Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.59 KB, 107 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG





KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình
thâm nhập quốc tế của các doanh nghiệp việt nam









Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Bình
Sinh viên thực hiện: Phạm Bảo Thanh
Lớp: Anh 6
Khóa: K42B - KT & KD QT









HÀ NỘI, 10/2007

MôC LôC



Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam
i
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG 5
NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH 5
I. TỔNG QUAN VỀ NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH 5
1. Khái niệm nhượng quyền kinh doanh 5
1.1. Lịch sử nhượng quyền kinh doanh 5
1.2. Một số cách hiểu về nhượng quyền kinh doanh trên thế giới 6
1.3. Khái niệm nhượng quyền kinh doanh 9
2. Một số khái niệm liên quan 10
2.1. Thương hiệu 10
2.2. Quyền sở hữu công nghiệp đối với thương hiệu 11
2.3. Hệ thống kinh doanh 13
2.4. Quyền sở hữu công nghiệp đối với hệ thống kinh doanh 13
3. Phân loại nhượng quyền kinh doanh 14
3.1. Nhượng quyền kinh doanh thương hiệu 15
3.2. Nhượng quyền kinh doanh hệ thống 15

3.3. So sánh hai loại hình nhượng quyền 17
4. Qui trình thực hiện nhượng quyền kinh doanh 20
4.1. Giai đoạn chuẩn bị 20
4.1.1. Xây dựng một mô hình kinh doanh chuẩn 20
4.2.2. Lên chương trình đào tạo 22
4.2. Thực hiện nhượng quyền kinh doanh 23
4.2.1. Soạn thảo hợp đồng 23
4.2.2. Mở rộng nhượng quyền kinh doanh 24
4.3. Giai đoạn duy trì và phát triển hệ thống 25
4.3.1. Bên nhượng quyền hỗ trợ cho bên nhận quyền 25
4.3.2. Quản lý chất lượng của cả hệ thống 26
MôC LôC



Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam
ii
II. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH TRONG QUÁ
TRÌNH THÂM NHẬP QUỐC TẾ 26
1. Lợi ích của nhượng quyền kinh doanh 26
1.1. Những lợi ích đối với bên nhượng quyền 27
1.2. Những lợi ích đối với bên nhận quyền 29
2. Ý nghĩa của nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế
của các doanh nghiệp 30
2.1. Phát triển hệ thống kinh doanh 30
2.2. Xuất khẩu thương hiệu ra thị trường quốc tế 31
2.3. Nâng cao vị thế của các doanh nghiệp tham gia 32
CHƯƠNG II 33
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH Ở CÁC DOANH

NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 33
I. CÁC CƠ SỞ PHÁP L‎Y ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN KINH
DOANH 33
1. Kinh nghiệm pháp luật một số nước trong việc qui định về nhượng quyền
kinh doanh 33
1.1. Pháp luật Hoa Kỳ về nhượng quyền kinh doanh 34
1.2. Pháp luật châu Âu về nhượng quyền kinh doanh 37
2. Các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền kinh doanh ở
Việt Nam 38
2.1. Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động nhượng quyền kinh doanh ở Việt Nam
. 38
2.2. Cơ sở pháp lý điều chỉnh vấn đề chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu
40
II. TÌNH HÌNH NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN QUA 41
1. Tình hình nhượng quyền kinh doanh tại các doanh nghiệp Việt Nam trong
thời gian qua 41
1.1. Hiểu biết của các doanh nghiệp về nhượng quyền kinh doanh và ý nghĩa
của nó trong quá trình hội nhập quốc tế 41
1.2. Thực trạng hoạt động nhượng quyền kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt
MôC LôC



Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam
iii
Nam trong thời gian qua 43
2. Một số điển hình thành công và thất bại trong nhượng quyền kinh doanh
ở Việt Nam 44

2.1. Cà phê Trung Nguyên – người đi tiên phong thành công 44
2.2. Phở 24 – một dấu ấn nhượng quyền ở Việt Nam 48
2.3. Chuỗi cửa hàng bán lẻ điện thoại di động Nettra – một bài học về
nhượng quyền kinh doanh 49
CHƯƠNG III 53
XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH
Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 53
I. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH TRÊN
THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 53
1. Một số điển hình về nhượng quyền kinh doanh trên thế giới 53
1.1. Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh McDonald’s 53
1.2. Chuỗi cửa hàng tiện ích 7-Eleven 56
2. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam 58
2.1. Kinh nghiệm về qui định phí nhượng quyền 58
2.2. Bài học kinh nghiệm về đào tạo trong hệ thống nhượng quyền
kinh doanh 60
II. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH Ở CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 61
1. Những triển vọng và thách thức 61
2. Xu hướng phát triển của nhượng quyền kinh doanh ở Việt Nam 65
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH
TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 68
1. Nhóm giải pháp vĩ mô 68
1.1. Xây dựng một hành lang pháp lý hiệu quả hơn cho hoạt động nhượng quyền
kinh doanh 68
1.2. Hỗ trợ và xúc tiến hoạt động nhượng quyền kinh doanh ở các doanh nghiệp
trong nước 70
1.3. Xây dựng và thực hiện các chương trình xúc tiến hoạt động nhượng quyền
MôC LôC




Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam
iv
kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam với các đối tác nước ngoài 71
2. Nhóm giải pháp vi mô 72
2.1. Đối với các doanh nghiệp nhượng quyền 72
2.1.1. Xây dựng một chiến lược nhượng quyền kinh doanh chuẩn 72
2.1.2. Có chiến lược bảo vệ tài sản trí tuệ cho hệ thống
nhượng quyền kinh doanh ……………………………………………………… 73
2.1.3. Đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống nhượng quyền kinh doanh 74
2.1.4. Những giải pháp khác 75
2.2. Đối với doanh nghiệp nhận quyền 76
2.2.1. Tìm hiểu kỹ càng về khả năng thành công khi nhận quyền 77
2.2.2. Tìm hiểu kỹ về hợp đồng nhượng quyền kinh doanh 77
2.2.3. Đúc rút kinh nghiệm và học hỏi cách thức kinh doanh từ hệ thống
nhượng quyền kinh doanh 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH 83
PHỤ LỤC 1 84
PHỤ LỤC 2 87
PHỤ LỤC 3 93






Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh

nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

1
Lời nói đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Xuất hiện trong khoảng chục năm trở lại đây, nhƣợng quyền kinh
doanh đã từ lâu không còn là một khái niệm xa lạ với các doanh nghiệp Việt
Nam. Những thƣơng hiệu có tên tuổi nhƣ cà phê Trung Nguyên, Phở 24, thời
trang Foci, hay bánh kẹo Kinh Đô… là những điển hình thành công trong việc
áp dụng mô hình kinh doanh này ở nƣớc ta. Thị trƣờng nhƣợng quyền Việt
Nam đang nóng lên khi mà không chỉ dừng lại ở phạm vi trong nƣớc, các
doanh nghiệp nhƣợng quyền Việt Nam đang dần có những bƣớc tiến ra thị
trƣờng thế giới. Bên cạnh đó, các nhà nhƣợng quyền nƣớc ngoài cũng bắt đầu
tìm kiếm cơ hội kinh doanh ở Việt Nam.
Kinh nghiệm về nhƣợng quyền kinh doanh ở các nƣớc đã chỉ ra rằng
phƣơng thức kinh doanh nhƣợng quyền là một con đƣờng tốt để các thƣơng
hiệu lớn vƣơn tầm ra thế giới. Tại Mỹ, nhƣợng quyền kinh doanh đóng góp
gần 10% cho khu vực kinh tế tƣ nhân, chiếm 50% doanh thu từ hoạt động bán
lẻ ở Mỹ và là một trong những kênh quan trọng khẳng định sức mạnh của nền
kinh tế Mỹ trên thế giới. Nghiên cứu cơ cấu nền kinh tế châu Âu cho thấy
rằng nhƣợng quyền kinh doanh đƣợc xem là một cơ chế linh hoạt trong việc
phát triển kinh doanh
1
. ở khu vực châu á, Nhật Bản là quốc gia phát triển hệ
thống nhƣợng quyền kinh doanh mạnh nhất với giá trị ƣớc tính khoảng 67 tỷ

đô la Mỹ. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đƣợc biết đến là nƣớc phát triển
nhƣợng quyền kinh doanh nhanh nhất thế giới với tốc độ phát triển nhƣợng
quyền kinh doanh là 38% một năm.
2
Vậy tại sao Việt Nam lại không chuẩn bị
để sẵn sàng bƣớc đi trên con đƣờng này?

1
TS Phớ Trọng Hiển, “Vai trũ và lợi ớch của cỏc ngõn hàng thưong mại khi cung cấp dịch vụ cho cỏc bờn
thực hiện nhượng quyền thương hiệu”, tạp chớ Ngõn hàng, số 10/2006, trang 41
2
Franchise đang “núng”, theo vietnamnet.vn/kinhte/kinhdoanh/2006/10/619672/
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

2
Với một cơ cấu hơn 90% các doanh nghiệp là vừa và nhỏ, nhƣợng
quyền kinh doanh là một cách thức tiếp cận quốc tế hữu hiệu cho các doanh
nghiệp Việt Nam
3
. Tham gia vào thị trƣờng với vai trò là những nhà nhận
quyền kinh doanh, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ giảm thiểu đáng kể những
rủi ro có thể gặp phải, ví dụ nhƣ rủi ro về việc kinh doanh thua lỗ hoặc phá
sản. Đồng thời, phát triển kinh doanh trên một thƣơng hiệu hoặc một hệ thống
sẵn có tên tuổi, nhất là những thƣơng hiệu và hệ thống kinh doanh có tầm vóc
quốc tế sẽ mang lại vô số lợi ích về vốn và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp

còn non trẻ hoặc còn hạn chế tiềm lực kinh doanh. Mặt khác, với vị thế bên
nhƣợng quyền, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng kinh doanh,
xuất khẩu thƣơng hiệu và quan trọng hơn là định vị đƣợc mình trong chuỗi
giá trị toàn cầu.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp đã áp dụng hay đang cân nhắc trƣớc
hƣớng đi nhƣợng quyền cũng đều gặp phải không ít những vƣớng mắc, mà
trƣớc hết là những hiểu biết đầy đủ về kỹ thuật nhƣợng quyền kinh doanh và
những bài học kinh nghiệm để phát triển nhƣợng quyền kinh doanh ở Việt
Nam. Với những lý do trên, việc nghiên cứu về “Hoạt động nhượng quyền
kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh nghiệp Việt
Nam” là một vấn đề cần thiết, mang tính lý luận và thực tiễn cao.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động nhƣợng quyền
kinh doanh;
- Tìm hiểu thực tiễn hoạt động nhƣợng quyền kinh doanh ở các doanh
nghiệp Việt Nam trong thời gian qua;

3
Theo
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

3
- Đề xuất một số giải pháp về việc áp dụng nhƣợng quyền kinh doanh

cho các doanh nghiệp Việt Nam nhằm tìm ra một hƣớng đi hiệu quả
trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay.

3. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động nhƣợng quyền kinh doanh
và thực tiễn việc áp dụng mô hình này ở các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt
là vấn đề nhƣợng quyền ra nƣớc ngoài.
Nhƣợng quyền kinh doanh về bản chất là một hoạt động thƣơng mại
liên quan đến việc nhƣợng quyền sử dụng thƣơng hiệu hoặc hệ thống kinh
doanh để phân phối hàng hóa và dịch vụ. Do vậy, nhƣợng quyền kinh doanh
là một phạm trù rộng lớn, liên quan tới nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong
khuôn khổ của đề tài này, tác giả sẽ chỉ đề cập tới các nguyên tắc và những
yếu tố kỹ thuật của nhƣợng quyền kinh doanh. Đề tài cũng giới hạn phạm vi
nghiên cứu về nhƣợng quyền kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam trong
thời gian 5 năm, từ 2002 cho tới nay, đây là khoảng thời gian chứng kiến sự
tăng trƣởng đột biến của nhƣợng quyền kinh doanh tại thị trƣờng Việt Nam.
Việc nghiên cứu về thƣơng hiệu, mô hình kinh doanh, các văn bản quốc
tế và Việt Nam, hay bất cứ vấn đề nào khác có liên quan chỉ nhằm mục đích
làm sáng tỏ hơn đối tƣợng nghiên cứu của đề tài.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành dựa trên các phƣơng pháp truyền thống nhƣ:
thống kê, tổng hợp và phân tích, khái quát hóa, hệ thống hóa… Đồng thời các
phƣơng pháp khác nhƣ điều tra xã hội học, phỏng vấn các chuyên gia, liên hệ
trực tiếp… cũng đã góp phần hoàn thiện đề tài.

Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam



Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

4

5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, đề tài gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng I: Cơ sở lý luận về hoạt động nhượng quyền kinh doanh
Chƣơng II: Thực tiễn hoạt động nhượng quyền kinh doanh ở các
doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua
Chƣơng III: Xu hướng và giải pháp phát triển nhượng quyền kinh
doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập

Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

5
CHƢƠNG I: Cơ sở lý luận về hoạt động
nhƣợng quyền kinh doanh

I. tổng quan về nhƣợng quyền kinh doanh
1. Khái niệm nhƣợng quyền kinh doanh
1.1. Lịch sử nhượng quyền kinh doanh
Nhƣợng quyền kinh doanh là khái niệm đƣợc dịch ra từ một thuật ngữ
tiếng Anh gọi là Franchising. Trên thế giới, nhƣợng quyền kinh doanh đã có
một thời gian tồn tại và phát triển khá lâu dài. Theo nghiên cứu, nhƣợng

quyền kinh doanh đã manh nha xuất hiện từ khoảng thế kỷ XVII – XVIII tại
châu Âu nhƣng câu chuyện về nhƣợng quyền kinh doanh chỉ thực sự đƣợc
biết đến lần đầu tiên ở hãng sản xuất máy khâu Singer – Hoa Kỳ vào những
năm 1850. Khi nhà máy Singer không có đủ tiền để trả lƣơng cho nhân viên,
Isaac Isanov - chủ hãng này đã nảy ra ý tƣởng vừa kêu gọi đƣợc thêm vốn lại
vừa làm lợi cho hoạt động kinh doanh của hãng, đó là thiết lập một mạng lƣới
những nhà buôn máy khâu Singer. Những đối tác tham gia vào mạng lƣới này
sẽ phải trả cho Singer một khoản phí kinh doanh, đổi lại họ sẽ đƣợc tiến hành
kinh doanh ở một số địa điểm đặc biệt và thu lợi nhuận từ việc độc quyền bán
những chiếc máy khâu hiệu Singer. Mô hình mạng lƣới các nhà buôn máy
khâu Singer chính là khởi điểm của hình thức kinh doanh nhƣợng quyền trên
thế giới và những hợp đồng mà ông chủ hãng máy khâu đã ký kết với các đối
tác vào thời điểm đó chính là mẫu hợp đồng nhƣợng quyền kinh doanh sơ
khai nhất.
Đƣợc đánh giá là một trong những thành tựu lớn nhất trong lĩnh vực
thƣơng mại của các nƣớc phƣơng Tây, nhƣợng quyền kinh doanh là mô hình
kinh doanh tiêu biểu ở các nƣớc phát triển trên khắp thế giới nhƣ Mỹ, Anh,
Pháp… Doanh thu từ hoạt động nhƣợng quyền kinh doanh ở Anh - một trong
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

6
những quốc gia điển hình về phát triển nhƣợng quyền kinh doanh đƣợc minh
họa bằng bảng 1 dƣới đây.
Bảng 1: Doanh thu từ hệ thống nhượng quyền kinh doanh
ở Anh qua các năm

Đơn vị: tỉ euro

1997
1999
2001
2003
2006
Doanh thu
3.97
5.71
10.2
12.72
20.99
Tăng
55%
43%
79%
24%
69%
Nguồn:
Với những ƣu điểm nổi trội của mình, nhƣợng quyền kinh doanh đã
nhanh chóng trở thành một hiện tƣợng “nóng” trên toàn thế giới. Ngày nay
nhƣợng quyền kinh doanh đã có mặt tại hơn 160 quốc gia và vẫn không
ngừng mở rộng hơn nữa. Theo ƣớc tính của Hiệp hội nhƣợng quyền kinh
doanh quốc tế, doanh thu từ hoạt động nhƣợng quyền kinh doanh trên thế giới
trong năm 2006 là hơn 5.000 tỉ đô la. Không quá khi nói rằng chƣa có một mô
hình kinh doanh nào có sức phát triển mạnh mẽ và rộng rãi nhƣ mô hình
nhƣợng quyền.
4


Nhƣợng quyền kinh doanh thâm nhập vào Việt Nam từ những năm
1990. Với hình ảnh chuỗi các cửa hàng cà phê Trung Nguyên từ Nam ra Bắc,
lần đầu tiên ngƣời Việt Nam đã biết đến và thực hiện nhƣợng quyền kinh
doanh. Thị trƣờng nhƣợng quyền của Việt Nam hiện nay đang phát triển khá
mạnh mẽ. Không chỉ dừng lại ở phạm vi trong nƣớc, các nhà nhƣợng quyền
Việt Nam đã từng bƣớc thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc khác. Các nhà nhƣợng
quyền nƣớc ngoài danh tiếng nhƣ KFC, Hard Rock Café, Chili’s, Jollibee…
cũng đã tiếp cận Việt Nam nhƣ là một nơi đầu tƣ đầy tiềm năng.
1.2. Một số cách hiểu về nhượng quyền kinh doanh trên thế giới

