Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.41 KB, 4 trang )

2, TT HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
a. Cơ sở hình thành :
* Truyền thống yêu nớc, nhân nghĩa và trí tuệ đánh giặc
- Truyền thống yêu nớc
- Truyền thống nhân nghĩa
- Trí tuệ đánh giặc : Khai thác trí tuệ của dân tộc: hội nghị Đoan Hồng, lợi dụng sức mạnh của thiên nhiên
* Chách mạng tháng 10 Nga và luận cơng Lenin :
- Cách mạng tháng 10 nổ ra năm 1917 : Bác đợc biết qua những cha hiểu rõ
- Năm 1923 Bác tiếp cận và tìm hiểu sâu hơn về CMT10 : CMT10 nh ánh mặt trời mới mọc xoá tan màn
đêm đen tối
* HCM nghiên cứu 2 nhân vật nổi tiếng : Tôn Trung Sơn + Găngđi
GăngđIi : nghiên cứu chủ nghĩa tam dân, dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. Găngđi là ngời ấn
độ vì vậy ông mang t tởng đạo phật : hớng thiện. Nên GăngđI luôn tìm con đờng thơng lợng, thơng thuyết
b. TTHCM về dân tộc :
* Quyền cơ bản :
- Quyền bình đẳng : Mọi dân tộc đều có quyền bình đẳng
- Độc lập tự do : Là quyền thiêng liêng vô giá của các dân tộc
- Hoà bình chân chính :
* Quan hệ dân tộc và giai cấp
- Chủ nghĩa MacLenin : Giai cấp giải phóng -> dân tộc giải phóng
- HCM : Giai cấp nằmg trong độc lập dân tộc
* Mối quan hệ giữa dân tộc VN với các dân tộc khác
- VN muốn giữ quan hệ hữu nghị thân thiện với tất cả các dân tộc trên thế giới. Độc lập chủ quyền toàn vẹn
lãnh thổ các bên cùng có lợi.
+ Quan hệ với các nớc XHCN là quan hệ hữu nghị, an hem
+ Quan hệ với các nớc láng going :
- Châu á : hoà bình thân thiện
- Trung Quốc : Mối quan hệ nh môi với răng
- Lào : Mối quan hệ thân thiện
- Campuchia : Hoà bình hữu nghị, tôn trọng quyền tự quyết
c. TT HCM về cách mạng giải phóng dt :


* Cách mạng giải phóng dân tộc muốn chiến thắng triệt để phải đi theo con đờng CM vô sản
- Lựa chọn con đờng CM vô sản HCM mất gần 10 năm học tập nghiên cứu, trắc nghiệm, đúc rúc thực tiễn
từ những cuộc cách mạng khác :
+ Cách mạng t sản : rút ra kết luận là không đáng theo
+ Cách mạng vô sản Nga : Việt Nam nên theo vì cuộc CM này đá đánh đổ chế độ cầm quyền đem lại tự do
cho giai cấp công nông
- Lựa chọn con đờng CMVS Nga đã đa CM VN tiến lên :
+ Muốn cứu nớc và giải phóng dân tộc không có con đờng nào khác là con đờng CMVS
+ Con đờng bạo lực cách mạng : Dới sự lãnh đạo của Đảng
+ Truyền bá con đờng giải phóng dân tộc vào Việt Nam, vào phong trào Cn và phóng trào yêu nớc
- CMVN đã tiếp nhận con đờng CMVS và chuyên hoá mình, giúp phong trào CN đi từ tự phát đến tự
giác
- CM từ đi theo PK, TS đến theo quỹ đạo CMVS (1928 -> 1929) -> chuẩn bị mọi mặt cho sự ra đời của
ĐCS
* CM GPDT là sự nghệip của toàn dân đợc giai cấp CN lãnh đạo.
- - Căn cứ nhiệm vụ cốt yếu của CMGP DT, đánh đế quốc PK, giành độc lập và ruông đất dân cày.
- Lực lợng tham gia là lực lợng toàn dân đem lại lợi ích cho mình.
- - Toàn dân : không phân biệt tuổi tác giới tính, dân tộc, đảng phái, tôn giáo, địa chỉ hành chính.
- - Trong lực lợng toàn dân : phân biệt cụ thể để có phơng thức tác động cho phù hợp.
- Mỗi ngời trong nhân dân VN đều có 1 hớng tìm ra đờng đi cho mình để cải thiện vị trí cho mình
* Cách mạng giải phóng dân tộc thực hiện bằng CN bạo lực
- - Ngay từ những năm 20 của thế kỷ 20 HCM đã lựa chọn con đờng bạo lực Cm để giành chính quyền
-> đi theo CN Mac_Lenin
- Lựa chọn con đờng bạo lực CM bởi kẻ thù đã sử dụng bạo lực phản cách mạng để đàn áp nhân dân ta
- Dân tộc ta đã tong sử dụng con đờng không bạo lực nhng không thành công : cụ Phan Chu Trinh sử
dụng con đờng không bạo lực
- Nguyễn ái Quốc đã gửi bản yêu sách tới hội nghị Vecxai
* Cách mạng giải phóng dân tộc phát huy năng động chủ quan có thể thành công trớc cách mạng chính quốc
- Những năm 20 của thế kỷ 20 nhũng ngời cộng sản Châu Âu và Bắc Mĩ đã khẳng định chủ nghĩa cộng sản
khó có thể thành công, khó có thể thực hiện ở phơng Đông nơi mà nền kinh tế phát triển chậm

