuyết phục là kỹ n ng đặc biệt, là cách thức để gây ảnh
hƣởng đến ngƣời khác và là con đƣờng để giành đƣợc quyền lực. Từ đó, tác
giả đã chỉ ra vai trò của nghệ thuật thuyết phục đối với cá nhân, với một tập
thể, cùng với đó là các quy tắc phổ biến để nâng cao hiệu quả thuyết phục cho
ngƣời đọc nhƣ: Quy tắc khơng hài hịa, quy tắc kết nối, quy tắc nghĩa vụ, quy
tắc công nhận xã hội, quy tắc lôi cuốn...
- Kurtw Mortensen (2016), IQ trong nghệ thuật thuyết phục, NXB
Thông tấn, Hà Nội [81]. Cuốn sách đã cung cấp cho ngƣời đọc cách thức tiếp
cận mới trong nghệ thuật thuyết phục, thông qua hệ thống các cách thức, biện
pháp thuyết phục về nội dung, về phƣơng pháp, về cách nghiên cứu, đánh giá


13
đối tƣợng, cùng với đó tác giả cũng chỉ ra khái niệm về chỉ số thuyết phục,
thƣớc đo để đánh giá chỉ số thuyết phục của chủ thể đến đối tƣợng, đây là
khái niệm còn tƣơng đối mới mẻ đối ngƣời đọc. Bàn về thuật ngữ tính thuyết

phục, tác giả cho rằng: Tính thuyết phục đƣợc hiểu là hệ thống các thuộc tính
cần phải có trong q trình tác động để hình thành, phát triển hoặc cải tiến,
thay đổi nhận thức, thái độ, niềm tin, hành vi đối với một kết quả đƣợc xác
định trƣớc thông qua sự tuân thủ tự nguyện.
- Dave Lakhani (2016), Phong thái của bậc thầy thuyết phục, NXB Trí
Việt, Hà Nội [29]. Tác giả đã xây dựng hệ thống, quy trình cụ thể của quá
trình thuyết phục đối tƣợng với cách làm tƣơng đối dễ hiểu, dễ thực hiện.
Ngồi ra, tác giả cịn cung cấp cho ngƣời đọc những chiến thuật, cách thức để
xây dựng phong cách cho bản thân từ ngoại hình, kỹ n ng giao tiếp, ngơn ngữ
hình thể, giọng nói…
Nhƣ vậy, qua nghiên cứu, đánh giá các cơng trình nƣớc ngồi về tính
thuyết phục đã cung cấp cho tác giả luận án những c n cứ khoa học để nghiên
cứu tính thuyết phục, các tính chất, đặc điểm của tính thuyết phục. Tuy nhiên
cũng chƣa có tài liệu nào chỉ ra bản chất, đặc điểm, tiêu chí của tính thuyết
phục xét trên phƣơng diện cơng tác tƣ tƣởng.
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu ở trong nước
- Sách
+ Chu V n Đức (2005), Kỹ năng giao tiếp, NXB Bách Khoa Hà Nội
[48]. Tác giả đã phân tích hệ thống lý thuyết về hoạt động giao tiếp, qua đó
đƣa ra cách thức, biện pháp để xây dựng các kỹ n ng cần thiết trong hoạt
động giao tiếp. Tác giả cho rằng thuyết phục là cách thức mà chủ thể thực
hiện để tác động, làm cho đối tƣợng thấy đúng, thấy phù hợp nhằm tạo dựng
niềm tin theo thực hiện theo. Tác giả cũng cung cấp các quy trình cần thiết để
tạo ra tính thuyết phục trong nghệ thuật giao tiếp nhƣ: Cách thức lắng nghe
đối phƣơng, cách thức bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ, cách tạo ra bầu khơng khí


14
vui vẻ, cách thức gây thiện cảm, cách giải quyết vấn đề trong hoạt động giao
tiếp nhƣ: giải tỏa lo ngại, bận tâm, từ chối.

