Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Hoan thien co cau to chuc bo may quan ly cua cong 166695

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.24 KB, 75 trang )

Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 20

Lời nói đầu
Trong tiến trình xây dựng đất nớc đi theo con đờng CNXH với nền
kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, mỗi doanh nghiệp là một chủ thể
hoạt động kinh doanh, viêc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn
đề qua trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do vậy đòi
hỏi các doanh nghiệp phải năng động, mềm dẻo trong việc điều chỉnh kịp thời
phơng híng kinh doanh, sư dơng cã hiƯu qu¶ ngn lùc hiện có, đặc biệt là
nguồn nhân lực.
Trong điều kiện này, khi mà khoa học kỹ thuật và công nghệ trở thành
một yếu tố ảnh hởng trực tiếp có tính quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp, thì bất kì một doanh nghiệp nào muốn hoạt động thành công
đều phải quan tâm đặc biệt đến đội ngũ cán bộ quản lý, khai thác hết tiềm
năng, trí lực của cán bộ vào quá trình sản xuất kinh doanh.
ở công ty 20, việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý đà đợc Đảng uỷ, ban lÃnh đạo công ty đặc biệt quan tâm vì nó có vai trò
quan trọng góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm để
nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng thị trờng, nâng cao u thế và thúc đẩy
sự phát triển của công ty. Mặc dầu vậy nhng bộ máy quản lý ở công ty vẫn
còn tồn tại những thiếu sót cần điều chỉnh sao cho hợp lý hơn.
Qua một thời gian thực tập tại công ty 20, trên cơ sở khảo sát thực
trạng tổ chức quản lý của công ty, nhận thấy tổ chức bộ máy phù hợp, thích
ứng với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp góp phần không nhỏ
vào việc thực hiện các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp. Vì vậy em đà chọn
đề tại cho chuyên đề tốt nghiệp là Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý của công ty 20 .


Nói chung chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I:

Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp.

Phần II:

Thực trạng của bộ máy quản lý của công ty 20.

Phần III: Một số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện cơ cấu bộ máy
quản lý của công ty 20.

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang 1


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn thực tập: TS Nguyễn Thị
Thiêng cùng ban lÃnh đạo và cán bộ công nhân viên các phòng ban khác trong
công ty 20 đà tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành tốt chuyên đề này.
Song do giới hạn của thời gian và sự hiểu biết, chắc chắn đề tài còn có
nhiều thiếu sót về cả nội dung và hình thức. Em rất mong đợc sự đóng góp ý
kiến, hớng dẫn của quý cơ quan, các thầy cô giáo giảng dạy, cô giáo hớng dẫn
để em có điều kiện củng cố và nâng cao trình độ, hiểu biết để có thể hoàn
thành tốt hơn các chuyên đề sau này.


Phần I Cơ sở lý luận về cơ cấu t ổ chức
bộ máy quản lý của doanh nghiệp
I. Bản chất của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh
nghiệp.

1. Một số khái niệm về quản lý
a) Khái niệm về quả lý:

Sinh viên: Ngô ThÞ Thuú

Trang 2


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Các nhà quản lý thời nay không những chỉ cần am hiểu kiến thức
nghiệp vụ chuyên môn mà còn phải am hiểu về quản lý, cách thức tổ chức sao
cho có hiệu quả nhất.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm quản lý:
- Theo quan điểm của Taylo Quản lý là hiểu biết đợc chính xác điều
bạn muốn ngời khác làm và sau đó hiểu đợc rằng họ đà hoàn thành công việc
một cách tốt nhất và rẻ nhất.
- Theo quan điểm của nhà quản lý nổi tiếng Liter Drucher Quản lý
kinh doanh không phải là một nhiệm vụ thích ứng mà là một nhiệm vụ sáng
tạo. Tạo ra các điều kiện kinh tế và thay đổ chúng khi cần thiết hơn là thích
ứng với chúng một cách thụ động.
- Theo một quan điểm khác thì Quản lý là sự tác dụng của chủ thể
quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra trong điều kiện biến

động của môi trờng. (Giáo trình quản lý nhà nớc về kinh tế).

b) Mục đích quản lý và thực chất của quản lý doanh nghiệp.
- Mục đích của quản lý doanh nghiệp là phát triển sản xuất cả về số lợng và chất lợng với chi phí thấp nhất và hiệu quả kinh tế cao nhất, đồng thời
không ngừng cải thiện điều kiện lao động và nâng cao đời sống cho mỗi thành
viên của doanh nghiệp.
Thực chất của quản lý doanh nghiệp là quản lý con ngời yếu tố cơ bản
của lực lợng sản xuất. Quy mô doanh nghiệp mở rộng thì vai trò quản lý ngày
càng nâng cao và thực sự trở thành một nhân tố hết sức quan trọng để tăng
năng suất lao động và tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh.
c) Khái niệm về tổ chức và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
- Tổ chức là một chức năng cơ bản của hoạt động quản lý. Quá trình tổ
chức thực hiện là sự nối liền giữa chức năng hoạch định với các chức năng
khác của hoạt động quản lý, nó làm nhiệm vụ biến kế hoạch thành hiện thực
thông qua sự sắp xếp, bố trí, phân công công việc cho từng cá nhân trong đơn
vị.
- Tổ chức là sự liên kết những cá nhân, những quá trình, những hoạt
động trong hệ thống để thực hiện mục tiêu đà đề ra của hệ thống dựa trên cơ
sở các quy tắc, quy định nhất định.

