Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.65 KB, 34 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
PHÂN VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

BÁO CÁO KIẾN TẬP
ĐỀ TÀI: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI THEO HỢP ĐỒNG TẠI TAND QUẬN GÒ VẤP TP HỒ
CHÍ MINH

Sinh viên thực hiện: BÙI VŨ HỒNG LONG
Lớp: 2005LHOG
Mssv: 2005LHOG075
Khố học: 2020-2024

TP. Hồ Chí Minh, Ngày 12 tháng 05 năm 2023.
1


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đề tài: “Thực trạng giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại
theo hợp đồng tại tòa án nhân dân Quận Gò Vấp” là một cơng trình nghiên cứu độc
lập, là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tơi. Ngồi ra khơng có bất cứ sự sao
chép của người khác. Đề tài do tơi tự nghiên cứu, tìm hiểu và thực hiện, là sản phẩm
mà tôi đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình kiến tập tại Tịa án nhân dân quận Gị Vấp.


HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
PHÂN VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

BÁO CÁO KIẾN TẬP NGÀNH NGHỀ


ĐỀ TÀI: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI THEO HỢP ĐỒNG TẠI TAND QUẬN GỊ VẤP TP HỒ
CHÍ MINH

Người hướng dẫn: Lê Văn Quyến
Sinh viên thực hiện: Bùi Vũ Hồng Long
Chun ngành: Luật
Khóa học: 2020-2024

TP. Hồ Chí Minh, Ngày 12 tháng 05 năm 2023.


Lời cảm ơn
Lời nói đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự biết ơn sâu sắc đến Khoa
Pháp luật Hành chính, BGH và các thầy cơ của Học viên Hành chính Quốc gia, những
người đã trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy trong thời gian qua. Cảm ơn nhà trường đã tạo
điều kiện cho chúng tôi được tham gia thực tập, để những sinh viên luật như chúng tôi
hiểu hơn về cơ cấu tổ chức và hoạt động, cơ chế làm việc của các cơ quan nhà nước,
các cơ tư pháp, được khám phá thêm những tri thức mới, nâng cao tầm hiểu biết hạn
hẹp của mình đối với chuyên ngành mình theo học để tương lai trở thành những nhà
làm luật, những cử nhân luật góp phần xây dựng đất nước, đưa đất nước đi lên, góp
phần hồn thiện hơn nữa hệ thống pháp Việt Nam. Cảm ơn Khoa đã tạo điều kiện cho
tôi được thực hiện bài tiểu luận này nhằm tích lũy cho tơi thêm nhiều kiến thức và kinh
nghiệm thực tiễn hơn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến tập thể cán bộ cơng chức Tịa án nhân quận
Gị Vấp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi tiếp cận, làm quen với những vấn đề thực tiễn,
nâng cao kiến thức chuyên môn và đã cung cấp cho tơi nguồn tài liệu để hồn thành
chuyên đề báo cáo thực tập. Đặc biệt tôi xin được cảm ơn thẩm phán tòa án Hà Hải
người trực tiếp hướng dẫn tơi trong q trình thực tập, cũng như cung cấp các tài liệu
liên quan cho đề tài báo cáo thực tập.

Vì thời gian làm tiểu luận ngắn, kiến thức của tơi cịn hạn hẹp, kinh nghiệm thực
tiễn cịn non yếu, kiến thức cịn hạn hẹp nên có gì thiếu sót chưa hồn chỉnh rất mong
các Thầy, Cơ bỏ qua, mong khoa góp ý để tơi ngày càng tiến bộ hơn trong học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
1
2

Chữ viết tắt
VKSND
QPPL

Nghĩa chữ viết tắt
Viện kiểm sát nhân dân
Quy phạm pháp luật

3

BLTTDS

Bộ luật tố tụng dân sự

4

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


5

BTTH

Bồi thường thiệt hại

6

TAND

Tòa án nhân dân

7

HĐND

Hội đồng nhân dân



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1
2. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................2
4. Mục đích nghiên cứu................................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................................2
6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2
7. Bố cục đề tài..............................................................................................................2

PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN GỊ VẤP..............4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.........................................................................4
1.2. Khái quát sơ bộ về Tòa án nhân dân Quận Gò Vấp...........................................4
CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG
HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN.....................................................................................8
2.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thuê tài sản.........................8
2.1.1. Khái niệm bồi thường thiệt hại.........................................................................8
2.1.2. Đặc điểm bồi thường thiệt hại...........................................................................8
2.1.3. Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại......................................................9
2.2. Hợp đồng thuê tài sản.........................................................................................15
2.2.1. Khái niệm hợp đồng thuê tài sản....................................................................15
2.2.2. Đặc điểm của hợp đồng thuê tài sản...............................................................15
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI THEO HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN TẠI TỊA ÁN NHÂN

DÂN

QUẬN GỊ VẤP.........................................................................................................17
3.1. Về cơng tác giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại theo hợp đồng thuê
tài sản tại Tòa án nhân dân quận Gò Vấp...............................................................17
3.1.1. Về ưu điểm........................................................................................................17
3.1.2. Về những mặt chưa đạt được..........................................................................19


CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ GIẢI QUYẾT BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI THEO HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN..............................22
KẾT LUẬN................................................................................................................. 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................25



PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Trong cuộc sống ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, đời sống càng được nâng
cao. Để thỏa mãn các nhu cầu ăn, mặc, ở, con người ngày càng tạo ra và sở hữu những
loại tài sản với rất nhiều những tính năng, cơng dụng tiện lợi (các loại vật liệu mới, các
loại vật chất mới, các loại máy móc, thiết bị hiện đại,…). Những loại tài sản này tạo ra
hiệu quả lao động cao và có thể thay thế một lượng lớn sức lao động của con người.
Chính vì nó mang lại lợi ích cao nên ngày càng nhiều xuất hiện những hợp đồng thuê
tài sản.
Hợp đồng thuê tài sản là một trong những hợp đồng phổ biến trong giao dịch dân
sự hiện nay. Mặc dù pháp luật khơng có quy định về mẫu hợp đồng thuê tài sản nhưng
để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, các bên trong hợp đồng cần phải
thỏa thuận rõ các nội dung như: Tài sản cho thuê, thời hạn thuê, quyền và nghĩa vụ của
các bên, ... Việc thỏa thuận rõ các điều khoản liên quan đến quá trình thực hiện hợp
đồng sẽ góp phần bảo đảm tối đa quyền và nghĩa vụ của các bên khi phát sinh tranh
chấp.
Trên thực tế, các vụ việc vi phạm hợp đồng thuê tài sản xảy ra ngày càng nhiều,
dẫn đến tranh chấp giữa các đương sự do đó mà tăng lên. Việc xác định được các căn
cứ, các điều kiện quy trách nhiệm cụ thể đối với bên vi phạm, đó là những vấn đề cốt
yếu phải được làm rõ mới có thể giải quyết tranh chấp xảy ra. Bồi thường thiệt hại do
vi phạm hợp đồng là biện pháp pháp lý quan trọng có vai trị bù đắp cho bên bị thiệt
hại (bên có quyền) những tổn thất là hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng.
Tuy nhiên, các hệ thống pháp luật khác nhau có những khác biệt về biện pháp này
chẳng hạn như đối tượng thiệt hại nào được bồi thường, căn cứ áp dụng biện pháp bồi
thường thiệt hại ra sao, xác định mức bồi thường thiệt hại như thế nào và các trường
hợp nào được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại,… và thực tiễn tại Việt Nam việc

quy định, áp dụng pháp luật liên quan vấn đề này đang còn bộc lộ những hạn chế nhất
định; nhiều tranh chấp xảy ra khó giải quyết kịp thời và triệt để.
Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt
hại do vi phạm hợp đồng thuê tài sản nhằm để hiểu rõ các nguyên nhân hạn chế, bất
1


cập để tìm các giải pháp, để từ đó đề xuất hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, đề
ra các giải pháp cụ thể trong việc áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm
hợp đồng là việc cần thiết cả về lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy, tơi chọn đề tài:
“Thực trạng giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại thuê tài sản theo hợp đồng
tại Tòa án nhân dân quận Gò Vấp” là đề tài báo cáo kiến tập của mình.
2.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là những vụ việc tranh chấp về bồi thường thiệt hại thuê tài
sản h ợp đồng tại Tòa án nhân dân quận Gò Vấp.
3.

Phạm vi nghiên cứu

-

Về khơng gian: Tịa án nhân dân quận Gò Vấp.

-

Về thời gian: Nghiên cứu chủ đề từ năm 2018-2021


4.

Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ hơn nữa thực tiễn tranh chấp bồi thường
thiệt hại tài sản tại Tòa án nhân dân quận Gị Vấp. Từ đó, đánh giá thực trạng giải
quyết những vụ việc dân sự tranh chấp bồi thường thiệt hại theo hợp đồng trong thời
gian qua, nêu ra những kết quả đạt được và hạn chế cũng như nguyên nhân của chúng.
Trên cơ sở đó, đưa ra những đề xuất góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của việc
áp dụng pháp luật trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự đặc biệt là tranh chấp bồi
thường thiệt hại thuê tài sản theo hợp đồng. Và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ
thống pháp luật ở nước ta ngày càng một hoàn thiện hơn, phù hợp với cuộc sống con
người hiện nay.
5.

Nhiệm vụ nghiên cứu

-

Nghiên cứu cơ sở lý luận về hợp đồng bồi thường thuê tài sản

-

Khảo sát thực tế về các vụ việc tranh chấp bồi thường thiệt hại tài sản theo

hợp đồng trong những năm gần đây.
-

Phân tích những ưu điểm, nhược điểm, phù hợp, và chưa phù hợp,…


-

Đưa ra giải pháp và kiến nghị về việc áp dụng pháp luật về việc giải quyết

tranh chấp bồi thường thiệt hại tài sản theo hợp đồng tại Tòa án nhân dân quận Gò
Vấp.
6.

Phương pháp nghiên cứu
2


-

Phương pháp quan sát

-

Phương pháp phân tích – tổng hợp

-

Phương pháp thống kê

7.

Bố cục đề tài

Chương 1: Tổng quan về Tòa án nhân dân quận Gò Vấp.
Chương 2: Quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thuê tài sản.

Chương 3: Thực trạng giải quyết tranh chấp bồi thường thiệt hại theo hợp đồng thuê
tài sản tại Tòa án nhân dân quận Gò Vấp.
Chương 4: Giải pháp, đề xuất nâng cao hiệu quả về giải quyết bồi thường thiệt hại
theo hợp đồng thuê tài sản tại Tòa án nhân dân quận Gò Vấp.

3


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN GỊ VẤP
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển

Có thể nói, lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống Tồ án Việt Nam nói
chung và TAND Quận Gị Vấp, Thành phố Phố Chí Minh nói riêng gắn liền với lịch
sử xây dựng, củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước trong đó có các cơ quan tư pháp.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, cùng với sự ra đời của Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 13/9/1945, Tòa án quân sự trên cả ba miền đã được
thành lập dựa trên Sắc lệnh số 33, với nhiệm vụ xét xử tất cả những người nào phạm
một việc gì có phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
được thực hiện trước hoặc sau ngày 19/8/1975, Tòa án quân sự là tiền thân, đánh dấu
sự ra đời của TAND ngày nay.
Ngày 30/4/1975, miền Nam hồn tồn được giải phóng thống nhất đất nước, nhân
dân ta tiếp quản toàn bộ hệ thống Tòa án của chế độ cũ. Đồng thời, thành lập Tòa án
quân sự, Tòa án đặc biệt để trấn áp bọn phản động và thành lập ngành Tòa án nhân dân
thành phố Hồ Chí Minh. Ngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh được thành
lập vào tháng 9 năm 1976, hệ thống tổ chức bộ máy lúc bấy giờ gồm Tòa án nhân dân
thành phố và 11 Tòa án nhân dân quận/huyện, sau gần 30 năm ngành Tịa án nhân dân
Thành phố khơng ngừng phát triển. Hiện nay ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ

Chí Minh gồm Tòa án nhân dân thành phố và 24 Tòa án nhân dân quận/huyện.
1.2.

Khái quát sơ bộ về Tòa án nhân dân Quận Gị Vấp

- Đặc điểm, tình hình:
Tên gọi: Tòa án nhân dân quận Gò Vấp
Địa chỉ: Địa chỉ trụ sở cũ của Tòa án nhân dân Gò Vấp tại số 05 Nguyễn Văn
Lượng, Phường 16, quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh (đến ngày 26/11/2015). Địa chỉ
trụ sở mới tại số 416/2 Dương Quảng Hàm, Phường 5, quận Gị Vấp, Tp. Hồ Chí
Minh.
Điện thoại: 028389947329
Thành lập năm: 1976
Cùng với sự ra đời của hệ thống Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh năm
4


