HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC
------
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“SÀNG LỌC TÁC DỤNG DỊCH CHIẾT CỦA MỘT SỐ
CÂY DƯỢC LIỆU TRONG PHÒNG TRỪ NẤM
SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC
TRẮNG TRÊN CÂY ĐỊA HỒNG”
HÀ NỢI – 2023
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC
------
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“SÀNG LỌC TÁC DỤNG DỊCH CHIẾT CỦA MỘT SỐ
CÂY DƯỢC LIỆU TRONG PHÒNG TRỪ NẤM
SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC
TRẮNG TRÊN CÂY ĐỊA HOÀNG”
Sinh viên thực hiện
Họ và tên
: Dương Văn Sáng
Lớp
: K64CNSHB
Mã sinh viên
: 640828
Người hướng dẫn
: TS. Phan Thúy Hiền
ThS. Trần Thị Hồng Hạnh
Chun ngành
: Cơng nghệ sinh học
HÀ NỢI – 2023
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam mọi số liệu sử dụng phân tích trong luận văn và kết quả nghiên
cứu là do tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ
ràng và chưa được cơng bố dưới bất kì hình thức nào. Tơi xin chịu hồn tồn trách
nhiệm nếu có sự khơng trung thực trong thơng tin sử dụng trong cơng trình nghiên
cứu này.
Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2023
Sinh viên
Dương Văn Sáng
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được đề tài tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, dạy
dỗ và hướng dẫn tận tình của các thầy cơ giáo khoa Công nghệ sinh học – Học viện
Nông nghiệp Việt Nam.
Lời đầu tiên, tôi xin cảm ơn đến các thầy cô Học viện Nông nghiệp Việt
Nam và khoa Công nghệ sinh học đã trang bị kiến thức, kĩ năng, tạo điều kiện để tơi
hồn thành đề tài tốt nghiệp với kết quả tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô ThS. Trần Thị Hồng Hạnh đã ân cần hướng
dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hồn thành đề tài khóa
luận tốt nghiệp. Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, đặc biệt là
TS. Phan Thị Thúy Hiền, ThS. Chu Thị Mỹ cùng bộ môn Canh tác và Bảo vệ thực
vật – Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội – Viện Dược liệu
đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên,
luôn bên cạnh giúp đỡ, tạo nguồn năng lượng tinh thần rất lớn cho tôi trong suốt q
trình thực hiện đề tài và hồn thành Khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2023
Sinh viên
Dương Văn Sáng
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ ix
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề .........................................................................................................1
1.2. Mục đích và yêu cầu ........................................................................................2
1.2.1. Mục đích....................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu......................................................................................................2
PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..........................................3
2.1. Đặc điểm thực vật, điều kiện sinh thái, giá trị sử dụng và cơng dụng của địa
hồng .......................................................................................................................3
2.2. Một số nghiên cứu về nấm bệnh hại cây dược liệu, đặc điểm của nấm
Sclerotium rolfsii và những cây dược liệu sử dụng trong nghiên cứu phòng trừ
nấm S. rolfsii ...........................................................................................................4
2.2.1. Nghiên cứu chung về bệnh trên cây dược liệu ..........................................4
2.2.2. Đặc điểm của nấm Sclerotium rolfsii .........................................................5
2.2.3. Những cây dược liệu sử dụng trong nghiên cứu phòng trừ nấm S. rolfsii 7
2.2.3.1. Cà độc dược (Datura metel) ...............................................................7
2.2.3.2. Long não (Cinnamomum camphora) .................................................8
2.2.3.3. Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua) .............................................9
2.3. Những nghiên cứu về ứng dụng dịch chiết dược liệu trong phòng trừ bệnh
hại cây trồng ......................................................................................................11
2.3.1 Những nghiên cứu trên thế giới ...............................................................11
iii
2.3.2. Kết quả nghiên cứu trong nước ...............................................................14
PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............16
3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................16
3.2. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................16
3.3. Địa điểm điều tra và thời gian nghiên cứu.....................................................16
3.4. Nội dung nghiên cứu......................................................................................16
3.5. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................17
3.5.1. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm ..................................17
3.5.1.1 Phương pháp chuẩn bị mơi trường ....................................................17
3.5.1.2 Phương pháp phân lập nấm ...............................................................18
3.5.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến khả năng phát triển của
tản nấm S. rolfsii trên môi trường mPDA, PCA, WA ..................................20
3.5.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH khác nhau (4, 5, 6) đến khả năng
phát triển của tản nấm S. rolfsii trên môi trường mPDA, PCA, WA ...........20
3.5.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ khác nhau đến khả năng phát
triển của tản nấm S. rolfsii trên môi trường mPDA or PCA hoặc WA ........21
3.5.1.6. Phương pháp chiết cao dược liệu .....................................................21
3.5.1.7. Phương pháp nghiên cứu khả năng ức chế của các loại dịch chiết
dược liệu đối với S. rolfsii trong phịng thí nghiệm ......................................22
3.5.1.8. Phương pháp nhân sinh khối ............................................................23
3.5.2. Phương pháp lây bệnh nhân tạo ..............................................................23
3.5.2.1. Lây bệnh trên cây trồng trong nhà lưới............................................23
3.5.2.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc
trắng địa hoàng của các loai dịch chiết ở các thời điểm xử lý dịch chiết khác
nhau ...............................................................................................................24
3.5.3. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................24
3.5.3.1. Các cơng thức tính tốn....................................................................24
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................26
4.1. Kết quả thu thập và phân lập mẫu bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên địa hoàng
...............................................................................................................................26
iv
4.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát triển của nấm S. rolfsii 27
4.2.1. Ảnh hưởng của môi trường đến sự phát triển của nấm S. rolfsii ............27
4.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm S. rolfsii .................28
4.2.3. Ảnh hưởng của độ pH đến sự phát triển của nấm S. rolfsii ....................30
4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết dược liệu đến sự phát triển của
nấm S. rolfsii .........................................................................................................33
4.3.1. Ảnh hưởng của dịch chiết cà độc dược đến sự phát triển của nấm S.
