Nguyễn Thanh Bình – Phó Vụ trưởng
Vụ khách sạn, Tổng cục Du lịch
NHÃN XANH ASEAN VÀ NHÃN DU
LỊCH BỀN VỮNG BÔNG SEN XANH
CHO CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ DU
LỊCH TẠI VIỆT NAM
Hà Nội, ngày 04/4/2013
Ý nghĩa và Tính cấp thiết
1. Để thực hiện Bảo vệ Môi trường – là trách
nhiệm của mỗi cá nhân, tổ chức trong xã hội
2. Đáp ứng nhu cầu khách du lịch hướng tới tiêu
2. Đáp ứng nhu cầu khách du lịch hướng tới tiêu
dùng sản phẩm thân thiện với môi trường,
dùng sản phẩm thân thiện với môi trường,
sức khoẻ, an toàn và Du lịch có trách nhiệm.
sức khoẻ, an toàn và Du lịch có trách nhiệm.
3. Thực hiện chiến lược phát triển Du lịch Việt
3. Thực hiện chiến lược phát triển Du lịch Việt
Nam -
Nam -
phát triển bền vững
phát triển bền vững
, n
, n
â
â
ng cao s
ng cao s
ức
ức
c
c
ạnh
ạnh
tranh c
tranh c
ủa
ủa
h
h
ệ
ệ
th
th
ống
ống
c
c
ơ
ơ
s
s
ở
ở
l
l
ư
ư
u tr
u tr
ú
ú
du l
du l
ịch
ịch
Việt Nam
Việt Nam
.
.
Ý nghĩa và Tính cấp thiết
4.
4.
Thực hiện Hội nhập quốc tế, tăng cường tiêu
Thực hiện Hội nhập quốc tế, tăng cường tiêu
chuẩn hoá.
chuẩn hoá.
5. Tạo điều kiện cho
5. Tạo điều kiện cho
CSLTDL
CSLTDL
:
:
-
Nâng cao ý
Nâng cao ý
thức
thức
người lao động,
người lao động,
t
t
ừ
ừ
đó
đó
n
n
â
â
ng
ng
cao ch
cao ch
ất
ất
l
l
ượ
ượ
ng
ng sản phẩm, tính cạnh tranh.
-
Tăng cường thu hút khách du lịch có khả
Tăng cường thu hút khách du lịch có khả
năng thanh toán cao (châu Âu, Mỹ, Nhật…),
năng thanh toán cao (châu Âu, Mỹ, Nhật…),
đáp ứng nhu cầu của khách
đáp ứng nhu cầu của khách
-
Gắn kết với cộng đồng địa phương - được
Gắn kết với cộng đồng địa phương - được
địa phương quan tâm ủng hộ, hỗ trợ
địa phương quan tâm ủng hộ, hỗ trợ
-
Giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh doanh
Giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh doanh
Căn cứ pháp lý
Luật Bảo vệ Môi trường (29/11/2005).
Luật Du lịch.
Thông tư 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30
tháng 12 năm 2013 Hướng dẫn bảo vệ môi trường
trong hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ và phát
huy giá trị di tích
Quyết định 3705/QĐ-BVHTTDL ngày 16/10/2009
phê duyệt dự án Chương trình Nhãn sinh thái
“Bông sen xanh” cho các CSLT tại Việt nam.
QUYẾT ĐỊNH 1355/QĐ-BVHTTDL ngày 12/4/2012 Ban
hành Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch bền vững Bông sen xanh áp
dụng đối với các cơ sở lưu trú du lịch tại Việt Nam
QUYẾT ĐỊNH 1356/QĐ-BVHTTDL ngày 12/4/2012 Về việc
quy định trình tự, thủ tục đánh giá và cấp thí điểm Chứng
nhận Nhãn Du lịch bền vững Bông sen xanh cho các cơ sở
lưu trú du lịch tại Việt Nam
Chiến Lược Phát Triển Du lịch Việt Nam
Chiến Lược Phát Triển Du lịch Việt Nam
Đến Năm 2020 Tầm Nhìn Đến Năm 2030
Đến Năm 2020 Tầm Nhìn Đến Năm 2030
Ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ ký
quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt
“Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”
Chiến Lược Phát Triển Du lịch Việt Nam Đến
Chiến Lược Phát Triển Du lịch Việt Nam Đến
Năm 2020 Tầm Nhìn Đến Năm 2030
Năm 2020 Tầm Nhìn Đến Năm 2030
Quan Điểm Phát Triển Du Lịch
Quan Điểm Phát Triển Du Lịch
a) Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du
lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
b) Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại,
có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều
sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định
thương hiệu và khả năng cạnh tranh.
c) Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế;
chú trọng du lịch quốc tế đến; tăng cường quản lý du lịch
ra nước ngoài.
