Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Tái bảo hiểm tài sản ở bảo việt thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.91 KB, 96 trang )


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ









KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
TÁI BẢO HIỂM TÀI SẢN Ở BẢO VIỆT: THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP



Họ và tên sinh viên : Hoàng Oanh
Lớp : Anh 14
Khoá : K42 D
Giáo viên hƣớng dẫn : TS.Trịnh Thị Thu Hƣơng



 Hà nội, tháng 11/2007 

Lời mở đầu
Hoạt động bảo hiểm trên thế giới đã ra đời từ lâu với vai trò bảo vệ cho
những ngời tham gia bảo hiểm khỏi những tổn thất lớn có thể về mặt tài chính khi


xảy ra các rủi ro. Đồng thời, hoạt động bảo hiểm còn có tác dụng rất lớn trong việc
huy động vốn trong xã hội để đầu t trở lại phát triển nền kinh tế. Với tính nhân đạo
và tác dụng tích cực về mặt tài chính nh vậy, hoạt động bảo hiểm cũng cần đợc
bảo vệ. Từ nhu cầu đó, hoạt động tái bảo hiểm ra đời để bảo vệ cho các công ty bảo
hiểm gốc tránh khỏi trờng hợp phá sản do số tiền bồi thờng vợt quá khả năng tài
chính.
Một thị trờng bảo hiểm phát triển, có khả năng mang lại những lợi ích cho
nền kinh tế quốc dân phải phát triển đợc đồng đều cả nghiệp vụ bảo hiểm và tái
bảo hiểm. Thị trờng bảo hiểm Việt Nam hiện đang đi trên con đuờng để trở thành
thị trờng bảo hiểm phát triển vững mạnh, đảm bảo an toàn cho hoạt động sản xuất
cũng nh đời sống nhân dân, mang lại lợi ích cho toàn xã hội. Tuy nhiên, công ty
bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam mới đợc thành lập cách đây hơn 40 năm, và thị
trờng mới thực sự hình thành hơn 10 năm; quả thật thị trờng bảo hiểm Việt Nam
còn rất non trẻ, và trong quá trình phát triển, đặc biệt với xu thế hội nhập hiện nay
các công ty bảo hiểm Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn.
Quá trình phát triển của Bảo Việt đi từ vị trí là một công ty bảo hiểm phi
nhân thọ hoạt động độc quyền trên thị trờng, đến lúc mở thêm nghiệp vụ kinh
doanh bảo hiểm nhân thọ, trở thành Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, doanh nghiệp
nhà nớc hạng đặc biệt và bây giờ trở thành một tập đoàn giữ vai trò trụ cột trong
chiến lợc phát triển thị trờng tài chính bảo hiểm của nhà nớc. Hoạt động kinh
doanh bảo hiểm phi nhân thọ từ chỗ là hoạt động duy nhất của Bảo Việt, thì hiện
nay chỉ còn là một trong những hoạt động mang lại doanh thu cho tập đoàn. Tuy
nhiên, trên toàn bộ thị trờng bảo hiểm, Bảo Việt vẫn là một cái tên rất nổi bật.
Để nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ của Bảo Việt có đợc thành
công nh ngày hôm nay, có phần đóng góp rất lớn của hoạt động tái bảo hiểm. Hoạt
động này không chỉ bảo vệ hoạt động cho việc kinh doanh bảo hiểm gốc của Bảo
1
Việt diễn ra một cách thuận lợi mà còn mang lại thêm nguồn thu cho Bảo Việt từ
tiền hoa hồng các dịch vụ nhợng tái.
Trong khoá luận này, tác giả không có tham vọng xem xét toàn bộ hoạt động

tái bảo hiểm của Bảo Việt, mà chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động tái bảo hiểm của
nghiệp vụ bảo hiểm tài sản của Bảo Việt trong những năm gần đây, tìm ra những
thuận lợi, khó khăn của hoạt động này, cũng nh những thời cơ, thách thức trong
tơng lai. Thông qua đó, tác giả muốn xem xét phơng hớng phát triển cũng nh
đề ra một vài giải pháp mang tính chủ quan để giải quyết những vớng mắc cũng
nh tạo điều kiện tốt nhất để hoạt động tái bảo hiểm tài sản có thể tận dụng những
cơ hội lớn để phát triển.
Trong quá trình thực hiện khoá luận này, ngời viết có sử dụng phơng pháp
phân tích, tổng hợp, thống kê để xem xét vấn đề. Kết cấu của vấn đề đợc thể hiện
theo ba chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung
Chơng II: Hoạt động tái bảo hiểm tài sản của Bảo Việt
Chơng III: Những vấn đề và phơng hớng phát triển
Nhân đây, ngời viết xin đợc bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến cô giáo, TS.
Trịnh Thị Thu Hơng Phó chủ nhiệm khoa Kinh tế và kinh doanh Quốc tế
Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt thời gian
thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Đồng thời, ngời viết cũng xin gửi lời cảm ơn
tới cô Đặng Thị Hiền Trởng phòng Tái bảo Hiểm, các cán bộ phòng Tái bảo
hiểm thuộc công ty Bảo Việt Việt Nam đã hớng dẫn, cung cấp tài liệu và số liệu
cho tôi để hoàn thành khoá luận này.

Hà Nội - tháng 11/2007
Sinh viên: Hoàng Oanh
2
CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận chung
I. Bảo hiểm và tái bảo hiểm
1. Nguồn gốc, lợi ích và những nguyên tắc chủ yếu của bảo hiểm
1.1. Nguồn gốc
Những hình thức sơ khai nhất của bảo hiểm đã xuất hiện từ rất lâu đời trong
lịch sử loài ngời do nhu cầu khách quan của cuộc sống. Công việc canh tác của con

ngời phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, ngoài ra còn bị ảnh hởng bởi chiến
tranh; sản lợng lơng thực hàng năm không ổn định. Do đó nảy sinh nhu cầu tích
trữ lơng thực đề phòng những khi thiếu thốn. Và việc con ngời xây dựng những
kho dự trữ lơng thực chung của cả cộng đồng đợc coi là một hình thức sớm nhất
và đơn giản nhất của bảo hiểm
.
[8]
Muộn hơn nữa, trong thế kỷ XV, ngời Châu Âu thực hiện những chuyến đi
biển dài ngày để thám hiểm và buôn bán. Những chuyến đi biển nh vậy có thể đem
lại nhiều của cải vật chất cho các chủ tàu. Nhng ngợc lại, một số trong những chủ
tàu buôn có thể trắng tay sau một chuyến buôn khi hàng hoá bị h hỏng, tàu mất
tích hay bị đắm. Do vậy, ý tởng lập ra một quỹ chung của những ngời tham gia
đầu t vào các chuyến đi biển nhằm chia sẻ rủi ro đã đợc hình thành.
Để đáp ứng cho nhu cầu chia sẻ rủi ro cho những ngời tham gia đầu t vào
các con tàu đi biển, đồng thời đền bù cho số ít chủ tàu gặp rủi ro, ngời ta đã thành
lập những liên doanh trong đó các nhà đầu t đóng góp vốn kinh doanh, chia sẻ rủi
ro và lợi nhuận. Một cách khác để thực hiện việc này là các chủ tàu hứa sẽ trả một
khoản tiền cho những ngời khác nếu họ đảm bảo sẽ bồi thờng khi con tàu của
ngời chủ tàu đó không hoàn thành đợc chuyến đi
.
[8]
Sau này, các công ty bảo hiểm đã hình thành dới hình thức một quỹ chung
của cộng đồng, trong đó các cá nhân mua cổ phần của quỹ bảo hiểm. Quỹ này đứng
ra thuê các chuyên gia để kinh doanh bảo hiểm và bồi thờng cho những tổn thất
đợc bảo hiểm. Các quỹ này hoạt động dựa vào số tiền mua cổ phần của các cổ
đông cũng nh phí bảo hiểm của những ngời mua bảo hiểm đóng góp vào. Nh
vậy, việc bồi thờng tổn thất không chỉ đợc đảm nhận bởi một hay một vài cá nhân
3
mà là rất nhiều ngời trong cộng đồng. Rủi ro sẽ đợc phân tán cho nhiều ngời
hơn.

