Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Cuộc cạnh tranh giữa pepsi và cocacola

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.95 KB, 65 trang )

TĨM TẮT

Cùng với sự phát triển của khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật hiện nay thì
marketing là 1 trong những yếu tố quan trọng nhất, luôn được các doanh
nghiệp đẩy mạnh để quảng bá cho các sản phẩm của mình. Qua bài tiểu luận
này chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu những chiến lược marketing nổi bật
đem lại thành công của Coca-Cola và Pepsi. Trong thế giới thương hiệu, cuộc
cạnh tranh giữa Pepsi và Coca-Cola đã trở thành kinh điển. Chúng ta sẽ cùng
nhau phân tích để thấy được điểm mạnh, điểm yếu, sự khác biệt và những yếu
tố cạnh tranh giữa 2 doanh nghiệp hàng đầu thế giới. Đầu tiên, bài tiểu luận
này sẽ mang đến cho người đọc những đặc điểm khái quát nhất và tầm ảnh
hưởng của Coca-Cola và Pepsi ở trên toàn thế giới và ở Việt Nam. Những con
số nói lên vị thế và sự thành công của “hai ông lớn” trong ngành giải khát.
Tiếp theo đó là chiến lược kinh doanh, chiến lược Marketing, chiến lược
Marketing-Mix mà 2 hãng đã sử dụng để đánh bại các đối thủ nhỏ lẻ khác
cũng như để cạnh tranh với nhau. Ở mỗi chiến lược, chúng tôi đưa đến những
điểm nổi bật của từng hãng và tổng kết lại bằng 1 phần so sánh chung để thấy
được sự khác nhau giữa hai hãng. Ngồi ra, chúng tơi phân tích kĩ hơn
Marketing-Mix, chiến lược quan trọng nhất giúp 2 hãng có được thành cơng
như ngày hơm nay. Với việc thay đổi bao bì sản phẩm qua từng giai đoạn,
quảng bá hình ảnh, giá cả, chăm sóc khách hàng,… Pepsi và Coca-Cola xứng
đáng là 2 hãng đi đầu trong ngành giải khát. Tuy Coca-Cola và Pepsi là đối
thủ của nhau, ln cạnh tranh nhau trên mọi mặt nhưng nhờ đó khách hàng
cũng chú ý hơn và giành sự quan tâm hơn đến 2 sản phẩm này. Khơng chỉ
Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

1


cạnh tranh bằng những người nổi tiếng, Coca-Cola và Pepsi luôn cạnh tranh
từng chút một trong các loại sản phẩm . Hễ hãng này ra một loại hương vị


mới thì hãng kia chẳng bao lâu cũng cho ra lò một dịng sản phẩm có hương
vị tương tự. Trong khi Coca ln nhấn mạnh đến thức uống, thì Pepsi nhấn
mạnh lên người dùng thức uống. Tất cả đã làm nên sức ảnh hưởng của họ
ngày hơm nay.

Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

2


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................. 4
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................... 5
A. Giới thiệu chung............................................................................................. 6
I. Coca-Cola.................................................................................................... 6
II. Pepsi............................................................................................................ 7
B. Chiến lược kinh doanh.................................................................................. 9
I. Coca-Cola.................................................................................................... 9
II. Pepsi............................................................................................................ 9
III................................................................................................ So sánh chung
.................................................................................................................. 10
C. Chiến lược Marketing.................................................................................. 11
I. Phân tích mơi trường vĩ mơ.......................................................................11
1. Môi trường kinh tế........................................................................... 11
2. Môi trường công nghệ.....................................................................11
3. Môi trường văn hóa – xã hội............................................................11
4. Mơi trường dân số............................................................................ 11
5. Mơi trường chính trị - pháp luật.......................................................11
6. Mơi trường tồn cầu.........................................................................12
II. Phân tích mơi trường ngành......................................................................12


Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

3


1. Đối thủ hiện tại................................................................................ 12
2. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn...............................................................12
3. Năng lực đàm phán của khách hàng................................................13
4. Năng lực thương lượng từ các nhà cung cấp....................................13
5. Sự đe dọa từ các ngành thay thế.......................................................13
III.....................................Phân tích mơi trường nội bộ - Nguồn lực Marketing
.................................................................................................................. 13
1. Coca-Cola........................................................................................ 14
2. Pepsi................................................................................................ 15
IV.

