A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Kỹ năng sống là yếu tố cần thiết trong mọi thời đại đặc biệt là trong thời kì
hội nhập. Xuất phát từ nhu cầu đó Bộ Giáo dục và Đào tạo lồng ghép kỹ năng sống
vào trong chương trình học của học sinh.
Giáo dục và Đào tạo phải góp phần tạo nên một thế hệ người lao động có tri
thức, có đạo đức, có bản lĩnh trung thực, có tư duy phê phán, sáng tạo, có kỹ năng
sống, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng nghề nghiệp để làm việc hiệu quả ở
mơi trưởng tồn cầu hóa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Có thể khẳng định, mục tiêu
giáo dục tồn diện khơng thể đạt được nếu không giáo dục kỹ năng sống. Hơn nữa,
rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh được xác định là một trong những nội dung
cơ bản của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, để thế hệ trẻ đáp ứng nguồn nhân
lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu
hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, người giáo viên phải làm sao
hướng học sinh đến cách tiếp cận kĩ năng sống, kĩ năng sống thực chất là: học để
biết, học để làm gì, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống. Bởi vì
mục tiêu giáo dục hiện nay khơng cịn là trang bị kiến thức cho học sinh như vấn
đề giáo dục những năm trước mà là cần phải trang bị năng lực cần thi đã đổi mới
theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học. Phải
chăng vấn đề tích hợp kĩ năng sống vào giảng dạy bộ môn Địa lí cũng nhằm mục
đích là tăng cường kĩ năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
học sinh.
Thực tế trong q trình giảng dạy mơn Địa lí ở trường THCS Làng Giàng ...,
tôi thấy kĩ năng sống của học sinh còn nhiều hạn chế (như các kỹ năng cụ thể cần
thiết cho cuộc sống hàng ngày của học sinh, khả năng làm chủ bản thân của mỗi
học sinh, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng
ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống). Mà trong giai đoạn hiện
nay, dạy học phải bám sát mục tiêu là phải phát huy tính tích cực của học sinh, địi
hỏi người học sinh phải tự mình khám phá, chinh phục kiến thức, khơng chỉ có thế,
qua những kiến thức đó, người giáo viên cần phải hướng các em học sinh làm sao
hình thành được cho các em những kĩ năng cơ bản trong cuộc sống như kĩ năng tư
duy sáng tạo, kĩ năng hợp tác, kĩ năng làm chủ bản thân, có trách nhiệm biết ứng
xử linh hoạt, hiệu quả và tự tin trong các tình huống giao tiếp hằng ngày, có suy
nghĩ và hành động tích cực, có quyết định đúng đắn trong so sánh, có quan hệ tích
cực và hợp tác, biết bảo vệ mình và người khác trước những nguy cơ ảnh hưởng
đến sự an tồn và lành mạnh của cuộc sống.
Đó chính là lí do tơi đưa ra sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh qua môn Địa lí 6 ở trường THCS”.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lí luận
Trước hết chúng ta định nghĩa kĩ năng sống là gì ? Kĩ năng sống là những trải
nghiệm có hiệu quả nhất, giúp giải quyết hoặc đáp ứng các nhu cầu cụ thể, trong
suốt quá trình tồn tại và phát triển của con người. Kĩ năng sống bao gồm cả hành vi
vận động của cơ thể và tư duy trong não bộ của con người. Kĩ năng sống có thể
hình thành một cách tự nhiên, thông qua giáo dục hoặc rèn luyện của con người.