4
Theo bỏo cỏo của Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh thế giới,


Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

7
Là một mô hình đƣợc ứng dụng rộng rãi và phát triển mạnh mẽ ở nhiều
nƣớc trên thế giới nên nhƣợng quyền kinh doanh không tránh khỏi có nhiều
cách hiểu khác nhau.
Trong cách hiểu chung nhất của Hiệp hội nhƣợng quyền kinh doanh
quốc tế (The International Franchise Association) thì:
“Nhượng quyền kinh doanh là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa bên
nhận quyền và bên nhượng quyền, theo đó bên nhượng quyền đề xuất hoặc
phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của bên nhận quyền trên

các khía cạnh như: bí quyết kinh doanh, đào tạo nhân viên; bên nhận quyền
hoạt động dưới nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh
do bên nhượng quyền sở hữu hoặc kiểm soát và bên nhận quyền đang, hoặc
sẽ đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn lực của mình”.
5

Định nghĩa này chỉ ra một cách rõ ràng rằng nhƣợng quyền kinh doanh
thực chất là một hợp đồng giữa hai bên: bên nhƣợng quyền và bên nhận
quyền kinh doanh. Đối tƣợng đƣợc nhƣợng quyền là nhãn hiệu hàng hóa,
phƣơng thức, phƣơng pháp kinh doanh. Trách nhiệm của hai bên tham gia
nhƣợng quyền cũng đƣợc đề cập tới. Tuy nhiên, định nghĩa này chƣa thật sự
bao quát đƣợc hết các khía cạnh của hoạt động nhƣợng quyền kinh doanh trên
thực tế.
Chính bởi bản chất của nhƣợng quyền kinh doanh là một mối quan hệ
theo hợp đồng nên cũng có nhiều cách hiểu về nhƣợng quyền kinh doanh
thông qua việc định nghĩa về hợp đồng nhƣợng quyền.
Theo ủy ban Thƣơng mại Liên bang Hoa Kỳ (The U.S. Federal Trade
Committee):
“Hợp đồng nhượng quyền kinh doanh là hợp đồng theo đó bên nhượng
quyền:

5
Theo www.franchise.org/
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT


8
- Hỗ trợ đáng kể cho bên nhận quyền trong việc điều hành doanh nghiệp
hoặc kiểm soát chặt chẽ phương pháp điều hành doanh nghiệp của bên
nhận quyền;
- Cấp quyền sử dụng nhãn hiệu cho bên nhận quyền để phân phối sản
phẩm hoặc dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hóa của bên nhượng quyền;
- Yêu cầu bên nhận quyền thanh toán cho bên nhượng quyền một khoản
phí tối thiểu.”
6

Định nghĩa này chú trọng vào phƣơng diện thực tiễn tiến hành nhƣợng
quyền. Bằng việc cụ thể hóa hợp đồng nhƣợng quyền, nhƣợng quyền kinh
doanh có thể đƣợc hiểu một cách rõ ràng hơn. Việc định nghĩa theo hợp đồng
cũng chỉ rõ trách nhiệm cũng nhƣ quyền lợi của các bên tham gia.
ở Việt Nam, khái niệm về nhƣợng quyền kinh doanh cũng vừa đƣợc
thông qua trong Luật Thƣơng mại 2005:
“Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại theo đó bên
nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc
mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện dưới đây:
1. Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách
thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền qui định và được gắn với nhãn
hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh,
biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền.
2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận
quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.”
7

Thuật ngữ “nhượng quyền thương mại” trong Luật Thƣơng mại 2005
đƣợc hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ “nhượng quyền kinh doanh” đƣợc dùng
xuyên suốt trong đề tài này. Bản thân thuật ngữ Franchising có nguồn gốc từ

tiếng Anh nên việc chuyển thể sang tiếng Việt có nhiều dị bản. Cùng nói về

6
Theo www.journal-a-day.com/Business
7
Điều 284, Mục 8, Luật Thương mại 2005
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

9
một hoạt động Franchising ở Việt Nam hiện nay vẫn đang song song tồn tại
hai cách gọi nhƣợng quyền kinh doanh và nhƣợng quyền thƣơng mại. Tuy
nhiên cụm từ “thương mại” chỉ mang hàm nghĩa buôn bán, giao dịch nói
chung và không bao quát bằng cụm từ “kinh doanh”. Mặt khác, với những
định nghĩa về Franchising trên thế giới có thể rút ra hoạt động nhƣợng quyền
không chỉ đơn thuần là việc buôn bán mà còn liên quan tới cả việc chuyển
nhƣợng những yếu tố vô hình nhƣ thƣơng hiệu, bí mật kinh doanh, giải pháp
kinh doanh… Do vậy, cách dùng “nhượng quyền kinh doanh” có phần chính
xác hơn.
Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau về nhƣợng quyền kinh doanh trên
thế giới nhƣng đây chỉ là những sự khác biệt mang tính hình thức và do quan
điểm tiếp cận của các nhà nghiên cứu. Dù đƣợc diễn đạt theo cách này hay
cách khác thì nhƣợng quyền kinh doanh vẫn cần phải hội tụ đủ 3 yếu tố cơ
bản:
Thứ nhất, chủ thể tham gia vào nhƣợng quyền kinh doanh gồm có bên
nhƣợng quyền và bên nhận quyền kinh doanh.

Thứ hai, bên nhận quyền đƣợc quyền sử dụng thƣơng hiệu (hay nhãn
hiệu hàng hóa) hoặc quyền kinh doanh theo một mô hình sẵn có của bên
nhƣợng quyền.
Thứ ba, nghĩa vụ và quyền lợi của các bên tham gia:
Bên nhƣợng quyền sẽ cấp quyền sử dụng thƣơng hiệu hoặc mô hình
kinh doanh của mình cho bên nhận quyền. Đồng thời bên nhƣợng quyền phải
có trách nhiệm hỗ trợ bên nhận quyền trong việc điều hành hoạt động kinh
doanh. Bên nhƣợng quyền sẽ đƣợc nhận phí nhƣợng quyền từ bên nhận quyền
theo thỏa thuận trong hợp đồng giữa hai bên.
Ngƣợc lại, bên nhận quyền sẽ đƣợc quyền kinh doanh trên thƣơng hiệu
hoặc mô hình kinh doanh của bên nhƣợng quyền. Bên nhận quyền sẽ đƣợc
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

10
nhận sự hỗ trợ và có quyền yêu cầu sự quan tâm thích đáng từ bên nhƣợng
quyền trong việc điều hành hoạt động kinh doanh. Bên nhận quyền sẽ đóng
góp cho bên nhƣợng quyền các khoản phí định kỳ cùng một tỷ lệ phần trăm
nhất định trích từ doanh thu của mình cho bên nhƣợng quyền tùy theo thỏa
thuận giữa hai bên.

