HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA NƠNG HỌC
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SINH TRƯỞNG VÀ
ĐA DẠNG LOÀI CÂY XANH CẢNH QUAN TẠI
TIỂU KHU THỦY NGUYÊN - KHU ĐÔ THỊ
ECOPARK, VĂN GIANG, HƯNG YÊN
Người thực hiện
: Nguyễn Bích Mai
Mã SV
: 613074 Lớp: K61RHQCQ
Người hướng dẫn
: TS. Trần Bình Đà
Bộ mơn
: Thực vật
HÀ NỘI – 2021
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc học viện, Ban quản lí đào tạo
cùng tồn bộ giảng viên đã truyền đạt cho em những kiến thức trong suốt quá
trình học tập và rèn luyện tại học viện. Đặc biệt em xin trân thành cảm ơn đến
giảng viên TS. Trần Bình Đà của Bộ mơn thực vật - khoa Nông học - Trường
Học viện nông nghiệp Việt Nam đã hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt q trình
thực hiện khóa luận tốt nghiệp đến khi hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, Ngày 4 tháng 3 năm 2021
Sinh viên
Nguyễn Bích Mai
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là kết quả khỏa sát thực sự
của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức và sự
nghiên cứu khỏa sát thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của giảng viên:
TS. Trần Bình Đà.
Các số liệu, bảng biểu, đồ thị và những kết quả trong khóa luận tốt nghiệp
là trung thực, các đề xuất đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa
từng cơng bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và cơng nhận bởi
Hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp.
Một lần nữa, tơi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
Hà Nội, Ngày tháng 3 năm 2021
Sinh viên
Nguyễn Bích Mai
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. vi
TĨM TẮT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP .......................................................... vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề....................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu....................................................................................... 3
1.2.1. Mục đích ...................................................................................................... 3
1.2.2. Yêu cầu ........................................................................................................ 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 4
2.1 Tình hình nghiên cứu cây xanh trên thế giới và ở Việt Nam .......................... 4
2.1.1 Khái quát về cây xanh .................................................................................. 4
2.1.2 Tình hình nghiên cứu cây xanh trên thế giới ............................................... 9
2.1.3 Tình hình nghiên cứu cây xanh ở Việt Nam .............................................. 12
2.2. Những qui định của nhà nước về vấn đề cây xanh ...................................... 15
2.2.1 Các yêu cầu chung...................................................................................... 15
2.2.2. Những nguyên tắc chung quản lý cây xanh đô thị .................................... 18
PHẦN III: ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 25
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................. 25
3.2 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 26
3.2.1 Hiện trạng thiết kế và quy mơ các loại hình cây xanh cảnh quan tại khu
vực ....................................................................................................................... 26
3.2.2 Điều tra, đánh giá sinh trưởng của các loài cây xanh tầng cây cao ........... 27
3.3 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 28
iii
PHÂN IV. KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 331
4.1 Hiện trạng hệ thống cây xanh cảnh quan tại Thủy Nguyên ........................ 331
4.1.1 Hiện trạng và thiết kế các loại hình cây xanh cảnh quan tại khu vực: ..... 331
4.2. Hiện trạng sinh trưởng của cây xanh tại tiểu khu Thủy Nguyên ................. 36
4.3 Hiện trạng đa dạng loài cây xanh cảnh quan tại Thủy Nguyên .................. 529
4.3.1 Đa dạng loài cây xanh tầng cao và cây cổ thụ ......................................... 529
4.3.2 Đa dạng loài cây bụi và thảm ................................................................... 541
4.3.3 Đa dạng màu của cảnh quan tại khu nhà phố Thủy Nguyên .................... 56
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 618
5.1 Kết luận ....................................................................................................... 618
5.2 Đề nghị ........................................................................................................ 629
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 60
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất cây xanh sử dụng công cộng ........ 17
Bảng 2.2 Các loại cây trồng trong đô thị ............................................................ 22
Bảng 4.1 Hiện trạng và quy mơ các loại hình cây xanh cảnh quan tại địa điểm
nghiên cứu ......................................................................................................... 364
Bảng 4.2 Hiện trạng thành phần, số lượng các loài cây xanh (tầng cây cao) tại
địa điểm nghiên cứu .......................................................................................... 386
Bảng 4.3 Hiện trạng thành phần, số lượng các loài cây cổ thụ tại địa điểm nghiên
cứu ..................................................................................................................... 397
Bảng 4.4: Hiện trạng sinh trưởng sinh dưỡng của các loài cây xanh (tầng cây
cao) tại địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 431
Bảng 4.5 Hiện trạng sinh trưởng sinh dưỡng của các loài cây cổ thụ tại địa điểm
nghiên cứu ......................................................................................................... 442
Bảng 4.6: Hiện trạng sinh trưởng sinh thực của các loài cây xanh (tầng cây cao)
tại địa điểm nghiên cứu ..................................................................................... 475
Bảng 4.7 Hiện trạng sinh trưởng sinh thực của các loài cây cổ thụ tại địa điểm
nghiên cứu ......................................................................................................... 486
Bảng 4.8: Hiện trạng sâu bệnh hại hệ thống cây xanh tầng cao, cây cổ thu tại địa
điểm nghiên cứu ................................................................................................ 508
Bảng 4.9: Kết quả tổng hợp đa dạng loài cây xanh tầng cây cao tại địa điểm
nghiên cứu ......................................................................................................... 529
Bảng 4.10: Kết quả tổng hợp đa dạng loài cây thảm và cây bụi tại địa điểm
nghiên cứu ........................................................................................................... 54
Bảng 4.11: Kết quả tổng hợp màu sắc hoa của các loài cây bụi và cây thảm
trồng..................................................................................................................... 56
Bảng 4.12. Kết quả tổng hợp màu sắc hoa theo 12 tháng ................................. 585
Bảng 4.13. Kết quả tổng hợp màu sắc lá theo 12 tháng .................................... 596
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Hệ thống thảm cỏ và các hoạt động tình nguyện về mơi trường ở Nhật
Bản( Nguồn: ĐT&PT SỐ 65/2017 ) ................................................................... 11
Hình 3.1 Vị trí khu đơ thị Ecopark...................................................................... 25
Hình 3.2 Phối cảnh tổng thể khu đơ thị Ecopark ................................................ 25
Hình 3.3 Hình ảnh khu nhà phố thủy nguyên trên google map ......................... 26
Hình 3.4 Hình ảnh thực hiện thu thập số liệu tại địa điểm nghiên cứu ............ 319
Hình 4.1 Bản vẽ mặt bằng khu nhà phố Thủy Nguyên ....................................... 35
Hình 4.2 Phối cảnh khu nhà phố thủy nguyên và cách khu lân cận ................... 35
Hình 4.3 Phối cảnh tuyến phố ............................................................................. 36
Hình 4.4: Hàng cọ dầu trên vỉa hè khu nhà phố .................................................. 37
Hình 4.5: Số lượng lồi và cây phân theo đường kính thân D1.3 ....................... 42
Hình 4.6. Màu sắc của thảm xanh tại một góc lối đi dạo .................................. 574
vi
TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
Mục đích của đề tài: Điều tra, đánh giá thành phần loài cây xanh cảnh quan,
hiện trạng sinh trưởng và đa dạng loài cây trong hệ thống cây xanh cảnh quan tại tiểu
khu Thủy Nguyên khu đơ thị Ecopark nhằm giữ gìn và phát triển một khuôn viên
cảnh quan bền vững.