Định hướng chiến lược Marketing...................................................16
1. Coca-Cola........................................................................................ 16
2. Pepsi................................................................................................ 17

V. Cuộc cạnh tranh giữa Coca-Cola và Pepsi.................................................18
1. Lịch sử cạnh tranh............................................................................ 18
2. Chiến lược Marketing – Quảng bá thương hiệu...............................19
3. Giá trị thương hiệu...........................................................................22
D. Chiến lược Marketing Mix.......................................................................... 22
I. Sản phẩm (Product)................................................................................... 22
1. Coca-Cola........................................................................................ 22
2. Pepsi................................................................................................ 24
3. So sánh chung.................................................................................. 27

II. Giá (Price)................................................................................................. 30
Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

4


1. Coca-Cola........................................................................................ 30
2. Pepsi................................................................................................ 31
3. So sánh chung.................................................................................. 32
III........................................................................................... Phân phối (Place)
.................................................................................................................. 32
1. Coca-Cola........................................................................................ 32
2. Pepsi................................................................................................ 34
3. So sánh chung.................................................................................. 36
IV.

Xúc tiến thương mại (Promotion)....................................................37
1. Coca-Cola........................................................................................ 37
2. Pepsi................................................................................................ 39
3. So sánh chung.................................................................................. 42

KẾT LUẬN....................................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 45

DANH MỤC BẢNG

Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

5



Bảng 1. Mơ hình SWOT của Coca-Cola………………………………………
14-15
Bảng 2. Mơ hình SWOT của PepsiCo……………………………….
………...15-16
Bảng 3. So sánh các loại sản phẩm của Coca-Cola và PepsiCo……….………
27-28
Bảng 4. So sánh hàm lượng các chất trong sản phẩm Coca-Cola và
Pepsi.............29
Bảng

5.

So

sánh

giá

2

sản

phẩm

Coca-Cola

Pepsi……………………………..32

Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi


6




LỜI MỞ ĐẦU

Nhắc đến Pepsi và Coca-Cola là nói đến cuộc “thư hùng” bất
phân thắng bại của hai ông lớn trong ngành nước giải khát của thế giới.
Để giành được thế thế thượng phong trong thị trường béo bở, mỗi bên
tham gia cuộc đua đều phải luôn luôn tập trung về mọi mặt, người lãnh
đạo, nhân sự, chiến lược quảng cáo cũng như chiến lược phát triển ở
các thị trường tiềm năng ..v.v… thậm chí cả kế sách hạ thấp uy tín của
đối thủ. Tuy q trình cạnh tranh là vơ cùng khốc liệt, tuy nhiên chính
vì thế mà các doanh nghiệp có thể phát triển về mọi mặt. Đây khơng
phải là một đề tài mới, tuy nhiên nó vẫn luôn gây cảm hứng cho các
nhà kinh tế học cũng như những người tìm hiểu về nó. Cuộc cạnh tranh
này không đơn thuần mang lại lợi nhuận người chiến thắng, mà nó cịn
để lại vơ vàn bài học kinh nghiệm quý báu của người trong cuộc, và cả
những tập đoàn, những công ty, hay doanh nghiệp trên con đường tồn
tại và phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế toàn cầu với đầy những sự
cạnh tranh nảy lửa.
Xét thấy đây là một đề tài hay, tuy nhiên do còn hạn chế về kiến
thức cũng như kinh nghiệm, trong bài này nhóm chỉ trình bày về một
phần của cuộc canh tranh giữa Pepsi và Coca-Cola, đó là về chiến lược
marketing mà 2 công ty này đã sử dụng để đối đầu với nhau trên rất
nhiều phương diện từ trước tới nay.
Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi


7


Tập thể tác giả
Nhóm 4 – Lớp Kinh doanh Quốc tế K55
.