rolfsii .................................................................................................................33
4.3.2. Ảnh hưởng của dịch chiết long não đến sự phát triển của nấm S. rolfsii36
4.3.3. Ảnh hưởng của dịch chiết thanh hoa hoa vàng đến sự phát triển của nấm
S. rolfsii .............................................................................................................37
4.4. Kết quả nhân sinh khối nấm S. rolfsii trong phịng thí nghiệm .....................39
4.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm xử lý từng loại dịch chiết đến
hiệu quả phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên địa hoàng ............................39
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................44
5.1 Kết luận ...........................................................................................................44
5.2 Kiến nghị.........................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................45
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4. 1. Ảnh hưởng của môi trường đến sự phát triển của nấm S. rolfsii ............28
Bảng 4. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm S. rolfsii .................29
Bảng 4. 3. Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm S. rolfsii .........................31
Bảng 4. 4. Ảnh hưởng của cao tổng cà độc dược đến sự phát triển của tản nấm
S.rolfsii trên môi trường PDA ..................................................................................34
Bảng 4. 5. Ảnh hưởng của cao tổng long não đến sự phát triển của tản nấm S. rolfsii
trên môi trường PDA.................................................................................................36
Bảng 4. 6. Ảnh hưởng của cao tổng thanh hao hoa vàng đến sự phát triển của tản
nấm S. rolfsii trên môi trường PDA .........................................................................38
Bảng 4. 7. Ảnh hưởng của cao tổng của dịch chiết cà độc dược, long não và thanh
hao hoa vàng vào thời điểm xử lý đến bệnh héo rũ gốc mốc trắng địa hoàng sau 3
ngày xử lý T3. ...........................................................................................................40
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1. Nấm S. rolfsii gây bệnh trên đồng ruộng (a) và được phân lập trên môi
trường ni cấy (b) ......................................................................................................6
Hình 2. 2. Cà độc dược ...............................................................................................7
Hình 2. 3. Hình thái lá, hoa và quả cây long não ........................................................8
Hình 2. 4.Thanh hao hoa vàng ..................................................................................10
Hình 4. 1. Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên cây địa hồng…………....26
Hình 4. 2. Nấm được làm thuần và hình thành hạch trên mơi trường ni cấy........26
Hình 4. 3. Hình thái sợi nấm S. rolfsii ......................................................................27
Hình 4. 4. Tản nấm S. rolfsii sau 48h nuôi cấy ở 20 oC, 25 oC và 30 oC (lần lượt từ
trái qua phải) .............................................................................................................29
Hình 4. 5. Tản nấm S. rolfsii sau 72h nuôi cấy ở 20 oC, 25 oC và 30 oC (lần lượt từ
trái qua phải) .............................................................................................................29
Hình 4. 6. Tản nấm S. rolfsii sau 48h nuôi cấy ở pH 4, 5, 6 và 7 (lần lượt từ trái qua
phải)...........................................................................................................................31
Hình 4. 7. Tản nấm S. rolfsii sau 72h nuôi cấy ở pH 4, 5, 6 và 7 (lần lượt từ trái qua
phải)...........................................................................................................................31
Hình 4. 8. Tản nấm S. rolfsii sau 96h nuôi cấy ở pH 4, 5, 6 và 7(lần lượt từ trái qua
phải)...........................................................................................................................32
Hình 4. 9. Cao tổng cà độc dược ...............................................................................33
Hình 4. 10. Sự phát triển của tản nấm S. rolfsii trên môi trường mPDA có bổ sung
dịch chiết cà độc dược sau 3 ngày ni cấy ..............................................................35
Hình 4. 11. Cao tổng long não ..................................................................................36
Hình 4. 12. Sự phát triển của tán nấm S. rolfsii có bổ sung dịch chiết long não ở các
nồng độ khác nhau sau 3 ngày ..................................................................................37
Hình 4. 13. Cao tổng thanh hao hoa vàng .................................................................37
vii
Hình 4. 14. Sự phát triển của tản nấm S. rolfsii trên mơi trường mPDA có bổ sung
dịch chiết thanh hao hoa vàng ở các nồng độ khác nhau sau 3 ngày ........................38
Hình 4. 15. Nấm S. rolfsii được nhân sinh khối trong giá thể kê và vỏ trấu với tỉ lệ
1:4. .............................................................................................................................39
Hình 4. 16. Cây được xử lý CĐD (3% bên trái – 6% bên phải) theo thứ tự lây bệnh
T1, T2, T3 (lần lượt từ trái qua phải) sau 3 ngày xử lý T3. ......................................42
Hình 4. 17. Cây được xử lý dịch chiết LN (2% bên trái - 4% bên phải) theo thứ tự
T1, T2, T3 (lần lượt từ trái qua phải) sau 3 ngày xử lý T3. ......................................43
Hình 4. 18. Cây được sử lý dịch chiết THHV (2% bên trái - 4% bên phải) theo T1,
T2, T3 (lần lượt từ trái qua phải) sau 3 ngày xử lý T3..............................................43
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
Diễn giải
1
BVTV
2
CĐD
3
CT
Công thức
4
LN
Long não
5
MT
Môi trường
6
NL
Nhắc lại
7
PCA
Potato Carrot Agar
8
PDA
Potato Dextro Agar
9
S. roflsii
10
STT
11
THHV
12
TLB
Tỉ lệ bệnh
13
WA
Water Agar
Bảo vệ thực vật
Cà độc dược
Sclerotium rolfsii
Số thứ tự
Thanh hao hoa vàng
ix
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trên toàn thế giới, Sclerotium rolfsii là một loại nấm gây bệnh nghiêm trọng
trong đất và gây hại nghiêm trọng cho nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế ở hầu
hết các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (Aycock, 1966). S. rolfsii có phổ ký chủ
rộng và được coi là sinh vật gần như kháng bệnh. Ngồi ra, S. rolfsii có thể duy trì
khả năng sinh sản liên tục trong các điều kiện bất lợi bằng cách hình thành hạch
nấm (Talukdar, 1974). Do đó, rất khó kiểm sốt bệnh này ngay cả khi sử dụng thuốc
trừ nấm hóa học.