Phương pháp nghiên cứu: Kế thừa các tài liệu:
+ Bản đồ quy hoạch cây xanh tại Ecopark.
+ Những tài liệu, cơng trình nghiên cứu về cây xanh và cây cổ thụ
+ Các tài liệu về công viên của ban quản lý cảnh quan của khu đô thị
Ecopark.
Phương pháp điều tra, thu thập số liệu:
+ Điều tra hiện trạng: thành phần loài, tên khoa học, tên họ,…
+ Đo Các chỉ tiêu sinh trưởng: chiều cao, đường kính thân, tán cây
khoảng cách cây với cây, khoảng cách cây với cơng trình kiến trúc, số lượng
cây, diện tích trồng.
KẾT QUẢ CHÍNH:
Khu phố thương mại Thủy Ngun có thiết kế thoáng đạt, mang khuynh
hướng của một khu phố kinh doanh với các dải cây xanh cảnh quan rộng với
hơn 3 ha trồng cây xanh và hồ nước. Thành phần và số lượng loài trong hệ thống
cây xanh tại Thủy Nguyên tương đối đa dạng được phân thành 6 nhóm chính: cây
bóng mát, cây cảnh, hoa thời vụ, cây trồng thảm, cây trồng viền hàng rào và thảm cỏ.
Trong đó cây bóng mát có 20 lồi, trong đó đa số là các cây có đường kính từ 3050 cm (D1.3=30-50 cm) nhiều nhất là Xà cừ. Cây trồng thảm và hoa thời vụ có 32
lồi. Hệ thống cây xanh tại khu đơ thị được thiết kế, chăm sóc khá kỹ lưỡng và bài
bản, định kỳ hàng năm tiến hành kiểm kê số lượng, chăm sóc, cắt tỉa và trồng mới
hàng năm dựa vào tình hình sinh trưởng của từng lồi.
vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Để phát triển kinh tế xã hội của một lãnh thổ lâu dài và bền vững thì vấn
đề sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và khai thác
các nguồn lực, sử dụng có hiệu quả là những vấn đề hết sức quan trọng.
Cuộc sống của lồi người ln gắn bó và khơng thể tách rời khỏi thiên
nhiên từ xa xưa đến nay. Thế nên, bất kể ai khi đứng trước các yếu tố tạo nên
thiên nhiên (nước, cỏ cây hoa lá, núi non…) đều cảm thấy tâm hồn nhẹ nhàng và
thư thái, như tìm được chốn yên bình sau khoảng thời gian ồn ào vội vã của
cuộc sống. Cây xanh là một phần quan trọng của thiên nhiên, vậy nên khơng có
gì bất ngờ khi cây xanh có vai trị vơ cùng to lớn trong cuộc sống của chúng ta.
Cảnh quan đô thị là khung cảnh bao gồm các thành phần của một hệ sinh
thái cùng tồn tại liên kết, xắp xếp và tương tác với nhau trong một không gian
nhất định của một độ thị và khung cảnh đó cũng được xem xét với quang cảnh
xung quanh rộng lớn hơn. Hệ sinh thái ở đây là hệ sinh thái nhân tạo, do con
người tác động vào, cải tạo hoặc hoàn toàn tạo dựng nhằm đáp ứng những nhu
cầu cuộc sống của con người. Đô thị cổ xưa nhất được ghi nhận là Jericho được
hình thành khoảng 6000 năm TCN ở vùng Trung đơng. Các ngơi nhà có dạng
vịm và có các bức tường bằng đất bùn hay gạch, đôi khi các bức tường được
sơn quét. Thành phố được bao bọc bởi các bức tường đá và các tháp. Cùng sự
phát triển trí thức nhân loại, sự biến đổi của cảnh quan đô thị cũng diễn ra rất
mạnh mẽ. Thành phố đầu tiên của người Sumarian cũng là một ví dụ điển hình
của một đơ thị cổ. Thành phố cổ Mesopotamia (Iraq cổ) nổi tiếng bởi các Kim tự
tháp hình trịn. Đó là các Kim tự tháp 4 cạnh của cư dân Sumarian với cấu trúc
bậc thang có 5 mức. Người ta đã tạo lập hệ thống cây bụi, cây gỗ lớn để che
bóng cho các Kim tự tháp tới cả bậc cao nhất của Kim tự tháp (khoảng 3 triệu
năm TCN). Về sự phối hợp của nghệ thuật kiến trúc và trồng cây phải kể tới một
1
kỳ quan thế giới là vườn treo Babylon. Vườn treo Babylon (Hanging gardens of
Babylon) (cũng được gọi là Vườn treo Semiramis) và những bức tường của
thành phố Babylon (Iraq hiện nay) từng được coi là một trong bảy kỳ quan thế
giới. Chúng được cho là do vua Nebuchdnezzar II xây dựng nên từ khoảng năm
600 TCN. Vườn được treo trên các mái hiên. Kích thước mỗi chiều của vườn là
120 m. Cơng trình được "treo" trên hệ thống cột cao 25 m. Nhiều cây gỗ sinh
trưởng trong vườn đạt tới chiều cao 60 m và chu vi cây 4m (Richard T.T.
