Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.57 KB, 85 trang )

MỞ ĐẦU
Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật và các công cụ khác, là cơ hội và động
lực cho sự ra đời và phát triển của nhiều doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, các doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải đổi mới, tăng cường và nâng cao chất
lượng quản lý.
Nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm qua đã đặt ra yêu cầu cấp bách là
phải đổi mới cơ chế quản lý và hệ thống quản lý kinh tế, trong đó kế toán quản trị là công
cụ quan trọng để quản lý nguồn vốn và tài sản nhằm điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh cho bản thân doanh nghiệp. Kế toán quản trị cung cấp những thông tin chính xác,
kịp thời và thích hợp về các nguồn lực kinh tế và về các mặt hoạt động, có ý nghĩa quan
trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp cũng như các tổ chức xã hội khác. Kế toán
quản trị đã trở thành một lĩnh vực không thể thiếu trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
và nhân viên kế toán quản trị có vai trò như một nhà tư vấn quản trị nội bộ cho các nhà
quản trị doanh nghiệp. Vì vậy kế toán quản trị có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ
với hoạt động tài chính nhà nước mà còn với hoạt động tài chính của mỗi doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán quản trị trong công tác quản trị doanh
nghiệp, môn học Kế toán quản trị đã được đưa vào chương trình đào tạo cho chuyên
ngành kế toán doanh nghiệp, giúp cho sinh viên có thể nắm được những kiến thức cơ bản
về Kế toán quản trị và biết cách vận dụng các phương pháp phân tích thông tin trong môn
học này.
Qua thời gian học tập và nghiên cứu môn học Kế toán quản trị, để có thể củng cố
những kiến thức đã học, nắm chắc các vấn đề lý thuyết cơ bản và hiểu biết thực tế để rèn
luyện kỹ năng thực hành theo các phương pháp đã học, em đã thực hiện đồ án môn học
Kế toán quản trị. Nội dung phân tích của đồ án bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Kế toán quản trị.
Chương 2: Phân tích sự biến động chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 3: Phân tích điểm hoà vốn và lựa chọn phương án kinh doanh.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CBCNV: Cán bộ công nhân viên.
NVL: Nguyên vật liệu.


NCTT: Nhân công trực tiếp.
SXC: Sản xuất chung.
BH: Bán hàng.
QLDN: Quản lý doanh nghiệp.
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.1,Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị.
1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị.
Các nhà quản trị muốn doanh nghiệp mình phát triển trên thị trường thì cần phải biết rõ
tình hình kinh tế tài chính thực tế như thế nào, muốn vậy họ cần phải sử dụng công cụ
quản lý, trong đó kế toán là một công cụ quan trọng bậc nhất, đặc biệt là kế toán quản trị.
Kế toán quản trị là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp những thông tin định
hướng về hoạt động của đơn vị một cách cụ thể, giúp các nhà quản lý trong quá trình ra
quyết định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát và
đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của đơn vị.
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của kế toán quản trị.
a. Vai trò :
*) Vai trò của thông tin kế toán đối với các tổ chức:
Các tổ chức có các đặc điểm chung :Đều có người lãnh đạo đứng đầu tổ chức, đều có
chiến lược phát triển và kế hoạch để thực hiện mục tiêu, có nhu cầu rất lớn về thông tin
và đặc biệt đó là thông tin kế toán
->Thông tin kế toán vô cùng quan trọng
*) Vai trò của thông tin kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Thông tin kế toán trong doanh nghiệp bao gồm: Thông tin kế toán tài chính và thông tin
kế toán quản trị. Trong đó thông tin kê toán tài chính được cả đối tượng bên trong lẫn bên
ngoài doanh nghiệp quan tâm thông qua hệ thống báo cáo tài chính tuy nhiên kế toán tài
chính chưa thể đáp ứng được yêu cầu của các nhà quản trị doanh nghiệp đó là đưa ra các
quyết định và để thực hiên điều này kế toán quản trị với các phương pháp của mình đã
đáp ứng được nhu cầu trên:
+) Xử lí thông tin kế toán dưới dạng so sánh được:

Các thông tin mà kế toán qoản trị cung cấp sẽ được thiết kế thành dạng có thể so sánh
được với nhau, kể từ đó giép cho nhà quản trị có thể đánh giá được tình hình thực hiện
giữa các năm với nhau hoặc giữa thực hiện với kê hoạch với định mức
+) Phân loại chi phí: Trong quá trình sản xuất kinh doanh việc phân loại chi phí la hết sức
cần thiết vì thông qua việc phân loại chi phí các nhà quản trị có các góc nhìn khác nhau
tương ứng với từng mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra để qua đó đưa ra được các quyết
định đúng đắn
+)Thể hiện mối quan hệ của thông tin kế toán dưới dạng phương trình: Nhằm mục đích
đưa ra dự đoán của một số quá trình chưa xảy ra căn cứ vào các dữ kiện đã có và sự giàng
buộc giữa các biến số trong phương trình, phương pháp này là căn cứ tính toán lập kế
hoạch và phân tích dự báo trong kế toán quản trị
+)Trình bày thông tin kế toán theo đồ thị: Phương pháp này giúp cho các nhà quản trị có
thể thấy rõ ràng nhất mối quan hệ và xu hướng biến thiên của các thông tin mang tính
quy luật do kế toán quản trị cung cấp và xử lý để từ đó đưa ra được quyết định hiệu quả
và hợp lý nhất
*) Vai trò của kế toán quản trị trong chức năng quản lí của doanh nghiệp:
Để điều hành các mặt hoạt động của một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp mỏ
nói riêng, trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp đó. Các chức
năng cơ bản của quản lý hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra có thể
được khái quát trong sơ đồ dưới đây. Qua sơ đồ ta thấy sự liên tục của hoạt động quản lý
từ khâu lập kế hoạch đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá rồi sau đó quay trở lại khâu lập kế
hoạch cho kỳ sau, tất cả đều xoay quanh trục ra quyết định.
- Lập kế hoạch và dự toán: Lập kế hoạch là công việc thường diễn ra trước khi tiến hành
thực hiện một công việc nào đó, nó là việc xây dung các mục tiêu cần phảI đạt và vạch ra
các bước để thực hiện các mục tiêu đó, dự toán là một dạng của kế hoạch nó là sự liên kết
của các mục tiêu lại với nhau và chỉ rõ cách huy động và sử dụng các nguồn lực sẵn có để
đạt được các mục tiêu đã đề ra để cho việc lập kê hoạch và dự toán được thực hiện tốt thì
chúng phảI được lập dựa trên các thông tin hợp lí và có cơ sở của các thông tin này do kế
toán quản trị cung cấp
- Tổ chức thực hiện kế hoạch: Là việc liên kết các yếu tố sản xuất lại với nhau để đạt