- CM giải phóng thuộc địa phải lệ thuộc vào CM chính quốc. Anh, Pháp, Đức không thể đại diện cho một xã
hội vì họ không hiểu thuộc địa -> k/n thuộc địa rất mơ hồ. Thuộc địa là 1 giải cát dài với những cây dừa lơ thơ và
những ngời còm cõi sinh sống.
HCM : Cách xem xét thuộc địa nh thế khác gì đánh rắn đằng đuôi giai cấp công nhân ở chính quốc
- Tuân thủ, thừa nhận lý luận MacLenin nhng có cách nhìn nhận
+ Cách mạng thuộc địa và chính quốc có mới quan hệ mật thiết với nhau cùng tập trung chống kẻ thù là chủ
nghĩa đế quốc -> CM thuộc địa và CM chính quốc nh 2 cánh quân tiến quân vào chủ nghĩa đế quốc -> chủ nghĩa đế
quốc suy yếu dần
+ Chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân nh con đỉa 2 vòi, 1 vòi hút máu giai cấp công nhân và nhân dân
lao động ở chính quốc, 1 vòi hút máy giai cấp công nhân và nhân dân lao dộng thuộc địa ->chỉ còn cách là phải
chặt đứt cả 2 vòi.
+ Phát huy n động chủ quan -> CM thuộc địa có thể thành công trớc CM chính quốc
HCM tuân thủ 2 vận động : khách quan và chủ quan, trong đó yếu tố chủ quan là yếu tố quyết định, yếu tố
khách quan là yếu tố hỗ trợ.
Tiêu chuẩn XH phải đợc giải quyết bằng CMXH -> chính quốc mâu thuẫn ít hơn ở thuộc địa.
Thuộc địa, còn tồn tại 3 mâu thuẫn : đế quốc <> dân tộc, t sản <> công nhân (vs), nhân dân VN <>ĐQ PK
- Thực tế lịch sử đã chứng minh : CM giải phóng dân tộc và thuộc địa VN đã thành công.
Vận dụng quan điểm này : Ngày nay ta đã tiếp tục kiên định đi trên con đờng XHCN
+ Chú ý phát triển nội lực triệt để khai thác ngoại lực -> Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+ Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng và bảo vệ
3. TTHCM về XH, XHCN và con đờng tiến lên CNXH ở VN
a. Nguồn gốc
* HCM đến với CNXJ từ CN yêu nớc và truyền thống dân tộc VN
Đặc điểm XH VN
Không trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ, trong XH hông có tầng lớp chủ nô - nô lệ, mối quan hệ giữa con ngời với
con ngời trong XH bền chặt hơn, gắn bó với nhau hơn.
- Chế độ PK VN mang nặng dấu ấn của g/c Phơng Đông, khác với PK phơng Tây là không có lãnh địa.
- Ngay từ khi lâp quốc nớc ta đã phải đối mặt với kẻ thù rất mạnh, điều đó khiến con ngời phải gắn kết chặt
chẽ với nhau hơn để chống lại kẻ thù.
- VN là quốc gia nông nghiệp lúa nớc -> sở hữu đất.