+ Vũ Dũng (2006), Tâm lý học quản lý, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
[34]. Tác giả đã phân tích hoạt động quản lý dƣới góc độ hoạt động tâm lý
học, trong đó nhấn mạnh đến cách thức, biện pháp để đạt hiệu quả trong hoạt
động lãnh đạo, quản lý. Theo tác giả, trong hoạt động giao tiếp với cấp dƣới,
nhà lãnh đạo, quản lý cần phải xây dựng đƣợc các kỹ n ng quan trọng trong
hoạt động tâm lý nhƣ: Kỹ n ng nắm bắt tìm hiểu đƣợc đặc điểm của đối
tƣợng, kỹ n ng nắm bắt nhu cầu của đối tƣợng về thông tin, kỹ n ng thuyết
phục đƣợc đối tƣợng, trong đó, tác giả nhấn mạnh khi giao tiếp với cấp dƣới,
ngƣời lãnh đạo, quản lý phải nắm và hiểu đƣợc đối tƣợng, thông tin đƣa ra
cho cấp dƣới phải dễ hiểu, dứt khoát, rành mạch, rõ ràng, tránh đƣa ra các
mệnh lệnh mang tính áp đặt, một chiều, mệnh lệnh.
+ Đỗ Thùy Vân, Vũ Thu Phƣơng (2007), Nghệ thuật thuyết phục, NXB
Thống kê [123]. Các tác giả đã cung cấp cho ngƣời đọc hệ thống các quan
niệm, mục đích, nội dung, các nguyên tắc trong thuyết phục và cách thức làm
sao để có thể hình thành nghệ thuật thuyết phục. Bàn về nghệ thuật thuyết
phục, tác giả cho rằng để thuyết phục đƣợc ngƣời khác thì bài nói chuyện của
chủ thể phải phù hợp với nhận thức, trình độ của ngƣời nghe, phải thỏa mãn
đƣợc nhu cầu thông tin mà đối tƣợng cần tiếp nhận, nhƣng cũng phải luôn
đảm bảo sự hài hòa với các nguyên tắc, quy định của xã hội.
+ Lƣơng Khắc Hiếu (2009), Nguyên lý công tác tư tưởng, tập 1, 2,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [69]. Hai tập của cuốn giáo trình là tài liệu
tham khảo quý báu của những ngƣời làm công tác tƣ tƣởng.
Tập 1 của cuốn sách, tác giả đã xây dựng một cách tổng quan các nội
dung quan trọng cấu thành công tác tƣ tƣởng: Hệ thống khái niệm về công tác
tƣ tƣởng; chủ thể, đối tƣợng, khách thể công tác tƣ tƣởng; vị trí, vai trị, tầm
quan trọng của cơng tác tƣ tƣởng; nguyên tắc, phƣơng châm, chức n ng,
nhiệm vụ của công tác tƣ tƣởng…


15

Tập 2 cuốn sách đã khái quát, làm rõ các nội dung về hình thức,
phƣơng pháp cơng tác tƣ tƣởng; các phƣơng tiện để thực hiện công tác tƣ
tƣởng: phƣơng tiện truyền thông đại chúng, các thiết chế v n hóa, hệ thống
các trƣờng chính trị, làm cơng tác GD LLCT; đội ngũ cán bộ làm công tác tƣ
tƣởng; hiệu quả công tác tƣ tƣởng.
Hai cuốn sách đã cung cấp những tƣ liệu quan trọng giúp đề tài xây
dựng hệ thống lý luận, các tiêu chí để đánh giá tính thuyết phục của bài giảng
LLCT và xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến tính thuyết phục của bài giảng
LLCT cho học viên.
- Luận án Tiến sĩ
+ Trần Thị Thanh Hà (2005), Một số kỹ năng giao tiếp trong vận động
quần chúng của cán bộ phụ nữ cấp cơ sở, Luận án tiến sĩ, Viện Tâm lý học
[41]. Tác giả luận án đã đƣa ra hệ thống các kỹ n ng về hoạt động giao tiếp
nói chung và kỹ n ng giao tiếp trong vận động quần chúng nói riêng, tác giả
cho rằng để thuyết phục đƣợc cán bộ phụ nữ cấp cơ sở thì chủ thể hoạt động
phải nghiên cứu kỹ về đối tƣợng từ đặc điểm, nhận thức, trình độ, qua đó xây
dựng bài nói cho phù hợp với đối tƣợng: Ngôn từ phải dễ hiểu trong sáng, rõ
ràng, có tính hấp dẫn, lập luận phải có tính thuyết phục cao, cùng với đó, chủ
thể cần phải xây dựng đƣợc thiện cảm đối với ngƣời nghe thông qua uy tín,
trình độ, ph m chất, biết đồng cảm với đối tƣợng.
+ Nhữ V n Thao (2012), Kỹ năng giao tiếp của Chính trị viên trong
Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Quốc
phòng [113]. Tác giả luận án đã đƣa ra hệ thống các kỹ n ng giao tiếp cần
phải có của ngƣời Chính trị viên trong lực lƣợng vũ trang, nhƣ: Kỹ n ng nắm
bắt thông tin, kỹ n ng thu nhận thông tin, kỹ n ng xử lý thông tin nhận đƣợc,
kỹ n ng truyền đạt thông tin đến đối tƣợng, kỹ n ng phản hồi thông tin đến
đối tƣợng. Bàn về tính thuyết phục trong hoạt động giao tiếp, tác giả nhận
định rằng đó chính là các thuộc tính cần có trong hoạt động giao tiếp ngƣời