Chiến Lược Phát Triển Du lịch Việt Nam
Chiến Lược Phát Triển Du lịch Việt Nam
Đến Năm 2020 Tầm Nhìn Đến Năm 2030
Đến Năm 2020 Tầm Nhìn Đến Năm 2030
Quan Điểm Phát Triển Du Lịch
Quan Điểm Phát Triển Du Lịch
d) Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan,
bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự
an toàn xã hội.
e) Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả trong
và ngoài nước cho đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối
đa tiềm năng, lợi thế quốc gia về yếu tố tự nhiên và văn
hóa dân tộc, thế mạnh đặc trưng các vùng, miền trong
cả nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch.
Phát triển du lịch “xanh”, gắn
hoạt động du lịch với gìn giữ và
phát huy các giá trị tài nguyên và
bảo vệ môi trường.
Đảm bảo môi trường du lịch
là yếu tố hấp dẫn du lịch, đảm
bảo chất lượng và giá trị thương
hiệu du lịch.
Mục tiêu
Mục tiêu
môi trường
môi trường
NHÃN XANH ASEAN
GREEN HOTEL AWARD
Connotation of ASEAN Tourism Standard Logo
ASEAN Tourism Standard Certification
ASEAN Tourism Standard Plaque
Tiêu chí chính
Yêu cầu – Khách sạn
1. Chính sách
Môi trường và
công tác điều
hành khách
sạn
1.1 Xúc tiến hoạt động môi trường để
khuyến khích sự tham gia của nhân viên,
khách hàng và các nhà cung ứng trong
các hoạt động quản lý môi trường.
1.2 Có kế hoạch nâng cao nhận thức của
nhân viên về môi trường ví dụ đào tạo…
1.3 Có kế hoạch quản lý môi trường trong
điều hành khách sạn
1.4 Có chương trình giám sát môi trường
cho khách sạn
Tiêu chí chính
Yêu cầu – Khách sạn
2. Sử dụng sản
phẩm xanh
2.1 Khuyến khích sử dụng sản phẩm địa
phương trong hoạt động khách sạn ví dụ
như thức ăn, đồ thủ công…
2.2 Khuyến khích sử dụng sản phẩm
thân thiện với môi trường.
3. Hợp tác với cộng
đồng và các tổ chức
tại địa phương
3.1 Có kế hoạch/hoạt động giúp nâng
cao chất lượng sống của cộng đồng
3.2 Có chương trình nâng cao nhận thức
cộng đồng địa phương trong bảo vệ môi
trường
3.3 Sáng tạo các hoạt động xúc tiến văn
hoá và trình diễn nghệ thuật dân gian và
phong cách sống của địa phương.
3.4 Tạo việc làm cho cộng đồng địa
phương
Tiêu chí chính
Yêu cầu – Khách sạn
4. Phát triển
nguồn nhân lực
4.1 Tổ chức chương trình đào tạo
cho nhân viên quản lý và điều
hành về quản lý môi trường.
5. Quản lý chất
thải rắn
5.1 Giới thiệu về công nghệ quản
lý chất thải, thí dụ chương trình
giảm chất thải, tái sử dụng, tái chế,
phân loại rác và làm phân
compost.
5.2 Khuyến khích nhân viên triển
khai các hoạt động của chương
trình giảm chất thải, tái sử dụng,
tái chế, phân loại rác và làm phân
compost.
5.3 Khuyến khích khách của khách
sạn thực hiện tái sử dụng, tái chế và
phân loại rác
Tiêu chí chính
Yêu cầu – Khách sạn
6. Hiệu quả năng
lượng
6.1 Giới thiệu kỹ thuật tiết kiệm năng
lượng và/hoặc công nghệ và thiết bị
tiết kiệm năng lượng cho khách sạn
nhằm giảm tiêu thụ năng lượng.
6.2 Lắp đặt các thiết bị đo và giám sát
tiêu thụ năng lượng
6.3 Khuyến khích khách của khách sạn
tiết kiệm năng lượng
7. Hiệu quả nước 7.1 Giới thiệu kỹ thuật tiết kiệm nước
và/hoặc công nghệ, thiết bị giảm tiêu
thụ nước
7.2 Thường xuyên bảo trì các thiết bị
tiết kiệm nước.