A.

Giới thiệu chung
I.

Coca-Cola

- Coca-Cola (còn được gọi tắt là Coke) là nhãn hiệu nước ngọt được
đăng ký năm 1893 tại Mỹ. Cha đẻ của Coca-Cola là dược sĩ John
Pemberton và theo cách hiểu của người dân Mỹ thời kỳ đó Coke
(Coca-Cola) là một loại thuốc uống (được ra mắt năm 1886). Sau này,
khi mua lại Coca-Cola, Asa Griggs Candler - Nhà lãnh đạo tài ba bậc
nhất của Coca-Cola đã biến chuyển suy nghĩ của người dân nước Mỹ
về hình ảnh của Coca-Cola. Ông cho những người tiêu dùng của mình
hiểu thứ "thuốc uống" Coke là một loại thức uống ngon lành và tươi
mát.
- Hãng sản xuất: Tập đoàn Coca-Cola (Hoa Kỳ)
Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

8


- Quy mơ hoạt động: Trên 200 quốc gia, có mặt tại tất cả châu lục.

- Danh mục sản phẩm: Coca-Cola, Fanta, Sprite, Minute Maid, CocaCola Zero, Coca-Cola light,…

- Các thông số liên quan:
 1.7 tỷ là tổng sản phẩm của Coca-Cola được tiêu thụ mỗi ngày
trên toàn thế giới (nguồn: Zing News năm 2013…)
 4 là vị trí mà thương hiệu Coca-Cola nắm giữ trong bảng xếp
hạng các Thương hiệu đắt giá nhất thế giới (nguồn: Forbes)
 15 là số nhãn hiệu mà Coca-Cola sở hữu trên 33 nhãn hiệu nước
giải khát không cồn nổi tiếng trên thế giới
 7.1 tỷ USD là lợi nhuận thu được của Coca-Cola năm 2014
 45.9 tỷ USD là doanh thu của Coca-Cola năm 2014
 56 tỷ USD là số tiền mà thương hiệu Coca-Cola được định giá
(cao hơn giá trị thương hiệu của Starbucks, Pepsi và Red Bull,
Heineken cộng lại ~ 44 tỷ USD)

Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

9


II. Pepsi

- Pepsi lần đầu tiên sản xuất vào năm 1890 do dược sĩ Caleb
Bradham chế ra tại New Bernn, Bắc Carolina, Mỹ. Năm 1893, Pepsi
được giới thiệu với tên gọi Brad’s Drink, sau đó được đổi tên thành
Pepsi-Cola vào ngày 28/8/1898 và được đăng ký nhãn hiệu vào ngày
16/6/1903 cũg dưới tên gọi này. Sau cùng, được đổi tên thành Pepsi
vào năm 1961.
- Hãng sản xuất: Tập đoàn PepsiCo (Mỹ)
- Từ những ngày đầu hoạt động cho đến nay, Pepsi đã thay đổi logo

trong suốt nhiều năm liền.

Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

10


- Danh mục sản phẩm: Pepsi, Mirinda. 7up, Olong Tea +, Aquafina

- Các thơng số liên quan:
Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

11


 19 tỷ USD là giá trị thương hiệu Pepsi được định giá theo Forbes
 29 là vị trí mà Pepsi nắm giữ trong Top 100 thương hiệu lớn nhất
thế giới (nguồn: Forbes)
 6.5 tỷ USD là lợi nhuận thu được của PepsiCo năm 2014
 66.7 tỷ USD là doanh thu của PepsiCo trong năm 2014 (nguồn:
Annual Report Final 2014 PepsiCo)
 70.51 tỷ USD là tổng tài sản hiện tại của PepsiCo
 271,000 là số nhân công của PepsiCo
B.

