Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Thực trạng nạn hàng giả và gian lận thương mại ở việt nam thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.46 KB, 40 trang )

Phần mở đầu
Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế
thị trờng có sự quản lý điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo định hớng XHCH là
một tất yếu khách quan đối với Việt Nam, đặc biệt là trong điều kiện hội
nhập, toàn cầu hiện nay. Thực tế hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đÃ
có nhiều bớc phát triển vợt bậc: sản xuất hàng hoá phát triển, tốc độ tăng trởng
cao, đời sống nhân dân không ngừng tăng lên... Tuy nhiên, bên cạnh những
mặt tích cực thì cơ chế thị trờng cũng có rất nhiều mặt tiêu cực mà ngời ta hay
gọi nó là "mặt trái của cơ chế thị trờng". Một trong những mặt tiêu cực đó là
nạn hàng giả và gian lận thơng mại.
Nói đến hàng giả có lẽ không ai trong chúng ta là không biết tới và thậm
chí cũng đôi ba lần là nạn nhân của hàng giả. Hiện nay hàng giả vẫn ngang
nhiên chen vai hích cánh cùng hàng thật ở mọi lúc, mọi nơi, bất kỳ một thứ gì
cũng có nguy cơ bị làm giả từ hàng tiêu dùng, vật t cho đến thuốc chữa bệnh...
Hàng giả gây tác hại trực tiếp cho con ngời nh ảnh hởng an toàn tính mạng, an
toàn sức khoẻ, và nguy hại hơn là làm mất uy tín của nhà sản xuất kinh doanh.
Do đó hàng giả vẫn đang là vấn đề bức xúc với các cơ quan nhà nớc, nỗi lo
của nhà sản xuất kinh doanh và sự bất bình của ngời tiêu dùng.
Gian lận thơng mại là một hành vi vi phạm pháp luật gây hậu quả nghiêm
trọng đối với xà hội, rất nhiều kẻ vì ham tiền đà tìm mọi thủ đoạn buôn gian,
bán lận, lừa bịp ngời khác để thu lợi bất chính làm thất thu ngân sách nhiều tỷ
đồng làm cho nhiều doanh nghiệp dở khóc dở cời thậm chí bị phá sản vì bị
lừa. Thật đáng lo khi mà số vụ gian lận thơng mại ngày một gia tăng và thủ
đoạn ngày càng tinh vi hơn.
Thực tế những hậu quả do nạn hàng giả và gian lận thơng mại gây ra là
hết sức nghiêm trọng do đó đặt ra cho chúng ta một yêu cầu cấp bách là phải
tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất để diệt trừ tận gốc nạn hàng giả và gian
lận thơng mại. Và đó cũng chính là lý do mà em nghiên cứu đề tài này.
Do điều kiện hiểu biết cũng nh kinh nghiệm có hạn do đó trong đề tài sẽ
không tránh khỏi sai sót nếu không có sự giúp đỡ của các thầy cô. Em xin
chân thành cảm ơn!


Kết cấu của đề tài bao gåm:

1


- Chơng I: Cơ sở lý luận về hàng giả và gian lận thơng mại.
- Chơng II: Thực trạng nạn hàng giả và gian lận thơng mại ở Việt Nam
thời gian qua.
- Chơng III: Giải pháp chống hàng giả và gian lận thơng mại ở Việt
Nam.

2


Chơng I
Cơ sở lý luận về hàng giả và gian lận thơng mại.

I. Tổng quan về hàng giả và gian lận thơng mại
I.1. Hàng giả
I.1.1. Khái niệm hàng giả.
Việc đa ra một khái niệm chính xác, đầy đủ và dễ hiểu về hàng giả là
một điều hết sức quan trọng. Bởi vì trớc hết ta phải hiểu hàng giả là gì thì ta
mới có thể có những biện pháp để chống lại nó.
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về hàng giả do các nhà nghiên cứu có
những quan điểm, khác nhau về hàng giả. Tuy nhiên ở Việt Nam chúng ta chỉ
nghiên cứu hàng giả với hai khái niệm chủ yếu sau:
- Khái niệm 1: Trong bộ luật hình sù cđa níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa
ViƯt Nam đợc Quốc hội khoá VII thông qua tại kỳ họp thø 9 ngµy 27/6/1985,
cã hiƯu lùc tõ ngµy 1/1/1986 quy định tội làm hàng giả, buôn bán hàng giả tại
điều 167. "Hàng giả là loại hàng có giá trị và giá trị sử dụng không đúng với

tên gọi của nó, không đúng với tiêu chuẩn đà quy định của Nhà nớc trong việc
sản xuất các loại hàng hoá hoặc sử dụng trái phép nhÃn hiệu của một cơ sở sản
xuất khác".
- Khái niệm 2: Trong điều 3 Nghị định số 140/HĐBT của Hội đồng Bộ
trởng ngày 25/4/1991 nêu rõ: Hàng giả là những sản phẩm hàng hoá đợc sản
xuất ra trái pháp luật và có hình dạng giống nh những sản phẩm, hàng hoá đợc
Nhà nớc cho phép sản xuất, nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trờng, hoặc những
sản phẩm hàng hoá không có giá trị sử dụng đúng với bản chất tự nhiên tên
gọi và công dụng của nó, là loại sản phẩm hàng hoá mang nhÃn hiệu hàng hoá
giống hệt hoặc tơng tự có khả năng làm cho ngời tiêu dùng nhầm lẫn với sản
phẩm hàng hoá thực mà có cơ sở sản xuất kinh doanh đà đăng ký với cơ quan
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hoặc đợc bảo hộ theo điều ớc quốc té mµ
ViƯt Nam cã tham gia.