16
chính trị viên để làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của đối tƣợng, để
làm đƣợc điều đó, địi hỏi chủ thể là Chính trị viên phải là ngƣời có uy tín, có
ph m chất chính trị, trình độ, n ng lực chun mơn tốt, cùng với đó phải xây
dựng đƣợc nội dung, phƣơng thức thuyết phục sinh động, thu hút đƣợc đối
tƣợng, qua đó khiến đối tƣợng tin tƣởng và làm theo.
+ Đinh Thị Mai (2013), Kỹ năng tuyên truyền bằng lời tư tưởng Hồ Chí
Minh về đạo đức của báo cáo viên, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học khoa học
xã hội và nhân v n [92]. Luận án đã cung cấp cho ngƣời đọc các quan niệm,
tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tuyên truyền và nghệ thuật tuyên
truyền của Ngƣời, qua đó, tác giả đã nhấn mạnh và làm rõ những kỹ n ng
tuyên truyền của Ngƣời để đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên học tập và
làm theo. Bàn về thuyết phục trong hoạt động tuyên truyền, tác giả cho rằng
ngƣời báo cáo viên để có thể trở thành một nhà tuyên truyền giỏi cần phải
nắm chắc và vận dụng thành thạo các kỹ n ng tuyên truyền của Chủ tịch Hồ
Chí Minh nhƣ: Kỹ n ng nghiên cứu, nắm chắc đối tƣợng tuyên truyền, kỹ
n ng sử dụng ngôn từ sao cho phù hợp với đặc điểm về nhận thức, trình độ
của đối tƣợng…
- Bài báo khoa học
+ Phạm V n Linh (2010), Tính thuyết phục, sắc bén, hiệu quả của công
tác tuyên giáo, truyền thống 80 năm và những đòi hỏi mới của sự nghiệp cách
mạng ở nước ta, Tạp chí Tuyên giáo, Số 11, Hà Nội [85]. Bài viết đã chỉ rõ
vai trị của tính thuyết phục, sắc bén, hiệu quả đối với quá trình cách mạng
của Đảng ta. Tác giả cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tính thuyết phục, sắc bén
và hiệu quả ln có quan hệ biện chứng, mật thiết với nhau.
+ Phạm V n Linh (2012), Nâng cao tính thuyết phục của cơng tác tư
tưởng trước những đòi hỏi mới của sự nghiệp cách mạng ở nước ta, Tạp chí
Tuyên giáo, số 10, Hà Nội [86]. Tác giả bài báo nhận định rằng tính thuyết
phục của cơng tác tƣ tƣởng là cách dùng lý lẽ, chứng cứ nhằm làm cho đối



17
tƣợng tin vào vấn đề, chân lý, mục tiêu mà Đảng ta đã đề ra. Theo tác giả,
tính thuyết phục trong công tác tƣ tƣởng cũng đƣợc thể hiện ở đối tƣợng tiếp
nhận với 04 cấp độ bao gồm: Tiếp nhận tích cực; thay đổi nhận thức, biến
thành niềm tin; chuyển hóa thành hành động và sẵn sàng bảo vệ.
+ Phạm Huy Kỳ (2012), Nâng cao tính thuyết phục của cơng tác tư tưởng
trong điều kiện hiện nay, Tạp chí Tuyên giáo, số 8, Hà Nội [83]. Qua phân tích,
đánh giá vị trí, vai trị của cơng tác tƣ tƣởng trong điều kiện hiện nay, tác giả đã
nhấn mạnh vị trí, tầm quan trọng của tính thuyết phục trong cơng tác tƣ tƣởng
quyết định đến chất lƣợng, hiệu quả công tác. Tác giả cũng làm rõ nội hàm của
tính thuyết phục là nói đến q trình tác động trên cả hai phƣơng diện lý trí và
tình cảm của chủ thể đối với đối tƣợng công tác tƣ tƣởng và kết quả của sự tác
động ấy phải làm cho đối tƣợng tâm phục, kh u phục.
+ Đào Duy Quát (2012), Thực trạng tư tưởng và yêu cầu nâng cao tính
thuyết phục của công tác tư tưởng trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Tuyên
giáo, số 15, Hà Nội [107]. Tác giả đã luận giải về nội hàm các khía cạnh của
tính thuyết phục: khái niệm, tính thuyết phục của hoạt động lý luận; của GD
LLCT; của viết và nói. Trên cơ sở đó tác giả đƣa ra các đề xuất để góp phần
nâng cao tính thuyết phục của hoạt động nghiên cứu lý luận và tổng kết thực
tiễn, công tác GD LLCT và hoạt động tuyên truyền, cổ động.
+ Lƣơng Ngọc Vĩnh (2016), Nâng cao tính thuyết phục của cơng tác tư
tưởng, Tạp chí xây dựng Đảng, số 9, Hà Nội [129]. Tác giả đã chỉ ra khái
niệm thuyết phục, tính thuyết phục, thực trạng, nguyên nhân và những vấn đề
đặt ra để nâng cao tính thuyết phục của cơng tác tƣ tƣởng. Theo tác giả, thuyết
phục là việc chủ thể đƣa ra ý kiến, quan điểm, sau đó lập luận, phân tích,
chứng minh để ngƣời nghe có thể hiểu, tin và làm theo mục đích mà chủ thể
đặt ra. Bàn về tính thuyết phục trong cơng tác tƣ tƣởng, tác giả đã đƣa ra quan
niệm về tính thuyết phục là khái niệm nhằm chỉ tính chất, quy mơ, mức độ tác
động của chủ thể nhằm làm cho đối tƣợng quan tâm, hiểu biết, tin tƣởng và tự