Những đặc điểm này phản ánh truyền thống của ngời dân Vn rất gắn bó, keo sơn, tình cảm thân thiết.
* Đặc điểm VH phản ánh 5 đặc trng :
- Thể hiện ở trách nhiệm cá nhân : ngời VN luôn luôn thờ cúng tổ tiên ông bà, những ngời khai thiên lập
địa, ngời lập quốc, ghi nhớ công ơn những ngời đóng góp cho XH.
- Trọng tình nghĩa : sống tình cảm, "1 điều nhịn, là 9 điều lành"
- Coi trọng phụ nữ, coi trọng dân chủ
- Khoan dung hoà hợp : đánh kẻ chạy đi, không đánh ngời chạy lại
- Trọng hiền tài, trí thức.
* HCM đến với CNXJ từ nhu cầu thực tiễn của XHVN và xu thế phát triển của thời đại
- Nhu cầu thực tiễn : Giải phóng dân tộc và cách tân đất nớc
- Xu thế phát triển của thời đại : CM T10 mở ra trang mới trong lịch sử nhân loại -> đa loài ngời bớc vào
thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
* HCM đến với CNXH từ hình thái KT-XH của Mac : Mac đã chỉ ra lịch sử phát triển của XH loài ngời là lịch sử
của sự thay thế các hình thái KTXH. Hình thái kinh tế xã hội sau cao hơn HTKTXH trớc
=> Từ 3 nguồn gốc trên HTKTXH - XHCN tiến tới xã hội không còn bóc lột - > xác lập công hữu t liệu sản xuất
HCM đã tiếp cận và khẳng định đi lên con đờng CNXH là phù hợp
b. TTHCN về XH-XHCN
* Sự luận giải của các nhà kinh điển
- Từng bớc xoá bỏ để đi đến xác lập công thức về TLSX -> XH - XHCN là XH phải có 1 nền đại CN cơ khí
- Con ngời trong XH đó từng bớc phải đợc giải phóng. Thu hẹp dần khoảng cách giữa các lực lợng SX ->
đồng nhất giai cấp
- Đây là 1 XH SX có kế hoạch -> tiến tới xoá bỏ SX hàng hoávà lu thông tiền tệ
- Chế độ XH phân phối sản phẩm công bằng hợp lý theo lao động
- Là XH mà ở đó sự khác biệt giai cấp không còn -> chức năng của nhà nớc không còn nữa -> nhà nớc tự
tiêu vong
* HCM : thừa nhận quan điểm đó đồng thời phát triển nó phù hợp với thực tiễn CM XHVN
- CNXH là dân giàu nớc mạnh.
- Những nớc có hoàn cảnh tơng tự nh VN sau khi thoát khỏi thực dân có thể đi đến CNXH
- Nói 1 cách mộc mạc CNXH là nhân dân thoát khỏi nạn bần cùng, có công ăn việc làm, đợc ăn no, mặc
ấm, cuộc sống hạnh phúc.

- CNXH là lấy xe lửa, nhà máy, ngân hàng là của công
- CNXH là ai làm nhiều hởng nhiều, ai làm ít hởng ít, không làm không đợc hởng nhng hết sức chú ý tới
những ngời thuộc diện chính sách.
- CNXH là 1 XH bình đẳng nghĩa là ai cũng có quyền lao động và phải có nghĩa vụ lao động
- CNXH làm cho nhân dân đủ ăn đủ mặc, ai nấy đều đợc học hành, ốm đau có thuốc chữa bệnh, phóng tục
tập quán không tốt cũng phải đợc xoá bỏ dần.
Qua 8 đặc điểm trên, ta rút ra kết luận : CNXH rất gần với con ngời, chống lại sự bóc lột CN PK, từng bớc đem lại
cuộc sống tốt đẹp cho con ngời.
c. TTHCM về con đờng tiến lên CNXH
* Tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN
- Bỏ qua chế độ TBCN
- Bỏ qua hình thái lạc hậu, bỏ qua cần phải có sự giúp đỡ của các giai cấp vô sản hay những nớc tiên tiến
- Điểm xuất phát thấp : ta đang ở trong nền văn minh CN, cha có phơng tiện SX hiện đại, đây là đặc điểm
lớn nhất của nớc ta khi tiến lên CNXH
* Thời kỳ quá độ của chúng ta sẽ dài hơn những nớc đã qua chế độ TBCN
- Chúng ta phải trải qua 3 cuộc CM :
+ CM lực lợng SX
+ CM t liệu SX
+ CM quan hệ SX
- Từ đặc điểm riêng cần phải lựa chọn cách đi cho phù hợp không đợc dập khuôn máy móc.
- Phải tiến từ từ dần dần từng bớc không đợc chủ quan nóng vội, không đợc làm bừa làm ẩu.
- Phải tiến nhanh, tiến mạnh, tiến chắc lên CNXH.
- XD CNXH là 1 công trình tập thể do nhân dân sáng tạo ra
- XD CNXH phải kết hợp cải tạo với xây dựng và phải đi bằng 2 chân CN - NN trong đó hết sức chú ý tới
nông nghiệp.
- XD thành công CNXH đòi hỏi Đảng CS phải đợc củng cố xây dựng vững chắc hơn bao giờ hết.
+ Thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tôcọ : hy sinh vì Tổ Quốc
+ Thời kỳ xây dựng KT : phải có năng lực tổ chức XD đất nớc - >đợc củng cố vững chắc.
4. TTHCM về đại đoàn kết
a. Cơ sở hình thành TT ĐĐK HCM