Bảo hiểm hàng hải xuất hiện ở Châu Âu là loại hình bảo hiểm hiểm đầu tiên
trên thế giới. Sau khi các công ty bảo hiểm ra đời, bên cạnh nghiệp vụ bảo hiểm
hàng hải, nghiệp vụ bảo hiểm chủ yếu của các công ty này là bảo hiểm hoả hoạn do
các ngôi nhà vào thế kỷ XVII hầu hết đợc xây dựng bằng gỗ, và các gia đình
thờng sử dụng lửa để nấu nớng và sởi ấm. Đến giữa thế kỷ XVII, ngời ta cũng
đã thành lập các quỹ tơng hỗ để cung cấp dịch vụ bảo hiểm nhân thọ cho công
chúng. Sau những loại hình bảo hiểm đầu tiên, đã xuất hiện các loại hình bảo hiểm
khác rất đa dạng và phong phú, đáp ứng nhu cầu phòng ngừa rủi ro và bồi thờng
tổn thất trong hầu hết mọi hoạt động kinh doanh của con ngời.
1.2. Tác dụng của bảo hiểm
a. Bảo hiểm góp phần bảo vệ tài sản, ổn định cuộc sống con ngời; mang lại
sự an toàn trong xã hội
Hoạt động bảo hiểm trớc hết là nhằm khắc phục những hậu quả về mặt tài
chính của rủi ro. Sự có mặt của các công ty bảo hiểm là để cung cấp cho khách hàng
một loại dịch vụ đặc biệt đáp ứng nhu cầu đảm bảo về mặt vật chất, tài chính trớc
những rủi ro. Việc bồi thờng, trả tiền bảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm giúp
những ngời mua bảo hiểm bảo toàn vốn liếng, khắc phục khó khăn về tài chính,
không rơi vào tình trạng kiệt quệ về vật chất và tinh thần khi xảy ra rủi ro, tổn
thất
[14]
.
Hơn nữa, nghề nghiệp bảo hiểm còn đòi hỏi các tổ chức bảo hiểm có trách
nhiệm nghiên cứu rủi ro, thống kê tai nạn, tổn thất; xác định nguyên nhân và đề ra
các biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro. Nói cách khác, tác dụng tích
cực của bảo hiểm là đề phòng, hạn chế các tổn thất. Việc kiểm soát hạn chế tần số
và mức độ nghiêm trọng của các tổn thất một mặt giúp tăng lợi nhuận cho công ty
bảo hiểm, nhng mặt khác có tác dụng tích cực trong việc hạn chế những tai nạn,
tổn thất với toàn bộ cộng đồng.
b. Bảo hiểm thúc đẩy hoạt động tiết kiệm, tập trung vốn, góp phần đáp ứng
các nhu cầu về vốn trong xã hội

4
Những ngời tham gia bảo hiểm sẽ tiết kiệm đợc một khoản tiền lớn khi
tham gia mua các sản phẩm bảo hiểm. Đối với các cá nhân cũng nh các tổ chức
kinh doanh, nếu không có sự hiện diện của các tổ chức bảo hiểm, họ sẽ luôn luôn
phải tính toán đến việc tiết kiệm, dự phòng cho những sự kiến xấu có thể xảy ra, ảnh
hởng tiêu cực đến đời sống cũng nh công việc kinh doanh của mình. Nếu tham
gia bảo hiểm, thay vì phải để dành tiền để tự bảo hiểm, ngời tham gia bảo hiểm chỉ
phải chi trả một khoản phí bảo hiểm nhỏ nhng lại nhận đợc bảo đảm từ phía công
ty bảo hiểm sẽ khôi phục lại khả năng tài chính nh trớc khi có rủi ro trong trờng
hợp xảy ra những sự kiện xấu với họ. Còn những khoản tiền lớn lẽ ra phải sử dụng
để dự phòng sẽ đợc dành để đầu t kinh doanh.
Về phía các công ty bảo hiểm, họ có khả năng tập trung vốn lớn từ trong dân
chúng thông qua việc thu phí bảo hiểm trên cơ sở nguyên tắc số đông bù số ít. Số
lợng lớn ngời mua bảo hiểm sẽ tạo nên một quỹ bảo hiểm lớn để bồi thờng cho
một số ít những ngời không may gặp rủi ro. Hơn nữa, với phạm vi hoạt động kinh
doanh rộng lớn, các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phong phú, đáp ứng đợc nhu cầu
bảo hiểm cho nhiều loại đối tợng bảo hiểm khác nhau, các công ty bảo hiểm có
khả năng tập trung vốn rất lớn. Qua hoạt động bảo hiểm mà một số lợng lớn vốn
nằm rải rác, phân tán trong ngời dân đợc tập trung vào tay các công ty bảo hiểm,
tạo nên những quỹ tiền tệ lớn
[14]
.
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm còn có đặc điểm: phí bảo hiểm nộp trớc,
việc bồi thờng, trả tiền bảo hiểm chỉ diễn ra sau đó một thời gian. Do đó, lợng vốn
mà các công ty bảo hiểm gom lại đợc từ việc bán các sản phẩm bảo hiểm của mình
sẽ có thời gian tạm thời nhàn rỗi. Các tổ chức kinh doanh bảo hiểm phải tính toán
đầu t linh hoạt số vốn đó mặc dù mục đích của các tổ chức bảo hiểm không phải là
kinh doanh tài chính. Hoạt động đầu t tài chính của các tổ chức bảo hiểm một mặt
có thể hỗ trợ cho việc kinh doanh bảo hiểm thông qua việc củng cố khả năng tài
chính của tổ chức; mặt khác hoạt động đầu t này mang lại lợi ích rất lớn cho xã

hội, khi cung cấp cho xã hội một lợng vốn đầu t lớn. Nh vậy, các tổ chức bảo
hiểm còn đóng vai trò nh một trung gian tài chính, thu hút vốn và cung ứng vốn
đầu t cho xã hội, thúc đẩy sự luân chuyển vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
trong nền kinh tế.
5
Ngoài ra, bảo hiểm còn có nhiều tác dụng khác nh: nhà nớc đợc lợi từ
hoạt động của các công ty bảo hiểm do không những giảm bớt đợc các khoản chi
ngân sách khắc phục thiệt hại, mà còn thu đợc ngân sách từ việc nộp thuế của các
công ty bảo hiểm. Hoạt động bảo hiểm còn tác động đến sự phát triển các ngành
kinh tế nh nông nghiệp, kinh tế đối ngoại; góp phần đảm bảo an toàn và ổn định xã
hội.
Tựu trung lại, trên tổng thể, hoạt động bảo hiểm có ý nghĩa rất lớn trong việc
phát triển ổn định của nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội.
1.3. Nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm
Hoạt động bảo hiểm dựa trên một số nguyên tắc cơ bản nh sau :
[3]
Nguyên tắc rủi ro: những sự cố đợc bảo hiểm phải xảy ra hoàn toàn ngẫu
nhiên đối với ngời đợc bảo hiểm. Không bảo hiểm cho những sự cố chắc chắn xảy
ra hoặc do lỗi cố ý của ngời đợc bảo hiểm.
Nguyên tắc trung thực tuyệt đối: ngời bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm
phải thành thật, tin tởng lẫn nhau khi ký kết cũng nh thực hiện hợp đồng bảo hiểm
Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm: ngời đợc bảo hiểm muốn mua bảo hiểm
phải có lợi ích bảo hiểm. Ngời có lợi ích bảo hiểm thật sự là ngời khi có sự cố bảo
hiểm xảy ra dẫn họ đến một tổn thất, một trách nhiệm pháp lý hay làm mất đi những
quyền lợi đợc pháp luật thừa nhận.
Nguyên tắc bồi thờng: các công ty bảo hiểm phải bồi thờng đầy đủ (bồi
thờng chính xác về mặt tài chính, đủ để khôi phục tình trạng tài chính ban đầu của
ngời đợc bảo hiểm nh trớc khi xảy ra tổn thất) và kịp thời cho ngời đợc bảo
hiểm .
Nguyên tắc thế quyền: sau khi công ty bảo hiểm giải quyết khiếu nại cho