1.3. Khái niệm nhượng quyền kinh doanh
Dựa trên những điểm căn bản của một hoạt động nhƣợng quyền kinh
doanh và xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu, trong phạm vi đề tài này nhƣợng
quyền kinh doanh sẽ đƣợc hiểu nhƣ sau:
“Nhượng quyền kinh doanh là một hợp đồng thương mại hình thành

giữa hai bên: bên nhượng quyền kinh doanh và bên nhận quyền kinh doanh.
Bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền được quyền kinh doanh trên
thương hiệu hoặc theo mô hình kinh doanh của bên nhượng quyền. Bên nhận
quyền phải trả một khoản phí nhượng quyền kinh doanh theo thỏa thuận
trong hợp đồng giữa hai bên”.
2. Một số khái niệm liên quan
Nhƣ đã trình bày ở trên, đối tƣợng của nhƣợng quyền kinh doanh là
thƣơng hiệu hoặc hệ thống kinh doanh của bên nhƣợng quyền. Để có một cái
nhìn thật rõ ràng về nhƣợng quyền kinh doanh, trƣớc hết chúng ta cần tìm
hiểu về thƣơng hiệu và hệ thống kinh doanh là gì và tại sao việc nhƣợng
quyền chúng lại đƣợc quan tâm đến thế. Dễ thấy thƣơng hiệu và hệ thống
kinh doanh là những yếu tố vô hình, vậy làm thế nào để chuyển nhƣợng đƣợc
chúng, hay nói cách khác chuyển nhƣợng thƣơng hiệu và hệ thống kinh doanh
thực chất là chuyển nhƣợng cái gì.
2.1. Thương hiệu
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

11
Thương hiệu là một thuật ngữ đặc trƣng của thị trƣờng mà không có
mặt trong các văn bản pháp quy ở Việt Nam. Dù vậy, do thói quen sử dụng
ngôn ngữ và sự mặc nhiên thừa nhận của xã hội mà thuật ngữ thương hiệu
ngày càng đƣợc chấp nhận rộng rãi. Tuy nhiên, việc định ra một cách hiểu
thống nhất về thương hiệu còn đang là một vấn đề gây nhiều tranh cãi ở nƣớc
ta.
Để thuận tiện cho công việc nghiên cứu và cũng xuất phát từ thực tiễn

khảo sát, trong đề tài này thương hiệu đƣợc hiểu một cách gần gũi với khái
niệm nhãn hiệu hàng hóa. Theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 thì:
“Nhãn hiệu hàng hóa là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ
ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó,
được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc;
Nhãn hiệu hàng hóa có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ
sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác”.
8

Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (World Interllectual Property
Organisation - WIPO) định nghĩa“nhãn hiệu hàng hóa là dấu hiệu phân biệt
để chỉ ra sản phẩm, dịch vụ được sản xuất hay cung cấp bởi một chủ thể nào
đó và để phân biệt với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác”
9
. Cũng theo cách
hiểu của WIPO, nhãn hiệu hàng hóa có thể đƣợc tạo bởi những từ, những chữ,
con số riêng biệt hoặc sự kết hợp những yếu tố đó. Nhãn hiệu có thể bao gồm
hình ảnh, biểu tƣợng, dấu hiệu ba chiều, nó cũng có thể là những dấu hiệu âm
thanh nhƣ âm nhạc, tiết nhạc, dấu hiệu mùi hƣơng, màu sắc đƣợc sử dụng nhƣ
những đặc tính phân biệt.
Thương hiệu đƣợc hiểu là một khái niệm ở mức cao hơn nhãn hiệu
hàng hóa. Ngoài những yếu tố vật chất hoặc phi vật chất cấu thành nên nhãn
hiệu hàng hóa, thƣơng hiệu còn bao hàm cả giá trị của nhãn hiệu hàng hóa đó.

8
Điều 72, Luật Sở hữu trớ tuệ Việt Nam 2005
9
Theo www.wipo.int/treaties/en/ip/tlt/
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam



Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

12
Nói một cách khác, thƣơng hiệu gồm có hai phần. Phần có thể nhận biết đƣợc
là những hình ảnh, con số, màu sắc… tạo nên biểu tƣợng riêng cho doanh
nghiệp; phần không nhìn thấy đƣợc nhƣng vô cùng quan trọng là giá trị của
nhãn hiệu hàng hóa – giá trị đƣợc đo lƣờng bằng sự tin tƣởng và ƣa thích mà
khách hàng dành cho nhãn hiệu hàng hóa đó. Thƣơng hiệu do vậy không chỉ
là tài sản của doanh nghiệp mà còn là giá trị của doanh nghiệp. Sở hữu một
thƣơng hiệu nổi tiếng tức là doanh nghiệp đã có ƣu thế và tiềm năng kinh
doanh. Đây là yếu tố lý giải tại sao việc chuyển nhƣợng thƣơng hiệu lại là một
vấn đề đƣợc các doanh nghiệp quan tâm đến thế.

2.2. Quyền sở hữu công nghiệp đối với thương hiệu
Quyền sở hữu công nghiệp là một tập hợp các quyền theo luật định đối
với những đối tƣợng thuộc sở hữu công nghiệp. Theo Bộ luật Dân sự 2005,
đối tƣợng của quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: “sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu,
tên thương mại, chỉ dẫn địa lý”
10
.
Quyền sở hữu công nghiệp là một trong những đối tƣợng thuộc phạm vi
điều chỉnh của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, trong đó qui định rằng:
“Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng
chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu,
tên thương mại, chỉ dẫn địa ly, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc
sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh”.