Có rất nhiều nghiên cứu sử dụng chiết xuất thực vật để kiểm soát S. rolfsii trên
toàn thế giới. Theo Rabeya và cộng sự (2016), chiết xuất thực vật như tỏi, hành,
gừng, lá neem và lá Allamanda đã được thử nghiệm về hoạt tính kháng nấm đối với
S.rolfsii. Kết quả chỉ ra rằng các chiết xuất thực vật trên (tỷ lệ nước cất trên các bộ
phận của thực vật là 200ml đến 100g) có hiệu quả tạo ra phần trăm sợi nấm ức chế
sự phát triển của S. rolfsii trong môi trường nuôi cấy. Một nghiên cứu khác cho thấy
tỷ lệ ức chế cao nhất (25,56%) được ghi nhận khi sử dụng chiết xuất tỏi, tiếp theo là
chiết xuất neem (22,22%) vào 4 ngày sau khi cấy. Một nghiên cứu khác cũng đã ghi
nhận tác dụng kháng nấm S .rolfsii của 13 dịch chiết thực vật, trong đó dịch chiết
Prosopis julifora có tác dụng kháng nấm cao nhất là 74,07%, tiếp đến là dịch chiết
Prosopis julifora, trong khi đó tác dụng thấp nhất thuộc về dịch chiết của Cây thùa
Mỹ (74,0%) và Trúc đào thơm (54,0%) (Sesha et al., 2006).
Một số dịch chiết cây dược liệu như long não (Cinnamonum camphora), thanh
hao hoa vàng (Artermisia annua), dịch chiết tỏi, cà độc dược (Daruta metel), và
tinh dầu bạc hà đã được đánh giá khả năng ức chế nấm Sclerotium rolfsii trên môi
trường PDA. Kết quả bước đầu nghiên cứu đã cho thấy dịch chiết tỏi ở các nồng độ
10, 15 và 20%, thanh hao hao vàng (15 và 20%), tinh dầu bạc hà (0.5 và 1%), và
dịch chiết long nào (20%) đều có tác dụng ức chế sự phát triển của tản nấm S.rolfsii
trên môi trường PDA sau 72 giờ. Thêm vào đó dịch chiết tỏi nồng độ 15% và 20%;
dich chiết thanh hao hoa vàng nồng độ 20% và dịch chiết long lão 20% đã có khả
1
năng ức chế hoàn toàn sự phát triển của tản nấm S.rolfsii trên môi trường PDA (Chu
Thị Mỹ và cộng sự, 2018).
Hiện nay, việc phòng trừ nấm S. rolfsii chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học.
Tuy nhiên biện pháp này không bền vững và ảnh hưởng đến môi trường. Với mong
muốn góp phần nâng cao năng suất cũng như hiệu quả kinh tế, tập trung vào ức chế
đối tượng gây bệnh là nấm Sclerotium rolfsii bằng biện pháp sinh học, đề tài: “Sàng
lọc tác dụng dịch chiết của một số cây dược liệu trong phòng trừ nấm
Sclerotium rolfsii gây bệnh trên cây địa hoàng” đã được thực hiện.
Đề tài bước đầu đánh giá khả năng ức chế của dịch chiết cà độc dược, long
não và thanh hao hoa vàng với nấm S.rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên cây
địa hồng nói riêng và trên cây trồng cạn nói chung.
1.2. Mục đích và u cầu
1.2.1. Mục đích
Xác định được hiệu quả phòng trừ nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo rũ gốc
mốc trắng trên cây Địa Hoàng của một số dịch chiết dược liệu.
1.2.2. Yêu cầu
- Phân lập, giám định nấm Sclerotium rolfsii.
- Xác định được nồng độ dịch chiết dược liệu thích hợp ức chế được nấm S.
rolfsii.
- Điều tra diễn biến bệnh và đánh giá hiệu quả phòng trừ của các dịch chiết
dược liệu đối với bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm S. rolfsii gây ra.
2
PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm thực vật, điều kiện sinh thái, giá trị sử dụng và cơng dụng của
địa hoàng
Địa hồng có tên khoa học là Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch., thuộc
họ Hoa Mõm chó (Scrophulariaceae).
* Đặc điểm thực vật:
Cây địa hoàng là cây thân thảo cao từ 20cm đến 40cm, tồn thân cây có lơng
trắng mềm. Thân rễ phình thành củ, lúc đầu mọc thẳng, sau dâm ngang, mỗi cây có
5 – 7 củ, củ có cuống dài, vỏ củ màu đỏ nhạt, đường kính thân củ từ làm đến 4 cm.
Lá hình trứng lộn ngược đến hình bầu dục dài, đi lá tù, mép lá có răng cưa tù
khơng đều nhau, là có nhiều nếp nhăn, lá dưới gốc dài hẹp, lá dài từ 3 – 15 cm, rộng
từ 1 – 6 cm. Hoa hình chng mọc thành chùm ở đầu cảnh, đài hoa hình chng,
bên trên nứt thành 5 cánh, tràng hình ống hơi uốn cong, đầu khóa 5 cánh, giống như
hình mơi, mặt ngồi màu đỏ tím, mặt trong màu vàng có vân tím, có 4 nhị (2 lớn, 2
bé), rất hiếm khi thấy quả quả bế đơi, hình trịn trứng, cánh đài bao úp, nhiều hạt,
hình trứng, bé nhỏ, màu nâu nhạt. (Tạp chí Dược học, 2020).