ngời đợc bảo hiểm và một bên khác phải chịu trách nhiệm đối với tổn thất thì bên
thứ ba này không đợc trốn tránh trách nhiệm của mình. Công ty bảo hiểm sau khi
thanh toán bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm có quyền hợp pháp thay thế ngời
đợc bảo hiểm đòi bồi thờng từ bên thứ ba.
Nguyên tắc góp phần: nếu trong trờng hợp một ngời đợc bảo hiểm mua
bảo hiểm ở nhiều công ty khác nhau cho một đối tợng bảo hiểm thì trong mọi
trờng hợp, trách nhiệm của toàn bộ các công ty bảo hiểm không lớn hơn trị giá, số
6
tiền hay hạn mức trách nhiệm. Trách nhiệm của từng công ty bảo hiểm căn cứ vào
trị giá mà ngời đợc bảo hiểm đăng ký mua ở công ty mình so với tổng số tiền mà
ngời đợc bảo hiểm đăng ký mua ở tất cả các công ty bảo hiểm.
2. Tái bảo hiểm
2.1. Khái niệm
Khi các công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm cho ngời đợc bảo hiểm, họ đã
nhận rủi ro về phía mình. Tuy nhiên có nguy cơ là các tổn thất xảy ra nhiều hơn dự
kiến của công ty bảo hiểm, hoặc tổn thất xảy ra vợt quá khả năng tài chính của các
công ty bảo hiểm. Do vậy, các công ty bảo hiểm cũng cần phân tán những rủi ro mà
họ phải chịu cho các công ty bảo hiểm khác. Tái bảo hiểm là loại nghiệp vụ mà
ngời bảo hiểm sử dụng để chuyển một phần trách nhiệm đã chấp nhận với ngời
đợc bảo hiểm cho ngời bảo hiểm khác trên cơ sở nhợng lại cho ngời bảo hiểm
đó một phần phí bảo hiểm thông qua hợp đồng tái bảo hiểm. Nói một cách khác,
tái bảo hiểm là bảo hiểm cho các nhà bảo hiểm
[14]
.
2.2. Tác dụng
Với vai trò là một cơ chế chuyển giao rủi ro từ một số công ty bảo hiểm sang
các công ty bảo hiểm khác, tái bảo hiểm có tác dụng rất lớn đối với hoạt động bảo
hiểm
.
[8]

Tái bảo hiểm đảm bảo an toàn cho các công ty bảo hiểm gốc, do các công ty
này không phải gánh chịu toàn bộ những rủi ro của những ngời đợc bảo hiểm.
Tái bảo hiểm mang lại sự ổn định kinh doanh cho các công ty bảo hiểm gốc
do tránh phải chi trả một số tiền lớn khi có sự cố bảo hiểm xảy ra.
Các công ty bảo hiểm gốc nhỏ, mới thành lập có thể có giới hạn về năng lực
tài chính. Nếu nh không có tái bảo hiểm, các công ty này không thể nhận nhiều
dịch vụ hoặc những dịch vụ bảo hiểm có giá trị lớn do nguy cơ không thể chi trả tiền
bồi thờng nếu tổn thất lớn. Nh vậy, tái bảo hiểm giúp các công ty này mở rộng
năng lực khai thác dịch vụ mà không làm ảnh hởng đến khả năng tài chính của
mình.
7
Các công ty bảo hiểm gốc cũng có khả năng gặp phải các thảm hoạ lớn do
thiên tai, dẫn đến khó khăn về tài chính do tích tụ rủi ro. Vì vậy, các công ty này
mua tái bảo hiểm để bảo vệ cho các rủi ro có tính thảm hoạ.
Cuối cùng, tái bảo hiểm mang lại lợi ích vĩ mô là có thể phân tán rủi ro cho
thị trờng bảo hiểm trên toàn thế giới. Nh vậy, nếu rủi ro xảy ra sẽ không có tác
động mạnh đến nền kinh tế của quốc gia.
2.3. Nguyên tắc
Do tái bảo hiểm là hoạt động bảo hiểm của các công ty bảo hiểm gốc, hầu
nh không có mối quan hệ trực tiếp đến ngời đợc bảo hiểm ban đầu trừ trờng
hợp có quy định trong hợp đồng tái bảo hiểm về việc ngời nhận tái bảo hiểm có thể
bồi thờng trực tiếp cho ngời đợc bảo hiểm; vì vậy, hoạt động tái bảo hiểm cũng
cần có một số nguyên tắc
:
[9]
Nguyên tắc tín nhiệm tuyệt đối: Các công ty bảo hiểm gốc có quan hệ trao
đổi nghiệp vụ nhợng và nhận tái bảo hiểm tuyệt đối tin tởng lẫn nhau, khách
quan, trung thực trong việc thông báo trao đổi nghiệp vụ và giải quyết bồi thờng
khi có tổn thất.
Nguyên tắc bồi thờng: Các công ty nhận tái bảo hiểm cam kết bồi thờng

cho công ty nhợng tái bảo hiểm trên cơ sở các điều khoản và điểu kiện bảo hiểm đã
thoả thuận. Công ty nhợng tái bảo hiểm có quyền giải quyết khiếu nại độc lập.
Công ty nhợng tái bảo hiểm muốn nhận đợc tiền bồi thờng từ công ty nhận tái
bảo hiểm phải chứng minh đợc tổn thất đó rơi vào phạm vi của điều khoản hợp
đồng tái bảo hiểm.
2.4. Các bên tham gia trên thị trờng tái bảo hiểm

Thị trờng tái bảo hiểm là nơi cung cấp và chấp nhận các dịch vụ tái bảo
hiểm mà ngời tham gia chủ yếu là các công ty bảo hiểm gốc với vai trò là các công
ty mua tái bảo hiểm và các công ty tái bảo hiểm với vai trò công ty bán tái bảo hiểm.
Ngoài ra, còn có các trung gian cùng tham gia thị trờng này.
a. Những công ty mua tái bảo hiểm
Công ty bảo hiểm gốc: Đây là những công ty trực tiếp bảo hiểm cho công
chúng và sau đó mua tái bảo hiểm để phân tán bớt rủi ro của mình. Những công ty
8
này thờng đợc gọi là công ty nhợng tái bảo hiểm do vừa tiến hành các nghiệp vụ
bảo hiểm gốc vừa tiến hành thực hiện nghiệp vụ tái bảo hiểm.
Công ty bảo hiểm chuyên ngành: Các công ty này có công ty mẹ không phải
là công ty bảo hiểm, mà là một tập đoàn lớn hoạt động trong một lĩnh vực cụ thể nào
đó của nền kinh tế quốc gia. Công ty bảo hiểm là một trong những công ty con đợc
thành lập ra để bảo hiểm cho các hoạt động của công ty mẹ. Tuy nhiên, các công ty
bảo hiểm chuyên ngành thờng không đủ năng lực tài chính để bảo hiểm cho toàn
bộ hoạt động của công ty mẹ nên phải mua tái bảo hiểm để phân tán rủi ro cho các
công ty bảo hiểm khác.
Nghiệp đoàn của Lloyds
1
: Mỗi nghiệp đoàn của Lloyds ở London đợc lập
bởi các thành viên cá nhân, và các thành viên có trách nhiệm vô hạn. Do vậy, sự bảo
vệ của tái bảo hiểm là một cách mà họ có thể áp dụng giới hạn trong phạm vi tổn
thất cá nhân mà họ có thể phải chịu.

Công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp: Các công ty này chỉ chuyên kinh doanh
các dịch vụ nhận và nhợng tái bảo hiểm chứ không trực tiếp khai thác dịch vụ bảo
hiểm gốc. Tuy nhiên, khi nhận tái bảo hiểm từ các công ty khác, các công ty tái bảo
hiểm cũng không tránh khỏi nguy cơ gặp tổn thất bất ngờ, do vậy các công ty này
cũng mua tái bảo hiểm để đảm bảo cho sự ổn định tài chính của mình
.
[8]
b. Những công ty bán tái bảo hiểm
Công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp: Hầu hết việc bán tái bảo hiểm trên thị
trờng tái bảo hiểm do các công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp này thực hiện.
Công ty bảo hiểm gốc: Các công ty bảo hiểm gốc cũng có thể đợc yêu cầu
bán tái bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm gốc khác hoặc các công ty tái bảo hiểm
chuyên nghiệp. Trong hoạt động này, họ là ngời bán tái bảo hiểm.