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang 3


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là sự tổng hợp các bộ phận khác nhau

có mối liên hệ chặt chẽ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá
đợc giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định và đợc bố trí theo từng cấp
nhằm thực hiện những chức năng quản lý doanh nghiệp bao gồm các hệ thống
phòng ban chức năng có nhiệm vụ cơ bản giúp giám đốc doanh nghiệp quản
lý, chỉ huy và điều hành quá trình sản xuất kinh doanh.
Do vậy cơ cấu tổ chức là bộ máy quản lý chính là hình thức phân công
lao động trong lĩnh vực quản lý, có tác động đến quá trình hoạt động của bộ
máy, một mặt phản ánh cơ cấu sản xuất, mặt khác có tác dụng trở lại việc phát
triển sản xuất.

2. Chức năng quản trị kinh doanh và vai trò của bộ máy quản
lý đối với hạot động của doanh nghiệp
a) Chức năng quản trị doanh nghiệp
Chức năng quản trị kinh doanh là hình thức biểu hiện sự tác động có
chủ đích của chủ doanh nghiệp lên đối tợng và khách thể kinh doanh. Là tập
hợp những nhiệm vụ khác nhau mà chủ doanh nghiệp phải tiến hành trong quá
trình kinh doanh. Nh vậy thực chất của các chức năng quản trị kinh doanh
chính là lý do của sự tồn tại các hoạt động quản trị kinh doanh.
Việc nghiên cứu và phân loại chức năng quản lý của doanh nghiệp có
ý nghĩa quan träng vỊ lý ln vµ thùc tiƠn. Tríc hÕt viƯc xác định đúng đắn
các chức năng quản lý là tiền đề cần thiết và khách quan có thể quản lý doanh
nghiệp có hiệu quả hơn. Hơn nữa muốn tổ chức bbộ máy của doanh nghiệp
theo hớng chuyên, tịnh, gọn, nhẹ và có hiệu lực không thể không phân tích sự
phù hợp giữa cơ cấu bộ máy quản lý với chức năng quản lý.
b) Phân laọi các chức năng quản trị kinh doanh
- Chức năng định hớng:
Định hớng là quá trình ấn định những nhiệm vụ, mục tiêu và các phơng pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ đó.
Việc định hớng phải nhằm thiết lập môi trờng tốt nhất để cá nhân đang
làm việc với nhau trong doanh nghiƯp, thùc hiƯn nhiƯm vơ cã hiƯu qu¶. Định
hớng là việc lựa chọn một trong những phơng án hành động trong tơng lai cho

doanh nghiệp. Nó bao gồm sự lựa chọn và các mục tiêu của doanh nghiệp và
của từng bộ phận, xác định các phơng thức để đạt đợc các mục tiêu.

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang 4


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

- Chức năng tổ chức và phân phối:
Nhiều ngời cùng làm việc với nhau trong một nhóm để đạt đến một
mục đích nào đó phải đóng góp những vai trò nhất định. Một vai trò ngụ ý
rằng: công việc mà mỗi ngời làm có một mục đích và một mục tiêu nhất định,
sự hoạt động của họ nằm trong một phạm vi mà ở đó họ biết rõ mục tiêu công
việc của họ nh thế nào với nỗ lực của nhau, tại đó họ có quyền lợi cần thiết để
hoàn thành nhiệm vụ. Chính các điều đó nảy sinh chức năng tổ chức và phối
hợp thể hiện thông qua việc xây dựng đợc một cơ cấu tổ chức hợp lý và một
quy chế làm việc có hiệu quả thích nghi với mọi biến động của môi trờng cạnh
tranh bên ngoài.
- Chức năng điều khiển:
Điều khiển là một trong các chức năng quản lý, đó là quá trình tác
động lên con ngời trong doanh nghiệp một cách có chủ đích để họ tự nguyện
và nhiệt tình phấn đấu đạt đợc những mục tiêu đề ra của doanh nghiệp
Trong chức năng điều khiển của mình, chủ doanh nghiệp phải thực
hiện nhiệm vụ chính là ra quyết định và tổ chức thực hiện nó.
- Chức năng kiểm tra:
Kiểm tra là một chức năng cơ bản trong chức trách của chủ doanh

nghiệp. Kiểm tra là đo lờng chân chính việc thực hiện nhằm đảm bảo cho các
mục tiêu của doanh nghiệp và các kế hoạch vạch ra để đạt đợc mục tiêu này.
Thực chất của việc kiểm tra các doanh nghiệp là khả năng sửa chữa tối đa số lợng sai lầm lớn nhất trong một thời gian tối thiểu trong doanh nghiệp.
- Chức năng điều chỉnh:
Điều chỉnh là thờng xuyên theo dõi sự vận động của hệ thóng để kịp
thời phát hiện mọi sự rối loạn trong tổ chức và luôn luôn cố gắng duy trì các
mối quan hệ bình thờng giữa các bộ phận chấp hành.
Muốn sự điều chỉnh đạt hiệu quả phải thờng xuyên thu nhận tài liệu về
sự chênh lệch của hệ thống và những thông số đà cho thông qua khâu kiểm
tra.
- Chức năng sản xuất:
Là việc sử dụng các nguồn nhân lực nhằm tác động để chế biến các
yếu tố đầu vào khác (bao gồm hàng hoá dịch vụ cho xà hội) phù hợp với nhu
cầu mà doanh nghiệp đà phát hiện trớc ở trên thị trờng. Đây là quá trình tốn

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang 5


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

kém thời gian của chuỗi các hoạt động kinh doanh và vì thế sẽ dễ trở thành bị
lạc hậu không theo kịp với các biến động của thị trờng.
- Chức năng quản trị nhân sự:
Quản trị nhân sự là việc bố trí hợp lý những ngời lao động cùng với
những máy móc thiết bị, những công nghệ sản xuất và những nguồn nhiên
nguyên vật liệu một cách có hiệu quả. Quản trị nhân lực bao gồm 2 việc:

+ Quản lý con ngời: Đó là công việc quản lý hàng ngày đối với một
ngời về tập thể ngời lao động, là công việc xây dựng những kíp đợc điều
động, điều phối phản ứng tạo cho doanh nghiệp có khả năng phát hiện
những sai sãt vỊ mỈt kinh tÕ, kü tht ...
+ Tèi u hoá nguồn nhân lực: Đó là công việc sắp đặt của những ngời
có trách nhiệm, những kỹ thuật cụ thể và những công cụ để nắm đợc những
thông số khác nhau về việc làm, đào tạo, tiền lơng ...
- Chức năng quản lý tài chính:
Tổ chức sản xuất tốt, quản trị nhân sự đúng cha phải đà đủ, các doanh
nghiệp còn phải đối phó với các biến động của thị trờng để đứng vững và phát
triển. Muốn làm đợc điều này doanh nghiệp phải làm tốt chức năng quản trị
tài chính. Quản trị tài chính sẽ giúp cho chủ doanh nghiệp biết đợc mình đang
có bao nhiêu tiền, đà thu đợc những món tiền gì, đà tiêu bao nhiêu tiền và tiêu
nh thế nào, có thể huy động nguồn vốn từ đâu, khi nào phải dừng hoạt động
kinh doanh lại? Nói cách khác quản lý tài chính trong doanh nghiệp là việc
quản trị các mối quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp; bao gồm các mối quan hệ (thu-chi-lỗ-lÃi...)và các mối quan hệ
tài chính của doanh nghiệp với thị trờng tài chính ở bên ngoài (ổn định, tăng
trởng, phát triển, suy thoái, lÃi suất, ...).
- Chức năng thơng mại:
Chức năng thơng mại là chức năng hoà nhập vào thị trờng của doanh
nghiệp để tồn tại và phát triển mà mục tiêu chủ yếu là doanh nghiệp phải tìm
đợc một phân đoạn thị trờng tơng ứng với tiềm năng, vị trí của mình trong quá
trình cạnh tranh giữa các bên ở trên thị trờng về các sản phẩm cùng loại với
các sản phẩm của doanh nghiệp.
c) Vai trò của bộ máy quản lý đối với hoạt động của doanh

nghiệp

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ


Trang 6


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Xuất phát từ những đặc điểm của quản lý ta thấy bộ máy quản lý
doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc tồn tại, phát triển hay phá sản
của một doanh nghiệp. Là một tổ chức đầu lÃo, bộ máy quản lý doanh nghiệp
phân tích xu thế phát triển và dự báo tình hình chung về chất lợng, số lợng, về
cơ sở vật chất hiện có, về hiệu quả sản xuất kinh doanh ... của đơn vị mình
thông qua những thông tin mà những cán bộ nắm bắt đợc.
Bộ máy quản lý càng hợp lý, khoa học và có mối quan hệ ngang dọc
không khăng khít qua lại càng dễ nắm bắt đợc nhiều thông tin cần thiết, quan
trọng.
Để đạt đợc hiệu quả kinh tế, tổ chức bộ máy quản lý phải đủ về số lợng, mạnh về chất lợng bố trí hợp lý, cân đối, hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng
và hoàn thành tốt mục tiêu doanh nghiệp đề ra.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp hợp lý và có hệ thống; tổ
chức, điều hành và tính toán, lựa chon các hình thức phơng pháp tổ chøc s¶n
xt kinh doanh tèt sÏ gióp doanh nghiƯp sư dụng tốt các tiềm năng sẵn có.
Đồng thời tạo điều kiện để kết hợp tốt các công nghệ hiện đại giúp cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhịp nhàng và có hiệu quả.
Cơ cấu bộ máy tổ chức doanh nghiệp theo dõi sát sao, đánh giá chính
xác việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, từ đó có các biện pháp điều
chỉnh phù hợp; chọn lựa phơng án tối u để góp phần nâng cao hiệu qu¶ s¶n
xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp thùc hiƯn tèt mục tiêu doanh nghiệp đà đề
ra; tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế nớc nhà cũng nh
phù hợp với xu thế phát triển kinh tế cả trong và ngoài nớc.


3. Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản trị và các nhân
tố ảnh hởng đến cơ cấu bộ máy quản trị
Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị phải đảm bảo
những yêu cầu sau:

a) Phải đảm bảo tính tối u.
Giữa các khâu và các cấp quản trị đều thiết lập các mối quan hệ hợp
lý; thiết kế sao cho số lợng cấp quản lý là ít nhất, không thừa, không thiếu bộ
phận nào, không chồng chéo nhiệm vụ giữa các phòng ban; sao cho nhiệm vụ
và quyền hạn phải tơng xứng.

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang 7


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Cấp quản trị nhiều, cồng kềnh làm cho thông tin dễ bị sai lệch. Vì vậy
bộ máy quản lý cần phải gọn nhẹ, linh hoạt có khả năng thích ứng với thị trờng. Trong kinh doanh, ai đi trớc là thắng. Khi thị trờng biến động thì nhiệm
vụ của doanh nghiệp cũng phải thay đổi theo. Nếu bộ máy quản lý không linh
hoạt sẽ chỉ là Trâu chậm uống nớc đục. Và khi trên thị trờng, cầu đà vợt
quá cung mà doanh nghiệp mới sản xuất thì sẽ bị thua lỗ.

b) Đảm bảo tính linh hoạt và tin cậy
- Cơ cấu tổ chức quản trị phải dảm bảo tính chính xác của tất cả các
thông tin đợc sử dụng trong doanh nghiệp nhờ đó đảm bảo sự phối hợp tốt các

hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của doanh nghiệp.
- Cơ cấu tổ chức phải có khả năng thích ứng linh hoạt với bất kì tình
huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cũng nh ngoài môi trờng.