* Điều kiện sinh thái:
Địa hồng là cây có tốc độ phát triển tương đối chậm, thời gian sinh trưởng
của cây từ 170 đến 180 ngày. Cây thích nghi ở nhiệt độ từ 18 đến 25℃, nhiệt độ
thấp hơn 10℃ cây sẽ ngừng phát triển, lá biến dạng. Loại đất thích hợp là đất có
hàm lượng dưỡng chất cao, thốt nước tốt như đất phù sa, đất pha cát, đất có độ phì
cao, tầng canh tác sâu. Độ pH từ 5,5 đến 7. Cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất
trong mơi trường có độ ẩm tương đối cao trong 2 – 3 tháng đầu của quá trình sinh
lá.
* Giá trị sử dụng:
Bộ phận sử dụng của địa hoàng chủ yếu là phần rễ củ dưới 2 dạng chính là
sinh địa và thục địa.
* Cơng dụng:
-
Sinh địa (củ Địa hồng sấy khơ): Sinh địa có vị đắng, tính hàn, tác dụng
thanh nhiệt, mát máu, chữa thương hàn, yết hầu sưng tấy, thổ huyết, băng huyết,
3
kinh nguyệt không đều, năng lực của sinh địa là bổ chân âm, lương nhiệt huyết là vị
thuốc bổ dương cường tráng.
-
Thục địa (Sinh địa đã được chế biến): là thuốc bổ tinh tủy, nuôi can thận,
sáng tai mắt, đen râu tóc, là thuốc bổ tu dương cường tráng. Những người làm việc
trí óc nhiều, lo nghĩ hại huyết, túng dục, hao tinh dùng rất tốt. Ngồi ra cịn làm
thức ăn mùa hè có tác dụng bổ dưỡng cơ thể và giải nhiệt.
-
Ngồi ra có tác dụng với huyết quản, tác dụng lợi tiểu, tác dụng cầm máu,
tác dụng đối với vi trùng.
2.2. Một số nghiên cứu về nấm bệnh hại cây dược liệu, đặc điểm của nấm
Sclerotium rolfsii và những cây dược liệu sử dụng trong nghiên cứu phòng trừ
nấm S. rolfsii
2.2.1. Nghiên cứu chung về bệnh trên cây dược liệu
Việt Nam hiện đang có khoảng 12000 lồi thực vật bậc cao, trong đó có
khoảng 4000 lồi dược liệu chiếm tới gần 20% tổng số loài cây thuốc được ghi nhận
trên thế giới. Theo số liệu thống kê của ngành y tế, mỗi năm ở Việt Nam tiêu thụ từ
30 – 50 tấn các loại dược liệu khác nhau để sửa dụng trong y học cổ truyền làm
nguyên liệu cho cơng nghiệp dược và xuất khẩu.
Từ thực tế đó, trong những năm gần đây, nước ta đã ban hành nhiều chính
sách nhằm phát triển các vùng trồng dược liệu trên khắp cả nước. Hiện nay, ở nước
ta đã hình thành các vùng trồng dược liệu chuyên canh như: Sìn Hồ (Lai Châu),
Quản Bạ, Đồng Văn (Hà Giang), Mộc Châu (Sơn La), Bát Xát (Lào Cai), Lâm
Đồng…
Tuy nhiên, cũng giống như cây nông nghiệp, khi trồng thâm canh cây dược
liệu trên diện tích lớn, người dân và các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với sự bùng phát
của dịch hại như nấm bệnh, sâu hại, tuyến trùng, động vật gây hại (chuột, sên…) …
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuấn (1998), tại trung tâm nghiên cứu
trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội có những vụ đơng xn sâu bệnh phát sinh
thành dịch trên cây làm thuốc và làm giảm năng suất tới 20-25%, mức độ gây hại
phụ thuộc và các điều kiện ngoại cảnh khác nhau như đất đai, khí hậu thời tiết và
nguồn bệnh… Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) thường xuất hiện vào thời kì cây
4
con (tháng 12, 1) ở cây ngưu tất. Bệnh thối gốc (chưa rõ nguyên nhân) do nấm hại
phát sinh vào lúc nắng mưa thất thường (địa hoàng, bạch truật). Bệnh nấm hạch
(Sclerotium rolfsii) xuất hiện vào tháng 2 – 3 trên ích mẫu.
Theo Đặng Văn Ngân (2004), khi điều tra thành phần sâu nhện hại cây thuốc
vụ hè thu năm 2004 đã thu được 22 loài thuộc 17 họ của 6 bộ cơn trùng và 1 lồi
thuộc bộ Ve bét. Cà độc dược có số lồi gây hại nhiều nhất và tỷ lệ bị hại cao nhất.
Diệp hạ châu và dừa cạn bị hại không đáng kể. Trong số 22 loài điều tra được, loài
sâu ăn lá trinh nữ hoàng cung là loài phổ biến nhất, thời điểm rộ mật độ sâu lên tới
10 con/m2.
