HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NI
----------------------
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“ẢNH HƯỞNG CỦA THẢO DƯỢC VÀ CHÈ XANH ĐẾN
NĂNG SUẤT SINH TRƯỞNG, SINH LÝ SINH HÓA MÁU
VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT XẺ CỦA LỢN”
HÀ NỘI – 2021
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NI
----------------------
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“ẢNH HƯỞNG CỦA THẢO DƯỢC VÀ CHÈ XANH ĐẾN
NĂNG SUẤT SINH TRƯỞNG, SINH LÝ SINH HÓA MÁU
VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT XẺ CỦA LỢN”
Ngƣời thực hiện
: HÀ THỊ PHƢỢNG
Mã sinh viên
: 610558
Lớp
: K61 - CNTYD
Chuyên ngành
: CHĂN NUÔI THÚ Y
Giảng viên hƣớng dẫn
: GS. TS. VŨ ĐÌNH TƠN
HÀ NỘI – 2021
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong báo cáo này là
trung thực, đƣợc em thực hiện và ghi chép lại đầy đủ kết quả trong quá trình
tham gia thực hiện đề tài, dƣới sự chỉ dẫn và giám sát trực tiếp của thầy GS. TS.
Vũ Đình Tơn, số liệu và kết quả thu đƣợc hoàn toàn trung thực và khách quan,
chƣa đƣợc sử dụng trong bất kì đề tài của tác giả nào khác.
Em xin cam đoan mọi tài liệu tham khảo mà em đã trích dẫn trong báo
cáo này đều đƣợc nêu tên rõ ràng trong phần tài liệu tham khảo.
n
t n
n m
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Phƣợng
i
1
LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm học tập tại Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, nhờ sự dạy dỗ
của các thầy cô giáo cùng với sự nỗ lực học tập của bản thân, đến nay em đã
hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô trƣờng Học viện Nông
nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các Thầy, Cô khoa Chăn nuôi đã chỉ dạy cho em
những kiến thức quý báu.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy GS. TS. Vũ Đình Tơn đã hƣớng
dẫn chỉ bảo tận tình, giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua.
Em xin gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Công Oánh khoa Chăn nuôi đã
hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình, giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ trong Trung tâm Nghiên cứu Liên
ngành Phát triển nông thôn, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện khoá
luận tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bà Phạm Thị Mây ở thơn 19/5, xã Cẩm
Hồng, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng và các anh chị công nhân, kỹ thuật
trại đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè, những
ngƣời luôn tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ em vƣợt qua mọi khó khăn trong
q trình học tập và hồn thành khóa luận.
Hà N
n
t n
Sinh viên
Hà Thị Phƣợng
ii
n m
1
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... ii
MỤC LỤC..........................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH .................................................................................. vi
DANH MỤC C C CHỮ VI T TẮT.............................................................................vii
TRÍCH Y U KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ................................................................viii
I. TĨM TẮT MỞ ĐẦU:................................................................................... VIII
II. NỘI DUNG BẢN TRÍCH Y U ................................................................. VIII
PHẦN I. MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 2
1.3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC .................................. 2
1.3.1. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................... 2
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 3
2.1. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG CỦA LỢN THỊT ........................................... 3
2.1.1. Khái niệm sinh trƣởng ............................................................................................. 3
2.1.2. Các quy luật sinh trƣởng.......................................................................................... 3
2.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng của lợn .................................... 4
2.2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỢN THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO.....5
2.3. NHU CẦU DINH DƢỠNG CỦA LỢN ........................................................ 6
2.3.1. Năng lƣợng ............................................................................................................... 6
2.3.2. Protein ....................................................................................................................... 7
2.3.3. Vitamin...................................................................................................................... 7
2.3.4. Nƣớc .......................................................................................................................... 8
iii
2.3.5. Khoáng chất .............................................................................................................. 8
2.4. NHỮNG Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT 9
2.4.1. Yếu tố con giống ...................................................................................................... 9
2.4.2. Yếu tố dinh dƣỡng ................................................................................................... 9
2.4.3. Phƣơng thức nuôi dƣỡng .......................................................................................10
2.5. MÁU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA MÁU ........................................ 10
2.5.1 Khái niệm .................................................................................................................10
2.5.2. Chức năng sinh lý của máu ...................................................................................11
2.6. SỬ DỤNG MỘT SỐ THẢO DƢỢC TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT ............ 12
2.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THẢO DƢỢC TRÊN TH GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM..... 16
2.7.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................................16
2.7.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ......................................................................18
PHẦN III. ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ....... 20
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ............................................. 20
3.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 20
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 20
3.4. PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ................................................................ 20