3


Hiện nay ta thống nhất dùng loại khái niệm thứ 2 này trong các văn bản
quy phạm pháp luật có liên quan và trong công tác chống sản xuất và buôn
bán hàng giả.
Khái niệm này đà đáp ứng đợc yêu cầu đầy đủ, dễ hiểu tuy nhiên để có
nhận thức đầy đủ và có một bức tranh tổng quan về hàng giả ta cũng cần phải
nghiên cứu bản chất của sản xuất và buôn bán hàng giả và các dạng hàng giả.
I.1.2. Bản chất của sản xuất và buôn bán hàng giả
Bản chất của sản xuất và buôn bán hàng giả là hành vi cớp đoạt giá trị vật
chất và tinh thần của ngời khác, lừa dối ngời tiêu dùng để thu lợi bất chính.
Sản xuất và buôn bán hàng giả là hành vi cớp đoạt giá trị vật chất và giá
trị tinh thần của ngời khác điều này đợc thể hiện rất rõ đối với mọi loại hàng
giả. ĐÃ là hàng giả thì bao giờ chất lợng cũng kém hơn so với hàng thật, thậm
chí có những loại hàng giả có độc tố ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ sinh

mạng của ngời tiêu dùng. Chính vì vậy số tiền mà ngời tiêu dùng bỏ ra và giá
trị sử dụng công dụng của hàng giả không tơng xứng với nhau.
Để cớp đoạt đợc giá trị vật chất và giá trị tinh thần của ngời khác bọn sản
xuất và buôn bán hàng giả dùng rất nhiều thủ đoạn để lừa dối che mắt ngời
tiêu dùng để thu lợi bất chính. Chúng chủ yếu dựa vào sự thiếu hiểu biết của
khách hàng để lừa dối nh hàng nội giá ngoại ăn cắp sử dụng nhÃn mác của sản
phẩm nổi tiếng làm cho ngời tiêu dùng thờng là bị động trớc những trò lừa dối
ngày càng tinh vi của bọn chúng.
I.1.3. Những dấu hiệu để nhận biết hàng giả.
I.1.3.1. Dấu hiệu của hàng giả
Có những loại hàng giả khi mua đem sử dụng ta có thể biết ngay nhng có
những sản phẩm làm giả rất khó nhận biết vì tính năng sử dụng bị giảm sút
khó phân biệt hoặc mức độ ảnh hởng của nó dai dẳng, ngấm ngầm. "Trong
điều kiện hiện nay công tác chống hàng giả cần tập trung vào những hàng hoá
bị làm giả ở những dấu hiệu sau:
- Sản xuất và sử dụng nhÃn giả và bao bì mang nhÃn hiệu giả hoặc sử
dụng nhÃn của ngời khác, của cơ sở sản xuất khác mà không đợc phép cña chñ

4


nhÃn (bao gồm nhÃn sản phẩm, nhÃn hiệu hàng hoá và dấu phù hợp tiêu chuẩn
Việt Nam).
- Hàng hoá không có giá trị sử dụng, không đúng với nguồn gốc bản chất
tên gọi công dụng của nó hoặc có mức chất lợng dới mức tối thiểu do Nhà nớc
quy định nhằm đánh lừa gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng nhằm thu lợi bất
chính.
(Trong Điều 4. Nghị định số 140/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng
25/4/1991).
I.1.3.2. Phân biệt giữa hàng giả và hàng kém chất lợng

Sản phẩm hàng hoá có mức chất lợng thấp hơn mức chất lợng đà đăng ký
và ghi nhÃn sản phẩm (ê-tihét) song cha vi phạm mức chất lợng tối thiểu thì
cha bị coi là hàng giả mà chỉ là những hàng kém chất lợng. Những hàng hoá
này đợc xử lý theo Nghị định số 327/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng về việc thi
hành pháp lệnh chất lợng hàng hoá.
Việc phân biệt giữa hàng giả và hàng kém chất lợng là rất quan trọng
trong công tác chống hàng giả bởi có phân biệt ta mới biết đâu là hàng giả,
đâu làm hàng kém chất lợng để xử lý đúng ngời đúng tội theo đúng quy định
và luật pháp của nhà nớc.
I.1.3.3. Mức chất lợng tối thiểu.
Mức chất lợng tối thiểu là mức chất lợng (chủ yếu là các chỉ tiêu liên
quan đến an toàn, vệ sinh và môi trờng) đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
(nh ban Khoa häc Nhµ níc, Bé Y tÕ, Bé Lao động Thơng binh và xà hội)
quy định dới dạng tiêu chuẩn hoặc văn bản quy định khác. Những hàng hoá có
mức chất lợng dới mức tối thiểu thì bị coi là hàng giả và bị xử lý theo Nghị
định số 140 - HĐBT.
I.1.4. Phân loại hàng giả
Có rất nhiều tiêu thức khác nhau làm căn cứ để phân loại hàng giả, một
trong những tiêu thức đó là phân loại theo hàng hoá sản xuất trong nớc hay nớc ngoài. Với căn cứ đó hàng giả đợc xem xét dới những dạng sau: - Nội giả
nội nh xe đạp VIHA, diêm thống nhất, thuốc lá Du lịch, Vinataba, xà phòng,
xi măng, nớc mắm, thóc giống, quần áo, bia, rợu, thuốc tân dợc giả.

5


- Nội giả ngoại nh các rợu Henessy, Johnie Walker, Remy Mar-tin, phụ
tùng xe máy, xe đạp, thuốc lá...
- Giả sản phẩm của liên doanh với nớc ngoài nh mỳ chính, nớc khoáng
Lavie.
- Ngoại giả ngoại: nh mỳ chính Ajnomoto, máy điện thoại Nukio, băng

hình, đĩa CD...
- Ngoại giả nội: nh thuốc bảo vệ thực vật do nớc ngoài sản xuất, giả nhÃn
mác Việt Nam...
Ngoài ra, ngời ta cũng có thể phân loại theo hình thức của hàng giả: Hàng giả sử dụng nhÃn mác bao bì của hàng thật, loại hàng giả này rất nguy
hiểm với ngời tiêu dùng vì thờng là phải sử dụng rồi mới biết là thật hay giả.
- Hàng giả nhái theo kiểu dáng của hàng thật. Loại hàng giả n ày dễ nhận
biết hơn nhng hiện nay lại phổ biến trên thị trờng do ngời tiêu dùng không có
những hiểu biết đầy đủ về hàng hoá định mua.
I.2. Gian lận thơng mại
I.2.1. Khái niệm
Gian lận thơng mại là một thuật ngữ mà cho đến nay rất ít ngời hiểu về
nó một cách đầy đủ thậm chí ta cũng không thể tìm thấy một khái niệm cụ thể
nào về gian lận thơng mại trong các văn bản pháp luật của nhà nớc. Thuật ngữ
này đang đợc tranh luận gay gắt về khái niệm cũng nh nội hàm của nó.
Để đa ra đợc một khái niệm về gian lận thơng mại ta phải quay trở về với
lịch sử ra đời của thuật ngữ này. Gian lận thơng mại theo từ điển tiếng Việt là
"dối trá, lừa lọc"(1), trong hoạt động thơng mại. Ngời có hành vi gian lận thơng mại gọi là "gian thơng" tức là "ngời có nhiều mu mô lừa lọc", "kẻ buôn
bán gian lận và trái phép"(2).
Gian lận thơng mại đợc coi là hµnh vi cđa con ngêi cơ thĨ cã lêi nãi hoặc
cử chỉ hành động không đúng với bản chất của sự vật hiện tợng nhằm mục
đích đánh lừa ngời khác. Trong dân gian, gian lận thơng mại gắn liền với
thành ngữ "buôn gian, bán lận" và dùng để chỉ những thủ đoạn mánh khoé lừa
lọc khách hàng hoặc ngời khác để thu lợi bất chính. Hành vi "buôn gian, bán
lận" trong dân gian đợc hiểu bao gồm một số thủ đoạn đơn giản nh: hàng xấu

