Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

195 BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTCHƯƠNG SÓNG CƠ HỌC CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 99 trang )

195 BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTCHƯƠNG SÓNG CƠ HỌC
CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
A.LÝ THUYẾT
Câu 1: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang

B. là phương thẳng đứng

C. vuông góc với phương truyền sóng

D. trùng với phương truyền sóng
( THPT Quốc Gia 2015 )

Câu 2: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi có vận tốc truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là
A. v = 2πfλ

B. v =

𝑓
λ

C. v = λ.f

λ

D. v = 𝑓

( THPT Quốc Gia 2015 )
Câu3: gọi vr,vl,vk lần lượt là tốc độ truyện âm trong chất rắn , chất lỏng , chất khí . Thứ tự sắp xếp đúng là :
A. vl>vr>vk


B. vr > vl >vk

C. vr < vl < vk

D. vk > vr > vl
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )

Câu 4: Trong các nhạc cụ , hộp đàn có tác dụng
A . vừa khuyếch đại cường độ âm ,vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra
B . giữ cho âm phát ra có tần số ổn định nhờ hiện tượng cộng hưởng
C . Làm triệt tiêu những âm có tàn số không mong muốn
B . tránh được tạp âm và tiếng ồn , làm cho tiếng đàn trong trẻo
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )


Câu 5: Ba bạn Việt, Nam, Hà cùng ngồi xem chương trình truyền hình trực tiếp “ Hát về biển đảo quê hương”.
Bạn Việt và Nam xem trực tiếp tại trường quay của đài truyền hình Việt Nam, Việt ngồi cách loa 30m, Nam ngồi
cách loa 40m, Hà ở Ba vì ngồi cạnh ti vi xem chương trình qua ti vi . Thứ tự các bạn nghe được âm thanh trước là:
A. Việt, Nam, Hà

B. Nam, Việt , Hà

C. Hà, Việt , Nam

D. Hà, Nam, Việt
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )

Câu6: Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.
B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.

C. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.
D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )
Câu 7: Chọn đáp án đúng. Các đặc trưng vật lý của âm gồm
A. Âm sắc, cường độ âm, đồ thị dao động của âm
B. Tần số, cường độ âm, đồ thị dao động của âm
C. Tần số, cường độ âm, độ cao
D. Tần số, cường độ âm, độ to
( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )
Câu 8: Điều kiện hai sóng cơ gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
B. cùng tần số, cùng phương
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

2


Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Đối với sóng cơ học, tốc độ truyền sóng
A. chỉ phụ thuộc vào tần số sóng
B. chỉ phụ thuộc vào vào bản chất môi trường truyền sóng
C. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng
D. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng
( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )
Câu 10: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới
B. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ

C. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới và điểm phản xạ
D. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới
( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )
Câu 11: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu
thì mức cường độ âm
A. giảm đi 10B

B. tăng thêm 10B

C. tăng thêm 10dB

D. giảm đi 10dB

( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )
Câu 12: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Tốc độ truyền sóng

B. Bước sóng

C. Năng lượng sóng

D. tần số sóng

( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )
Câu 13: Một sợi dây có chiều dài  ; hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ
truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là:
A.

v
2


B.

v
4

C.

2v


D.

v


( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

3


Câu 14:Âm cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau như thế nào?
A. Tần số họa âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản
B. Họa âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản
C. Tốc độ âm cơ bản lớn hơn gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2
D. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2
( Trường THPT Chuyên Vinh Vĩnh Phúc Lần 2 )
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ?

A. Sóng âm truyền được trong chân không
B. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương trình dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng
( Trường THPT Chuyên Vinh Vĩnh Phúc Lần 2 )
Câu 16: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 50dB và
80dB. So với cường độ âm tại M thì cường độ âm tại N
A. lớn hơn 103 lần

B. nhỏ hơn 103 lần

C. nhỏ hơn 30 lần

D. lớn hơn 30 lần
( Trường THPT Chuyên Vinh Vĩnh Phúc Lần 2 )

Câu 17 : Trong thí nghiệm xác định tốc độ truyền âm của không khí. Công thức xác định giá trị tốc độ truyền âm
trung bình là v   . f và công thức xác định sai số của phép đo tốc độ truyền âm là
  f
A. v  v 

f
 

C. v  .f .


 .