Vì sao phải rèn luyện Kĩ năng sống cho học sinh? Khi tham gia vào bất kỳ hoạt
động nghề nghiệp nào phục vụ cho cuộc sống đều đòi hỏi chúng ta phải thỏa mãn
những kỹ năng tương ứng. Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là nhằm giúp các
em rèn luyện kĩ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; thói quen và kĩ năng
làm việc theo nhóm, kĩ năng hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn
luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối
nước và các tệ nạn xã hội. Đối với học sinh THCS việc hình thành các kĩ năng cơ
bản trong học tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình
thành và phát triển nhân cách sau này. Dạy Kĩ năng sống cho học sinh trong giai
đoạn hiện nay là một yêu cầu cấp thiết ở các trường phổ thông. Trong lúc nội dung
về rèn luyện kĩ năng sống chưa được đưa vào thành một chương trình riêng mà chủ
yếu được giáo viên lồng ghép trong từng bộ môn, hay trong các tiết hoạt động
ngoài giờ. Với thời lượng hạn hẹp như vậy, các em chưa được trang bị đầy đủ các
kĩ năng sống. Tơi nhận thấy đó là điều đang cịn khó khăn, lúng túng cho việc rèn
luyện kĩ năng sống cho học sinh. Một trong những mục tiêu được chú trọng trong
năm học mà Bộ GD&ĐT yêu cầu là tăng cường giảng dạy KNS cho HS. Với
mong muốn góp phần giải quyết các khó khăn trên tơi đã tìm hiểu và liệt kê ra
những khái niệm về KNS, những nguyên tắc giáo dục KNS, Các KNS cơ bản và
phương pháp để giáo dục kĩ năng sống cho HS trong chương trình Địa lí lớp 6 như
sau:
Các khái niệm:
Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc
nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay cơng việc nào
đó phát sinh trong cuộc sống.
Khái niệm Kĩ năng sống (KNS) được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo tồ
chức UNESCO định nghĩa " kỹ năng sống" là: khả năng thích nghi và hành vi tích
cực cho phép cá nhân có đầy đủ khả năng đối phó có hiệu quả với nhu cầu và thách
thức của cuộc sống hằng ngày. Nói một cách dễ hiểu, đó là khả năng nhận thức của
bản thân (giúp mỗi người biết mình là ai, sinh ra để làm gì, điểm mạnh, điểm yếu
của bản thân, mình có thể làm được làm gì?).
Kĩ năng sống là tất cả các kĩ năng cần có giúp người ta có thể học tập, làm việc
có hiệu quả hơn, sống tốt hơn. Có hàng trăm kĩ năng sống khác nhau, tùy hồn
cảnh, mơi trường sống, điều kiện sống mà chúng ta cần dạy cho trẻ em những kĩ
năng cần thiết khác nhau.
Các kĩ năng sống cơ bản
1. Kĩ năng giao tiếp
2. Kỹ năng tự nhận thức bản thân
3. Kỹ năng xác định giá trị
4. Kỹ năng suy nghĩ sáng tạo
5. Kỹ năng ra quyết định
6. Kỹ năng làm chủ bản thân
7. Kỹ năng kiên định
8. Kỹ năng đặt mục tiêu
9. Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng
10. Kĩ năng hợp tác
11. Kĩ năng từ chối
12. Kĩ năng thương lượng
Những nguyên tắc giáo dục Kĩ năng sống: Nguyên tắc 5 chữ T (Tương
tác, trải nghiệm, tiến trình, thay đổi hành vi, thời gian)
Tương tác: KNS khơng thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc
tài liệu. Cần tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động, tương tác với giáo viên
và với nhau trong quá trình giáo dục.
Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm và
thực hành.
Tiến trình: Giáo dục KNS khơng thể hình thành trong “ngày một, ngày hai”
mà địi hỏi phải có cả q trình: Nhận thứcàhình thành thái độà thay đổi hành vi
Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của giáo dục KNS là giúp người học
thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
Thời gian: Giáo dục KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện
càng sớm càng tốt đối với trẻ em.
Trong quá trình thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cần sử dụng các
phương pháp sau: Phương pháp động não,Thảo luận nhóm, Phương pháp nghiên
cứu thông tin trong tài liệu, thông tin trên mạng Internet, phương pháp trực quan,
Phương pháp trò chơi....
II. Thực trạng của vấn đề
1. Thuận lợi
Vấn đề tích hợp kĩ năng sống vào bộ môn không phải là điều mới mẻ bởi bản
thân tôi đã được tập huấn trong các đợt bồi dường chun mơn hè do Phịng giáo
dục và đào tạo tổ chức. Vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho HS trong trường THCS
đã có nhiều tài liệu phát hành.
Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể giáo viên trong trường THCS Làng
Giàng thường xuyên quan tâm, động viên, tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành tốt
cơng việc được giao đặc biệt là những hoạt động nhằm giáo dục kĩ năng sống cho
HS.