1
Hãng Lloyds là tổ chức bảo hiểm và tái bảo hiểm lớn nhất trên thế giới, bao gồm 72 nghiệp đoàn,
với tổng trị giá các đơn bảo hiểm cấp năm 2007 là16,1 tỷ Bảng Anh, lợi nhuận năm 2006 là 3662 triệu Bảng
Anh. Lloyds nhận bảo hiểm và tái bảo hiểm cho tất cả các loại nghiệp vụ từ hơn 200 quốc gia và vùng lãnh
thổ trên thế giới. Nhng muốn đợc hãng Lloyds bảo hiểm, phải thông qua một trong số 167 môi giới của
họ. Thị trờng Lloyds đợc tổ chức A.M.Best xêp hạng A, tổ chức Fitch và Standard & Poors xếp hạng A+.
Ngoài bảo hiểm và tái bảo hiểm, hãng Lloyds còn nhận đăng kiểm và xếp hạng cho những con tàu đi biển.
9
Công ty bảo hiểm chuyên ngành: Việc bán tái bảo hiểm cho các công ty khác
cũng đem lại nguồn thu ngoài phí bảo hiểm gốc cho công ty mẹ của các công ty bảo
hiểm chuyên ngành, tuy nhiên chiếm rất ít. Thông thờng các công ty bảo hiểm
chuyên ngành bán tái bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm chuyên ngành khác, trong
một số trờng hợp cho các công ty bảo hiểm gốc.
Quỹ chung (Pool): Trong trờng hợp rủi ro quá lớn mà việc thu xếp tái bảo
hiểm toàn bộ không thực hiện đợc. Pool đợc thành lập do những tổ chức có rủi ro

giống nhau nhằm chia sẻ rủi ro cho nhau.
Nghiệp đoàn của Lloyds: các nghiệp đoàn của Lloyds vừa là những ngời
mua và vừa là ngời bán tái bảo hiểm trong cùng một thị trờng. Trên thực tế, một
phần lớn dịch vụ của các nghiệp đoàn là tái bảo hiểm
.
[8]
c. Những trung gian tái bảo hiểm
Công ty môi giới tái bảo hiểm: là ngời có hiểu biết chuyên sâu về tái bảo
hiểm và các thị trờng tái bảo hiểm trên thế giới. Do vậy, họ đóng vai trò trung gian
trợ giúp các công ty cần tái bảo hiểm trong việc thu xếp tái bảo hiểm những dịch vụ
bảo hiểm cần thiết cũng nh lựa chọn các công ty tái bảo hiểm phù hợp.
Công ty quản lý: đây là các công ty quản lý chuyên ngành cung cấp dịch vụ
quản lý cho các tổ chức có công ty chuyên ngành. Bên cạnh chức năng quản lý các
công ty chuyên ngành và các công ty bảo hiểm chuyên ngành, còn kiêm thêm cả
việc thu xếp tái bảo hiểm
.
[8]
2.5. Các hình thức hợp đồng tái bảo hiểm

a. Hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời (Facultative Reinsurance)
Trong hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời, không có bất kỳ sự bắt buộc nào giữa
hai bên trong việc nhợng và nhận tái: ngời nhợng có toàn quyền quyết định tiến
hành tái bảo hiểm và chuyển nhợng cho ngời nhận tái đã lựa chọn từng dịch vụ
riêng lẻ; ngời nhận tái có quyền từ chối hoặc chấp nhận đề nghị đó. Đối với mỗi
dịch vụ muốn tái bảo hiểm, các bên đều phải tiến hành thơng lợng: công ty bảo
hiểm gốc cung cấp các thông tin có liên quan đến dịch vụ; công ty nhận tái xem xét
từng rủi ro trớc khi quyết định. Thông thờng, công ty bảo hiểm gốc có thể tự mình
cấp đơn bảo hiểm cho các dịch vụ có số tiền bảo hiểm nhỏ, phù hợp với khả năng tài
10
chính của mình; nhng với những dịch vụ có số tiền bảo hiểm lớn vợt quá khả năng

tài chính thì công ty bảo hiểm gốc chỉ có thể nhận bảo hiểm cho ngời đợc bảo
hiểm sau khi đã hoàn thành việc thu xếp tái bảo hiểm.
Hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời có nhợc điểm là chi phí giao dịch lớn, thực
hiện phức tạp, có nhiều nguy cơ rò rỉ thông tin vì khi thực hiện tái bảo hiểm đều
phải tiến hành giao dịch giữa các bên. Nhng ngợc lại cũng có những u điểm nh
cho phép thực hiện tái bảo hiểm trong trờng hợp nh các dịch vụ bảo hiểm có số
tiền bảo hiểm cực lớn, vợt giới hạn trách nhiệm của hợp đồng cố định hoặc bảo
hiểm cả những rủi ro thuộc loại trừ của hợp đồng cố định; các dịch vụ đặc biệt theo
yêu cầu của khách hàng; hoặc trong những trờng hợp công ty nhợng tái cần công
ty nhận tái giúp đỡ về việc đánh giá một rủi ro nào đó. Đây là một hiện tợng rất
phổ biến trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam một thị trờng non trẻ, thiếu các
chuyên gia tính toán phí bảo hiểm; mặt khác, thị trờng bảo hiểm Việt Nam còn non
trẻ, có rất nhiều loại sản phẩm mới triển khai ở các công ty bảo hiểm. Do vậy, khi
khách hàng yêu cầu bảo hiểm cho những đối tợng bảo hiểm tơng đối mới lạ, khó
xác định mức độ rủi ro nh bảo hiểm cháy, bảo hiểm dầu khí, bảo hiểm hàng không,
trớc khi cấp đơn bảo hiểm gốc, các công ty bảo hiểm thờng phải tham vấn các
công ty nhận tái có tiếng trên thế giới về điều kiện và điều khoản cũng nh mức phí
hợp lý để có thể nhận bảo hiểm cho đối tợng đó. Sau khi các công ty nhận tái bảo
hiểm đa ra mức phí bảo hiểm cũng nh các điều khoản cần thiết, các công ty bảo
hiểm gốc mới tiếp tục thơng lợng với khách hàng để cấp đơn bảo hiểm. Việc tham
khảo ý kiến của các công ty nhận tái bảo hiểm lớn trên thế giới hỗ trợ rất nhiều
trong quá trình kinh doanh bảo hiểm của các công ty bảo hiểm gốc
[14]
.
b. Hợp đồng tái bảo hiểm cố định (Treaty)
Hợp đồng tái bảo hiểm cố định là một thoả thuận bằng văn bản giữa ngời
công ty bảo hiểm gốc và công ty nhận tái bảo hiểm về việc chuyển nhợng dịch vụ
bảo hiểm, trong đó việc nhận và nhợng tái có tính chất bắt buộc. Trong thời gian
hiệu lực của hợp đồng, thông thờng là một năm, tất cả các dịch vụ gốc phát sinh
phù hợp với thoả thuận trong hợp đồng tái bảo hiểm về các điều kiện bảo hiểm sẽ tự

động đợc chuyển vào hợp đồng mà không cần thơng lợng gì thêm.
11
Hợp đồng tái bảo hiểm cố định đợc sử dụng thờng xuyên vì có những u
điểm: giảm đợc các thủ tục đàm phán phức tạp do đó giảm chi phí cho các bên.
Việc sử dụng hợp đồng cố định cũng giúp công ty nhận tái có thị trờng, dịch vụ ổn
định; công ty nhợng tái có thể chấp nhận dịch vụ mà không cần lo lắng về việc
thoả thuận nhợng tái. Việc tái tục hợp đồng trong nhiều năm còn giúp xây dựng
mối quan hệ lâu dài giữa các bên.
Tuy nhiên, hợp đồng cố định có nhợc điểm là ràng buộc các bên về một số
phơng diện: mọi sự thay đổi đều phải đợc thống nhất giữa hai bên; ngoài ra do có
những ràng buộc về phạm vi trách nhiệm nên có rất nhiều dịch vụ phát sinh trong
quá trình kinh doanh nằm ngoài phạm vi của hợp đồng tái bảo hiểm
[14]
.
c. Hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời bắt buộc (Facultative/Obligatory)
Hợp đồng tái bảo hiểm này là hình thức kết hợp giữa hợp đồng tái bảo hiểm
cố định và hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời, trong đó ngời nhợng tái có quyền
quyết định nhợng dịch vụ nào, nhng ngời nhận tái bắt buộc phải chấp nhận mọi
dịch vụ mà công ty nhợng tái chuyển giao.
Hợp đồng này đợc sử dụng khi ngời nhợng tái bảo hiểm muốn giảm bớt
những bất thuận của hợp đồng tạm thời, nhng cũng cha đủ điều kiện để nâng mức
trách nhiệm hoặc thu xếp một hợp đồng cố định. Công ty nhận tái bảo hiểm có
nhiều điểm bất lợi trong việc thực hiện hợp đồng này nhng vẫn chấp nhận do mối
quan hệ lâu dài hoặc do cạnh tranh
[14]
.
2.6. Các phơng pháp tái bảo hiểm