c) Đảm bảo tính kinh tế
Cơ cấu bộ máy quản trị phải sử dụng chi phí quản trị đạt hiệu quả cao
nhất. Một tổ chức có hiệu quả khi nó đợc xây dựng để giúp cho việc hoàn
thành các mục tiêu của doanh nghiệp với những chi phí tối thiểu. Tiêu chuẩn
xem xét yêu cầu này là mối tơng quan giữa chi phí dự định bỏ ra và kết quả
thu về.
d) Thiết kế bộ máy phải đảm bảo nguyên tắc chế ®é mét thđ trëng
Qun qut ®Þnh thc vỊ kinh tÕ, kỹ thuật, tổ chức, hành chính, đời
sống trong phạm vi toàn doanh nghiệp và từng bộ phận phải đợc giao cho một
ngời thủ trởng. Ngời đó có nhiệm vụ quản lý toàn diện các mặt hoạt động của
đơn vị mình; đợc trao những trách nhiệm quản lý và quyền hạn nhất định.
Nhiều quyền đợc giao phải tơng xứng với khả năng hoàn thành các kết quả đÃ
định. Nếu quyền đợc giao nhỏ hơn khả năng thì không tận dụng hết năng
lựcvà sự nhiệt tình của ngời thực hiện. Cả hai trờng hợp đều làm giảm hiệu
quả công tác của bộ máy quản trị.
Thủ trởng có thể sử dụng bộ máy cè vÊn, gióp viƯc, tranh thđ ý kiÕn
dãng gãp cđa cÊp díi. Quan hƯ b¸o c¸o cđa cÊp díi cho một cấp trên duy nhất
càng hoàn hảo thì sự mâu thuẫn trong chỉ thị càng ít và trách nhiệm cá nhân
càng cao. Nhng ngời quyết định cuối cùng vẫn là giám đốc (thủ trởng). Mọi
giám đốc có thể uỷ quyền cho cấp dới, nhng phải chịu trách nhiệm liên đới.

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang 8



Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Mọi ngời trong doanh nghiệp và từng bộ phận phải nghiêm chØnh thùc
hiƯn mƯnh lƯnh cđa thđ trëng.
TÝnh tÊt u ph¶i tiến hành chế độ một thủ trởng là xuất phát từ một
nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý kinh tế, xuất phát từ chuyên môn
hoá lao động càng sâu sắc thì hiệp tác lao động sẽ xẩy ra, yêu cầu bất cứ một
sự hợp tác nào cũng phải cã sù chØ huy thèng nhÊt.
Trong trêng hỵp doanh nghiƯp lớn, thủ trởng cấp dới phải phục tùng
nghiêm chỉnh mệnh lệnh của thủ trởng cấp trên, trớc hết là thủ trëng cÊp trªn
trùc tiÕp. Thđ trëng tõng bé phËn cã toàn quyền quyết định trớc những vấn đề
trong bộ phận của mình và chịu trách nhiệm, trớc giám đốc. Có cấp phó là ngời giúp việc cấp trởng.
Để làm rõ thêm về nguyên tắc này ta có bảng sau:
Các chức năng thủ trởng và vị trí mối quan hệ của từng chức danh:
STT

Chức năng
thủ trởng

Vị trí từng chức
năng

Giám đốc

Thủ trởng cÊp
nhÊt trong
doanh nghiƯp
Thđ trëng cÊp

cao nhÊt trong
ph©n xëng
Thđ trëng cÊp
cao nhÊt trong
ca lµm viƯc
Thđ trëng cÊp
cao nhÊt trong
tỉ
Thđ trëng cÊp
cao nhất trong
phòng (ban)

1
Quản đốc
2
Dốc công
3
4
5

Tổ trởng
công tác
Trởng các
phòng (ban)
chức năng

Phạm vi
phát huy tác
dụng
Toàn doanh

nghiệp
Toàn
xởng

phân

Ngời giúp
việc thủ trởng
Các phó
giám đốc

Ngời dới quyền

Các phó
quản đốc

Mọi ngời trong
phân xởng

Toàn ca làm
việc

Mọi ngời trong
doanh nghiệp

Mọi ngời trong
ca

Toàn tổ


Tổ phó

Mọi ngời trong
tổ

Toàn phòng
(ban)

Phó phòng
(ban)

Mọi ngời trong
phòng (ban)

4. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
Cùng với sự phát triển của sản xuất đà hình thành những kiểu tổ chức
quản trị khác nhau. Mỗi kiểu chứa đựng những đặc điểm, u điểm, nhợc điểm
và đợc áp dụng trong những điều kiện cụ thể nhất định. Sau đây là một số cơ
cấu tổ chức quản lý thờng gặp.

a) Cơ cấu chức năng:

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Sơ đồ 1:

Trang 9


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân


Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Ngời lÃnh đạo
doanh nghiệp

Ngời lÃnh đạo
doanh nghiệp

I

Ngời lÃnh đạo
doanh nghiệp

II

`N

- Đặc điểm: Nhiệm vụ quản lý đợc phân chia cho các đơn vị quản lý
riêng biệt theo các chức năng quản trị và hình thành nên những ngời lÃnh đạo
đợc chuyên môn hoá, chỉ đảm nhận thực hiện một chức năng nhất định. Mối
liên hệ giữa các nhân viên trong tổ chức rất phức tạp, những ngời thừa hành
nhiệm vụ ở cấp dới nhận mệnh lệnh chẳng những từ một ngời lÃnh đạo của
doanh nghiệp mà cả từ những ngời lÃnh đạo các chức năng khác nhau.
- Ưu điểm:
Chuyên môn hoá quản lý theo chức năng một cách sâu sắc.
Giảm bớt gánh nặng quản lý cho ngời lÃnh đạo doanh nghiệp.
Tận dụng đợc tài năng của cơ quan chức năng.
- Nhợc điểm:
Một cấp dới phải chịu sự chỉ đạo của nhiều cấp trên trực tiếp.
Hay xảy ra các quyết định khác nhau giữa ngời lÃnh đạo quản lý

chung và ngời lÃnh đạo chức năng.

b) Cơ cấu tổ chức trực tuyến

Sơ đồ 2:

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang
10
B
2


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

...