3.4.1. Bố trí thí nghiệm.....................................................................................................20
3.4.1.1. C c c ỉ t êu về s n trưởn v t êu tốn t ức n ...............................................22
3.4.1.2. C c c ỉ t êu về n n suất v c ất lượn t ịt ....................................................23
3.4.1.3. C c c ỉ t êu s n lý s n
óa m u ......................................................................25
3.4.2. Xử lý số liệu ............................................................................................................26
PHẦN IV. K T QUẢ - THẢO LUẬN .......................................................................... 27
4.1. THÔNG TIN VỀ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI ..................................................27
4.1.1. Giới thiệu chung .....................................................................................................27
4.1.2. Cơng tác giống........................................................................................................27
4.1.3. Quy trình chăm sóc ni dƣỡng ...........................................................................27
4.1.4. Chuồng trại .............................................................................................................28
iv
4.1.5. Vệ sinh thú y ...........................................................................................................28
4.1.6. Một số bệnh thƣờng gặp trên dàn lợn thịt ............................................................29
4.1.7. Xử lý chất thải chăn nuôi.......................................................................................29
4.2. KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA LỢN
QUA C C GIAI ĐOẠN ..................................................................................... 29
4.3. ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN Đ N NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT .. 32
4.4 CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH HĨA MÁU ............................................. 34
4.5. HẠCH TỐN HIỆU QUẢ KINH T ......................................................... 35
PHẦN V. K T LUẬN - ĐỀ NGHỊ ................................................................................ 36
5.1. K T LUẬN .................................................................................................. 36
5.2. ĐỀ NGHỊ...................................................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 37
A. TÀI LIỆU TRONG NƢỚC ............................................................................ 37
B. TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI ............................................................................. 38
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ............................................................................... 40
v
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ...................................................................................21
Bảng 3.2. Tỷ lệ các loại thảo dƣợc bổ sung vào thức ăn phối trộn cho lợn (%)......... 21
Bảng 3.3. Tỷ lệ các thành phần nguyên liệu sử dụng phối trộn thức ăn cho lợn thịt
qua các giai đoạn (%) .......................................................................................................22
Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn tháng 1 năm 2021 .................................................................27
Bảng 4.2. Khả năng sinh trƣởng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn của lợn thí nghiệm ...30
Bảng 4.3. Năng suất và chất lƣợng thịt của lợn thí nghiệm (n = 4, Mean ± SD) .... 32
Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế của lợn thí nghiệm (VNĐ) ................................................35
Hình 4.1. Tăng khối lƣợng trung bình (g/con/ngày) của lợn thí nghiệm ....................31
vi
DANH MỤC CÁC CH
VI T TẮT
Ca
Canxi
P
Photpho
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
Cs
Cộng sự
ARC
Viện nghiên cứu Nông nghiệp
VNĐ
Việt nam đồng
KPCS
Khẩu phần cơ sở
GĐ
Giai đoạn
ADG
Tăng khối lƣợng tuyệt đối g/con/ngày
FCR
Tiêu tốn thức ăn
ctv
Cộng tác viên
vii
TRÍCH Y U KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
I. TĨM TẮT MỞ ĐẦU:
Tác giả: Hà Thị Phƣợng
Mã sinh viên: 610558
Tên đề tài: “Ảnh hưởng của thảo dược và chè xanh đến năng suất sinh
trưởng, sinh lý sinh hóa máu và chất lượng thịt xẻ của lợn”
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 7620106
Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
II. NỘI DUNG BẢN TRÍCH Y U
1. Mục đích nghiên cứu của khóa luận
- Đánh giá khả năng sinh trƣởng và tiêu tốn thức ăn;
- Đánh giá các chỉ tiêu sinh lý sinh hóa máu;
- Đánh giá năng suất và chất lƣợng thịt.
2. Đối tượng nghiên cứu
- 48 lợn thịt Du x F1 (LxY) có khối lƣợng trung bình là 65 kg
- Thức ăn tự phối trộn có bổ sung hỗn hợp thảo dƣợc (Hồi, Quế chi, Đơn
kim) và chè xanh.
3. Các phương pháp thường nghiên cứu đã sử dụng
Trong luận văn đã áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chính sau đây:
Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp
phân lơ để so sánh. Quy trình kỹ thuật và chế độ chăm sóc ni dƣỡng lợn thịt ở
các lô là nhƣ nhau.
Các chỉ tiêu về chất lƣợng thịt lợn đƣợc phân tích tại Bộ mơn Di truyền giống vật nuôi, khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Các số liệu đƣợc xử lí theo phƣơng pháp thống kê mơ tả và phân tích
phƣơng sai (ANOVA) một nhân tố (khẩu phần ăn) bằng phần mềm Minitab 16.
viii
4. Các kết quả chính đạt được và kết luận
- Luận văn có ý nghĩa khoa học trong việc đóng góp thêm các tƣ liệu về
ảnh hƣởng bổ sung thảo dƣợc hoặc chè xanh đến tỷ lệ tiêu hóa, khả năng sinh
trƣởng, năng suất và chất lƣợng thịt.
- Nghiên cứu tổng quan các vấn đề liên quan đến luận văn nhƣ: đặc điểm
sinh trƣởng, đặc điểm tiêu hóa, các chỉ tiêu đánh giá sinh trƣởng, khả năng cho
thịt, chất lƣợng thịt và các yếu tố ảnh hƣởng. Tình hình nghiên cứu bổ sung thảo
dƣợc hoặc chè xanh ở nƣớc ngoài và trong nƣớc.
- Đánh giá đƣợc khả năng sinh trƣởng, tiêu tốn thức ăn của lợn thịt
Du x LY và năng suất, chất lƣợng thịt khi bổ sung thảo dƣợc hoặc chè xanh vào
trong khẩu phẩn ăn. Các chỉ tiêu về chất lƣợng thịt nhƣ: khối lƣợng giết mổ, tỷ
lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc, pH, độ dai và màu sắc thân thịt.
- Đề nghị phát triển và sử dụng thức ăn phối trộn kết hợp với bổ sung thảo
dƣợc hoặc chè xanh rộng rãi trong sản xuất thức ăn chăn ni. Khuyến khích sử
dụng thức ăn tự phối trộn để giảm giá thành thức ăn. Khuyến khích sử dụng thức
ăn tự phối trộn kết hợp bổ sung thảo dƣợc hoặc chè xanh (1%) để tăng năng suất
sinh trƣởng đồng thời nâng cao năng suất chất lƣợng thịt và tăng hiệu quả kinh
tế.
