Sản xuất
Chi phí
Doanh thu
Lợi nhuận
SẢN XUẤT
•
Sản xuất là hoạt động kinh doanh sử dụng các yếu tố đầu vào
để tạo ra các sản phẩm đầu ra.
inputs outputs
•
Giả sử các công ty đều muốn tối đa hoá lợi nhuận, và lợi
nhuận (P) bằng tổng doanh thu (R) trừ đi tổng chi phí (C).
P = ΣR – ΣC
•
Các công ty sẽ cố gắng giảm thiểu chi phí sản xuất (C) bằng
cách điều chỉnh lại chi phí đầu vào (inputs).
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
Phân loại dựa trên thời gian
•
Kế hoạch ngắn hạn: K là chi phí cố định, L là chi
phí biến đổi
•
Kế hoạch dài hạn: K, L đều trở thành chi phí
biến đổi. Công nghệ không đổi.
•
Kế hoạch rất dài hạn: tiến bộ công nghệ có thể
làm thay đổi hoạt động sản xuất của công ty.
CHI PHÍ
•
Vốn, nhà xưởng, máy công cụ (K)
•
Lao động và các nguyên liệu thô (L)
•
Công nghệ
Chi phí cứng hay còn gọi là chi phí cố định (fixed
costs): FC
Chi phí mềm hay còn gọi là chi phí biến đổi (variable
costs): VC
Chi phí trong sản xuất ngắn hạn
•
Phụ thuộc vào Quy luật Lợi tức giảm dần (The
Law of Diminishing Returns) – nếu ta càng gia
tăng số lượng của một yếu tố đầu vào, đến
một mức nào đó, tổng sản lượng cộng thêm sẽ
giảm dần đi cùng với doanh thu và lợi nhuận.
–
Ex: 3 phóng viên ảnh sẽ chụp được nhiều hơn là 4
phóng viên ảnh; một phòng biên tập với 5-6 BTV
làm việc hiệu quả hơn 10 BTV.
Chi phí trong sản xuất ngắn hạn
•
Tổng chi phí biến đổi (TVC)
•
Tổng chi phí cố định (TFC)
•
Tổng chi phí (TC): TC= TVC +TFC
•
Chi phí biên ngắn hạn (SMC): phần tổng chi phí chênh lệch
khi có sự thay đổi một đơn vị đầu ra. SMC = ΔTC/ΔQ =
ΔTVC/ΔQ
•
Chi phí biến đổi bình quân (AVC): AVC=TVC/Q
•
Chi phí cố định bình quân (AFC): AFC=TFC/Q
•
Tổng chi phí bình quân (ATC): ATC=TC/Q
Năng suất trong sản xuất ngắn hạn
Được đo lường theo 2 cách:
•
Sản lượng bình quân (average product): AP=Q/L (ex:
1 phóng viên viết được 2 tin)
•
Sản lượng biên (marginal product):
MP= ΔQ (ex: sau khi tuyển thêm một phóng viên thì
tổng số lượng tin tức viết ra là 10 MP = 8)
Q: Σ outputs
L: Variable inputs (lao động + nguyên liệu thô)
Mối quan hệ giữa các loại chi phí
•
Chi phí biên ngắn hạn (SMC) sẽ bằng với chi phí biến đổi
bình quân (AVC) khi AVC ở mức thấp nhất.
SMC = AVC
Đó là dấu hiệu cho thấy điểm tối đa hoá sản lượng. Ở điểm này,
công ty có thể giảm thiểu chi phí sản xuất trong lúc tối đa hoá sản
lượng.
•
Khi SMC<AVC, điều đó có nghĩa là AVC đang có chiều
hướng giảm, nên tăng sản lượng
•
Khi SMC>AVC, điều đó có nghĩa là AVC đang có chiều
hướng tăng, ko nên tăng sản lượng
Chi phí dài hạn
•
Vẫn đặt giả thuyết các công ty muốn tối đa hoá sản lượng với chi phí tối
thiểu.
•
Họ sẽ phải điều chỉnh mức chi phí đầu vào (cả K, L, trừ T) sao cho đồng tiền
cuối cùng bỏ ra cho yếu tố này phải làm gia tăng một lượng sản phẩm đầu
ra ngang bằng với đồng tiền cuối cùng bỏ ra cho yếu tố kia. Nghĩa là:
MPL/PL=MPK/PK
•
Sự thay đổi về giá của yếu tố này sẽ dẫn công ty đi đến quyết định thay thế
yếu tố này bằng yếu tố kia cho đến khi thế cân bằng được lập lại.
ex: thay thế các minh tinh màn bạc bằng các nhân vật hoạt hình