1976, Tháng 12/1976, TAND Thành phố Hồ Chí Minh ra Quyết định thành lập TAND
quận Gò Vấp - Tòa cấp quận trực thuộc TAND thành phố Hồ Chí Minh. Qua 47 năm
xây dựng và trưởng thành, đến nay lực lượng đã lớn mạnh hơn rất nhiều cả về số
lượng lẫn chất lượng đủ sức thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành và đáp ứng được yêu
cầu, nhiệm vụ chính trị của địa phương, nhiều năm liền được công nhận là đơn vị xuất
sắc.
TAND quận Gò vấp cũng giống như TAND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh và tương đương hay TAND cấp huyện ở Việt Nam là cơ quan xét xử cấp
thấp nhất trong hệ thống TAND bốn cấp ở Việt Nam. Thực hành quyền xét xử trong
phạm vi quận.
TAND Quận Gò Vấp là Tòa án trực thuộc TAND Thành phố Hồ Chí Minh, có
thẩm quyền giải quyết tất cả các vụ án, việc dân sự sơ thẩm theo quy định của pháp
luật. Ngoài chức năng, nhiệm vụ chung của ngành Tòa án (cụ thể như bảo vệ pháp chế

xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo
vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân
phẩm của cơng dân) thì TAND quận Gị Vấp cịn có chức năng, nhiệm vụ chính theo
thẩm quyền của mình trong quy định của pháp luật, cụ thể là xét xử sơ thẩm các vụ án
hình sự, dân sự (bao gồm tranh chấp Dân sự, Hơn nhân và gia đình, Kinh doanh
Thương mại, Lao động) và hành chính; giải quyết các việc dân sự, yêu cầu tuyên bố
phá sản doanh nghiệp; xem xét và kết luận cuộc đình cơng hợp pháp hay khơng hợp
pháp thuộc thẩm quyền của tịa; giải quyết những việc khác theo quy định của pháp
luật.
Trong phạm vi chức năng của mình, TAND quận Gị Vấp có nhiệm vụ góp phần
bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ
của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài
sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân, bảo đảm để mọi hành vi xâm phạm
lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều phải
được xử lý theo pháp luật.
1.3.

Cơ cấu tổ chức của TAND Quận Gò Vấp

Căn cứ vào điều 45, Luật Tổ chức Tòa án năm 2014 quy định về cơ cấu tổ chức của
5


TAND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thì hiện nay,
TAND quận Gị Vấp có: 33 Thẩm phán, 28 Thư ký, 01 Thẩm tra viên, 01 nhân viên kế
tốn, 01 nhân viên văn phịng. Ngồi ra cịn có 02 bảo vệ và 01 nhân viên tạp vụ, hoạt
động dưới sự lãnh đạo của Chánh án: Trần Đăng Tân, các Phó Chánh án: Lê Hồng
Ngọc Hải, Nguyễn Huy Hồng, Lê Minh Loan và Chánh Văn phịng: Phạm Thị
Hương.
Về chất lượng đội ngũ cán bộ: Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đồng đều với 17

Thạc sỹ Luật, 46 Cử nhân Luật, 01 Cử nhân tài chính kế tốn. Đơn vị có 10 Thẩm
phán hồn thành lớp Cao cấp chính trị. Năm 2016, đơn vị có 01 cơng chức là nghiên
cứu sinh, 03 công chức học cao học Luật, 02 công chức học lớp trung cấp đi học lớp
đào tạo nghiệp vụ xét xử. Tổng số Hội thẩm nhân dân của Tòa án quận Gò Vấp được
bầu mới sau kỳ bầu cử hội đồng nhân dân các cấp là 50 người.
* Về vị trí, chức năng, nhiệm vụ
a) Chánh án: Trần Đăng Tân
-

Chịu trách nhiệm phụ trách chung mọi hoạt động của cơ quan.

-

Phụ trách giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo.

-

Phân công thẩm phán tiến hành giải quyết các vụ án.

-

Phân công công tác tổ chức trong cơ quan.

-

Tổ chức quán triệt, thực hiện các chỉ đạo, lãnh đạo của cấp trên.

-

Tổ chức rút kinh nghiệm án hủy.


b) Phó chánh án: Lê Hồng Ngọc Hải, Nguyễn Huy Hoàng, Lê Minh Loan
-

Chịu trách nhiệm trước Chánh án về việc giám sát tiến độ giải quyết án của

mình và tiến độ giải quyết án của Thẩm phán thuộc bộ phận mình quản lý.
-

Xem xét tính ngay thẳng của các quyết định trước khi ban hành đối với các

thẩm phán mà mình phụ trách.
-

Báo cáo kết quả giải quyết án với Chánh Án.

