Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

KHẢO SÁT TỈ LỆ NẢY MẦM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG THUỐC CỦA CỎ ĐUÔI PHỤNG (Leptochloa chinensis L.) CỎ CHÁC LÁC (Fimbristylis miliace), CỎ SÀN SẠT (Paspalum distichum L.)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.53 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NƠNG NGHIỆP

BÀI PHÚC TRÌNH THỰC TẬP CỎ DẠI
KHẢO SÁT TỈ LỆ NẢY MẦM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
KHÁNG THUỐC CỦA CỎ ĐUÔI PHỤNG (Leptochloa chinensis L.)
CỎ CHÁC LÁC (Fimbristylis miliace), CỎ SÀN SẠT (Paspalum
distichum L.)

Cán bộ hướng dẫn:

Nhóm sinh viên thực hiện:

Ts. Châu Nguyễn Quốc Khánh

Đỗ Thanh Nhơn

B1811695

Cao Thanh Tùng

B1804549

Lưu Thị Yến Nhi

B1811693

Nguyễn Văn Quy

B1811701


Nguyễn Văn Có

B1811730

Lê Văn Thái

B1811704

1
Cần Thơ-2021


MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................................................1
DANH SÁCH BẢNG............................................................................................3
DANH SÁCH HÌNH.............................................................................................4
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.........................................................................................6
1.1 Các loại cỏ làm thí nghiệm .............................................................................6
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP..................................................7
2.1 Phương tiện......................................................................................................7
2.2 phương pháp....................................................................................................7
2.2.1 Các bước thực hiện....................................................................................7
2.3 Xử lý số liệu...................................................................................................10
2.4Viết bài hoàn chỉnh.........................................................................................10
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................11
3.1 Tỉ lệ nảy mầm ở các giống cỏ........................................................................11
3.2 Quá trình sinh trưởng của cỏ trong thực tập .................................................11
3.2.1 Cỏ Đuôi Phụng........................................................................................12
3.3.2 Cỏ Sàn Sạt...............................................................................................13

3.2.3 Cỏ Chát Lát..............................................................................................14
3.3 Tương tác giữa các loại thuốc và các giống cỏ...........................................15
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................20
4.1 Kết luận .........................................................................................................20

1


4.2 Đề Nghị..........................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................21

2


DANH SÁCH BẢNG
Bảng
2.1
2.2

Tên bảng
Bảng bố trí thí nghiệm 1
Bảng bố trí thí nghiệm 2

Trang
9
9

3



DANH SÁCH HÌNH
Hình
3.2.1a

Tên tên hình
Biểu đồ thể hiện cây cỏ Đuôi Phụng sinh trưởng qua các
giai đoạn theo thời gian
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm cây cỏ Đuôi Phụng chết
theo thời gian
Biểu đồ thể hiện cây cỏ San Sát sinh trưởng qua các
giai đoạn theo thời gian.
Sách tỉnh Sóc Trăng
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm cây cỏ Sàn Sạt chết
theo thời gian.
Biểu đồ thể hiện cây cỏ Chát Lát sinh trưởng qua
các giai đoạn
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm cây cỏ Chát Lát chết
theo thời gian.

Trang
11

3.3.1a

Biểu đồ tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất Cyhalojop_butyl
50g/l + Penoxsulam 10g/l liều lượng 80ml/ bình 25 L
của cỏ Đuôi Phụng

15


3.3.1b

Biểu đồ tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất Cyhalojop_butyl
50g/l + Penoxsulam 10g/l liều lượng 80ml/ bình 25 L
của cỏ Sàn Sạt

15

3.3.1c

Biểu đồ tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất
Cyhalojop_butyl 50g/l + Penoxsulam 10g/l liều
lượng 80ml/ bình 25 L của cỏ Chác Lát
Biểu đồ tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất Rinska của cỏ Đuôi
Phụng

16

3.3.2b

Biểu đồ tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất Rinska của
cỏ Sàn Sạt

17

3.3.2c

Biểu đồ tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất Rinska của cỏ Chác
Lát