Forman. Michel Godron. 1986). Ngay từ xưa các vị vua đã quan tâm đến việc
trồng và sử dụng cây xanh như một việc tất yếu để có thể hịa mình cùng thiên
nhiên, giúp thư giãn cũng như điều hoa khí hậu như vườn treo Babylon là một
phần trong bảy kỳ quan của thế giới cổ đại.
Cuộc sống hiện đại đi cùng với nó là khơng gian sống hạn hẹp, mơi
trường ô nhiễm, đường phố tấp nập khiến nhiều người mong tổ ấm của mình
được xây lên từ khơng gian xanh, hịa quyện với thiên nhiên. Khu đơ thị
Ecopark nơi kiến tạo một mơi trường sống hài hịa giữa thiên nhiên và con
người, chú trọng tạo nên các cơng trình bền vững để mang lại cuộc sống đầy đủ
tiện và trọn vẹn, nên được đánh giá là “thành phố xanh nhất miền Bắc”
Để tạo nên một không gian đẹp, không ngột ngạt thì cây xanh là một yếu
tố khơng thể thiếu trong các thiết kế của Ecopark. Việc tổ chức không gian kiến
trúc cảnh quan trong các khu biệt thự như Vườn Mai. Vườn Tùng cùng khu nhà
phố trúc là yếu tố cần thiết bởi nó khơng chỉ là việc thiết lập các khơng gian
chức năng hợp lý, có tính thẩm mỹ mà hơn nữa nó cịn góp phần tạo nên mơi
trường thân thiện. điều hịa mơi trường sống gần gũi với thiên nhiên. Tuy nhiên,
trên thực tế việc phát triển mảng cây xanh trong đó vẫn cịn đang gặp nhiều khó
khăn vị trí cây trồng cịn lộn xộn, một số lồi sử dụng khơng phù hợp, nhân viên
chăm sóc cây cịn hạn chế và kinh phí để mở rộng khơng gian xanh. Hơn thế
nữa. vấn đề nghiên cứu. điều tra về cây xanh cảnh quan tại các khu đô thị cịn
nhiều hạn chế và ít được quan tâm. Từ các yếu tố trên tôi quyết định lựa chọn đề
2
tài “ Đánh giá hiện trạng sinh trưởng và đa dạng loài cây xanh cảnh quan tại
tiểu khu Thủy nguyên -– Khu đô thị Ecopark -–Văn Giang -– Hưng Yên ” làm
đề tài khóa luận tốt nghiệp với mục đích hiểu rõ hơn về thiết kế, quy mô, sinh
trưởng và đa dạng của các loài cây xanh tại Thủy Nguyên, trên cơ sở đó học hỏi
được nhiều điều, giúp nâng cao kiến thức của bản thân.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở điều tra, khảo sát, đánh giá sự sinh trưởng phát triển của hệ
thống cây trong khuôn viên Ecopark để hiểu rõ hơn về thiết kế và các kỹ thuật
trong lĩnh vực cây xanh cảnh quan. Cụ thể là:
- Xác định hiện trạng, thiết kế và quy mơ các loại hình cây xanh cảnh quan
đơ thị.
- Điều tra, đánh giá sinh trưởng của các loài cây xanh tầng cây cao.
- Đánh giá đa dạng loài cây xanh cảnh quan.
1.2.2. Yêu cầu
-
Điều tra hiện trạng của hệ thống cây xanh trong khuôn viên Khu đô thị
Ecopark.
-
Đánh giá về hiện trạng thiết kế cảnh quan tại địa điểm điều tra.
-
Hiện trạng và quy mơ các loại hình cây xanh cảnh quan tại địa điểm
nghiên cứu, số lượng các loài cây xanh (tầng cây cao) tại địa điểm nghiên
cứu.
-
Hiện trạng sâu bệnh hại hệ thống cây xanh tại địa điểm nghiên cứu.
-
Đánh giá đa dạng loài cây xanh tầng cây cao tại địa điểm nghiên cứu.
-
Đánh giá đa dạng loài cây thảm và bụi tại địa điểm nghiên cứu.
3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tình hình nghiên cứu cây xanh trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1 Khái quát về cây xanh
2.1.1.1 Một số khái niệm về cây xanh
Theo Nghị định 64/2010/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ, “Cây xanh đô
thị” là cây xanh sử dụng công cộng, cây xanh sử dụng hạn chế và cây xanh
chuyên dụng trong đô thị; “Quản lý cây xanh đô thị” bao gồm: Quy hoạch,
trồng, chăm sóc, ươm cây, bảo vệ và chặt hạ, dịch chuyển cây xanh đô thị.
Quản lý cây xanh đô thị được gắn liền với thuật ngữ “Lâm nghiệp đô thị”
hay “quản lý rừng đô thị”. Khái niệm Lâm nghiệp đơ thị có nguồn gốc ở Bắc
Mỹ trong những năm 1960, Jorgensen đã giới thiệu các khái niệm này bao gồm
giải quyết các vấn đề cây trong thành phố, quản lý cả các cây đơn lẻ và trong
toàn bộ khu vực bị ảnh hưởng bởi đơ thị hố; bao gồm cây xanh đường phố, cây
xanh công viên, cây xanh tại các khu vực công cộng khác, cây xanh tại vườn nhà
riêng và tất cả các mảng xanh tự nhiên cịn sót lại trong khu vực này.
Cây xanh đơ thị là thành phần chính của mảng xanh đơ thị, cũng là một
trong những tiêu chí hợp thành cơ cấu quy hoạch xây dựng đô thị. Cây xanh đô
thị là đối tượng rất phong phú, đa dạng, phức tạp và cũng có vai trị, tác dụng, ý
nghĩa thực tế cũng như mục đích sử dụng khác nhau. Vì thế, có thể hiểu cây
xanh đô thị bao gồm tất cả những cây cao, cây bụi sống lưu niên và thảm cỏ
chuyên dùng hoặc kết hợp tạo nên khơng gian xanh có tác dụng trực tiếp hoặc
gián tiếp có lợi tới mơi trường sinh thái và kiến trúc cảnh quan đơ thị.
Nói một cách khác: Cây đô thị là cây trồng trong các công viên, vườn hoa,
dọc các đường phố trong các dải rừng phòng hộ quanh thành phố, trong nhà dân
hay trong các dàn cây, chậu cảnh trong đô thị với mục đích chính là cải tạo mơi
trường, cảnh quan, nâng cao sức khỏe cho con người (Hàn Tất Ngạn, 1999).