B. v 


.
f

D. v  v .(







f
).
f
(Trường THPT Lương Đắc Bằng lần 1)

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

4


Câu 18 : Sóng ngang là sóng
A. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
B. lan truyền theo phương nằm ngang.
C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.
(Trường THPT Lương Đắc Bằng lần 1)

Câu 19 : Độ cao của âm phụ thuộc vào
A. tần số của nguồn âm.

B. độ đàn hồi của nguồn âm.

C. đồ thị dao động của nguồn âm.

D. biên độ dao động của nguồn âm.
(Trường THPT Lương Đắc Bằng lần 1)

Câu 2 0: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A.Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động.
B.Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.
C.Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.
D.Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường.
( Trường THPT Quảng Xương 1 )
Câu 21 : Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm nhận được sóng cơ học nào
dưới đây?
A. Sóng cơ học có chu kỳ 2ms

B. Sóng cơ học có chu kỳ 2s .

C. Sóng cơ học có tần số 10Hz

D. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
( Trường THPT Quảng Xương 1 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

5



Câu 22 : Nguyên tắc hoạt động mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:
A. Cộng hưởng dao động điện từ.

B. Tổng hợp hai dao động điện từ bất kỳ.

C. Sóng dừng.

D. Giao thoa sóng.
( Trường THPT Quảng Xương 1 )

Câu 23 : Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u
= Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại
sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần bước sóng.

B. một số lẻ lần nửa bước sóng.

C. một số nguyên lần nửa bước sóng.

D. một số nguyên lần bước sóng
( Trường THPT Quảng Xương 1 )

Câu 24 : Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của nguồn âm
B.Sóng âm chỉ truyền được trong không khí
C.Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lí
D. Sóng đàn hồi có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm.
( Sở Giáo Dục Nghệ An )

Câu 25 : Sóng ngang không truyền được trong các chất
A. rắn, lỏng và khí.

B. rắn và khí.

C. rắn và lỏng.

D. lỏng và khí.
( Sở Giáo Dục Nghệ An )

Câu 26 : Có thể ứng dụng hiện tượng sóng dừng để xác định:
A. Khối lượng riêng của dây.

B. Tần số dao động của nguồn.

C. Tính đàn hồi của dây.

D. Tốc độ truyền sóng trên dây.
( Sở Giáo Dục Nghệ An )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

6


Câu 27 : Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm nằm trên
cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động:
A. lệch pha nhau



4

C. ngược pha nhau

B. cùng pha nhau

D. lệch pha nhau


2

( Sở Giáo Dục Nghệ An )
Câu 28 : Chọn kết luận sai về sự liên quan giữa đặc trưng vật lý và đặc trưng sinh lí của âm.
A. Tần số - Độ to

B. Đồ thị dao động âm – Âm sắc

C. Tần số - Độ cao

D. Mức cường độ âm – Độ to.
( Sở Giáo Dục Nghệ An )

Câu 29 : Đối với sóng cơ học, tốc độ truyền sóng ...
A. phụ thuộc vào tần số sóng.
B. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng.
C. phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng .
D. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng.
( Trường THPT Bắc Đông Quan )
Câu 30 : Điều nào sau đây là sai khi nói về những đặc trưng sinh lí của sóng âm?
A. Âm sắc của âm phụ thuộc các đặc tính vật lý của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm.

B. Độ cao của âm tăng khi tần số dao động của sóng âm tăng.
C. Cường độ âm càng lớn cho ta cảm giác âm nghe thấy càng to.
D. Độ cao của âm tăng khi biên độ dao động của sóng âm tăng.
( Trường THPT Bắc Đông Quan )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

7


Câu 31 : Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền âm
B.Sóng âm là sóng cơ
C.Biên độ dao động của sóng âm càng lớn thì âm càng cao
D.Sóng âm không truyền được trong chân không
( Trường THPT Tỉnh Vĩnh Phúc )
Câu 32 : Phát biểu nào là đúng khi nói về siêu âm?
A.Siêu âm được ứng dụng ghi hình ảnh trong cơ thể người để chuẩn đoán bệnh
B.Siêu âm có bước sóng lớn nên tai người không nghe được siêu âm
C.Siêu âm truyền được qua các vật rắn và không phản xạ ở mặt tiếp xúc giữa hai vật
D.Siêu âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 20 kHz
( Trường THPT Tỉnh Vĩnh Phúc )
Câu 33 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A.Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng
B.Sóng dọc không truyền được trong chất rắn
C.Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng
D.Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng
( Trường THPT Tỉnh Vĩnh Phúc )
Câu 34 : một người nghe thấy âm do một nhạc cụ phát ra có tần số f và tại vị trí của người đó có cường độ là I.
Nếu tần số và cường độ âm là f ’ = 10f và I’ = 10I thì người ấy nghe thấy âm có