17

3.3.3a

Biểu đồ tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất Pretilachlor

18

3.2.1b
3.2.2a

3.2.2b
3.2.3a
3.2.3b

3.3.2a

4

12
13

13
14
14

17


3.3.3b

3.3.3c

liều lượng 100 ml/ bình 25 L của cỏ Đi Phụng
Biểu đồ tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất Pretilachlor liều
lượng 100 ml/ bình 25 L của cỏ San Sát
Biểu đồ tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất Pretilachlor liều
lượng 100 ml/ bình 25 L của cỏ Chác Lác

5

19


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Các loại cỏ làm thí nghiệm
*Cỏ đuôi phụng (Leptochloa chinensis L.,Poaceae)
Nguồn gốc Châu Á, phân bố rộng, cỏ nhất niên thân bụi, mọc khỏe cao đến 1 m.
Thân thon, thẳng đứng hoặc nhô lên từ cành gốc. Lá thẳng và láng, dài từ 10-20 cm,
dẹt, nhọn, mỏng, mặt trên nhám, lá thìa dài 1-2 mm. Phát hoa có lơng hình trứng hẹp,
trục chính dài 10-40 cm, cành đơn phân nhiều cành, dài 5-15 cm. Gié phụ khơng có
cuống phụ, mỗi gié phụ mang 3-7 hoa màu xanh nhạt hoặc hơi đỏ. Tái sinh sản bằng
hạt. Thích hợp ở đất thoát nước kém, thường gặp ở ruộng lúa sạ thẳng, đôi khi trên đất
cây trồng cạn.
* Cỏ chác lác (Fimbristylis miliace)
Nguồn gốc ở các vùng nhiệt đới Châu Á , ngày nay có hầu khắp các nước trên thế
giới. Cỏ nhất niên, mọc xèo, cao 20-70 cm. Thân dẹp ở phần dưới, chẻ gốc 4-5 ở phần
ngọn. Lá mảnh, dài 3,5 cm, rộng 1-2,5 mm. Lá trên thân có phiến lá rất ngắn. Phát hoa
màu nâu hay vàng rơm. Quả màu ngà hoặc nâu, bế quả 3 góc. Tái sinh sản bằng hạt.
Thích hợp nơi đất lúa nước, ẩm , pH 4-8.
* Cỏ sàn sạt (Paspalum distichum L.)

Nguồn gốc ở Ấn Độ, Trung Quốc. Là cỏ hàng năm, tạo thành thảm, có thân rể.
Thân men lên cao 8-60 cm. Bẹ có sống nhẵn mép có long, lưỡi dạng màng, phiến lá dẹt
hay hơi cuộn lại. Cụm hoa từ 2-3 bông, mọc gần nhau dài 2-8cm. Nhánh dạng dải rộng
1,5-2 mm, có cánh hẹp, bơng chét đính ở mặt dưới đều hai hàng. Thích hợp trồng ở đất
vườn, đất rẫy, nơi ẩm và ngập nước.

6


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Phương tiện
- Đối tượng khảo sát : Cỏ đuôi phụng (Leptochloa chinensis L.,Poaceae), Cỏ
chác lác (Fimbristylis miliace), Cỏ sàn sạt (Paspalum distichum L.)
- Thời gian: 25/04/2021 nhận dụng cụ và nghe hướng dẫn trồng cỏ.
- Địa điểm : Nhà lưới – Đại Học Cần Thơ.
- Dụng cụ: Chậu, bình tưới nhỏ, đất, hạt giống cỏ, viết, máy ảnh.
- Các loại thuốc : Hoạt chất cyhalofop_butyh 50g/L + penoxsulam 10g/L (liều
lượng:80ml/bình 25L => pha 3,2ml/L); Runskor; Hoạt chất: Pretilachlor (Liều. lượng:
100ml/bình 25L => pha 4ml/L).
2.2 Phương pháp
2.2.1 Các bước thực hiện
B1: Chuẩn bị đất cho vào xơ sau đó cho thêm nước vào (nên cho nước vừa phải)
và tiến hành bốp đất cho đến khi đất hòa tan hết (khi đất nhảo mịn là tốt nhất).

7


B2: sau khi bốp đất, ta cho chúng vào các chậu nhựa với số lượng đã chuẩn bị
trước đó (12 chậu).