được mục tiêu đã đề ra để làm tốt khâu này với các nhà quản trị có nhu cầu rất lớn về
thông tin kế toán đặc biệt là thông tin kế toán quản trị
- Kiểm tra đánh giá: Sau khi tổ chức thực hiện thì công việc tiếp theo của các nhà quản trị
là kiểm tra và đánh giá việc thực hiện phương pháp thường được sử dụng là so sánh giữa
các số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch và dự toán để làm tốt các chức năng này thì các
nhà quản trị cần được cung cấp thông tin từ bộ phận kế toán để phát hiện những vấn đề
còn tồn tại và có biện pháp tác động quản lí
- Ra quyết định: Đậy là khâu vô cùng quan trọng trong chức năng quản lí của doanh
nghiệp, phần lớn thông tin do kế toán quản trị cung cấp nhằm phục vụ cho chức năng ra
quyết định. Lập kế hoạch
(1)
Ra quyết định
Kiểm tra thực hiện (3)
Đánh giá
(4)
Tổ chức thực hiện (2)
b. Nhiệm vụ:
Mục đích mà doanh nghiệp theo đuổi có thể rất đa dạng, chẳng hạn:
- Bán được một khối lượng sản phẩm nào đó.
- Tôn trọng và thực hiện một thời hạn giao hàng cụ thể.
- Khả năng giải quyết vấn đề nào đó trong một thời gian nhất định.
Để thực hiện những mục tiêu này, cần phải huy động các nguồn lực vào đầu tư thiết bị,
dự trữ hàng tồn kho, lao động,…Do đó nhiệm vụ của kế toán quản trị là:
- Tính toán và đưa ra mô hình nhu cầu vốn cho một loại sản phẩm, một thời hạn giao
hàng, một thời hạn giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó.
- Tính toán, đo lường chi phí cho một loại sản phẩm, một thời hạn giao hàng hay một thời
hạn giải quyết một vấn đề nào đó.
- Giúp nhà quản lý có những giải pháp tác động lên các chi phí này, cần phải xác định
nguyên nhân gây ra chi phí để có thể can thiệp, tác động vào các nghiệp vụ, các hoạt
động phát sinh chi phí.

c. Chức năng:
- Chính thức hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thành các chỉ tiêu.
- Lập dự toán sản xuất kinh doanh.
- Thu thập kết quả thực hiện.
- Soạn thảo báo cáo đánh giá.
1.1.3 Phân biệt KTQT và KTTC.
Sự giống nhau:
- Đều phải dựa trên ghi chép ban đầu của kế toán.
- Đều phản ánh đối tượng chung của kế toán (tài sản và nguồn vốn).
- Đều dựa trên sự kiện kinh tế phát sinh.
- Với mỗi sản phẩm báo cáo đều gắn với trách nhiệm của nhà quản lý.
Sự khác nhau:
Tiêu thức KTTC KTQT
1. Đối tượng sử dụng thông
tin
- Cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp:
nhà quản trị, nhà đầu tư, khách hàng…
- Chỉ là nhà quản trị, bên trong doanh
nghiệp.
2. Đặc điểm của thông tin - Phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã xảy
ra mang tính lịch sử.
+ Đòi hỏi độ chính xác tuyệt đối, khách quan.
+ Chậm, ít linh hoạt.
+ Số liệu được phản ánh mang tính giá trị.
+ Thông tin cung cấp có tính pháp lý cao do
phải tuân thủ chuẩn mực quy định.
- Những thông tin hướng về tương lai
mang tính chủ quan, độ chính xác là tương
đối.
+ Mang tính linh hoạt.

+ Mang tính thời gian lao động, giá trị,
hiện vật.
+ Không có tính pháp lý.
3. Phạm vi báo cáo - Báo cáo được lập cho toàn doanh nghiệp - Được lập theo từng đối tượng.
4. Kỳ báo cáo - Báo cáo theo kỳ, năm, tháng - Bất kỳ khi nào cần theo yêu cầu của nhà
quản lý (thường xuyên)
5. Tính pháp lệnh - Có tính pháp lệnh cao (nghĩa là sổ sách,báo
cáo của KTTC của doanh nghiệp bắt buộc
phải lập theo chế độ thống nhất. Nếu không
đúng hoặc không đày đủ thì không được thừa
nhận .
- Không có tính pháp lệnh do báo cáo của
KTQT là riêng biệt, hoàn toàn phụ thuộc
vào cách thiết kế của từng nhà quản trị
trong từng doanh nghiệp sao cho chúng
phù hợp và có tác dụng giúp họ đưa ra
quyết định kinh doanh đúng đắn.
6. Quan hệ với ngành nghề
khác.
- Có quan hệ ít với các ngành nghề khác - Có quan hệ với nhiều ngành nghề.
1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến việc
quản lý chi phí, vì mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hưởng đến lợi nhuận. Vì vậy vấn đề
quan trọng được đặt ra cho nhà quản trị doanh nghiệp là phải kiểm soát chi phí của doanh
nghiệp.
Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của các doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm
của người tiêu dùng, của xã hội nói chung.
Theo kế toán tài chính, chi phí được hiểu là một số tiền hoặc một phương tiện mà
doanh nghiệp hoặc cá nhân bỏ ra để đạt được mục đích nào đó. Bản chất của chi phí là
phải mất đi để đổi lấy một sự thu về, có thể thu về dưới dạng vật chất, có thể định lượng