Những nghiên cứu của Ngô Quốc Luật và cs. (2005) trên đối tượng 8 loài
cây thuốc: bạch chỉ (Angelica dahurica B.); bạch truật (Atractylodes macrocephala
Koidz); lão quan thảo (Geranium nepalense Kudo); trinh nữ hoàng cung (Crinum
latifolium L); cúc gai dài (Silybum marianum L.); cà độc dược (Datura metel L.);
diệp hạ châu (Phyllanthus amarus L.); sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et
Grushv); lô hội (Aloe vera L.) đã phát hiện ra các loại bệnh sau: Cây bạch chỉ: có 09
bệnh gây tác hại trong đó có các bệnh lụi hoa đen, cháy lá (Helminthosporium sp.),
nốt sung hại rễ củ (Meloidogyne sp.), bệnh sưng rễ gây hại nặng nhất
(Plasmodiophora sp.); Cây bạch truật: có 07 bệnh hại, gây tác hại nhất vẫn là bệnh
lở cổ rễ (Rhizoctonia solani), thối củ (Fusarium solani) và héo rũ gốc mốc trắng
(Sclerotium rolfssi); Cây cúc gai dài có các loại bệnh hại: thối vi khuẩn (Erwinia
carotovora), đốm lá (Alternaria sp.), héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum)
đều gây tác hại nghiêm trọng; Cây cà độc dược: bệnh hại chỉ xuất hiện 01 bệnh
khảm lá Tobaco mosaic virus (TMV) gây hại vào tháng 5 – 6; Cây lão quán thảo: bệnh
hại xuất hiện với triệu chứng đốm lá do nấm Alternaria alternate ở mức độ nhẹ;…
2.2.2. Đặc điểm của nấm Sclerotium rolfsii (Journal of the Society of Tropical
Agriculture, 1930)
S. rolfsii là vi sinh vật nấm có cơ thể sinh dưỡng dạng sợi được gọi là sợi
nấm. Sợi nấm của S. rolfsii có màu trắng, hạch non có màu trắng ngả vàng, hạch già
có màu nâu, tương đối trịn đồng đều, đường kính 1 – 2 mm. Nấm S. rolfsii là nấm
đa thực, có phạm vi kí chủ rất rộng.
5
Lồi nấm hại này chủ yếu tấn cơng thân cây, mặc dù chúng cũng ảnh hưởng
đến các bộ phận khác của cây khi gặp điều kiện thuận lợi. Chúng phát triển nhanh
chóng trên mơ thực vật và đất xung quanh, tạo thành một thảm mốc trắng mịn với
hạch nấm. Các mô thân cây chuyển sang màu nâu nhạt và mềm nhưng không chảy
nước. Trong một số trường hợp, thân cây có thể bị bong tróc hồn tồn và lá dần
dần héo rũ rồi vàng úa. Cuối cùng, cây có thể đổ rạp hoặc chết thành từng hàng
hoặc mảng lớn cây trên ruộng vườn. Các cây con đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi lồi
nấm hại này và chết nhanh chóng khi bị lây nhiễm. Đôi khi quả cũng bị phủ bởi
thảm mốc nêu trên và nhanh chóng bị thối rữa.
Nấm S. rolfsii có khả năng thích nghi với nhiệt độ cao từ 25 tới 35℃, độ pH
thấp trong khoảng 4 – 5,5 và mơi trường giàu dinh dưỡng.
a
b
Hình 2. 1.Nấm S. rolfsii gây bệnh trên đồng ruộng (a) và được phân lập trên môi
trường nuôi cấy (b)
6
2.2.3. Những cây dược liệu sử dụng trong nghiên cứu phòng trừ nấm S. rolfsii
2.2.3.1. Cà đợc dược (Datura metel)
Hình 2. 2.Cà độc dược
Theo Jalander và Gachande (2012), cà độc dược còn được gọi là táo gai
thuộc họ cà Solanaceae. Cà độc dược là một chi có 9 lồi, trong đó có 4 lồi đã
được xác định là Datura ferox L. Amoen, D. metel L., D. inoxia Mill. Gard và D.
stramanium L.Tất cả các cà độc dược đều chứa tropane alkaloid như hyoscyamine,
scopolamine và atropine trong hạt và hoa.
Bên cạnh tác dụng gây ra hoạt động ảo giác, cà độc dược cịn có hoạt tính
kháng khuẩn. Theo Koushik và cộng sự (2008) dịch chiết từ bốn loài cà độc dược
khác nhau là Datura ferox, D. metel, D. inoxia và D. stramanium có thể gây ức chế
sự tăng trưởng sợi nấm Alternaria solani và Fusarium oxysporum f.sp. udum hai
loại nấm gây bệnh héo đầu lá và héo trên cà chua. Nghiên cứu được thực hiện như
sau: Thu thập 4 loài cà độc dược từ các địa điểm khác nhau, thu thập các lá khơng
bị sâu bệnh sau đó rửa sạch bằng nước máy. Khử trùng bề mặt lá bằng cồn 2% trong
5 phút rồi rửa lại bằng nước cất vô trùng 2-3 lần sau đó phơi khơ trong bóng râm,
khi lá đã khô tiến hành nghiền lá trong máy xay điện để thu được lá dưới dạng bột
mịn. Hai nấm gây bệnh đươc phân lập từ các bộ phận của cây ký chủ và được làm
thuần trên môi trường PDA. Sau đó cấy tản nấm A. solani, F. oxysporum đã được
làm thuần với đường kính 5mm lên giữa đĩa mơi trường đã được định lượng theo
7
các nồng độ khác nhau. Đĩa nuôi cấy được đặt trong mơi trường có nhiệt độ 25oC và
theo dõi sự phát triển của tản nấm thơng qua đường kính tản nấm. Kết quả cho thấy
dịch chiết từ 4 loại cà độc dược trên phịng trừ có hiệu quả trong việc làm giảm sự
phát triển của nấm và nồng độ có hiệu quả tốt nhất là 20%.