Chiến lược kinh doanh
I.

Coca-Cola


- Chiến lược kinh doanh của Coca-Cola ngay từ những ngày đầu thành
lập là tập trung vào thị trường chủ chốt (tức là chiếm lĩnh những thị
trường lớn nhất) chứ khơng đầu tư dàn trải trên tồn thế giới. Đó là
chiến lược mà Coca-Cola ln lấy làm cơ sở cho mục tiêu phát triển
của mình.
- Coca-Cola ln kiên định với những thị trường truyền thống. Theo
hãng thì trước tiên phải có chỗ đứng vững chắc trên các thị trường
truyền thống rộng lớn rồi sau đó mở rộng những thị trường nhỏ hơn.
Nhờ vậy, tại những thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc, hay Châu Âu,
biểu tượng Coca-Cola luôn vững chắc.
- Hàng năm, Coca-Cola đầu tư các khoản tiền trị giá hàng triệu USD
(tương đương 70-80% tổng đầu tư) cho thị trường truyền thống vào các
hoạt động quảng bá chất lượng sản phẩm, hợp đồng quảng cáo lớn, ấn
tượng, có tác động lớn đến khách hàng. Nhờ vậy, những thị trường như

Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

12


Mỹ, Châu Âu, các sản phẩm cuả Coca-Cola luôn chiếm lĩnh mặc dù rất
nhiều nhãn hiệu nước ngọt khác ra đời, đặc biệt là từ đối thủ Pepsi.
- Coca-Cola tập trung vào tăng khối lượng sản phẩm có thể mang lợi,
quản lý chi phí khắt khe và nâng cao hiệu quả đầu tư vốn, coi sự phát
triển ở thị trường truyền thống là nhân tố then chốt cho tương lai của
họ.
 Trước sức ép cạnh tranh đang ngày một lớn, sự lớn mạnh của các
đối thủ cạnh tranh (đặc biệt là Pepsi và các hãng sản xuất nước
giải khát nội địa) thì chiến lược tập trung vào thị trường truyền
thống này của Coca-Cola có tác dụng rất tốt.

II. Pepsi
- Chiến lược kinh doanh mà PepsiCo sử dụng hiện nay là chiến lược đa
quốc gia. Ở mỗi quốc gia khác nhau thì sẽ có chiến lược riêng biệt, phù
hợp với thị hiếu, sở thích, văn hóa tiêu dùng đặc thù.
- Ở mỗi quốc gia, PepsiCo thành lập các công ty con độc lập, hoặc liên
doanh với công ty nước sở tại. Điều này giúp PepsiCo kinh doanh với
chi phí thấp và đặc thù hơn. Điển hình như ở Việt Nam, PepsiCo và
công ty Suntory Holdings Limited (Suntory) – một công ty nước giải
khát và nước uống bổ dưỡng tồn cầu có trụ sở tại Nhật Bản, thiết lập
liên doanh chiến lược tại Việt Nam.
- Hàng năm, PepsiCo chi ra những số tiền khổng lồ cho các quảng cáo
lớn với những ngôi sao nổi tiếng (hiện nay ở Việt Nam, PepsiCo sử
dụng hình ảnh ca sĩ Mỹ Tâm, Đơng Nhi, Issac để đưa sản phẩm của
mình đến gần hơn với người tiêu dùng)

Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

13


- Ngồi ra, PepsiCo cịn rất khơn khéo khi liên minh, hợp tác với các
thương hiệu đồ ăn nhanh như KFC, Lotteria,… để tiếp cận gần hơn với
khách hàng.
III. So sánh chung
- PepsiCo và Coca-Cola là những ông chủ của thế giới về đồ uống khơng
chứa cồn, song với đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa hai ngài lớn này.
Trong mỗi chiến lược kinh doanh đưa ra của 1 trong 2 hãng đều có sự
dè chừng, xem xét thái độ bên kia. Và dưới đây là sự so sánh tổng quan
về chiến lược kinh doanh của hãng lớn này.
 Coca-Cola có một chiến lược kinh doanh mang tầm vĩ mơ, cịn