Đa số học sinh tích cực học tập u thích bộ mơn vì ở mơn địa lí đã trang bị
cho các em những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về Trái Đất, các thành
phần tự nhiên của Trái Đất, giải thích được các hiện tượng diễn ra trong tự nhiên
như: Mây, mưa, gió, ngày đêm, mùa.... . 100% các em được nhà trường cung cấp
đủ sách giáo khoa phục vụ học tập.
Đa số các bậc cha mẹ học sinh quan tâm đến các em đã tạo điều kiện về thời
gian, trang bị cho con em mình những phương tiện cần thiết để phục vụ cho học
tập.
Bản thân tôi được phân công giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo, tôi được tập
huấn về giáo dục kĩ năng sống cho HS trong thời gian bồi dưỡng chun mơn hè.
Tơi ln tích cực học hỏi để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là việc bồi
dưỡng các phương pháp, những nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống cho HS.
Việc tổ chức giáo dục kĩ năng sống trong trường THCS được tiến hành thông
qua môn học, thông qua việc dạy học tự chọn, qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, qua
hoạt động trải nghiệm sáng tạo, được lồng ghép vào chương trình giáo dục từ nhiều
năm nay như giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng chống ma t, giáo dục pháp luật,
giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả… sẽ tạo nhiều cơ hội và điều
kiện để triển khai giáo dục kĩ năng sống.
2. Khó khăn
Đa phần mức sống của người dân còn thấp. Một số HS trường Làng Giàng
chưa có đủ điều kịên để học tập (thời gian, cơ sở vật chất - đồ dùng học tập, tài
liệu tham khảo ...) các em chủ yếu là con nơng thơn gia đình ở xa trường, kinh tế
cịn gặp nhiều khó khăn. Vì thế cho nên thời gian đầu tư cho việc học tập cịn chưa
thích đáng. Phương tiện phục vụ cho việc học tập còn hạn chế. Khả năng nhận thức
của các em trong một lớp chưa đều. Lồng ghép giáo dục Kĩ năng sống cho đối
tượng học sinh lớp 6, một lớp đối tượng khá non nớt, nhiều HS chưa có các kĩ
năng sống cơ bản một phần do nhiều em là dân tộc ít người (dân tộc Mơng, Dao)
sống tại thơn Ít Nộc, Bản Hành ít được tiếp xúc, giao tiếp, va chạm, nhút nhát,
thiếu tự tin.
Trong các giờ hoc trên lớp thời gian cũng là vấn đề quan trọng trong việc
lồng ghép kĩ năng sống vào tiết dạy, một tiết học thường đi rất nhanh phần lí
thuyết, đơi khi hết giờ mà học sinh chưa thực hiện được một kĩ năng nào, ngoài ra
khơng có một tiết dạy kĩ năng riêng cho học sinh, điều này cũng khó với GV vì nếu
q chú trọng vào giáo dục kĩ năng sống thì lại chậm tiến độ bài dạy theo kế hoạch
giáo dục, mà dạy cho kịp nội dung bài đơi khi lại rất khó lồng ghép Kĩ năng sống
mà các kĩ năng này sẽ theo các em trong suốt quá trình học tập sau này.
Thói quen chú trọng vào kiến thức mang tính lý thuyết của giáo viên sẽ là
cản trở lớn khi triển khai giáo dục kĩ năng sống, loại hình giáo dục nhằm tạo thói
quen, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với các tình huống của cuộc sống.
Khi thực hiện nhiệm vụ lồng ghép giáo dục Kĩ năng sống vào các mơn học, đặc
biệt với mơn Địa lí, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn (chưa có tài liệu cho giáo
viên và học sinh, kế hoạch thực hiện, tiêu chí đánh giá,…).
Tổ chức giáo dục kĩ năng sống có những đặc thù riêng khác với các hoạt động
giáo dục khác, nội dung giáo dục không chỉ diễn ra trong môn học mà cịn thơng
qua một số hoạt động khác (hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm
sáng tạo, câu lạc bộ,...) cho nên phải tính đến cơ sở vật chất, kinh phí thực hiện,
điều này cũng khơng dễ thực hiện.
Từ thực trạng trên tơi đã tìm hiểu đưa ra biện pháp để tiến hành khắc phục
những khó khăn trong giáo dục kĩ năng sống cho HS như sau.