B3: chuẩn bị hạt giống và tiến hành gieo trồng, mỗi chậu ta gieo 100 hột.

8


B5: quan sát sự nảy mầm và phát triển của trong 14 ngày (vào các này 3, 5, 7, 10,
14 ta đến lấy chỉ tiêu tỷ lệ nẩy mầm của cỏ, nên thường xuyên tưới nước để cỏ phát
triển tốt).

Chác lác

Chác lác

Chác lác

Chác lác

San sát

San sát

San sát

San sát

Đuôi phụng

Đuôi phụng

Đuôi phụng


Đi phụng

(Bảng 2.1 bố trí thí nghiệm 1)

*Tiến hành thử thuốc trên cỏ:
Chác lác (ĐC3)

Chác lác (3)

Chác lác (3)

Chác lác (3)

San sát (ĐC2)

San sát (2)

San sát (2)

San sát (2)

Đuôi phụng (ĐC1)

Đuôi phụng (1)

Đuôi phụng (1)

Đuôi phụng (1)


9


(Bảng2.2 bố trí thí nghiệm 2)
(1), (2), (3): các hoạt chất của thuốc.
(1): Cyhalofop – butyl 50g/l
(2): Runskor
(3): Pretilachlor 4ml/l
Sau 14 gieo hột cỏ, ta bắt đầu khảo sát tính kháng thuốc của cỏ, ta tiến
hành phun các hoạt chất của thuốc vào các chậu theo Bảng bố trí thí nghiệm 2.
Và vào các ngày 3, 5, 7, 10, 14 ta lấy chỉ tiêu tỷ lệ cỏ chết).
2.3. Xử lí số liệu
Sau khi lấy chỉ tiêu theo yêu cầu, nhóm tiến hành tổng hợp và phân tích số liệu
thu thập được và các số liệu ghi nhận được nhập và xử lý trên phần mềm Excel 2019.
2.4 Viết bài hoàn chỉnh
Sau khi xử lý số liệu nhóm bắt đầu hồn chỉnh bài phúc trình.

10


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Gieo 3 giống cỏ Đuôi Phụng, Sàn Sạt, Chát Lát bằng hạt, mỗi loại cỏ được gieo
vào 4 chậu nhỏ với mỗi chậu 100 hạt. Ta có được các kết quả sau:
3.1 Tỉ lệ nảy mầm ở các giống cỏ
Trong quá trình thực tập với điều kiện môi trường và nhiệt độ tại trại thực nghiệm
Khoa Nông nghiệp 3 loại cỏ bắt đầu nảy mầm. Đếm số cây mỗi chậu sau đó tính trung
bình từng loại cỏ:
- Tỉ lệ nảy mầm của giống cỏ Sàn Sạt là cao nhất với 16.25±2.63% cao hơn so
với 2 giống cỏ Đuôi Phụng và Chát Lát.
- Tỉ lệ nảy mầm của cỏ Chát Lát là 14.25±4.03%.

- Thấp nhất là tỉ lệ nảy mầm của giống cỏ Đuôi Phụng 7.25±2.63%.
3.2 Quá trình sinh trưởng của cỏ trong thực tập

8
7
6
5
4
3
2
1
0

7.25
5.25

2.00
0.00

0.25

3

5

7

10

14


Thời gian sinh trưởng (Ngày)

các giai đoạn theo thời gian.

T ỉ l ệ câ y ch ết (% )
120

Tỉ lệ cây chết (%)

Hình
3.2.1a
Biểu đồ
thể hiện
cây cỏ
Đi
Phụng sinh
trưởng qua

Số cây cỏ chết (Cây)

Đuôi Phụng

100

100
80

72.41


60
40

27.59

20
3.45
0

0
3

5

11 7

10

Thời gian sinh trưởng (Ngày)

14

3.2.1
Cỏ đuôi
phụng


Hình 3.2.1b Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm cây cỏ Đi Phụng chết
theo thời gian.
Từ hình 3.2.1a và 3.2.1b cho ta thấy:

- Cỏ Đi Phụng có sức sống mạnh hơn hai loại cỏ còn lại trong giai đoạn 3 ngày
đến 5 ngày đầu tiên. Tỉ lệ cỏ chết là ít nhất với 3,45%.
- Giai đoạn 7 ngày cỏ Đi Phụng có dấu hiệu chết nhanh và đồng loạt. Đỉnh
điểm là ngày thứ 10 cây cây bắt đầu chết nhanh đồng loạt với tỉ lệ chết là 72,41%.
Biên độ giao động giữa ngày số 7 và ngày số 10 là 44.82%.