2.6.1. Tái bảo hiểm theo tỉ lệ
Trong phơng pháp tái bảo hiểm theo tỉ lệ, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm và

số tiền bồi thờng cùng phân chia giữa ngời nhợng và ngời nhận tái bảo hiểm
theo tỷ lệ nhất định. Tỷ lệ đó đợc xác định trên những cơ sở khác nhau.
a. Tái bảo hiểm theo tỉ lệ số thành
Theo phơng pháp này, ngời nhận tái bảo hiểm nhận một phần trách nhiệm
về số tiền bảo hiểm theo một tỷ lệ giống nhau đối với mọi đơn vị rủi ro đợc bảo
hiểm. Tỷ lệ đó đợc xác định trớc trong hợp đồng theo sự thoả thuận giữa hai bên.
Khi tính toán số phí tái bảo hiểm và phân bổ tiền bồi thờng, hai bên cũng sử dụng
tỷ lệ này.
12
Sau đây là một ví dụ về hợp đồng tái bảo hiểm số thành: ngời nhợng tái
bảo hiểm giữ lại 30%, tỷ lệ chào tái bảo hiểm 70%. Trong năm nghiệp vụ đã phát
sinh các rủi ro thuọc nghiệp vụ cần tái bảo hiểm với số tiền bảo hiểm, tỷ lệ phí và số
thiệt hại phải bồi thờng nh sau:
Phân chia trách nhiệm số tiền BH
Rủi
ro
Số tiền
BH
Tỷ lệ
phí
Thiệt hại
phải bồi
thờng
Ngời nhợng TBH Ngời nhận TBH
1 6000 1% 3000 30% x 6000 = 1800 70% x 6000 = 4200
2 12000 1.2% 6000 30% x 12000 = 3600 70% x 12000 = 8400
3 20000 0.5% 8000 30% x 20000 = 6000 70% x 20000 = 14000

Phân chia số phí tái bảo hiểm và số tiền bồi thờng:
Phân chia số phí tái BH Phân bổ số tiền bồi thờng

Rủi
ro
Số
phí
BH
Ngời nhợng
TBH
Ngời nhận
TBH
Ngời nhợng
TBH
Ngời nhận TBH
1 60 30% x 60 =18 70% x 60 =42 30% x3000=900 70%x3000=2100
2 144 30% x144 =
43,2
70% x 144 =
100,8
30% x 6000 =
1800
70% x 6000 =
4200
3 100 30% x 100=30 70% x100=70 30% x 8000 =
2400
70% x 8000 =
5600

Ưu điểm của phơng pháp tái bảo hiểm theo tỉ lệ số thành: đơn giản, do vậy
có thể áp dụng cho nhiều nghiệp vụ, và sử dụng trong những doanh nghiệp bảo hiểm
mới thành lập. Tuy nhiên, phơng pháp này cũng có nhợc điểm: Phí tái bảo hiểm
chuyển đi nhiều do công ty bảo hiểm gốc phải tái bảo hiểm theo một tỷ lệ nh nhau

với mọi dịch vụ, nên mức giữ lại của các hợp đồng không giống nhau. Nhiều trờng
hợp ngời nhợng tái phải chuyển đi cả những dịch vụ nhỏ, phù hợp khả năng tài
chính của mình. Chi phí hành chính lớn; hoa hồng tái bảo hiểm thấp
[14]
.
b. Tái bảo hiểm mức dôi
Trong phơng pháp tái bảo hiểm theo tỷ lệ mức dôi, công ty nhợng tái bảo
hiểm giữ lại cho mình một số tiền nhất định gọi là mức giữ lại, đợc tính toán trên
13
cơ sở khả năng tài chính của công ty nhợng. Nếu nh số tiền bảo hiểm vợt quá
mức giữ lại thì phần vợt quá sẽ đợc tái bảo hiểm cho các công ty nhận tái bảo
hiểm. Trách nhiệm của mỗi công ty nhận tái bảo hiểm đối với mỗi đơn vị rủi ro
đợc xác định theo số lần bội số của mức giữ lại.
Sau khi sắp xếp, số tiền bảo hiểm sẽ hình thành những tỷ lệ nhất định, đó
cũng chính là tỷ lệ để xác định phí tái bảo hiểm và phân bổ số tiền bồi thờng giữa
công ty tái bảo hiểm và công ty nhận tái bảo hiểm. Có thể xem xét một ví dụ cụ thể
về tái bảo hiểm mức dôi:
Mức giữ lại: 400.000
Giới hạn trách nhiệm của ngời nhận tái bảo hiểm:
Mức dôi thứ nhất: 10 lines (4.000.000)
Mức dôi thứ hai: 5 lines (2.000.000)
Trong năm nghiệp vụ đã phát sinh các rủi ro với số tiền bảo hiểm, phí bảo
hiểm và thiệt hại phải bồi thờng nh sau:
Rủi ro Số tiền bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm Thiệt hại phải bồi thờng
1 300.000 1% 150.000
2 850 0,8% 100.000
3 5.000 1,2% 1.200.000

Phân chia trách nhiệm số tiền bảo hiểm:
Ngời nhợng TBH Mức dôi 1 Mức dôi 2

Rủi
ro
Số tiền BH
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
1 300.000 300.000 100% - - - -
2 850.000 400.000 4/8,5 450.000 4,5/8,5 - -
3 5.000.000 400.000 4/50 4.000.000 4/5 600.000 6/50

Xác định phí tái bảo hiểm:
Phân chia phí bảo hiểm
Rủi
ro
Phí bảo
hiểm
Ngời nhợng TBH Mức dôi 1 Mức dôi 2
1 3.000 3.000 - -
14
2 6.800 4/8,5 x 6.800 =
3200
4,5/8,5 x 6.800 =
3.600
-
3 60.000 4/50 x 60.000 =
4.800
4/5 x 60.000 =
48.000
6/50 x 60.000 =
7.200
Tổng 69.800 11.000 51.600 7.200


Phân bổ số tiền bồi thờng:
Phân chia phí bảo hiểm
Rủi
ro
Thiệt hại
Ngời nhợng TBH Mức dôi 1 Mức dôi 2
1 150.000 150.000 - -
2 100.000 4/8,5 x 100.000 =
47.058,82
4,5/8,5 x 100.000 =
52.941,13
-
3 1.200.000 4/50 x 1.200.000 =
96.000
4/5 x 1.200.000 =
960.000
6/50 x 1.200.000 =
144.000