III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Để giúp cho việc giáo dục KNS cho học sinh được tốt Bộ giáo dục đã chỉ rõ
các địa chỉ cụ thể sau.
Bài 1. Vị trí, hình dạng kích thước của Trái Đất
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin về vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; về
hình dạng và kích thước của Trái Đất; về hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên lược
đồ và quả Địa Cầu.
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; giao tiếp, hợp tác, khi thảo luận nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm về
các cơng việc được giao.
Bài 3. Tỉ lệ bản đồ
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết và bản đồ để tìm hiểu ý nghĩa
của tỉ lệ bản đồ và cách đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
Bài 16. TH: Đọc bản đồ địa hình tỷ lệ lớn
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin trên bản đồ/ lược để trả lời các câu hỏi, bài
tập của bài thức hành.
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết, hình vẽ, bản đồ về sự vận động
tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của nó (các khu vực giờ trên trái đất; về
hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất).
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về cơng việc được giao;
quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp
Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết, hình vẽ về chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả của nó.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về cơng việc được giao;
quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp.
Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin; phân tích, so sánh, phán đoán về hiện tượng
ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ trên Trái Đất.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề
mặt Trái Đất
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết và hình vẽ về những tác động
của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. Phân tích, so sánh núi lửa và
động đất về hiện tượng, nguyên nhân và tác hại của chúng.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
Bài 18. Thời tiết khí hậu và nhiệt độ khơng khí
- Tư duy: Phân tích, so sánh về hiện tượng thời tiết và khí hậu; thu thập và xử lý
thơng tin về nhiệt độ khơng khí và sự thay đổi của nhiệt độ KK, phán đoán sự thay
đổi của nhiệt độ KK
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Ứng phó với các tình huống khắc nghiệt của
thời tiết, khí hậu
Bài 20. Hơi nước trong khơng khí . Mưa
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin , phân tích so sánh để có KN về độ ẩm, độ
bão hịa hơi nước, hiện tượng ngưng tụ hơi nước và sự phân bố lượng mưa trên TG
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
Bài 23. Sơng và Hồ
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua mơ hình, tranh ảnh, hình vẽ và bài viết
để có KN về sơng, hồ, ngun nhân hình thành 1 số hồ
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
Bài 24 Biển và đại dương
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết về độ muối của nước biển và
đại dương, nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có độ muối . Phân tích so
sánh về hình thức vận động và ngun nhân hình thành sóng biển, thủy triều và
dịng biển
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
Bài 26. Đất. Các nhân tố hình thành đất
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết , hình vẽvề lớp đất, các thành
phần của đất và các nhân tố hình thành đất.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân và trình bày 1 phút. Làm chủ bản
thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố thức, động
vật trên Trái Đất.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết , hình vẽ về khái niệm lớp vở
sinh vậtnhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố thực, động vật.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút và trả lời câu hởi của bạn
Dạy phần Địa lí đại cương trong chương trình Địa lí lớp 6 tích hợp giáo dục
kĩ năng sống cho các em là tương đối khó. Tuy nhiên, với sự chuẩn bị kĩ lưỡng bài
dạy, nghiên cứu, tìm tịi bước đầu tơi đã thực hiện ở một số giờ học, giúp các em
không chỉ hứng thú với bài mà cịn có thêm một số kĩ năng, tạo được những sản
phẩm nhất định từ các kĩ năng học được. Tơi xin mạnh dạn trình bày một số
phương pháp và ứng dụng dạy các bài cụ thể như sau:
1. Đối với dạng bài tìm hiểu kiến thức mới:
1.1 Các kĩ năng sống được giáo dục trong dạng bài tìm hiểu kiến thức mới là:
Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân.
1.2 Các biện pháp, phương pháp để giáo dục được các kĩ năng trên: Phương
pháp động não, Thảo luận nhóm, phương pháp trình bày 1 phút,
1.3 Ví dụ: Tiết 2, Bài 1. Vị trí, hình dạng kích thước của Trái Đất
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái
Đất.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc; kinh tuyến Đông, Tây; vĩ tuyến Bắc, Nam; nữa cầu Đông, Tây, Bắc,
Nam.
2. Kĩ năng:
- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ.
- Xác đinh được các đường kinh tuyến gốc, vị tuyến gốc, nửa cầu Bắc, Nam,
Đông, Tây.
