Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Bài giảng Pháp Luật Lao Động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 101 trang )

Chuyên đề

PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
2021

1


NỘI DUNG
1. Phần I: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
2. Phần II: THỜI GIỜ LÀM VIỆC & THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
3. Phần III: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
4. Phần IV: QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ
5. Phần V: GIẢI QUYẾT TCLĐ VÀ XỬ LÝ ĐÌNH CƠNG
Q&A

2


Phần I:
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

3


1. CÁC PHƯƠNG THỨC SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG ÁP DỤNG BLLĐ


HĐLĐ
TRỰC


TIẾP VỚI
NLĐ

THUÊ LẠI
LAO
ĐỘNG
CỦA DN
KHÁC

4


2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Chủ thể giao
kết HĐLĐ

NLĐ:
- NLĐ Việt Nam
- NLĐ nước ngoài

NSDLĐ

5


Cung cấp thơng tin trước khi giao
kết HĐLĐ

Trình tự

giao kết
HĐLĐ

THỬ VIỆC

GIAO KẾT HĐLĐ

6


Nghĩa vụ cung cấp thông tin trước khi
giao kết HĐLĐ (Điều 19 BLLĐ)
1. Đối với người SDLĐ: thông tin về công việc, địa điểm
làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi,
an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức
trả lương, BHXH, BHYT, quy định về bí mật kinh doanh, bí
mật cơng nghệ và các vấn đề khác liên quan trực tiếp đến
việc giao kết HĐLĐ mà người LĐ yêu cầu.
2. Đối với người LĐ: thơng tin về họ tên, tuổi, giới tính,
nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ nghề, tình trạng sức
khỏe và các vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao
kết HĐLĐ mà người SDLĐ yêu cầu.
7


Những hành vi bị cấm khi giao kết
hợp đồng lao động (Điều 17 BLLĐ 2019)
1. Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của
người lao động.
2. Yêu cầu người lao động phải thực hiện các biện pháp bảo

đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp
đồng lao động.
3. Buộc người lao động thực hiện hợp đồng lao động để trả
nợ cho người sử dụng lao động.
8


GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

NỘI DUNG
GIAO KẾT
(NỘI DUNG
HĐLĐ)

CÁC ĐIỀU KHOẢN BẮT
BUỘC

ĐIỀU KHOẢN BỔ SUNG
(TÙY NGHI)

9


PHỤ LỤC HĐLĐ
• Phụ lục HĐLĐ là bộ phận của HĐLĐ và có hiệu lực như HĐLĐ.

Loại
Phụ
lục
HĐLĐ


Phụ lục quy định chi tiết HĐLĐ

Phụ lục sửa đổi, bổ sung HĐLĐ

Ngoại lệ: Không được lập phụ lục để
sửa đổi thời hạn HĐLĐ

10


GIAO KẾT HĐLĐ

CÁC LOẠI
HĐLĐ (Đ20
BLLĐ
2019)

HĐLĐ KHÔNG XÁC ĐỊNH
THỜI HẠN

HĐLĐ XÁC ĐỊNH THỜI HẠN
≤ 36 THÁNG

11


Chuyển hóa loại HĐLĐ

Khơng

ký HĐ
mới
HĐLĐ
(1)
hết hạn

NLĐ tiếp tục làm việc

HĐLĐ không xác định thời hạn

NLĐ tiếp tục làm việc

30 ngày

Ký HĐ
mới

HĐLĐ (2) không xác định thời
hạn

HĐLĐ (2) xác định thời hạn

HĐLĐ
(3)
12


HĐLĐ với NLĐ cao tuổi
• Cho phép NLĐ cao tuổi có quyền thỏa thuận với người sử dụng lao
động về việc rút ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc áp dụng chế

độ làm việc khơng trọn thời gian.
• Khuyến khích sử dụng NLĐ cao tuổi làm việc phù hợp với sức khỏe để
bảo đảm quyền lao động và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.
• Có thể thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định
thời hạn với NLĐ cao tuổi.

13


THẨM QUYỀN GIAO KẾT HĐLĐ
• Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy
quyền theo quy định của pháp luật;
• Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của
pháp luật hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
• Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách
pháp nhân hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
• Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động.
Lưu ý: Người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao động không được ủy quyền lại cho người
khác giao kết hợp đồng lao động.

14


HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

VĂN BẢN

(1) HĐ từ 01 tháng trở lên
(2) HĐ theo nhóm < 12 tháng
(3) HĐ với NLĐ < 15 tuổi

(4) HĐ đối với người giúp việc gia đình

HĐ ĐIỆN TỬ

LỜI NĨI

HĐLĐ có thời hạn < 01 tháng

15


3. THỬ VIỆC
1. Có thể thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong HĐLĐ hoặc thỏa thuận về thử
việc bằng việc giao kết hợp đồng thử việc.
2. Thỏa thuận làm thử với nội dung quy định tại Điều 21 BLLĐ 2019, HĐLĐ <01
tháng không thử việc.
3. Thời gian: chỉ thử việc một lần với một công việc: 6 ngày làm việc; 30
ngày; 60 ngày hoặc 180 ngày tùy theo tính chất hoặc chức danh cơng việc.
4. Tiền lương: ít nhất bằng 85% mức lương của cơng việc đó.
5. Hậu quả:

- Khi kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng lao động phải thông báo kết quả
thử việc cho người lao động.
- Trường hợp thử việc đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động tiếp tục thực hiện
hợp đồng lao động đã giao kết đối với trường hợp thỏa thuận thử việc trong hợp
đồng lao động hoặc phải giao kết hợp đồng lao động đối với trường hợp giao kết
hợp đồng thử việc.
- Trường hợp thử việc không đạt yêu cầu thì chấm dứt hợp đồng lao động đã
giao kết hoặc hợp đồng thử việc.