A.Độ cao tăng 10 lần
C.Độ to tăng thêm 10 (dB)

B. độ to tăng 10 lần
.

D. độ cao tăng lên
( Trường ĐHSP Hà Nội Lần 2 )

Câu 35 : Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Sóng cơ lan truyền trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và không lan truyền trong chân không.
B.Trong quá trình truyền sóng, các phần tử vật chất chi dao động xung quanh vị trí cân bằng của chúng.
C.Sóng cơ là quá trình lan truyền các dao động cơ học theo thời gian trong môi trường vật chất.
D.Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào khối lượng riêng, tính đàn hồi và tần số dao động của nguồn sóng.
( Trường ĐHSP Hà Nội Lần 2 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

8


Câu 36 : Xét sự giao thoa của hai sóng trên mặt nước có bước sóng λ phát ra từ hai nguồn kết hợp ngược pha.
Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó đến các nguồn ( với k = 0,±1,±2,±3…) có
giá trị là
1

A.d2 – d1 = kλ.

B. d2 – d1 = (k + 2)λ.


C. d2 – d1 = 2k𝜆

D. d2 – d1 = k2 .

𝜆

( Trường ĐHSP Hà Nội Lần 2 )
Câu 37 : Khi nói về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, phát biểu nào sau đây sai?
A. Khoảng cách từ một nút đến bụng liền kề bằng 25% của bước sóng.
B. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là một bước sóng.
C. Là hiện tượng giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
D. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là nửa bước sóng.
( Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy Lần 1 )
Câu 38 : Kết luận nào sau đây là sai?
A. Khi gặp vật cản cố định, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
B. Sóng cơ ngang có thể truyền được trong chất rắn và chất lỏng.
C. Khi gặp vật cản tự do, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
D. Sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng là sóng dọc.
( Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy Lần 1 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

9


Câu 39 : Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng tần số,
khác biên độ và ngược pha nhau. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc
mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại
B. dao động với biên độ cực tiểu

C. dao động với biên độ cực đại
D. không dao động
( Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy Lần 1 )
Câu 40 : Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại
A và B là uA = uB = Acosωt. Pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1, MB = d2) là
A. 

π(d1 +d 2 )
.
λ

B. 

π d1 -d 2
λ

.

C.

π(d1 +d 2 )f
.
v

D. 

π(d1 - d 2 )f
.
v


( Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy Lần 1 )
Câu 41 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về âm và sóng âm?
A. Khi mức cường độ âm bằng 20 (dB) thì cường độ âm I lớn gấp 20 lần cường độ âm chuẩn I0.
B. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm dựa trên tần số và độ cao của âm.
C. Khi mức cường độ âm bằng 2 (B) thì cường độ âm chuẩn I0 lớn gấp 100 lần cường độ âm I.
D. Khi mức cường độ âm bằng 20 (dB) thì cường độ âm I lớn gấp 100 lần cường độ âm chuẩn I0.
( Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy Lần 1 )
Câu 42 : Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng âm có thể truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
B. Sóng âm không truyền được trong chân không.
C. Tốc độ truyền âm trong một môi trường phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
D. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ nhỏ hơn trong không khí.
( Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy Lần 1 )
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

10


Câu 43 : Điều kiện để hai sóng cơ gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao
động
A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
C. cùng tần số, cùng phương
D. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
( Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 3 )
Câu 44 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Ban đêm tầng điện li phản xạ các sóng trung tốt hơn ban ngày nên về ban đêm nghe đài bằng sóng trung rõ hơn
ban ngày
B. Sóng dài dễ dàng đi vòng qua các vật cản nên được dùng để thông tin liên lạc ở những khoảng cách lớn trên
mặt đất

C. Tầng điện li không hấp thụ hoặc phản xạ các sóng cực ngắn
D. Tầng điện li (tầng khí quyển ở độ cao 50km chứa nhiều hạt mang điện : các electron và các ion phản xạ các
sóng ngắn rất nhanh)
( Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 3 )
Câu 45 : Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình
u  A cos  t  . Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ

cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng

B. một số lẻ lần bước sóng

C. một số nguyên lần bước sóng

D. một số nguyên lần nửa bước sóng
( Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 3 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

11


Câu 46 : Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một
nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có
A. âm sắc khác nhau.