được như số lượng sản phẩm, tiền hoặc dưới dạng tinh thần, kiến thức, dịch vụ được phục
vụ.
1.1.5 Phân loại chi phí.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau. Để thuận
tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như phục vụ cho việc ra các
quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần phải được phân loại theo những
tiêu thức phù hợp.
1.1.5.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động .
Tác dụng:
- Cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh ở doanh nghiệp.
- Là căn cứ để xác định giá thành và tập hợp chi phí.
- Cung cấp thông tin có hệ thống phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính.
Theo tiêu thức này chi phí được phân loại thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản
xuất.
- Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc cung
cấp các dịch vụ trong kỳ nhất định.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí của những loại nguyên liệu mà cấu thành
thực thể của sản phẩm, có giá trị và có thể xác định được một cách tách biệt rõ ràng và cụ
thể cho từng sản phẩm.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vận hành dây
chuyền sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ.
+ Chi phí sản xuất chung: là tất cả các khoản chi phí phát sinh ở phân xưởng mà không
thể đưa vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí ngoài sản xuất: là những khoản chi phí không liên quan đến việc chế tạo sản
xuất sản phẩm, mà nó tham gia vào quá trình tiêu thụ và quản lý.
+ Chi phí bán hàng: là tất cả những chi phí liên quan đến việc xúc tiến tiêu thụ sản phẩm.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là tất cả những chi phí liên quan đến việc điều hành
quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.5.2 Phân loại theo cách ứng xử của chi phí.

Tác dụng :
Nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phí
đối với lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, xác định mức độ biến động của chi phí so với
mức độ biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất ra.
Theo tiêu thức này chi phí được phân loại thành chi phí biến đổi, chi phí cố định và chi
phí hỗn hợp.
- Chi phí biến đổi: là toàn bộ chi phí biến đổi khi khối lượng sản phẩm biến đổi và tỉ lệ
thuận với khối lượng sản phẩm. Chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm không
thay đổi, chi phí biến đổi bằng 0 khi mức độ hoạt động bằng 0.
+ Chi phí biến đổi tỉ lệ: là những khoản chi phí có quan hệ tỉ lệ thuận tuyến tính với mức
độ hoạt động.
+ Chi phí biến đổi cấp bậc: là những khoản biến phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay
đổi nhiều và không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi ít.
- Chi phí cố định: là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi
trong phạm vi phù hợp. Định phí tính cho một đơn vị sản phẩm tỉ lệ nghịch với khối
lượng sản phẩm sản xuất. Nó không thể giảm đi bằng 0 khi mức độ hoạt động bằng 0.
+ Định phí bắt buộc: là những khoản định phí không thể thay đổi một cách nhanh chóng
theo quyết định của nhà quản trị.
+ Định phí tuỳ ý: là những khoản định phí có khả năng thay đổi nhanh chóng theo quyết
định của nhà quản trị.
- Chi phí hỗn hợp: là những khoản chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố biến đổi, cả
yếu tố cố định. Để phục vụ cho KTQT phải phân tích chi phí thành CPCĐ và CPBĐ dựa
vào phương pháp:
Phương pháp cực đại cực tiểu: thống kê toàn bộ chi phí hỗn hợp, xác định mốc hoạt động
max và min.
- Bước 1: xác định mức hoạt động max ứng với chi phí max
Xác định mức hoạt động min ứng với chi phí min.
- Bước 2: xác định chênh lệch chi phí và mức hoạt động của hai điểm max, min.
- Bước 3: xác định biến phí đơn vị:
BPĐV = (chênh lệch chi phí)/ (Chênh lệch mức hoạt động)

- Bước 4: xác định chi phí cố định.
CPCĐ = CP
max
– BP
đv
x M
hđmax
Hoặc
CPCĐ = CP
min
– BP
đv
x M
hđmin
- Bước 5: thiết lập phương trình chi phí hỗn hợp dưới dạng
Y = A + bX
Trong đó:
Y: chi phí hỗn hợp.
A: chi phí cố định.
B: chi phí biến đổi đơn vị.
X: mức hoạt động.
- Bước 6: vẽ đồ thị phương trình chi phí hỗn hợp.
A
x
Y
Phương pháp bình phương nhỏ nhất:
A=
b=
1.1.5.3 Phõn loi chi phớ theo mi quan h vi sn phm .
Tỏc dng :