PepsiCo mang tính vi mơ hơn. Điều này đều là chiến lược đúng
đắn của 2 hãng vì Coca-Cola ra đời trước, hình ảnh ln được
quảng bá ở diện rộng (98% người dân trên thế giới biết đến
Coca-Cola ). Song PepsiCo ra đời sau, với cùng một loại sản
phẩm nước ngọt có gas hướng đến khách hàng mục tiêu chung
giống nhau, PepsiCo đã có cách đi rất khơn khéo khi có chiến
lược đa quốc gia, với mỗi quốc gia sẽ có những chiến lược riêng
biệt. Điều này giúp PepsiCo đánh bại Coca-Cola ở những thị
trường bé mà Coca-Cola chưa đặt chân đến.
 Tuy 2 chiến lược đều rất đúng đắn, phù hợp với 2 hãng nhưng sự
thành công của 2 hãng là khác nhau. Dựa theo các con số thì
doanh số bán hàng của Coca-Cola luôn vượt trội hơn so với đối
thủ của mình, tuy chỉ có năm 1979 lần đầu tiên trong lịch sử,
doanh số bán hàng của PepsiCo vượt Coca-Cola . Nhưng điều
này nhanh chóng chấm dứt.
Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

14


C.

Chiến lược Marketing
I.

Phân tích mơi trường vĩ mơ
Cả Coca-Cola lẫn Pepsi đã tiến hành nghiên cứu kỹ thị trường nhằm

đưa ra những chiến lược marketing cụ thể cho sản phẩm và thương hiệu
của họ. Và sau đây là những nhận định sơ lược.

1.

Môi trường kinh tế

- Theo dự báo của các tổ chức nghiên cứu kinh tế trên toàn thế giới như
IMF, WB thì sự tăng trưởng kinh tế thế giới đang có xu hướng phục
hồi, khu vực Châu Á được dự đoán là khu vực tăng trưởng kinh tế
nhanh nhất thế giới, với tốc độ tăng GDP khoảng 5,5% một năm. Sự
tăng trưởng kinh tế góp phần nâng cao đời sống của người dân, dẫn đến
sự gia tăng chi tiêu, làm cho Châu Á trở thành thị trường đầy tiềm năng
và hấp dẫn.
2.

Môi trường công nghệ

- Công nghệ đã trở thành nhân tố then chốt quyết định sự thành bại của
công ty. Sự phát triển của công nghệ thông tin đã hỗ trợ cho việc quản
lý, kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh ở những thị trường khác
nhau. Cả Coca-Cola và Pepsi đều áp dụng các thành tựu khoa học vào
việc sản xuất và bán sản phẩm của mình.
3.

Mơi trường văn hóa – xã hội

Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

15


- Những tác động của sự đa dạng về văn hoá, dân tộc đã tạo ra hàng loạt

thách thức và cơ hội về vấn đề lao động cho doanh nghiệp
 Vấn đề về an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo dinh dưỡng
 Sự tiêu thụ các loại đồ ăn nhanh và thức uống nhanh ngày càng cao.
 Cùng với việc thu nhập ngày càng cao, khách hàng cũng quan tâm
nhiều hơn đến sức khoẻ, vì vậy việc hạn chế chất béo cũng rất quan
trọng
4.

Môi trường dân số

- Tốc độ tăng trưởng dân số nhanh dẫn đến nhu cầu của con người tăng
nhanh, do đó sự cạnh tranh cũng ngày càng khốc liệt
5.