Khóa luận đã hồn thành và đạt đƣợc kết quả phù hợp với mục tiêu và nội dung
nghiên cứu đặt ra. Về mặt khoa học, luận văn đã có những đóng góp nhất định
xây dựng phƣơng pháp nghiên cứu, luận cứ khoa học và có ý nghĩa thực tiễn
giúp các cơ sở chăn ni xác định đƣợc tỷ lệ bổ sung thảo dƣợc hoặc chè xanh
thích hợp nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng thịt góp phần tạo ra những sản
phẩm chất lƣợng cao.
ix
PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong chăn nuôi lợn, thức ăn chiếm 60 – 70% chi phí chăn ni, cho nên
việc giảm chi phí thức ăn ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả chăn nuôi. Hiện nay
sử dụng cám công nghiệp ngày càng phổ biến và tạo điều kiện thuận lợi để phát
triển chăn ni nhƣng khơng kiểm sốt đƣợc giá cả và chất lƣợng. Bên cạnh đó
việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi gây ảnh hƣởng không nhỏ đến
an toàn vệ sinh thực phẩm và sức khỏe con ngƣời. Theo đó thay vì sử dụng
thức ăn cơng nghiệp nhƣ trƣớc đây, ngƣời chăn nuôi đã mua các nguyên liệu
cơ bản nhƣ: cám gạo, ngô, khô đậu tƣơng, bột cá,… và các loại thảo dƣợc nhƣ:
kim ngân, đơn kim, quế chi, hồi, chè xanh,… về tự phối trộn thức ăn. Các loại
thảo dƣợc này giúp lợn phòng chống đƣợc hầu hết các bệnh thông thƣờng, đào
thải các kim loại nặng và chất kháng sinh tồn dƣ trong cơ thể, đồng thời giúp
cho thịt lợn có màu đỏ đậm tự nhiên, mùi thơm đặc trƣng, không sủi bọt đen
khi luộc.
Ở nƣớc ta, nguồn thảo dƣợc rất phong phú và đa dạng nhƣ: kim ngân,
chè xanh, cam thảo, gừng, tỏi, đơn kim, quế, hồi,… mỗi lồi có đặc tính và
cơng dụng khác nhau. Chè xanh rất lành tính, các cachein là thành phần chính
của chè có tác dụng chống oxy hóa (Weisburger và cộng sự 2001), kháng
khuẩn (Hara – Kudo et all . 2005) và điều hòa miễn dịch (Ko and Yang 2008),
giảm cholesterol. Hồi và quế có vị thơm, cay nồng và tính nóng, có tác dụng
kích thích tiêu hóa, hồi có cơng dụng tạo màu sản phẩm do có sắc tố beta –
caroten, cịn quế lại có tác dụng giảm cholesterol (Reza B. và cs, 2014).
Khi bổ sung hồi và quế vào khẩu phần ăn cho lợn giúp làm tăng mùi
thơm đặc trƣng của thịt, đồng thời cải thiện màu sắc thịt và làm giảm
1
cholesterol trong máu. Đơn kim lại có vị đắng tính hàn giúp thanh nhiệt, cải
thiện năng suất sinh trƣởng (Chang và cs, 2016).
Hiện nay việc sử dụng hỗn hợp các thảo dƣợc trong chăn ni lợn rất ít
tài liệu đƣợc cơng bố. Xuất phát từ những ý tƣởng đó, đề tài: “Ảnh hưởng của
thảo dược và chè xanh đến năng suất sinh trưởng, sinh lý sinh hóa máu và
chất lượng thịt xẻ của lợn” đƣợc thực hiện.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá khả năng sinh trƣởng, tiêu tốn thức ăn của lợn thí nghiệm;
- Đánh giá các chỉ tiêu sinh lý sinh hóa máu;
- Đánh giá năng suất thân thịt và chất lƣợng thịt.
1.3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC
1.3.1. Ý nghĩa thực tiễn
Chăn nuôi lợn bổ sung thảo dƣợc trong tƣơng lai sẽ là một hƣớng tạo ra
sản phẩm thịt an toàn, mở ra một hƣớng mới cho ngành sản xuất thịt lợn sạch
đáp ứng nhu cầu xã hội.
1.3.2. Ý nghĩa khoa học
Số liệu nghiên cứu là tài liệu, cơ sở giúp ngƣời chăn nuôi, nhà khoa học
trong việc thiết lập khẩu phần ăn cho lợn có bổ sung thảo dƣợc.
2
Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG CỦA LỢN THỊT
2.1.1. Khái niệm sinh trƣởng
S n trưởng của cơ thể động vật là q trình tăng kích thƣớc của cơ thể
do tăng số lƣợng và kích thƣớc tế bào.
Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trƣởng,
biệt hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
2.1.2. Các quy luật sinh trƣởng
Sự phát triển của cơ thể gia súc tuân theo 3 quy luật: quy luật phát triển
theo giai đoạn, quy luật phát triển không đồng đều và quy luật có tính chu kì.
Hiểu biết về các quy luật phát triển của gia súc cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng
đến sự phát triển sẽ giúp chúng ta tác động đúng vào quy luật sinh trƣởng và
phát dục để gia súc thể hiện hết tiềm năng di truyền của chúng nhằm đem lại
lợi ích nhiều hơn cho con ngƣời.
2.1.2.1. Quy luật phát triển theo giai đoạn
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng sự phát triển của cơ thể động vật
có tính giai đoạn, mỗi giai đoạn phát triển khác nhau thì quá trình sinh trƣởng
phát dục cũng khác nhau. Gia súc non sinh trƣởng mạnh nhất trong thời gian
sau khi sinh, sau đó mức sinh trƣởng giảm dần theo từng tháng. Tính giai đoạn
khơng chỉ đặc trƣng cho cả cơ thể sống nói chung mà cịn đặc trƣng cho từng
bộ phận, hệ thống.