6


nói tốt, ít nói nhiều, rẻ nói đắt, cân đo điêu, buôn bán hàng cấm lén lút, giấu
giếm, lậu thuế...

Từ sự phân tích trên, theo tôi, gian lận thơng mại cã thĨ hiĨu lµ "hµnh vi
cã ý gian dèi trong khai báo hải quan".
I.2.2. Các loại hình gian lận thơng mại.
Tại Hội nghị của tổ chức Hải quan quốc tế về chống gian lận thơng mại
đợc tổ chức từ ngày 9 đến ngày 13-10-1995 ở Brúcxen (Bỉ) đà thống nhất phân
chia các hình thức gian lận thơng mại thành 16 loại:
1) Buôn bán hàng cấm qua biên giới hoặc ra khỏi sự kiểm soát của hải
quan (thí dụ: buôn bán động vật quý hiếm, sản phẩm văn hoá,...)
2) Khai báo sai chủng loại hàng hoá.
3) Khai tăng, giảm trị giá hàng hoá.
4) Lợi dụng chế độ u đÃi xuất xứ hàng hoá (thí dụ, Nhà nớc ta có chính
sách u đÃi về thuế đối với hàng hoá của các nớc ASEAN).
5) Lợi dụng chế độ u đÃi đối với hàng gia công.
6) Lợi dụng chế độ tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập (đây là hàng hoá
đợc miễn thuế XNK nhng đà sử dụng sai mục đích).
7) Lợi dụng các yêu cầu về giấy phép về XNK (thí dụ các loại giấy phép
theo nhu cầu chuyên ngành nh hàng cho an ninh, quốc phòng; cho y tế, văn
hoá, xà hội,...).
8) Lợi dụng chế độ quá cảnh đem dùng trong níc (thÝ dơ: hµng cđa Lµo,
Trung Qc vËn chun qua lÃnh thổ Việt Nam).
9) Khai báo sai về số lợng, chất lợng hàng hoá.
10) Lợi dụng chế độ mục đích sử dụng buôn bán trái phép hàng hoá đợc u đÃi về thuế nhập khẩu dành cho những đối tợng sử dụng nhất định (thí dụ:
hàng cho đồng bào bị lũ lụt; cho các dân tộc miền núi để xoá đói giảm nghèo,
hàng cho các cơ quan ngoại giao,...).
11) Vi phạm đạo luật về diễn giải thơng mại, hoặc quy định bảo vệ ngời
tiêu dùng.

7



12) Buôn bán hàng giả, hàng ăn cắp mẫu mÃ.
13) Buôn bán hàng không có sổ sách.
14) Làm giả làm khống việc hoàn hay truy hoàn thuế hải quan (thí dụ:
làm giả chứng từ về hàng đà xuất...)
15) Kinh doanh "ma", doanh nghiệp ma đăng ký kinh doanh bất hợp
pháp nh»m hëng tÝn dơng th tr¸i phÐp.
16) Thanh lý ph¸ sản có chủ đích để trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế (thí dụ:
công ty đăng ký kinh doanh một thời gian ngắn, nợ thuế rồi tuyên bố phá sản),
loại gian lận này thờng đợc gọi là "Hội chứng phợng hoàng".
I.2.3. Phân biệt giữa gian lận thơng mại và
Gian lận thơng mại và buôn lậu là hai khái niệm khác nhau. Tuy nhiên
một thức tế hiện nay là hai khái niệm này cha đợc tách bạch. Phân biệt rõ ràng
và và chúng vẫn luôn tồn tại bên nhau trong nhận thức xà hội. Thực tế đó đặt
ra yêu cầu là phải phân định rõ ranh giới giữa hai khái niệm này để tránh tình
trạng xử lý tuỳ tiện, buông lỏng bỏ lọt tội phạm, đảm bảo xử lý nghiêm minh
đúng ngời đúng tội, đúng pháp luật làm hậu thuẫn tích cực cho công tác đấu
tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại.
Tuy gian lận thơng mại không phải là một tội danh trong luật hình sự,
nhng các dấu hiệu đặc trng của nó lại trùng hợp với buôn lậu. Một bộ phận
của gian lận thơng mại là buôn lậu, và buôn lậu cũng bao gồm gian lận thơng
mại. Từ thực tiễn đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại, chúng ta có
đủ cơ sở pháp lý để phân định ranh giới giữa hai "tội danh" này.
Trong điều 97 Bộ luật hình sự của nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt
Nam đà ghi nhận tội danh buôn lậu "Buôn bán trái phép hoặc vận chuyển trái
phép qua biên giới hàng hoá tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý
hoặc vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hoá...". Tính "trái phép" ở đây đợc thể
hiện rõ: không chấp hành các quy định xuất khẩu, nhập khẩu của nhà nớc,
không khai báo hải quan hoặc khai báo gian dối, giả mạo giấy tờ; giấu giếm
hàng hoá, tiền tệ... không có giấy tờ hợp lệ của các cơ quan có thẩm quyền
của Nhà nớc (thơng mại, hải quan, ngân hàng, văn hoá...) không đi qua các