4
Cây được dùng công cộng là các loại cây trồng trên đường phố (cây bóng
mát, cây mọc tự nhiên, cây trang trí, cây leo trồng trên hè phố, dải phân cách,
đảo giao thông,…) cây tại công viên, quảng trường, khu di tích và các khu vực
cơng cộng khác.
Cây xanh sử dụng hạn chế trong đô thị là cây xanh được trồng trong
khuôn viên các trụ sở, trường học, bệnh viện, nghĩa trang, các cơng trình tín
ngưỡng, biệt thự, nhà ở và các cơng trình cơng cộng khác do các tổ chức, cá
nhân quản lý và sử dụng.
Cây xanh chuyên dụng trong đô thị là các loại cây trong vườn ươm hoặc
phục vụ nghiên cứu.
Cây cổ thụ là cây thân gỗ lâu năm được trồng hoặc mọc tự nhiên, có độ
tuổi tối thiểu 50 năm hoặc cây có đường kính từ 50 cm trở lên tại chiều cao 1.3
m của cây.
Cây được bảo tồn là: cây cổ thụ, cây thuộc danh mục loài cây quý hiếm,
cây được liệt kê trong sách đỏ thực vật Việt Nam, cây được cơng nhận có giá trị
lịch sử văn hoá.
Cây xanh thuộc danh mục cây cấm trồng là những cây có độc tố gây nguy
hiểm cho con người. Cây xanh thuộc danh mục cây trồng hạn chế là những cây
ăn quả, cây tạo ra mùi gây ảnh hưởng tới sức khỏe và môi trường.
Tiêu chuẩn phân loại cây xanh
Trồng cây xanh đô thị được quy định tại Điều II Phần II Thông tư 20/2005/TTBXD hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị như sau:
Các yêu cầu chung
- Trồng cây xanh đúng chủng loại quy định, đúng quy trình kỹ thuật trồng
và chăm sóc. Cây mới trồng phải được bảo vệ, chống giữ thân cây chắc chắn,
ngay thẳng đảm bảo cây sinh trưởng và phát triển tốt.
- Cây xanh đưa ra trồng phải đảm bảo tiêu chuẩn:
5
+ Cây bóng mát có chiều cao tối thiểu 3,0 m và đường kính thân cây tại
chiều cao tiêu chuẩn tối thiểu 6 cm.
+ Tán cây cân đối, không sâu bệnh, thân cây thẳng.
Các loại cây bóng mát trong đô thị
- Loại 1 (cây tiểu mộc): là những cây có chiều cao trưởng thành nhỏ.
Chiều cao: dưới 10 m
Khoảng cách trồng: 4 m- 8 m
- Loại 2 (cây trung mộc): là những cây có chiều cao trưởng thành trung bình.
Chiều cao: từ 10 m đến 15 m
Khoảng cách trồng: từ 8 m đến 12 m
- Loại 3 (cây đại mộc): là những cây có chiều cao trưởng thành lớn.
Chiều cao: trên 15 m
Khoảng cách trồng: từ 12 m đến 15 m
2.1.1.2 Vai trò của cây xanh
Cây xanh là một phần quan trọng của thiên nhiên, vậy nên khơng có gì bất
ngờ khi cây xanh có vai trị vơ cùng to lớn trong cuộc sống và đặc biệt cây xanh
đô thị mang lại rất nhiều lợi ích cho cuộc sống của con người nơi thành phố:
Cải thiện môi trường sống
Tác dụng được xem là lớn nhất của cây xanh cho đơ thị, đó là nó cải thiện
rõ rệt mơi trường sống của người dân. Với mật độ dân cư đông, cùng với lượng
khí thải từ nhà máy sản xuất, khói bụi từ xe cộ,… tình trạng chung của các khu
đơ thị chính là mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Cây xanh sẽ giúp
cải thiện chất lượng không khí bằng cách hấp thu những khíđộc như NO2, CO2,
CO…Theo nhiều nghiên cứu, cây xanh có thể hấp thụ tới 6% các loại khí thải
độc. Cây xanh sẽ giúp lọc bớt bụi bẩn, đồng thời thải ra nhiều O2. Vì vậy có thể
xem cây xanh là lá phổi của thành phố.
Các đô thị được xây dựng bằng các vật liệu như gạch, bê tông, nhựa
đường,…được xem là những ốc đảo nhiệt (Moll, 1991) nhất là khi thiếu cây
6
xanh. Nhiệt độ trong thành phố thường cao hơn nhiệt độ ở những vùng đất
quanh thành phố, độ chênh lệch nằm trong khoảng 3-5oC.
Các vườn cây, rặng cây, bồn các, bãi cỏ trong đơ thị góp phần tạo nên
khơng khí mát mẻ trong lành cho nười dân nghỉ ngơi, tránh tạo nên những khu
vực ẩm thấp, mất vệ sinh. Tán cây làm giảm bức xạ mặt trời chỉ còn 5-40%.
Nhất là che chắn bức xạ nhiệt trên các nền bê tông, tường bê tông. Cây xanh làm
tăng sự lưu thông khơng khí nhờ sự trao đổi khí mát dưới tán cây và bên ngồi,
tạo thành gió cục bộ hay các luồng gió nhờ các hàng cây trồng dọc ven đường
(Hồng Thị sản, 2011).
Ngồi ra cây xanh cịn giúp chắn gió và giảm tiếng ồn, giúp cuộc sống của
người dân trở nên n tĩnh hơn.
Giúp ích cho việc thốt nước
Ở đơ thị, thường thì hệ thống thốt nước sẽ bị q tải vào mùa mưa và
thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô. Cây xanh sẽ giúp giảm bớt áp lực cho các
cống thoát nước bằng cách giữ lại nước mưa. Trung bình, một cây xanh phổ
biến có thể giữ được từ 200 đến 290 lít nước trong 1 năm. Bên cạnh đó, tán phủ
của cây xanh có thể trở thành màng chắn lọc nước hữu hiệu, giúp lưu lại trong
đất dưới dạng nước ngầm.