nguyện, tự giác hành động.


18
Tóm lại, những nghiên cứu về tính thuyết phục của các tác giả trong
nƣớc đã cung cấp cơ sở lý luận và c n cứ khoa học cho việc nghiên cứu tính
thuyết phục, đặc biệt là những bài viết về tính thuyết phục trong cơng tác tƣ
tƣởng. Tuy nhiên cũng chƣa có tài liệu nào phân tích, đánh giá, làm rõ nội
hàm, bản chất, đặc điểm, tiêu chí của tính thuyết phục xét trên phƣơng diện
công tác tƣ tƣởng.
1.2. Các cơng trình nghiên cứu về tính thuyết phục của bài giảng lý
luận chính trị đối với học viên các trƣờng đại học, học viện Công an nhân
dân Việt Nam
1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu về tính thuyết phục của bài giảng lý
luận chính trị
1.2.1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngoài
+ Donald A.Bligh (2000), Việc sử dụng bài giảng là gì? (San
Francisco: Jossy-Bass), Nxb Sƣ phạm, Hà Nội [32]. Tác giả cho rằng các bài
giảng “đại diện cho một quan niệm về giáo dục, trong đó giáo viên biết kiến
thức truyền cho những ngƣời chƣa biết và do đó phải có giá trị đóng góp” và
cho rằng “các bài giảng phù hợp nhất cho việc giảng dạy thông tin, không
thúc đ y suy nghĩ, thay đổi cảm hứng trong thái độ” [32, tr.212].
+ Peter Filence (2005), The Joy of teaching (Niềm vui dạy học), The
University of NorthCarolina Press, United States [137]. Cuốn sách đã cung
cấp cho độc giả cách thức để tạo ra niềm vui trong hoạt động dạy học của
ngƣời giảng viên, để làm đƣợc điều đó, theo tác giả, ngƣời giảng viên phải là
một ngƣời giảng viên giỏi, biết lơi cuốn, tập hợp đƣợc học viên tích cực tham
gia hoạt động học tập, giảng viên phải biết tạo lập mơi trƣờng học tập tích cực
cho học viên. Tác giả cung cấp, hƣớng dẫn cho ngƣời giảng viên, cách thức,
biện pháp để nâng cao tính thuyết phục trong hoạt động giảng dạy, tạo sự

hứng thú trong hoạt động học tập của học viên, đó là tổng hợp cả một quá
trình từ nghiên cứu các đặc điểm tâm lý, tình cảm của học viên, cách thức xây