16


4. THỰC HIỆN HĐLĐ
❖ Điều chuyển công việc (Đ29 BLLĐ 2019)
- Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc gặp khó khăn do nhu cầu sản
xuất, kinh doanh, được quyền tạm thời chuyển NLĐ làm công việc
khác với HĐLĐ nhưng không được quá 60 ngày làm việc trong 01
năm (cộng dồn).
- Trường hợp chuyển quá 60 ngày làm việc (cộng dồn) trong 01 năm
thì chỉ được thực hiện khi NLĐ đồng ý bằng văn bản.
- NSDLĐ quy định cụ thể trong nội quy lao động những trường hợp
do nhu cầu sản xuất, kinh doanh mà NSDLĐ được tạm thời chuyển
NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ.

17


- Thủ tục: báo trước cho NLĐ ít nhất 3 ngày làm việc và nội
dung, thời hạn điều chuyển
- Trả lương: theo việc mới (nếu lương thấp hơn, ít nhất bằng
85% lương cũ nhưng không thấp hơn MLTT).
➢Lưu ý: NLĐ không đồng ý tạm thời làm công việc khác so với
HĐLĐ quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm mà phải
ngừng việc thì NSDLĐ phải trả lương ngừng việc.

18


❖ Thay đổi HĐLĐ ( Đ33 BLLĐ 2019)

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào
có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng lao động thì phải
báo cho bên kia biết trước ít nhất 3 ngày.
-

Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động tiến hành bằng
việc ký kết phụ lục HĐLĐ hoặc giao kết hợp đồng lao động
mới.

-

Nếu không thỏa thuận được việc thay đổi thì tiếp tục thực
hiện hợp đồng cũ.

19


❖ Tạm hỗn HĐLĐ (Đ30 BLLĐ 2019)
• Trường hợp tạm hoãn:
(1)NLĐ đi làm nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân
tự vệ;
(2)NLĐ bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của PL tố tụng
hình sự;
(3)NLĐ phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa
vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc,
cơ sở giáo dục bắt buộc;
(4)Lao động nữ mang thai có chỉ định của BS;
(5)NLĐ được bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp của
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước
nắm giữ 100% vốn điều lệ;

20


(6)NLĐ được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của đại
diện chủ sở hữu nhà nước đối với phần vốn nhà nước tại
doanh nghiệp;
(7)NLĐ được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của
doanh nghiệp đối với phần vốn của doanh nghiệp đầu tư tại
doanh nghiệp khác;
(8)Trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.
❑ Hậu quả khi hết hạn tạm hoãn:
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hỗn, NLĐ
phải có mặt tại nơi làm việc, NSDLĐ phải nhận lại làm việc =>
Hậu quả pháp lý?

21


5. CHẤM DỨT HĐLĐ

(1) Đương
nhiên
chấm dứt
HĐLĐ

(2) NLĐ
đơn
phương
chấm dứt
HĐLĐ


(3)
NSDLĐ
đơn
phương
chấm dứt
HĐLĐ

(4) Cắt
giảm LĐ
dôi dư

(5) Sa thải

22


(1) ĐƯƠNG NHIÊN CHẤM DỨT HĐLĐ
(1) Hết hạn HĐLĐ, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 177 BLLĐ.
(2) Đã hồn thành cơng việc theo HĐLĐ.
(3) Hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ.
(4) NLĐ bị kết án phạt tù nhưng không được hưởng án treo hoặc
không thuộc trường hợp được trả tự do theo quy định tại
khoản 5 Điều 328 của Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình hoặc bị
cấm làm công việc ghi trong HĐLĐ theo bản án, quyết định của Tịa
án đã có hiệu lực pháp luật.
(5)NLĐ là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị trục xuất
theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật,
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
(6) NLĐ chết; bị Tịa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích

hoặc đã chết.
23


(1) ĐƯƠNG NHIÊN CHẤM DỨT HĐLĐ
(7)NSDLĐ là cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân
sự, mất tích hoặc đã chết. NSDLĐ khơng phải là cá nhân chấm dứt
hoạt động hoặc bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh
thuộc UBND cấp tỉnh ra thơng báo khơng có người đại diện
theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa
vụ của người đại diện theo pháp luật.
(8)Giấy phép lao động hết hiệu lực đối với NLĐ là người nước
ngoài làm việc tại Việt Nam theo quy định tại Điều 156 của Bộ
luật này.
(9)Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong HĐLĐ mà
thử việc không đạt yêu cầu hoặc một bên hủy bỏ thỏa thuận
thử việc.

24


(2) NLĐ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
❖ Được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, chỉ cần tuân thủ thời hạn
báo trước:
• Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn;
• Ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời
hạn từ 12 tháng đến 36 tháng;
• Ít nhất 03 ngày làm việc nếu làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn
có thời hạn dưới 12 tháng;
• Đối với một số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thì thời hạn

báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ.

25


×