2.1.2.2. Quy luật phát triển không đồng đều
Quy luật phát triển là không giống nhau ở các cơ quan, bộ phận khác
nhau. Có cơ quan bộ phận phát triển mạnh, có cơ quan bộ phận phát triển bình
thƣờng và có thể là chậm. Ví dụ nhƣ trong giai đoạn lợn mang thai kì 2, bào
thai phát triển mạnh mẽ, nhƣng các cơ quan vận động thì phát triển chậm. Quy
3
luật này cũng phản ánh trong cùng một cơ quan bộ phận, trong những giai đoạn
khác nhau thì quá trình phát triển cũng khác nhau, ví dụ nhƣ giai đoạn lợn con
thì hệ thống sinh dục phát triển chậm hơn giai đoạn bƣớc vào thành thục tính.
2.1.2.3. Quy luật phát triển theo chu kì
Các hoạt động sinh lý, các quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra lúc
tăng lúc giảm có tính chu kì. Tính chu kỳ thể hiện trong q trình sinh trƣởng,
phát dục của vật ni nhƣ: nhịp tim, nhịp thở, trạng thái hƣng phấn ức chế, chu
kỳ trao đổi chất ngày đêm, quá trình động dục,…
Quy luật này nói lên q trình phát triển của các cơ quan bộ phận có tính
chu kì, ví dụ nhƣ cứ sau 21 ngày thì trứng rụng ở lợn cái.
2.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng của lợn
2.1.3.1. Di truyền
Q trình tích lũy protein của cơ thể dƣới sự điều hòa của hệ thống
enzyme điều khiển quá trình sinh tổng hợp protein. Các giống khác nhau thì có
sức sản xuất khác nhau, có khả năng thích nghi với mơi trƣờng khác nhau.
Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi để con
vật phát huy tốt nhất tiềm năng di truyền của giống, từ đó nâng cao hiệu quả
chăn ni.
2.1.3.2. Dinh dưỡng
Dinh dƣỡng là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố ngoại cảnh chi
phối đến khả năng sinh trƣởng của lợn cũng nhƣ những loài gia súc khác. Phải
cho ăn thì mới phát triển đƣợc. Cho nên lƣợng thức ăn cho ăn và thành phần
dinh dƣỡng sẽ ảnh trực tiếp đến tăng trọng của lợn (Lê Đức Ngoan, 2002).
Dinh dƣỡng ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng sinh trƣởng, phát triển của
vật nuôi. Đặc biệt đối với chăn nuôi lợn thì dinh dƣỡng có vai trị quyết định
tới khả năng sinh trƣởng, phát triển của đàn lợn và chất lƣợng các sản phẩm
chăn nuôi. Dinh dƣỡng đƣợc đảm bảo đầy đủ, cân đối cả về số lƣợng và chất
lƣợng thì con vật mới phát huy hết đƣợc tiềm năng di truyền.
4
Nếu khẩu phần ăn không đƣợc đảm bảo đủ về số lƣợng, tốt về chất
lƣợng thì các nhân tố di truyền khơng những khơng phát triển theo hƣớng
tích cực, mà thậm chí cịn ngƣợc lại. Khẩu phần thức ăn kém dinh dƣỡng
làm cho lợn tăng trọng kém, dễ mắc các bệnh. Nếu trong khẩu phần ăn của
lợn mẹ thiếu vitamin và chất khống kéo dài có thể gây chết tồn bộ phôi
(Reddy. V. B, 1958). Thiếu sắt làm cho lợn con bị bệnh.
Mối quan hệ giữa năng lƣợng và protein trong khẩu phần là yếu tố quan
trọng, có ảnh hƣởng trực tiếp đến yếu tố sinh trƣởng, tỷ lệ nạc, mỡ và tiêu tốn
thức ăn của lợn thịt.
2.1.3.3. Phương thức ni dưỡng
Trong chăn ni lợn thì khâu chăm sóc và ni dƣỡng có vai trị quyết định
tới hiệu quả chăn ni vì mọi tác động của ngoại cảnh đều ảnh hƣởng nhất định tới
khả năng sinh trƣởng, tích lũy của lợn (Vũ Đìn Tơn
9).
Nhiệt độ, độ ẩm thay đổi khiến lợn bị stress. Lợn bị stress bởi tác động
môi trƣờng sống. Nhiệt độ và độ ẩm chính là một trong những tác nhân gây
stress cho lợn nói riêng và động vật nói chung. Lợn thƣờng có lớp mỡ, thịt khá
dày, khi nhiệt độ tăng cao, lợn sẽ khó chịu, ăn kém, chạy quanh chuồng,… dẫn
tới sụt giảm cân hoặc tăng trọng chậm.
Nhiệt độ, độ ẩm khơng đƣợc kiểm sốt tốt có thể dẫn đến phát sinh dịch
bệnh. Khi vi khuẩn có hại trong mơi trƣờng sống của lợn khi gặp nhiệt độ phù
hợp sẽ bắt đầu tăng sinh và gây bệnh, lợn dễ mắc các bệnh về đƣờng tiêu hóa,
hơ hấp và bệnh ngồi da. Vì vậy, cần kiểm sốt nhiệt độ chuồng ni tốt, kiểm
sốt nhiệt độ trong khoảng thích hợp để làm sao cho lợn mau lớn.
Trong chăn nuôi lợn thịt, những thay đổi đột ngột về thời tiết, thức ăn lạ,
vận chuyển, tiêm, thiến, phân đàn, thay đổi chuồng ni,… đều có ảnh hƣởng
tới tốc độ sinh trƣởng và phẩm chất thịt.