11
Qui định này hoàn
toàn phù hợp với cách hiểu đƣợc nêu ra trong Bộ luật Dân sự 2005.
Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đƣợc xác định tùy theo từng loại
đối tƣợng sở hữu công nghiệp khác nhau và đƣợc trình bày cụ thể trong các
văn bản pháp luật tƣơng ứng. Quyền sở hữu công nghiệp sẽ đƣợc xác lập trên

10
Điều 750, Bộ luật Dõn sự Việt Nam 2005
11
Điều 4, Luật Sở hữu trớ tuệ Việt Nam 2005
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

13
cơ sở quyết định của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền khi thực hiện việc
đăng ký các đối tƣợng trên theo qui định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
12

Nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu thực chất là nhƣợng quyền sở
hữu công nghiệp đối với thƣơng hiệu đó. Theo qui định trong Bộ luật dân sự
Việt Nam năm 2005 thì quyền sở hữu công nghiệp đối với thƣơng hiệu (hay
là nhãn hiệu hàng hóa) sẽ bao gồm:
 Sử dụng nhãn hiệu hàng hóa trong kinh doanh;
 Cho phép hoặc cấm ngƣời khác sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tƣơng tự
đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của mình

13
.
Để thực hiện nhƣợng quyền thƣơng hiệu một cách đúng đắn thì việc
xác lập căn cứ pháp luật cho thƣơng hiệu là việc làm đầu tiên đối với bên
nhƣợng quyền, tức là bên nhƣợng quyền phải có quyền sở hữu công nghiệp
đối với thƣơng hiệu của mình. Điều này chỉ có khi bên nhƣợng quyền tiến
hành đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu của mình. Tại Việt Nam, các qui định cụ
thể về thủ tục đăng ký bảo hộ đối với thƣơng hiệu nằm trong Bộ luật Dân sự
2005, Luật Thƣơng mại 2005 và Luật Sở hữu trí tuệ 2005. Mặc dù việc đăng
ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ không phải là qui định bắt buộc nhƣng đây là
điều mà các doanh nghiệp Việt Nam nên thực hiện để bảo vệ quyền lợi của
mình và tránh những tranh chấp có thể phát sinh, đồng thời cũng dần phù hợp
với xu thế phát triển trên thế giới.
Một điều lƣu ý là nếu bên nhƣợng quyền đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu
hàng hóa hay thƣơng hiệu của mình trên phạm vi quốc tế theo Thỏa ƣớc
Madrid thì quyền sở hữu công nghiệp đối với thƣơng hiệu ấy sẽ phát sinh khi
có chấp nhận bảo hộ của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền nơi doanh nghiệp
đăng ký kinh doanh.
2.3. Hệ thống kinh doanh

12
Điều 752, Bộ luật Dõn sự Việt Nam 2005
13
Điều 751, Bộ luật Dõn sự Việt Nam 2005
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT


14
Hệ thống kinh doanh có thể đƣợc hiểu là một tổng thể bao gồm những
yếu tố vật chất nhƣ cơ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị cho tới những yếu
tố phi vật chất nhƣ ý tƣởng sáng tạo của con ngƣời, bí mật kinh doanh, bí
quyết kỹ thuật… nhằm thực hiện quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm hay
dịch vụ.
Hệ thống kinh doanh cũng là một trong những đối tƣợng của nhƣợng
quyền kinh doanh và trên thực tế, nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống là hình
thức nhƣợng quyền phát triển mạnh nhất.
2.4. Quyền sở hữu công nghiệp đối với hệ thống kinh doanh
Quyền sở hữu công nghiệp đối với hệ thống kinh doanh chính là tập
hợp những quyền sở hữu công nghiệp đối với các đối tƣợng của sở hữu công
nghiệp có mặt trong hệ thống kinh doanh nhƣ nhãn hiệu hàng hóa, bí mật kinh
doanh, bí quyết kỹ thuật… Nhƣ thế nghĩa là trong quyền sở hữu công nghiệp
đối với hệ thống kinh doanh có bao hàm nội dung quyền sở hữu công nghiệp
đối với thƣơng hiệu đã trình bày ở trên và quyền sở hữu công nghiệp với
những đối tƣợng khác nữa.
Theo Bộ luật Dân sự 2005, quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật
kinh doanh bao gồm:
 Khai thác, sử dụng bí mật kinh doanh;
 Cho phép hoặc cấm ngƣời khác tiếp cận, sử dụng, tiết lộ bí mật kinh
doanh.
14

Qui định này cũng có thể hiểu và áp dụng với những bí quyết kỹ thuật trong
hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh.
3. Phân loại nhượng quyền kinh doanh

14

Khoản 2, Điều 751, Bộ luật Dõn sự Việt Nam 2005
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

15
Tùy theo từng tiêu chí khác nhau mà nhƣợng quyền kinh doanh đƣợc
phân thành những loại khác nhau. Dựa trên tiêu chí ngành nghề kinh doanh,
nhƣợng quyền kinh doanh có 3 loại:
 Nhƣợng quyền kinh doanh sản xuất
 Nhƣợng quyền kinh doanh phân phối
 Nhƣợng quyền kinh doanh dịch vụ
Nhƣợng quyền kinh doanh sẽ đƣợc phân chia thành 3 loại nếu dựa theo
các hình thức nhƣợng quyền:
 Nhƣợng quyền đơn vị
 Nhƣợng quyền khu vực
 Nhƣợng quyền phụ
Nếu căn cứ vào đối tƣợng chuyển nhƣợng thì nhƣợng quyền kinh
doanh có 2 loại:
 Nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu
 Nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống
Dù có nhiều cách phân loại khác nhau thì xét đến cùng yếu tố đƣợc
quan tâm nhất trong hợp đồng nhƣợng quyền kinh doanh vẫn là đối tƣợng
đƣợc chuyển nhƣợng. Do vậy, đề tài sẽ đi sâu vào phân tích hoạt động
nhƣợng quyền theo tiêu chí này.
3.1. Nhượng quyền kinh doanh thương hiệu
Nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu là việc bên nhƣợng quyền cho

phép bên nhận quyền đƣợc quyền kinh doanh sản phẩm mang thƣơng hiệu sẵn
có của bên nhƣợng quyền. Đối tƣợng đƣợc nhƣợng quyền chính là quyền sử
dụng thƣơng hiệu của bên nhƣợng quyền. Do đó, giá trị của một hợp đồng
nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu đƣợc quyết định bởi giá trị của chính
thƣơng hiệu đó.
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