B. tần số âm khác nhau.

C. biên độ âm khác nhau.


D. cường độ âm khác nhau.
( Trường THPT Hùng Vương Bình Thuận )

Câu 47 : Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. cùng tần số, cùng phương.
( Trường THPT Hùng Vương Bình Thuận )
Câu 48 : Khi nói về âm thanh, điều nào sau đây không đúng?
A. Tốc độ âm thanh phụ thuộc vào khối lượng riêng và tính đàn hồi của môi trường
B. Tốc độ âm thanh không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
C. Âm thanh truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí
D. Âm thanh là sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20 000 Hz
( Trường THPT Lê Thánh Tông )
Câu 49 : Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài thì những điểm trên dây cách nhau một số lẻ lần nửa
bước sóng sẽ dao động
A. vuông pha với nhau

B. cùng pha với nhau

C. lệch pha nhau bất kì

D. ngược pha với nhau
( Trường THPT Lê Thánh Tông )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

12



Câu 50 :.Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10
cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2 cm có phương trình sóng là: uM = 2 cos(40t +
3π/4) cm thì phương trình sóng tại A và B lần lượt là
A. uA = 2 cos(40 πt + 7π/4) và uB = 2 cos(40πt + 13π/4).cm
B. uA = 2 cos(40πt + 7π/4) và uB = 2 cos(40πt - 13π/4)cm.
C. uA = 2 cos(40 πt + 13π/4) và uB = 2 cos(40πt - 7π/4)cm.
D. uA = 2 cos(40πt - 13π/4) và uB = 2 cos(40πt + 7π/4).cm
( Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn Lần 2 )
Câu 51: Một sóng cơ học truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi. Điều nào sau đây là sai?
A. Các phần tử vật chất của môi trường tại nơi có sóng truyền qua cũng dao động.
B. Các phần tử vật chất có thể dao động cùng phương truyền sóng
C. Các phần tử vật chất có thể dao động vuông góc phương truyền sóng.
D. Vận tốc dao động bằng vận tốc truyền sóng
( Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn Lần 2 )
Câu 52: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại
điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. cường độ âm.

B. độ cao của âm.

C. độ to của âm.

D. mức cường độ âm.
( Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn Lần 2 )

Câu 53: Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc (sắc thái
của âm). Âm sắc khác nhau là do
A. tần số khác nhau, năng lượng khác nhau
B. số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau

C. độ cao và độ to khác nhau
D. số lượng các họa âm khác nhau
( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

13


Câu 54: Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của I-âng là
A. i 

D
2a

B. i 

a
D

C. i 

D
a

D. i 

D
a


( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )
Câu 55: Hai thầy giáo, thầy Tuấn và thầy Tùng thực hiện một thí nghiệm như sau: Thầy Tuấn dùng chiếc điện
thoại AVIO của mình đặt cô lập trong một bình chân không, điện thoại vẫn để nguồn và hoạt động bình thường
với mức âm thanh của chuông báo cuộc gọi đến lớn nhất. Thầy Tùng đứng cạnh bình chứa chiếc AVIO nói trên và
dùng chiếc IPHONE 4S bấm máy gọi vào số máy của chiếc AVIO đó. Kết luận nào dưới đây của thầy Tùng là
đúng?
A. Thầy nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình và nhạc chuông phát ra từ chiếc AVIO của thầy Tuấn.
B. Thầy chỉ nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình mà không nghe thấy nhạc chuông phát ra từ chiếc
AVIO của thầy Tuấn.
C. Máy thầy Tùng không thể liên lạc được với máy của thầy Tuấn dù vẫn liên lạc được với mọi máy khác ở
thời điểm đó.
D. Thầy nghe thấy nhạc chuông phát từ chiếc AVIO nhưng không nghe thấy nhạc chờ phát ra trên điện thoại
của mình.
( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )
Câu 56: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó
là λ. Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức
A. ƒ = v.λ

B. ƒ = v/λ

C. ƒ = λ/v

D. ƒ = 2πv/λ
( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )

Câu 57: Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các sóng thành
phần. Gọi ∆φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần, n là số nguyên. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi ∆φ
có giá trị
A. ∆φ= 2nπ.