Số cây cỏ chết (Cây)

- Ngày thứ 14 tất cả các cây đều chết, tỉ lệ cỏ chết là 100%.

Hình
3.2.2a Biểu
đồ thể hiện
cây cỏ San
Sát sinh
trưởng qua
các giai

San Sát
20

16.25

15

9.75

10
5


0.00

0

3

2.00

3.75

5

7

10

14

Thời gian sinh trưởng (Ngày)

Thời gian sinh trưởng (Ngày)

đoạn theo thời gian.

T ỉ l ệ câ y ch ết (% )
120
100

100
80

60

60
40
23.08
20
0

12.31

0
3

5

7

10

Tỉ lệ cây chết (%)

12

Hình 3.2.2b Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm cây cỏ
San Sát chết theo thời gian.

14

3.2.2
Cỏ

Sàn
Sạt


Từ hình 3.2.2a và 3.2.2b cho ta thấy:
- Cỏ San Sát có sức sống yếu nhất trong hai loại cỏ còn lại. Giai đoạn 3 ngày đến
5 ngày đầu tiên. Tỉ lệ cỏ chết là cao nhất với 12.31% liên tục chết dần qua các giai
đoạn 7, 10 và 14 ngày.
- Giai đoạn 7 ngày cỏ San Sát có dấu hiệu chết nhanh và đồng loạt. Đỉnh điểm là
ngày thứ 10 cây cây bắt đầu chết nhanh đồng loạt với tỉ lệ chết là 60%. Biên độ giao
động giữa ngày số 7 và ngày số 10 là 36.92%.
- Ngày thứ 14 tất cả các cây đều chết, tỉ lệ cỏ chết là 100%.

Tỉ lệ cây chết (%)

Số cây cỏ chết (Cây)

3.2.3 Cỏ Chát Lát

Látchết (%)
TỉChát
lệ cây

14.25

15120
10100
5
0


80

3.25

60

0.00

0.75

40

3

5

57.89

10
22.81
Thời gian sinh trưởng ( Ngày)
5.26

20
0

100

8.25


3
0

7

5

7

14

10

14

Thời gian sinh trưởng (Ngày)

Hình 3.2.3b Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm cây cỏ Chát Lát chết theo
thời gian.
13


Từ hình 3.2.3a và 3.2.3b cho ta thấy:
- Cỏ Chát Lát có sức sống yếu nhất trong hai loại cỏ còn lại. Giai đoạn 3 ngày đến
5 ngày đầu tiên. Tỉ lệ cỏ chết thấp hơn so với cỏ San Sát nhưng cao hơn so với cỏ
Đuôi Phụng với 12.31% liên tục chết dần qua các giai đoạn 7, 10 và 14 ngày.
- Giai đoạn 7 ngày cỏ Chát Lát có dấu hiệu chết nhanh và đồng loạt. Đỉnh điểm là
ngày thứ 10 cây cây bắt đầu chết nhanh đồng loạt với tỉ lệ chết là 57.89%. Biên độ
giao động giữa ngày số 7 và ngày số 10 là thấp nhất so với 3 loại cỏ với 35.08%.
- Ngày thứ 14 tất cả các cây đều chết, tỉ lệ cỏ chết là 100%.