Mơi trường chính trị - pháp luật

- Hệ thống pháp luật tác động đến doanh nghiệp ngày càng gia tăng:
Luật chống độc quyền, quyền sở hữu trí tuệ, bằng phát minh sáng chế..
sẽ tạo ra các cơ hội cạnh tranh giữa các thương hiệu trong ngành.
-

Sự phát triển của các nhóm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng buộc cơng
ty phải có trách nhiệm hơn về an tồn sản phẩm, quảng cáo trung thực
và có văn hố

- Vì cả hai sản phẩm đều mang quốc tịch Mỹ nên ở một số các nước Hồi
Giáo có thể bị tẩy chay.
6.

Mơi trường tồn cầu


- Xu hướng tồn cầu hố phát triển mạnh mẽ, những thị trường toàn cầu
về nhân lực, cơng nghệ, tư bản, hàng hố ngun vật liệu, dịch vụ, …

Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

16


ngày càng được mở rộng. Do đó doanh nghiệp quyết định lựa chọn thị
trường toàn cầu làm trung tâm
- Các vấn đề toàn cầu hiện nay gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động
kinh doanh của 2 công ty: môi trường ơ nhiễm; sự khan hiếm nguồn
ngun liệu; chi phí năng lượng ngày càng gia tăng
- Tuy nhiên vấn để nổi cộm nhất là khoảng cách về văn hoá, sở thích tiêu
dùng giữa các vùng miền, quốc gia, khu vực là cản trở đối với quá trình
xâm nhập thị trường
II. Phân tích mơi trường ngành
1.

Đối thủ hiện tại

- Việc xác định đúng vị trí của mình để thuận lợi cho việc đề ra mục tiêu
cũng như phương hướng phát triển là một trong những ưu tiên hàng
đầu của cả hai cơng ty.
- Pepsi và Coca-Cola cũng chính là đối thủ trực tiếp của nhau trong thị
trường của mình khi Pepsi ln vượt trội trong thị trường nội địa cịn
Coca-Cola lại chiếm ưu thế trên thị trường quốc tế. Dưới sự cạnh tranh
kịch liệt giữa hai nhà sản xuất lớn này, và của các hãng trong ngành,
tạo nên rào cản nhập ngành với những đối thủ tiềm tàng là rất cao. Tuy

nhiên, đây là ngành hấp dẫn, nhu cầu đa dạng, nên nguy cơ nhập cuộc
cao.
2.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

- Cung cấp thức ăn và đồ uống tiện lợi đang dần trở thành một ngành hấp
dẫn với các nhà đầu tư, vì đây là lĩnh vực dễ đầu tư và lợi nhuận lớn.
Tuy nhiên các nhà đầu tư này gặp phải một số vấn đề khó khăn, đó là
Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

17


phải có nguồn vốn lớn và lịng trung thành của khách hàng. Để xây
dựng thương hiệu, nhiều công ty tập trung chi phí vào quảng cáo, một
số khác tập trung vào tính ổn định và bền vững để tạo lịng tin của
khách hàng.
- Có mặt lâu năm trên thị trường, với lợi thế cạnh tranh lớn từ nguyên vật
liệu, lao động, thiết bị và các kỹ năng.. nên cả Coca-Cola lẫn Pepsi
không bận tâm quá nhiều đến các đối thủ mới mà tập trung đối đầu
nhau. Tuy nhiên, do có nhiều lựa chọn cho khách hàng nên sự cạnh
tranh giữa các công ty trong ngành ngày càng cao.
3.

Năng lực đàm phán của khách hàng

- Cùng với sự phát triển kinh tế, cuộc sống được nâng cao, khách hàng
quan tâm nhiều hơn đến nhu cầu ăn-mặc nhưng phải đảm bảo sức khoẻ.
- Internet và công nghệ thông tin ngày càng phát triển, chất lượng không

ngừng gia tăng, giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn và so
sánh sản phẩm với các đối thủ cạnh tranh.
4.