Cây xanh giúp cân bằng sinh thái
Hệ sinh thái cảnh quan là hệ thống những điểm cảnh quan có trạng thái
đơn dạng hoặc đa dạng sinh học và phát triển, có tác dụng cải thiện mơi trường
sống, tăng thẩm mỹ trong không gian đô thị, tạo cảm xúc cho con người và đóng
góp cho các phân hệ thứ cấp khác phát triển như với đối tượng sử dụng khác
nhau trong đô thị, đặc biệt là khách du lịch.
Thực chất hệ sinh thái cảnh quan có thể hiểu bao gồm cả hệ cảnh quan
thiên nhiên và cảnh quan nhân tạo. Tuy nhiên đã là hệ sinh thái cảnh quan thì
cảnh quan đó phải dựa chủ yếu vào yếu tố tự nhiên. Các yếu tố sinh cảnh có thể
thuộc từng hệ sinh thái tự nhiên riêng biệt như, hệ sinh thái núi, hệ sinh thái ven
7
biển, hệ sinh thái hải đảo, hệ sinh thái đại dương vv.. nhưng hầu hết hệ sinh thái
cảnh quan có nhiều giá trị cảm xúc và có sự phối hợp cảnh, như cảnh sông,
nước, cảnh núi cận biển vv như các nhà triết học phương Đông đã đúc kết về
cảnh quan có nhiều cảm xúc khi có núi và nước “ Sơn - Thuỷ hữu tình”.
Thành phố với dân cư đông đúc, nhà cửa san sát làm ảnh hưởng rất nhiều đến
đời sống của các loại động vật khác. Vì vậy, cây xanh tạo nơi cư trú, nước, thức
ăn cho các loại chim, bị sát…
Cây xanh ln được xem là một trong những yếu tố phản ánh văn minh
thành phố. Nó có vai trị to lớn trong việc hạn chế bớt những tác động tiêu cực
của q trình cơng nghiệp hóa, làm đẹp cho cảnh quan và cải thiện mơi trường
sống của con người. Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn cân bằng
sinh thái đơ thị. Xây dựng bộ khung bảo vệ thiên nhiên, đảm bảo sự phát triển
bền vững và cân bằng sinh thái đô thị Định hướng phát triển đơ thị tồn quốc đã
nêu rất rõ về quan điểm “giữ gìn và bảo vệ bộ khung thiên nhiên bảo vệ sự phát
triển bền vững, cân bằng mơi trường sinh thái đơ thị”. Do đó cần quy hoạch các
khu vực duy trì trạng thái tự nhiên của cây xanh mặt nước vv.. liên kết thành
một hệ thống có thể gọi là hệ khung thiên nhiên tạo động lực sinh thái đô
thị, đặc biệt là hệ thống thảm thực vật trong đô thị (Bộ Xây Dựng, 2007).
Tăng thẩm mỹ cho cảnh quan đơ thị
Vai trị trong kiến trúc và trang trí cảnh quan của cây xanh là khơng thể
phủ nhận. Những tính chất của cây xanh như: hình dạng (tán lá, thân cây), màu
sắc (lá, hoa, thân cây, trạng mùa của lá…) là những yếu tố trang trí làm tăng giá
trị thẩm mỹ của cơng trình kiến trúc cũng như cảnh quan chung (Nguyễn Văn
Huy, 2011).
Cải tạo đất
Cây xanh cũng đóng một vai trị quan trọng trong việc cải tạo đất, làm tơi
xốp, giữ độ ẩm vừa đủ cho bề mặt, giữ nước cùng các chất dinh dưỡng khác
trong mặt đất, khi lá rụng xuống phân hủy thành phân hữu cơ cung cấp cho đất
8
một lượng dinh dưỡng khá lớn. Ngoài ra cây xanh cũng cung cấp cho con người
thức ăn, cùng nguồn chất xơ vô cùng phong phú đa dạng, không những thế còn
cung cấp một lượng lớn vật liệu như gỗ, tre, nứa cho ngành công nghiệp xây
dựng, nội thất và sản xuất giấy viết cho chúng ta sử dụng (Lê Hùng, 2018).
Kiểm sốt giao thơng
Ngồi chức năng trang trí, tăng thêm vẻ đẹp thẩm mỹ cây xanh cịn có tác
dụng kiểm sốt giao thơng. Việc kiểm sốt giao thơng bao gồm cả xe cơ giới và
người đi bộ. Các bụi thấp, bờ dậu, đường viền cây xanh trong vườn hoa công
viên vừa có tác dụng trang trí vừa có tác dụng định hướng cho người đi bộ.
Hàng cây bên đường có tác dụng định hướng, nhất là vào ban đêm sự phản chiếu
của các gốc cây được sơn vôi trắng là những tín hiệu chỉ dẫn cho người đi
đường (Lê Ngân, 2015).
Có giá trị về kinh tế
Số lượng cành nhánh chặt tỉa và đốn hạ những cây già cỗi khơng cịn tác
dụng là nguồn cung cấp gỗ củi cho dân dụng. Ngồi ra, một số lồi cây cịn có
thể cho thu hoạch quả (Lê Ngân, 2015).
2.1.2 Tình hình nghiên cứu cây xanh trên thế giới
Trên thế giới, khi nghiên cứu về thiết kế cảnh quan đơ thị thì sự hịa hợp
giữa kiến trúc và cảnh quan rất được chú trọng. Các nghiên cứu của một số tổ
chức đã chỉ ra rằng sự hiện diện của cây trồng ở nơi học tập và làm việc có thể
giảm kích ứng mắt và căng thẳng. tạo động lực cho các hoạt động của con
người. cải thiện tập trung và thậm chí giảm các tạp chất khơng khí. Cây xanh có
thể tác động tích cực đến con người như giảm đau đầu và mệt mỏi. cải thiện độ
ẩm để tránh sự khô da ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Trong một nghiên cứu.