2.2.3.2. Long não (Cinnamomum camphora)
Hình 2. 3. Hình thái lá, hoa và quả cây long não
Theo nghiên cứu dung dịch chiết xuất từ cây long não có chứa tinh dầu gồm
những thành phần d-camphor, α pinen, cineol, safrol, campherenol, campherenon,
caryophyllen, terpineol, phellandrene, carvacrol, azulen, d-limone, cadinen. Dịch
chiết từ cây long não đã được sử dụng để đánh giá khả năng kiểm soát hoạt động
của nấm Bipolaris sorokiniana và bệnh đốm đen lúa mì. Dịch chiết long não được
chuẩn bị ở các nồng độ khác nhau 1, 5, 10, 15, 20, 25 và 50% và đươc kết hợp theo
3 cách khác nhau: kết hợp với chất chống oxi hóa, hấp và khơng hấp (Franzener và
cộng sự, 2003).
Cây lúa mì sau khi trồng 30 ngày thì tiến hành phun dịch chiết ở các nồng độ
và cách thức như đã chuẩn bị ở trên. Tại các thời điểm 24h, 48h, 72h sau phun tiến
hành tiêm mầm bệnh vào lá cây lúa mì. Kết quả cho thấy, dung dịch long não 50%
gây ức chế 39% sinh trưởng sợi nấm, dung dịch long não 10% ức chế hồn tồn sự
hình thành bào tử trong ống nghiệm, dung dịch long não không hấp chỉ ức chế 20%
8
sự hình thành bào tử. Dịch chiết long não cũng tạo ra một hệ thống kháng trên cây,
kích thước vết đốm giảm xuống còn 29% so với ban đầu, số lượng vết đốm cũng
giảm xuống còn 69% và thời điểm có hiệu quả tốt nhất là 72h sau khi phun dịch
chiết (Franzener và cộng sự, 2003).
Cũng theo nghiên cứu của Carre và cộng sự (2006), để đánh giá khả năng
kiểm soát bệnh thán thư chuối, một bệnh hại sau thu hoạch, người ta tiến hành ngâm
trái chuối trong các dịch chiết long não trong 3 phút, kết quả cho thấy dịch chiết
long não ức chế 41% sự sinh trưởng sợi nấm và 86% các bào tử.
2.2.3.3. Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua)
Thanh hao hoa vàng còn được gọi là thanh hao, thanh cao, thảo cao Artermisia annua thuộc họ cúc Asteraceae. Cây sống lâu năm, mọc hoang thành
từng đám ở vùng đồi núi, ven suối, ven sông. Cây cao khoảng 0,3 – 1,5 m rất nhiều
cành cao từ giữa cây, tồn thân có mùi thơm. Lá mọc so le, xẻ lông chim, cuống lá
ngắn và hẹp phiến lá chét rất nhỏ. Cụm hoa hình ngù, đường kính 6mm, trơng như
một quả con. Xung quanh là hoa cái ở giữa là hoa lưỡng tính. Trong cây có tinh
dầu, chất đắng và một ancaloit gọi là abrotanin. Trong tinh dầu của thanh hao hoa
vàng có có lượng tinh dầu cam pho (23,75%), 1-8 cineol (15,44%), β arnesen
(9,59%), β caryophyllen (6.29%), β cubeben (5,59%), arteminisa ceton (4,42%), β
myrcen (4,38%), p- cymem (4,08%). Bộ phận sử dụng là lá.
Thanh hao hoa vàng mọc hoang và được trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc như
Hải Phòng, Hà Nội, Lạng Sơn, Cao Bằng.
9
Hình 2. 4.Thanh hao hoa vàng
Thời điểm thu hái và cách sơ chế để làm dịch chiết: Tiến hành thu hái khi
cây đã đạt hoặc gần đạt kích thước tối đa (0,5 -1m), để tránh làm ảnh hưởng tới sự
sinh trưởng và phát triển của cây. Khi thu hái, chọn những lá bánh tẻ và khơng bị
sâu bệnh, sau đó đem về rửa sạch và phơi khơ trong bóng râm để làm dịch chiết.
Bên cạnh đó, ảnh hưởng của dịch chiết thô của một số cây dược liệu như
long não, thanh hoa hoa vàng, tỏi, cà độc dược đến khả năng ức chế nấm Sclerotium
rolfsii trên môi trường PDA đã được đánh giá. Các bột dược liệu long não, thanh
hoa hoa vàng, tỏi, cà độc dược đã được thu thập và chiết thơ sử dụng nước cất ở
nhiệt độ phịng thí nghiệm với các nồng độ khác (5, 10, 15 và 20%), và nồng độ của
tinh dầu bạc (0.1, 0.5 và 1%). Kết quả bước đầu nghiên cứu đã cho thấy dịch chiết
tỏi ở các nồng độ 10, 15 và 20%, Thanh hao hoa vàng (15 và 20%), tinh dầu bạc hà
(0.5 và 1%), và dịch chiết long não (20%) đều có tác dụng ức chế sự phát triển của
tản nấm S.rolfsii trên môi trường PDA sau 72 giờ. Thêm vào đó dịch chiết tỏi nồng
độ 15% và 20%; dich chiết thanh hao hoa vàng nồng độ 20% và dịch chiết long lão
20% có khả năng ức chế hồn tồn sự phát triển của tản nấm S.rolfsii trên môi
trường PDA. Những dịch chiết của các loại dược liệu như cà độc dược, khổ sâm
theo phương pháp chiết nhiệm vụ đã sử dụng khơng có tác dụng ức chế sự phát triển
của tản nấm S.rolfsii ở tất cả các nồng độ đã nghiên cứu.