cửa khẩu quy định, cố tình trốn tránh sự kiểm tra kiểm soát cđa hai quan hc

8


cơ quan chức năng cửa khẩu, trốn thuế, lậu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và
các sắc thuế khác có liên quan.
Nh vậy sự khác nhau cơ bản giữa gian lận thơng mại và buôn lậu là:
Buôn lậu trớc hết phải là hành vi gian lận thơng mại nhng ở mức cao hơn, tính
chất nghiêm trọng hơn. Trong khi gian lận thơng mại là việc cố ý làm trái các
quy định của pháp luật, lợi dụng sự sơ hở của luật pháp để thực hiện hành vi
gian dối, lừa gạt ngời khác nhằm thu lợi bất chính.
Về phạm vi, khái niệm gian lận thơng mại bao gồm 16 hành vi đà nêu do
đó rộng hơn khái niệm buôn lậu.
Về mức độ nhận biết, hành vi buôn lậu dễ nhận thấy, dễ phát hiện trong
khi hành vi gian lận thơng mại khó phát hiện, nhiều khi hành vi này đợc núp
dới vỏ bọc rất hợp pháp, hợp lệ.
Về việc xử lý, xử lý hành vi buôn lậu dễ dàng hơn do đà có quy định cụ
thể rõ ràng về các hình thức xử lý và các mức xử lý. Còn đối với việc xử lý
hành vi gian lận thơng mại là rất khó khăn. Nguyên nhân chính của hiện tợng
này lại chính là do cha phân định rõ ranh giới giữa buôn lậu và gian lận thơng
mại.
II. Nguyên nhân của nạn hàng giả và gian lận thơng mại.
II.1. Nguyên nhân hay động cơ của nạn sản xuất và buôn bán hàng
giả.
Nền kinh tế nớc ta đi vào xây dựng và phát triển trên cơ sở một nền sản
xuất nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu kéo dài, trình độ dân trí nói chung còn
thấp, nhất là tri thức về pháp luật. Đại bộ phận dân c sống còn mang nặng lối
suy nghĩ cá nhân hẹp hòi chỉ nhìn thấy cái lợi thiển cận. Có khi chỉ vì cái lợi
không đáng là bao mà họ vẫn sẵn sàng làm hàng giả ảnh hởng đến tính mạng,

sức khoẻ của bao nhiêu ngời khác. Thêm vào đó là cơ chế thị trờng, nền kinh
tế chuyển hớng dựa trên cơ sở phát triển nhiều thành phần, chấp nhận sự cạnh
tranh. Đó là một nguyên nhân, một điều kiện cho tện nạn làm hàng giả phát
triển.

II.2. Nguyên nhân hay động cơ dẫn đến gian lận thơng mại.

9


Có nhiều nguyên nhân (động cơ) thúc đẩy hành vi gian lận thơng mại.
Nhng nói chung động cơ chủ yếu đó là chủ hàng hay những ngời có hành vi
gian lận thơng mại muốn thu lợi riêng cho bản thân mình và không muốn làm
nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, chẳng hạn nh:
- Trốn thuế xuất nhập khẩu.
- Trốn tránh các thuế nội địa.
- Nhập hoặc xuất những mặt hàng cấm để thu lợi.
III. Tác động của hàng giả và gian lận thơng mại.
III.1. Tác động đến nền kinh tế.
1. Tác động của hàng giả đến nền kinh tế.
Hàng giả là hành vi vi phạm pháp luật có tính chất nghiêm trọng đối với
toàn xà hội. Việc sản xuất và buôn bán hàng giả ngày càng gia tăng đều trực
tiếp hay gián tiếp gây ra những hậu quả xấu đối với nền kinh tế. Một tác động
điển hình là nạn hàng giả làm giảm hoạt động đầu t nớc ngoài vào Việt Nam
đặc biệt là với những loại hàng giả thuộc dạng nội giả ngoại này càng nhiều
hơn làm cho các doanh nghiệp, các chủ đầu t nớc ngoài không dám bớc chân
vào thị trờng Việt Nam.
Hàng giả còn ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách Nhà nớc. Thông qua sự
tác động tới các doanh nghiệp Nhà nớc, hàng giả làm thiệt hại ngân sách hàng
tỷ đồng. Thêm vào đó ngân sách Nhà nớc luôn phải chi ra những khoản tiền tơng đối lớn cho công tác chống sản xuất và buôn bán hàng giả. Và nh vậy

hàng giả sẽ luôn là gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc nếu nh chúng ta không
có những biện pháp mạnh để chặn đứng hành vi này.
2. Tác động của gian lận thơng mại đến nền kinh tế.
Nh chúng ta đà biết động cơ chủ yếu của các hành vi gian lận thơng mại
là chốn thuế. Chính vì lẽ đó mà gian lận thơng mại làm cho Nhà nớc thất thu
thuế lớn, làm ảnh hởng đến quá trình tích luỹ vốn của Nhà nớc để cân đối thu
chi ngân sách, để đầu t cho quá trình CNH HĐH đất nớc. Khi ngân sách mất
cân đối Nhà nớc sẽ phải cắt giảm các chơng trình, dự án. Các chính sách kinh
tế, tài chính ít nhiều cũng sẽ bị ảnh hởng.

10


Do đồ ngoại trốn thuế rất rẻ cho nên, gian lận thơng mại đà tạo ra sự mất
ổn định về giá cả, gây rối loạn thị trờng nội địa, gây ách tắc cho sản xuất và
tiêu dùng trong nớc.
III.2. Tác động của hàng giả và gian lận thơng mại đến các doanh
nghiệp
1. Tác động cảu hàng giả đến các doanh nghiệp.
Những sản phẩm hàng hoá có uy tín là kết quả của quá trình nghiên cứu
đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mÃ, nâng cao chất lợng, quảng cáo tiếp thị,
có sản phẩm mang tính gia truyền hoặc xuất xứ ở những vùng có điều kiện
đặc thù mà trở nên nổi tiếng. Hàng giả đợc làm giống hệt hoặc tơng tự hàng
thật nhng không phải đầu t vào những công việc trên cho nên chi phí sản xuất
thấp vì vậy dễ thu đợc lợi nhuận cao, có "lợi thế cạnh tranh" cao.
Cuộc "cạnh tranh" không cân sức này đà làm hàng thật điêu đứng, các
doanh nghiệp luôn có nguy cơ đứng bên bờ vực của sự phá sản. Bởi vì:
Thứ nhất: hàng giả rẻ hơn và bán đợc nhiều (khi ngời tiêu dùng cha biết
là hàng giả) do đó ảnh hởng trực tiếp đến doanh số bán của các doanh nghiệp.
Doanh số bán của doanh nghiệp sẽ liên tục giảm, hàng hoá tồn đọng không

tiêu thụ đợc dẫn đến ứ đọng vốn, nợ ngày một nhiều và nếu cứ kéo dài tình
trạng này thì tất yếu doanh nghiệp sẽ bị phá sản.
Thứ hai: khi ngời tiêu dùng biết có hàng giả thì doanh nghiệp cũng bị
mất uy tín và khách hàng có thể không mua nữa (VD: Mì chính Ajinomoto) và
doanh nghiệp bị đẩy vào nguy cơ phá sản.
2. Tác động của gian lận thơng mại đối với các doanh nghiệp.
Cũng giống nh hàng giả, hàng hoá gian lận sẽ có chi phí thấp do chốn đợc thuế do đó "tính cạnh tranh" cao hơn đặc biệt là cạnh tranh bằng giá cả.
Điều đó làm cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính nếu có cạnh tranh đợc
thì cũng bị thiệt hại nặng nề, tuy nhiên đa phần là không cạnh tranh đợc và kết
quả có thể dẫn tới phá s¶n.