Xem xột nhng khon mc chi phớ no nh hng trc tip n doanh thu ca k m
chỳng phỏt sinh, nhng khon mc chi phớ no nh hng n k m sn phm c em
i tiờu th, t ú cú nhng k hoch sn xut v tiờu th hp lý.
Theo cỏch phõn loi ny chi phớ c phõn loi thnh chi phớ sn phm v chi phớ thi
k:
- Chi phớ sn phm: l ton b chi phớ gn lin vi quỏ trỡnh sn xut sn thỡ nú nm trờn
giỏ tr hng tn kho. Chi phớ sn phm gm: chi phớ nguyờn vt liu trc tip, chi phớ
nhõn cụng trc tip, chi phớ sn xut chung.
- Chi phớ thi k: l nhng khon chi phớ phỏt sinh trong k hch toỏn. Vỡ th chi phớ thi
k cú nh hng n li tc ca k m chỳng phỏt sinh. Vy chi phớ thi k bao gm cỏc
loi chi phớ bỏn hng v chi phớ qun lý doanh nghip.
1.1.5.4 Phõn loi chi phớ theo mc ớch ra quyt nh:
- ý nghĩa: Cách phân loại này có ý nghĩa thuần tuý đối với kỹ thuật hạch toán. Trờng
hợp có phát sinh chi phí gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng phơng pháp phân bổ, lựa chọn
tiêu thức phù hợp. Mức độ chính xác của chi phí gián tiếp tập hợp cho từng đối tợng phụ
thuộc vào tính hợp lý và khoa học của tiêu chuẩn phân bổ chi phí. Vì vậy, các nhà quản
trị doanh nghiệp phải hết sức quan tâm đến việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí nếu
muốn có các thông tin chân thực về chi phí và kết quả lợi nhuận từng loại sản phẩm, dịch
vụ, từng loại hoạt động trong doanh nghiệp.
Chi phớ trc tip v chi phớ giỏn tip.
2
2
)(





ii
iiiii

xxn
yxxxy




22
)(.

ii
iiii
xxn
yxyxn
- Chi phớ trc tip: l cỏc khon chi phớ phỏt sinh mt cỏch riờng bit cho tng i tng
v cú th tớnh thng c vo tng i tng.
- Chi phớ giỏn tip: l nhng khon chi phớ m phỏt sinh ca nú cựng mt lỳc liờn quan
n nhiu i tng. xỏc nh cho tng i tng phi tin hnh phõn b.
Chi phớ kim soỏt c v chi phớ khụng kim soỏt c.
- Chi phớ c gi l chi phớ kim soỏt c mt cp qun lý no ú nu nh cp ny
hon ton cú quyn quyt nh iu hnh kim soỏt chi phớ ú.
- Chi phớ khụng kim soỏt c mt cp no ú nu nh cp qun lý ú khụng cú quyn
iu hnh chi phớ ú.
Cỏch phõn loi ny xỏc nh phm vi trỏch nhim, quyn hn ca nh qun tr.
Chi phớ thớch hp v chi phớ khụng thớch hp .
- Chi phớ thớch hp: l nhng khon chi phớ cú s chờnh lch gia nhng phng ỏn cn
xem xột (chi phớ c hi luụn c coi l chi phớ thớch hp).
- Chi phớ khụng thớch hp: l nhng chi phớ khụng cú s chờnh lch gia nhng phng
ỏn (phỏt sinh khụng thay i cho dự la chn phng ỏn ny hay kia, chi phớ chỡm luụn l
chi phớ khụng thớch hp).
Chi phí chênh lệch:

Những khoản chi phí nào có ở phơng án này nhng không có ở các loại phơng án khác
thì đợc gọi là chi phí chênh lệch.
Chi phí cơ hội:
Chi phí chìm là một loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và vẫn sẽ phải chịu dù
doanh nghiệp chọn phơng án hành động nào. Chi phí chìm không bao giờ thích hợp với
việc ra quyết định vì chúng không có tính chênh lệch và nó tồn tại trong mọi phơng án
hành động.
1.1.5.5 Phõn loi chi phớ trờn bỏo cỏo k toỏn.
BNG Kấ CHI PH SN XUT TRONG K
STT Ch tiờu Giỏ tr
1 Chi phớ nguyờn vt liu trc tip
2 Chi phớ nhõn cụng trc tip
3 Chi phớ sn xut chung
4 Tổng chi phí phát sinh trong kỳ
5 Chi phí dở dang đầu kỳ
6 Chi phí dở dang cuối kỳ
7 Giá thành sản phẩm hoàn thành
8 Thành phẩm đầu kỳ
9 Thành phẩm cuối kỳ
10 Giá vốn
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
STT Chỉ tiêu Giá trị
1 Doanh thu thuần
2 Giá vốn
3 Lợi nhuận gộp
4 Chi phí bán hàng
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp
6 Lợi nhuận thuần
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH(Sử dụng nội bộ)
STT Chỉ tiêu Giá trị

1 Doanh thu thuần
2 Chi phí biến đổi
- Chi phí sản xuất biến đổi
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung biến đổi
- Chi phí ngoài sản xuất biến đổi
+ Chi phí bán hàng biến đổi
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp biến đổi
3 Số dư đảm phí
4 Chi phí cố định
- Chi phí sản xuất cố định
+ Chi phí sản xuất chung cố định
- Chi phí ngoài sản xuất cố định
+ Chi phí bán hàng cố định
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp cố định
5 Lợi nhuận
Một số loại chi phí thường được quan tâm trong quản trị doanh nghiệp:
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm:
Chỉ tiêu Mã số Lũy kế
Tổng doanh thu
Doanh thu SXKD
Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu
Các khoản giảm trừ(04+05+06+07)
+ Chiết khấu
+ Giảm giá
+ Hàng bán trả lại
+Thuế doanh thu(VAT), Thuế XNK phảI nộp
Hoàn nhập dự phòng