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

...

Ngời lÃnh đạo
doanh nghiệp

Đặc điểm: Đây là kiểu cơ cấu tổ chức đơn giản nhất trong đó có một
cấp trên và một cấp dới. Toàn bộ vấn đề đợc giải quyết theo một kênh liên hệ
đờng thẳng; nghĩa là cấp lÃnh đạo doanh nghiệp trực tiếp điều hành và phải
Ngời lÃnh đạo tuyến 1
Ngời lÃnh đạo tuyến 2

chịu trách nhiệm về sù phÊt triĨn cđa doanh nghiƯp; ngêi thõa hµnh mƯnh lệnh
chỉ nhận mệnh lệnh qua cấp trên trực tiếp và chỉ thi hành mệnh lệnh cuả ngời
đó mà thôi.
Ưu điểm: A
A2
An
B1
Bn
1
Mệnh lệnh đợc thi hành nhanh, dễ thực hiện chế độ một thủ trởng. Mỗi
cấp dới chỉ thực hiện mệnh lệnh của một cấp trên trực tiếp.
Nhợc điểm:
Ngời lÃnh đạo phải thực hiện tốt các chức năng quản lý. Do đó ngời
lÃnh đạo đòi hỏi phải có kiến thức toàn diện và không có đơn vị trực thuộc
lớn.
Cha tận dụng đợc tài năng đóng góp của các chuyên gia vì thế cơ cấu
trực tuyến chỉ sử dụng cho tổ, đội sản xuất.
Xuất hiện ngay nguy cơ mắc bệnh quan liêu trong tổ chức điều hành.
c) Cơ cấu trực tuyến chức năng:

Sơ đồ 3
LÃnh đạo doanh nghiệp

LÃnh đạo
tuyến 1

1

2


Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

LÃnh đạo
chức năng A

LÃnh đạo
tuyến 2

A

LÃnh đạo
chức năng B

B

Trang 11


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Theo cơ cấu này ngời lÃnh đạo doanh nghiệp đợc sự giúp sức của các
lÃnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định. Ngời lÃnh đạo doanh nghiệp
vẫn chịu về mọi mặt công việc và toàn quyền quyết định trong ph¹m vi doanh
nghiƯp. ViƯc trun mƯnh lƯnh vÉn theo tun đà quy định các bộ phận chức
năng không có quyền ra lệnh trực tiếp theo những ngời thừa hành ở các bộ
phận sản xuất. Kiểu cơ cấu này đà lợi dụng đợc u điểm của cơ cấu trực tuyến
và chức năng. Cơ cấu này thờng áp dụng cho doanh nghiệp mà nhiệm vụ quản
lý đợc phân thành các chức năng chuyên môn. Các bộ phận này làm nhiệm vụ

t vấn giúp việc tham mu cho giám đốc và theo dõi về mặt chuyên môn hẹp đối
với các bộ phận sản xuất nhng không đợc quyền ra lệnh trực tiếp. Đây là cơ
cấu có nhiều u điểm và đợc áp dụng tơng đối rộng rÃi.

d) Cơ cấu trực tuyến tham mu

Sơ đồ 4
LÃnh đạo doanh nghiệp

LÃnh đạo
tuyến 1

1

2

Tham
mu

3

Tham mu

LÃnh đạo
tuyến 2

A

B


Tham
mu

C

Đặc điểm: Thực chất đây là cơ cấu trực tuyến mở rộng vẫn mang đặc
điểm cơ bản của cơ cấu trực tuyến, nhng lÃnh đạo đà có thêm bộ phận tham
mu, giúp việc. Cơ quan tham mu có thể là một đơn vị hoặc một nhóm chuyên
gia hoặc chỉ là một cán bộ quản lý.
Ưu điểm:Dễ dàng thực hiện chế độ một thủ trởng. Bớc đầu biết khai
thác khả năng của các chuyên gia.
Nhợc điểm:
Mất nhiều thời gian làm việc với tham mu nên ít có thời gian với cán
bộ quản lý.
Tốc độ ra quyết định quảnlý chậm.

Sinh viên: Ngô Thị Thuú

Trang 12


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

e) Cơ cấu tổ chức chơng trình mục tiêu
Sơ đồ 5
Cơ quan quản lý cao nhất

Cơ quan quản lý cấp chung


Cơ quan quản lý cấp chung

Cơ quan liên kết các mối liên hệ ngang

Cơ quan
quản lý
cấp thấp

Cơ quan
quản lý
cấp thấp

Cơ quan
quản lý cấp
thấp

Cơ quan
quản lý
cấp thấp

Đặc điểm: Có bộ phận chuyên tổ chức và điều phối các mối quan hệ
ngang giữa các bộ phận cùng cấp cao nhất đến cấp thấp nhất để thực hiện chơng trình mục tiêu.
Ưu điểm: Đợc thể hiện ở sự kết hợp tính mục tiêu và tính năng động,
sử dụng cơ cấu quản lý theo chơng trình mục tiêu đà định làm tăng tính linh
hoạt, mềm dẻo của cơ cấu quản lý.
Tuy nhiên cơ cấu này dễ dẫn đến tình trạng chậm về chất lợng, kỹ
thuật sản phẩm và dịch vụ khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh theo cơ cấu
chức năng.