11


III.3. Tác động của hàng giả và gian lận thơng mại đến ngời tiêu
dùng.
1. Tác động của hàng giả đến ngời tiêu dùng.
Hàng giả luôn là nỗi kinh hoàng cho mỗi ngời tiêu dùng, bất kỳ ai cũng
có thể là nạn nhân của hàng giả và nó có thể ảnh hởng đến sinh mạng, sức
khoẻ của ngời tiêu dùng.
Nguy hiểm nhất trong số các loại hàng giả phải kể đến là thuốc chữa
bệnh. Nhiều bệnh nhân mua phải thuốc giả giá thì đắt mà bệnh vẫn hoàn bệnh,
thậm chí bệnh còn nặng thêm và gây chết ngời. Với ngời nông dân hàng giả
làm cho họ dở khóc dở cời, tiền mất tật mang khi mua phải phân bón, thuốc
trừ sâu giả... Và còn rất nhiều những hậu quả mà hàng giả gây ra cho ngời tiêu
dùng mà trong phạm vi bài viết này không thể liệt kê hết đợc. Nhng qua đó
chúng ta cần phải biết rằng tron khi chúng ta đang "loay hoay" tìm những biện
pháp chống hàng giả từ ngời tiêu dùng đang hàng ngày hàng giờ phải "chung
sống" với hàng giả và đang phải hứng chịu những hậu quả do hàng giả gây ra.
2. Tác động của gian lận thơng mại đến ngời tiêu dùng.

Gian lận thơng mại gây ra tình trạng hàng ngoại tràn ngập vào thị trờng
nội địa với giá rẻ tạo ra tâm lý a dùng hàng ngoại cho ngời tiêu dùng. Tuy
nhiên nguồn hàng này là không ổn định và rất bấp bênh cho nên nó luôn tạo ra
những cơn sốt về hàng hoá và giá cả.
Hơn nữa những ngời tiêu dùng không khỏi lo ngại khi trên thị trờng lại
có những hàng ngoại nhập có tính chất đồi truỵ, phản động... có thể ảnh hởng
đến con em mình...

12


Chơng II
Thực trạng nạn hàng giả và gian lận thơng mại ở
Việt Nam thời gian qua

I. Thực trạng nạn hàng giả và gian lận thơng mại ở Việt Nam
I.1. Thực trạng sản xuất và buôn bán hàng giả ở Việt Nam thời gian
qua.
I.1.1. Những loại hàng hoá hay bị sản xuất giả ở Việt Nam.
Thời bao cấp, hàng giả hầu nh ít có đất phát triển bởi sản phẩm sản xuất
theo chỉ tiêu do các cơ quan sản xuất thuộc lĩnh vực quốc doanh và khu vực
tập thể đảm nhiệm. Cung không đủ cầu nên họ không phải lo cải tiến mẫu mÃ,
không cần thiết thị hiếu của khách hàng, không phải lo tiếp thị thị trờng mà
chỉ lo hoàn thành kế hoạch trên giao. Ngời tiêu dùng hầu nh không có quyền
lựa chọn, không cần mặc cả về giá. Vì vậy hàng giả khó "chen chân".
Song từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng tạo điều kiện cho sản xuất
hàng hoá phát triển nhng cũng là những mảnh đất có đủ "độ ẩm" "nhiệt độ"...
thích hợp cho hàng giả phát triển, từ những mặt hàng cao cấp đắt tiền nh đá
quý, vàng bạc, rợu ngoại, nớc hoa, mỹ phẩm... đến các mặt hàng chuyên dụng
nh tân dợc, thuốc trừ sâu, phân bón... rồi đến các mặt hàng điện tử nh các thiết

bị điện tử, đĩa CD... rồi đến các mặt hàng công nghiệp nh máy bơm nớc, các
phụ tùng ôtô, xe máy... tiếp đến là các mặt hàng vật liệu xây dựng (sắt, thép,
xi măng...). Các mặt hàng may mặc, giầy dép và cả đến các loại hàng thông
dụng, rẻ tiền nh viên phấn, giấy vệ sinh.... Nhng có lẽ nhiều nhất vẫn là mặt
hàng thực phẩm, đồ uống.
Hiện nay trên thực tế hàng giả tồn tại ở khắp mọi nơi với hầu hết các loại
hàng hoá. Chỉ cần thị trờng có nhu cầu mà khả năng làm đợc thì đều có nguy
cơ bị làm hàng giả.
I.1.2. Những thủ đoạn làm hàng giả.
Hàng giả trên thị trờng phổ biến là sử dụng nhÃn mác bao bì của hàng
thật, nhái theo kiểu dáng của hàng thật trong nớc và ngoài nớc trong khi đó
ruột lại là hàng giả (VD: rỵu, bia, níc hoa,...).
13


Theo thống kê thời gian qua các vi phạm này chủ yếu về sở hữu công
nghiệp chiếm gần 75%, về kiểu dáng công nghiệp chiếm gần 25%.
Mấy năm gần đây còn thấy xuất hiện một số loại hàng sản xuất từ nớc
ngoài mang nhÃn mác hàng nội nhập vào để trà trộn tiêu thụ trong nớc chủ
yếu là những mặt hàng có chất lợng đợc ngời tiêu dùng a chuộng nh quạt bàn,
giày dép... Vừa qua, lực lợng cảnh sát kinh tế Hà Nội, Thái Bình, Thừa Thiên Huế... còn phát hiện một loại hàng giả là những túi nilon in mác nhÃn bột ngọt
Ajinomoto đợc nhập qua đờng biên giới phía Bắc vào để bán cho những ổ
nhóm làm bột ngọt giả.
Đáng chú ý còn có hình thức liên doanh làm hàng giả nh trờng hợp Công
ty Golden Desire (Hồng Kông) liên doanh với Công ty LOTABA và Công ty
KHATACO với hình thức Công ty Golden Desire đa nguyên vật liệu vào để
sản xuất thuốc lá Malbro giả, Công ty Golden Desire chịu trách nhiệm tiêu thụ
ra nớc ngoài, Công ty LOTABA và Công ty KHATOCO nhận tiền gia công từ
8 đến 16 USD/thùng (500 bao)... Liên doanh này đà sản xuất tiêu thụ trên 20
triệu bao mới bị phát hiện...