Doanh thu thuần (01-03)
Giá vốn hàng bán
Lợi tức gộp(10-11)
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi tức thuần từ HĐSXKD (20-21-22)
Thu từ hoạt độngt ài chính
Thuế doanh thu VAT phảI nộp
Chi phí hoạt động tài chính
Lợi tức hoạt động tài chính (31-32-33)
Các khoản thu nhập bất thường
Thuế doanh thu VAT phảI nộp
Chi phí bất thường
Lợi tức bất thường (41-42-43)
Tổng lợi tức TNDN trước thuế (30+40+50)
Thuế lợi tức (thuế TNDN) phảI nộp
Thuế vốn phảI nộp
Lợi tức sau thuế (60-70-80)
01
02
03
04
05
06
07
10
11
20
21
22

31
32
33
40
41
42
43
50
60
70
80
90
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO KHOẢN MỤC
Tháng …. Năm…
Nội dung
Tổng
Số
SX
Than
Sản xuất khác
Tổng
Số
Cơ khí XDCB SX khác
Chi phí nguyên vật liệu
- Vật liệu
- Nhiên liệu
- Động lực
Chi phí nhân công
-Tiền lương
-BHXH, BHYT, KPCĐ

Chi phí chung
- Khu hao TSC
- Chi phớ khỏc bng tin
- Chi phớ dch v mua ngoi
+ Xe ch cụng nhõn
+ Thu xuc vn chuyn than t
+ Sa cha ln thuờ ngoi
+ Chi phớ mua than (nu cú)
1.1.6 Phõn tớch s bin ng ca chi phớ.
1.1.6.1 Khái niệm
Phân tích biến động chi phí là việc đi so sánh giữa kết quả thực hiện thực tế với
các dự toán đã lập nhằm tìm ra nguyên nhân chênh lệch để có biện pháp quản lý
sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả hơn.
1.1.6.2 Phân tích biến động của từng khoản mục chi phí
a/ Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chênh lệch giữa chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp với chi phí nguyên vật liệu dự toán cho khối lợng sản xuất thực tế.
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tách thành biến động mức tiêu hao
nguyên vật liệu và biến động giá nguyên vật liệu.
- Sơ đồ phân tích biến động chi phí NVL:

- Trong đó:
+ Biến động mức = Lợng NVL - Lợng NV x Giá NVL
tiêu hao NVL thực tế thực hiện kế hoạch kế hoạch
+ Biến động giá NVL = Lợng NVL x Giá NVL - Giá NVL
thực hiện thực hiện kế hoạch
Tổng chi phí NVLTT
Biến động giá NVL
Biến động mức tiêu hao NVL
Biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu

- Là chênh lệch giữa thực tế và dự toán mức tiêu hao nguyên vật liệu cho khối lợng
sản xuất thực tế, tính theo đơn giá dự toán vật liệu. Nếu biến động mức tiêu hao
nguyên vật liệu dơng thể hiện khối lợng nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng nhiều
quá mức so với dự toán, làm tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nguyên nhân có
thể do chất lợng nguyên vật liệu không đảm bảo, máy móc thiết bị hoạt động không
tốt hoặc do không kiểm soát tốt quá trình sản xuất. Ngợc lại nếu biến động mức
tiêu hao nguyên vật liệu âm thể hiện khối lợng nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng ít
hơn so với dự toán, làm giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nguyên nhân có thể
do chất lợng nguyên vật liệu tốt hơn, máy móc thiết bị hoạt động tốt hoặc do kiểm
soát tốt quá trình sản xuất.
Biến động giá NVL
-Là chênh lệch giữa thực tế và dự toán giá NVL, tính cho khối lợng vật liệu thực tế
sử dụng. Nếu biến động giá nguyên vật liệu dơng thể hiện giá NVL thực tế cao hơn
so với dự toán, làm tăng chi phí NVL trực tiếp. Nguyên nhân có thể do giá NVL
trên thị trờng tăng, chất lợng NVL tăng hoặc mua NVL không cẩn thận. Ngợc lại,
nếu biến động giá NVL âm thể hiện giá NVL thực tế thấp hơn giá dự toán, làm
giảm chi phí NVL trực tiếp. Nguyên nhân có thẻ do giá NVL giảm, mua NVL cẩn
thận hơn hoặc đợc hởng những khoản chiết khấu, giảm giá ngoài dự tính.
b/ Phân tích biến động của chi phí nhân công trực tiếp
- Là chênh lệch giữa chi phí nhân công thực tế trực tiếp phát sinh với chi phí
nhân công dự toanscho khối lợng sản xuất thực tế.
- Sơ đồ phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp:
- Trong đó:
Tổng biến động chi phí NCTT
Biến động năng suất lao đông
Biến động giá nhân công
+Biến động = Thời gian - Thời gian x Giá nhân công
NSLĐ LĐ thực hiện LĐ kế hoạch kế hoạch
+ Biến động = Giá nhân công - Giá nhân công x Thời gian
giá nhân công thực hiện kế hoạch LĐ thực hiện