2.2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỢN THỊT GIAI ĐOẠN
VỖ BÉO
Đặc điểm của giai đoạn vỗ béo này là tốc độ phát triển xƣơng và cơ kém
5
trong khi đó khả năng tích lũy mỡ tăng dần nhất là tháng cuối cùng. Tính thèm
ăn giảm so với giai đoạn trƣớc nên ta phải chú ý chế biến thức ăn tốt để tăng
tính thèm ăn cho lợn. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng tăng lên do tích lũy
mỡ mạnh nhất vào giai đoạn cuối. Nhu cầu dinh dƣỡng của lợn ở giai đoạn này
là rất lớn. Lƣợng thức ăn cần cung cấp khoảng từ 2,1 - 3,5 kg thức ăn hằng
ngày. Cần tăng cƣờng thức ăn tinh giàu năng lƣợng. Một số nghiên cứu cho
rằng có thể bổ sung chất béo với mức 5% vào khẩu phần để cải thiện đƣợc
nồng độ năng lƣợng trong khẩu phần, từ đó nâng cao tốc độ tăng khối lƣợng
tuyệt đối; Nhu cầu protein tùy theo hƣớng sản xuất khác nhau mà có tỷ lệ
protein khác nhau thƣờng 80 - 90 g/đơn vị thức ăn, hay 13 - 14,5% protein thô
trong khẩu phần (theo ARC); Nhu cầu các chất khoáng trong giai đoạn này là
canxi cần cung cấp từ 0,5 - 0,6% so với vật chất khô khẩu phần, phospho cần
cung cấp từ 0,4 - 0,5% so với vật chất khô khẩu phần (ARC). Vitamin A cần
cung cấp 1900 UI/kg thức ăn, vitamin D 125 UI/kg thức ăn (NRC). Tuy nhiên
cũng cần chú ý là không nên sử dụng những loại thức ăn có mùi vị đặc biệt để
tránh ảnh hƣởng đến chất lƣợng thịt. Bột cá nên ngừng cho ăn trƣớc khi giết
thịt khoảng hai tuần. Cần ƣu tiên sử dụng các loại thức ăn giàu gluxit nhƣ cám
gạo, các loại bột ngũ cốc,... giúp tạo mỡ chắc và thơm hơn.
2.3. NHU CẦU DINH DƢỠNG CỦA LỢN
Để duy trì và phát triển lợn cần đƣợc cung cấp năng lƣợng, protein, acid
amin, khoáng, vitamin và nƣớc. Cung cấp đầy đủ khẩu phần dinh dƣỡng cho
lợn để tổng hợp cơ và mô mỡ, xƣơng, lông, da và các thành phần khác của cơ
thể.
2.3.1. Năng lƣợng
Nhu cầu năng lƣợng để duy trì và cho các hoạt động bình thƣờng đƣợc
thể hiện trên cơ sở khối lƣợng cơ thể trao đổi chất, bởi vì điều này giải thích
cho thay đổi ở mối quan hệ giữa trọng lƣợng và diện tích bề mặt cơ thể - tăng
lên khi lợn tăng trƣởng.
6
Năng lƣợng trong thức ăn có thể đƣợc biểu thị bằng đơn vị calories (cal),
kilocalories (kcal), hay megacalories (Mcal) của năng lƣợng thơ (GE), năng lƣợng
tiêu hóa (DE), năng lƣợng trao đổi (ME) hay năng lƣợng thuần (NE). Năng lƣợng
còn đƣợc biểu thị bằng Joule (J), kilojoule (kJ), hay megajoule (MJ).
2.3.2. Protein
Protein nói chung là protein thơ, đƣợc xác định trong thức ăn hỗn hợp là
lƣợng nitơ tổng số x 6,25. Protein đƣợc cấu tạo từ các axit amin, những axit
amin này là những chất dinh dƣỡng cần thiết. Trong protein có chứa trong số
20 axit amin thơng thƣờng. Nhƣng khơng phải tất cả số đó là thành phần thiết
yếu của khẩu phần. Một số axit amin cơ thể tự tổng hợp đƣợc từ gốc carbon
(chủ yếu đƣợc chuyển hóa từ glucose và các axit amin khác), và các nhóm
amino chuyển hóa từ các axit amin khác dƣ thừa so với nhu cầu. Những axit
amin đƣợc tổng hợp theo kiểu này đƣợc gọi là axit amin không thiết yếu. Các
axit amin không đƣợc tổng hợp hoặc không đƣợc tổng hợp ở một tỷ lệ vừa đủ
cho phép đạt tăng trƣởng và sinh sản tối ƣu, đƣợc gọi là axit amin thiết yếu. Cả
hai loại axit amin này đều cần thiết cho hoạt động sinh lý và trao đổi, các khẩu
phần thông dụng của lợn đều phải chứa đủ lƣợng các axit amin thiết yếu hay
các nhóm axit amin dễ tổng hợp nên chúng. Nhƣ vậy phần quan trọng trong
dinh dƣỡng cho lợn là các axit amin thiết yếu.
Trong cơ thể con vật chỉ tổng hợp nên protein của nó theo một “mẫu”
cân đối về axit amin. Những axit amin nằm ngồi mẫu cân đối sẽ bị oxi hóa
cho năng lƣợng. Nên sử dụng khẩu phần đƣợc cân đối phù hợp với nhu cầu axit
amin của vật nuôi cho sinh trƣởng và sức sản xuất sẽ có hiệu quả cao và tiết
kiệm.
2.3.3. Vitamin
Nhu cầu vitamin cần một lƣợng nhỏ nhƣng rất cần thiết cho tăng trƣởng
và sinh sản. Vitamin đƣợc chia thành 2 nhóm: nhóm hịa tan trong chất béo nhƣ
vitamin A, D, E, K và nhóm tan trong nƣớc nhƣ vitamin B, C,…
Để tránh bị thiếu vitamin trong khẩu phần ăn, ngƣời ta sản xuất các loại
7
premix vitamin và thƣờng cho thêm vào khẩu phần của lợn.