Nguy hại là loại hàng giả độc hại mà bọn tội phạm không cần biết đến
tính mạng ngời sử dụng, chỉ vì lợi nhuận, bọn chúng làm những loại hàng giả
gây tác hại trực tiếp đến sức khoẻ của ngời tiêu dùng nh pha thuốc trừ sâu,
phân đạm urê vào rợu để tăng nồng độ rợu (alcol), dùng da trâu nhựa đờng
nấu làm cao hổ cốt, cao khỉ toàn tính, dùng phẩm hồng hoà vào nớc máy giả
làm thuốc bổ B12...
Ngoài cách bắt chớc mẫu mÃ, kiểu dáng, bọn tội phạm còn dùng thủ
đoạn bày bán cùng với hàng thật, đa vào các cửa hàng, thậm chí cả siêu thị.
Đa số các vụ sản xuất hàng giả thờng là ở quy mô nhỏ, khép kín trong gia
đình hoặc một số ít ngời đảm bảo từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ. Phơng
tiện sản xuất thô sơ, đơn giản... tổ chức sản xuất không thừ xuyên, không liên
tục, thờng là theo thời vụ, thấy thị trờng khan hiếm, tiêu thụ dễ, có lợi mới tổ
chức sản xuất.
Để che dấu hành vi phạm pháp và dễ dàng phi tang khi bị kiểm tra, từ sản
xuất tập trung, quy mô bọn làm hàng giả đà chuyển sang phân tán và chia nhỏ
công đoạn, làm tới đâu tiêu thụ ngay tới đó, sản xuất ở các hẻm sâu, vùng ven
đô, gần bờ ao, sông, rạch v.v.. Mặt khác để tiêu thụ đợc, víi kü thuËt tinh vi
14


làm cho hàng giả giống hệt, hoặc tơng tự làm cho hàng giả giống hệt hoặc tơng t ự, ngời mua dễ nhầm lẫn với hàng thật, nhng chất lợng kém hơn, khối lợng ít hơn, có trờng hợp hàng giả toàn bộ hay từng phần.
I.1.3. Nguyên nhân của nạn hàng giả.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nạn sản xuất và buôn bán
hàng giả ngày một gia tăng, bao gồm cả những nguyên nhân khách quan và
nguyên nhân chủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan vẫn là cơ bản nhất.
1. Nguyên nhân khách quan.
Do cơ chế thị trờng phát triển, bên cạnh những mặt tích cực, những thành
tựu mà nó đem lại cho nền kinh tế nớc ta thì nó ngày càng bộc lộ những hạn
chế, những hậu quả to lớn cho nền kinh tế mà không phải một sớm một chiều
mà khắc phục đợc. Hàng giả là một trong những hạn chế đó.

Do trình độ dân trí nớc ta còn thấp cộng thêm lối suy nghĩ cá nhân hẹp
hòi chỉ nhìn thấy cái lợi trớc mắt mà dẫn đến động cơ làm hàng giả.
Do cơ së vËt chÊt kü tht níc ta nãi chung lµ thấp kém, những thiết bị,
máy móc chuyên dụng cho công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm hàng hoá là
không có. Các công nghệ tiên tiến để bảo vệ hàng hoá nh mà số, mà vạch,
nhÃn hiệu... hầu nh cha phát triển.
2. Nguyên nhân chủ quan.
Thứ nhất, do hệ thống pháp luật của nhà nớc ta về công tác đấu tranh
chống sản xuất kinh doanh buôn bán hàng giả còn tản mạn, một số quy định
cha chặt chẽ, thậm chí còn chồng chéo gây khó khăn, cản trở công tác kiĨm
tra xư lý.
Thø hai, do viƯc qu¶n lý s¶n xt kinh doanh của các doanh nghiệp và
các cấp các ngành quản lý sản xuất kinh doanh có liên quan còn lỏng lẻo thiếu
sự kiểm tra kiểm soát hoặc kiểm tra kiểm soát không chặt chẽ không khách
quan, không chính xác... Hơn nữa cá doanh nghiệp cha có những biện pháp
hữu hiệu để bảo vệ cho sản phẩm của mình.
Thứ ba, nguyên nhân xuất phát từ ngời tiêu dùng, một phần do họ không
có đủ những thông tin về sản phẩm của các doanh nghiệp, một phần do họ cha
có ý thức cao trong công tác chống sản xuất và buôn bán hàng giả. Ngời tiêu

15


dùng ít liên hệ với các cơ quan chức năng nh cục quản lý thị trờng, cảnh sát
kinh tế... để cung cấp những thông tin về hàng giả.
Tất cả những nguyên nhân trên đà chứng tỏ vì sao nạn sản xuất và buôn
bán hàng giả vẫn không hề giảm bất chấp mọi nỗ lực, cố gắng của Nhà nớc,
của các cơ quan chức năng trong công tác chống sản xuất và buôn bán hàng
giả.
I.2. Thực trạng gian lận thơng mại ë níc ta hiƯn nay