* Biến động năng suất lao động
- Là chênh lệch giữa số giờ lao động thực tế và dự toán cho khối lợng sản xuất thực
tế, tính theo đơn giá nhân công dự toán. Biến động năng suất lao động thể hiện
năng suất của thời gian lao động.Nếu biến động năng suất lao động dơng thể hiện
số giờ lao động thực tế đã sử dụng nhiều quá mức so với dự toán, làm tăng chi phí
nhân công trực tiếp. Nguyên nhân có thể do công nhân đợc đào tạo kém, thiết bị
sản xuất hỏng làm ngừng trệ quá trình sản xuất, hoặc việc giám sát, đốc thúc công
nhân kém. Ngợc lại, nếu biến đông năng suất lao động âm thể hiện số giờ lao động
thực tế đã sử dụng ít hơn so với dự toán, làm giảm chi phí nhân công trực tiếp.
Nguyên nhân có thể do công nhân đợc đào tạo tốt, chất lợng NVL tốt hơn, máy
móc thiết bị hoạt động tốt hoặc do kiểm soát tốt quá trình sản xuất.
* Biến động giá nhân công
-Là chênh lệch giữa thực tế và dự toán giá nhân công, tính cho số giờ lao động
thực tế sử dụng. Nếu biến động giá nhân công dơng thể hiện giá nhân công thực tế
cao hơn so với dự toán, làm tăng chi phí nhân công trực tiếp. Nguyên nhân có thể
do đơn giá tiền công tăng, có thời gian làm việc thêm giờ, hoặc sử dụng công
nhân tay nghề cao hơn để thực hiện các công việc đợc trả lơng cao hơn so với dự
kiến. Ngợc lại, nếu biến động giá nhân công âm thể hiện giá nhân công thực tế
thấp hơn so với dự toán, làm giảm chi phí nhân công trực tiếp. Nguyên nhân có
thể do sử dụng công nhân tay nghề thấp hơn để thực hiện các công việc đợc trả l-
ơng thấp hơn so với dự kiến.
c/ Phân tích biến động chi phí sản xuất chung
Ngoài việc phân tích biến động chi phí NVLTT, chi phí NCTT thì do chi phí sản
xuất chung ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất nên việc
phân tích biến động chi phí sản xuất chung cũng rất quan trọng nhằm kiểm soát
chi phí tốt hơn.
- Biến động chi phí sản xuất chung là chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực
tế và chi phí sản xuất chung đã phân bổ cho các sản phẩm theo tỷ lệ ớc tính đầu
kỳ và đợc phân tích tách biệt giữa biến động chi phí sản xuất chung và định phí
sản xuất chung. Khi phân tích biến động chi phí sản xuất chung cần phân biệt giữa

số giờ máy dự toán trong kỳ đã sử dụng để xác định tỷ lệ đã phân bổ chi phí sản
xuất chung ớc tính với số giờ máy thực tế và số giờ máy theo định mức cần thiết
để sản xuất khối lợng thực tế.
- Sơ đồ phân tích biến động biến phí sản xuất chung:

+ Biến động hiệu năng biến phí sản xuất chung thực chất không phải là đánh giá
về hiệu năng sử dụng biến phí SXC mà là đánh giá hiệu năng sử dụng cơ sở phân
bổ biến phí sản xuất chung. Biến động hiệu năng biến phí SXC là chênh lệch về
biến phí sản xuất chung theo tỷ lệ phân bổ ớc tính giữa số giờ máy( hoặc số giờ
lao động) thực tế và số giờ máy( hoặc số giờ lao động) theo dịnh mức cần thiết để
sản xuất khối lợng thực tế. Biến động tiêu dùng biến phí SXC đánh giá về mức độ
lãng phí hay tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực phục vụ quá trình sản
xuất. Biến động tiêu dùng biến phí SXC là chênh lệch về biến phí SXC tính cho số
giờ máy thực tế giữa tỷ lệ phân bổ thực tế và tỷ lệ phân bổ ớc tính. Nếu biến động
tiêu dùng dơng thể hiện mức độ lãng phí và nếu biến động tiêu dùng âm thể hiện
mức độ tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực phục vụ quá trình sản xuất.
- Phân tích biến động định phí sản xuất chung
Trong doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán chi phí biến đổi( chi phí trực
tiếp), biến động định phí sản xuất chung là chênh lệch giữa định phí SXC thực tế
Tổng biến động biến phí SXC
Biến động tiêu dùng biến phí
sản xuất chung
Biến động hiệu quả biến phí SXC
phát sinh và định phí SXC dự toán. Nếu biến động dơng thể hiện định phí SXC
thực tế cao hơn so với dự toán. Nguyên nhân có thể do giá của các khoản mục chi
phí trong định phí SXC tăng, hoặc phân xởng đã sử dụng các dịch vụ sản xuất
nhiều hơn so với dự toán. Nếu biến động âm thể hiện định phí SXC thực tế thấp
hơn so với dự toán. Nguyên nhân có thể do giá cả của các khoản mục chi phí
trong định phí SXC giảm, hoặc phân xởng đã sử dụng tiết kiệm các dịch vụ sản
xuất so với dự toán.

1.2 Phõn tớch mi quan h chi phớ khi lng li nhun.
1.2.1 Cỏc khỏi nim c bn trong phõn tớch mi quan h chi phớ khi lng li
nhun.
1.2.1.1 S d m phớ (lói trờn bin phớ).
- Tng s d m phớ: l ch tiờu biu hin bng s tuyt i ca tng doanh thu sau khi
tr i tng chi phớ bin i, c s dng bự p chi phớ c nh v phn cũn li l li
nhun.
+ ý ngha: cho bit khi tng s d m phớ tng hoc gim thỡ nú ỳng bng s tng hoc
gim ca li nhun.
- S d m phớ n v: l s tuyt i ca giỏ bỏn sau khi tr i chi phớ bin i n v.
+ ý ngha: sau khi tr i chi phớ c nh thỡ c mi mt sn phm tng lờn nú s lm li
nhun tng ỳng bng s tng lờn ca s d m phớ n v.
- T l s d m phớ:
T l SDP = = T trng DT
i
x T l SDP
i
Cho bit phn SDP chim trong doanh thu.
1.2.1.2 Kt cu chi phớ.
- L ch tiờu th hin s tng i ca bin phớ v nh phớ so vi tng chi phớ ca doanh
nghip.
- Nhng doanh nghip cú t l nh phớ cao trong tng chi phớ thỡ li nhun s nhy cm
vi bin ng ca doanh thu. õy s l im thun li khi doanh nghip tng doanh thu.
GB
SDDP
DT
DPSD
dvi
=