3. Thái độ:
- Hiểu một số khái niện và công dụng của đường kinh tuyến,vĩ tuyến,kinh
tuyến gốc,vĩ tuyến gốc.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin về vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời;
về hình dạng và kích thước của Trái Đất; về hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên lược
đồ và quả Địa Cầu.
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; giao tiếp, hợp tác, khi thảo luận
nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc
nhóm về các cơng việc được giao.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Động não; HS làm việc cá nhân; suy nghĩ- cặp đơi- chia sẻ; trình bày 1 phút.
IV. Tiến trình bài dạy;
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Vị trí Trái Đất trong hệ mặt trời
MT: Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của
Trái Đất.
Bước 1:
GV chiếu tranh Hệ Mặt Trời. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong thời gian 5
phút các câu hỏi sau:
1. Hệ mặt trời gồm mấy hành tinh? Chỉ và đọc tên các hành tinh trên hình ?
2. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
3. Nếu Trái Đất khơng nằm ở vị trí đó mà nằm ở vị trí Sao thuỷ - Sao kim thì
Trái Đất có sự sống khơng?
4. Ngồi hệ mặt trời có sự sống liệu trong vũ trụ có hành tinh nào có sự sống
giơng trái đất của chúng ta không?
Bước 2: HS quan sát tư duy, tự nhận thức, thảo luận nhóm
Bước 3: HS báo cáo trình bày 1 phút, chia sẻ giữa các nhóm, cả lớp.
GV và HS cùng rút ra kết luận:
Trái Đất vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời (theo thứ tự xa dần Mặt Trời).
2. Đối với dạng bài thực hành:
2.1 Các kĩ năng sống được giáo dục trong dạng bài thực hành là: Tư duy, tự
nhận thức, giao tiếp.
2.2 Các biện pháp, phương pháp để giáo dục được các kĩ năng trên: Phương
pháp động não, Thảo luận nhóm, phương pháp trình bày 1 phút,
2.3 Ví dụ:
Bài 16 Thực hành: Đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS trình bày được các khái niệm về các đường đồng mức. Có
khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ có tỉ lệ lớn.
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức tự giác học tập và u thích mơn học.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin trên bản đồ/ lược để trả lời các câu hỏi,
bài tập của bài thức hành.
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học được sử dụng:
HS làm việc cá nhân; thảo luận nhóm; trình bày 1 phút.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: HS trình bày được khái niệm đường đồng mức, giải thích được
tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ chúng ta biết được hình dạng của
địa hình.
Bước 1. GV chiếu Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn, giới thiệu các đường đồng mức.
Yêu cầu: thảo luận nhóm 2HS trong thời gian 5 phút trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Đường đồng mức là những đường như thế nào?
Câu 2. Tại sao dựa vào đường đồng mức trên lược đồ chúng ta có thể biết được
hình dáng của địa hình.
Bước 2. HS cá nhân quan sát lược đồ Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp.
Bước 3. HS báo cáo bằng kĩ thuật trình bày 1 phút.
3. Đối với nội dung kết hợp với hoạt động ngoài giờ lên lớp:
3.1 Các kĩ năng sống được giáo dục trong dạng bài tìm hiểu kiến thức mới là:
Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân, kỹ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ
năng ứng xử văn hoá, kĩ năng tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể, kĩ năng
hoà nhập để thực hiện tốt các nhiệm vụ do thầy cô giáo giao
3.2 Các biện pháp, phương pháp để giáo dục được các kĩ năng trên: Phương
pháp động nã, phương pháp trình bày 1 phút,
3.3 Ví dụ: Với nội dung Trái Đất, các chuyển động của Trái Đất
Mục tiêu: Trình bày được về Hệ mặt Trời, chuyển động tự quay quanh trục
và quanh Mặt Trời của Trái Đất: thời gian, tình chất của chuyển động, các hệ quả
chuyển động của Trái Đất
Kĩ năng: Mô tả được chuyển động của Trái đất, hệ quả của chuyển động.