Ưu điểm của phơng pháp này là công ty nhợng tái bảo hiểm có thể giữ lại
toàn bộ phí bảo hiểm của những rủi ro nhỏ và những phần mà họ có khả năng tự
đảm nhận, chỉ phải tái đi những phần thực sự vợt quá khả năng tài chính của mình.
Ngợc lại, các công ty nhân tái bảo hiểm không đợc tham gia vào những dịch vụ
nằm trong giới hạn phần giữ lại của công ty nhợng, nhng lại phải chịu trách
nhiệm với những rủi ro lớn. Đây là một bất lợi đối với các công ty nhận tái bảo hiểm
khi tham gia theo phơng thức này
[14]
.
2.6.2. Tái bảo hiểm phi tỷ lệ
Phơng pháp tái bảo hiểm phi tỷ lệ là phơng thức trong đó việc phân chia

trách nhiệm giữa công ty nhợng và công ty nhận tái bảo hiểm dựa trên số tiền bồi
thờng tổn thất. Ưu điểm nổi bật của phơng pháp này là: ngời nhợng tái bảo
hiểm giữ lại nhiều phí hơn so với tái bảo hiểm theo hợp đồng tỷ lệ và chi phí hành
chính thấp hơn cho cả công ty tái bảo hiểm và công ty nhận tái bảo hiểm.
a. Tái bảo hiểm vợt mức bồi thờng
Trách nhiệm của các bên trong phơng thức tái bảo hiểm vợt mức bồi
thờng đợc xác định nh sau:
15
Ngời nhợng tái bảo hiểm giữ lại mức tự bồi thờng bằng một khoản tiền
nhất định. Phần thiệt hại vợt quá mức tự bồi thờng của ngời nhợng sẽ thuộc về
trách nhiệm của ngời nhận tái bảo hiểm.
Trách nhiệm của ngời nhận tái bảo hiểm có thể giới hạn hoặc không giới
hạn. Nếu trách nhiệm của ngời nhận tái bảo hiểm là giới hạn thì hợp đồng quy định
trách nhiệm tối đa của ngời nhận; vợt quá mức giới hạn đó thì trách nhiệm lại
thuộc về ngời nhợng. Nếu trách nhiệm là không giới hạn thì phần vợt qua mức tự
bồi thờng của ngời nhợng đều thuộc ngời nhận tái bảo hiểm.
Giới hạn trách nhiệm của hợp đồng không tỷ lệ sẽ đợc phân chia thành các
lớp trách nhiệm khác nhau (layer). Mục đích phân chia theo lớp trách nhiệm là để
nhiều ngời nhận tái bảo hiểm lựa chọn theo khả năng của mình để tham gia vào
hợp đồng tái bảo hiểm. Khi có thiệt hại, mức bồi thờng sẽ đợc phân bổ vào phần
tự bồi thờng của ngời nhợng tái bảo hiểm; phần vợt quá sẽ đợc lần lợt phân
bổ vào từng lớp trách nhiệm, ngời nhận tái bảo hiểm tham gia ở lớp trách nhiệm
nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thờng trong giới hạn lớp của mình
[14]
.
Sau đây là một ví dụ về phân chia số tiền bồi thờng trong hợp đồng tái bảo
hiểm vợt mức bồi thờng. Trách nhiệm của ngời nhợng tái bảo hiểm và những
ngời nhận tái bảo hiểm đợc xác định nh sau:
Mức tự bồi thờng: 2.500
Trách nhiệm của ngời nhận tái bảo hiểm:

Lớp 1: 2.500 vợt quá 2.500 (mức tự bồi thờng)
Lớp 2: 5.000 vợt quá 5.000
Lớp 3: Không giới hạn vợt quá 10.000
Giả sử trong năm nghiệp vụ phát sinh 4 bồi thờng với thiệt hại phải bồi
thờng lần lợt là 1.250; 3.750; 7.500; 11.250 thì số tiền bồi thờng sẽ đợc phân
bổ nh sau:
Phân bổ tổn thất
Rủi ro Thiệt hại phải
bồi thờng
Ngời nhợng Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3
1 1.250 1.250 - - -
2 3.750 2.500 1.250 - -
16
3 7.500 2.500 2.500 2.500 -
4 11.250 2.500 2.500 5.000 1.250
Tổng 123.750 8.750 6.250 7.500 1.250

b. Tái bảo hiểm vợt tỷ lệ bồi thờng
Tái bảo hiểm vợt quá tỷ lệ bồi thờng là phơng pháp theo đó công ty
nhợng khống chế cho mình một tỷ lệ bồi thờng nhất định. Trờng hợp tổn thất
thực tế xảy ra, tỷ lệ bồi thờng vợt quá tỷ lệ công ty nhợng khống chế thì phần tỷ
lệ bồi thờng vợt quá sẽ đợc chuyển giao cho các công ty nhận tái.
Trách nhiệm bồi thờng của ngời nhợng và ngời nhận tái bảo hiểm trong
phơng thức tái bảo hiểm vợt tỷ lệ bồi thờng đợc xác định theo tỷ lệ bồi thờng
tính cho cả năm:
Tổng số tiền bồi thờng
Tổng số phí gốc thực thu
T

lệ bồi thờn

g
= x 100%
Các công ty nhận tái bảo hiểm không nhất thiết phải chịu trách nhiệm bồi
thờng đến vô hạn mà cố thể nhận phần trách nhiệm tùy theo khả năng tài chính của
mình trong khoảng phần trăm nhất định. Nh vậy, có thể có nhiều ngời nhận tái và
trách nhiệm của mỗi ngời sẽ đợc xác định theo những khoảng tỷ lệ phần trăm
nhất định.
Mỗi phơng pháp tái bảo hiểm đơn lẻ đều có những u điểm và nhợc điểm
riêng. Do vậy để hạn chế các nhợc điểm cũng nh tận dụng các u điểm của các
phơng pháp, ngời ta sử dụng chúng cùng với nhau tạo thành những phơng pháp
phối hợp khác nhau
[14]
.
2.6. Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong nghiệp vụ tái bảo hiểm
Ngời nhợng tái bảo hiểm có nghĩa vụ chuyển một phần phí bảo hiểm cho
ngời nhận tái bảo hiểm theo tỷ lệ thoả thuận. Ngợc lại, ngời nhợng tái bảo hiểm
sẽ đợc ngời nhận tái bảo hiểm bồi thờng theo tỷ lệ nhận tái bảo hiểm khi xảy ra
tổn thất đối với đối tợng đợc bảo hiểm.
Ngời nhận tái bảo hiểm có quyền lợi đối với số phí bảo hiểm mà công ty
nhợng tái bảo hiểm chuyển cho mình. Tuy nhiên, trách nhiệm của ngời nhận tái
bảo hiểm là phải chịu các khoản thủ tục phí đối với nghiệp vụ tái bảo hiểm của công
17
ty nhợng tái bảo hiểm nếu có quy định về điều khỏan này trong hợp đồng tái bảo
hiểm. Thủ tục phí có thể là hoa hồng hoặc thủ tục phí theo lãi (nếu có). Trách nhiệm
của công ty nhận tái bảo hiểm còn bao gồm việc trả tiền bồi thờng cho công ty
nhợng tái bảo hiểm theo tỷ lệ nhận tái bảo hiểm khi xảy ra tổn thất với đối tợng
đợc bảo hiểm.
Trong trờng hợp xảy ra tổn thất, công ty bảo hiểm gốc sẽ đứng ra chi trả tiền
bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm theo các thỏa thuận quy định trong hợp đồng
bảo hiểm gốc. Sau khi thanh toán bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm, công ty bảo

hiểm với vai trò là ngời nhợng tái bảo hiểm trong hợp đồng tái bảo hiểm sẽ
phân bổ số tiền bồi thờng cho các công ty nhận tái bảo hiểm theo tỷ lệ nhận tái bảo
hiểm của từng công ty. Nh vậy, hai hợp đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm là hai hợp
đồng tồn tại song song nhng độc lập với nhau, điều chỉnh các mối quan hệ khác
nhau. Vì vậy, nếu công ty bảo hiểm phá sản, ngời đợc bảo hiểm không có quyền
đòi bổi thờng trực tiếp từ công ty nhận tái bảo hiểm. Trừ phi có điều khoản Cut-
through clause trong hợp đồng tái bảo hiểm, ngời nhận bảo hiểm có thể bồi
thờng trực tiếp cho ngời đợc bảo hiểm
[3]
. Trong trờng hợp công ty nhận tái bảo
hiểm bị phá sản, công ty bảo hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với số
tiền bảo hiểm ghi trên đơn bảo hiểm
[3]
, và phải thanh toán tiền bồi thờng cho ngời
đợc bảo hiểm khi xảy ra tổn thất với đối tợng đợc bảo hiểm mà không đợc thoái
thác.
2.7. Quy trình đòi bồi thờng giữa công ty nhợng tái bảo hiểm và công ty
nhận tái bảo hiểm
Việc đòi bồi thờng của công ty nhợng tái bảo hiểm đối với công ty nhận tái
bảo hiểm chỉ diễn ra khi có phát sinh tổn thất đối với đối tợng bảo hiểm, mà theo
đó công ty nhợng tái bảo hiểm phải tiến hành bồi thờng. Quy trình đợc thực hiện
giữa công ty nhợng tái bảo hiểm và công ty nhận tái bảo hiểm đợc tiến hành nh
sau: khi xảy ra sự cố đối với đối tợng đợc bảo hiểm, công ty nhợng tái bảo hiểm
phải nhanh chóng gửi thông báo sơ bộ về sự cố cho công ty nhận tái bảo hiểm đợc
biết. Sau đó, công ty nhợng tái bảo hiểm phải chuyển cho công ty nhận tái bảo
hiểm các biên bản giám định điều tra sự cố của giám định viên, xác nhận xảy ra sự
cố đối với đối tợng đợc bảo hiểm của chính quyền nơi xảy ra sự cố
18
Trong quá trình tiến hành giám định của công ty giám định đối với những
thiệt hại của đối tợng đợc bảo hiểm, công ty nhợng tái bảo hiểm phải thờng