- Rủi ro đợc đề cập là rủi ro kinh doanh hay rủi ro hoạt động, nó gắn liền với cơ cấu chi
phí của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có kết cấu chi phí với phần định phí cao hơn sẽ
có nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, nhng gắn liền với nó là rủi ro
kinh doanh lớn.
- Nhng doanh nghip cú t l nh phớ thp trong tng chi phớ thỡ li nhun s ớt nhy
cm hn so vi bin ng ca doanh thu. iu ny s lm cho doanh nghip cú an
ton cao hn khi lm n tht bi.
1.2.1.3 ũn by kinh doanh.
- ũn by kinh doanh l mt ch tiờu phn ỏnh mc tng ca li nhun so vi
mc tng ca doanh thu hay phn ỏnh mc s dng chi phớ c nh trong doanh
nghip. . Doanh nghiệp nào có kết cấu chi phí với phần định phí cao hơn thì doanh nghiệp
đó đợc gọi là có đòn bầy kinh doanh lớn hơn và ngợc lại.Với đòn bầy kinh doanh lớn,
doanh nghiệp có thể đạt đợc tỷ lệ cao hơn về lợi nhuận với một tỷ lệ tăng thấp hơn về
doanh thu.
- Cụng thc:
ln ca BKD =
Tc tng li nhun
=
SD P
Tc tng doanh thu Li nhun
-í ngha:khi doanh thu tng 1% thỡ li nhun s tng lờn bao nhiờu ln.
1.2.1.4. ứ ng dụng của phân tích mối quan hệ giữa Chi phí - khối l ợng - lợi nhuận :
a/ Thay đổi sản l ợng và định phí
So sánh SDĐP và CPCĐ.
- Nếu SDĐP tăng nhiều hơn so với mức tăng của CPCĐ thì lúc đó doanh nghiệp sẽ thu đ-
ợc lợi nhuận nhiều hơn. Ta nên chọn phơng án này. Và ngợc lại.
- Nếu mức giảm của SDĐP lớn hơn mức giảm của CPCĐ thì lúc đó doanh nghiệp sẽ có lợi
nhuận giảm. Ta không nên chọn phơng án này. Và ngợc lại.
b/ Thay đổi sản l ợng và biến phí:

Cách 1: Ta tiến hành so sánh SDDP mới và SDDP cũ.
- Nếu SDDP mới > SDDP cũ thì lúc đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng, ta nên chọn
phơng án này.
- Nếu SDDP mới < SDDP cũ thì lúc đó lợi nhuận giảm, ta không nên lựa chọn phơng án
này.
Cách 2 : So sánh mức tăng của SDĐP do tăng số lợng (hoặc do giảm biến phí) với mức
giảm cuả SDĐP do giảm khối lợng (hoặc tăng biến phí).
- Nếu mức tăng của SDĐP lớn hơn mức giảm của SDĐP thì doanh nghiệp có lợi nhuận
lớn hơn, ta nên lựa chọn phơng án này.
- Nếu mức tăng của SDDP nhỏ hơn mức giảm của SDĐP thì doanh nghiệp có lợi nhuận
nhỏ hơn, ta khôngnên lựa chọn phơng án này.
c/ Thay đổi sản l ợng, định phí và giá bán.
So sánh SDĐP với CPCĐ:
- Nếu SDĐP tăng lớn hơn mức tăng của CPCĐ hoặc mức giảm của SDĐP nhỏ hơn mức
giảm của CPCĐ thì doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận lớn hơn, ta nên lựa chọn phơng án
nàỳ.
- Nếu SDĐP tăng nhỏ hơn mức tăng của CPCĐ hoặc mức giảm của SDĐP lớn hơn mức
giảm của CPCĐ thì doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận lớn hơn,ta
không nên lựa chọn phơng án này.
d/ Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu:
Tiến hành tính toán SDĐP, so sánh mức tăng hay giảm của nó vơí mức tăng hay giảm
của CPCĐ, từ đó xác định lợi nhuận của doanh nghiệp tăng hay giảm để đa ra quyết định.
1.2.2 Phõn tớch im hũa vn.
a. Khỏi nim
- im ho vn l im ti ú doanh thu ca doanh nghip va bự p chi phớ m
doanh nghip ó b ra.
-Điểm hoà vốn theo khái niệm trên là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp tổng chi
phí, nghĩa là lãi thuần (LT) bằng không (không lãi).
Nói cách khác, tại điểm hoà vốn: SDĐP (số d đảm phí) = ĐP (định phí).
Trong đó: SDĐP = DT (doanh thu) BP (biến phí)

Doanh thu
Tng chi phớ Li nhun
Biến phí Định phí Lợi nhuận
Biến phí Số dư đảm phí
Mô hình biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí, doanh thu và lợi nhuận
- Theo mô hình trên ta có khái niệm: Điểm hoà vốn là điểm tại đó số dư đảm phí vừa đủ
bù đắp chi phí cố định.
- Phân tích điểm hoà vốn giúp cho nhà quản trị xem xét quá trình kinh doanh một cách
chủ động và tích cực, xác định rõ ràng vào lúc nào trong kỳ kinh doanh, hay ở mức sản
xuất nào và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hoà vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực để
hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
b. Phương pháp xác định điểm hoà vốn
* Xác định sản lượng hoà vốn
- Sản lượng hoà vốn là mức sản lượng tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể bù đắp được chi
phí bỏ ra.
- Công thức:
SL
hv
=
CPCĐ
=
CPCĐ
GB – CPBĐ
đv
SDĐP
đv
* Xác định doanh thu hoà vốn
- Doanh thu hoà vốn là doanh thu của mức tiêu thụ hoà vốn.
- Công thức:
DT

hv
= SL
hv
x GB =
CPCĐ
Tỷ lệ SDĐP
- Khi doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm thì cần phải xác định doanh thu hoà vốn của
toàn doanh nghiệp sau đó căn cứ vào tỷ trọng doanh thu của từng loại sản phẩm để xác
định DT
hv
cho từng loại sản phẩm, sau đó mới xác định SL
hv
của từng loại sản phẩm.
Tỷ lệ SDĐP
bq
=
SDĐP
i
= Tỷ trọng DT
i
x Tỷ lệ SDĐP
i
DT
i
DT
hv
=
CPCĐ
Tỷ lệ SDĐP
bq