3.3 Tương tác giữa các loại thuốc và các giống cỏ.
Tiến hành thí nghiệm gieo 3 giống cỏ Đuôi Phụng, San Sát, Chát Lát bằng hạt,
mỗi loại cỏ được gieo vào 4 chậu nhỏ với mỗi chậu 100 hạt. Đến ngày thứ 5 lần lược
phun 3 loại thuốc có hoạt chất Cyhalojop_butyl 50g/l + Penoxsulam 10g/l liều lượng
80ml/ bình 25 L (1); Rinska với liều lượng pha sẵn (2); Pretilachlor liều lượng 100 ml/
bình 25 L (3); Phun vào vào các chậu cỏ mỗi chậu 1 loại thuốc 3 lần lặp lại tương ứng
với 3 loại cỏ và 1 nghiệm thức đối chứng. Kết quả được trình bài như sau:

14


Tỷ lệ cỏ kháng thuốc

10
8
6
4
2
0

0.00
3

Tỷ lệ cỏ kháng thuốc

ĐP -T1
18
16
14
12

10
8
6
4
2 0.00
0
5 0.00
3

SS -T1
17.00

3.3.1 Thuốc
có hoạt chất

7.67
11.00
4.33

3.67

5.67
1.33

7

5

10


7

14

10

14

Thời gian sinh trưởng
Thời (Ngày)
gian sinh trưởng (Ngày)

Cyhalojop_butyl 50g/l + Penoxsulam 10g/l liều lượng 80ml/ bình 25 L tác dụng lên
3 loại cỏ.
Hình 3.3.1a Biểu đồ tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất
Cyhalojop_butyl 50g/l + Penoxsulam 10g/l liều lượng
80ml/ bình 25 L của cỏ Đi Phụng

Hình 3.3.1b Biểu đồ tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất
Cyhalojop_butyl 50g/l + Penoxsulam 10g/l liều
lượng 80ml/ bình 25 L của cỏ Sàn Sạt

15


Hình 3.3.1 a,b,c cho thấy
rằng:

Tỷ lệ cỏ kháng thuốc


CL - T1
16
14
12
10
8
6
4
2
0

15.00

5.33
0.00

0.00

3

5

7

- Tỉ lệ kháng thuốc
hoạt
chất
Cyhalojop_butyl 50g/l +
Penoxsulam 10g/l liều
lượng 80ml/ bình 25L

của cỏ Đi Phụng là
cao nhất chỉ 3.67±2.08
cây chết ngày đầu sau

6.67

10

14

Thời gian sinh trưởng (Ngày)

Hình 3.3.1c Biểu đồ tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất
Cyhalojop_butyl 50g/l + Penoxsulam 10g/l liều
lượng 80ml/ bình 25 L của cỏ Chác Lát

khi phung thuốc.
- Hoạt chất Cyhalojop_butyl 50g/l + Penoxsulam 10g/l liều lượng 80ml/ bình 25L
có tác dụng giệt cỏ mạnh nhất với cỏ Chát Lát 5.33 ±1.53 với 2 ngày đầu tiên sau
khi phun thuốc.
- Ngày sau khi phun thuốc cỏ chết toàn bộ với tỉ lệ cỏ chết 100%.

Tỷ lệ cỏ kháng thuốc

ĐP - T2
10

7.67

8


5.33

6

3.00

4
2
0

0.00

0.00

3

5

7

10

Thời gian sinh trưởng (Ngày)

16

14

3.3.2 thuốc có

hoạt chất Rinska
tác dụng lên 3 loại
cỏ
Hình
3.3.2a Biểu đồ
tỉ lệ kháng
thuốc hoạt chất
Rinska của cỏ
Đuôi Phụng


Tỷ lệ cỏ kháng thuốc
Tỷ lệ cỏ kháng thuốc

SS - T2
20

17.00

15
10
16
5
12
0
8

7.67

15.00

11.67

0.00
3

4
0

13.00

CL-T2

7.67
0.00
5
7
10
4.33
Thời gian sinh trưởng (Ngày)

0.00
3

5

7

10

14


14

Thời gian sinh trưởng (Ngày)

Hình
3.3.2b Biểu đồ tỉ lệ
kháng thuốc hoạt
chất Rinska của cỏ
Sàn Sạt
Hình 3.3.2c Biểu
đồ tỉ lệ kháng
thuốc hoạt chất
Rinska của cỏ
Chác Lát

Hình 3.3.2 a,b,c cho thấy rằng:
- Tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất Rinska của cỏ Đuôi Phụng là cao nhất chỉ 3 ± 1 cây
chết trong 2 ngày đầu sau khi phung thuốc.
- Hoạt chất Rinska có tác dụng giệt cỏ mạnh nhất với cỏ Sàn Sát 7.67 ±0.58 cây
chết với 2 ngày đầu tiên sau khi phun thuốc.
- Ngày sau khi phun thuốc cỏ chết toàn bộ với tỉ lệ cỏ chết 100%.
3.3.3 Thuốc có hoạt chất Pretilachlor liều lượng 100 ml/ bình 25 L tác dụng
lên 3 loại cỏ.