phản ứng tích cực trong các buổi học của học sinh trong điều kiện lớp học được
bổ sung cây xanh đã tăng đến 12% so với khi khơng có cây xanh (American
Society for horticulture Sicience, 2009). Theo Rob McDonald, nhà khoa học dẫn
đầu về chương trình bảo vệ thiên nhiên thành phố tồn cầu, khẳng định: “Rất
9
nhiều thành phố vẫn nghĩ rằng cây xanh chỉ để trang trí. Nhưng họ cần làm hơn
thế”. Bằng chứng cho thấy con người nên bắt đầu cho rằng cây là một phần quan
trọng trong. Cây xanh mang lại nhiều lợi ích cho con người đặc biệt tại các khu
đô thị và thành phố. Cây xanh có thể hấp thụ những hạt ô nhiễm từ xe hơi. nhà
máy điện hay các nhà máy sản xuất – một trong những ngành nghề quan trọng
và phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Chính những hạt vụi này đã tàn phá phổi
của con người và giết chết 3.2 triệu người trên thế giới mỗi năm. Trong khi đó
cây xanh giúp cải thiện chất lượng khơng khí. trở thành lá phổi xanh của thành
phố.Tán phủ của cây cịn có khả năng chắn giữ từ 10- 40% lượng mưa tùy thuộc
vào loại cây và kiểu mưa (Watershed science center 2000). Một cây xanh phổ
biến có khả năng chắn giữ một lượng nước mưa trung bình từ 200-209 lít trên
một năm (Trần Hữu Nhuệ, 2012).
Tại Nhật Bản: Với xu hướng dân số giảm hiện nay và trong tương lai,
Nhận Bản sẽ xây dựng đô thị nhỏ gọn, thân thiện môi trường, giảm lượng CO2,
nâng cao sự tiện lợi của giao thông công cộng và phát triển đô thị trung tâm,
đồng thời tiến hành chiến lược thông minh thu gọn các vùng ngoại ô, đạt được
đô thị bền vững. Ở Tokyo, dự án trọng tâm là phục hồi cảnh quan Tokyo dựa
trên yếu tố mặt nước và các hành lanh xanh. Dự án này góp phần tạo dựng việc
kết nối các không gian xanh hiện hũu cũng như phát triển thêm các không gian
xanh mới cụ thể: Thiết lập mạng lưới đường giao thông xanh; thiếp lập không
gian xanh vùng đệm giữa các không gian đô thị; tạo lập, bảo tồn vùng, trung
tâm cảnh quan xanh tại các khu vực ngoại ơ. Để các dự án/chương trình này đi
vào hiện thực, chính quyền thành phố cũng có các chính sách để đảm bảo tất cả
các bên liên quan từ các cấp chính quyền tới khối tư nhân và người dân đều
tham gia vào thực hiện.
10
Hình 2.1 Hệ thống thảm cỏ và các hoạt động tình nguyện về mơi trường ở
Nhật Bản ( Nguồn: ĐT&PT SỐ 65/2017 )
Thiếu khơng gian xanh cũng là tình trạng chung ở các đô thị đã và đang
phát triển trên thế giới. Đã có những “cuộc cách mạng” khơng ngừng nghỉ để
đưa khoảng xanh vào không gian sống nhiều hơn. Châu Âu cũng khơng nằm
ngồi câu chuyện này.
Ở châu âu:
Gần đây nhất vào tháng 10/2016, thành phố Paris (Pháp) vừa thông qua
một luật mới cho phép người dân trồng một khu vườn đô thị trong phạm vi giới
hạn của thành phố. Điều đó đồng nghĩa với việc người dân có thể trồng cây trên
tường, trong hộp, trên mái nhà hoặc trên hàng rào. Họ cũng có thể trồng hoa, rau
và trái cây. Mục tiêu của Paris là tạo ra 100 ha các bức tường và mái nhà xanh
vào năm 2020.
Hay như thành phố Milan (Ý) là một trong những đô thị phát triển nhất
châu Âu. Sau cách mạng công nghiệp, xung quanh Milan tồn tại vô số những
khu công nghiệp và việc thiếu trầm trọng những không gian xanh khiến các nhà
chức trách nơi đây vô cùng lo lắng. Quy hoạch đô thị xanh ở Milan: “Năm 1995,
quy hoạch Milan được phê duyệt, trong đó là phê duyệt cho quy hoạch hệ thống
11
công viên cây xanh. Đặc biệt nhất là dự án 9 công viên lớn trong khu vực nội
thành Milan, kết hợp với các hệ thống vườn hoa, quảng trường trong toàn thành
phố. Các hệ thống này được kết nối với nhau mạch lạc bởi các đại lộ cây xanh.
Tính kết nối này tạo điều kiện cho các tuyến đi bộ và xe đạp hoạt động. Ngoài
ra, vành đai xanh bao quanh Milan là hệ thống công viên rừng với diện tích lớn,
các hệ thống cơng viên này cũng kết nối với hệ thống công viên cây xanh trong
thành phố qua hệ thống Green Ray. Các dự án Green Rays như một hệ thống
xanh mới trong kết cấu đô thị Milan. Tám trục xanh lá, mỗi trục được lựa chọn
cho một khu vực đô thị, bắt đầu từ khu vực nội thành và mở rộng đến các khu
vực bên ngoài, kết hợp với vành đai xanh bao quanh thành phố, các trục này
cũng kết hợp các tuyến cho xe đạp và người đi bộ với tổng chiều dài 72 km.
Hiện nay, mật độ cây xanh và không gian công cộng ở Milan đảm bảo được nhu
cầu của người dân cũng như giữ cho khơng khí thành phố trong lành. Trong bán
kính đi bộ 1km, hầu hết đều có thể tìm thấy không gian xanh và công cộng trong
thành phố."( Phạm Hồng Việt, người đang nghiên cứu chương trình Thạc sỹ về
Quy hoạch Đơ thị tại Ý).
2.1.3 Tình hình nghiên cứu cây xanh ở Việt Nam
Theo Cục Hạ tầng kỹ thuật, hiện nay tỷ lệ cây xanh trên mỗi người dân tại
các đô thị của Việt Nam ở mức từ 2 đến 3 m2/người, trong khi chỉ tiêu xanh tối
thiểu của Liên hợp quốc là 10 m2 và chỉ tiêu của các thành phố hiện đại trên thế
giới từ 20 đến 25 m2, nghĩa là cây xanh đô thị của Việt Nam chỉ bằng 1/5 đến
1/10 của thế giới.
Nhiều đô thị, đặc biệt là các đô thị lớn, tỷ lệ cây xanh thấp do thiếu quy
hoạch cây xanh, chưa quan tâm đúng mức sự phát triển của không gian xanh.
Đặc biệt việc trồng cây xanh chưa đúng cách, cây trồng không phù hợp với khí
hậu, thổ nhưỡng nên thiếu sức sống, cây mục dễ có nguy cơ bật gốc.