2.3.4. Nƣớc
Đối với tất cả các loại vật ni nói chung, 60 - 75% khối lƣợng cơ thể
chúng là nƣớc. Nƣớc đóng vai trị quan trọng trong việc trao đổi chất, tuần
hoàn máu và tất cả các hoạt động trong cơ thể vật nuôi cần cung cấp nguồn
nƣớc sạch cho lợn uống theo nhu cầu.
Không phải loại lợn nào cũng cần chung một lƣợng nƣớc mà nhu cầu về
nƣớc của chúng khác nhau căn cứ vào trọng lƣợng cơ thể.
2.3.5. Khoáng chất
Nhu cầu khẩu phần của lợn cần một số khoáng chất bao gồm canxi, clo,
đồng, iot, sắt, mangan, magiê, photpho, kali, selen, crom, natri, lƣu huỳnh và
kẽm,… Chức năng của các khoáng này cực kỳ đa dạng. Chúng bao gồm từ các
chức năng cấu tạo ở một số tế bào tới hàng loạt các chức năng điều hòa của các
tế bào khác. Ngày nay, đa số lợn đƣợc nuôi nhốt, không đƣợc chăn thả và cung
cấp thêm rau xanh, môi trƣờng chăn nuôi này làm tăng nhu cầu bổ sung
khoáng chất. Nhu cầu về khoáng trong khẩu phần bị ảnh hƣởng bởi giá trị sinh
học của chất khoáng trong nguyên liệu dùng làm thức ăn.
Các khoáng đa lượng:
- Canxi (Ca) và Photpho (P) giữ vai trị chính trong sự duy trì và phát
triển bộ xƣơng, làm chắc xƣơng, răng. Canxi có chức năng điều khiển xung
thần kinh, co giãn cơ và thực hiện nhiều chức năng sinh lý khác. Theo TCVN
1994 tỷ lệ Ca (<0,5%) và P(<0,35%) phù hợp trong dinh dƣỡng của mọi loại
lợn phụ thuộc vào việc cung cấp đủ các khống chất ở dạng tiêu hóa đƣợc
trong khẩu phần, tỷ lệ Ca lớn làm giảm hấp thu P, dẫn đến gia súc chậm lớn và
vơi hóa xƣơng.
8
2.4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG
THỊT
2.4.1. Yếu tố con giống
Giống là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến cả năng suất và chất lƣợng
thịt. Giống khác nhau thì khả năng cho thịt khác nhau.
Ản
ưởn đến n n suất: các giống khác nhau, cho năng suất khác
nhau. Các giống lợn ngoại thƣờng cho năng suất cao hơn các giống lợn nội. Ví
dụ: lợn Móng Cái ni khoảng 10 tháng tuổi trung bình đạt khoảng 60 kg trong
khi đó các giống lợn ngoại nhƣ Landrace, Yorkshire có thể đạt 90 - 100 kg lúc
5 - 6 tháng tuổi. Ngoài năng suất tốt, tiêu tốn thức ăn của lợn ngoại lại thấp hơn
so với lợn nội.
Ản
ưởn đến chất lượng thịt: giữa các giống khác nhau sẽ có chất
lƣợng thịt xẻ cũng nhƣ chất lƣợng thịt khác nhau. Hầu hết các giống lợn ngoại
đều cho tỷ lệ nạc cao, lợn Landrace có tỷ lệ nạc 55 - 56 %, đặc biệt lợn Pietrain
có tỷ lệ nạc trên 63%.
2.4.2. Yếu tố dinh dƣỡng
Dinh dƣỡng là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến
khả năng sinh trƣởng, phát triển của vật nuôi, đồng thời cũng làm ảnh hƣởng
đến chất lƣợng sản phẩm. Fowler (1985) chỉ ra rằng các yếu tố khẩu phần, gồm
sự thiếu hụt hay dƣ thừa dinh dƣỡng, mật độ năng lƣợng, kháng sinh, mùi
thơm, chế biến thức ăn, lƣợng nƣớc đều ảnh hƣởng đến mức thu nhận thức ăn
của con vật.
Theo Robinson (1930) cho biết hàm lƣợng xơ thô của khẩu phần tăng từ
2,4% lên 11% thì tăng trọng mỗi ngày của lợn giảm từ 566 g xuống 408 g và
tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng tăng lên 62%.
Trong nghiên cứu thí nghiệm của Andah (1970): các khẩu phần có mức
năng lƣợng cao và mức protein thấp sẽ tích lũy nhiều mỡ hơn so với khẩu phần
có mức năng lƣợng thấp và mức protein cao.
9
2.4.3. Phƣơng thức ni dƣỡng
Trong chăn ni lợn thì khâu chăm sóc và ni dƣỡng có vai trị quyết
định tới hiệu quả của các mơ hình chăn ni vì mọi tác động của ngoại cảnh
đều ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng, tích lũy của lợn. Nhiệt độ trong chuồng
cao là nguyên nhân gây phản ứng stress, nhiệt độ thấp ảnh hƣởng đến tiêu hóa
thức ăn dẫn đến bệnh tiêu chảy. Ngồi ra hơ hấp giảm, bài tiết tăng, các cơ năng
sinh lý giảm, gia súc mắc các bệnh kế phát nhƣ khớp, cơ hoặc các bệnh mãn
tính. Nhiệt độ chuồng nuôi cũng ảnh hƣởng đến tăng trọng và tiêu tốn thức ăn.
Lợn nuôi vào mùa xuân tăng trọng nhanh hơn vào mùa hè, tiêu tốn thức ăn cũng
ít hơn.
Ngồi các yếu tố trên thì có yếu tố: mơi trƣờng, sức khỏe, khối lƣợng
ban đầu và tuổi giết thịt cũng làm ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng thịt.