B. ∆φ= (2n + 1)π.

C. ∆φ= (2n + 1)π/2.

D.∆φ=(2n + 1)/2.
( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

14


Câu 58: Phát biểu nào sau đây về đặc trưng sinh lí của âm là sai?
A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm.
B. Âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị của âm.
C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ của âm.
D. Tai người có thể nhận biết được tất cả các loại sóng âm.
(Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Câu 59: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

B. phương truyền sóng và tần số sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.
(Trường THPT Nguyễn Thái Bình )

Câu 60: Khi nói về âm thanh, điều nào sau đây không đúng?
A. Tốc độ âm thanh phụ thuộc vào khối lượng riêng và tính đàn hồi của môi trường

B. Tốc độ âm thanh không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
C. Âm thanh truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí
D. Âm thanh là sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20 000 Hz
( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )
Câu 61: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài thì những điểm trên dây cách nhau một số lẻ lần nửa
bước sóng sẽ dao động
A. vuông pha với nhau

B. cùng pha với nhau

C. lệch pha nhau bất kì

D. ngược pha với nhau
( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

15


Câu 62: Đại lượng nào KHÔNG ảnh hưởng đến năng lượng của sóng chạy tại một điểm
A. Tần số của nguồn sóng
B. Vận tốc truyền pha
C. Vận tốc dao động cực đại của các phần tử môi trường
D. Biên độ dao động của các điểm môi trường
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 )
Câu 63: Trên mặt nước A, B có hai nguồn sóng kết hợp dao động ( theo phương thẳng đứng với phương trình) uA
= A1cos(ωt) và uB = A2cos(ωt + π). Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ
A. dao động với biên độ lớn nhất.


B. dao động với biên độ bất kì.

C. dao động với biên độ nhỏ nhất.

D. dao động với biên độ trung bình.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )

Câu 64: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì
A. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là một nửa chu kì sóng.
B. khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một nửa bước sóng.
C. hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm nút luôn dao động cùng pha.
D. tất cả các phần tử trên dây đều đứng yên.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )
Câu 65: Một sóng cơ truyền trên sợi dây đàn hồi. Khi thay đổi tần số sóng thì tốc độ truyền sóng trên sợi dây
A. tăng hay giảm còn tùy thuộc vào chiều truyền sóng.
B. không thay đổi.
C. tăng khi tần số tăng.
D. giảm khi tần số giảm.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

16


Câu 66: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì
A. hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm nút thì có cùng biên độ dao động.
B. khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một nửa bước sóng.
C. tất cả các phần tử trên dây đều đứng yên.
D. hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm nút luôn dao động cùng pha nhau.

( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )
Câu 67: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm
A. có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
B. có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
C. có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau.
D. có cùng tần số và cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )
Câu 68: Khi âm đi từ không khí vào nước thì
A. tần số không đổi và vận tốc giảm.

B. Tần số không đổi, vận tốc tăng.

C. tần số giảm, vận tốc tăng.

D. tần số tăng, vận tốc giảm.
Trường THPT Phan Bội Châu

Câu 69: Sóng dọc
A. truyền được qua chân không.
B. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
C. truyền được chất rắn, lỏng, khí.
D. chỉ truyền được trong chất rắn.
Trường THPT Phan Bội Châu

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

17


B. BÀI TẬP

Câu 1: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=Acos(20πt-πx ) (cm). với t tính bằng s.Tần số
của sóng này bằng:
A. 5HZ

B.20Hz

C.10Hz

D.15Hz
( THPT Quốc Gia 2015 )

Câu2: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi.
Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn
với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2 cho đến khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO
= 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB. Cho rằng môi
trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó truyển động từ M đến N có giá trị gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 25 s

B. 47 s

C. 32 s

D. 27 s
( THPT Quốc Gia 2015 )

Câu 3: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số,
cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phân tử nước dao động với biên độ cực đại có
vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phẩn tử ở mặt nước sao cho
AC ⊥ BC. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằn

A. 37,6 mm

B. 68,5 mm

C. 67,6 mm

D. 64,0 mm
( THPT Quốc Gia 2015 )

Câu 4: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng
dừng với tần số f xác định . Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân
bằng cách B lần lượt là 4cm, 6cm và 38cm . Hình vẽ mô tả hình dạng sợi
𝟏𝟏

dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t2 = t1 + 𝟏𝟐𝒇 ( đường 2 ) . Tại thời điểm t1,
li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của
phần tử dây ở M là 60cm/s.Tại thời điểm t2 , vận tốc của phần tử dây ở P là :
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

18


A.60 cm/s

B.20 𝟑 cm/s

C.-20 𝟑 cm/s

D.-60 cm/s
( THPT Quốc Gia 2015 )


Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp A,B cách nhau 8cm phát ra 2 sóng cùng
pha. Tại điểm M trên mặt nước (MA = 25cm, MB 20,5cm), sóng có biên độ cực đại giữa M và trung trực của AB
có 2 dây cực đại khác. C và D là 2 điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm giao động có biên
độ cực tiểu trên đoạn AC bằng
A.9

B. 7

C.5

D.3
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )

Câu 6: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là: u = 4sin2 π(t+ x/-5)mm, trong đó x tính bằng cm, t tính
bằng giây. Tốc độ truyền sóng là
A.-5cm/s

B.-5m/ s

C.5cm/s

D.5mm/s
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )

Câu 7: M tới N là hai điểm trên cùng phương truyền sóng nên mặt nước cách nguồn theo thứ tự d1 = 5cm và d2 =
20cm. Biết rằng các vòng tròn đồng tâm của sóng nhận được năng lượng dao động như nhau. Tại M, phương trình
sóng có dạng UM = 5cos(10 πt + π/3)(cm). Vận tốc truyền sóng v = 30cm/s. Tại thời điểm t thì điểm M có li độ UM
(t) = 4cm thì N có li độ là
A.4cm


B.2cm

C.-4cm

D.-2cm
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )

Câu 8: một nguồn âm đặt tạo O phát sóng đẳng hướng trong không gian . A và B là 2 điểm nawmfd trân cùng 1
tia xuất phát từ O.I là trung điểm của AB . Gọi LA , LI, LB Lần lượt là mức cường độ âm tại A, I, B ta có LA-LI =
20 (bB)
A . LI-LB = 2,56 B

B . LB-LI= 0,56 (B )

C . LA-LB = 2,56 (B )

D . LB-LA = 0,56 (B )
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )

>> Để xem lời giải chi tiết của từng câu, truy cập trang và nhập mã ID câu.

19


Câu 9: trên mặt nước có hai nguồn kết hợp O1,O2 , cách nhau 8 cm dao động với phương trình tương ứng là : u1 =
2cos(40 πt – π/6) cm , u2 = 2cos(40 πt + 5π/6) cm. Vận tốc truyền sóng là v = 40 cm/s . Số điểm dao động với biên
độ 2 cm trên đoạn O1O2 là
A . 16


B. 8

C. 9

D. 18
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )

Câu 10: Một sóng lan truyền trên một sợi dây với biên độ không đổi . Tại thời điểm t =0 , phần tử môi trường tại
nguồn phát đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương . Điểm M cách nguồn một khoảng 1/6 bước sóng có li độ 3
cm tại thời điểm điểm t = T/4 . Biên độ sóng là :
A . 4cm

B . 6 cm

C. 5 cm

D. 3cm
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )

Câu 11: trên một sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng λ . A là một điểm nút , B là một điểm bụng và C là
điểm nằm trong khoảng A,B mà trong 1 chu kì , thời gian li độ của B có độ lớn hơn biên độ của C là T/3 .Khoảng
cách AC bằng
A . λ/12

B . λ/6

C. λ/4

D. λ/3
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )


Câu 12:Trong bài thực hành xác định tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh xác định được bước sóng
λ=(75  5,0)cm. Biết tần số của nguồn âm f =(440  10)Hz, tốc độ truyền âm trong không khí là :
A. (330  29,5)m/s

B. (330  0,5) m/s

C. (340  29,5)m/s

D. ( 330  50)m/s
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )

Câu 13: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình
u A  u B  acos(30t) mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v  45cm / s . Hai điểm M1 , M2 cùng nằm

trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1  BM1  1cm và AM2  BM2  2,5cm. Tại thời điểm vận tốc của
M1 là 30mm/s thì vận tốc của M2 tại thời điểm đó là:
A. 30 2 mm/s

B. 30 mm/s

C. 30 3 mm/s

D. - 30 3 mm/s

>> Để xem lời giải chi tiết của từng câu, truy cập trang và nhập mã ID câu.