* Truyền thống dân tộc, yêu nớc, nhân nghĩa
- Tình cảm tự nhiên
- Trở thành triêt lý nhân sinh
- T duy chính trị, lối ứng xử
* Tổng kết phong trào cách mạng VN và CM thế giới :
- PT CMVN cuối thế kỷ 19 đầu 20 diễn ra quyết liệt, nhng điểm hạn chế cơ bản là không huy động đợc sức
mạnh đoàn kết toàn dân
- HCM cho rằng các cuộc CMTS không đem lại quyền lợi cho ngời lao động -> ngời lao động quay lng lại
với cách mạng
- CM T10 : HCM cho rằng chỉ có CM T10 Nga là thành đến nơi đến chốn.
* Chủ nghĩa MacLenin
- Xuất phát từ vai trò của g/c nhân dân, g/x là ngời sáng tạo ra lịch sử, g/c nhân dân đợc ví nh những củ
khoai tây, nếu bỏ chúng vào bao thì sẽ có sự liên kết, nếu chúng chúng ra thì mỗi củ lăn mỗi nơi. vì vậy nhiệm vụ
CM phải biết đoàn kết tập hợp họ lại
- MacLenin : Đại đoàn kết là quy tụ sức mạnh
- Lê NIN : Đại đoàn kết là vấn đề chiến lợc CM nhằm thêm bạn bớt thù, tranh thủ đồng minh lôi kéo họ về
phía mình
b. Những nội dung cơ bản trong TT ĐĐK HCM :
* ĐĐK là vấn đề chiến lợc CMVN
- Đây là điều Lenin kiên định, HCM vận dụng nội hàm của nó
- ĐĐK là vấn đề lâu dài, xuyên suốt trong toàn bộ tiến trình CM
+ ĐĐK là 1 chinh sách dân tộc không phải là thủ đoạn chính trị
HCM trong chỉ đạo hoạt động trực tiễn, ngời rất quan tâm tới ĐĐK
+ HCm dành 40% số bài biết của minh cho đoàn kết
Trong 1056 bài của HCM thì 406 bài dành cho đoàn kết
+ Có nhiều bài biết đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần về ĐĐK
Trong t/p sử đổi lối làm việc bác đã nhắc tới 16 lần ĐĐK
Trong bài phát biểu tại đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh liên việt 17 lần. Bài diễn văn đọc lại lễ kỷ
niệm quốc khánh lần thứ 12 (1057) Bác nhắc tới 19 lần.
ĐĐK đã trở thành nguyên tắc chỉ đạo chiến lợc của Đảng ta. Đoàn kết thì sẽ dẫn đến thắng lợi.