f) Cơ cấu tổ chức ma trận
Sơ đồ 6

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang 13


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Ngời lÃnh đạo tổ chức

LÃnh đạo
tuyến I

LÃnh đạo
tuyến II

Đồ án I

*

Đồ án II

*

LÃnh đạo
chức năng A


LÃnh đạo
chức năng B

Ghi chú:
Những ngời thực hiện trong các bộ phận sản xuất
Những ngời thực hiện trong các bộ phận chức năng
Những ngời thực
* hiện trong các bộphận đồ án nhằm
tạo ra sản phẩm hay công nghệ mới
Đặc điểm: Ngoài lÃnh đạo theo tuyến và các bộ phận chức năng còn có
những ngời lÃnh đạo theo đề án hay sản phẩm phối hợp hành động của các bộ
phận để thực hiện một dự thảo nào đó. Trong cơ cấu này mỗi một nhân viên
(hoặc một bộ phận) của bộ phận trực tuyến đợc gắn với việc thực hiện một đề
án hoặc một sản phẩm nhất định. Sau khi hoàn thành đề án, những nhân viên
trong các bộ phận thực hiện đề án hay sản phẩm không chịu sự lÃnh đạo của
ngời lÃnh đạo theo đề án mà là trở về đơn vị trực tuyến hay chức năng của
mình.
Cơ cấu ma trận có thể phân chia thành hai dạng:

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang 14


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

- Cơ cấu đồ án ma trận:

Đặc điểm cơ cấu này là ngời lao động lập ra nhóm đặc biệt chịu sự
lÃnh đạo trực tiếp của mình để thực hiện chơng trình của đề án đà đợc phê
duyệt. Ngời thực hiện bên ngoài phải tham gia vào công việc theo những giao
kèo hay nghĩa vụ kế hoạch.
Nhóm đề án đợc bảo đảm về nhân viên những nguồn tài chính và vật
chất cần thiết. Sau khi thực hiện đề án nhóm này giải tán. LÃnh đạo đề án chịu
trách nhiệm hoàn toàn từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.
Trong cơ chế quản lý có thể thành lập vài nhóm quản lý theo đề án.
Quản lý theo đề án thờng đợc áp dụng trong những điều kiện có sự thay đổi
nhanh chóng và sâu sắc về kỹ thật và công nghệ sản xuất.
- Cơ cấu chức năng ma trận:
Trong cơ cấu này bộ phận mới đợc tạo thành có vai trò kiểm tra và
thúc đẩy các bộ phận sản xuất sản phẩm của mình, chịu trách nhiệm chất lợng
của sản phẩm hay công trình.
Để sản xuất sản phẩm mới ngời ta thành lâp bộ phận sản xuất mới. Bộ
phận này đợc cung cấp các nguồn tài chính, vật t.
Ưu điểm: Có tính năng dao động cao, dễ dàng chuyển các nhân viên từ
việc thực hiện một dự thảo này sang việc thực hiện một dự thảo khác, sử dụng
nhân viên hiệu quả hơn.
Nhợc điểm: Cơ cấu vẫn thờng chỉ áp dụng cho các mục tiêu ngắn hạn
và trung hạn mà thôi.

5. ủy quyền quản lý
Uỷ quyền là việc cán bộ quản lý cấp trên cho phép cán bộ cấp dới có
quyền ra quyết định về những vấn đề thuộc quyền hạn của mình, trong khi ngời cho phép vẫn đứng ra chịu trách nhiệm, uỷ quyền là một phạm trù quan
trọng, là một cồn cụ sắc bén, là cách lÃnh đạo dân chủ khá phổ biến ở nhiều
doanh nghiệp.
- Nguyên tắc uỷ quyền:
Phải kiểm tra đợc công việc và các quyết định của họ mới đợc uỷ
quyền.

Quyền hạn phải tơng đơng với trách nhiệm

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang 15


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Khi uỷ quyền rồi nhng cấp trên vẫn phải chịu trách nhiƯm
CÊp díi chØ cã mét cÊp trªn vỊ mét nhiƯm vụ nhất định

6. Định biến trong doanh nghiệp:
Định biến là việc sắp xếp các cơng vị trong cơ cấu tổ chức qua việc
xác định những đòi hỏi về nhân lực, dự chữ nhân lực, tuyển mộ, tuyển chọn,
sắp xếp, đề bạt đánh giá, đào tạo con ngời trong doanh nghiệp.

a) Chon lựa cán bộ quản lý.
Chất lợng của ngời quản trị là một yếu tố quan trọng bậc nhất; có ý
nghĩa quyết định đối với việc duy trì sự thành đạt của tổ chức. Vì vậy cần phải
coi việc lựa chon ngời quản trị nh một bớc quan trọng nhất trong toàn bộ quá
trình quản trị doanh nghiệp. Đây là công việc hết sức khó khăn, việc lựa chọn
sai ở cấp cao có thể dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng hơn, thờng phải mất
hàng năm ngời ta mới có thể biết chắc rằng những ngời quản trị cấp cao và
cao nhất có làm tốt hay không và khi đó phải tốn không chỉ là khoản tiền lơng
trả cho họ mà còn là sự lÃng phí thời gian có thể tạo ra sự phát triển đáng ra
có thể tạo ra sự phát triển nếu chọn đợc những ngời quản trị giỏi ngay từ đầu.
Để lựa chọn đúng cán bộ quản lý cần phải chú ý xác định rõ yêu cầu

đối với công việc cho mỗi chức trách cán bộ. Phơng pháp lựa chọn cán bộ
quản trị thông thờng sử dụng là sau khi xác định rõ yêu cầu đơn vị công việc
phải sử dụng là sau khi xác định rõ yêu cầu đơn vị công việc phải sử dụng kỹ
thuật quen thc cđa x· héi häc ®Ĩ tun chän (pháng vấn, trắc nghiệm, đề
bạt...)

b. Sắo xếp sử dụng
Việc sử dụng cán bộ quản trị giỏi phải đảm bảo cho việc vận hành
doanh nghiệp cả hiện tại và tơng lai. Ngời đợc sử dụng phải đợc nhận cả
quyền hạn, trách nhiệm lợi ích tơng xứng ; họ phải có động cơ làm việc tơng
xứng và họ phải biết rằng nếu không biết cách để luôn luôn vơn lên thì họ sẽ
bị đào thải.
II. Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

1. Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp:
Cơ cấu tổ chức quản lý đợc hình thành bởi các bộ phận quản lý và các
cấp quản lý.