7.3 Khuyến khích khách của khách sạn
tiết kiệm nước
7.4 Đảm bảo chất lượng nước sử dụng
trong khách sạn
Tiêu chí chính
Yêu cầu – Khách sạn
8. Quản lý chất
lượng không khí
(trong nhà và ngoài
trời)
8.1 Thiết kế khu vực không hút thuốc
và hút thuốc.
8.2 Thường xuyên giám sát và bảo trì
thiết bị và phương tiện của khách sạn
để đảm bảo chất lượng không khí, ví
dụ: điều hoà không khí
9. Kiểm soát tiếng
ồn
9.1 Có chương trình kiểm soát tiếng
ồn trong vận hành khách sạn.
Tiêu chí chính
Yêu cầu – Khách sạn
10. Xử lý và quản
lý nước thải (chất
lượng nước)
10.1 Sử dụng cơ chế nhằm tránh làm ô
nhiễm nước và giảm sự tạo nước thải.
10.2 Tuyên truyền, xúc tiến tái sử dụng
nước/nước xám trong quá trình vận
hành, ví dụ như tưới cây
10.3 Khuyến khích sử dụng hệ thống
xử lý nước thải hợp lý.
11. Quản lý và xử
lý hoá chất và các
chất độc hại
11.1 Có biển báo rõ ràng đối với các chất
độc hại.
11.2 Có biện pháp xử lý chất thải gây
hại phù hợp.
11.3 Thường xuyên kiểm tra, vệ sinh và
bảo trì hệ thống kho để tránh rò rỉ ga
hoặc các hoá chất độc hại.
4.1
GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU
4.2
BỘ TIÊU CHÍ
BỘ TIÊU CHÍ
4.3
BIỂU ĐIỂM
BIỂU ĐIỂM
Giới
thiệu
Nhãn “Bông sen xanh”
ÁP DỤNG CHO CSLTDL Ở VIỆT NAM
Nhãn “Bông sen xanh”
ÁP DỤNG CHO CSLTDL Ở VIỆT NAM
4
4.4
QUY ĐỊNH VỀ HỒ SƠ, THỦ TỤC
QUY ĐỊNH VỀ HỒ SƠ, THỦ TỤC
CẤP NHÃN
CẤP NHÃN
KINH
KINH
NGHI
NGHI
ỆM
ỆM
QU
QU
ỐC
ỐC
T
T
Ế
Ế
2. Chương trình nhãn sinh thái
của Thái Lan (Lá xanh)
3. Tiêu chí Du lịch bền vững toàn cầu
GTSC (Global Tourism Sustainable
Criterias)
1. Chương trình nhãn sinh thái của
EU (Hoa môi trường)
Tên gọi: Nhãn Du lịch bền vững Bông sen xanh
áp dụng đối với cơ sở lưu trú du lịch ở Việt
Nam.
Nhãn Bông Sen Xanh có 5 cấp độ, từ 1 đến 5
Bông sen, độc lập với loại, hạng của CSLTDL.
Đăng ký tự nguyện.
Thời hạn: 3 năm
Phí đánh giá : Cơ sở lưu trú du lịch được miễn
phí đánh giá, cấp Chứng nhận Nhãn Bông sen
xanh trong giai đoạn thí điểm.
4.1. GIỚI THIỆU NHÃN DL BỀN VỮNG BÔNG SEN XANH
4.1. GIỚI THIỆU NHÃN DL BỀN VỮNG BÔNG SEN XANH
NHÃN DU LỊCH BỀN VỮNG BÔNG SEN XANH
ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CSLTDL TẠI VIỆT NAM
QĐ 1356/QĐ-
BVHTTDL
ngày
12/4/2012
MẪU CHỨNG NHẬN NHÃN BÔNG SEN XANH
CẤP CHO CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM
Cấp độ 1 Bông sen xanh
Thông số màu:
-
Bông sen và chữ biểu trưng màu
xanh lá cây: 100C – 0M – 100Y – 10K
-
Đường viền và nền chữ biểu trưng
màu vàng đậm: 0C – 20M – 100Y – 0K
-
Nền biểu trưng màu vàng nhạt : 0C –
0M – 60Y – 0K
-
Vòng tròn ngoài cùng biểu trưng màu
vàng đậm: 0C – 20M – 100Y – 2K
-
Biểu trưng nền Chứng nhận Nhãn
Bông sen xanh màu xanh nhạt: 8C –
0M – 25Y – 0K
-
Chữ in trên Chứng nhận Nhãn Bông
sen xanh: 100C – 0M – 30Y – 50K
Cấp độ 1 Bông Sen xanh
MẪU CHỨNG NHẬN NHÃN BÔNG SEN XANH
CẤP CHO CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM
Cấp độ 2 Bông sen xanh