Tổ chức thực hiện: Hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trong giờ chào cờ)
Tổ chức trị chơi “hỏi đáp” tìm hiểu về Trái Đất:
Hệ thống câu hỏi và đáp án
1, Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh? (8)
2, Có phải chỉ Trái Đất mới có Mặt Trăng khơng? (đúng)
3, Ánh sáng chúng ta thấy được ở Mặt Trăng là do đâu? (Mặt Trời)
4, Trong hệ Mặt Trời có hành tinh nào có sự sống như Trái Đất không?
(không)
5, Băng trên Trái Đất tan hết thì mực nước biển dâng lên bao nhiêu m?
(67m)
6, Trái Đất quay quanh Mặt Trời hết thời gian bao lâu? (365 ngày 6 giờ)
7, Trái Đất hình gì? (hình cầu)
8, Nếu Trái đất khơng quay quanh trục mà chỉ quay quanh Mặt Trời thì có
ngày và đêm khơng? (có, 1 năm có 1 ngày và 1 đêm)
9, Nguyên nhân nào làm cho băng tan? (do ô nhiễm môi trường Trái Đất
nóng lên)
Đại diện 1 HS lớp 6 điều hành trò chơi. Lần lượt các học sinh khác trong toàn
trường lên trả lời câu hỏi
Qua phần hoạt động trên HS sẽ mạnh dạn, tự tin trước đám đơng, có thể tổ
chức các trò chơi tập thể, Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân, kỹ
năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng ứng xử văn hoá, kĩ năng hoà nhập để thực hiện tốt
các nhiệm vụ do thầy cô giáo giao.
4. Đối với hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
4.1 Các kĩ năng sống được giáo dục trong dạng bài thực hành là: Tư duy, tự
nhận thức, giao tiếp. làm chủ bản thân, kỹ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng hoà
nhập để thực hiện tốt các nhiệm vụ do thầy cô giáo giao.
4.2. Các biện pháp, phương pháp để giáo dục được các kĩ năng trên: Tổ chức
tham quan, dã ngoại.
4.3 Ví dụ: Tổ chức hoạt động Trải nghiệm sáng tạo thăm nghĩa trang liệt sĩ
huyện Văn Bàn.
Thiết kế và tổ chức triển khai HĐTNST tiến hành theo các bước
sau:
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng
tạo.
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động: hoạt động Trải nghiệm sáng tạo thăm
nghĩa trang liệt sĩ huyện Văn Bàn.
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt đợng
- Hoạt đợng này có thể hình thành cho học sinh những kiến
thức hiểu biết về lịch sử đấu tranh của các liệt sĩ, ý nghĩa của việc
thăm viếng nghĩa trang.
- Những kĩ năng sống Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp. làm chủ bản thân,
kỹ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng hoà nhập để thực hiện tốt các nhiệm vụ do thầy
cô giáo giao.
Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện,
hình thức của hoạt đợng
HS tham gia thăm viếng nghĩa trang, dọn vệ sinh khu vực
nghĩa trang, phương tiện đi bộ 1,5 km
Bước 5: Lập kế hoạch
Giáo viên chủ nhiệm, những giáo viên bộ môn đi cùng học
sinh khối 6 vào 14h chiều ngày 19/10/2020.
Chi phí: mua hương, hoa quả
Chuẩn bị: chổi, hót rác, túi đựng rác.
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy
TT Nội
Thời
Lực
Ngườ Phươn Địa
Yêu cầu Ghi
dung,
gian,
lượng i chịu g tiện điểm cần đạt chú
tiến
thời hạn tham trách thực
,
(hoặc
trình
gia
nhiệ
hiện,
hình sản
m
chi phí thức phẩm)
chính
1 thăm
14h
GV
GVC
Đi bợ
Nghĩ HS viết
viếng
ngày
chủ
N
a
báo cáo
nghĩa
19/10/20 nhiệ
trang về hiểu
trang, 15
m,
liệt sĩ biết của
dọn vệ
GV
hụ mình về
sinh
bợ
n
nghĩa
khu
mơn,
Văn
trang
vực
HS
Bàn
liệt
sĩ
nghĩa
khối
hụn
trang
6
Văn
Bàn
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hồn thiện chương trình hoạt
đợng
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động và báo cáo của học sinh.
Tham quan, dã ngoại là một hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn đối với
học sinh. Mục đích của tham quan, dã ngoại là để các em học sinh được đi thăm,
tìm hiểu và học hỏi kiến thức, tiếp xúc với các di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình,
… ở nơi các em đang sống, học tập, giúp các em có được những kinh nghiệm thực
tế, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống của chính các em.
Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đối với học sinh như:
giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách
mạng, truyền thống lịch sử….
Để thực hiện được các nội dung trên tôi sử dụng các phương pháp: nghiên cứu
lý thuyết, biện pháp quan sát. biện pháp phân tích sản phẩm hoạt động của học
sinh, phương pháp đàm thoại, phương pháp trưng cầu ý kiến, phương pháp thống kê
toán học.
Lưu ý khi tích hợp giáo dục KNS qua tiết Địa lí
Bám sát những mục tiêu giáo dục KNS, đồng thời đảm bảo mạch kiến thức,
kĩ năng của giờ dạy Địa lí.
Cần dựa theo chuẩn kiến thức kĩ năng của mơn học mà xác định vấn đề cơ
bản, chủ yếu nhất trong giáo dục KNS phù hợp với kiến thức cơ bản của bài học để
giáo dục cho học sinh. Không biến giờ học Địa lí thành giờ ngoại khóa về KNS,
cần đi đúng trọng tâm giờ học.
Tiếp cận giáo dục KNS theo hai cách: nội dung và phương pháp dạy học,
trong đó nhấn mạnh đến cách tiếp cận phương pháp. Nghĩa là thông qua nội dung
và phương pháp dạy học để giáo dục KNS cho học sinh chứ không phải tích hợp
vào nội dung bài dạy.
Giáo dục KNS trong mơn học Địa lí., theo đặc trưng của mơn học, là giáo
dục theo con đường “ Mưa dầm thấm lâu” nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép.
Phải tăng cường đổi mới phương pháp dạy học; đa dạng hóa các hình thức
hoạt động của học sinh trong tiết học để tạo sự hứng thứ, chủ động, tích cực học
tập của các em.
Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, sưu tầm tư liệu, hình ảnh sinh
động trong các tiết dạy phần văn bản để hiệu quả giảng dạy Địa líđược nâng lên.
C. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2020 – 2021, tôi được nhà trường phân cơng dạy mơn Địa lí khối
lớp 6. Tơi đã áp dụng kinh nghiệm này trong quá trình giảng dạy và đạt được
những thành công nhất định. Kết quả khảo sát trước và sau khi áp dụng SKKN như
sau:
1. Chất lượng giáo dục Kĩ năng sống
* Kết quả khi chưa áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm:
Lớp Tổng
Hs
Chưa biết
KNS
SL
Tỉ lệ
Nhận biết
được KNS
SL
Hiểu các
KNS
Vận dụng
KNS
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
0
0%
6A
33
15
45.5% 16
48.5%
2
6.1%
6B
36
5
13.9% 21
58.3%
8
22.2% 2
5.5%
2. Chất lượng bộ môn
* Kết quả khảo sát khi chưa áp dụng SKKN
Lớp Tổng
Hs
Giỏi
Khá
Tb
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
Yếu
SL
Tỉ lệ
6A
33
0
0%
2
6.1%
16
48.5% 15
45.5%
6B
36
2
5.5%
8
22.2%
21
58.3% 5
13.9%
Trên đây là kết quả khảo sát hai lớp 6A, 6B. Khi chưa áp dụng SKKN, nhìn
chung các em mới chỉ dừng lại ở việc nhận biết được một số Kĩ năng sống, thậm
chí cịn có em khơng phát hiện được các kĩ năng sống cơ bản, số em hiểu và vận
dụng Kĩ năng sống vào thực tế rất ít. Kết quả học tập của học sinh chưa cao, điểm
khá, giỏi của các em cịn ít, chủ yếu đạt điểm trung bình.