* Thực hiện ĐĐK trên cơ sở quan điểm lập trờng giai cấp công nhân :
- G/c Cn là g/c đứng ở trung tâm thời đại quyết định xu thế phát triển của thời đại. G/c CNVN là g/c duy
nhất lãnh đạo CM VN, nó bảo đảm cho CM thành công.
- G/c CN phải xây dựng phơng hớng lao động của mình dựa trên cơ sở lợi ích tối cao của dân tộc và quyền
lợi cơ bản của ND.
- Thực hiện đđk trên cơ sở lập trờng g/c CN thuộc liên minh công nông do g/c CN lãnh đạo và thực hiện quy
tụ, tập trung lực lợng vào mặt trận.
* ĐĐK phải tin vào dân, dựa vào dân :
- Tin vào dân, dựa vào dân là cơ sở để thực hiện ĐĐK
- Tin vào dân, dựa vào dân là giáo dục, giác ngộ, cảm hoá dần dần
- Tập hợp g/c ND và hớng dẫn hành động cho họ
Quan tâm đến lợi ích chính đáng, lợi ích lâu dài, lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần của quần chúng.
- Xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với dân, giữa nhà nớc với dân trong đó theo HCM :
+ Tất cả các cơ quan nhà nớc, trung ơng cơ sở phải luôn nhớ rằng ta là công bộc của dân vì thế việc gì có lợi
cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh.
+ Ta có kính trọng dân thì dân mới yêu mến ta.
* Nêu cao đọc lập tự chủ, tự lực tự cờng, đoàn kết và đấu tranh, đấu tranh để tăng thêm đoàn kết
- Đoàn kết là nhằm hợp sức, hợp lực nhiều ngời tạo ra sức mạnh để bảo đảm CM giành thắng lợi
- Thực hiện ĐĐK trên cả 2 khía cạnh : Từng con ngời và tập thể.
+ Trong tập thể : thực hiện đoàn kết dễ hơn trong từng con ngời
- Đoàn kết quốc tế phải tuân thủ nguyên tắc, tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ các bên cùng có
lợi.
- Trong điều kiện quốc tế cần phải phát huy năng động chủ quan, nêu cao độc lập tự chủ, t lực tự cờng,
không trong chờ, ỷ lại vào bên ngoài, nhng cũng không đóng kín cửa.
- Tuân thủ quy luật đấu tranh, thông qua đấu tranh để tăng thêm đoàn kết.
5. TT HCM về nhà nớc kiểu mới :
a. HCM ngời đặt nền móng đầu tiên cho sự ra đời của nhà nớc kiểu mới :
* Nền móng t tởng :
- HCM là ngời đầu tiên nêu lên t tởng phải xây dựng nhà nớc kiểu mới.
+ HCM phê phán kiểu loại nhà nớc cũ là nhà nớc bóc lột -> HCM nghiệm ra rằng dù có khác nhau về hình

thái nhng đều giống nhau ở 1 điểm là nhà nớc bóc lột. Có chăng là chỉ thay đổi từ kiểu bóc lột này sang kiểu bóc lột
khác, tựu trung rằng phơng pháp bóc lột phong kiến - bóc lột sản phẩm thặng d, T bản bóc lột giá trị thăng d.
+ HCM đánh giá cao nhà nớc vô sản ở Nga.
-> HCM mong muốn xây dựng nhà nớc theo kiểu Nga -> Bác đã phác thảo ra mô hình nhà nớc kiểu mới :
+ Đảng lãnh đạo
+ CN, NN là lực lợng chính.
+ Nhà nớc do nhân dân bầu ra
+ Nhân dân quản lý nhà nớc
+ Tiến lên thực hiện đợc chức năng nhà nớc chuyên chính vô sản
* Nền móng tổ chức :
- HCM đã chuẩn bị tiền đề cho sự ra đời nhà nớc kiểu mới :
+ T5/1945 : Trong hội nghị toàn quốc của Đảng cùng với việc quyết định khởi nghĩa, thiết lập uỷ ban giải
phóng dân tộc VN mà sau này khi giành đợc chính quyền sẽ chuyển chức năng thành chính phủ lâm thời.
+ 2/9/1945 : HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nớc VNDC cộng hoà
- Chỉ đạo hợp hiến, hợp pháp chính quyền. Bầu quốc hội, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân các cấp,
chính quyền chính phủ, chuẩn bị thông qua hiến pháp - > xây dựng củng cố chính quyền, bảo vệ chính quyền :
công an, quân đội, viện kiểm soát, toà án
b. Những quan điểm cơ bản trong TT HCM về nhà nớc kiểu mới :
* Nhà nớc của dân, do dân, vì dân :
- Đây là nội dung cơ bản xuyên suốt, nhất quán trong t tởng HCM về nhà nớc kiểu mới.
- Phản ánh bản chất của nhà nớc kiểu mới.
- Khẳng định quyền lao động của gia cấp công nhân trong nhà nớc kiểu mới thông qua đội tiền phong của
mình là ĐCS.
- HCM chỉ ra nội hàm "dân" rất rộng, dân là tất cả mọi ngời, không phân biệt, dân còn hàm nghĩa đồng chí,
đồng bào, dân gắn liền với tầng lớp nhân dân lao động.
- Nội dung : "nn do dân " phản ánh trên 3 vấn đề :
+ Nhà nớc đại diện cho các tầng, lớp nhân dân ,nhà nớc phải làm tròn trách nhiệm với nhân dân.
+ Mọi quyền lực nhà nớc đều thuộc về nhân dân : dân bầu nhà nớc, dân kiểm tra nhà nớc, dân hạ bệ.
+ ĐCS lãnh đạo nhà nớc, giúp nhà nớc gửi đầy đủ bản chất CM.
* Nhà nớc tổ chức quản lý mọi mặt đời sống XH :

- Quan điểm này phản ánh chức năng nhà nớc.
- Trong đó tổ chức xây dựng xã hội mới là chức năng

×