2.5. MÁU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA MÁU
2.5.1 Khái niệm
Máu là một chất dịch lỏng lƣu thông trong tim và hệ thống mạch quản.
Máu là nguồn gốc của hầu hết các dịch thể trong cơ thể:
- Máu ngấm vào tế bào tổ chức tạo thành dịch nội bào;
- Máu ngấm vào khe hở giữa các tế bào thành dịch gian bào;
- Máu vào ống lâm ba tạo nên dịch bạch huyết;
- Máu vào não tuỷ tạo nên dịch não tuỷ.
Số lƣợng máu thay đổi theo loài động vật, sau đây là lƣợng máu so với
trọng lƣợng cơ thể: Lợn 4,6%; trâu, bị 8%; chó 8 - 9%; mèo 6,6%; ngựa 8,9%;
thỏ 5,45%; gà 8,5%; ngƣời 7,5%. Trong tổng lƣợng máu của cơ thể có tới 54%
máu đƣợc lƣu thơng trong hệ thống tuần hồn, 46% máu cịn lại ở dạng dự trữ
trong đó ở gan 20%, lách 16%, mao mạch dƣới da 10%.
Máu là tấm gƣơng phản ánh tình trạng dinh dƣỡng và sức khoẻ của cơ
thể, vì vậy những xét nghiệm về máu là những xét nghiệm cơ bản đƣợc dùng
để đánh giá tình trạng sức khoẻ cũng nhƣ giúp cho việc chẩn đoán bệnh.
10
2.5.2. Chức năng sinh lý của máu
Chức năng hô hấp
Máu vận chuyển oxy từ phổi đến các mô bào và vận chuyển khí carbonic
từ mơ bào về phổi để thải ra ngoài.
Chức năng dinh dƣỡng
Máu vận chuyển các chất dinh dƣỡng hấp thu đƣợc từ ống tiêu hóa đến
tận các mô bào, tổ chức để nuôi dƣỡng, cung cấp năng lƣợng và nguyên liệu
cho các quá trình sinh tổng hợp trong tế bào.
Chức năng bài tiết
Máu nhận các sản phẩm cuối cùng của trao đổi chất ở các mô bào, tổ
chức nhƣ khí CO2, urê, acid uric,... rồi vận chuyển đến phổi, thận, da để đào
thải ra ngoài.
Chức năng điều hòa thân nhiệt
Máu đảm bảo nhiệt lƣợng trong cơ thể, đồng thời nhờ hệ thống tuần
hoàn máu, nhiệt lƣợng đƣợc vận chuyển từ trong cơ thể ra ngoài hay ngƣợc lại
có tác dụng điều hịa nhiệt. Khi gặp lạnh mạch máu ngoài da co lại dồn máu
vào trong giữ ấm cho cơ thể. Khi trời nóng mạch máu ngồi da dãn ra, máu từ
trong dồn ra đem nhiệt thải bớt ra ngồi.
Chức năng điều hịa và duy trì sự cân bằng nội môi
Các chỉ số nhƣ: cân bằng nƣớc, áp suất thẩm thấu, tỷ lệ các chất điện
giải,... luôn đƣợc ổn định bằng cơ chế hấp thu và cơ chế đệm trong máu để
hằng định nội mơi.
Chức năng điều hịa thể dịch
Máu mang các hormone và các chất dinh dƣỡng sinh ra từ cơ quan này
đến cơ quan khác góp phần vào sự điều hòa trao đổi chất, sinh trƣởng và phát
triển, điều hịa các q trình sinh lý và sự thống nhất của toàn bộ cơ thể.
Chức năng bảo vệ cơ thể
Trong máu có các loại kháng thể và các loại bạch cầu có khả năng ngăn
cản, tiêu diệt vi khuẩn và những mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể.
11
2.6. SỬ DỤNG MỘT SỐ THẢO DƯỢC TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT
Theo Vũ Duy Giảng (2010) cho biết thảo dƣợc có các chức năng chính nhƣ là:
- Diệt vi khuẩn, virus, nấm và protozoa;
- Chống ơxy hóa (antioxidant);
- Tăng cƣờng hệ miễn dịch;
- Kích thích tiêu hóa và hấp thu, tăng tính ngon miệng, tăng hiệu suất
chuyển hóa thức ăn.
Chính vì vậy trong sản xuất thức ăn chăn ni đã sử dụng một số loại
thảo dƣợc để bổ sung vào khẩu phần nhằm hạn chế về sử dụng kháng sinh, tạo
ra sản phẩm sạch, an toàn và tăng hiệu quả chăn ni.
Một số thảo dƣợc chứa các hoạt chất có một hoặc nhiều các tính chất
trên nhƣ:
Đơn kim (Bidens pilosa L.)
Theo đơng y, đơn kim có vị đắng, ngọt nhạt, hơi cay, tính hàn giúp thanh
nhiệt, giải độc, sát trùng.
Alikwe và cs. (2014) tìm thấy trong cây đơn kim có chứa: 90,59% VCK,
protein thô cao 15,86%, magie 2,3%, mangan 2,2%, phot pho 1,6%, crom
1,2%, canxi 1,1%, kẽm 0,03%, sắt 0,02% và có 5 axit amin thiết yếu: Lysine,
Methionine, Alanine, Cysteine, Tryptophan. Các hợp chất chính: tannin,
alkaloid, saponin, phenol và glycoside.
Trong cây đơn kim có tới 201 hợp chất bao gồm 70 aliphatics, 60
flavonoids, 25 terpenoids, 19 phenylpropanoids, 13 Aromatics, 8 porphyrins,
và 6 hợp chất khác (Arlene P. Bartolome và cs, 2010). Thành phần hóa học:
acetone 2,8%, methanol 8,6% và acetone 2,5%.