20



( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )
Câu 14: Với I0 = 10–12 W/m2 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm là L = 10 dB thì
A. I = 0,1 mW/m2

B. I = 0,01 W/m2

C. I = 10-12 W/m2

D. I = 1 W/m2
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )

Câu 15: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f  30Hz . Vận tốc truyền sóng
là 2,4m/s. Bước sóng là:
A. 8 m

B. 8 cm

C. 12,5 cm

D. 72 m
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )

Câu 16: Một nguồn sóng dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm
trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm có độ lệch pha là:
A. 3,5π

B. 1,5π

C. 2,5π


D. 1π
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )

Câu 17: Một sóng cơ truyền theo trục Ox có phương trình x  30cos  4.103 t  50x   cm  trong đó tọa độ x đo bằng
mét, thời gian đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng bằng:
A. 125(m/s)

B. 80(m/s)

C. 100(m/s)

D. 50(m/s)
( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )

Câu 18: Một người đứng giữa hai loa A và B. Khi chỉ có loa A bật thì người đó nghe được âm có mức cường độ
100dB. Khi có loa B bật thì nghe được âm có mức cường độ âm 90dB. Nếu bật cả hai loa tì người đó nghe được
âm có mức cường độ âm bằng bao nhiêu?
A. 100,4dB

B. 190dB

C. 102,2dB

D. 95dB
( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )

Câu 19: Một nguồn dao động điều hòa với tần số f = 50Hz tạo ra điểm O trên mặt nước những sóng tròn đồng
tâm O cách đều nhanh, mỗi gợn tròn cách nhau 3cm. Tốc độ truyền sống ngang trên mặt nước bằng:
A. v = 120(cm/s)


B. v = 150(cm/s)

C. 360(cm/s)

D. 150(m/s)

>> Để xem lời giải chi tiết của từng câu, truy cập trang và nhập mã ID câu.

21


( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )
Câu 20: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha.
Biết biên độ và tốc độ truyền sống không đổi, tần số sóng bằng 40Hz. Trên đoạn MN, hai điểm dao động với biên
độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng
A. 1,2(m/s)

B. 2,4(m/s)

C. 0,6(m/s)

D. 0,3(m/s)
( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )

Câu 21 : Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f,
bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Nếu phương trình dao động của phần
tử vật chất tại điểm M có dạng u M  t   a cos  2ft  thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là:
d
A. u 0  t   a cos   ft  


d
B. u 0  t   a cos 2  ft  

d
C. u 0  t   a cos   ft  

d
D. u 0  t   a cos 2  ft  

















( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )
Câu 22 : Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình
u A  u B  a cos 100t  ; trong đó t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40(cm/s). Xét điểm M trên

mặt nước có AM  9  cm  và BM  7  cm  . Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến hai dao động:

A. cùng pha

B. ngược pha

C. lệch pha 900

D. lệch pha 1200.
( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )

Câu 23 : Một máy bay ở độ cao h1  100m gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm
L1  120dB . Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2  100dB thị máy bay phải bay ở độ cao?

A. 1000(m)

B. 500(m)

C. 700(m)

D. 316(m)
( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )


Câu 24 : Một nguồn sóng O phát sóng cơ dao động theo phương trình u  2cos  20t   mm (t tính bằng giây).


3

Sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1,2(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O một
khoảng 55cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với nguồn O?
>> Để xem lời giải chi tiết của từng câu, truy cập trang và nhập mã ID câu.


22


A. 3

B. 4

C. 5

D. 6
( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )

Câu 25 : Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang   120  cm  hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng
của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20cm. Số
bụng sóng trên AB là:
A. 4

B. 8

C. 6

D. 10
( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )

Câu 26 : Cho hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 8cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4
sao cho S3S4  4  cm  và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Bước sóng   1 cm  . Hỏi đường cong của hình thang
phải lớn nhất bao nhiêu để S3S4 có 5 điểm dao động với biên độ cực đại
A. 2 2  cm 


B. 6 2  cm 

D. 3 5  cm 

C. 4m

( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )
Câu 27 : Khi có sóng dừng xảy ra trên dây dài 80m có hai đầu cố định thì quan sát thấy có 5 điểm không dao
động (kể cả hai đầu dây). Bước sóng tạo thành trên dây là:
A. 80m

B. 40m

C. 100m

D. 60m
( Trường THPT Chuyên Thăng Long Lần 1 )

Câu 28 : Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt




là: u s1  2cos 10t   (mm) và u s2  2cos 10t   (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước cách S1 khoảng
4
4



S1M = 10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là:

A. 6cm

B. 3,07cm

C. 2,33cm

D. 3,57cm
( Trường THPT Chuyên Vinh Vĩnh Phúc Lần 2 )

>> Để xem lời giải chi tiết của từng câu, truy cập trang và nhập mã ID câu.