-

Cho ý kiến chỉ đạo đối với thẩm phán.

-

Chủ động báo cáo tình hình mới phát sinh.

-

Tham gia báo cáo các cấp cùng Thẩm phán khi có yêu cầu báo cáo hàng

tháng.
6



c) Các thẩm Phán
-

Lập kế hoạch chi tiết trong 5 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, trình Chánh án phê

duyệt
-

Tiến hành giải quyết án theo kế hoạch

-

Báo cáo tiến độ giải quyết án đối với Phó chánh án

-

Chủ động báo cáo tình huống mới phát sinh trong quá trình giải quyết

-

Giải trình các nguyên nhân về việc: Tạm đình chỉ, để án quá hạn

-

Báo cáo phó chánh án phụ trách tất cả các quyết định trước khi ra quyết định

-


Lên kế hoạch làm việc, giám sát đối với thư ký

d. Các thư ký
-

Tiến hành tố tụng theo kế hoạch của Thẩm phán.

-

Chủ động báo cáo, tham mưu tình huống mới phát sinh trong quá trình giải

quyết vụ án.
-

Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được lãnh đạo phân công.

7


CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG
HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN
2.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thuê tài sản
2.1.1. Khái niệm bồi thường thiệt hại
Bồi thường thiệt hại là hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây
thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tổn thất về vật chất và tổn thất
về tinh thần cho bên bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách
nhiệm bù đắp tổn thất về vật chất thực tế, được tính thành tiền do bên vi phạm nghĩa
vụ gây ra bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại, thu nhập
thực tế bị mất, bị giảm sút.
Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là hình thức trách nhiệm dân sự đặt ra khi hành

vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng đã gây ra thiệt hại, theo đó, bên có hành vi vi phạm
phải bù đắp những tổn thất vật chất, tinh thần do mình gây ra.
2.1.2. Đặc điểm bồi thường thiệt hại
Là một loại trách nhiệm pháp lý nên ngoài những đặc điểm của trách nhiệm pháp lý
nói chung như do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng, áp dụng đối với người có
hành vi vi phạm pháp luật, ln mang đến hậu quả bất lợi cho người bị áp dụng, được
đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước…. thì trách nhiệm BTTH cịn có những
đặc điểm riêng sau đây:
Về cơ sở pháp lý: Trách nhiệm BTTH là một loại trách nhiệm Dân sự và chịu sự
điều chỉnh của pháp luật Dân sự. Khi một người gây ra tổn thất cho người khác thì họ
phải bồi thường thiệt hại và bồi thường thiệt hại chính là một quan hệ tài sản do Luật
Dân sự điều chỉnh và được quy định trong BLDS ở Điều 307 và Chương XXI và các
văn bản hướng dẫn thi hành BLDS.
8


Về điều kiện phát sinh: trách nhiệm BTTH chỉ đặt ra khi thoả mãn các điều kiện
nhất định đó là: Có thiệt hại xảy ra, có hành vi vi phạm nghĩa vụ dân sự (nghĩa vụ theo
hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng), có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại
với thiệt hại xảy ra, có lỗi của người gây thiệt hại (không phải là điều kiện bắt buộc).
Đây là những điều kiện chung nhất để xác định trách nhiệm của một người phải bồi
thường những thiệt hại do mình gây ra. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt
trách nhiệm BTTH có thể phát sinh khi khơng có đủ các điều kiện trên điển hình là các
trường hợp bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra.
Về hậu quả: trách nhiệm BTTH luôn mang đến một hậu quả bất lợi về tài sản cho
người gây thiệt hại. Bởi lẽ, khi một người gây ra tổn thất cho người khác thì tổn thất
đó phải tính tốn được bằng tiền hoặc phải được pháp luật quy định là một đại lượng
vật chất nhất định nếu không sẽ khơng thể thực hiện được việc bồi thường. Do đó,
những thiệt hại về tinh thần mặc dù khơng thể tính toán được nhưng cũng sẽ được xác
định theo quy định của pháp luật để bù đắp lại tổn thất cho người bị thiệt hại. Và cũng