xuyên thông báo về kết quả điều tra tính toán tổn thất, tính toán phần thu hồi, cũng
nh gửi các biên bản giám định cho công ty nhợng tái bảo hiểm đợc biết. Sau khi
kết thúc giám định, công ty nhợng tái bảo hiểm gửi một bản thông báo cuối cùng
(Final report) cho công ty nhận tái bảo hiểm trong đó bao gồm đầy đủ các thông tin
về đối tợng đợc bảo hiểm, sự cố, tính toán tổn thất, phần thu hồi, số tiền bồi
thờng Sau khi xem xét toàn bộ hồ sơ bao gồm các thông báo và biên bản, cũng
nh đối chiếu với các điều kiện trong hợp đồng tái bảo hiểm, công ty nhận tái bảo
hiểm sẽ quyết định chấp nhận thanh toán bồi thờng cho công ty nhợng tái bảo
hiểm hay không.
Thông thờng, đối với hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời, hoặc các vụ tổn thất
có số tiền bồi thờng lớn, các công ty nhận tái bảo hiểm sẽ thanh toán tiền bồi
thờng ngay sau khi hoàn thành các thủ tục liên quan đến việc đòi bồi thờng (Cash
Loss). Đối với những tổn thất nhỏ, dới mức đòi bồi thờng ngay đợc quy định
trong hợp đồng tái bảo hiểm cố định, số tiền bồi thờng sẽ đợc hai bên tính toán và
thanh toán vào cuối mỗi quý.
II. Tái bảo hiểm tài sản
1. Đối tợng của tái bảo hiểm tài sản
Nh đã đề cập ở trên, tái bảo hiểm luôn luôn gắn liền với bảo hiểm gốc, ra
đời nhằm đảm bảo hoạt động ổn định của các công ty bảo hiểm gốc. Do vậy, đối
tợng của tái bảo hiểm nói chung và tái bảo hiểm tài sản nói riêng là các hợp đồng
bảo hiểm gốc. Để tìm hiểu về tái bảo hiểm tài sản, trớc hết cần nắm đợc về bảo
hiểm tài sản.
1.1. Bảo hiểm tài sản
Điều 40, luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 của Việt Nam quy định: Đối
tợng của hợp đồng bảo hiểm tài sản là tài sản, bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị
giá đợc bằng tiền và quyền tài sản.
19
Nh vậy, tài sản ở đây đợc hiểu là những vật có thực, có thể xác định trị giá
bằng tiền, bao gồm rất nhiều loại tài sản khác nhau. Để thuận tiện cho việc kinh
doanh bảo hiểm đối với các đối tợng bảo hiểm là tài sản, các công ty bảo hiểm lại

phân chia tài sản vào các nhóm có những đặc tính chung nhất định, từ đó hình thành
nên những loại hình bảo hiểm tài sản cơ bản hiện đang đợc sử dụng phổ biến ở
Việt Nam
[14]
:
Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển trong nớc
Bảo hiểm thân tàu biển
Bảo hiểm thân tàu thuyền hoạt động trong vùng sông hồ, nội thuỷ và lãnh hải
Việt Nam; bảo hiểm thân tàu thuyền đánh cá
Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới
Bảo hiểm thân máy bay
Bảo hiểm xây dựng lắp đặt
Bảo hiểm tài sản trong vận chuyển dầu, khống chế giếng phụt trong thăm dò
và khai thác dầu khí
Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
Bảo hiểm nông nghiệp
Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh
Trong quá trình kinh doanh và phát triển của bảo hiểm, các công ty bảo hiểm
gốc đều phân chia các loại nghiệp vụ này vào những nhóm có những đặc trng
giống nh: bảo hiểm hàng hải thông thờng sẽ bao gồm các nghiệp vụ bảo hiểm
thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu;
bảo hiểm kỹ thuật bao gồm nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng và lắp đặt, bảo hiểm máy
móc, bảo hiểm thiết bị điện tử. Việc phân chia nghiệp vụ bảo hiểm thành các nhóm
nghiệp vụ tạo thuận lợi cho các công ty trong hoạt động kinh doanh do những đối
tợng của các nghiệp vụ trong cùng một nhóm thờng có những đặc trng giống
nhau, chịu đe doạ của những rủi ro tơng tự nhau hoặc có phạm vi trách nhiệm
tơng đối giống nhau.
20
Tuỳ theo quy mô và cấu trúc của các công ty mà các nhóm nghiệp vụ đợc

phân theo những cách thức khác nhau để phù hợp với vấn đề nhân sự. Nhng nói
chung, bảo hiểm tài sản không liên quan đến tất cả mọi tài sản mà chỉ liên quan đến
những vật thể cố định trên mặt đất, đã hoàn thành xây dựng và đa vào sử dụng, của
t nhân và các đơn vị sản xuất. Nghiệp vụ cốt lõi của bảo hiểm tài sản là nghiệp vụ
bảo hiểm cháy; ngoài ra, các đơn bảo hiểm cháy còn có thể mở rộng ra các loại rủi
ro khác nh bảo hiểm bão lụt, động đất, trộm cắp, bảo hiểm tiền. Với bảo hiểm trộm
cắp và bảo hiểm tiền, nếu cấp theo đơn riêng, những nghiệp vụ này thuộc về bảo
hiểm hỗn hợp.
Hiện nay các công ty bảo hiểm thờng có ba loại hình bảo hiểm chính đối với
bảo hiểm tài sản:
Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
Bảo hiểm mọi rủi ro về tài sản
Bảo hiểm mọi rủi ro về công nghiệp
Xuất phát của bảo hiểm tài sản là bảo hiểm cháy, còn các rủi ro khác đợc
mở rộng trong đơn bảo hiểm cháy do quá trình phát triển của thị trờng bảo hiểm.
Những rủi ro đợc nêu trong đơn bảo hiểm mới đợc bảo hiểm. Ngợc lại, các loại
hình bảo hiểm mọi rủi ro sẽ bảo hiểm cho tất cả những rủi ro cho tài sản, trừ những
rủi ro đợc nêu trong phần loại trừ của đơn bảo hiểm. Bảo hiểm mọi rủi ro về tài sản
thờng đợc sử dụng cho những tài sản kinh doanh phi sản xuất; còn bảo hiểm mọi
rủi ro về công nghiệp thờng dùng cho những tài sản dùng để sản xuất.
Trong quá trình phát triển của bảo hiểm tài sản, còn xuất hiện một loại hình
bảo hiểm nữa là bảo hiểm gián đoạn kinh doanh. Tuy nhiên, đây không phải là một
loại hình bảo hiểm tồn tại độc lập mà luôn phải đi kèm với những loại bảo hiểm vật
chất tài sản. Và việc bồi thờng tổn thất gián đoạn kinh doanh chỉ phát sinh khi gián
đoạn kinh doanh xảy ra do một sự cố đợc bảo hiểm trong đơn bảo hiểm vật chất tài
sản.
1.2. Những rủi ro đợc bảo hiểm và các loại trừ trong bảo hiểm tài sản
a. Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt
Luật Kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam hiện nay chỉ đa ra những quy định
mang tính nguyên tắc trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung chứ không