23


Câu 29 : Một sóng lan truyền trong một môi trường với vận tốc 110(m/s) và có bước sóng 0,25m. Tần số của
sóng là :
A. 440Hz

B. 50Hz

C. 220Hz

D. 27,5Hz
( Trường THPT Chuyên Vinh Vĩnh Phúc Lần 2 )

Câu 30 : Trong giờ thực hành về hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định. Người ta đo lực căng giữa hai
đầu sợi dây bằng lực kế (lò xo kế). Máy phát dao động tạo ra sóng truyền trên dây có tần số f thay đổi được.
Người ta điều chỉnh lực căng sợi dây đến giá trị F1 rồi thay đổi tần số f và nhận thấy có hai giá trị tần số liên tiếp
có hiệu f1  32Hz thì trên dây có sóng dừng. Điều chỉnh lực căng sợi dây đến giá trị F2 = 2F1 rồi thay đổi f để
trên dây lại có sóng dừng ; khi đó hiệu hai giá trị tần số liên tiếp để trên dây có sóng dừng f 2 . Biết tốc độ truyền

sóng trên dây tỉ lệ với căn bậc hai giá trị lực căng của sợi dây. Giá trị của f 2 bằng :
A. 8Hz

B. 22,6Hz

C. 96Hz

D. 45,25Hz
( Trường THPT Chuyên Vinh Vĩnh Phúc Lần 2 )

Câu 31 : Ở mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 12cn ; đang dao động
vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6cm. M và N là hai điểm khác nhau thuộc mặt nước cách đều
hai nguồn và cách trung điểm I của AB một khoảng 8cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn ở trên đoạn
MN bằng
A. 6

B. 5

C. 3

D. 7
( Trường THPT Chuyên Vinh Vĩnh Phúc Lần 2 )

Câu 32 : Tại điểm O trên bề mặt một chất lỏng có một nguồn phát sóng với chu kỳ T=1,2s, tốc độ truyền sóng
trên bề mặt chất lỏng là 0,75 m/s. Hai điểm M và N trên bề mặt chất lỏng cách nguồn O các khoảng 0,75 m và
1,2m. Hai điểm M và N dao động
A. cùng pha nhau

B. ngược pha nhau


C. vuông pha nhau

D. lệch pha nhau π /4
( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )

Câu 33 : Tại A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình lần lượt là: u1 = Acos(ωt) và

>> Để xem lời giải chi tiết của từng câu, truy cập trang và nhập mã ID câu.

24


u2 = Acos(ωt + α). Trên đoạn thẳng nối hai nguồn, trong số những điểm dao động với biên độ dao động cực đại thì
điểm M gần đường trung trực của AB nhất cách đường trung trực một khoảng bằng 1/6 bước sóng. Giá trị α có thể
là:
A. π/6

C. π/12

B. 2π/3

D. π/3
( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )

Câu 34 : Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,6 m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại B, phần tử vật
chất tại M dao động với biên độ cực đại, diện tích nhỏ nhất của tam giác ABM có giá trị xấp xỉ bằng
A. 5,28 cm2

B. 8,4 cm2


C. 2,43 cm2

D. 1,62 cm2
( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )

Câu 35 : Một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định có sóng dừng ổn định. Lúc đầu trên dây có 6 nút sóng ( kể cả
nút ở 2 đầu). Nếu tăng tần số thêm ∆f thì số bụng sóng trên dây bằng 7. Nếu giảm tần số đi 0,5∆f thì số bụng sóng
trên dây là:
A. 5

B. 10

C. 4

D. 3
( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )

Câu 36 : Một sóng cơ có chu kì 0,3s lan truyền từ nguồn O, dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi và tốc
độ truyền sóng 80cm/s. Biết rằng tại thời điểm t, phần tử tại O qua vị trí cân bằng theo chiều dương, sau thời điểm
đó một khoảng thời gian 0,25s, phần tử tại điểm M cách O một đoạn 4cm có li độ là – 6 mm. Biên độ của sóng là:
A. 4 3 mm

B. 6 3 mm

C. 12mm

D. 6mm
( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )


Câu 37 : Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f,
cùng pha nhau và cách nhau một khoảng a, tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Kết quả thí nghiệm cho thấy trên nửa
đường thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB chỉ có 3 điểm theo thứ tự M, N, P dao động với biên độ cực đại, biết
MN = 4,375 cm, NP = 11,125 cm. Giá trị của a và f là :
A. 15 cm và 12,5Hz

B. 18cm và 10Hz

C. 10cm và 30Hz

D. 9cm và 25Hz
( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4 )

>> Để xem lời giải chi tiết của từng câu, truy cập trang và nhập mã ID câu.

25


×