DT
hv
= Tỷ trọng DT
i
x DT
hv
SL
hv
=
DT
hvi
ĐB
* Doanh thu an toàn
- Doanh thu an toàn là phần chênh lệch của doanh thu thực hiện được với doanh thu hoà
vốn.
- Công thức:
Mức DT an toàn = Mức DT thực hiện – Mức DT hoà vốn
Tỷ lệ doanh thu an toàn =
Mức doanh thu an toàn
Mức doanh thu thực hiện
- Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện được đã vượt quá mức doanh thu
hoà vốn như thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn càng thể hiện tính an toàn cao của
hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp và ngược lại.
Ta có đồ thị:
y (số tiền)
y=px
Lãi y
tp
= a + bx
SDĐP

Lỗ Định phí
A y
đp
= A
Biến phí
0 x
0
x(mức hđ)
Hình 1: Đồ thị hoà vốn
Phương trình lợi nhuận :
Q
mm
=
LN
mm
+ CPCĐ
SDĐP
đv
DT
mm
=
LN
mm
+ CPCĐ
Tỷ lệ SDĐP
L·i
§êng lîi nhuËn
§êng doanh sè y =px
y (sè tiÒn)
A

x

(møc ho¹t ®éng )
0
0
x
5
x
4
x
21
x
01
x
3

px
5
px
4
px
2
px
1
px
3
Hình 2: đồ thị lợi nhuận
Ứng dụng phân tích điểm hòa vốn :
* Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với giá bán:
- Xét mối quan hệ giữa sản lượng bán với giá bán hoà vốn: Sản lượng tiêu thụ của doanh

nghiệp càng cao thì giá bán để đạt được hoà vốn phải thấp và ngược lại.
- Xét mối quan hệ giữa giá bán với sản lượng hoà vốn: Giá bán càng cao thì sản lượng
hoà vốn càng thấp và ngược lại.
* Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bán:
- Kết cấu hàng bán là tỷ trọng của từng mặt hàng bán chiếm trong tổng số mặt hàng đem
bán.
DT
hv
=
CPCĐ
Tỷ trọng DT
i
x Tỷ lệ SDĐP
i
- Những sản phẩm nào có tỷ lệ SDĐP cao mà chiếm tỷ trọng lớn thì doanh thu hoà vốn
thấp xuống và ngược lại.
* Phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định:
Dự định lãi đạt được:
DT
mm
=
CPCĐ + LN
mm
Tỷ lệ SDĐP
- Doanh nghiệp dự tính trước tỷ lệ lãi phải đạt được trong kỳ rồi từ đó có kế hoạch tăng
cường cho công tác quảng cáo tiếp thị sản phẩm nhằm tăng doanh thu tiêu thụ (với điều
kiện lãi trên 1 ĐVSP >0), điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp sẽ phải chi thêm một
khoản chi phí cho quảng cáo tiếp thị. Khi đó doanh nghiệp sẽ phải tính toán và xác định
sản lượng cần tiêu thụ là bao nhiêu để đạt đến điểm hoà vốn, và để đạt được mức lãi đã
dự tính thì doanh nghiệp phải tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm.

SL
mm
=
CPCĐ + LN
mm
SDĐP
đv
Quyết định khung giá bán:
- Khung giá bán càng rộng thì doanh nghiệp càng có nhiều cơ hội giảm giá, càng tăng
khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Khung giá bán được xác định là đoạn mức giá cao nhất và mức giá thấp nhất mà doanh
nghiệp có thể bán. Thông thường khung giá bán được xác định là từ giá bán hoà vốn đến
giá thị trường.
Quyết định lựa chọn đơn đặt hàng:
- Doanh nghiệp sẽ lựa chọn chấp nhận đơn đặt hàng nếu đơn đặt hàng đó có mang lại
SDĐP. Giả định:
+ ĐĐH đó không làm ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ hiện tại.
+ ĐĐH đó không làm thay đổi quy mô sản xuất của doanh nghiệp. -
Đơn đặt hàng đó sẽ được chấp nhận khi GB>CPBĐ
đv
Quyết định tiếp tục hay ngừng sản xuất
- Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, doanh nghiệp sẽ ngừng hoạt động
nếu khoản lỗ do việc sản xuất kinh doanh lớn hơn chi phí cố định phải chịu khi ngừng
hoạt động và ngược lại.
PHẦN II
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
II.1. Khái quát về Công ty TNHH May Nhân Đạo – Trí Tuệ.
2.1. Khái quát tình hình chung của Công ty May Nhân Đạo – Trí Tuệ.
Tên công ty: Công ty TNHH May Nhân Đạo – Trí Tuệ.

Loại hình sở hữu: Công ty Trách nhiệm hữu hạn.
Trụ sở: số 5 – Cầu Diễn – Từ Liêm – Hà Nội.
Tự hào là đơn vị đi đầu trong công nghệ may mặc trong Huyện vì ban đầu Công Ty
TNHH May Nhân Đạo – Trí Tuệ là một xưởng nhỏ thì nay Công ty đã có nhiều thành tích

×