16
Nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu có thể đƣợc xem là một phƣơng
pháp hiệu quả để phân phối sản phẩm tới những thị trƣờng rộng lớn với chi
phí thấp. Những lĩnh vực có thể áp dụng nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng
hiệu là các nhà sản xuất đồ uống đóng chai, trạm bán xăng, sản xuất ô tô…
Hãng sản xuất nƣớc giải khát Coca Cola, ô tô Mercedes, hay General Motor
là những điển hình nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu trên thế giới. ở
Việt Nam, nhãn hiệu thời trang Foci và các sản phẩm bánh kẹo Kinh Đô cũng
đang thành công theo hƣớng đi nhƣợng quyền thƣơng hiệu.
Ƣu điểm của loại hình nhƣợng quyền này là dễ thực hiện bởi đối tƣợng
đƣợc nhƣợng quyền chỉ là quyền sử dụng thƣơng hiệu. Hợp đồng nhƣợng
quyền kinh doanh không có nhiều điều khoản phức tạp về trách nhiệm của các
bên tham gia. Tuy vậy, nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu dễ phải đối
mặt với tình trạng làm giả thƣơng hiệu. Các đối thủ cạnh tranh có thể lợi dụng
danh tiếng của thƣơng hiệu nổi tiếng để kiếm lời và gây mất uy tín cho bên
nhƣợng quyền bởi hàng giả kém chất lƣợng. Trong nhiều trƣờng hợp bên
nhƣợng quyền còn phải chịu trách nhiệm liên đới đến những vụ tranh kiện tốn
kém về bản quyền hoặc thƣơng hiệu của mình.

3.2. Nhượng quyền kinh doanh hệ thống
Nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống là việc bên nhƣợng quyền cấp cho
bên nhận quyền các quyền đƣợc khai thác và kinh doanh trên một mô hình
kinh doanh hoàn chỉnh theo kinh nghiệm của bên nhƣợng quyền.
Đối tƣợng đƣợc nhƣợng quyền ở đây chính bí quyết để tạo lập, duy trì
và phát triển một mô hình kinh doanh hoàn chỉnh giống nhƣ của bên nhƣợng
quyền.
Theo tổng kết của Hội đồng các nhà nhƣợng quyền kinh doanh trên thế
giới, một mô hình kinh doanh đƣợc xem là hoàn chỉnh cho một hợp đồng
nhƣợng quyền cần 3 yếu tố cơ bản sau:
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

17
 Kinh doanh trên một thƣơng hiệu hoặc một hệ thống kinh doanh đã
đƣợc đăng ký bảo hộ;
 Có chƣơng trình điều hành hệ thống kinh doanh một cách chặt chẽ;
 Có đủ sự quan tâm cần thiết của bên nhƣợng quyền tới bên nhận quyền
thông qua việc cung cấp các chƣơng trình đào tạo, hƣớng dẫn chi tiết
về điều hành kinh doanh, hỗ trợ marketing cho bên nhận quyền…
Trên thế giới, nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống đã phát triển ở hơn
75 ngành nghề kinh doanh nhƣ nhà hàng, khách sạn, dịch vụ sửa chữa tự
động, dịch vụ môi giới bất động sản, viễn thông, hệ thống cửa hàng bách
hóa… Những doanh nghiệp nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống thƣờng có
những sản phẩm đặc trƣng hoặc có khả năng cạnh tranh cao.
Với những hình thức kinh doanh thông thƣờng hoặc thậm chí với

nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu, bên nhƣợng quyền khó có thể duy trì
đƣợc sự kiểm soát chặt chẽ tới hoạt động của bên nhận quyền, do đó chất
lƣợng của sản phẩm hay dịch vụ đƣợc cung cấp đến ngƣời tiêu dùng có thể
không đƣợc đảm bảo. Trong khi đó khả năng này thƣờng khó xảy ra đối với
nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống bởi bên nhƣợng quyền phải đảm bảo đƣợc
một hệ thống kinh doanh có các công cụ duy trì chất lƣợng đồng bộ ở trong
toàn hệ thống. Nét đặc thù của hình thức nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống
là tính thống nhất tuyệt đối của tất cả các bộ phận, mọi công việc đƣợc phối
hợp với nhau theo một mục tiêu tổng thể do bên nhƣợng quyền đặt ra. Hệ
thống kinh doanh nhƣợng quyền không đơn thuần là nơi tạo và bán sản phẩm
của nhà nhƣợng quyền mà thực sự trở thành một cỗ máy hoàn chỉnh, có thể
chạy tự động song vẫn luôn đảm bảo yêu cầu khắt khe về chất lƣợng. Công
việc của bên nhƣợng quyền khá phức tạp nhƣng đổi lại họ sẽ thu đƣợc những
lợi ích xứng đáng.
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

18
McDonald's là một biểu tƣợng về sự thành công của mô hình nhƣợng
quyền kinh doanh hệ thống trên toàn thế giới. Hiện nay, McDonald's chiếm
hơn 10% trong tổng doanh thu của các nhà hàng ở Mỹ và là tập đoàn kinh
doanh có lợi nhuận cao hơn bất cứ ngành kinh doanh bán lẻ nào trên thế giới
với mức đóng góp 17% lợi nhuận ròng trƣớc thuế.
15