Tỷ lệ cỏ kháng thuốc
Tỷ lệ cỏ kháng thuốc

ĐP - T3
10

8
20 6
4
15
2
10 0
5
0

SS - T3

7.67
5.33

3.00
0.00

0.00

3

5

17.00

11.67
7.00
7

10


14

2.00gian sinh trưởng (Ngày)
Thời
0.00
3

5

7

10

14

Thời gian sinh trưởng (Ngày)

Hình 3.3.3a Biểu đồ tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất Pretilachlor liều lượng
100 ml/ bình 25 L của cỏ Đi Phụng
17


Tỷ lệ kháng thuốc

CL- T3
16
14
12
10

8
6
4
2
0

15.00
11.00

Hình 3.3.3c Biểu đồ tỉ lệ kháng
thuốc hoạt chất Pretilachlor liều lượng
100 ml/ bình 25 L của cỏ Chác Lác

6.67
3.00
0.00
3

5

7

10

Hình 3.3.3b Biểu đồ tỉ lệ kháng
thuốc hoạt chất Pretilachlor liều lượng
100 ml/ bình 25 L của cỏ San Sát

14


Hình 3.3.3 a,b,c cho thấy rằng:

- Tỉ lệ kháng thuốc hoạt chất
Pretilachlor liều lượng 100 ml/ bình 25 L
của cỏ Đuôi Phụng là cao nhất chỉ 3 ±
1.73 cây chết trong 2 ngày đầu sau khi phung thuốc.

Thời gian sinh trưởng (Ngày)

- Hoạt chất Pretilachlor liều lượng 100 ml/ bình 25 L có tác dụng giệt cỏ mạnh
nhất với cỏ San Sát cây chết với 2 ngày đầu tiên sau khi phun thuốc là cao nhất.
- Ngày sau khi phun thuốc cỏ chết toàn bộ với tỉ lệ cỏ chết 100%.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận

18


- Cỏ Đi Phụng là loại cỏ có tính kháng thuốc mạnh nhất trong 3 loại cỏ được
thí nghiệm.
- Cỏ San Sát là loại cỏ có tính chống chịu với thuốc thấp nhất kết quả cho thấy
khi sử dụng 2/3 loại thuốc đều giết được cỏ San Sát một cách hiệu quả.
- Loại thuốc có hoạt chất Cyhalojop_butyl 50g/l + Penoxsulam 10g/l liều lượng
80ml/ bình 25 L là loại thuốc mạnh nhất trong 3 loại thuốc được thí nghiệm trên 3
loại cỏ.
- Loại thuốc có hoạt hoạt chất Rinska là loại thuốc ít tác động lên 3 loại cỏ nhất
cụ thể khi tiêu dùng trên cỏ Đuôi Phụng loại thuốc có hoạt chất Pretilachlor liều
lượng 100 ml/ bình 25 L chỉ tiêu diệt được 3 ± 1 cây chết trong 2 ngày đầu sau khi
phung thuốc, ít hơn so với loại thuốc (1) và (3) có số cây chết trong 2 ngày đầu sau

khi phung thuốc lần lược là 3.67±2.08 và 3 ± 1.73.
4.2 Đề nghị
Do cỏ đi phụng có tính kháng thuốc mạnh nhất nên cần phải thường xuyên thay
đỏi loại thuốc phịng trị với liều lượng thích hợp.
Nên sử dụng loại thuốc có hoạt chất chất Cyhalojop_butyl 50g/l + Penoxsulam
10g/l liều lượng 80ml/ bình 25 L sẽ cho hiệu quả cao nhất. Hạn chế dung loại thuốc có
hoạt hoạt chất Rinska do hiệu quả thấp nhất. Nên phun thuốc vào buổi sáng hoặc chiều
mát.

19



×