chính vì vậy, thực hiện trách nhiệm bồi thường sẽ giúp khôi phục lại thiệt hại cho
người bị thiệt hại.
Về chủ thể bị áp dụng trách nhiệm: Ngồi người trực tiếp có hành vi gây thiệt hại
thì trách nhiệm BTTH cịn được áp dụng cả đối với những chủ thể khác đó là cha, mẹ
của người chưa thành niên, người giám hộ của người được giám hộ, pháp nhân đối với
người của pháp nhân gây ra thiệt hại, trường học, bệnh viện trong trường hợp người
chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại hoặc tổ chức khác
như cơ sở dạy nghề
2.1.3. Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại
*Trách nhiệm BTTH theo hợp đồng và trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng
Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được phân thành
trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng. Đây là cách phân loại cơ bản nhất bởi lẽ xác định cơ sở giải quyết bồi
thường theo hợp đồng và ngoài hợp đồng sẽ rất khác nhau. Chính vì vậy, xác định
được rõ hai loại trách nhiệm này sẽ giúp cho việc áp dụng pháp luật dân sự một cách
9


đúng đắn.
* Trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng là loại trách nhiệm dân sự mà
theo đó người có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng gây ra thiệt hại cho người
khác thì phải chịu trách nhiệm bồi thường những tổn thất mà mình gây ra. Như vậy, cơ
sở để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng bao gồm:
Trách nhiệm BTTH theo hợp đồng bao giờ cũng phải dựa trên cơ sở một hợp đồng
có trước tức là giữa người được hưởng bồi thường và người gây ra thiệt hại trước đó
phải có một quan hệ hợp đồng. Nếu giữa hai bên khơng tồn tại một hợp đồng nào thì
nếu có thiệt hại xảy ra bao giờ cũng sẽ là những thiệt hại phát sinh ngoài hợp đồng và
bên gây thiệt hại chỉ có thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng.
Chính vì vậy, BTTH trong trường hợp hợp đồng vô hiệu, hủy bỏ hợp đồng và vi phạm
đề nghị giao kết hợp đồng là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bởi lẽ hợp đồng chưa

được giao kết giữa các bên hoặc được coi là chưa hề tồn tại.
Trách nhiệm BTTH theo hợp đồng chỉ phát sinh khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ
theo hợp đồng tức là không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng gây ra.
Nếu giữa các bên tồn tại quan hệ hợp đồng nhưng hành vi gây thiệt hại không phải là
do vi phạm hợp đồng thì trách nhiệm phát sinh cũng không phải là trách nhiệm theo
hợp đồng.
Chủ thể gây thiệt hại và người bị thiệt hại chính là các bên trong quan hệ hợp đồng
đó. Bồi thường thiệt hại theo hợp đồng được áp dụng khi hành vi gây thiệt hại là hành
vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng. Hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng chỉ có
thể làm ảnh hưởng đến lợi ích của các bên tham gia trong hợp đồng đó. Do đó, nếu
người thứ ba có lỗi để gây ra thiệt hại cho một bên trong hợp đồng hoặc một bên trong
hợp đồng gây ra thiệt hại cho người thứ ba thì trách nhiệm dân sự phát sinh chỉ có thể
là trách nhiệm ngồi hợp đồng. Trường hợp này khơng áp dụng đối với hợp đồng vì lợi
ích của người thứ ba bởi lẽ đây là trường hợp ngoại lệ vì người thứ ba cũng là người
có quyền lợi liên quan và được đề cập đến trong hợp đồng.
* Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được hiểu là một loại trách
nhiệm dân sự mà khi người nào có hành vi vi phạm nghĩa vụ do pháp luật quy định
ngoài hợp đồng xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác thì phải bồi
10


thường thiệt hại do mình gây ra.Nếu trách nhiệm BTTH theo hợp đồng bao giờ cũng
được phát sinh trên cơ sở một hợp đồng có trước thì trách nhiệm BTTH ngoài hợp
đồng là một loại trách nhiệm pháp lý do pháp luật quy định đối với người có hành vi
trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Hiện nay,
pháp luật Việt Nam quy định chủ yếu về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng đối với
hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản của
các cá nhân và tổ chức khác.
So với trách nhiệm BTTH theo hợp đồng thì trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng có
một số khác biệt như sau:

Về cơ sở phát sinh trách nhiệm: Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là một loại
trách nhiệm dân sự phát sinh trên cơ sở do pháp luật quy định. Khác với các loại trách
nhiệm pháp lý khác thì trách nhiệm dân sự có thể phát sinh trên cơ sở sự thoả thuận
của các bên. Tuy nhiên, trách nhiệm phát sinh trên cơ sở thoả thuận của các bên chỉ có
thể là trách nhiệm theo hợp đồng ví dụ như buộc phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp
đồng, phạt vi phạm hoặc BTTH.
Về điều kiện phát sinh trách nhiệm: Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng chỉ phát
sinh khi có đủ các điều kiện do pháp luật quy định. Các điều kiện đó là: Có thiệt hại
xảy ra, có hành vi trái phát luật, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật
và thiệt hại xảy ra, có lỗi. Tuy nhiên, BTTH theo hợp đồng, do cơ sở phát sinh trách
nhiệm là do các bên bên thoả thuận nên các bên cũng có thể thoả thuận đặt ra các điều
kiện phát sinh có thể khơng bao gồm đầy đủ những điều kiện trên như bên vi phạm
hợp đồng khơng có lỗi cũng vẫn phải BTTH…
Về chủ thể chịu trách nhiệm: Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng ngồi việc áp
dụng đối với người có hành vi trái pháp luật thì cịn áp dụng đối với người khác như
cha mẹ của người chưa thành niên, người giám hộ đối với người được giám hộ, pháp
nhân đối với người của pháp nhân, trường học, bệnh viện, cơ sở dạy nghề…. Tuy
nhiên, trách nhiệm BTTH theo hợp đồng chỉ có thể áp dụng đối với các bên tham gia
hợp đồng mà không thể áp dụng đối với người thứ ba. Hay nói các khác, các chủ thể
trong hợp đồng không thể thoả thuận bất kỳ ai không tham gia hợp đồng sẽ phải chịu
trách nhiệm BTTH mà không được sự đồng ý của họ.
11


Về mức bồi thường: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về nguyên tắc là người
gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra. Thiệt hại chỉ có thể được giảm
trong một trường hợp đặc biệt đó là người gây thiệt hại có lỗi vơ ý và thiệt hại xảy ra
quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của họ. Còn đối với BTTH theo
hợp đồng thì các bên có thoả thoả thuận ngay trong hợp đồng về mức bồi thường bằng,
thấp hơn hoặc cao hơn mức thiệt hại xảy ra và khi phát sinh trách nhiệm BTTH thì

mức bồi thường sẽ áp dụng mức do các bên thoả thuận.
Việc phân biệt trách nhiệm BTTH theo hợp đồng và trách nhiệm BTTH ngồi hợp
đồng đặc biệt có ý nghĩa trong việc thực hiện nghĩa vụ chứng minh của đương sự. Đối
với trách nhiệm BTTH theo hợp đồng nguyên đơn chỉ cần chứng minh thiệt hại là do
người gây thiệt hại đã không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng gây ra
cịn trong trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng bên bị thiệt hại ngồi việc chứng minh
thiệt hại cịn phải chứng minh hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật.
*Trách nhiệm BTTH vật chất và trách nhiệm BTTH về tinh thần
Căn cứ vào lợi ích bị bị xâm phạm và những thiệt hại xảy ra mà trách nhiệm BTTH
được phân thành trách nhiệm BTTH về vật chất và trách nhiệm bù đắp tổn thất về tinh
thần.
Trách nhiệm BTTH về vật chất là trách nhiệm bồi thường tổn thất vật chất thực tế
được tính thành tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý
để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút.
Trách nhiệm BTTH về tinh thần được hiểu là người gây thiệt hại cho người khác do
xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì
ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính cơng khai cịn phải bồi thường
một khoản tiền để bù đắp những tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại như sự
buồn rầu, lòng đau thương…
Việc phân biệt hai loại trách nhiệm này có ý nghĩa trong việc xác định nghĩa vụ
chứng minh và mức bồi thường: Về nguyên tắc, người bị thiệt hại phải có nghĩa vụ
chứng minh thiệt hại xảy ra và mức bồi thường sẽ bằng mức thiệt hại. Tuy nhiên,
nguyên tắc này chỉ có thể áp dụng đối với trường hợp đó là trách nhiệm BTTH về vật
chất cịn trong trường hợp BTTH về tinh thần thì rõ ràng những tổn thất về tinh thần là
12



×