12
Khơng gian xanh đơ thị khơng chỉ có cây xanh đường phố, cơng viên, mặt
nước mà cần phải có xuất nông nghiệp chất lượng cao, vùng trồng hoa, vùng bảo
tồn cây xanh, trục cảnh quan.
Cục Hạ tầng kỹ thuật cho biết, hiện một số tỉnh, thành phố đã tổ chức lập
quy hoạch cây xanh như Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Cần Thơ,
Thái Ngun, Tây Ninh...
Nhiều đơ thị hiện đang đầu tư chỉnh trang, trồng mới cây xanh trên các
tuyến phố, nhiều đường phố có cây trồng đặc trưng tạo nên những hàng cây đẹp
đặc trưng như ở Nha Trang, Vũng Tàu, Tây Ninh, Hải Phòng...
Ở các khu đô thị mới lập quy hoạch bắt buộc phải dành từ 30 đến 40% quỹ
đất cây xanh, mặt nước trong quy hoạch và định hướng cho sự phát triển dài hạn
ở khu đô thị yếu tố cảnh quan môi trường và hệ thống cây xanh đã được chú ý,
đầu tư một cách bài bản. Ngay khi mới hình thành, chủ đầu tư đã lựa chọn, quy
hoạch trồng cây xanh cùng với đầu tư hạ tầng kỹ thuật.
Hiện chỉ tiêu cây xanh đô thị của Việt Nam khá khiêm tốn, đặc biệt là khi
so với nhiều đô thị trên thế giới. Nếu như Singapore có diện tích cây xanh đến
30,3 m2/người, Seoll là 41 m2/người, Berlin (Đức) 50 m2/người, Moscow (Nga)
44 m2/người, Paris (Pháp) 25 m2/người,… thì Hà Nội chỉ đạt khoảng 2
m2/người, bằng 1/10 chỉ tiêu cây xanh của các thành phố hiện đại trên thế giới.
Theo ước tính các lồi cây trồng đơ thị ở nước ta có khoảng 300 lồi trong
đó khoảng 20 – 30 lồi trồng ở số lượng lớn, những loài thấy xuất hiện phổ biến
ở đô thi, như bằng lăng, sao đen, sữa, sấu, muồng hồng yến, xà cừ,… Chính vì
thế, đi từ Bắc vào Nam khó có thể thấy sự khác biệt về cảnh quan cây xanh giữa
các khu đô thị.
Tại Hà Nội:
Theo nội dung Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030
và tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội đã đưa ra mục tiêu phát triển 1 triệu cây
xanh vào năm 2020; quy hoạch phát triển hạ tầng đô thị, mục tiêu là tăng tỷ lệ
13
cây xanh để cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Xây dựng quy hoạch chiến lược hệ thống cây xanh đô thị nhằm phát triển
dạng “đi tắt, đón đầu” trong q trình phát triển đơ thị, phù hợp với định hướng
quy hoạch tổng thể thủ đơ đến 2030, tầm nhìn đến 2050. Quy hoạch này cần chỉ
rõ ba giai đoạn cụ thể: 1) ngắn hạn, 2) trung hạn, và 3) dài hạn. Các kịch bản
hoạt động cần được cụ thể hóa trong các hoạt động thực tiễn và thường xuyên
được cập nhất và điều chỉnh theo yêu cầu và điều kiện thực tế trong quá trình
triển khai. Quy hoạch chi tiết và thiết kế hệ thống cây xanh đơ thị cần quan tâm
đến tính chất đặc thù về không gian và hoạt động của con người trên từng tuyến
đường, bao gồm: chủng loại cây, hình thức khơng gian, kích thước khơng gian,
khống chế chiều cao cây, khoảng cách trồng cây… Từ đó góp phần hình thành
các tuyến đường đặc trưng về cảnh quan và từng bước nâng cao chất lượng cảnh
quan và môi trường cho đô thị Hà Nội. Cần gắn thiết kế cây xanh đô thị với
công tác thiết kế đô thị.
Tại TP. Hồ Chí Minh:
Hiện trạng vỉa hè trong các khu dân cư hẹp, do q trình đơ thị hóa
nhanh, các nhà cao tầng ngày một nhiều, cho nên thiếu không gian phát triển cây
xanh. Các chủng loại cây có tính hướng quang cao như lim xẹt, phượng vĩ, sọ
khỉ, bò cạp nước… thường bị lệch tán, nghiêng ra đường hoặc nơi có khơng gian
rộng cho nên cây có nguy cơ gãy đổ cao trong mùa mưa bão. Đồng thời, tại
những khu vực có nhiều nhà cao tầng cịn tạo hiệu ứng gió đường hầm khiến
hướng gió, sức gió thay đổi và gia tăng đột ngột khi có giơng, lốc cũng là một
trong những nguyên nhân làm cho cây xanh dễ ngã đổ.
UBND thành phố Hồ Chí Minh cũng nhìn nhận, việc tỉa, cắt cành nhánh
chính của cây trong q trình chăm sóc trước đây ảnh hưởng đến sự phát triển
của cây xanh ở giai đoạn sau, tạo ra nhiều chồi bất định, cành nhánh thứ cấp rất
dễ bị tét, gãy khi bị nặng hoặc khi có mưa, giơng. Tình trạng xâm hại cây xanh
diễn biến phức tạp dưới nhiều hình thức từ chủ động phá hoại (vướng mặt tiền
14
nhà, quan điểm “phong thủy”…) hay sự thiếu ý thức trong q trình thi cơng các
cơng trình khiến hệ thống cây xanh luôn phải đối mặt với những rủi ro bất ngờ.
Ngoài ra, các đơn vị thường sử dụng phương tiện cơ giới trong q trình thi
cơng gần gốc cây, cây bị xâm hại, thân bị tróc vỏ, gãy cành nhánh, rễ bị đứt,
phơi lộ rễ trên mặt đất, thậm chí gây nghiêng cây, buộc phải đốn hạ khẩn cấp để
bảo đảm an tồn. Cạnh đó, nhiều tuyến đường vẫn chưa ngầm hóa được hệ
thống lưới điện, xảy ra tình trạng xung đột lưới điện với cây xanh. Cây xanh bị
khai quang nhiều lần để bảo đảm an toàn điện cho nên phần lớn cây xanh bị lệch
tán, thân nghiêng… mất mỹ quan đô thị và dễ gây ra gãy đổ trong mùa mưa bão.