21
đa ra những quy định cụ thể gì về các loại rủi ro đợc bảo hiểm hay loại trừ trong
từng loại nghiệp vụ khác nhau.
Trong số các quy phạm pháp luật khác hiện hành ở Việt Nam, có Nghị định
130/2006/NĐ-CP quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc và Quy tắc bảo hiểm
cháy, nổ bắt buộc (ban hành kèm theo Quyết định số 28/2007/QĐ-BTC ngày
24/04/2007 của Bộ trởng Bộ tài chính) liên quan đến hoạt động bảo hiểm tài sản
với phạm vi đã nêu ở trên, trong đó đa ra một số quy định cụ thể về rủi ro đợc bảo
hiểm và những loại trừ trong bảo hiểm cháy, nổ. Điều 10, nghị định 130/2006/NĐ-
CP về loại trừ trách nhiệm bảo hiểm quy định nh sau:
Doanh nghiệp bảo hiểm không có nghĩa vụ bồi thờng nếu thiệt hại do một
trong những nguyên nhân sau đây gây ra:
1. Động đất, núi lửa phun hay những biến động khác của thiên nhiên.
2.Tài sản tự lên men hoặc tự toả nhiệt.
3. Tài sản chịu tác động của một quá trình xử lý có dùng nhiệt.
4. Sét đánh trực tiếp vào tài sản đợc bảo hiểm nhng không gây cháy, nổ.
5. Nguyên liệu vũ khí hạt nhân gây cháy, nổ.
6. Thiệt hại xảy ra đối với máy móc, thiết bị điện hay các bộ phận của thiết bị
điện do chạy quá tải, quá áp lực, đoản mạch, tự đốt nóng, hồ quang điện hay rò điện
do bất kỳ nguyên nhân nào, kể cả do sét đánh.
7. Những thiệt hại do hành động cố ý gây cháy, nổ của ngời đợc bảo hiểm
nhằm mục đích đòi bồi thờng thiệt hại theo hợp đồng bảo hiểm.
8. Những thiệt hại do cố ý vi phạm các quy định về phòng cháy và chữa cháy
để xảy ra cháy, nổ.
9. Hàng hoá nhận uỷ thác hay ký gửi trừ khi những hàng hoá đó đợc xác
nhận trong giấy chứng nhận bảo hiểm là đợc bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm trả
thêm phí bảo hiểm theo quy định.
10. Tiền, kim loại quý, đá quý, chứng khoán, th bảo lãnh, tài liệu, bản thảo,
sổ sách kinh doanh, tài liệu lu trữ trong máy tính điện tử, bản mẫu, văn bằng,
khuôn mẫu, bản vẽ, tài liệu thiết kế, trừ khi những hạng mục này đợc xác nhận

trong giấy chứng nhận bảo hiểm.
22
11. Chất nổ, trừ khi đợc xác nhận là đợc bảo hiểm trong giấy chứng nhận
bảo hiểm.
12. Những tài sản mà vào thời điểm xảy ra tổn thất, đợc bảo hiểm theo đơn
bảo hiểm hàng hải hoặc thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo đơn bảo hiểm hàng hải,
trừ phần thiệt hại vợt quá trách nhiệm bồi thờng theo đơn bảo hiểm hàng hải.
13. Những thiệt hại do cháy, nổ gây ra cho bên thứ ba.
14. Những thiệt hại đối với dữ liệu, phần mềm và các chơng trình máy tính.
15. Những thiệt hại do những biến cố về chính trị, an ninh và trật tự an toàn
xã hội gây ra.
16. Những trờng hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm khác theo quy định của
pháp luật hoặc do các bên thỏa thuận.
Đối với những trờng hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm nêu trên, nếu bên
mua bảo hiểm có nhu cầu bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm
thì các bên vẫn có thể giao kết hợp đồng bảo hiểm bổ sung cho những sự kiện đó.
[5]
Điều 14, Quy tắc bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc của bộ tài chính cũng đa ra
những quy định tơng tự về loại trừ trách nhiệm bảo hiểm. Tuy nhiên, trong hoạt
động kinh doanh bảo hiểm tài sản, hợp đồng bảo hiểm của các công ty không chỉ
giới hạn trong bảo hiểm cháy nổ mà còn mở rộng ra những rủi ro khác. Do vậy, mỗi
công ty sẽ đa ra cho khách hàng những mẫu hợp đồng bảo hiểm khác nhau, trong
đó quy định nhiều loại rủi ro đợc bảo hiểm và các loại trừ bảo hiểm đối với các đối
tợng bảo hiểm. Trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam hiện nay, các công ty thờng
dựa vào mẫu đơn bảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm có uy tín của nớc ngoài để
xây dựng hợp đồng bảo hiểm mẫu của mình, không chỉ đối với nghiệp vụ bảo hiểm
tài sản mà còn với các loại nghiệp vụ khác. Việc tham khảo hợp đồng bảo hiểm của
các tổ chức bảo hiểm quốc tế có uy tín không chỉ khắc phục đợc hạn chế của các
công ty bảo hiểm Việt Nam là thiếu kinh nghiệm về kỹ thuật, mà còn giúp cho các
công ty bảo hiểm Việt Nam thuận lợi hơn trong quá trình thu xếp nhợng tái bảo

hiểm cho các công ty nớc ngoài do hợp đồng bảo hiểm gốc đã theo tiêu chuẩn quốc
tế.
Có thể lấy ví dụ về Đơn tiêu chuẩn về bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt
(thiệt hại vật chất) của Bảo Việt, đợc xây dựng dựa trên đơn bảo hiểm mẫu của
23
AVI (hiệp hội bảo hiểm Anh) và đơn bảo hiểm cháy của Munich Re. Theo đơn bảo
hiểm mẫu của Bảo Việt, những rủi ro có thể lựa chọn để bảo hiểm bao gồm:
Hoả hoạn (do nổ hay bất kỳ nguyên nhân nào khác). Loại trừ: động đất, nói
lửa phun hoặc các biến động khác của thiên nhiên; thiệt hại do quá trình lên men, tự
phát nhiệt của bản thân tài sản, hoặc tài sản liên quan đến các quá trình sử dụng
nhiệt; thiệt hại gây nên bởi hoặc do hậu quả của việc đố rừng, bụi cây, đồng cỏ,
hoang mạc, rừng nhiệt đới, hoặc đốt cháy với mục đích làm sạch đồng ruộng, đất
đai, dù là ngẫu nhiên hay không
Sét đánh trực tiếp lên đối tợng đợc bảo hiểm, (làm biến dạng hoặc gây hoả
hoạn cho tài sản đó)
Nổ nồi hơi hoặc hơi đốt sử dụng với mục đích duy nhất là phục vụ sinh hoạt;
loại trừ thiệt hại gây ra do động đất, núi lửa phun hoặc các biến động khác của thiên
nhiên.
Những rủi ro phụ sau đây chỉ đợc bảo hiểm khi chúng đợc kê khai trong
giấy chứng nhận bảo hiểm
Nổ; nhng loại trừ thiệt hại do áp lực hoặc chất liệu chứa trong máy móc thiết
bị gây nổ, thiệt hại do hậu quả của hành động khủng bố.
Máy bay và các phơng tiện hàng không khác hoặc các thiết bị trên các
phơng tiện đó rơi vào.
Gây rối, đình công, bãi công, sa thải: những thiệt hại gây tự tiếp bởi ngời
tham gia gây mất trật tự xã hội, hành động cố ý nhằm ủng hộ bãi công hoặc chống
sa thải, hành động của chính quyền nhằm trấn áp, ngăn chặn các hành động trên.
Loại trừ thiệt hại do hậu quả trực tiếp hay gián tiếp bởi hành động khủng bố, phong
trào quần chúng có quy mô, hành dộng ác ý. Loại trừ tổn thất do mất thu nhập, thiệt
hại do ngừng công việc của ngời đợc bảo hiểm, bị tớc quyền sở hữu tài sản theo

lệnh nhà cầm quyền hoặc nhà do ngời khác chiếm giữ bất hợp pháp.
Hành động ác ý, loại trừ thiệt hại do trộm cắp
Động đất, núi lửa phun, bao gồm cả lũ lụt và nớc biên tràn do hậu quả của
động đất và núi lửa phun
24

×