10
2.3. Những nghiên cứu về ứng dụng dịch chiết dược liệu trong phòng trừ bệnh
hại cây trồng
2.3.1 Những nghiên cứu trên thế giới
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng dịch chiết thực vật như bạc hà,
hành, tỏi, sả, xoan Ấn Độ, rau ngải trong phòng trừ bệnh trên cây trồng, và có hiệu
quả cao trong phịng trừ một số nấm đất và nấm lá như Rhizoctonia sp., Sclerotium
sp., Colletotrichum musea, Fusarium sp.,.. Qua kết quả nghiên cứu đã cho thấy cao
chiết một loại sả của Ấn Độ với dung môi methanol tại nồng độ 20% cho hiệu quả
ức chế nấm Fusarium sp., Rhizoctonia sp., C. musea trên môi trường PDA với hiệu
quả ức chế tản nấm lần lượt là 91%, 86% and 84 % . Sau đó là đến dịch chiết từ
cây bạc hà hoang dại ở nồng độ 20% khi chiết với methanol hiệu quả ức chế tản
nấm của các nấm tương tự lần lượt là 89%, 84% và 74% (Dissanayaka và Jan
Jayasinghe, 2013).
Kết quả của một nghiên cứu khác cũng đánh giá hiệu quả kháng nấm in vitro
của tinh dầu thu được từ một số loại cây thuốc như húng chanh, thì là, nguyệt quế
mọc trong tự nhiên với thành phần chính là carvacrol, trans-anethole và 1,8-cineole
đã chứng minh được khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh từ nấm đất
Rhizoctonia sp., Sclerotium sp., với nồng độ từ 130 – 440 µg/ml (Türkưlmez và
Soylu, 2014).
Theo một số nghiên cứu dùng dầu thực vật như dầu hạt hướng dương, dầu
oliu, dầu đậu phộng, đậu tương, hạt nho, cây rum phòng trừ được bệnh mốc sương
trên cây táo, hoa hồng và ít gây nguy hại tới mơi trường, tuy nhiên dầu thực vật có
thể để lại một lớp nhờn trên bề mặt lá cây gây khó khăn về quang hợp của lá
(Brooklyn Bontani Garden, 2000).
Sử dụng dịch chiết thực vật để phòng chống một số bệnh gây chết cây con
cho hiệu quả sử dụng cao và thân thiện với môi trường như dịch chiết từ hạt xoan,
cây H. suaveolens, gừng, cây co la đắng cho hiệu quả phòng trừ nấm Sclerotium lần
lượt là 62,4%, 60,8%, 57,4%, 60,1% (Okereke và Wokacha, 2006).
Dịch chiết từ cây lá xoan, cây long não và tỏi có tác dụng giảm tỷ lệ một số
nấm bệnh gây hại có nguồn gốc trong đất trên cây dưa chuột với nồng độ hiệu quả
11
nhất là 5%, dịch chiết từ củ tỏi cho hiệu quả phòng trừ cao hơn so với dịch chiết từ
cây xoan (Tohamy, 2002)
Xử lý bệnh phấn trắng Erysiphe pisi trên cây đậu Hà Lan bằng dung dịch chiết
xuất từ cây xoan cho hiệu quả cao. Khi xử lý dung dịch này làm tăng hoạt động của
men Phennylalamine ammonialyase ở lá cây đậu (Singh và Prithiviraj, 1995).
Dịch chiết từ cây xoan (Azadirachta indica) khi chiết bằng axeton cho hiệu
quả ức chế nấm Fusarium đạt 98%, tiếp theo là dịch chiết của cây hương nhu tía
(Ocimum sanctum) đạt 96%, cây ngũ trảo (Vitex negundo) đạt 94%, cây lô hội
(Aloe vera) đạt 92%, cây đàn hương (Santalum album) đạt 89%, cây thầu dầu tía
(Ricinus conmunis) đạt 86% (Siva và cộng sự, 2008).
Dịch chiết của cây cang mai (Adhatoda vasica) ở nồng độ 40% cho hiệu quả
ức chế 100% nấm Fusarium oxysporum gây hại trên cây họ cà. Dịch chiết của 2 cây
: cây dầu mè (Jatropha curcas), cây ngũ trảo (Vitex negundo) cũng cho hiệu quả ức
chế tương tự (Siva và cộng sự , 2008).
Những nghiên cứu về ảnh hưởng của dịch chiết xoan từ các bộ phận khác nhau
từ cây như lá, vỏ, hạt xoan đến sinh trưởng sợi nấm, khả năng sống sót của hạch
nấm Macrophomina phaseolina ngyên nhân gây bệnh thối thân trên cây đậu tương
cho thấy dịch chiết từ xoan có khả năng ức chế sinh trưởng và năng suất sinh khối
của nấm M. phaseolina. Dịch chiết từ hạt xoan cho hiệu quả cao nhất, tiếp đến là
dịch chiết từ lá và vỏ. Hiệu quả ức chế của dịch chiết từ hạt xoan đối với khả năng
nảy mầm của hạch nấm M. phaseolina đạt 100% sau 2-4 ngày xử lý (Dubey và cộng
sự, 2009).
Kết quả thử nghiệm hiệu quả phịng trừ một số nấm gây bệnh, có nguồn gốc
trong đất gây hại trên cây củ cải đường của 8 loại dịch chiết từ cây hồi (Pimpinelle
anism), cây cam thảo (Glycyrrhiza glabra L), cây thì là đen (Nigella sativa), cây cải
lông (Eruca sativa), cây đinh hương (Eugenia caryophyllus), cây Artemisia judaica
một cây có hoa thuộc họ cúc, cây hành tây (Allium cepa), cây tỏi (Allium sativum)
cho thấy dịch chiết từ tỏi hành cho hiệu quả kháng nấm cao nhất đối với các loại
nấm thử nghiệm. Hiệu quả ức chế của các loại dịch chiết thực vật giảm dần theo
thời gian ngoại trừ dịch chiết từ Artemisia, hành và tỏi (Abdalla và cộng sự, 2009).