Tác dụng của đơn k m: Các hợp chất của Flavonoid trong đơn kim có tác
dụng bảo vệ đối với tổn thƣơng gan động vật và xơ hóa gan (Yuan và cs,
2008). Cây đơn kim cũng có tác dụng trong điều trị hơn 40 bệnh nhƣ ho, kháng
viêm, kháng khuẩn, rối loạn miễn dịch, rối loạn tiêu hóa, bệnh truyền nhiễm,
ung thƣ, tiêu chảy,...
12
Cao chiết với methanol từ lá đơn kim có tác dụng ức chế in vitro đối với
các vi sinh vật: Bacillus, Mycobacterium, Staphylococcus, Salmonella. Cao
nƣớc cây tƣơi có tác dụng ức chế in vitro các vi khuẩn: Staphylococcus,
Protetus vulgaris, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella, Streptococcus,
Escherichia
coli,
Klebsiella
pneumoniae.
Những
polyacetylen,
nhƣ
phenylheptatriyn có trong đơn kim có tác dụng diệt nấm và diệt khuẩn: các
flavonoid có tác dụng chống viêm và chống nhiễm khuẩn. Đơn kim cịn có tác
dụng điều hoà miễn dịch, chống loét và làm giảm huyết áp.
Cây đơn kim thƣờng sử dụng một mình, nhƣng cũng có khi đƣợc sử
dụng nhƣ là một thành phần trong hỗn hợp dƣợc liệu cùng với các cây thuốc
khác nhƣ: nha đam (Aloe Vera), cây nữ lang (Valeriana officinalis), và cây
liêm hồ đằng (Cissus sicyoides), các hỗn hợp này tác dụng hiệp đồng chƣa rõ
ràng và cần phải đƣợc xác minh bằng cách nghiên cứu thêm.
Chế độ ăn bổ sung bột đơn kim cho gà thịt giúp giảm chi phí thức ăn
khoảng 5,5 - 7,5%. Chang và cs. (2016) bổ sung 0,5% bột đơn kim trong khẩu
phần ăn giúp cải thiện năng suất sinh trƣởng và giảm FCR trong kiểm soát gà
và những con bị nhiễm E. tenella. Kết quả nghiên cứu của Yuan và cs. (2008)
cho rằng Flavonoid trong đơn kim với hàm lƣợng 50 và 100 mg/kg có tác dụng
bảo vệ và điều trị đối với tổn thƣơng gan động vật.
Hồi (lllicium verum)
Thành phần hóa học và giá trị d n dưỡng: Hoa hồi có màu đỏ tự nhiên,
có mùi thơm đặc trƣng, cay nồng và tính nóng. Trong hoa hồi ngoài các chất
nhƣ chất nhầy, đƣờng, chủ yếu chứa tinh dầu từ 3 - 3,5 %(tƣơi) hoặc 9 - 10% ở
hồi khơ. Thành phần chính của tinh dầu hồi đƣợc xác định bằng GC/MS là
trans-anethole (82,7 %), carryophyllene (4,8 %) và limonene (2,3 %) (Soher E.
Aly và cs. 2014).
Hạt hồi giàu khoáng chất nhƣ canxi, sắt, đồng, kali, mangan, kẽm và
magiê. Ngồi ra hạt hồi cịn cung cấp nguồn B-complex thiết yếu tuyệt vời nhƣ
13
pyridoxine (B6), niacin (B3), riboflavin (B2) và thiamin (B1). Hoa hồi cũng là
một nguồn cung cấp vitamin chống oxy hóa tốt nhƣ vitamin C và Beta-caroten.
Tác dụng của hồi: Hoa hồi có đặc tính chống vi khuẩn và chống nấm.
Nó có tác dụng trong việc điều trị các bệnh nhƣ hen suyễn, viêm phế quản và
ho khan. Một trong những hợp chất nhất của nó là axit Shikimic đƣợc dùng
làm thuốc chữa bệnh cúm và vi rút cúm. Nó cũng bao gồm Linalool tốt cho sức
khỏe vì các đặc tính chống oxy hóa của nó. Tinh dầu của cây hồi có chứa một
số đặc tính chức năng bao gồm các đặc tính kháng khuẩn, chống oxy hóa, hạ
đƣờng huyết, hạ natri máu và kích dục.
Ản
ưởng của hồ đến vật ni: Bổ sung 10 g hồi/kg thức ăn giúp cải
thiện sinh trƣởng và năng suất thân thịt của gà thịt.
Quế chi (Cinnamomum)
Quế chi có đặc tính tƣơng tự nhƣ hồi, có vị đắng, ngọt, mùi thơm và tính
ấm. Quế chi có thành phần hóa học là các hợp chất diterpenoid, flavonoid,
tannin, phenylglycosid, coumarin, aldehyd cinnamic, bazylacetat, banzaldehyd,
cinnamylacetat, aldehyd cinnamic,...
Trong quế chi có chứa từ 1 - 3% tinh dầu, một số cây có thể chứa đến
6%. Tinh dầu quế có màu vàng, thành phần chủ yếu là Aldehyt Cinamic chiếm
khoảng 70 - 90% và hƣơng thơm mạnh đặc trƣng của tinh dầu quế.
Tác dụng chống khuẩn
C. cassia đã đƣợc chứng minh là có chất chống vi khuẩn chống lại các
mầm bệnh khác nhau. Chiết xuất của nó có hiệu quả trong việc kháng
Staphylococcus
aureus, Escherichia
coli,
Enterobacter aerogenes,
và
Salmonella typhymurium.
Tác dụng chống nấm gây bệnh
Quế chi chứa cinnamaldehyd có hoạt tính chống nấm mốc nhƣ dida
albicans, Candida glabrata, Candida krusei và Candida.
Tác dụng chống oxy hóa
14