HiƯn nay hµnh vi gian lËn thơng mại phát sinh phát triển đa dạng, phức
tạp với những thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn, nổi bật là tình hình nhập hàng
sai khai báo nh có ít khai nhiều không có hàng xuất vẫn khai có hàng hoặc
khai tăng giá để hởng nhiều kim ngạch xuất khẩu, tình hình nhập thừa, nhập
hàng đà qua sử dụng trốn thuế; phát hiện nhiều vụ vận chuyển chứa hàng
ngoại, không có chứng từ nhập, bán hàng không lập hoá đơn xuất khẩu, vi
phạm chế độ chứng từ hoá đơn sổ sách trốn thuế. Thị trờng trong nớc xuất
hiện nhiều hàng hoá vi phạm nhÃn hiệu sản phẩm, không có giấy phép không
đăng ký chất lợng, không có giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm...
Hàng ngoại thông qua hành vi gian lận thơng mại và buôn lậu đang tràn
ngập thị trờng nội địa Việt Nam, bao gồm đủ loại từ hàng cao cấp đắt tiền cho
đến những hàng tiêu dùng bình thờng, từ xe hơi, xe máy, ti vi, máy đông
lạnh... cho đến rợu, bia, thực phẩm, thuốc lá...
Một số ví dụ điển hình:
- Mặt hàng giấy in báo, giấy thờng thuế suất 30-40% chủ hàng khai báo
giấy cao cấp (thuế suất chỉ 10%).
- Mặt hàng ôtô: có trọng tải từ 5 đến dới 10 tấn khi nhập khẩu phải chịu
thuế suất 50%, chủ hàng man khai thành xe chuyên dùng đông lạnh, xe có
trọng tải trên 10 tấn chỉ chịu møc th st 10-30% v.v...
- Mét sè doanh nghiƯp lỵi dụng quy chế cho phép không phải nộp thuế
nhập khẩu đối với các loại hàng "Nhập nguyên liệu, tái sản xuất sản phẩm" để
nhập khẩu hàng gia công xuất khẩu nhng lại tiêu thụ nội địa.

16


- Lợi dụng chính sách khuyến khích phát triển "nội địa hoá xe máy" để
nhập phụ tùng rời, phụ tùng đà đăng ký sản xuất trong nớc kèm theo để về lắp
ráp.
- Nhiều doanh nghiệp còn lợi dụng cơ chế "hàng đổi hàng" giữa ta và lào

tạo dựng hồ sơ xuất khẩu đổi hàng giả, vận chuyển trái phép ngoại tệ qua biên
giới để buôn lậu hàng hoá mà điển hình là vụ Công ty TNHH Bình Minh
(Nghệ An) cấu kết với một số cá nhân, doanh nghiệp ở Hà Nội làm hồ sơ mua
bán giả, nhập lậu từ Lào về 357 xe máy Dream trị giá gần 500.000 USD.
Thủ đoạn gian lận thơng mại ngày càng tinh vi và phức tạp hơn đà làm
thất thu ngân sách rất nhiều. Theo đánh giá của chính phủ, thất thu thuế mà
gian lận thơng mại gây ra là vào khoảng 25% trong tỉng sè th xt nhËp
khÈu (theo chØ thÞ sè 426-TTg ngày 16/8/1994 của thị trờng chính phủ về tăng
cờng công tác Hải quan). Tuy con số 25% đà là rất lín nhng so víi thùc tÕ cđa
thùc tr¹ng gian lËn thơng mại hiện nay thì nó vẫn cha thể phản ánh hết đợc
những khoản thất thu thuế mà những đờng dây gian lận thơng mại ngầm cha
bị chúng ta phát hiện vẫn ngang nhiên đục khoét ngân sách nhà nớc.
I.2.1.1. Buôn bán hàng cấm qua biên giới khai báo sai chủng loại hàng
hoá, khai tăng giảm trị giá hàng hoá
1. Buôn bán hàng cấm qua biên giới.
Hiện nay tình trạng buôn bán hàng cấm qua biên giới hoặc qua khỏi sự
kiểm soát của hải quan (có thể gọi là buôn lậu) đang diễn ra rất phổ biến ở hầu
hết các cửa khẩu trên cả nớc, số vụ vi phạm không ngừng tăng lên đặc biệt
tình trạng buôn lậu, vận chuyển tr¸i phÐp ma t, vị khÝ, chÊt ch¸y nỉ, cỉ vật,
ngoại tệ, động vật quý hiếm vẫn còn diễn ra trên các tuyến biên giới.
Một số số liệu cụ thể:
- 1991-1995: Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất thu giữ hàng nghìn cổ vật
quy định vận chuyển trái phép ra nớc ngoài gồm gốm sứ, tiền cổ, trống đồng...
- Tháng 5/1998 lực lợng cảnh sát kinh tế cả nớc kiểm tra và bắt giữ
3.3.54 kg động vật hoang dà định buôn bán ra nớc ngoài.

17


- Đầu tháng 3/2000 Chi cục kiểm lâm đà cùng với cảnh sát kinh tế thành

phố Hồ Chí Minh phát hiện một ôtô tải chở động vật quý hiếm: 222 kg rùa,
150 kg rắn, 26 kg kỳ đà...
2. Khai báo sai chủng loại hàng hoá, khai tăng giảm trị giá hàng hoá.
Đây là hành vi gian lận phổ biến nhất thờng gặp ở Việt Nam hiện nay.
- Khai báo sai chủng loại hàng hoá là việc khai báo với cơ quan hải quan
mặt hàng này nhng thực tế lại xuất nhập khẩu mặt hàng khác để tránh những
hàng hoá có thuế suất cao hoặc hàng hoá thuộc diện cấm hoặc hàng thuộc
danh mục nhà nớc quản lý, những mặt hàng hay gian lận là ôtô, xe máy... nh
những ví dụ trớc đà nêu. - Khai tăng giảm trị giá hàng hoá
Việc xác định trị giá hàng hoá là một trong những yếu tố quan trọng để
tính thuế xuất nhập khẩu. Lt th xt nhËp khÈu cđa níc ta hiƯn nay quy
định giá tính thuế hàng xuất nhập khẩu để xác định căn cứ theo giá ghi trên
hợp đồng và hoá đơn thơng mại hợp lệ và phù hợp với các chứng từ hợp lệ
khác có liên quan tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn gian lận bằng cách hai bên
mua bán thông đồng với nhau ghi giá trên hoá đơn thấp hơn nhiều so với giá
trị thực tế của hàng hoá đó. Đây là hành vi gian lận tinh vi và khó phát hiện
nhất hiện nay.
I.2.1.2. Hiện tợng lậu thuế, chứng từ giả
Trong tất cả các hoạt động gian lận thơng mại có lẽ gian lận thơng mại
qua lợi dụng chính sách thuế xuất nhập khẩu là loại hình gian lận đặc thù nhất
ở Việt Nam bởi vì động cơ chủ yếu của bọn gian lận thơng mại là trốn thuế,
lậu thuế. Chúng lợi dụng đặc điểm khung thuế suất của ta có nhiều bất hợp lý.
Ví dụ một số mặt hàng nh ôtô du lịch, xe đạp, rợu bia, hàng ®iƯn tư... Cã møc
th st cao nhng mét sè mỈt hàng tơng tự mang tính chất chuyên dụng thì
thuế suất lại rất thấp và bọn gian lận thơng mại tìm mọi thủ đoạn để hởng mức
chênh lệch này.
Ví dụ:
- Xe ôtô du lịch loại 12 chỗ ngồi có thuế suất là 160% nhng vẫn chiếc xe
đó, nếu thay đổi đi một vài chi tiết phụ nh. tháo hết ghế để thành xe tải thì
thuế suất chỉ còn 60%, nh vậy đà giảm đợc 100% thuế. Lại vẫn chiếc xe đó