19
dựng giáo án bài giảng, cách thức tổ chức hoạt động giảng bài, cách sử dụng
ngôn từ trong giảng bài, sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy, cách hƣớng dẫn
học viên tự học, tự nghiên cứu.
+ Barnes (2013), Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB Tổng hợp Hồ
Chí Minh, Hồ Chí Minh [13]. Qua phân tích, đánh giá về vị trí, vai trị của
ngƣời thầy, cách thức để tổ chức hoạt động giảng dạy, tác giả đã đƣa ra một
c m nang về các phƣơng pháp sƣ phạm: Phƣơng pháp thuyết trình, phƣơng
pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp thảo luận nhóm… Mỗi phƣơng pháp, tác giả
đều phân tích, đánh giá ƣu điểm, hạn chế của từng phƣơng pháp, để ngƣời đọc
có góc nhìn đa chiều trong việc sử dụng các phƣơng pháp sƣ phạm.
+ Ph.N.Gônôbôlin (2015), Những phẩm chất tâm lý của người giáo
viên” tập 1-2, NXB Giáo dục, Hà Nội [102]. Cuốn sách đã làm rõ tầm quan
trọng của ngƣời giáo viên trong hoạt động giảng dạy, là chủ thể quyết định
đến chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động giáo dục, trong đó, những ph m chất
về tâm lý của ngƣời giáo viên đóng vai trị quan trọng trong sự thành cơng của
bài giảng. Ngồi ra, tác giả cũng xây dựng một số tiêu chí để đánh giá tính
thuyết phục trong giảng dạy giảng viên: Về tổ chức lớp học, về chu n bị bài
giảng, về nghiên cứu đối tƣợng, về giáo án… trong đó, tác giả nhấn mạnh, bài
giảng khơng nên tự trói buộc mình trong các khn khổ có sẵn, rập khn mà
cần xây dựng một cách sinh động, hấp dẫn qua đó mới tạo đƣợc sự thuyết
phục với ngƣời học.
+ Geoffrey Petty (2016), Dạy học ngày nay, NXB Sƣ phạm, Hà Nội
[51]. Tác giả đã đề cập đến nhiều vấn đề của việc dạy học ngày nay, trong đó,
nhấn mạnh tới hành trang của ngƣời giáo viên. Trên cơ sở đó, tác giả khẳng
định rằng: Việc dạy học đƣợc thúc đ y bởi một động cơ tích cực, với thái độ

giảng dạy tích cực và hệ thống phƣơng pháp dạy học tích cực sẽ tạo ra khơng
khí học tập hiệu quả.


20
+ Franz Emanuel Weinert (2016), Sự phát triển nhận thức học tập và
giảng dạy, NXB Sƣ phạm, Hà Nội [50]. Tác giả đã phân tích các đặc điểm của
ngƣời giáo viên tích cực và để thành cơng trong hoạt động sƣ phạm của mình thì
ngƣời giáo viên cần phải có những n ng lực gì. Cùng với đó, tác giả đã nhấn
mạnh vai trò quan trọng của ngƣời giảng viên trong sự phát triển nhận thức về
học tập và giảng dạy, những yêu cầu đặt ra với giảng viên hiện nay.
+ Lois Cohen, Lawrence Manion và Keith Morrison (chủ biên, 2017),
Cẩm nang thực hành giảng dạy, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội [89]. Theo
các tác giả, các giáo viên đƣợc chứng nhận giáo viên dạy giỏi phải đáp ứng đủ
các tiêu chu n chia thành 03 lĩnh vực sau: Thực hành và chất lƣợng chuyên
môn; kiến thức và sự hiểu biết; giảng dạy (chu n bị, dự tính và mục tiêu, kiểm
soát và đánh giá, giảng dạy và quản lý lớp học). Ngồi ra các tác giả cịn bàn
về các đặc điểm chính của giảng dạy hiệu quả bao gồm: Kỹ n ng giảng dạy;
đặc điểm về chuyên môn; khơng khí lớp học.
1.2.1.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước
Sách:
+ Ban Tƣ tƣởng - V n hóa Trung ƣơng (2004), Tài liệu bồi dưỡng
phương pháp giảng dạy LLCT, NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội [5].
Tác giả đã khái quát những cách thức, phƣơng pháp để ngƣời giảng viên dạy
LLCT có thể chu n bị bài giảng một cách thuyết phục ngƣời nghe nhất, nội
dung cuốn sách gồm 07 chuyên đề, đã nêu khái quát lịch sử công tác giáo dục
LLCT; cơ sở tâm lý của việc giảng dạy LLCT; một số vấn đề lý luận về dạy
học các môn LLCT; phƣơng pháp giảng dạy LLCT; nhân cách và hoạt động
của ngƣời giảng viên LLCT; nghệ thuật diễn giảng LLCT; kiểm tra, đánh giá
trong giảng dạy và học tập các môn LLCT.

+ Nguyễn Duy Bắc (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và
học mơn Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường đại học, NXB
CTQG, Hà Nội [3]. Các bài viết đã bàn sâu đến các nội dung liên quan đến vị
trí, vai trị của các mơn LLCT cho sinh viên hiện nay; nội dung, nguyên tắc,


×