Năng lực thương lượng từ các nhà cung cấp

- Hầu hết các tập đoàn đều có nhà cung cấp nhất định. Các nhà cung cấp
liên kết với nhau theo xu hướng cùng có lợi cho toàn ngành, mối quan
hệ tốt với nhà cung cấp sẽ được duy trì tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình hoạt động. Hơn nữa, các công ty lớn trong ngành như Coca-Cola
hay PepsiCo mua nguyên liệu từ các nguồn khác nhau nhằm tránh rủi
ro nên năng lực của các nhà cung cấp không cao.
5.

Sự đe dọa từ các ngành thay thế
Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

18


- Sự tồn tại của các sản phẩm thay thế như trà, cà phê, các hình thức giải
khát khác đang trở thành mối đe doạ cho công ty, làm hạn chế khả năng
đặt giá cao và tính sinh lời của sản phẩm do cạnh tranh cao. Áp lực chủ
yếu từ các sản phấm thay thế là nhân tố về giá, văn hoá, xã hội… Đây
là những điều kiện bất lợi đối với ngành.
III. Phân tích mơi trường nội bộ - Nguồn lực Marketing
1.

Coca-Cola
a.


Vị thế của cơng ty

- Coca-Cola thâu tóm 60% thị trường nước ngọt, tính đến nay, cơng ty
đã cho ra mắt hơn 300 nhãn hiệu nước giải khát khác nhau như Sprite,
TAB, Fresca, Diet Coke.. Mỗi ngày Coca-Cola bán được hơn 1 tỷ loại
nước uống, mỗi giây có hơn 10.000 người dùng sản phẩm Coca-Cola.
b.

Nguồn lực Marketing

- Tổ chức tài chính lớn mạnh, vốn thị trường 186 tỉ USD, tăng trưởng
với mức 7,9% năm 2014.
- Cơ sở hạ tầng vững mạnh, trên 32 nhà máy sản xuất chủ yếu đặt ở khắp
nơi trên thế giới, sở hữu trên 37 tổ chức với 97 nhà máy đóng chai đặt
ngồi nước Mĩ, máy móc thiết bị hiện đại, bắt kịp xu hướng.
- Đội ngũ quản trị viên đa quốc gia cao cấp thơng qua các chương trình
tồn cầu, đội ngũ lao động đa dạng và tài năng, đội ngũ marketing luôn
am hiểu thị trường cũng như thị hiếu của khách hàng.
c.

Mơ hình SWOT
Bảng 1. Mơ hình SWOT của Coca-Cola
Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

19


Điểm mạnh



Điểm yếu

Là nước ngọt có số lượng  Ngồi Coca-Cola Classic thì

tiêu thụ lớn nhất tại Mĩ và một số

những sản phẩm còn lại chưa

các quốc gia trên thế giới, gần gấp

được biết đến rộng rãi trên thị

đôi so với PepsiCo

trường



Luôn ưu tiên hàng đầu cho  Sử dụng quá nhiều có thể gây

chiến lược marketing và mẫu mã

hại đến sức khoẻ.

sản phẩm


Các hoạt động quảng cáo thu


hút được phần lớn khách hàng


Chú trọng đến hoạt động

khuyến mãi
Cơ hội


Thách thức

Với thương hiệu số 1 thế 

giới, Coca-Cola có thể phát triển 

Sự gia tăng lạm phát
Sản phẩm thay thế đa dạng,

hơn nữa các sản phẩm của mình áp lực từ các đối thủ cạnh tranh là
một cách thuận lợi


Đà phục hồi của nền kinh tế 

sau suy thoái


Khách hàng đòi hỏi ngày

càng cao về chất lượng và mẫu mã


Thị hiếu và xu hướng tiêu sản phẩm

dùng hiện đại ngày càng lớn


rất lớn



Quy mô và dân số thế giới 

Sự nhạy cảm về giá.
Các vấn đề tồn cầu hố.

ngày càng trẻ


Có lượng nguồn vốn kinh

doanh lớn


Khoa học cơng nghệ ngày
Nhóm 4 | Coca-Cola & Pepsi

20




×