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang 16


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Bộ phận quản lý là đơn vị riêng biệt có nhiều chức năng quản lý nhất
định, ví dụ: phòng tổ chức, phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật..
Cấp quản lý là sự thống nhất tất cả các bộ phận quản lý, quản lý ở một

trình độ nhất định nh cấp doanh nghiệp, cấp phân xởng.
Trong phạm vi từng doanh nghiệp, việc tổ chức bộ máy quản lý phải
thỏa mÃn những yêu cầu sau:
Một là: Phải đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của doanh nghiệp, phải
thực hiện đầy đủ, toàn diện các chức năng quản lý doanh nghiệp.
Hai là: Phải đảm bảo nghiêm túc chế độ thủ trởng chế độ trách nhiệm
cá nhân trên cơ sở phải đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của tập thể lao
động trong doanh nghiệp.
Ba là: Phải phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với đặc thù kinh tế
của doanh nghiệp.
Bốn là: Phải đảm bảo chuyên, tinh, gọn, nhẹ và có hiệu lực.
Thực hiện đầy đủ các yêu cầu trên sẽ tạo nên quyền lực và uy quyền
của bộ máy quản lý doanh nghiệp trong cơ chế hiện nay.

2. Những phơng pháp hình thành cơ cấu bộ máy quản trị
doanh nghiệp
a) Những quan điểm hình thành cơ cấu tổ chức quản trị
Quan điểm 1: Việc hình thành cơ cấu tổ chức quản trị bao giờ cũng
bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và phơng hớng phát triển. Trên cơ sở này
tiến hành tập hợp cụ thể các yếu tố của cơ cấu tổ chức và xác lập mối quan hệ
qua lại giữa các yếu tố đó. Đây là quan điểm theo phơng pháp diễn giải đi từ
tổng hợp đến chi tiết, đợc ứng dụng đối với những cơ cấu tổ chức quản trị hiện
nay đang hoạt động.
Quan điểm 2: Việc hình thành cơ cấu tổ chức quản trị trớc hết phải
đợc bắt đầu từ việc mô tả chi tiết hoạt động của các đối tợng quản trị và xác
lập tất cả các mối liên hệ thông tinm, rồi sau đó hình thành cơ cấu tổ chức
quản trị.
Quan điểm 3: Hình thành cơ cấu tổ chức quản trị theo phơng pháp
hỗn hợp, nghĩa là có sự kết hợp một cách hợp lý cả quan điểm 1 và quan điểm
2. Trớc hết phải đa ra những kết luận có tính nguyên tắc nhằm hoàn thiện hoặc

hình thành cơ cấu tổ chức quản trị, sau đó mới tổ chức công việc nghiên cứu

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang 17


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

chi tiết cho các bộ phận trong cơ cấu, soạn thảo các điều lệ, quy chế nội
quycho các bộ phận của cơ cấuâý, đồng thời xác lập các kênh thông tin cần
thiết. Quan điểm này chỉ đạt hiệu quả cao khi việc hoàn thiện cơ cấu quản trị
đà có sự quan tâm thờng xuyên, có sự tổng kết, đánh giá ngiêm túc và đúng
đắn của chủ doanh nghiệp.

b) Những phơng pháp hình thành cơ cấu tổ chức quản trị
- Phơng pháp tơng tự
Đây là một phơng pháp hình thành cơ cấu tổ chức mới dựa vào việc
thừa kế những kinh nghiệm, thành công và gạt bỏ những yếu tố bất hợp lý của
cơ cấu tổ chức có sẵn. Những cơ cấu tổ chức có trớc này có nhiều yếu tố tơng
tự với cơ cấu tổ chức sắp hình thành
Ưu điểm: Ưu điểm nổi bật của phơng pháp này là quá trình hình thành
cơ cấu nhanh, chi phí thiết kế cơ cấu ít, thừa kế có phân tích những kinh
nghiệm quý báu của quá khứ.
Nhợc điểm: Đó là sự sao chép máy móc kinh nghiệm thiếu phân tích
những điều kiện thực tế của cơ cấu quản lý sắp hoạt động. Phơng pháp này đợc áp dụng khá phổ biến ở nhiều nơi, nhiều nớc.
- Phơng pháp phân tích theo yếu tố
Đây là phơng pháp khoa học đợc ứng dụng rộng rÃi cho mọi cấp, mọi

đối tợng quản trị. Theo phơng pháp này thờng xảy ra hai trờng hợp trong khi
xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị.
+ Trờng hợp hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị đạng hoạt động:
Việc hoàn thiện cơ cấu đang tiến hành đợc bắt đầu băng các nghiên
cứu kỹ lỡng cơ cấu đó và tiến hành đánh giá hoạt động của nó theo những căn
cứ nhất định. Sau khi nghiên cứu, phân tích ngời ta đánh giá phần hợp lý và
cha hợp lý, trên cơ sử đó dự thảo cơ cấu tổ chức mới đà đợc cải tiến và hoàn
thiện bằng cách gạt bỏ những phần bất hợp lý của cơ cấu hiện hành.
+ Trờng hợp hình thành cơ cấu tổ chức quản trị mới: Bao gồm ba bớc
sau:
Bớc 1: Dựa vào những tài liệu ban đầu, những văn bản hớng dẫn của
các cơ quan quản lý vĩ mô và những quy định có tính chất luật pháp để xây
dựng sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị tổng quát và xác định các đặc trng cơ bản
nhất của cơ cấu tổ chức này.