3.3. So sánh hai loại hình nhượng quyền

Trên thực tế không ít ngƣời vẫn thƣờng nhầm lẫn hai loại hình
nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu và nhƣợng quyền kinh doanh hệ
thống mặc dù chúng đƣợc phân biệt với nhau khá rõ ràng cả về bản chất và
hình thức.
Nếu chỉ nhìn vào hình thức bề ngoài thì cả hai loại trên đều là kinh
doanh theo phƣơng thức nhƣợng quyền, bên nhận quyền đƣợc phép kinh
doanh sản phẩm dƣới tên tuổi của bên nhƣợng quyền và phải trả các khoản
phí bắt buộc đối với bên nhƣợng quyền… Tuy nhiên, khác với nhƣợng
quyền kinh doanh thƣơng hiệu, trong nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống,
bên nhƣợng quyền không chỉ cấp quyền sử dụng thƣơng hiệu mà còn cung
cấp một chương trình kinh doanh hoàn chỉnh cho bên nhận quyền. Điều này
không chỉ tăng hiệu quả kinh doanh cho bên nhận quyền mà còn cho cả hệ
thống kinh doanh của bên nhƣợng quyền nhờ đảm bảo đƣợc tính đặc thù.
Các bên nhận quyền trong nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống có hình thức
bề ngoài giống hệt nhau trong khi các bên nhận quyền kinh doanh thƣơng
hiệu thông thƣờng vẫn có nét khác biệt ngoại trừ một thƣơng hiệu chung.
Các nhà đầu tƣ sẽ tìm kiếm cơ hội nhận quyền kinh doanh thƣơng hiệu
từ những thƣơng hiệu nổi tiếng, nhƣ vậy giá trị của nhƣợng quyền kinh doanh
thƣơng hiệu nằm ở tên tuổi của thƣơng hiệu ấy. Trong khi đó, lý do thuyết
phục đối tác nhận quyền trong nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống chính là

15
Theo www.mcdonalds.com/usa
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT


19
tính hiệu quả của hệ thống kinh doanh. Nếu sự thành công của doanh nghiệp
nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu nằm ở sản phẩm được khẳng định qua
thương hiệu thì thành công của nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống đƣợc xây
dựng từ lòng tin của khách hàng vào những giá trị cốt lõi trong hệ thống
nhượng quyền. Những giá trị cốt lõi đó là sự tin dùng của khách hàng về
những sản phẩm có chất lƣợng tốt và đặc biệt là niềm tin vào sự đồng nhất về
chất lƣợng ở bất cứ nơi nào trong hệ thống nhƣợng quyền. Niềm tin này sẽ
thu hút và giữ khách hàng thƣờng xuyên đến với hệ thống nhƣợng quyền kinh
doanh. Nếu sự thành công của các nhà kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng hiệu
nhƣ Coca Cola hay Mercedes là việc bán đƣợc sản phẩm có thƣơng hiệu của
các hãng này thì sự thành công của các bên trong nhƣợng quyền kinh doanh
hệ thống nhƣ McDonald's là có những nhà hàng sản xuất hamburger theo
đúng qui trình kỹ thuật của McDonald's và những cơ sở đó mang lại lợi nhuận
cho cả hai bên.
Mặc dù cả hai loại hình nhƣợng quyền kinh doanh trên đều đang phát
triển mạnh mẽ trên thế giới nhƣng nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống đƣợc
ƣa chuộng hơn và phát triển hơn nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu. Kết
quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhƣợng quyền trên thế giới trong năm
2004 đƣợc thể hiện trong bảng 2 dƣới đây đã phần nào minh chứng cho nhận
định này.

Bảng 2: Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhượng quyền
kinh doanh trên thế giới trong năm 2004
Đơn vị: nghìn tỉ đô la Mỹ

Nhƣợng quyền
kinh doanh
Nhƣợng quyền
kinh doanh hệ

NQKD hệ
thống so với
NQKD hệ thống
so với kết quả
Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam


Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT

20
thƣơng hiệu
thống
NQKD thƣơng
hiệu (lần)
NQKD chung
(%)
Việc làm
3.960.343
14.161.252
3.6
78
Trả lƣơng
137,2
369,4
2.7
73
Doanh thu
374,2

1150
3.1
75
Nguồn: Franchise provide big boost to nation’s economy,
Franchising World, April 5
Số liệu thống kê trong bảng trên đã chỉ ra rằng xu hƣớng chung của
nhƣợng quyền trên thế giới là nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống. Nhƣợng
quyền kinh doanh hệ thống chiếm 75% doanh thu từ hoạt động nhƣợng
quyền trên thế giới; gấp 3,1 lần so với nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng
hiệu. Trong số hơn 18 triệu việc làm mà ngành công nghiệp nhƣợng quyền
mang lại thì nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống đóng góp tới 78%.
ở Việt Nam cũng có mặt cả hai loại hình nhƣợng quyền kinh doanh
trên. Phở 24 là một ví dụ về nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống. Chiến lƣợc
kinh doanh này đã đƣợc đƣa ra ngay từ những ngày đầu thành lập và xây
dựng thƣơng hiệu Phở 24. Bên cạnh đó, cà phê Trung Nguyên lại là sự pha
trộn giữa nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống và nhƣợng quyền kinh doanh
thƣơng hiệu. Tuy nhiên hƣớng phát triển của cà phê Trung Nguyên trong
tƣơng lai sẽ là nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống.
Do những ƣu điểm vƣợt trội, nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống sẽ trở
thành xu hƣớng phát triển trong hoạt động nhƣợng quyền kinh doanh trên
toàn cầu. Tuy nhiên, chƣa có nhiều tài liệu cũng nhƣ những công trình khoa
học chính thống phân tích sâu sắc về loại hình này trên thế giới nói chung và
ở Việt Nam nói riêng. Nhằm đem đến một cái nhìn tổng quan về kỹ thuật thực

×