18


thêm bớt vài chi tiết khác nh tháo bớt ghế, lắp thêm còi, hiệu cứu thơng trở
thành xe cứu thơng thì thuế suất chỉ còn 0%.
- Trong kinh doanh nội địa, vấn đề đáng quan tâm và thủ đoạn trốn thuế
bằng con đờng mua bán, sử dụng hoá đơn đang diễn ra nghiêm trọng. Một số
doanh nghiệp mua hoá đơn VAT nhng không sử dụng, mang bán lại cho
doanh nghiệp khác với giá bằng 6% doanh số ghi trên hoá đơn tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp "đối tác" tạo dựng hồ sơ giả để trốn thuế, xin hoàn thuế.
Cạnh đó, tình trạng bán hàng không xuất hoá đơn, ghi hoá đơn với số
tiền ở các liên khác nhau, sử dụng hai loại sổ sách kế toán ghi giá bán trên hoá
đơn thấp hơn so với giá thực thanh toán diễn ra khá phổ biến (điển hình là mặt
hàng xe máy, khoản chênh lệch này lên tới 6-10 triệu đồng/1 chiếc xe bán ra).
I.2.2. Những thủ đoạn thực hiện gian lận thơng mại
Mỗi một loại hình gian lận thơng mại có nhiều thủ đoạn gian lận khác
nhau cốt để trốn thuế thu lợi bất chính. Tuy nhiên ở đây ta không nhắc lại
những thủ đoạn nh ở trên đà nói mà ta chỉ đề cập đến một thủ đoạn hết sức
nguy hiểm, đang là vấn đề nổi cộm, khó khăn và phức tạp nhất. Đó là sự cấu
kết giữa bọn gian lận thơng mại và một số những cán bộ Hải quan thoái hoá
biến chất. Thực trạng này đang diễn ra khá phổ biến ở nớc ta hiện nay và rất
khó phát hiện ra nó.
Bọn gian thờng chỉ cần thông đồng, móc ngoặc với cán bộ Hải quan, cán
bộ giám định kê khai sai từ xe ôtô du lịch 12 chỗ ngồi thành xe cứu thơng nh
ví dụ trên là đà ngang nhiên cớp không của nhà nớc 160% thuế st.
Sù cÊu kÕt nµy lµ thùc sù nguy hiĨm bëi các cán bộ Hải quan là cái bình
phong núp bóng an toàn nhất cho bọn gian lận thơng mại và nếu chẳng may bị
phát hiện thì mức độ xử lý cũng "thoáng hơn" "dễ chịu hơn". Nh vậy có thể
nói gian lận thơng mại gắn với tệ tham nhũng và nếu tệ tham nhũng vẫn còn

thì gian lận thơng mại không thể giảm đợc.
I.2.3. Nguyên nhân
Thứ nhất, một số Bộ, ngành, địa phơng buông lỏng quản lý đối với hoạt
động xuất, nhập khẩu, cá biệt có nơi cơ quan quản lý Nhà nớc cơ quan chức
năng đà làm ngơ hoặc tạo điều kiện cho bọn buôn lậu và gian lận thơng mại
hoạt động. Nhiều công ty kinh doanh xuất nhập khẩu trong đó có cả của công
19


an, quân đội, đơn vị kinh tế, Đảng, đoàn thể do xuất phát từ lợi ích cục bộ dÃ
trực tiếp tham gia hoặc tạo điều kiện cho bọn gian lận thơng mại sử dụng làm
bình phong núp bóng. Các ngành chức năng chống buôn lậu và gian lận thơng
mại cha có sự phối hợp chặt chẽ, có nơi, có lúc còn chồng chéo lấn sân nhau,
thậm chí vô hiêu hoá hoạt động của nhau.
Thứ hai, tệ tham nhũng ngày càng nhiều, bọn buôn lậu và gian lận thơng
mại trong nớc và nớc ngoài móc nối với các phần tử thoái hoá biến chất trong
các lực lợng chống gian lận thơng mại để lũng đoạn, vô hiệu hoá hoạt động
của các cơ quan này, trong khi đó lÃnh đạo cấp trên lại thiếu sự kiểm tra, giám
sát cấp dới, một số trờng hợp vi phạm cha đợc xử lý nghiêm, vẫn còn hiện tợng cán bộ làm công tác chống gian lận thơng mại "bảo kê" cho hoạt động
gian lận thơng mại.
Thứ ba, chính sách thuế xuất nhập khẩu của ta hiện nay bộc lộ nhiều vấn
đề bất hợp lý, tạo kẽ hở cho công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát rất dễ bị bọn
xấu lợi dụng.
II. Thực tiễn đấu tranh chống hàng giả và gian lận thơng mại ở Việt
Nam
II.1. Thực tiễn đấu tranh chống hàng giả ở Việt Nam
1. Những biện pháp chủ yếu hiện nay.
Hàng giả không chỉ tác hại đến quyền lợi của ngời tiêu dùng, đến sức
khoẻ tính mạng của nhân dân mà còn ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất kinh
doanh đến uy tín của những nhà sản xuất kinh doanh. Bởi vậy công tác đấu

tranh chống sản xuất, kinh doanh tiêu thụ hàng giả phải là nhiệm vụ bức thiết
của toàn xà hội.
Cũng cần khách quan mà nhận định rằng chống sản xuất và buôn bán
hàng giả thực sự là một cuộc chiến cam go, lâu dài và do đó cần có sự phối
hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan, ban ngành chức năng, các doanh nghiệp và
ngời tiêu dùng.
a) Các biện pháp đấu tranh chống hàng giả của nhà nớc và các cơ quan
ban ngành chức năng.

20



×