12
Thí nghiệm đánh giá hiệu quả phịng trừ nấm M. phaseolina , Rizoctonia
solani, Fusarium spp, hại trên cây đậu (Vigna unguiculata) bằng dịch chiết cây cỏ
gà (Cynodon dactylon) và cà độc dược (Datura alba) kết hợp sử dụng với các nấm
đối kháng như Trichoderma harzianum, Rhizobium meliloti và Paecilomyces
variotii trong điều kiện nhà lưới cho thấy M. phaseolina và Rizoctonia solani bi ức
chế khi xử lý đất bằng dịch chiết cây Datura alba kết hợp với xử lý hạt bằng nấm
P.variotii, trong khi đó nấm Fusarium spp bị ức chế bởi dịch chiết Cynodon
dactylon vào đất và xử lý hạt bằng nấm đối kháng P.variotii.
Ngoài ra dịch chiết thực vật được dùng phổ biến là dầu Neem có nguồn gốc từ
cây Neem, Ấn Độ. Chất chiết xuất từ hạt cây neem được sử dụng như thuốc trừ sâu,
diệt côn trùng khi ở giai đoạn sâu non. Gần đây thuốc diệt nấm bệnh chiết xuất từ
hạt cây Neem đã được thương mại hóa, dầu Neem có tác dụng diệt nấm tốt hơn loại
dầu thực vật khác, do trong hạt neem có chứa các hợp chất lưu huỳnh là chất có tính
diệt trừ sâu bệnh cao. Dầu Neem có tác dụng kiểm soát nấm mốc sương, gỉ sắt, đốm
đen, nấm Botrytis spp...(Brooklyn Bontani Garden, 2000).
Cũng theo một nghiên cứu khảo sát hiêụ quả của một số dịch chiết được chiết
suất từ cây thuốc trong phòng trừ nấm Fusarium oxysporum, kết quả cho thấy 20
lồi trong tổng số 30 lồi có tác dụng ức chế sự tăng trưởng sợi nấm, trong đó dịch
chiết từ cây ban (Haplophyllum perforatum) và cây cúc kim tiền (Calendula
officinalis) cho hiệu quả tốt nhất, hiệu quả có thể lên đến hơn 50% sự ức chế tăng
trưởng sợi nấm. (Crop, 2015).
Theo Saira và cộng sự (2015) dịch chiết từ các bộ phận khác nhau của cây
Eclipta alba một cây thuộc họ cúc, có hoạt tính kháng nấm Macrophomina
phaseolina. Dịch chiết được thử nghệm ở các nồng độ (0, 1, 2, 3, 4 và 5%) kết quả
cho thấy dịch chiết từ lá Eclipta alba có hiệu quả tốt hơn so với dịch chiết từ rễ và
cụm hoa.
Theo nghiên cứu dịch chiết từ các cây thuốc như cây cốt khí (Polygonum
cuspidatum), cây đại hồng (Rheum officinalle) cây đinh hương (Eugenia
caryophyllata) có hoạt tính kháng nấm Collectotrichum higginsianum gây bệnh
thán thư trên bắp cải (Journal of Chemistry, 2015).
13
Tinh dầu của 12 cây thuốc như húng quế, bạc hà, cúc vạn thọ có thể ảnh
hưởng đến sự tăng trưởng và sản xuất độc tố của nấm Aspergillus flavus, A.
parasiticus (Solimana, 2002). Tinh dầu từ cây quế, nụ đinh hương có hoạt tính
kháng đối với nấm Botrytis cinerea (Wilson, 1997).
Khơng chỉ được nghiên cứu trong cơng tác phịng trừ nấm gây bệnh cây, các
dịch chiết thực vật còn được nghiên cứu trong phòng trừ các bệnh do vi khuẩn và
tuyến trùng gây ra. Tinh dầu từ cây sả cũng được nghiên cứu trong phòng trừ bệnh
do vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh vi khuẩn trên cà chua khoai
tây (Pradhanang, 2003). Các tinh dầu từ cỏ xạ hương, đinh hương và các dịch chiết
từ cây tầm ma được sử dụng để khử trùng hạt giống rau, các tinh dầu này có hoạt
tính kháng khuẩn đối với các với các tác nhân gây bệnh hạt giống như Xanthomonas
campestris pv. campestris, Alternaria dauci và Botrytis aclada (Van der Wolf,
2008).
Theo kết quả nghiên cứu của Guzman và Davide, (1992) dịch chiết từ cây lục
bình (Eichornia crassiipes) và hành tây (Allium cepa) cho kết quả tốt nhất đối với
tuyến trùng Meloidogyne incognita và Radopholus similis. Hoạt chất có tính trừ
tuyến trùng được xác định là acid carboxylic trong cây lục bình và Ketone trong
dịch chiết của hành tây. Hiệu quả trừ tuyến trùng bằng lá băm nhỏ của cây bông
giấy (Bougainvillea spectabilis), cây húng (Oscimum sanctum), hành tây (Allium
cepa) và cây bọ chét (Leucaena leucaephala) ở liều lượng sử dụng là 5gam/ kg đất
đối với loài Meloidogyne incognita trên cây cà chua và loài Rotylenchus reniformics
trên cây đậu (Vigna radiata) đã được khảo sát trong chậu, đã có tác dụng thúc đẩy
sinh trưởng của cây và ức chế tốc độ tăng nhanh số lượng của quần thể tuyến trùng.
2.3.2. Kết quả nghiên cứu trong nước
Bên cạnh đó cũng có một số nghiên cứu sâu về những chế phẩm có tác dụng
trong bảo vệ thực vật theo kết quả nghiên cứu của Lê Đăng Quang và cộng sự trong
nghiên cứu “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm BVTV sinh học từ cây
Muồng trâu Cassia alata L.” Đã xây dựng quy trình chiết và tinh chế để thu cao
chiết có hoạt tính mạnh từ cây Muồng trâu; xây dựng đơn chế tạo một chế phẩm
14