1. Chất lượng giáo dục Kĩ năng sống
* Kết quả sau khi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm:
Lớp Tổng
Hs
Chưa biết
KNS
Nhận biết
được KNS
Hiểu các
KNS
Vận dụng
KNS
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
2
6.1%
6A
33
5
15%
20
60.1%
6
18%
6B
36
0
0%
21
58.3%
10
27.8% 5
13.9%
2. Chất lượng bộ môn
Kết quả khảo sát sau khi áp dụng SKKN
Lớp
Tổng
hs
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
SL Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
6A
33
2
6.1%
6
18%
20
60.1%
5
15%
6B
36
7
19.4% 10
27.8% 19
52.8%
0
0%
Đối chiếu kết quả khảo sát khi đã áp dụng đề tài này, tôi thấy các em không
chỉ nhận biết được các Kĩ năng cơ bản mà còn hiểu và áp dụng các kĩ năng đã học
vào thực tế. Chất lượng học tập của học sinh học mơn Địa lí của hai lớp 6A, 6B
nâng lên rõ rệt. Kết quả điểm khá, giỏi, trung bình phản ánh đúng năng lực của các
em. Điều quan trọng, các em say mê và hứng thú với học tập và nghiên cứu khoa
học. giúp hình thành những kĩ năng vơ cùng cần thiết cho thực tế cuộc sống của
các em.
D. KẾT LUẬN
1. Về phần giáo viên
Qua thực tế giảng dạy và áp dụng sáng kiến này, tôi thấy muốn nâng cao
chất lượng dạy và học mơn địa lí, nâng cao hiệu quả giáo dục Kĩ năng sống và tích
hợp giáo dục Kĩ năng sống khi dạy phần địa lí đại cương cho học sinh lớp 6, người
giáo viên phải xác định đúng tầm quan trọng của nội dung này, Đối với Kĩ năng
sống cũng cần nắm chắc các kĩ năng cần thiết, phương pháp tích hợp, lồng ghép kĩ
năng vào bài giảng. Có như vậy mới đạt được kết quả tốt sau tiết học, các em học
sinh sẽ không chỉ nắm được nội dung, nghệ thuật của truyện mà còn biết rút ra các
kĩ năng sống cần thiết, biết áp dụng các kĩ năng này vào thực tế cuộc sống.
Trong phạm vi hạn hẹp của đề tài, tôi mới chỉ đưa ra một số khía cạnh của
vắn đề mang tính chất trọng tâm.
Qua thời gian giảng dạy, bản thân tôi tự đúc rút cho bản thân những kinh
nghiệm nhỏ bé trong việc rèn luyện kỹ năng sống trong chương trình SGK hiện
hành và tài liệu mơ hình trường học mới . Tơi sẽ tiếp tục trao đổi, thảo luận với
đồng nghiệp để nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục.
2. Về phần học sinh
Các em học sinh muốn hiểu và học tốt cần tích cực thực hiện các u cầu
của như: Có thái độ nghiêm túc, hăng hái trong giờ học, chịu khó tìm thêm các
thơng tin, tài liệu liên quan đến bài, có thái độ hợp tác khi làm việc nhóm nhất là
trong các hoạt động rút ra kĩ năng sống và thực hành kĩ năng sống, thấy được tác
dụng của kĩ năng sống đối với môn học và bản thân để từ đó khơng coi các hoạt
động kĩ năng sống chỉ là những hoạt động giải trí ngồi nội dung bài học.
Đây chỉ là kinh nghiệm của bản thân tôi rút ra từ q trình dạy mơn Địa lí
lớp 6 ở trường THCS Làng Giàng ...với chương trình SGK và tài liệu mơ hình
trường học mới. Rất mong nó sẽ đóng góp một phần nhỏ trong q trình giáo dục
Kĩ năng sống cho học sinh trong các trường THCS thuộc vùng khó khăn trong tồn
huyện,
Với lịng say mê, u thích Địa lí với trăn trở trước thực trạng học sinh và
giới trẻ hiện nay thiếu khuyết trầm trọng những kĩ năng sống để tồn tại, chung
sống và phát triển tích cực như hiên nay, tôi xin nêu ra một vài định hướng nhỏ để
giúp cho học sinh có thể thực hành, ứng dụng kĩ năng sống vào thực tế. SKKN này
đã được dạy thực nghiệm và đạt được kết quả nhất định. Trong phạm vi của đề tài
không tránh khỏi những hạn chế, tơi rất mong nhận được sự góp ý của các bạn
đồng nghiệp để việc dạy phần Địa lí lớp 6, đặc biệt là tích hợp nó với giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh lớp 6 và học sinh THCS đạt hiệu quả cao nhất.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Làng Giàng ngày 10 tháng 3 năm 2021
Người viết sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn Thị Hồng