2.2. Những qui định của nhà nước về vấn đề cây xanh
2.2.1 Các yêu cầu chung
- Trồng cây xanh đúng chủng loại quy định, đúng quy trình kỹ thuật trồng
và chăm sóc. Cây mới trồng phải được bảo vệ, chống giữ thân cây chắc chắn,
ngay thẳng đảm bảo cây sinh trưởng và phát triển tốt.
- Cây xanh đưa ra trồng phải đảm bảo tiêu chuẩn:
Thiết kế cây xanh sử dụng công cộng đô thị phải phù hợp với từng loại đô
thị và tổ chức không gian đơ thị, góp phần cải thiện mơi trường, phục vụ các
hoạt động vui chơi, giải trí, văn hóa, thể thao và mỹ quan đô thị.
Tổ chức hệ thống cây xanh sử dụng công cộng phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên, khí hậu, mơi trường, cảnh quan thiên nhiên, điều kiện vệ sinh, bố cục
khơng gian kiến trúc, quy mơ, tính chất cũng như cơ sở kinh tế kỹ thuật, truyền
thống tập quán cộng đồng của đô thị.
Tổ chức không gian xanh sử dụng công cộng phải tận dụng, khai thác, lựa
chọn đất đai thích hợp, phải kết hợp hài hịa với mặt nước, với môi trường xung
quanh, tổ chức thành hệ thống với nhiều dạng phong phú: tuyến, điểm, diện.
Cây xanh đường phố phải thiết kế hợp lý để có được tác dụng trang trí,
phân cách, chống bụi, chống ồn, phối kết kiến trúc, tạo cảnh quan đường phố,
15
cải tạo vi khí hậu, vệ sinh mơi trường, chống nóng, khơng gây độc hại, nguy
hiểm cho khách bộ hành, an tồn cho giao thơng và khơng ảnh hưởng tới các
cơng trình hạ tầng đơ thị (đường dây, đường ống, kết cấu vỉa hè mặt đường).
Cây xanh ven kênh rạch, ven sơng phải có tác dụng chống sạt lở, bảo vệ
bờ, dịng chảy, chống lấn chiếm mặt nước.
Đối với đơ thị cũ, do mật độ xây dựng quá cao nên chọn giải pháp cân
bằng quỹ cây xanh bằng việc bổ sung các mảng cây xanh lớn ở vùng ven. Khi
mở rộng đơ thị khu cũ, nếu có thể nên cải tạo xây dựng những vườn hoa nhỏ và
bãi tập.
Trên khu đất cây xanh sử dụng cơng cộng có các di tích văn hóa, lịch sử
đã được xếp hạng thì khơng được xây dựng các cơng trình gây ơ nhiễm mơi
trường xung quanh và các cơng trình khơng liên quan đến việc phục vụ nghỉ
ngơi giải trí.
Sử dụng hợp lý các khu vực có giá trị về cảnh quan thiên nhiên như đồi
núi, rừng cây, đất ven sông, suối, biển, hồ. Đặc biệt là hệ thống mặt nước cần
giữ gìn khai thác gắn với không gian xanh để sử dụng vào mục đích tạo cảnh
quan mơi trường đơ thị.
Khi tiến hành trồng cây trong công viên vườn hoa… cần lưu ý khoảng
cách giữa cơng trình ở xung quanh tiếp giáp với cây trồng như: cây bụi, cây thân
gỗ cách tường nhà và cơng trình từ 2 m đến 5m, cách đường tàu điện từ 3 m đến
5 m, cách vỉa hè và đường từ 1,5 m đến 2 m, cách giới hạn mạng điện 4 m, cách
các mạng đường ống ngầm từ 1 m đến 2 m.
Khi thiết kế công viên, vườn hoa phải lựa chọn loại cây trồng và giải pháp
thích hợp nhằm tạo được bản sắc địa phương và phù hợp với điều kiện tự nhiên
của địa phương. Lựa chọn cây trồng trên các vườn hoa nhỏ phải đảm bảo sự sinh
trưởng và phát triển không ảnh hưởng đến tầm nhìn các phương tiện giao thơng.
* Các loại cây trồng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cây phải chịu được gió, bụi, sâu bệnh.
16
- Cây thân đẹp, dáng đẹp.
- Cây có rễ ăn sâu, khơng có rễ nổi.
- Cây lá xanh quanh năm, khơng rụng lá trơ cành hoặc cây có giai đoạn
rụng lá trơ cành vào mùa đông nhưng dáng đẹp, màu đẹp và có tỷ lệ thấp.
- Khơng có quả gây hấp dẫn ruồi muỗi.
- Cây khơng có gai sắc nhọn, hoa quả mùi khó chịu.
- Có bố cục phù hợp với quy hoạch được duyệt.
* Về phối kết nên:
- Nhiều loại cây, loại hoa;
- Cây có lá, hoa màu sắc phong phú theo 4 mùa;
- Nhiều tầng cao thấp, cây thân gỗ, cây bụi và cỏ, mặt nước, tượng hay
phù điêu và cơng trình kiến trúc;
- Sử dụng các quy luật trong nghệ thuật phối kết cây với cây, cây với mặt
nước, cây với cơng trình và xung quanh hợp lý, tạo nên sự hài hịa, lại vừa có
tính tương phản vừa có tính tương tự, đảm bảo tính hệ thống tự nhiên.
Bảng 2.1 Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất cây xanh sử dụng công cộng
Tiêu chuẩn
đất cây xanh
Loại đô thị
sử dụng công
Tiêu chuẩn đất
Tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn đất
cây xanh công đất cây xanh cây xanh đường
cộng
m /người
2
viên
vườn hoa
phố
m2/người
m2/người
m2/người
1. Đô thị đặc biệt
12 - 15
7-9
3 - 3,6
1,7 - 2,0
2. Đô thị loại I và loại II
10 - 12
6 - 7,5
2,5 - 2,8
1,9 - 2,2
3. Đô thị loại III và loại IV
9 - 11
5-7
2 - 2,2
2,0 - 2,3
4. Đô thị loại V
8 - 10
4-6
1,6 - 1,8
2,0 - 2,5
( Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam 9257 về quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng,
2012)
17