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang 18


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Nh vậy bớc 1 nhằm giải quyết những vấn đề có tính chất định tính đối
với cơ cấu tổ chức quản trị.
Bớc 2: Xác định các thành phần, các bộ phận của cơ cấu tổ chức và
xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận ấy. Cơ sở để xác định các thành phần,
các bộ phận của cơ cấu là sự cần thiết chuyên môn hoá hoạt động quản trị, sự
phân chia hợp lý các chức năng - nhiệm vụ quyền hạn cho cac bộ phận.

Bớc 3: Những công việc cụ thể của bớc này là phân phối và cụ thể hoá
các chức năng - nhiệm vụ quyền hạn, quyết định số lợng cán bộ, nhân viên
cho từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản trị. Từ đó xây dựng điều lệ, quy
tắc, lề lối, tác phong làm việc nhằm đảm bảo cơ cấu tổ chức quản trị đạt hiệu
quả cao.
III . Tổ chức các phòng ban chức năng và các loại liên
hệ trong cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp

1. Tổ các phòng ban chức năng
Việc tổ chức các phòng ban chức năng cần tiến hành theo các bớc sau:
- Phân tích sự phù hợp giữa các chức năng và bộ phận quản lý nên do
một phòng phụ trách trọn vẹn. Song do số lợng các phòng ban chức năng phụ
thuộc vào quy mô, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp nên có trờng hợp phải ghép vài ba chức năng liên quan mật thiết với nhau thuộc lĩnh
vực vào một phòng. Nh vậy có điều kiện thuận lợi cho việc bố trí cán bộ phụ
trách.
- Tiến hành lập hồ sơ tổ chức nhằm mô hình hoá quan hệ giữa các
phòng ban chức năng với giám đốc và các phó giám đốc. Đồng thời phải ghi
rõ chức năng mỗi phòng phụ trách nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo lên
nhau hoặc ngợc lại có phòng chức năng không có bộ phận nào chịu trách
nhiệm. Căn cứ vào hồ sơ từng phòng chức năng xây dựng nội quy công tác
của phòng mình nhằm xác định tỷ mỉ trách nhiệm quyền hạn của phòng chung
cũng nh riêng tuỳ từng cá nhân.
- Tính toán, xác định số lợng cán bộ, nhân viên mỗi phòng chức năng
một cách chính xác, có căn cứ khoa học nhằm đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ,
vừa giảm bớt tỷ lệ nhân viên quản lý võa gi¶m chi phÝ qu¶n lý.

2. Tỉ chøc bé máy quản lý doanh nghiệp:

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ


Trang 19


Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Doanh nghiệp hiện đại đòi hỏi một sự chỉ huy sản xuất và quản trị
kinh doanh theo một ý chí thống nhất tuyệt đối, đòi hỏi sự phục tùng kỷ luật
hết sức nghiêm ngặt, sự điều khiển cả bộ máy theo những nguyên tắc thống
nhất từ trên xuống.
- Giám đốc doanh nghiệp là ngời đợc giao trách nhiệm quản lý doanh
nghiệp, lµ ngêi chØ huy cao nhÊt trong doanh nghiƯp, cã nhiệm vụ quản lý toàn
diện, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống
doanh nghiệp.
- Phó giám đốc chỉ huy sản xuất và kỹ thuật có trách nhiệm tổ chức và
chỉ huy quá trình sản xuất hàng ngày từ khâu chuẩn bị sản xuất, bố trí, điều
khiển lao động, tổ chức cấp phát vật t
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh chủ yếu là mảng đối ngoại của
doanh nghiệp từ việc hợp tác sản xuất, liên doanh đến công tác thu mua vật t,
tổ chức tiêu thụ sản phẩm hay hoạt động marketing của doanh nghiệp.
- Kê toán trởng : Có vị trí nh một phó giám đốc theo qui định đợc nắm
toàn bộ hoạt động tài chính kế toán
- Tóm lại, tuỳ theo đặc điểm và qui mô của doanh nghiệp mà bố trí
nhiều hay ít sao cho hợp lý các phó giám đốc nhng không thể thiếu đợc ngời
chuyên trách để tham mu cho cho giám đốc chỉ huy và điều hành hoạt động
sản xuất kinh doanh.

3. Các loại liên kết trong cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp
Một số vấn đề quan trọng trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức quản trị

là xác định đúng đắn, rõ ràng các loại liên kết giữa các bộ phận, các cấp, các
nhân viên quản lý doanh nghiệp. Nói chung có 3 loại sau:
- Liên hệ chức năng: Là loại liên hệ giữa các bộ phận chức năng với
nhau trong quá trình chuẩn bị quy định cho thủ trởng hoặc giữa bộ phận chức
năng cấp trên và cán bộ nhân viên chức năng cấp dới, nhằm hớng dẫn, giúp đỡ
về mặt nghiệp vụ.
- Liên hệ trực thuộc: Là loại liên hệ thủ trởng với cán bộ nhân viên
trong bộ phận, giữa các cán bộ có cơng vị chỉ huy trực tuyến cấp trên, cấp dới.

Sinh viên: Ngô Thị Thuỳ

Trang 20



×